Khó xác định căn cứ bồi thường thiệt hại

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 76)

CHUÔNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢI NTD

2.2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp về về BTTH dơ xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng

2.2.2.2. Khó xác định căn cứ bồi thường thiệt hại

Theo quy định pháp luật, việc sản xuất, kinh doanh hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng mà gây thiệt hại là vi phạm đến quyền lợi NTD thì người sản xuất, kinh

doanh hàng hóa phải hồn tồn chịu trách nhiệm về chất lượng của hàng hóa mình đã

bán. Tuy nhiên, để có căn cứ BTTH thì việc xác định hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng và xác định cỏ thiệt hại xảy ra do hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng là khơng dễ dàng.

Ví dụ: ngày 20/10/2016, vợ chồng bà T mua 2.000kg phân bónNPK18-12-8

của Đại lỷphân bón G với giá24 triệu đồng. Sau khi mua phân về, ông bàbón phân

chocâycàphê,tiêu, cây ăn quả trong vườn,saukhi bón phân được 10ngày thì phát

hiện cây bị vàng lá vàchếthàng loạt.

Vợ chơngbà T cho răng cây chêt là do phân bón. Gia đình bà T đã bảo sự việc

cho chủ Đạilỷ G,sauđóơng Gcùng với đại diệnCơng typhán bón Q mang2.000kg

vơi đến u cầu chovào gốccây và tưới nước liên tục, cơngtycó lập biên bản cam

kết bồi thường cho gia đình bà Tsố cây cà phê bị thiệt hại không thể phụchồi, thời gian bồi thường là hết ngày 31/12/2016. Đen hết tháng 12/2016 số cây chết là200.

Ôngbà đã làm đơn yêucầuCơ quan Cảnh sátĐiều traCông an huyện K làm rõ xử lý vụ việc nhưng ngày 18/12/2017 Cơ quan Cảnh sátĐiều traCông an huyện K đãthơngbảo khơng đủ căncứ khởitổ vụ án hình sự.Do vậy,bà T làmđơn khởikiện

yêu cầu Công ty Qphải bồi thường số cây càphêbị chết, tiềnmất thunhập, thiệthại của 3.800 câydo bón vơi, tơng số tiềnu cầubồi thườnglà 190 triệu đồng.

Tịa án nhậnđịnh: Việc gia đìnhbà T chorằng câycà phê chết là do phânbón giả nhưng khơng cung Cấpđược chứng cứ chứng minh (mẫuphánbón)nêntheoquy địnhtại Điều 584của BLDS thìkhơng phát sinh trách nhiệm bồi thường. Từ đó, Tịa án cấp sơ thảm và phúcthâm đều quyết định không chấp nhậnyêucầu khởi kiện của

nguyên đơn bà Trần Thị T, ơng Phạm Đình V

Trong trường hợp này, việc gia đinh bà T mua phân bón NPK từ Đại lý G là có thật, việc cây chết là có thật, việc Đại lý G và gia đình lập biên bản làm việc, cam kết thời hạn bồi thường là hết ngày 31/12/2016 thể hiện đại lý thừa nhận có thiệt hại xảy ra và đồng ý chịu trách nhiệm bồi thường, nhưng mẫu phân bón để có chứng cứ xác

thực xác định lỗi lại khơng cịn. Do vậy, tại bàn án Tồ án tun khơng chấp nhận

tồn bộ yêu cầu khởi kiện của vợ chồng bà T do không xác định được thiệt hại.

2.2.2.3. Người tiêu dùng gặp khó khăn trong việc chứng minh được quyền lợi của mình bị xâm phạm

Trong quá trình sử dụng dịch vụ, có trường hợp người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi bởi các tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Để bào vệ

quyền lợi cùa mình, hơn ai hết, chính những người tiêu dùng phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, đó có thể là các đồ vật, tài liệu nhằm chứng minh các vấn đề về hành vi

vi phạm, thiệt hại xảy ra, quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại mà bản thân người tiêu dùng đã bị thiệt hại từ việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ đó. Với quy định

này, người tiêu dùng có thể chủ động bảo vệ chính mình khi tham gia các quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ với những chủ thể sản xuất, kinh doanh.

Tuy nhiên, người tiêu dùng rơi vào vị thế yếu hơn so với các nhà sản xuất, kinh doanh. Hơn nữa, người tiêu dùng khó có cơ hội để tiếp cận với các thông tin về quy trình sản xuất nên việc chứng minh hành vi vi phạm là điều rất khó. Mặc dù, đế bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng trong trường họp này, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định người tiêu dùng không chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà việc chứng minh khơng có lỗi thuộc về các nhà sản xuất,

kinh doanh; người tiêu dùng chỉ phải chứng minh sự tồn tại của hành hóa, sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng. Quy định này làm giảm nghĩa vụ chứng minh của người

tiêu dùng, giúp cho người tiêu dùng có nhiều lợi thế hon trong việc bảo vệ quyền lợi

của mình. Tuy nhiên, không phải lúc nào NTD cũng chứng minh việc quyền lợi của

mình bị xâm phạm.

Vỉdụ: Vụ việccủa ơng Nguyễn Văn Hồng bịngộđộc do ăn bánh mìcủa tiệm Minh Tuyến nhưng TAND TP BenTrebác yêucầubồithường thiệthại của ông.

Theo bản tựkhaicủng Hồng,vào chiều 22-5-2013, trên đường đi làm về

ơng cómuahai ô bánh mì củatiệm bánh mì Minh Tuyến (P.PhúKhương, TP Ben

Tre)với giá 7.000 đồng/ổ để ăn thay bữa cơm chiều. Ẩnxong, cá ông và vợ đều bị

đau bụng, tiêu chảy. Ôngăn một ó rưỡi và ngộ độc nặng hơn.

Sau ba ngày tự muathuốcuổng nhưng khơng giảm, Ơng được đưa vào cấp cứu tại Bệnh việnNguyễn ĐìnhChiêu rồi chuyênlênBệnhviện Chợ Rầy. Tỏng chi phỉ

điều trị ở cả hai bệnh viện hơn10 triệu đồng. Ồng u cầuchủ tiệm bánh mìbồi hồn số tiền này. về mặt chun mơn,bác sĩ Nguyễn Văn Ân, phó giám đốc Bệnhviện

Nguyễn Đình Chiêu, cho biết: “về mặt khoa học, các vụ ngộđộc thực phẩmbệnhviện chỉlấy mẫu bệnh phâm một sốcanặng, không bắt buộc phải lẩy hết các mẫu bệnh phâm của các nạn nhân nhập viện. Hơn nữa vấn đề ngộđộcthựcphẩm cỏ rất nhiều

nguyênnhân, có thêdovi khuân hoặc do các độc tơ có trong vật liệu sản xuât thực

phâm. Ngaycả nếu do vi khuân gây hại thì cũng khỏ tìm được vi khn trongbệnh

phẩm vìchủng cóthêchếtnhưng để lại độc tố gâybệnh

Trước đó, theobáocáo của Chỉ cục an tồn vệsình thực phẩm, Sở Y tế tỉnh Ben Tre, từngày 22-5đến 24-5, 173 người bị ngộ độcthực phẩm do ăn bảnhmìthịt

của tiệm Minh• */ • • • • • • */ Tuyến. Đa số nạn nhân được điều trịtại Bệnhviện Nguyễn Đình

Chiêu.Nguyênnhân vụngộđộccũng được SởY tế xác định làdo ăn bánhmìcủa tiệm này.Ngồi ra, kết quả xét nghiệm của Trungtâmy tế dự phòng tỉnhBen Tre cũng xác định trong thịt heo, patêgan, chả lụa lấy từ tiệmMinh Tuyến ngày 24-5đều nhiễm vỉ khuân E-coli và Coli-form.

Ket thúcphiên xử, Tịấn nhândânTP Ben Tre đã bácu cầubồi thường của Ơng Nguyễn Văn Hồng đổi với chủ tiệm bánh mì này dokhơngchứng minh được ơng bị ngộ độcdoăn bảnh mì của tiệm.

Điều 42 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 có quy định: “Người tiêu dùng có nghĩa vụ cung cấp chúng cứ và chúng minh trong vụ án dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, trù’ việc chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Tố chức, cá

nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có nghĩa vụ chứng minh mình khơng có lỗi gây ra

thiệt hại.” Để đảm bảo sự tương thích với Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,

điểm a khoản 1 Điều 91 BLTTDS năm 2015 đã ghi nhận nội dung tương tự quy định của Điều 42, đồng thời bổ sung thêm quy định: “Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân

kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng”. Như vậy, pháp luật hiện hành đã có một bước tiến mới trong việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Người tiêu dùng được giảm bớt gánh nặng chứng minh trong quá trình giải quyết vụ án. Đe được bồi thường thiệt hại, người tiêu dùng hoặc đại diện của họ chỉ cần chứng minh được ba yếu tố, đó là: (1) Có thiệt hại thực tế xảy

ra; (2) Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại; (3) Có mối quan hệ nhân quả giữa sự

kiện gây thiệt hại trái luật và thiệt hại thực tế xảy ra. Nghĩa vụ chứng minh lỗi được đào cho bên trực tiếp sản xuất sản phẩm có khuyết tật.

Trong trường hợp này, quy định về đảo nghĩa vụ chứng minh hay chuyền nghĩa vụ chứng minh cho bên sản xuất sản phẩm là một sự bù đắp cho vị thế chứng minh thiệt thòi cùa người tiêu dùng51, bởi trong cách nhìn cùa pháp luật bào vệ người tiêu

dùng, người tiêu dùng được coi là đối tượng “yếu thế” trong tương quan với các chủ thế kinh doanh trên thị trường52. Quy định này đã tạo ra vị thế công bàng tương đối

giữa người tiêu dùng và bên sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng,

người tiêu dùng chỉ được loại trừ nghĩa vụ chứng minh lỗi của bên đã sản xuất sản

phẩm có khuyết tật. Để được bồi thường thiệt hại, người tiêu dùng vẫn phải chứng

minh được các yếu tố khác như đã phân tích ở trên. Khơng nên hiểu rằng người tiêu

dùng được loại trừ toàn bộ nghĩa vụ chứng minh.

51 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2015), “Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (07), tr. 46. 52 Nguyễn Văn Cương, Nhận diện thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và vai trò của những thiết chế này trong việc bảo vệ người tiêu dùng; Hội thảo khoa học “Thực trạng và giải pháp tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013, tr.l.

2.2.2.4. Quan điểm của các Toà khác nhau trong việc áp dụng pháp luật về trách

nhiệm BTTH khi quyền lợi NTD bị xâm phạm

Ở nước ta, khơng có Toà án chuyên trách về bảo vệ NTD. Các vụ kiện đòi BTTH do hành vi xâm phạm quyền lợi NTD được xếp vào loại vụ kiện dân sự và có

thể được giải quyết theo pháp luật họp đồng hoặc pháp luật BTTH ngoài họp đồng mà

BLDS và các văn bản có liên quan đã quy định. Tồ án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc nếu có đơn khởi kiện của NTD. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử ở Việt Nam, khi xác

định chủ thế chịu trách nhiệm BTTH, một trong những khó khăn thường gặp phải đó

là khả năng, trinh độ nhận thức của thấm phán, của những người áp dụng pháp luật. Không hiếm trường họp quyết định của Tòa án bắt buộc chú thể chịu trách nhiệm

BTTH trong khi chủ thể hầu như hồn tồn khơng có lỗi. Bên cạnh đó, cũng có khơng

ít trường hợp, theo ngun tăc phải áp dụng trách nhiệm BTTH nhưng qut định của

Tịa án lại khơng như vậy. Kết quả là bản án khó có thể bảo đảm được tính cơng bằng, thuyết phục cao và như vậy khả năng tranh chấp dễ kéo dài và Tòa án phải xét xử qua nhiều cấp.

Như vậy, việc cùng một vụ án về BTTH nhưng lại có nhiều quan điểm trái ngược nhau, đặc biệt BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD gây ra trong thực tiễn pháp lý ở nước ta có nhiều quan điểm khơng đồng nhất, đã cho thấy năng lực của

thấm phán, của những người áp dụng pháp luật, cịn nhiều hạn chế. Đây cũng chính là

một trong những nguyên nhân khiến việc áp dụng pháp luật dân sự về BTTH không

hiệu quả, không đạt được mục đích bảo vệ NTD.

2.2.2.5. Khó khăn từ chính NTD bị xâm phạm quyền lợi

Việt Nam vốn là quốc gia có nền kinh tế đang trong giai đoạn bắt đầu khởi sắc,

đại bộ phận người dân sinh sống ở nông thôn (chiếm gần 70% dân số) và so với các

quốc gia đang phát triến khác chỉ số thu nhập bình quân trên đầu người ở Việt Nam khá thấp, ở mức xấp xỉ trung bình thu nhập bình quân đầu người trên thế giới. Với túi

tiền hạn hẹp như vậy, thì họ chắc chắn phải câm nhắc khi lựa chọn các sản phẩm cùng chức năng và lợi ích sử dụng giống nhau nhưng giá cả lạn chênh lệch nhau. Đó cũng là lý do làm nảy sinh tâm lý chuộng hàng rẻ mà không quan tâm đầu chất lượng sản phấm. Khi nhu cầu của NTD vẫn còn thì những hàng hóa, sản phẩm giát rẻ khơng đảm bảo chất lượng vẫn được bày bán và được mua ở Việt Nam.

Hàng ngày, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, NTD Việt Nam đã

quá quen với những thông tin, bài báo liên quan đầu việc xâm hại quyền lợi NTD

như: Rau muống trồng từ nhớt bị nhiễm chì và kim loại nặng; củ hành bị tẩm chất bảo quản và chống mốc; chả lụa, bánh cuốn trong siêu thị có hàn the; nhiều đồ ăn, thực phẩm được sản xuất với công nghệ ’’siêu bẩn", công nghệ nhuộm gà vàng ruộm bằng

một loại hóa chất có hại cho sức khỏe cùa NTD... Nhưng vấn đề chính ở đây lại bằng mắt thường thì họ khó có thể nhận biết được sản phẩm nào đạt tiêu chuẩn, sản phẩm

nào không đê tây chay sản phâm đó. Điêu này làm nảy sinh tâm lý nhàm chán cho NTD, thực phẩm ngày nay khơng bẩn mới lạ, vì nhắc tới cái gì cũng thấy công nghệ

bẩn, chất gây ung thư. Cho tới khi các cơ quan chức năng không cỏ kết luận chính

thức và biện pháp xử lý triệt để, các cơ sở sản xuất sản phẩm đó vẫn ngang nhiên sản xuất bày bán và sử dụng trên thị trường, xem ra NTD chỉ còn cách tự sản xuất may ra mới có thực phẩm sạch để ăn.

Do điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam còn kém phát triển, NTD chủ yếu là

sinh sống ở các vùng nơng thơn, ít tiếp cận với các phương tiện truyền thơng, nên nhiều khi họ khơng có điều kiện để nhận thức và quan tâm đầu các thông tin về sản phẩm tiêu dùng như ghi nhãn hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ, thành phần sản phẩm, tiêu chuấn của sản phẩm... nên đây là kẽ hở cho hàng kẻm chất lượng xâm nhập vào thị

trong Việt Nam mà ít bị phát hiện. Các thông tin liên quan đến sản phẩm thường được che đậy và lăng xê bởi các kênh quảng cáo và người dân truyền miệng nhau mà không

có các cơ quan chức năng tham gia vào việc tuyên truyền cho người dân, chỉ khi phát

hiện ra sự xâm hại quyền lợi NTD và khuyết tật trong sản phấm thì lúc đó các cơ quan này mới tiến hành thu hồi sản phấm, xử phạt hành chính người sản xuất... và sau một

thời gian dư luận lắng xuống thì đâu lại vào đấy. Cũng không mấy NTD quan tâm và

cỏ thời gian để quan tâm đến quyền lợi của minh đã bị xâm phạm hay chưa và họ thường có xu hướng bỏ qua, vì có thể giá trị sản phẩm khuyết tật hay thiệt hại từ sàn

phẩm khuyết tật thường không lớn so với công sức mà họ theo đuổi vụ kiện đòi bồi thường cho đến cùng. Khác với những người dân ở các nước phát triển (như Mỹ),

người dân Việt Nam vốn rất ngại va chạm, sợ phiền hà, mất thời gian với tất cả các vụ

kiện. Với tâm lý khơng biết tự bảo vệ mình như vậy thì việc NTD Việt Nam bị xâm hại vẫn chưa thể giải quyết ngay.

2.2.3. Những hạn chế,tồn tại và nguyên nhân

2.2.3.1. Những hạn chế, tồn tại

Bảo vệ NTD là một trong những vân đê thu hút sự quan tâm của tồn xã hội. Khơng chỉ tại Việt Nam, hầu hết các nước trên thế giới đều rất coi trọng cơng tác này,

bởi lẽ bảo vệ NTD chính là bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội. Do đó, nhiều

quốc gia đã sớm ban hành các đạo luật với mục đích bảo vệ các quyền và lọi ích họp

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)