Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 82)

CHUÔNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢI NTD

2.2.3. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

2.2.3.1. Những hạn chế, tồn tại

Bảo vệ NTD là một trong những vân đê thu hút sự quan tâm của tồn xã hội. Khơng chỉ tại Việt Nam, hầu hết các nước trên thế giới đều rất coi trọng công tác này,

bởi lẽ bảo vệ NTD chính là bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội. Do đó, nhiều

quốc gia đã sớm ban hành các đạo luật với mục đích bảo vệ các quyền và lọi ích họp pháp của NTD.

Tại Việt Nam, năm 1999, ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Bảo vệ NTD. Đây có thể coi là một bước ngoặt quan trọng trong công tác bảo vệ

NTD ở nước ta cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với công tác này. Bên cạnh Pháp lệnh Bảo vệ NTD, vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NTD Việt Nam còn được quy định bởi rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như:

BLDS, BLHS, Luật thưong mại, Luật cạnh tranh, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa...

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành và khảo sát, đánh giá thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật về bảo vệ NTD

cho thấy các quy định pháp luật hiện hành có nhiều bất cập và không phù họp với yêu

cầu của công tác bảo vệ quyền và lợi ích ọp pháp của NTD trong tình hình mới. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, các quy địnhvề bảovệNTDcịnmang tỉnh tuyênngơn, khó thực

hiện

Luật bảo vệ NTD mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận các quyền của NTD một

cách chung chung mà chưa có những cơ chế cụ thể để thực thi các quyền này. Chính vì vậy, mà cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD cịn gặp nhiều khó khăn.

Ta có thể nhận thấy điều này ngay trong quy định của Bộ luật Dân sự về bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng. Điều 630 chỉ quy định

việc sản xuất, kinh doanh “không đảm bảo chất lượng hàng hóa” phải bồi thường. Ở

đây nhà làm luật không hề đề cập đến chất lượng của ”dịch vụ” trong khi đó dịch vụ trong những năm gần đây rất phát triển, đóng góp phần lớn trong GDP của cả nước,

những loại hình dịch vụ vơ cùng đa dạng, phong phú và khơng ít người tiêu dùng đã gặp phái những rắc rối, phiền toái từ việc cung ứng nhừng dịch vụ này.

Thứhai, hệ thống pháp luật còn thiếu đồng bộ

Có một thực tế là các văn bản pháp luật của nước ta được ban hành khá nhiều và khá đầy đủ. Hầu như tất cả các lĩnh vực, các quan hệ xã hội đều có sự điều chỉnh của pháp luật. Đặc biệt là trong thời gian qua nước ta đã tích cực hồn thiện các thủ tục để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, một trong những điều kiện gia

nhập là sự minh bạch hóa thị trường, điều này đồng nghĩa với việc phải thiết lập một

hệ thống các quy định pháp luật một cách rõ ràng và ổn định. Chính yêu cầu này đã

thúc đẩy công tác ban hành pháp luật của nước ta diễn ra khẩn trương. Luật Doanh

nghiệp, Luật Cạnh tranh... là những văn bản Luật ra đời trong khoảng thời gian này.

Các hoạt động thương mại được thúc đẩy thì cũng đồng nghĩa với việc mua bán, trao đối diễn ra sôi động và đây chính là mơi trường phát sinh nhũng hành vi xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng. Bên cạnh những ưu điểm là đáp ứng được nhu cầu của

đất nước cũng như sự địi hỏi phải có những văn bản để điềư chỉnh những quan hệ xã

hội mới nảy sinh...thi hệ thống pháp luật nước ta cũng bộc lộ nhiều bất cập. Hiện nay

chưa thể có sự pháp điển hóa một cách triệt để. Các văn bản tuy có hiệu lực nhưng vẫn chưa thể thực thi trên thực tế vì thiếu những văn bản hướng dẫn thi hành. Điển hình là BLDS năm 2015 được ban hành với rất nhiều sự sửa đổi nhưng phải rất lâu

sau đó mới có một vài văn bàn hướng dẫn.

Vấn đề bồi thường thiệt hại mà đặc biệt là bồi thường thiệt hại do vị phạm

quyền lợi người tiêu dùng không chỉ được quy định trong Bộ luật Dân sự mà còn

được quy định lẻ tẻ, rải rác trong các văn bản luật tại cá ngành luật khác nhau. Ta có

thể thấy là trong luật Hàng khơng dân dụng cũng có quy định bồi thường thiệt hại cho hành khách trong những chuyến bay khi xảy ra sự chậm trễ, hủy chuyến... Luật Bảo

vệ mơi trường có quy định về cơ sở sản xuất kinh doanh những sản phẩm gây ơ nhiễm

cũng phải bồi thường khi có thiệt hại xảy ra... Tuy nhiên, việc bồi thường cũng không

được • quyB định một• cách cụ thể,• X thậm• chí các văn bản luật• cịn có sự • "vênh” nhau. Ví

dụ: việc bơi thường thiệt hại trong Luật Hàng khơng dân dụng là hồn tồn độc lập

với bồi thường thiệt hại trong Luật Dân sự. Luật Hàng không dân dụng không xét một cách cụ thể từng loại thiệt hại như trong Luật Dân sự mà trong mọi trường hợp hành khách đều được bồi thường một khoản tiền nhất định (mức bồi thường được quy định

tại Điều 162 tùy theo giá trị thiệt hại thực tế). "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của

người khai thác tàu bay trong trường họp người thứ ba ở mặt đất bị chết, bị thương hoặc bị tổn hại khác về sức khỏe khơng q một trăm năm mươi nghìn đơn vị tính tốn cho mỗi người”. Luật Hàng khơng dân dụng cũng quy định trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp theo như quy định trong Luật này và trong pháp luật Tố tụng dân sự.

Ngoài ra nếu hành khách đã được bồi thường theo như quy định trong Luật Dân sự thì sẽ khơng được bồi thường khoản tiền theo quy định trong Luật này.

Chính những quy định đơn lẻ và khơng có tính hệ thống đó khiến cho việc áp dụng pháp luật trở nên khó khăn. Cùng một vụ việc có thể phải áp dụng quy định ở nhiều văn bàn pháp luật khác nhau để giải quyết nhưng cũng có khi khơng tìm ra văn

bản nào điều chỉnh trực tiếp một vấn đề và lại phải áp dụng tương tự pháp luật. Điều

này đã khiến cho công tác xét xử của Tịa án khơng được thống nhất và dề dẫn đến

tiêu cực, bản án có thể khơng máng tính cơng bằng và nghiêm minh.

Thứ ba, quyđịnh của pháp luật hiện hành chưa xây dựngđượcmột CO' chế giải quyết các khiếu nại, tranh chấp hữu hiệu đểNTD có thể tự bảo vệ mình

Hiện nay, tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh được hiểu là các tranh chấp dân sự thông thường nên được xử lý theo các quy định hiện hành về pháp luật tố tụng dân sự.

Tuy nhiên, các tranh chấp của NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh có đặc thù

là những tranh chấp nhỏ, đơn giản và cần được giải quyết nhanh chóng, thuận tiện cho

NTD. Thực tể cho thấy việc áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện

hành đế giải quyết các khiếu nại, tranh chấp của NTD là không phù hợp vi giải quyết

theo thủ tục tố tụng dân sự là quá phức tạp và tốn kém, không phù hợp với khiếu nại, giải quyết tranh chấp của NTD. Đây là lý do chính dẫn đến việc NTD nước ta thường

e ngại, không muôn khiêu nại, khởi kiện ra toà khi bị vi phạm quyên lợi. Lợi dụng

điều này, nhiều tồ chức cá nhân kinh doanh thuờng xem nhẹ, thiếu ý thức bào vệ quyền lợi NTD dẫn đến thiệt hại quyền lợi NTD và lợi ích chung của xã hội.

Thứtư, cơ chế phốihợp giữa các cơ quan có thẩm quyển trong cơng tác bảo

vệ NTD chưađược quy định mộtcách rõràng

Hiện nay, NTD Việt Nam đang rất “yếu thế” trong khiếu nại. Họ khơng biết tìm sự trợ giúp từ đâu và như thế nào hoặc không tin tưởng vào năng lực giải quyết của

các cơ quan quản lý.

Ngồi ra, vai trị của các tổ chức bảo vệ NTD không được phát huy đúng mức, nên những tổ chức như Vinastas (Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ NTD Việt Nam) chỉ có tác động như một cơng cụ tiếng nói chung của dư luận đối với doanh nghiệp sản xuất, chứ chưa thực sự bảo vệ được quyền lợi của NTD. Có một thực tế là, hầu hết các hiệp

hội ra đời ở Việt Nam chỉ đóng vai trò tư vấn và trung gian, đây là các tố chức xã hội đơn thuần"nên chưa thực sự đủ năng lực pháp lý để bảo vệ quyền lợi NTD, không thể trực tiếp kiện thay NTD... Những tổ chức này trụ sở thường ở các tỉnh, thành phố lớn,

đôi khi rất khó tiếp cận với NTD, đặc biệt là những NTD ở những vùng nông thôn,

vùng miền núi hẻo lánh. Tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD ở Việt Nam cịn q ít so với các quốc gia phát triển trên thế giới. Nên chăng, mỗi địa phương nên thành lập một tổ chức bảo vệ NTD, vì tồ chức đó sẽ nắm rõ nhất về văn hóa tiêu dùng, cũng như thói quen mua sắm ở khu vực. Có thế, họ mới trực tiếp biết và bảo vệ quyền lợi NTD tại địa phương đó. vấn đề đặt ra là, các tổ chức này hoạt động theo cơ chế bị động, chờ

NTD gửi đơn đến khiếu kiện và giải quyết chung chung, vì vậy các tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động không hiệu quả. Thiết nghĩ, chúng ta nên đi theo hướng chú

động bàng cách cho phép các tồ chức bảo vệ người tiêu đùng thành lập như một doanh nghiệp kinh doanh, nếu muốn có kinh phí để duy trì hoạt động, thì phải tự tìm nguồn thu bằng việc tư vấn giúp NTD bảo vệ quyền lợi của họ. Có lẽ, với cách hoạt động như vậy, thì các tổ chức này sẽ linh hoạt hơn, có trách nhiệm và cố gắng hơn so

Hơn nữa, hoạt động bảo vệ NTD liên quan đên nhiêu ngành, lĩnh vực khác

nhau. Chính vì vậy, có rất nhiều cơ quan, tổ chức có liên quan đến cơng tác này. Tuy nhiên, các quy định của pháp luật hiện hành chua tạo ra một cơ chế cỏ hiệu quả để các

cơ quan có liên quan có thể phối hợp trong cơng tác bảo vệ NTD.

Với những nguyên nhân còn tồn tại từ phía NTD, nhà sản xuất, tổ chức xà hội

và các cơ quan nhà nuớc mà chúng tôi đề cập ở trên, thì có lẽ, luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 chưa phải là đáp án để giải quyết bài tốn khó về bảo vệ quyền lợi

NTD ở Việt Nam.

Do vậy, các vụ việc vi quyền lợi NTD không được phát hiện và xử lý một cách kịp thời, triệt để. Các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ NTD cũng chưa được trao đủ thẩm quyền để tiến hành các hoạt động bảo vệ NTD một cách hiệu quả.

2.2.3.2. Nguyên nhân việc thực thi pháp luật kém hiệu quả

Thực trạng xâm phạm quyền lợi NTD và vấn đề BTTH do vi phạm quyền lợi

NTD xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

Thứ nhất, vấn đề nhận thức của mỗi cá nhân. Trong vấn đề bảo vệ NTD nói chung và BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD nói riêng thì nhận thức của những người thực thi pháp luật vơ cùng quan trọng. Họ chính là những người mang lại công

lý cho NTD. Chúng ta không thề phủ nhận Nhà nước đã có nhiều chính sách và đã ban hành pháp luật tạo cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi NTD và cũng có những cơ

quan thực thi rất tốt nhiệm vụ này nhưng trong thời gian qua có rất nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng mà xuất phát điếm cũng do thái độ tắc trách của những người ’’quản lý”,

"lãnh đạo”.

Thứ hai là muốn pháp luật được thực thi một cách tốt nhất thì một khâu quan

trọng là nhân lực và tài chính. Trong các vụ việc vi phạm, việc thanh tra, thẩm định,

xử lý là điều tất yếu nhưng lực lượng làm cơng tác này cịn mỏng, trong khi những cơ sở vi phạm thì như rắn "chặt đầu này mọc đầu khác”. Nếu khơng có một lực lượng

hùng hậu thì khơng thể xử lý được hết cịn việc trơng mong vào thái độ tự nguyện tự

giác của các cơ sở này thì đó là một điều khơng thể. Cũng do vấn đề tài chính mà các

cơ sở sản xuất khơng đầu tu dây chuyền hiện đại dẫn đến đầu ra khơng đàm bảo chất luợng sản phẩm. Cũng vì vấn đề tài chính mà việc BTTH cho NTD thuờng bị lẩn tránh hay đùn đẩy trách nhiệm...

Thứ ba, nguyên nhân từ hoạt động lập pháp. Khi triển khai công tác bảo vệ NTD, không chỉ nuớc ta mà hầu hết các nuớc đều vấp phải một vấn đề là thẩm quyền

giải quyết khiếu nại tố cáo của NTD. Do bảo vệ NTD liên quan tới nhiều ngành khác

nhau cho nên việc xác định rõ ranh giới về thẩm quyền giữa các cơ quan vẫn là câu

hòi lớn đối với nhiều cơ quan bảo vệ NTD trên thế giới.

Do NTD vẫn chưa biết sừ dụng hoặc sử dụng chưa tốt quyền của mình một

cách có hiệu quả. Nhiều người chấp nhận thiệt thòi khi mua phải hàng “dởm” và tự

rút ra bài học không bao giờ đến mua ở cửa hàng đó nữa, nhưng cũng có người khác

vẫn cứ tiếp tục mua. Tâm lý chung là sản phẩm khơng có giá trị lớn mà khiếu nại thì tốn thời gian, công sức và ngại đến các cơ quan để khiếu nại.

Thứ tư, hệ thống cơ quan nhà nước các cấp chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD. NTD không thể nhận biết trong thực phẩm có nhừng

chất độc tố gây ánh hưởng đến sức khỏe của mình mà phải có sự hỗ trợ tích cực từ phía các cơ quan quản lý nhà nước về công tác bảo vệ quyền lợi NTD. Nhất là, công

tác thanh tra, kiểm tra, xử lý những hành vi phạm đến quyền lợi NTD của các cơ quan

quản lý nhà nước chưa nhiều, chưa nghiêm; chưa chú động giải quyết những bức xúc

của NTD mà thường NTD bị thiệt hại thì cơ quan có trách nhiệm mới vào cuộc.

Tiểu kếtChương2.

Tựuchunglại, Chương2luận văn đãnghiêncứu những vấnđề thực tiễn, tiếpcận với hệ thống pháp luật Việt Namtronglĩnhvực bảo vệ người tiêu dùng,

nổi bật lên vai trò của chế định bồi thường thiệthại do vi phạmquyền lợicủa

ngườitiêudùng và song song là những minhhọa cụthể củaviệcthựcthi pháp luật trên thực tế. Trên cơ sở phân tích những ưu điểm vànhững vấn đề còn tồn tạiluận

vănđã rút ra được những nguyên nhân sâu xa từ đó sẽ đềra được hướng khắc

phục vàhồn thiệnhệthống phápluậtđế tăng cường tính khả thi vàápdụng pháp luật mộtcách đúng đắn, nghiêm minh. Quađóbảovệ được quyền lợi của người tiêu dùng nóichung và đảmbảo quyền được bồi thường thiệt hại khi quyền lợi bị xâm phạmnói riêng.

CHƯƠNG 3.KIẾN NGHỊHỒNTHIỆNPHÁPLUẬTVÈ BTTH DO XÂM PHẠMQUYỀN LỌI NTD

3.1. Định hướng hoàn thiệnphápluật về BTTH doxâm phạm quyền lợi NTD

Nhu cầu bảo vệ quyền lợi NTD ngày càng tăng cao và đang trở thành một đề tài

nóng bỏng của dư luận xã hội, bởi lẽ BVQLNTD không chỉ là bảo vệ cho quyền lợi

của một nhóm lợi ích trong xã hội, mà nó còn giữ trọng trách thúc đẩy cho sự phát triền của nền kinh tế quốc gia; nhằm thực hiện một xã hội công bàng, dân chủ, văn

minh, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Tuy nhiên hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hiện nay mà đặc biệt là Luật BVQLNTD và Nghị định hướng dẫn thi hành, Nghị định xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực BVQLNTD chưa đáp ứng được nhu cầu nói trên. Trước thực tế

này, địi hỏi các cơ quan nhà nước có chức năng cần phải xem xét lại tính khả thi, tính

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)