1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tại toà án nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phiên Họp Kiểm Tra Việc Giao Nộp, Tiếp Cận, Công Khai Chứng Cứ Trong Giải Quyết Vụ Án Dân Sự
Người hướng dẫn Dinh Thựy Linh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 11,26 MB

Nội dung

Chấtlương phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải chưa đáp ứng được ky vọng của người dan cũng như nhiệm vụ của Dang va Nha nước giao pho Voi mong muôn

Trang 1

BOTU PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ha Nội — 2023

Trang 2

BOTU PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Ha Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM DOANTôi xin cam doan day ia công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa iuận tốt

nghiêp là trưng thực dam báo độ tin cây./.

Xác nhận của giảng Tác giả khóa luận tốt nghiệp

viên hướng dẫn

Dinh Thùy Linh

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

BLTTDS Bộ luật Tổ tụng dân sự

HNGĐ Hôn nhân gia đình

TAND: Tòa án nhân dan

TANDTC Tòa án nhân dân tôi cao

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MT TÚC tai ngu gu n th GI.TGHNGIAHGI4014033000 8E03003gt04000p38g088 saa„Ö iii

"972/7 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 2222222222 re 3

4 Phượng hâp Si ERniigi ca 4

6: Ÿ gh le về đạc lean khối Biện Su SRS 5

1 Kết cấu của khóa luận ee wc 6

CHƯƠNG 1 NHUNG VAN ĐÈ ( CHUNG G VẺ F PHIÊN HỌP PKIỀMT TRA

VIEC GIAO NOP, TIEP CAN, CONG KHAI CHUNG CU TRONG GIAI

QUYẾT VỤ AN DAN SỬ) con nan rnnnnnfnnnntnresioannneeinai 1

11 Khái quát véphién hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

111 Khai niệm về phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công

112 Đặc điểm phiên hop kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

chứng cứ ¬ 10

113 Mục đích của phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiép cả cận, công

114 Nội dung cha phiên hạp kiểm tra việc giao nộp, tiép can, céng

khai chứng cứ : \ssobzz:14

115 Cha thé tién hanh, a eee kiểm tra việc

giao nộp, tiép cận, công khai chứng cứ l

Rang Y nghĩa phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiép can, ing Kink 5

Trang 6

12 Quy định của pháp luật vềphiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ “ 5 18

121 Thông báo phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công

khai chứng cứ Điều 208 BLTTDS năm 2015) - 20

12.2 Thành phần phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công

khai chứng cứ @iéu 209 BLTTDS năm 2015) tos

1.2.3 Trinh tr phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

chứng cứ (Khoản 1, khoản 2, khoản 3 BLTTDS năm 2015) 25

124 Biênbảnphiên hợp kiểm tra việc giao nộp tiếp cận công khai

chứng cứ (iu 211 BLTTDS năm 2015) :2222122 7e 28

EBEhrani,CIRRUNE T-ansdbntfuitzaadiniledstgiudisgiustfrliiaadigatiSprisafiaas4kil 31 CHƯƠNG 2 THỰC TIEN THỰC HIỆN PHIÊN HOP KIỀM TRA VIỆC

GIAO NOP, TIẾP CAN, CONG KHAI CHUNG CU TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN QUAN NAM TỪLIÊM, THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ MỘT SOKIEN NGHI HOÀN THIÊN Giascneisebiininninnoiobbodreogtridbiodiicbpaieibbidiaddasgaial 32 2.1 Giới thiệu chung về Tòa án nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố

Ha NỘI::2⁄:142624024S0A06.AIAS0A/22-4 š sian Se.

2.2 Thực tien két quả đạt được, han chế, nguyên nhân và giải pháp nâng

cao chất lượng thực hiện phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công

khai chứng cứ trong giải quyêt vụ án dân sự tại Tòa án nhân dan quận

Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội TỶ sen:33

2.2.1 Những kết t quả đạt được trong việc thực "hiện phiên hop k kiểm tra việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cứ zy đu 03:30:33 2.2 Những ton tai, han ché trong việc thực biện phiên hop kiểm tra

việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án Dân

sự tại TAND quận Nam Từ Liêm 22222Ssesceecec 36

2.2.3 Nguyên nhân của những tổn tại, hạn chế của phiên hop kiểm tra

việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ 4l 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp

luật về tổ chức phiên hợp kiêm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

CHRP CHỮ 0 ssc<cs2232021209)5022<4G3102210716G200)0183000.G002003D580210185/4g001300114 021010 gE0 sevens

Trang 7

2311 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về phiên - kiểm tra việc giao

nop, tiép cận, công khai chứng cứ seaaes : 4

232 Kiến nghị bảo đảm thực hiện pháp luật về phiên hợp kiểm tra

việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ 45

Kếttuan Clareng 2 cscnii1igu-06E00 8A d0 SNdkilddhdtfrlidttgttbiinbelduese 40 KẾT LUẬN cá ggöangghhõngihgiinGG4đidồnRữtldhidjgging RhahLiieitàSiadlgfingiasenudl 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 51

PHU LUC

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trước yêu câu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hôi nhập kinh tếquốc tế, thực hiện mục tiêu chiên tược của Đăng la xây dựng nên tư pháp trong

sach, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại,

phục vụ nhân dân, phung sự Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thì việc hoan

thiên các quy định pháp luật nói chung và pháp luật Tô tung dân sự (TTDS)

nói riêng la một trong những nhiệm vụ quan trong không thể thiểu Các quan

hệ dan su cũng dân thay đôi và chuyên bién ngày cảng phức tạp nên việc dambão quyên lợi và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia trong quan hệ ngảy càng

đươc chú trọng.

Trong quá trình giải quyết vụ án đân sự có thể trải qua các thủ tục khácnhau, trong đó có phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng

cứ và hòa giải Tai phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng

cứ các bên đương su được tiếp cận tải liệu, chứng cứ hồ sơ vụ án, các van đêcủa vụ án được giải quyết trên cơ sở đánh giá các tài liệu một cách trực tiếp,

công khai, khách quan và toàn diện Bên cạnh đó, tại phiên họp hòa giải các

đương sự tự thông nhât với nhau về việc giải quyết toàn bô hoặc một số vẫn détrong vu án, qua đó lam rõ yêu câu của đương sự, căn cứ ma các bên đưa ra déchứng minh cho yêu câu của mình, những ý kiến đổi đáp của các bên để lamsang tỏ nôi dung tình tiết trong vụ án Việc tiền hành tô chức phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ (phiến họp kiểm tra) vả hòagiải (phiên hòa giải) theo quy dinh của BLTTDS nam 2015, là hai van dé khácnhau Mục đích của phiên hop kiểm tra là nhằm bảo đảm mọi chứng cứ déuđươc công khai (trừ trường hợp không được phép công khai) trong quá trình tổtụng, Phiên hòa giải là để các bên thương lượng, thỏa thuận việc giải quyếttranh chấp

Trang 9

Trong những năm qua, vụ án dân sự phát sinh tại Tòa án nhân dân

(TAND) quận Nam Từ Liêm, thành phô Ha Nội ngay càng tăng với tình tiếtngảy cảng phức tạp, xâm pham đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.Cùng với nỗ lực của các cap, các ngành và toàn xã hội, các Tham pháp, can bộ

TAND quân Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội đã có nhỉ êu có gắng giải quyết

các vụ án dan sự được chính xác, khách quan góp phân vảo việc giữ vững anninh — chính trị, trật tư, an toàn xã hôi Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết vu ándân sự tại TAND quận Nam Từ Liêm, thanh phô Ha Nội vẫn còn những vướngmắc, bất cập của BLTTDS về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, côngkhai chứng cử và hòa giải dẫn đến việc các Tham phán có cách hiểu khác nhau

và áp dung pháp luật không thông nhất, cần được nghiên cứu lâm sáng tỏ Chấtlương phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa

giải chưa đáp ứng được ky vọng của người dan cũng như nhiệm vụ của Dang

va Nha nước giao pho

Voi mong muôn nghiên cứu lam rõ về phiên hop kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chứng cứ và dựa trên tình hình thực tiễn tiến hành hànhphiên họp kiểm tra việc giao nép, tiếp can, công khai chứng cứ tại TAND quậnNam Từ Liêm, em zin lựa chon dé tai “Phién hợp kiêm tra việc giao nộp, tiếpcận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ an dan sự và thực tiễn trựchiện tai tòa an nhân dan quận Nam Từ Liêm, thành phô Hà Nội” làm đề tàikhóa luận tốt nghiệp của mình Khóa iuận này chỉ tập trưng nghiên crim về

phiên họp kiểm tra việc giao nôp, tiếp can, công khai chứng cứ trong vu dn

đân su.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Khi nghiên cứu các tài liêu, các công trình nghiên cứu khoa học liên

quan đền phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, nhậnthay có nhiều công trình nghiên cửu khoa hoc liên quan đến van dé phiên họp

Trang 10

kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ một cách trực tiếp và giántiếp Một số công trình nghiên cứu có thé kể đến như: Giáo trừnh Luật tổ tungdan sự Viét Nam — Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Nguyễn Công Binh chủ biên;Thời han giao nôp chứng cứ của đương sự và phiên họp kiêm tra việc giao

nộp, tiếp cận công khai chứng cứ theo quy định của BLTTDS năm 2015 của

Ts Bùi Thi Huyền - Trường Dai học Luật Hà Nội TCKS số 10/2016; Điễmmới của Bô luật tế tung đân sự năm 2015 về hòa giải vụ án dan sự và nhữngnội dung can hướng dẫn của Ts Bùi Thị Huyền (2016) Tap chi Tòa an nhândan; Bén về thời điễm mé phiên họp Mễm tra việc giao nộp, tiếp cân, côngkhai chứng cứ và hòa giải trong giải quyết vụ án dân sự Nguyễn Thị Ninng.Tạp chỉ TAND, số 10/2019; Phiên họp Mễm tra việc giao nộp, tiếp cân, côngkhai chứng cứ và hòa giải - Những bat cap từ thực tiễn, Lê Văn Sua Tap chiLuật sư Việt Nam, số 1 + 2/2019

Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai thực hiện việc mở phiên họp kiểm traviệc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ theo BLTTDS năm 2015 tại Tòa

án, hiện nay chưa có văn bản pháp luật nao hướng dẫn cụ thé chỉ tiết về ápdụng pháp luật TTDS trong việc mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp

cân, công khai chứng cứ Hiên cũng chưa có công trinh nghiên cứu nao chuyên

sâu mả chỉ luân giải ở mức tương đôi chi tiết các quy định về phiên họp kiểmtra việc giao nép, tiếp cân, công khai chứng cứ

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

Về đối tượng: Khóa luân nghiên cửu các quy định của pháp luật TTDS,

trong đó chủ yếu la quy định trong BLTTDS năm 2015 về việc kiểm tra việc

giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, thực tiễn tại TAND quận Nam TừLiêm, thành phó Ha Nôi dé thay được những bat cập, những vướng mắc trongquả trình thực hiên phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai

Trang 11

chứng cứ Từ đó dua ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định

pháp luật.

Về pham vi nghiên cứu: Nghiên cửu một số vân dé chung về phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ trong TTDS nhằm tạo cơ

sở cho việc đánh giá luật thực định và dé ra một sô dé xuất, kiến nghị

Việc nghiên cứu đề tai sẽ được giới hạn trong phạm vi sau đây:

- Nghiên cứu về khái niệm đặc điểm và y nghĩa của phiên họp kiểm traviệc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong tô tung dân sự

- Nghiên cứu các quy định của BLTTDS Việt Nam năm 2015 về phiên

họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ trong tổ tung dan sự

và thực tiễn thực hiện tại TAND quận Nam Từ Liêm, thành phô Hà Nội từ

năm 2020 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tải được thực hiện trên cơ sở lý luận vả phương pháp luận của chủ

nghĩa Mac — Lênin với phép duy vật biện chứng trong mối tương quan với

tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước Đông thời trên cơ sở tưtưởng Hô Chí Minh về Nhà nước pháp luật Van dụng những quan điểm, chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng, đổimới và phát triển dat nước, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa

Việt Nam và cải cách tư pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Bên cạnh đó

còn áp dụng phương pháp phân tich vả tong hợp được thực hiện xuyên suốttrong quả trình nghiên cứu khóa luận, tác giả còn kết hợp sử dụng phươngpháp tiếp cân hệ thông, tông kết, thống kê, so sánh, khá: quát,

§ Mục đích nghiên cứu

Khóa luận hướng tới việc lam rd các vẫn dé chung quan đến phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong pháp luật TTDS

Trang 12

Bên cạnh do phân tích, danh giá các quy định hiện hành của pháp luật TTDS

về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và nhậndiện những bat cap, tôn tai trong việc thực hiện các quy định pháp luật về nộidung nghiên cửu, dé xuất một số phương hướng hoản thiện pháp luật và kiếnnghị cu thể nhằm nâng cao hiệu qua áp dụng các quy định về phiên họp kiểmtra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ trong TTDS Từ đó góp phânđây mạnh chât lương giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án

Nôi dung nghiên cứu dựa trên thực tiễn thực hiện việc tiền hành phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử trong TTDS tại

TAND quan Nam Từ Liêm, thành pho Hà Nồi

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận

Về mặt khoa học: Khóa luân có ý nghĩa trong việc cân nhắc xem xét sửađổi, bỏ sung va hoản thiện các quy định của BLTTDS hiện hanh Trên cơ sởnghiên cứu, khóa luân đã chỉ ra những bat cập, vướng mắc trong thực tiễn áp

dụng và đưa ra một số kiến nghị hoan thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả

thực hiện phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ tronggiải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cả nước nói chung và TAND quận Nam TừLiêm, thành phô Hà Nội nói riêng

Vé mặt thực tiễn: Khóa luận góp phan trong việc nâng cao hiệu quả việc

tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử tronggiải quyết vu án dân sự Những dé xuất, kiến nghị nêu trong khóa luận sé gópphân nâng cao hiệu qua áp dụng các quy định của BLTTDS về phiên họp kiểm

tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sựtrên địa ban quận Nam Từ Liêm, thành phô Ha Nội nói riêng và cả nước nói

chung.

Trang 13

7 Kết cầu của khóa luận

Ngoài các phần mở đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nộidung của khóa luận gồm 2 chương:

Chương 1: Những vân dé chung về phiên họp kiểm tra việc giao nộp,

tiếp cận, công khai chứng cứ trong giải quyết vụ án dan sự.

Chương 2: Thực tiễn thực hiện phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếpcân, công khai chứng cứ tại TADN quận Nam Từ Liêm, thành phô Hà Nội vamột sô kiền nghĩ hoàn thiên

Trang 14

Về khái niêm “chứng cứ” Tại Điều 93 của BLTTDS năm 2015 quy định

về chứng cứ như sau: “Chứng cứ trong vụ việc đân sự là những gì có thậtđược duong šự Và cơ quan tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trinh cho Tòa

dn trong quá trình tô tụng hoặc do Tòa án tìm thập được theo trình tự thủ tue

do Bộ iuật nay quy định và được Tòa an sử dung làm căn cứ đề xác dinh cáctình tiết khách quan cña vụ an cũng nine xác định yêu cầu hay sự phản đối của

đương sự là có căn cứ và hợp pháp ”1

Về khái niêm “giao nộp” Theo từ điển tiếng Việt phô thông, giao nộp lảnộp cho người, cơ quan có trách nhiệm thu giữ, ví dụ như giao nộp sản phẩm,giao nôp vũ khi tang trữ cho cơ quan chức năng Còn theo từ điển tử va ngữViệt Nam của Giáo sư Nguyễn Lân thì giao nộp được hiểu lả trao cho một cấp

Trang 15

nao, theo chủ trương chung, vi du giao nộp tiên thuê cho kho bac? Trong khoa

học pháp lý về TTDS, giao nộp chứng cứ được hiểu 1a hoạt đông tổ tụng củacác chủ thể tham gia tô tụng trong việc giúp cho Toả án có thêm các chứng cứxác thực của vu án dân sự Theo từ điển Tiếng Việt, "kiểm tra” có nghĩa làxem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vay kiểm tra việc giaonộp chứng cứ có thể hiéu là xem xét, đánh giá, nhân xét tinh hình thực tế việccác đương sự nộp, đưa ra các tai liệu chứng cứ cho Toa an để từ đó xác địnhcác đương sự có bỗ sung thêm các tai liệu, chứng cứ hay yêu cau Toa án thu

thập thêm các tài liêu, chứng cứ.

Về khái niệm “tiếp cân” Tiếp cận được hiểu lả tiên sát gân, bằng

phương pháp nhất định, tìm hiểu một đổi tương nghiên cửu nao đó Theo quan

điểm của TS Đỗ Xuân Lân - Vụ Phé biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp,

“tiếp cận” chính là quá trình tương tác giữa chủ thể này với một chủ thể khácnhằm đạt một mục tiêu xác đinh Luật Tô tung hành chính năm 2015 khi đêcập đến quyền tiếp cận, trao đổi tai liệu, chứng cứ thi khoản 1 Điều 98 có quyđịnh “Duong sư có quyền được biết, ghi chép, sao chụp, trao đổi tài liệu,

chứng cử do đương su khác giao nộp cho Tòa dn hoặc do Tòa án thu thập

được “® Khi đôi chiêu với các quy định về quyên và nghĩa vụ của các chủ thểtrong BLTTDS năm 2015 thì tại khoăn 8 Điều 70 của Bộ luật nay cũng có quy

định tương tự, đương su co quyền: “Được biết, ghi chép, sao chup tài liệu

chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc do Toà dn thu thập *? Như vậy,

trong pháp luật về tô tung nói chung, tiếp cận chứng cứ được hiểu là quyênpháp lý của chủ thé, đó 1a quyên được biết, ghi chép, sao chụp tải liệu chứng

cứ trong hô sơ vu án do đương su khác xuất trình hoặc do Toà an thu thập

` Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Neb thành phổ Hỗ Chi Minh, Hỗ Chí Minh,tr 748

` Để Yuin Lan (2017), Kivi nệm, nột chơng hình thức tiếp cân pháp luật”

3 Khoản 1 Điều 98 Luật To tưng hành chinh năm 2015

Trang 16

nhằm dam bao quyên tranh tung của minh trong xét xử, được thông bao về

những tai liêu chứng cứ mà Toa an thu thập được.

Trong từ điển Tiếng Việt, “công khai” được giải thích là không giữ kín

ma để cho moi người đêu có thể biết” Trong lính vực pháp luật, công khai làviệc cơ quan, tô chức, đơn vị cung cap, công bó thông tin chính thức vé vănbản, hoạt động hoặc nội dung nhất định Như vậy, có thé hiểu công khai chứng

cứ là hoạt động công bô, cung cấp chứng cử của Tòa án, đương sự đến các chủthể trong TTDS nhằm tao điều kiện dé quyên tiếp cân chứng cứ của đương sựđược thực thi theo nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử

Trước đó, BLTTDS năm 2004 không quy định về việc tiến hành phiênhọp để kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ Đến BLTTDSnăm 2015 mới ghi nhân phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai

chứng cứ trong giải quyết vụ án dân sự Đây là một điểm sáng cho thầy sự tiền

bộ trong tư duy lập pháp, đảm bảo quá trình giải quyết vụ án được công khai,minh bach, đúng pháp luật, là cơ sở dé phát trién nguyên tắc tranh tụng Có théthây, không có sự tách biệt giữa giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ mà bahoạt đông nay đan xen lẫn nhau trong quá trình tô tụng, hoạt đông nay là nên

tang, cơ sở tiếp nói cho hoạt động kia Quá trình giao nộp đông thời phát sinh

quyên tiếp can, nghĩa vu công khai, quá trình công khai bao gôm kiểm tra lại

giao nộp, tiếp cân chứng cứ

Từ những phân tích trên, có thể hiểu piiên họp kiểm tra việc giao nop,tiếp cận, công khai chứng cứ là phương thức dé các bên trao adi chứng cứ bỗsung tai liệu chứng cứ (nêu có); trao đổi ÿ kiến và xác nhân những van đề đãthông nhất những vấn đề chưa thông nhất yêu cầu Tòa aa giải quyết; trinhbày } Miễn về những vẫn đề can thiết khác

© Từ điền Tiếng Việt: Công khai là gi? Giải thích từ công khái? trang wed:

Trang 17

1.1.2 Đặc điểm phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

chứng cứ

Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ được xây

dựng với bản chat 1a biên pháp dam bảo cho sự công khai, minh bạch về thông

tin liên quan đến các tai liêu, chứng cứ được sử dung trong quá trình giải quyết

vụ án” La căn cứ để các bên sử dung cho việc bảo vệ quyên và lợi ích trongquan hệ tranh chap của mình xuyên suốt quá trình xét xử tại Toa án Phiên hop

kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ được tiến hanh với cácnội dung về đánh gia các hoat động giao nộp, thu thập và công khai chứng cứ

của các bên cho Tòa an và đương sự khác được tiến hành ra sao, dam bảoquyền va thực hiên nghia vu về giao nộp, thu thập chứng cứ theo quy định của

BLTTDS.

Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ được

tiến hành sau khi vụ an được thu ly và trước khi đưa ra xét xử, được thực hiện

công khai và có mat đây đủ các đương sự Bởi vay, phiên họp kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ có đặc điểm của một hoạt động TTDS,

cụ thể có các đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, phiên họp kiêm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng

cứ là buỗi làm việc duoc tỗ chức bởi bên thứ ba không nằm trong quan hé dân

sự có tranh chấp ia Tòa án Khi các bên đương sự thực hiện nghĩa vu trongquan hé dan sự không đây đủ hoặc không đúng thì sé phát sinh tranh chap về

quyên va loi ích Các bên đương sự xây ra tranh chap mà không tư thỏa thuận,

thống nhất cách giải quyết thì đến Tòa án để yêu câu giải quyết tranh chấp,phân định về quyên và lợi ích một cách minh bạch, công bằng nhất Đương sự

` Pham Ninr Hoàng Hii (2018), Phiên hop kitm tra việc giao nộp ,tiếp cin công Khai chứng cứ và hỏa giti tai Toa

Trang 18

đến Toa an để yêu câu giải quyết tranh chap bằng thủ tục nộp đơn khởi kiện

Sau khi thụ lý, các đương sư co nghĩa vụ nộp các tài liệu, chứng cứ, Toa án

tiến hành thu thập các tải liệu, chứng cứ bằng nhiễu thủ tục tô tụng khác nhaunhư yêu câu đương sự viết tư khai, lây lời khai, thủ tục thâm định tại chỗ, địnhgiá tai sản, trưng câu giám định, yêu câu các cơ quan phối hợp dé trích các tailiệu, chứng cứ lưu trữ đưa vào hé sơ vụ án Sau khi thu thập được các tảiliệu, chứng cứ, Toa án tiên hành mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp

cân, công khai chứng cứ nhằm công bó các tải liệu, chứng cứ cho các đương

su biết, tiếp cận, sao chụp, ghi chép, giải quyết sơ bộ tranh chấp ma các bên

đương su đưa ra Do vây, Toa án trở thành bên thứ ba, tổ chức việc giải quyếttranh chấp cho hai bên đương sự khi họ không thé tự mình giải quyết xung đột

Thứ hai, phiên hop kiêm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứđược t6 chức thông qua hình thức của một phiên họp Với tư cach là một hoạtđộng đặc thu của tiền trình TTDS, phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ được tô chức thông qua một phiên họp tại Tòa an Với

phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, sự tham gia

day đủ của các bên đương sự la yêu tô bắt buộc Nếu như vắng một trong haibên đương su, phiên hop không thể tiễn hành được (trừ trường hợp được quyđịnh tại khoản 3 Điều 209 BLTTDS), bởi bản chất của phiên hop lả sự bảodam tính công khai, minh bạch về thông tin, tải liêu, chứng cứ cho tat cả cácbên đương sự Việc tổ chức phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, côngkhai chứng cứ là bắt buộc và được tiền hành theo trình tự thủ tục theo quy địnhcủa pháp luật dé dam bão tính trang nghiêm của hoạt đông tô tung

Thứ ba, tại phiên hop Kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng

cứ đương sự có các quyền tiếp cân những tài liệu, chứng cứ mà Tòa an đã tìmthập được Quyền lợi xuyên suốt trong hoạt đông TTDS của các đương sự đó

là được biết và ghi chép, sao chụp tai liệu, chứng cứ do các đương sự khácxuất trình hoặc do Toa an thu thập Đây chính la quyên lợi cao nhất của các

Trang 19

bên đương sự nhằm dam bảo tính công khai, minh bach chứng cứ vả đâm bảo

quyên và loi ích của mình được bảo vệ một cách cu thể, rổ rang Với nhữngchứng cứ chưa được tiếp cân, tại phiên hop đương sự có quyển yêu cau cánhân cơ quan tô chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đócho minh để giao nộp cho Tòa án Bên cạnh đó, để có được sự phối hợp củacác chủ thé khác cũng như dam bão cho việc thu thập chứng cứ được hiệu qua,đương sự có quyên trình bảy hoản cảnh khó khăn trong việc thu thập chứng cứ

và đê nghị Tòa án xác minh thu thập chứng cứ của vụ an ma tự mình không thể

thực hiện được hoặc đê nghị Toa án triệu tập người lam chứng, trưng câu giám

định, đính giá Ngoài ra, đương sư có quyên khiếu nại với Viện kiểm sát về

những chứng cứ mà Toa án đã xác minh, thu thập do đương sự khác yêu cau

khi yêu cau nay không hợp pháp cũng là một quyên đặc trưng trong giai đoạn

nay

Thứ te phiên họp kiêm tra việc giao nộp, tiếp can, công khai chứng cứđược tiễn hành dé đãi bảo việc tuân thủ pháp luật về chứng cứ và pháp luật

16 tung là biên pháp nhằm xác định lại căn cứ bdo dam cho quyền và ngiữa vụ

của chủ thé trong tranh chap Khi các bên đã xác định, đánh giá được các tải

liệu, chứng cứ được công khai tai phiên hop, Toa an hoặc tự các đương sự có

thể xác định được yêu câu giải quyết tranh chap có thé dựa trên các tai liệu,chứng cứ đã giao nộp hay không và hoạt đông giải quyết tranh chap nay sé

được đi tới đâu dưa trên các căn cứ ma các bên đã đưa ra Hay nói chính xác

hơn là quyên va lợi ích của các bên sé được bao vệ đến đâu nhờ vào nhữngchứng cứ tai liêu nay Do vây, để có thé bảo dam quyển và lợi ích hợp lý nhấtcho các bên đương sự, tải liệu tai phiên hợp cân được tập hợp đây đủ và các

bên đương sư được tư do tiếp cận các tài liệu, chứng cứ đã được cung cấp, thu

thập

11.3 Mục đích của phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

Trang 20

chứng cứ

Mục dich của phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cử nhằm xác đính yêu câu và phạm vi khởi kiện, việc sửa đối, bd sung,thay đổi, rút yêu cầu khởi kiện, yêu câu phản tổ của bị đơn, yêu câu độc lập

của người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan; những vân dé đã thông nhất, chưa

thống nhất yêu câu Tòa án giải quyết, tải liệu, chứng cứ đã giao nộp cho Tòa

án va việc gửi tải liệu chứng cứ cho đương sự khác; bô sung tải liệu, chứng cứ,yêu cầu Tòa án thu thập tải liệu chứng cứ, yêu câu Tòa án triệu tập đương sự

khác, người làm chứng và người tham gia tô tụng khác tại phiên tòa Day cũng

là quy định nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa, tạo sự côngbằng trong tiếp cận chứng cứ đôi với đương sự để họ có sự chuẩn bị cần thiết

cho việc tranh tụng với nhau tại phiên tòa.

Về phía Tòa án, thông qua phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cân,công khai chứng cứ, Tham phán cũng chót được yêu cầu của đương sự, có haykhông có yêu câu phản td, yêu câu độc lập, đánh giá việc thu thập chứng cứ đãđây đủ hay chưa Thực tiễn áp dụng cho thây, quy định nảy đã góp phản tăng

cường tính công khai, minh bạch trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, đảm

bao mọi chứng cứ đêu được công khai trong quá trình tô tụng, Nâng cao tráchnhiêm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong TTDS, Tạo sư công bang trong tiếpcân chứng cứ đổi với đương sự dé ho có sự chuẩn bi cân thiết cho việc tranh

tụng với nhau tại phiên tòa Qua đó nâng cao chât lượng tranh tụng tại phiên

tòa cũng như chất lượng giải quyết các vụ án dân sự, đáp ứng yêu cau cải cách

tư pháp.

Trang 21

1.144 Nội dung của phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

chứng cứ

Nôi dung của Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cứ gồm: 03 nội dung chính lá kiểm tra việc giao nộp chứng cứ, quyển

được biết vả tiếp cân tải liệu chứng cứ của các đương sự, việc công khai các

tài liêu chứng cứ của Tòa án

Giao nộp tài liệu chứng cứ cho Tòa dn: Là quyên và cũng là nghĩa vụ

của đương su dé chứng minh cho yêu câu của mình Kiểm tra việc giao nộp tai

liệu chứng cứ là việc xem xét các chứng cử được các đương sự giao nộp cho

Tòa an có đây đủ, hợp lệ hay không Tài liệu chứng cứ có thé do các đương sự

tự minh thu thập hoặc các văn ban thể hiện quan điểm của mình về nội dung

vụ án Khi giao nộp Tòa án phải lập biên ban về việc giao nộp tài liêu chứng

cứ theo quy định tại Điều 96 BLTTDS năm 2015

Kiéin tra việc tiếp cẩn chứng cứ: Là việc các đương sự có quyền đượcbiết, được ghi chép, được sao chụp tải liêu trong hồ sơ (khoản 8 Điêu 70),

Duc thông báo về những tải liêu ma Tòa án thu thập được (khoản 5 Điều 97)

Khi đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Toa án thì ho phải sao gửi tải

liệu, chứng cứ đó cho đương sự khác (khoản 5 Điều 96) Trên thực tế rất ít khi

đương su thực hiện nghĩa vụ này và cũng rất khó để xác minh được ho đã thựchiện đây đủ hay không, trong khi BLTTDS không quy định cụ thể việc thực

hiện cũng như hậu qua pháp ly của việc không thực hiện nghia vụ sao gửi tải

liệu cho những đương sự khác Kiểm tra việc tiếp cận chứng cứ nhằm giúp các

đương sự biết được các tải liêu chứng cứ cỏ trong hô sơ vu án, căn cứ vào đó

thể đưa ra những lập luận để chứng minh cho yêu câu của mình

Kiểm tra việc công khai tài liệu của Tòa dn: Các tài liêu chứng cứ màTòa an đã thu thập được trong quá trình giải quyết vụ án như: Biên bản lay lờikhai, đôi chat của các đương sự, kết quả trưng câu giám định, định giá tải sản,

Trang 22

xem xét thẩm định tại chỗ (néu có) va tài liêu chứng cứ khác do đương sựgiao nộp phải được Tòa án công khai Từ do đương sư có thé yêu cầu Tòa ántiến hanh thu thập thêm tài liêu, chứng cứ hoặc giao nộp thêm tải liệu, chứng

cứ cho Toa an néu thay cần thiết hoặc yêu câu Toa án công khai tải liêu, chứng

cứ đương sự đã giao nôp nhưng không được công khai (trừ những tài liệu

không được công khai) mà không có trong hồ sơ vụ an

1.1.5 Chủ thể tiến hành, chủ thé tham gia phiên hợp kiểm tra việc giao

nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

Theo quy định của BLTTDS năm 2015 thi Tham phan được phân cônggiải quyết vụ án có nhiém vu và quyên hạn tiền hanh phiên hop kiếm tra việc

giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét zử(Khoản

7 Điêu 48 BLTTDS), Thư ky Toa án có nhiệm vụ ghi biên bản phiên họp

(Khoản 4 Điêu 51 BLTTDS) Trước khi mở phiên họp kiểm tra, Tham phánđược giao nhiêm vụ giải quyết vụ án phải thông báo cho đương sự, người đạidiện, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự về thời gian, địađiểm tiền hành phiên họp và nôi dung của phiên hop Tham phán la người chủtrì phiên hop, Thư ký là người lập biên ban ghi nhận lại toản bộ diễn biển chitiết của phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp can va công khai chứng cứ

Thành phần tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận vả công

khai chứng cứ bao gồm: các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các

đương sự, người bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của đương sự (nếu có),người phiên dich (nếu có) Hoặc trong trường hợp cân thiết Tham phan có théyêu câu cá nhân, cơ quan tô chức có liên quan tham gia phiên họp là nhữngngười được tin nhiệm, có chuyên món, nhiêu kinh nghiệm liên quan tới nội

dung tranh chap ma khi ho tham gia phiên họp sé đạt hiêu quả hơn Tuy nhiên

vì họ không phải là đương sự trong vụ án nên Tham phan van phải tiền hànhphiên hop khi họ vắng mặt

Trang 23

111.6 Ý nghĩa phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng

cứ

Thứ nhất, tại phiên hop Mẫm tra việc giao nộp, tiếp cận công Rhai

ching cứ các đương sự đươc tiếp cân các tài liêu, chứng cứ dễ dàng nhanh

chóng.

Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử là mộtphân của tiến trinh TTDS Trong té tụng nói chung việc kiểm tra, đánh giá,thấm định chứng cứ, nghĩa vụ giao nộp, công khai chứng cứ là vô củng quan

trong Kết quả của quá trình tô tung phan lớn dựa vào những tải liệu va chứng

cứ được đưa ra xem xét vả tập hợp trong hô sơ vụ án Đây chính là giai đoạn

tiên dé, lam cơ sở để tiến hành các thủ tục tô tụng tiếp theo Khi chứng cứđược các bên đương sự tiếp cân môt cách nhanh chóng, dé dang, những thông

tin va gia tri ma chứng cử, tài liệu co liên quan trong vụ an cũng được khaithác nhanh chóng và triệt để Việc có thể khai thác được những tài liệu, chứng

cứ nay là cơ sở để các bên có thể xây dựng lý luận và phương án của minhtrong việc giải thích tranh châp cũng như tìm ra phương án giải quyết tôi ưu,hợp lý nhất nhằm giải quyết tranh chap Phiên hop nay được tiền hành như sựdam bảo của nguyên tắc tô tung công bằng bình đẳng công khai, minh bạch tớiquyên và lợi ích của các bên đương sự khi tham gia tô tụng Khi tat cả các van

dé được công khai, moi hoạt động được thực hiện một cách minh bạch khi đó

tranh chấp mới được giải quyết một cách công bằng và quyên lợi của các bên

mới được dam bảo,

Thứ hai, giúp các đương sự lựa chọn cách thức xử sự hợp lý đỗi với vẫn

đề mâu thuẫn, chủ đông thỏa thuận với nhau dé tránh kéo đài thời gian giảiquyết vụ đa

Trên cơ sở tài liệu, chứng cứ do đương sự công khai, các bên đương sự

hiểu được ban chất sự việc, chủ động trao đổi chứng cử, xác định rõ van dé

Trang 24

chưa hiểu giảm bớt sự bat ngờ, xác định van dé còn mâu thuẫn, tiếp tục tranhchap, du kiến dé xuất vé chứng cứ, tinh tiết pháp ly để bao vệ quyên, lợi íchhợp pháp của minh Qua đó, các đương sự có thé cân nhắc thiệt hơn để tự thöathuận hoặc tham gia tích cực vào phiên hop kiểm tra do Toa án tiền hảnh désớm kết thúc vụ án (có thể trước phiên tòa hoặc tại phiên tòa).

Thứ ba giúp thực hiện tốt việc tranh tung trong quá trình giải quyết vụ

ám.

Theo đó, dé dam bao nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ an dân sự,

bên canh việc quy định trách nhiệm của Toa an bao dam cho đương sự thực

hiện quyền tranh tung, quy đính quyển thu thập, giao nộp tải liêu, chứng cứcủa đương sự; quy đính trách nhiêm xem xét day đủ, khách quan, toản điện

mọi tài liệu, chứng cứ của Tòa an trong quá trình giải quyết vụ án, BLTTDS

còn quy định đương sự có nghia vu thông bao cho nhau các tai liệu, chứng cứ

đã giao nộp và việc công khai chứng cứ của đương sự trong quá trình giải

quyết vụ án Mặc dù, đương sự có thể tiếp cân được tai liệu, chứng cứ dođương sự khác cung cấp thông qua phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ Tuy nhiên, sau thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm traviệc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ sẽ kết thúc một số quyển củađương sư, trong đó, có quyên yêu câu phản tố, yêu câu độc lập, bô sung yêucâu khởi kiên khác với yêu cầu khởi kiện ban đâu Cho nên, nghĩa vụ côngkhai chứng cứ của đương su sé giúp đương sự khác chủ đông trong việc chuẩn

bị lâp luận, tải liêu, chứng cứ để trình bảy trong các hoạt đông tô tụng do Tòa

án tiến hành, quyết định trong việc đưa ra yêu cầu khởi kiện bỗ sung, yêu cauphản tô, yêu cầu đôc lập Từ đó, chất lượng tranh tụng sẽ được nâng lên

Thứ tự giủp Tòa an giải quyết nhanh chóng các vụ an dan sự giảm áp

lực công việc của Tòa an.

Trang 25

Bằng việc thỏa thuận được với nhau tại phiên họp kiểm tra việc giao

nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, các đương sự đã giúp tiết kiêm nguôn lực

kha lớn cho Toa án nói riêng va xã hội nói chung Cụ thể, đó là những chi phicho nguôn nhân lực, thời gian giải quyết, ton kém khi phải thu thập chứng cứ

Việc này sẽ giúp giảm bớt mét sô giai đoạn tô tụng kéo dai và phức tạp Khi

thực hiện tốt việc tổ chức phiên họp kiểm tra giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cứ, đương sư sé chủ đông hơn trong việc thu thập, giao nộp bô sung

chứng cứ, được tiếp cận với tải liệu, chứng cứ mả Tòa án thu thập được Qua

đó có căn cứ dé nghị Tòa án tiền hành xác minh thu thập thêm chứng cứ hoặc

sửa đổi bô sung, rút yêu cầu của mình tại phiên hop Ngay sau khi tô chứcxong phiên họp kiểm tra giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, các đương sự

có thé thương lương những vấn dé đã thông nhất, chưa thông nhật được ngaytại phiên hòa giải được Thẩm phan tô chức ngay sau khi kết thúc phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ (trừ trường hợp không

tiền hanh hòa giải hoc không tiền hành hòa giải được quy định tại Điều 206

BLTTDS năm 2015) Khi các đương sự thỏa thuận được với nhau những van

dé can giải quyết, Toa an sẽ không bi chông lân qua nhiêu vụ việc, hiệu quả

xét xử được nâng cao.

12 Quy định của pháp luật về phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp

cận, công khai chứng cứ

Pháp luật vé phiên hop kiểm tra viéc giao nộp, tiép can, công khai chứng

cứ là một điểm mới trong TTDS Trong khi phiên họp hòa giải được hình

thành từ rất sớm, ngay sau khi nhả nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đã

ban hành các văn bản pháp luật về hoa giải như văn bản pháp luật dau tiên quyđịnh về hòa giải la Sắc lệnh số 13/SL ngay 21/1/1946 về tô chức Toa an’.Ngoài ra còn co Sắc lénh sô 51/SL ngày 17/4/1946, Sắc lệnh 85/SL ngày

Trang 26

22/5/1950 đề cập đến van đê hòa giải" Trong khi đó, phiên họp kiểm tra việc

giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ mới chỉ được ghi nhận quy định trongBLTTDS năm 2015 Khi BLTTDS năm 2015 được ban hành đã mang lại nhiều

su thay đổi lớn trong tư duy va cách xây dựng pháp luật TTDS ở Việt nam Từnhững quy định về thủ tục hòa giải đã phat triển thành phiên hop kiểm tra việcgiao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải Theo đó, BLTTDS năm

2015 đã quy định về thông báo, thành phân, trình tự va biên bản phiên hopkiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ Như vậy, việc quy định

về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ tại cấp sơthấm là quy định hoàn toản mới trong pháp luật TTDS Việt Nam Đồng thời,phiên hop nay được tiễn hành song song với phiên hòa giải

Theo quy đính của BLTTDS năm 2015 thi Tham phan được phân cônggiải quyết vụ án có nhiệm vu và quyền hạn tiền hành phiên hop kiếm tra việcgiao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ (Khoản 7 Điều 48 BLTTDS năm 2015)trong giai đoạn chuẩn bị xét xt Trước khi tiên hành mở phiên họp kiểm traviệc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ, Tham phán cân phải hoàn tất cácnhiém vụ của mình dé lam sáng té nôi dung vụ án trong giai đoạn chuẩn bị xét

xử

Các quy định của pháp luật hiện hành về phiên họp kiểm tra việc giao

nộp, tiép cân, công khai chứng cứ được quy định tại chương XIII về thủ tục

hòa giải va chuẩn bị xét xử, cu thể được quy định tại các Điêu 208, Điều 209,Điệu 210, Điều 211 BLTTDS năm 2015, bao gồm các thủ tục Thông báo,

thành phần, trình tự, biên bản phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công

khai chứng cứ và hòa giải.

Trang 27

1.2.1 Thông báo phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

đại diện, người bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự về thời gian,

địa điểm tiến hành phiên họp và nội dung của phiên họp Co thé thấy, trướcđây theo quy định BLTTDS năm 2004, sửa đổi bô sung năm 2011, chỉ quyđịnh thông báo vệ phiên hòa giải So với quy định của BLTTDS năm 2004, sửa

đổi, bô sung năm 2011, BLTTDS năm 2015 đã bỏ sung thông bao phiên hop

kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ song song với phiên hòagiải, do đó phiên hòa giải và phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công

khai chứng cứ là hai phiên hop khác nhau.

Về thông bảo nội dung phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, côngkhai chứng cứ: Thẩm phan cân thông báo tới đương sự các tai liệu có trong hô

sơ vụ an; phạm vi yêu câu của các đương sự để đương sự chủ động hơntrong việc tự mình thu thâp tài liệu, giao nộp bd sung chứng cứ, dé nghị Tòa

án tiên hành xác minh thu thập thêm chứng cứ hoặc sửa đôi bd sung, rút yêu

của mình tại phiên họp

Đối với vụ án hôn nhân và gia đình liên quan đến người chưa thànhniên, để dam bảo quyền và loi ích hợp pháp của các chủ thé nảy, trước khi mỡphiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, giữa cácđương sự, Tham phán, Thẩm tra viên được Chánh án Toa án phân công cótrách nhiệm thu thập tài liệu, chứng cứ dé xác định nguyên nhân của việc phát

Trang 28

sinh tranh chấp Quy định này tại Khoản 3 Điều 208 BLTTDS năm 2015 được

xây dung phù hop hơn so với quy định BLTTDS năm 2004, sửa đôi, bô sungnăm 2011 về năng lực hảnh vi dân sự của chủ thể chưa thành niên trong vụ ánđang giải quyết Xuất phát từ kha năng nhận thức vả lam chủ hành vi của cácchủ thé nay chưa day đủ, công thêm kha năng thu thập cũng như kha năngchứng minh các nội dung dé dim bảo quyển lợi của các chủ thé nảy, tươngthích với đô tudi 1a chưa thé thực hiện độc lập và rat hạn chế, do đó, Toa ánphải có trách nhiệm tự thực hiên các hoạt động nay dé lam rố nguyên nhân của

vụ việc Từ đó, có cơ sở đây đủ, thâu tình đạt lý, giải quyết vu việc sao cho

quyển và lợi ich hợp pháp của các chủ thé được dam bao Trường hợp canthiết, Tham phán giải quyết vu việc có thé tham khao ý kiến từ phía các cơquan quan ly nha nước về gia định, cơ quan quản ly nha nước về trễ em về các

nội dung liên quan đến hoản cảnh gia đính, nguyên nhân phát sinh tranh chap

và nguyện vong của vợ, chong, con có liên quan đến vụ án BLTTDS năm

2015 đã có bỗ sung quan trong phù hợp với quy định của Luật HNGĐ, đối với

vụ án tranh chap về nuôi con khi ly hôn hoặc thay đôi người trực tiếp nuôi consau khi ly hôn khoản 3 Điêu 208 BLTTDS năm 2015 quy định, Tham phánphải lấy ý kiến của con chưa thành niên từ đã bảy tudi trở lên Trường hợp canthiết, Tham phan có thé mời dai điện cơ quan quan ly nha nước về gia định, cơquan quản lý nha nước về trễ em chứng kiến, tham gia ý kiến Việc lay ý kiénnay là cơ sở dé Thâm phán có thé giải quyết vụ án chính xác, phủ hợp, không

chỉ căn cử theo các quy đình của pháp luật ma con tránh gây tôn thương tâm lý

đối với người chưa thanh niên khi có sự xao trôn trong cuộc sông gia định,

dam bảo cho đứa trễ tuy có những thay đôi về người nuôi dưỡng hoặc nhữngthay đôi khác trong quan hệ gia đinh nhưng đứa tré vẫn được dam bão tốt nhất

có thé về mặt tâm lý, cảm xúc và tránh được những ảnh hưởng tiêu cực tới sự

phát triển bình thường trong độ tudi của đứa trẻ Chính vì vậy, việc lay ý kiếncủa con chưa thành niên và các thủ tục khác đổi với người chưa thành niên

Trang 29

phải dam bảo thân thiên, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành,

khả năng nhận thức của người chưa thành niên bảo dam quyên lợi ich hợp

pháp, giữ bí mật cá nhân của người chưa thanh niên Y êu câu về giữ bí mật cánhân của người chưa thanh niên là một quy định tiên bô vả nhân văn Theo đó,

những thông tin liên quan đến việc giãi quyết các vụ án về hôn nhân vả gia

đình có người chưa thành nên sẽ được giữ kín không công khai và chỉ được

tiết 16 trong những trường hợp được pháp luật cho phép Điêu nay tránh chongười chưa thành niên có thé gắp phải những tôn thương từ phía dư luận hoặc

những người bên ngoài có những xử sự không phù hợp

Dù đã có quy định cụ thé về thông bảo về phiên họp kiểm tra việc giao

nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ, tuy nhiên BLTTDS năm 2015 không quy

định cu thể thời gian, dia điểm để tiền hành mở phiên hop, sô lượng phiên hop

Vì vậy, Tham phán co thé tô chức phiên hop vào bat cứ thời điểm nào tronggiai đoạn chuẩn bị xét xử sau khi Tham phán cho rang tai liệu, chứng cứ đãđây đủ nôi dung quan hệ tranh chap đã được xác định rõ Về địa điểm tiềnhành mở phiên hop sé được tô chức tại trụ sở Tòa án nơi giải quyết vụ ánTrong mét sô trường hợp cần thiết hoặc để tạo điêu kiện thuận lợi cho cácđương sự Tham phán có thé tô chức phiên hợp ngoải trụ sở Toa án, cũng giéng

với việc thu thập lay lời khai ngoài trụ sở thi phiên họp cần phải có sự chứng

kiến và xác nhân của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Công an xã phường, thịtran hoặc cơ quan tô chức nơi lập biên bản Nội dung biên bản phiên họp đượcthực hiện theo Điều 211 BLTTDS Tham phán có thể mở một phiên họp duy

nhất (khi có đủ điều kiện theo quy định), hoặc mở nhiều phiên hop (khi xét

thay các bên có thể hòa giải được) Tuy nhiên số lượng phiên hop can được tôchức hợp lý để không mắt nhiêu thời gian công sức của đương su”

© Tạp chí Tòa án hân din điền từ - Cơ qum của TANDTC, Phiển hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khái

ching cứ và hòa giã theo BLTTDS 2015, trưy cập ngày 19/3/2018, link: hetps:/tapchitozan vrphšen-hop-kien.

Trang 30

Bên canh việc không quy định cụ thể thời gian, địa điểm để tiên hành

mỡ phiên hop, số lượng phiên hop, BLTTDS năm 2015 cũng chưa có quy định

cụ thể thời điểm nao thi Tham phán nên tiền hành phiên hop kiểm tra việc giaonộp, tiếp cận, công khai chứng cứ nên thực tiễn có nhiều trường hợp sau khithu lý vu án một thời gian ngắn Tham phán tiên hành phiên hop Sau do Thamphán tiếp tục thu thập chứng cứ hoặc các đương sự khác tiếp tục giao nộpchứng ctr khác nhưng Tham phán không mở thêm phiên hop để tiép cận công

khai chứng cứ mới nên đương sự không được tiếp cận được tài liệu, chứng cứ

mới Do dé, BLTTDS năm 2015 nên bỗ sung quy định về van dé nay

1.2.2 Thành phần phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

chứng cứ (Điều 209 BLTTDS năm 2015)

Thanh phần phiên họp kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng

cứ được quy định tại Điêu 209 BLTTDS năm 2015 Theo đó, thành phan tham

dự phiên hop bao gồm: Tham phán được phân công giải quyết vụ án chủ trì

phiên họp, thư ký ghi biên bản, các đương sự hoặc người đại điện hợp pháp

của các đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự (nếucó), người phiên dich (nêu có) Hoặc trong trường hợp can thiết Tham phan cóthé yêu cầu cá nhân, cơ quan td chức có liên quan tham gia phiên hop là những

người được tín nhiệm, có chuyên môn, nhiêu kinh nghiệm liên quan tới nội

dung tranh chấp ma khi họ tham gia phiên hop sé đạt hiệu qua hơn Tuy nhiên

vì họ không phải là đương sự trong vu an nên Tham phan vẫn phải tiên hànhphiên hop khi họ vắng mặt

Sự có mặt, vắng mặt của các đương sự tại phiên họp

Các đương sự phải tham gia phiên họp theo thông bao của Toa an.

Trường hợp bị đơn, người co quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa ántriệu tập hợp lệ lần thứ hai ma van có tinh vắng mặt thi Tham phán vẫn tiềnhành phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử ma không

Trang 31

tiền hảnh phiên hòa giải (thuộc trường hợp không tiên hảnh hòa giải được) va

thông báo kết quả phiên hop cho đương sự vắng mặt !1

Trong trường hợp, các đương sự dé nghị hoãn phiên hop thi Tham phan

phải hoãn phiên họp và thông báo việc hoãn va thời gian mở lại phiên hop cho

đương sự (Thời gian mở lại không được vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử)

Trong vu án có nhiêu đương sự ma có đương sự vắng mặt, nhưng cácđương sự có mặt vẫn đông ý tiên hảnh phiên họp và việc tiền hành phiên hợp

đó không ảnh hưởng đến quyên, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì Thẩmphán tiến hảnh phiên họp giữa các đương su có mặt Dé bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp cho đương sự vắng mặt đã được Tòa án triệu tập hợp lê lần thứ

nhất, Tham phán phải mở lại phiên hop vả thông báo nội dung phiên hop trước

đó cho đương sư.

Trường hợp đương sự trong vụ án co những chủ thé đặc biệt như trẻ vi

thành niên trong vụ an hôn nhân vả gia dinh BLTTDS năm 2015 cũng có quy

định mới tại khoản 3 Điều 208, Toa an can xem xét dé triệu tập những cơ quan

tổ chức có chức năng quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cácchủ thể này Đối với vụ án về hôn nhân vả gia đình Thẩm phán yêu câu đạidiện cơ quan quản lý nha nước về gia đình cơ quan quản ly nha nước về trễ

em, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia phiên hop Tuy nhiên, nếunhững thành phan nảy vắng mặt thi Tòa án van tiến hành phiên hop Yêu câu

su tham gia của các cơ quan nảy, với chức năng bảo vệ quyền và lợi ích chínhdang của các bên yếu thé trong gia định (người phu nữ, trẻ em ) xuất phat từđịnh hướng bao vệ tốt nhật quyên lợi của các chủ thé nay Tuy nhiên, vì các cơquan nảy không phải 1a đương sự và vai trò của họ chỉ là b6 trợ, do đó, sựvắng mặt của họ không thể là căn cứ dé hoãn phiên hop

!! Tạp chi Téa án nhân din đềntừ - Cơ quan của TANDTC, Phiển hop kém tra việc giao nập, tiếp cẩn công kh

ching cứ và hàa giải theo BLTIDS 2015, truy cập ngày 19/3/2018, mk: tếtps:/Rapchftoaan vn/phien-hơp-kians.

Trang 32

Theo quy định tại Điều 209 BLTTDS năm 2015, đối với vụ án nhiều

đương sự, đương su có quyên dé nghị hoần phiên hop dé có mặt tat cả cácđương sự trong vụ an thì Tham phán phải hoãn phiên họp Điều luật nay khôngquy định cụ thể về số lân tôi đa đương sự được vắng mặt Chính vi quy đínhchung chung nên Tham phan còn ling túng khi giải quyết, không ít trườnghợp, các đương sự lạm dung sử vắng mặt dé trì hoãn việc giải quyết vụ án danđến vu án bị kéo dai, ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hợp pháp của các bên 2

1.2.3 Trinh tự phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

chứng cứ (Khoản 1, khoản 2, khoản 3 BLTTDS năm 2015)

Trình tư phiên hop kiếm tra việc giao nộp, tiếp cân công khai chứng cứ

là công việc ma Thâm phan Thư ký Toa án phải tiền hành trong phiên họpđược quy định cụ thể tại Khoản 1, 2, 3 Điều 210 BLTTDS năm 2015 Theo đó,thủ tục được tiên hảnh bao gôm các hoạt động trước khi tiến hanh phiên hop,các hoạt động công bó tải liệu, chứng cứ và Tham phán làm rõ các van dé của

đương sự, các hoạt động trong phiên họp.

Trước khi tiên hanh phiên hop, Thu ký Toa án báo cáo Thẩm phản vê sự

có mặt, văng mặt của những người tham gia phiên hop đã đượt Tòa án thôngbáo Tham phản chủ trì phiên họp kiểm tra lại sự có mặt và căn cước củanhững người tham gia, phô biến cho các đương sự về quyền va nghĩa vụ của

ho theo quy định của BLTTDS năm 2015 Thủ tục nay dam bảo phiên hop

được dién ra với đây đủ và đúng các chủ thé va các chủ thé hiểu rổ các quyền

và nghĩa vụ của mình trước khi tiên hành các hoat đông trong phiên họp Khikiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Tham phán công bố tảiliệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ an để các đương sư déu được biết Các van đềTham phan cân hỏi đương sự trong phiên hop để làm rõ vé vụ việc đang giảiquyết bao gôm

(Le Hồng Phương (2020), “Phan hợp kiến traviắc giao nộp, tiếp cận công Wai ching hòa giã rong tế ting'

Trang 33

Yêu cầu và phạm vi khởi kiện, việc sửa đổi, bỗ sung thay ai, rút yeucầm khởi kiên, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập; những van đề đã thông nhất.những vẫn dé chưa thông nhất yêu cầu Tòa án giải quyết

Đối với việc xác định lại yêu câu vả phạm vi khởi kiện khi nguyên đơn

nộp đơn khởi kiện tại Toa an, với những tải liệu và chứng cứ được nộp kem

theo, yêu câu khởi kiện cũng đông thời được xác định được dem ra dé giảiquyết tại Tòa án Trong quá trình thụ lý và tiên hanh phiên họp trước khi xét

xử, tài liệu, chứng cứ của vụ án ngày một được bỏ sung day đủ và hoàn thiện.Dựa trên những căn cứ đó, yêu cầu khởi kiện được xác định lại một cách chính

xác và đây đủ hơn Bên cạnh đó, phạm vi khởi kiên cũng được Tòa an và các

bên xác định cụ thể, các quyên và lợi ích thực tế bị xung đôt được lam rố hơngiúp các bên đi vào việc giải quyết các vân đê trọng tâm còn chưa được thông

nhật

Đối với việc sửa đôi, bỗ sung thay đôi, rút yêu cau khởi kiện dựa trên

những tải liêu và chứng cứ thu thập được, các bên đương sự được phép trình

bay ý kiến của mình về việc tiếp tục thực hiện quá trình tô tung như thé nao

Sau khi xác định lại được yêu câu vả phạm vi khởi kiện trong trường hợp

những chứng cứ và tai liêu được công khai có thể làm căn cử cho môt yêu câubao vệ cho quyên và lợi ích khác cũng trong quan hệ tranh chap nay, đương sự

có quyển bỏ sung, sửa đổi yêu câu khởi kiện Bên cạnh đó, trong trường hợpnhững tài liệu va chứng cứ không đủ thuyết phục va không thé lam cơ sở bảo

vệ quyền vả lợi ich hợp pháp cho đương sự, thì việc nit đơn khởi kiện cũng làmột yêu câu mả các bên có thể thực hiện

Sau khi đánh giá được nôi dung và phạm vi khởi kiện của vụ án, yêu câu

phan tổ của bi đơn có thé được đưa ra nếu như các tải liệu và chứng cứ củanguyên đơn không đủ sức thuyết phục và la căn cứ để chóng lai chính nhữngquyên lợi mà nguyên đơn muôn được bảo vệ Bên cạnh đó, bên bi đơn có thé

Trang 34

đưa ra được những chứng cứ chứng minh cho việc bên nguyên đơn không

những không có quyên và lợi ích trong quan hệ đang tranh chấp mả ngược lạiphía nguyên đơn còn có nghĩa vụ phải thực hiện để dam bao quyên và lợi ichcho phía bi đơn Khi đó việc bị đơn đưa ra yêu cầu ngược lại với nguyên đơnthì được coi là yêu câu phản tô Trong phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếpcân, công khai chứng cứ nay, bị đơn hoản toàn có quyền thực hiện yêu câuphản tô của mình

Về van dé đưa ra yêu câu độc lập của người có quyên và nghĩa vụ liên

quan tại phiên hop, quyên va nghĩa vụ của người liên quan cũng được xác định

rõ ràng những quyên lợi và nghĩa vụ trong quan hệ tranh chấp nay dem ra banluận, đánh giá và giải quyết, nhằm tạo được cai nhìn khách quan cũng nhưtoàn điện cho toàn bộ vụ án B én cạnh đó, những vân đề đã được thông nhất va

chưa được thống nhất yêu cau Tòa an giải quyết cũng được xác đính lại một

cach rố rang Những van dé đã được thông nhật, các bén tự nguyện thỏa thuận

và thông nhất lam theo Những van dé chưa được thông nhất, Tòa án và cácbên xác định rổ rang van dé chưa được giải quyết nay và tìm ra phương an giải

quyết phù hợp cho từng van đề

Trang 35

Tài liêu, chứng cir đã giao nộp cho Tòa an và việc gửi tài liệu, chung cứ cho đương sự khác:

Tài liêu, chứng cứ đã giao nôp cho tòa và việc giao nộp, tiếp cận, côngkhai chứng ctr là van dé chủ đao trong phan đâu tiên của phiên hop Phan đâutiên của phiên họp được thực hiện nhằm kiểm tra việc tuân thủ quy định vềgiao nộp, tiếp cân và công khai chứng cử của tat cả các bên Khi xuất hiệnbat cứ vi phạm nao về quyên tiếp cận thông tin, chứng cứ tài liêu hay việckhông thực hiện các nghĩa vụ về giao nộp, công khai chứng cứ, các quyên va

lợi ích trực tiếp trong quan hệ tranh chấp đem ra giải quyết sé bị ảnh hưởng

một cách nghiêm trong Những vi phạm nay có thé la bat lợi cho một bên

đương sư khi phán quyết của Tòa án được đưa ra Do đó, tại phiên họp, việc

kiểm tra chứng cứ, tải liêu có được giao nộp, tiếp cân và công khai một cách

hợp pháp, minh bạch hay không sé đương nhiên được tiên hành đánh giá

Bồ sung tài liêu, chứng cứ yêu cầu Tòa an tìm thập tài liệu, chứng cứyên cầu Tòa án triệu tập đương sự khác, người làm chứng và người tham gia

16 tung khác tại phiên toa

Những vẫn đà khác mà đương sự thấy cần thiết

Các đương sự trình bày về các van dé được hỏi để lâm rõ vụ việc cũngnhư lam rõ ý kiến yêu câu của ban thân Sau khi các đương sự đã trình bayxong các van dé được hỏi, Tham phán xem xét các ý kiến giải quyết các yêucầu của đương sự căn cứ trên nội dung trình bảy của họ Các nôi dung nàyđược ghi trong biên bản phiên hợp phản ánh kết quả của phiên họp kiểm traviệc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

Như vậy, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứkhông chỉ là quá trình xem xét, kiểm tra tải liệu, chứng cứ đã thu thập được, ý

!' Thái Chí Binh, Mét và ý kến về hoạt đông thu thập cheng cứ của Tòa án hủ giải quyết vụ án Dân sic truy cập

Trang 36

kiến ma đương su, người tham gia tô tụng khác đã trình bảy ma nó còn lả quá

trình xem xét, kiểm tra tải liệu, chứng cứ được cung cấp tại phiên họp vànhững ý kiên ma đương sự, người tham gia tô tụng khác bô sung nhằm bão vệquyền va loi ich hợp pháp của đương sự và làm rõ các tinh tiết khách quan của

vụ án Chính vì vây, phiên họp kiếm tra giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cir

là kết qua hiển nhiên của quá trình thu thập chứng cứ, tao lập và hoàn thiện hô

sơ giải quyết vụ án BLTTDS năm 2015 đặt ra những quy định mới về phiênhọp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và rất chú trọng vân

dé nảy như là một hoạt đông tô tung đặc thủ Một vụ án dân sự được đem ra

giải quyết ở Toa án khi có sự trình bây, thảo luận giữa các đương sư về van détranh chap, tải liệu chứng cử đã được đưa ra tòa va lời khai của đương sự cũng

như tai liệu chứng cứ được nộp trong giai đoạn khởi kiện Tại phiên họp, Toa

án cùng các đương sự phải có sự kiểm tra, đánh giá và sử dung chứng cứ đãđược xem xét (đã thu thập trong giai đoạn thụ ly vụ án va chuẩn bi xét xử) débước đâu định hướng giải quyết tranh chấp giữa các đương sự Để bao dammọi chứng cứ được công khai, các đương sự déu có quyên được biết các tailiệu chứng cứ của vụ án dé thực hiên quyên tranh tụng, quyên bảo vệ hoặc tự

bao vệ các lợi ích chính dang của minh, cho nên ngoài nghĩa vu giao nộp tài

liệu chứng cứ cho Tòa án thì nguyên đơn cũng phải gửi bản sao cho đương sự

khác Do vậy, phải có phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cứ trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử

1.2.4 Biên bản phiên hop kiểm tra việc giao nộp tiếp cận công khai chứng

cứ (Điều 211 BLTTDS năm 2015)

Trong suốt quá trình tiên hảnh phiên họp, diễn biến của phiên hop séđược ghi nhận lại trong biên bản phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ Sư ghi nhận dién biên này vừa là sự bảo đảm cho hoạtđộng kiểm tra được tuân thủ theo đúng quy trình va quy tắc luật định, vừa la

su ghi nhận kết quả của hoạt đông giao nôp, tiếp cân, công khai chứng cứ của

Trang 37

các bên trong quá trình từ khi bắt dau giải quyết vụ án Điều 211 BLTTDS

năm 2015 quy định thấm quyền tiền hanh lập biên bản thuộc về Thư ký Tòa

án Hinh thức của biên ban về kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cứ bao gôm ngày, tháng, năm tiền hành phiên hop; địa điểm tiền hành

phiên hop; thành phan tham gia phiên họp, ý kiến của các đương sự hoặc

người dai điện hợp pháp của các đương sự về các nội dung liên quan đến giảiquyết vu việc và các ý kiên khác đã thé hiên trong phiên họp; các nội dungkhác vả quyết định của Toa án về chap nhận không chap nhân các yêu câu củađương sự

Biên bản phiên họp phải được bảo đảm rằng nó được lâp nên bởi người

có thẩm quyền luật định — Thư ký Tòa an, với những nội dung chỉ tiết về thờigian, dia điểm tiền hảnh phiên hop; các chủ thé tham gia phiên hop; các nôi

dung chính vả liên quan được dé cập đến trong phiên hop vả các quyết đínhcủa Tòa án liên quan dén yêu cầu của đương sự cũng cần duoc ghi nhận lại

trong biến bản phiên họp kiếm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

như là một sự thật khách quan trong hoạt động TTDS.

!* Li Hong Phương (2020), “Phiên hợp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cẩn công Kha chứng hòa giã trong tố nog

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN