CHUÔNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VÈ BTTH DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢI NTD
2.2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp về về BTTH dơ xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng
2.2.2.4. Quan điểm của các Toà khác nhau trong việc áp dụng pháp luật về trách nhiệm
nhiệm BTTH khi quyền lợi NTD bị xâm phạm
Ở nước ta, khơng có Tồ án chun trách về bảo vệ NTD. Các vụ kiện đòi BTTH do hành vi xâm phạm quyền lợi NTD được xếp vào loại vụ kiện dân sự và có
thể được giải quyết theo pháp luật họp đồng hoặc pháp luật BTTH ngoài họp đồng mà
BLDS và các văn bản có liên quan đã quy định. Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc nếu có đơn khởi kiện của NTD. Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử ở Việt Nam, khi xác
định chủ thế chịu trách nhiệm BTTH, một trong những khó khăn thường gặp phải đó
là khả năng, trinh độ nhận thức của thấm phán, của những người áp dụng pháp luật. Khơng hiếm trường họp quyết định của Tịa án bắt buộc chú thể chịu trách nhiệm
BTTH trong khi chủ thể hầu như hồn tồn khơng có lỗi. Bên cạnh đó, cũng có khơng
ít trường hợp, theo ngun tăc phải áp dụng trách nhiệm BTTH nhưng quyêt định của
Tòa án lại không như vậy. Kết quả là bản án khó có thể bảo đảm được tính cơng bằng, thuyết phục cao và như vậy khả năng tranh chấp dễ kéo dài và Tòa án phải xét xử qua nhiều cấp.
Như vậy, việc cùng một vụ án về BTTH nhưng lại có nhiều quan điểm trái ngược nhau, đặc biệt BTTH do vi phạm quyền lợi của NTD gây ra trong thực tiễn pháp lý ở nước ta có nhiều quan điểm khơng đồng nhất, đã cho thấy năng lực của
thấm phán, của những người áp dụng pháp luật, còn nhiều hạn chế. Đây cũng chính là
một trong những nguyên nhân khiến việc áp dụng pháp luật dân sự về BTTH không
hiệu quả, khơng đạt được mục đích bảo vệ NTD.