1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động thu thập chứng cứ của Toà án trong giải quyết vụ án dân sự từ thực tiễn thực hiện tại Toà án nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,17 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYEN THỊ THANH TU

DE TÀI

HOAT DONG THU THẬP CHUNG CU CUA TOA ÁN TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIEN THUC HIEN TẠI

TOA ÁN NHÂN DAN QUAN ĐÓNG ĐA, THÀNH PHO HÀ NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

Trang 2

DE TÀI

HOAT ĐỘNG THU THẬP CHUNG CU CUA TOA ÁN TRONG GIẢI QUYET VỤ AN DAN SỰ TỪ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI

TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN ĐÓNG ĐA, THÀNH PHÓ HÀ NỘI.

Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự 'Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Huyền.

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi sin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu, vi du và trích dẫn trong Luận văn có nguén gốc rõ rang, đâm bảo.

chính sác, tin cây và trung thực Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn do

tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan và phủ hợp với thực tiễn tại TAND quận Đồng Đa, thanh phé Ha Nội.

Tôi zin chân thành cảm ơn |

Hà Nội ngày 26 tháng 9 năm 2019

NGƯỜI CAM DOAN

Nguyễn Thị Thanh Tú

Trang 4

Đổ nghiên cứu, thực hiện vả hoàn thành để tải cho Luân văn này, tôi đã

nhận được sự chia sé, giúp đỡ và đông viên rất nhiễu từ PGS.TS Bùi ThuHuyén - Giêng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Nghiên cửu để tài Luânvăn này 1a thành tưu được tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quảnghiên cứu liên quan, tử các tap chi chuyên ngành cia nhiêu tác giả, nha khoahọc trong nước và nước ngoài

“Trước tiên, tôi xin gửi Loi cảm on sâu sắc đến PGS T8 Bùi Thu Huyền

-Giảng viên Trưởng Đại học Luật Ha Nội đã dành nhiều thời gian va tam

huyết để hướng dẫn tôi hoàn thanh để tai Luận văn nay.

"Đảng thời, tôi xin gửi lời cam ơn đến Ban giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm,Quý thay cô giáo khoa sau đại học, khoa pháp luật Dân sự vả Tô tung Dân sựcũng Thay cô trong thư viện trường Đại học Luật Hà Nội dé tạo điều kiêngiúp đỡ tôi trong quá trình học tập tai trường vả cung cấp nguồn học liệu

trong suốt thời gian thực hiên nghiên cứu để tài Luận văn.

Cuỗi cùng tôi xin chân thành cám ơn gia đính, bạn bè và đồng nghiệp đãuôn đông viên ủng hô giúp đổ tôi vẻ moi mặt để hoàn thành Luân văn nay.

Học viên

Nguyễn Thị Thanh Tú

Trang 5

Bộ luật tổ tung dân sựToa án nhân dân.

Tổ tụng dân sự

Thu thập chứng cứ

'Vụ ân dén sự

Trang 6

Bang | Tổng số vụ án dan sự, kinh doanh thương mai, hôn nhân gia đính, lao

động đã thụ ly tại TAND quận Đông Đa từ năm 2016 ~ năm 2018 (vu) 46

Bang 2 Tổng số vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, hôn nhân gia đính, lao

động đã giải quyết tại TAND quận Đồng Đa từ năm 2016 — năm 2018 4

Bang 3 Số lượng các biện pháp thu thập chứng cir của TAND quên Đông Đatrong giải quyết vụ án dân sự từ năm 2016 ~ năm 2018 (vu) 4

Bảng 4 Kết quả xét xử, kháng cáo, kháng nghỉ, hủy, sửa bản án dân sự đã

tuyển của TAND quận Đồng Đa từ năm 2016 - năm 2018 4Ð

Trang 7

3.2 Nhiệm vụ nghiên cửu.3.3 Pham vi nghiên cứu.

4 Phương pháp nghiên ot.

5 Những đóng gop mới cũa Luận văn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài.

CHUONG I: NHỮNG VAN DE CHUNG VỀ HOAT ĐỌNG THU THAP CHUNG CỨ CUA TOA AN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ, 7

1.1 Khải niêm va đặc điểm hoat động thu thâp chứng cứ của Toa ántrong giải 1.2 Cơ sở khoa hoc của hoat động thu thập chứng cứ của Téa án trong tổ tungdân sự ở Viet Nam 13

1.3 Các yêu tổ tac đông ảnh hưởng đến hoạt động thu thập chứng cứ cia Toa

án trong giải quyết vụ án dân sự 16

Trang 8

1.4.1 Các trường hop thu thập chứng cứ cia Tòa án 191.4.2 Các biển pháp thu thập ching cứ cia Toa án 1

Két nin Chương Ï 41 CHUONG II: THỰC TIEN HOAT BONG THU THẬP CHUNG CỬ TRONG GIẢI

QUYẾT VỤ AN DAN SU CUA TOA AN NHÂN DAN QUAN ĐÓNG ĐA, THÀNH

PHO HÀ NOI VÀ KIÊN NGHỊ “

3.1 Thực tiễn hoạt đông thu thâp chứng cử cia Tòa án nhân din quân Đồng,Đa, thành phố Hà Nội 43.1.1 Khái quất vẻ điều kiên tự nhiên, dân số, tỉnh hình kinh tế - xã hồi cia

quân Đồng Đa, thành phô Hà Nội 4

3.12 Kết qua đạt được 453.1.3 Những han chế, bat câp, 483.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hié qué của hoạt động thu thập chứng,cử của Toa án trong viếc giải quyết các vụ án dân sw 632.2.1 Hoan thiện quy định của pháp luật 632.2.2 Kién nghỉ nâng cao thực thi pháp luật 69

Két nin Chương I 1

KẾT LUẬN 15

DANH MỤC TÀI LIEU THAMKHAO

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Bộ luật tổ tung dân sư (BLTTDS) được Quốc hội nước Công hòa sã

hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 25/11/2015 va có hiệu lực

thí hành tử ngày 01/7/2016 là văn bản quy định vẻ trình tu, thủ tục giải quyết các vụ an dân sự tại Toa án các cấp Bộ luật tổ tung dân sự 2015 đã sửa đổi, bổ sung những quy định vé hoạt động thu thập chứng cử của Tòa án nhằm đáp ứng yêu câu thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự trơng giai đoạn hiện

nay, qua đỏ tạo điều kiện tốt hơn cho các bên đương sự thực hiện quyển tranh.tung va bảo vê có hiệu quả quyển và lợi ích hợp pháp của mình Theo đó,BLTTDS 2015 được sây dựng và hoàn thiện theo hướng tăng cường tráchnhiệm chứng minh của đương sư và đương sự là người có nghĩa vu cung cấp

và thu thập chứng cứ khí đưa ra yêu cầu Những sự hỗ trợ của Tòa an đổi với đương sự trong hoạt động nảy vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong

quá trình giãi quyết VADS hiện nay.

Trong thực tiễn giải quyết các vụ an dan sự, có thé thay BLTTDS 2015

tuy đã khắc phục được một số tôn tai, hạn chế của BLTTDS năm 2004 (sữa

đổi, bd sung 2011) về hoạt động thu thập chứng cứ của Toa án nhưng một số.

quy định của pháp luật hiện hành vé hoạt đông thu thap chứng cir của Téa ántới những khó

khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dung Đặc biết khi nghiên cứu, đánh giá

thực tiễn hoạt động thu thap chứng cứ trong quá trình giãi quyết các vụ án dân.

vấn con chưa thực sự hợp lý, thiểu tính rõ ring, cụ th

su của Tòa án tại Hà Nội côn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như đương sự

chồng đổi, gây khó dễ trong quá trình Tòa án lấy lời khai hoặc tiền hành thấm định tại chỗ tai sin hay cơ quan lưu giữ tải liệu, chứng cứ không cung cấp

bởi tính chất các vụ án dân sự ngảy cảng phức tạp trong khi tại Hà Nội nói

Trang 10

lý hồ sơ, tai liêu trong nhiều lĩnh vực còn nhiễu bat cập Mất khác, trình đô chuyên môn của một bộ phân cán bộ Tòa án nhân dân cấp quân còn han chế Hé quả của những khó khăn, vướng mắc trên là dẫn đến tỷ lệ các bản an bi Toa án cắp trên hủy, sửa hay án quá han luật định do lỗi thu thâp chứng cứ, án tạm đính chỉ chở kết quả thu thập chứng cứ van còn nhiều Điều đó ảnh.

hưởng đến chất lượng giải quyết án của các đơn vị, uy tin của Téa án, niễm.tin của người dân vào công lý.

“Xuất phát từ những lý do trên, tac giã đã lua chọn dé tai “Hoar dong

im thập chưng cứ của Tòa án trong giải quyết vụ ám dan sự tie thực Thực hiện tại Tòa án nhân din quận Đỗng Đa, thành phố Hà Nov’ làm luân

văn thạc si

2 Tình hình nghiên cứu.

Hoat động thu thập chứng cứ của Téa án là một trong những hoạt động

chứng minh quan trọng trong tổ tụng dân sự Cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cửu liên quan đến vấn để nảy ở những khía cạnh khác nhau như 1) Nguyễn Minh Hằng (2007), Hoat đông cùng cấp, thu thập chứng cit trong tổ tung dân sự Việt Nam” Luân án tiến si Luật học, Đại hoc Luật Ha Nội: 2) Phạm Thái Quý (2008), Bàn vê chế định ciưmg minh và chưng cứ trong tố ting dân sự, Tap chi dân chủ và pháp luệt, số 12/2008; 3) Nguyễn Công Binh (2012), Một số vấn đề if luân về ching minh trong tô tụng đân su Dé tài khoa hoc cấp trường, Đại học Luất Ha Nội, 4) Nguyễn Thi Liên (2014), Hoạt đồng thu thập chứng cứ của tòa án từ thực tiễn giải quyết các vu ám dân sự của Tòa đn cắp inyyện, thành phd Hai Phòng Luận văn thạc si Luật

học, Đại học Luật Hà Nội, 5) Bui Thuận Yên (2016), VẺ giao nộp chứng cử

-điễm mới theo quy dinh của Bộ luật Tổ tung dân sự, Tạp chi Quần lý Nhà

nước, số 245/2016, 6) Hoàng Hai An (2017), Thu thập chứng cứ theo qmy

Trang 11

inh của Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015, Luân văn Thạc si Luật học, Đai học Luật Ha Nội, 7) Nguyễn Thi Hanh (2018), Kỹ năng thực hiên biên pháp xác minh tài liệu, chứng cứ của Thẩm phán trong gidt quyết vụ việc dân suc Tap chí nghé Luật, số 5/2018; 8) Nguyễn Thanh Tùng (2019), Một số bắt cập chỗ định chứng cứ trong Bộ luật tổ hưng dân sự năm 2015, Tạp chí Dân chủ và

Pháp luật, số 1/2019 Vé cơ bản các công trình nghiên cửu trên đều đã chỉ rađược các hoạt động thu thip chứng cứ cia Téa án theo Bộ luật tổ ting dân sự

2004 và Bộ luật tổ tụng dân sự 2015 Tuy nhiên, tim hiểu pháp luật vẻ hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án trong các vụ án dan sự từ thực tiễn thi hảnh tại

TAND quân Đông Đa, thành phô Hà Nội một cách có hệ thông, day di và toàn.

điên thì đường như vẫn còn it nghiên cứu, Chính vì vay, rất in có một công, trình nghiên cứu, tim hiểu về van dé nảy một cách có hệ thông toàn điện cả về ly luận va thực tiễn Trên cơ sở tham khảo và ké thừa kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trước, luận văn đi sâu tim hiểu pháp luật về hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án trong giải quyết vu án dân sự từ thực tiễn thực hiện tại ‘Toa án nhân dân quận Đồng Đa, thành phó Ha Nội.

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cứ.

Mục đích nghiên cứu của Luân văn là làm sáng tö những van để chung

và thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt đông thu nhập chứng cứ cia Téa án

theo BLTTDS 2015 tại TAND quận Đồng Đa, thanh phó Ha Nôi Đồngthời, dua trên việc phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật cũngnhư thực trạng của hoạt động thu thập chứng cứ tại TAND quận Đông Đa

để rút ra được những wu điểm, han chế và đưa ra những phương hướng.

của việc hoàn thiên pháp luật vé thu thap chứng cứ của Téa án nói chungvà kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động thu thập chứng cứ tại Tòa án nhân.dân quận Đông Đa nói riêng.

Trang 12

những nhiệm vụ sau:

- Luận văn phân tích để làm sảng tô những vẫn để chung vé hoạt động thu thâp chứng cứ của Tòa an trong tô tung dân sự, như khải niêm, đặc điểm, cơ sở khoa học va các yêu tổ anh hưởng đến hoạt đông thu thập chứng cứ của

Tòa an.

~ Phân tích nội dung các quy định của BLTTDS năm 2015 vẻ hoạt động

thu thập chứng cứ của Tòa án va thực tiễn áp dung tai TAND quận Đồng Đa,

thành phố Hà Nội Từ đó tìm ra những hạn chế, bat cập của pháp luật về thu

thập chứng cứ cũng như những vướng mắc trong thực tiễn ap dụng,

- Đưa ra những kiến nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật vé hoạt động thu thập chứng cứ của Téa án nói chung và kiến nghi nhằm bao đầm thực hiện

hoạt động thu thêp chứng cứ tại Toa án nhân dân quận Đông Đa3.3 Phạm vỉ nghiên cứu.

Luận văn nghiên cứu vé hoạt động thu thập chứng cứ của Téa án dướigóc độ các quy định của pháp luất vé hoạt đông thu thập chứng cứ của Tòa án

và thực tiễn hoạt động thu thập chứng cứ của Téa án nhân dân quận Đồng Ba

từ năm 2016 đến nay.

4 Phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu luôn văn được dua trên phương pháp luân phép duyvật biện chứng va duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác ~ Lênin, xem sét, dan

giá từng van dé cụ thể trong moi tương quan với tinh hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước Đẳng thời luận văn cũng được nghiên cửu dựa trên các quan điểm, đường lỗi của Đăng, chính sách pháp luật của Nha nước về hoạt

đông thu thập chứng cứ của Toa án vả các chính sách có liên quan khác.

Neoai ra, để dam bão tính khách quan va thực té, luận văn đã sử dụngkết hợp các phương pháp nghiên cửu khác như thông ké, phân tích, tổng hop,

Trang 13

thông tin từ các nguẫn như: Bao chi, Intemet, truyền hình Qua đỏ, làm sáng,tö những vẫn để cần nghiên cứu trong để tải

5 Những đóng gớp mới của Luận văn

Trên cơ sỡ kế thừa va phát huy những nghiên cứu của các công tinhtrước đây, luận văn đã tiếp tục hoàn thiện va đóng góp thêm những nôi dungsau đây.

- Hệ thông hóa va làm rổ hơn những vấn để chung vẻ hoạt đồng thuthập chứng cứ của Tòa án như khái niệm, đặc điểm, cơ sở khoa học của hoạtđông thu thập chứng cứ cia Tòa án và những yêu tổ tác động dén hoạt độngthu thập chứng cứ của Tòa án Những kết qua nghiên cứu này gúp phan hoàn.

thiện hệ thông lý luận vé chứng cứ trong pháp luật tổ tung dân sự.

- Lâm sing tö các quy đính của pháp luật về hoạt động thu thập chứngcử của Téa án theo Bộ luật tổ tung dân sw 2015 Đồng thời, đánh giá đúng

thực tiễn ap dung tại TAND quận Đồng Đa trên cơ sử đó chỉ ra những điểm tích cực cũng như những điểm còn tổn tại trong quá trình áp dụng pháp luật.

Từ đó, đưa ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật và nâng caohiệu quả hoạt đông thu thap chứng cứ trong việc giễi quyết các vu án dân sự

tai TAND quận Đồng Đa nói riêng và hệ thống Téa án nói chung hiện nay.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn.

6.1 VỀ mặt lý luận

Kết quả nghiên cứu và những để xuất của luân văn sẽ có ÿ ngiĩa quantrong đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động thu thập chứng cứ trong việc

giải quyết các vụ án đân sự tại TAND Vả đồng thời, cũng thông qua kết quả.

nghiên cửu tác gia mong muôn luận văn của minh cũng gdp phan hoán thiệnhơn lý luôn về hoạt động thu thập chứng cứ cia Tòa án trong việc giải quyếtvụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay.

Trang 14

Những để xuất, kiến nghị của luận văn sẽ cùng cấp những luận chứng khoa

học phục vu cho công tác lập pháp, nâng cao chất lượng hoạt động thu thép

chứng cứ của Tòa an trong việc giải quyết các vụ án dân sự.

7 Kết cấu của Luận văn.

Ngoài phén Mỡ đầu, Kết luận va Danh mục tai liệu tham khảo, Luân

văn được kết cầu bối 2 chương

Chương 1: Những vẫn để chung về thu thập chứng cứ của Tòa án tronggiải quyết vụ án dân sự

Chương 2: Thực tiễn hoạt động thu thập chứng cứ rong giải quyết vụ án

dân sự của Tòa án nhân dân quận Đồng Đa, thành phô Ha Nội va kiến nghĩ.

Trang 15

CHƯƠNG I

NHUNG VAN DE CHUNG VE HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHUNG CU CUATOA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa

án trong giải quyết vụ án dan sự.

1.11 Rhái niệm hoạt động thu thập ching cứ của Tòa án trong giảiquyét vụ ân dan sự

"Trong thé giới hiện nay tén tai nhiễu hệ thống pháp luật, trong đó hai hệ

thống pháp luật được xem là chủ yếu đó lả hệ thống pháp luật châu Âu lục địa

(continental law) va hệ thông pháp luật án lê (common law) Tương ứng vớihai hệ thông pháp luật trên 1a hai loại hình thủ tục tô tung chủ yêu là thủ tục tổtụng xét hdi va thi tục tổ tung tranh tung Và tùy theo từng hinh thức tổ tung

pháp luật của mỗi nước ma sự hỗ trợ của Tòa an đối với nghĩa vụ cung cấp

chứng cứ của đương sự lả khác nhau Đôi với các quốc gia theo loại hình thứcthủ tục tranh tụng, ngiĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự

được để cao và mức độ hỗ trợ của Nhả nước trong việc thực hiện ngiĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh của đương sử là rất ít Việc thu thập chứng cứ

do chính các bén hoặc Luuật su của họ thực hiện, Tòa án chi lả người phân xử.

trên cơ sỡ tải liệu chứng cứ được đương sw cung cấp, tiêu biểu cho nước này lả Mỹ, Anh Chẳng han, theo pháp luật TTDS Mỹ, Toa án giải quyét tranh chấp

trên cơ sở chứng cứ do các bên đương sự đưa ra, các đương sư phải có nghĩa vụang cấp chứng cứ cho nhau, néu trường hợp các bên không cung cấp được vàkhông trả lời cầu hỏi của các bên kia thi Tòa án sẽ hỗ trợ bằng cách ra lệch

‘bude cung cấp chứng cứ vả ta lời câu hỗi Nêu người được Thẩm phán ra lệnh.

nhưng không chấp hành việc cung cấp chứng cứ hoặc không trả lởi cho phía

‘vén kia thì Thẩm phán sẽ áp dung biện pháp chế tai đổi với họ Trong trường ‘hop người đó lả bị đơn thì Thẩm phán sé quyết định giải quyết vụ việc hoàn.

Trang 16

hành các quy định của Luật, Lênh của Téa án Tương tư như vậy, ở Anh, phiên

toa xét xử là cơ hội để các Luật sư tranh tung, thể hiện tai năng biện hộ của

‘minh, moi tình tiết, chứng cứ vụ án sẽ được đưa ra va tranh luận tại phiên toa,

‘Tham phan sẽ dựa vào đó để đưa ra các quyết định của minh.

Còn đối với các nước theo truyền thông tổ tụng xét hỏi tiêu biểu đó là Pháp, Liên Bang Nga hay Trung Quốc dù vin quy đính ngiĩa vụ cung cấp chứng cử và chứng minh nhưng mức đô hỗ trợ của Tòa án lại nhiễu hơn Theo

quy đính tại Điều 6 BLTTDS Pháp quy định : “Clic đương sự có nghĩ vu viên

dẫn các tinh tiết cụ tỉ làm căn cứ cho các yêu câu của minh” và “néu trong

giá trinhtụng một bên đương sự đưa vào một công chứng thue hoặc techứng at mà ho không therm gia hoặc mbt tài liệu do người thứ ba dang giữ.

họ có thé yêu câu Thẩm phán tìm if vụ kiên ra lềnh cấp cho họ tài liệu và báo

qin tải liệu đó") quy định tại Điều 138 BLTTDS Pháp Điều 56 BLTTDS

Liên Bang Nga quy định: “Mối bên đương sự có nghia vụ chứng ninh các tình tiết làm cơ sở cho những yêu cẩu của mình hay sự phan đối yêu cầu của bên Ra, néu luật liên bang không quy đinh khác” và " trung trường hop những

người tham gia tô tung gặp khó khăn trong việc xuất trình chứng cứ, theo yêu

cấu của Tòa án có thể giúp đổ trong việc thu thập va yêu câu cũng cấp chứng cứ” quy định tai Điều 57 BLTTDS năm 2003 của Liên Bang Nga?

'Ở Việt Nam cũng theo truyền thống xét hỏi, về nguyên tắc đương sự sẽ có nghia vụ cung cấp chứng cứ vả chứng minh thuộc về đương sự Để có chứng cứ

cang cấp cho Tòa án nhằm bảo vệ quyên và lợi ích của mảnh, đương sự, ngườiđại diện hợp pháp của đương sự, người bao vé quyển và lợi ích hợp pháp của

"Bộ Nộttổtrng in sani Công Hn Pip (199),Nib Chú tị Quốc Gia, Bộ NG

'Nghyễn Ngpe henh 2009), Bộ hộ 6 nang din se rên bg Nea 16 Te hấp, A Nột

Trang 17

đương sự tiến hành thu thập chửng cứ Tuy nhiên, do tinh đô của đương sự

con thấp, khả năng tự bảo vệ còn chưa cao, chứng cứ được lưu giữ ở các cơ

quan, tổ chức khác nén đương sự không thé thu thập chứng cir được Do đó, để dim bao có day đủ chứng cứ để xác định sự thật khách quan của vụ án, Tòa.

án sẽ

‘minh thông qua thực hiên các biên pháp thu thập chứng cứ Vay hoạt đồng thutrợ đương sự trong viếc thực hiện nghĩa vu cùng cấp chứng cứ, chứng

thập chứng cứ của Tòa án được hiểu là gì? Để có cái nhìn tổng quát về khái

niệm "hoạt động thu thập ching cứ của Tòa án” thì chúng ta sẽ lý giải dướigóc đô ngôn ngữ học va dưới góc độ pháp lý.

Trước hết, dưới gúc đô ngôn ngữ học “hoat động thm thập chứng cit”

được ghép lại bai ba từ “hoat đông”, “tim thập”, "chứng củ" Theo từ điền

trong đời sông xã hội 3, “tìm thập” được hiễu là "góp nhặt và tập hop lại "4,

tiếng viet: “hoạt động” là "lâm những việc khác như với rac đích ni

“chuing cit” được hiễu là “hăng cái cụ thé nue lời nói, việc làm, vật chung tài liệu tö rỡ điễu gi dé có that”? Như vây, hoạt đông thu thập chứng cứ dưới góc đô ngôn ngữ học được hiểu là hoạt đông phát hiện, tập hop các tinh tiết, sự kiện, sự việc liên quan đến một vụ việc để nghiên cửu, đênh gia và sử dụng giải

quyết vụ việc đó.

Tới góc độ pháp lý, cho đến thời điểm hiện tai, các văn bản pháp luật tổ tung dan sự nói chung hay BLTTDS nói riêng chưa có quy định cụ thể định.

nghĩa như thé nào là “hoat động thu tiập chung cứ của Téa án” Con trongkhoa hoc pháp lý, cũng đã có một số khái niệm khách nhau về hoạt động thu

thập chứng cứ tiêu biểu như sau:

- Theo giảo trinh Luật tổ tung dân sự cũa trường Đại học Luật Hà Nội thì

“Thu thập ching cử là việc phát hiện, tim ra các chứng củ: tập hop dea vào lỗ

» bait đẳn Ting Việt(199), Nap Vận hóa thẳng, Bộ Nội 827* iên gừnngthọc 2005), T,Đất rồng việt Nob Bi Nẵng 958“Media Tung Vi Nib Di Nẵng i96

Trang 18

so vụ việc dân sự dé nghiên cin, dh giá và sit dung gida quyết vụ việc dân

sa'® Với khái niêm nay, đã nghiền cửu hoạt động thu thập thap chứng cứ dưới

góc độ là một hoạt đồng tổ tung, no đã dé cập đến bản chất, muc đích của hoạtđộng thu thập chứng cử trong hoạt động giải quyết vụ việc dân sự của Toa án.Tuy nhiên, khái niệm trên chưa nêu ra được chủ thé nảo tiến hảnh hoat động,thu thấp chứng cứ, bởi theo quy định của pháp luật bên canh Tòa án thi đương

sư, cá nhân, cơ quan, tổ chức khác cũng co quyên thu thập chứng cứ để cung,

cấp, giao nộp cho Tòa án.

- Theo để tai nghiên cứu khoa học cấp trưởng của trường Đại học Luật

‘Ha Nội thi “thu thập chứng cứ là hoạt động tổ ting do Tòa ám tiễn hành nhằm tim phát hiện, tìm gift giủ nhân thêm những bằng ciứng cần thiết khác dimg

làm căn cit cho việc giã my

được đưa ra theo giáo trình Luật tổ tụng dân sự như đã nêu thì khải niệm nảy để làm rõ được chủ thé va phạm vi thu thập chứng cứ của Tòa án là chỉ thu

vụviệc dân su” Như vậy, so với khải niệm đã

thập thêm chứng chứng cứ để củng cổ hd sơ để xác định sư thật khách quan.

của vụ án đồng thời cũng đã làm rõ được mục đích của hoạt động thu thập

chứng cứ Tuy nhiên, khái niệm trên không thể hiện được rổ được nội dung là

trong trường hợp nào Tòa án tiễn hành áp dụng một hoặc nhiều biện pháp thuthập chứng cứ? Tòa án có được chủ động thu thập chứng cứ hay không và nêucó thi trong trường hợp nao?

Nour vay, hoạt đông thu thâp chứng cứ của Téa án trong việc giãi quyết

‘vu án dân sự được hiểu là “hành vi tổ tung của Tòa án do Thẫm phán hoặc Hội đồng vết tử tiễn lành trên cơ số tập hop, ghi nhân, thu gitt va bão quân chứng cứ liên quan dén việc giải quyết vụ án dân sự theo trình tực tint tuc do pháp luật

* nosing Đại học Luật Hi Nột G01), Giáo phi Lute ng đột se Pet Non, Nho Công tên dân, Bí

“Trường Đạ lạc Toật Hi Nỗi 2012) ĐỀ ingiễn i cấp wing, Một sổ vấn để nể ching

ching hi rong ng dt Eà Nột s98

Trang 19

quy dinh nhằm hỗ trợ đương sự trong việc thực hiện nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và bão đâm cho việc giải quyết vu việc dân sự được chính xác, khách quan, căng thời hẹn luật đmii" Hoạt động này thé hiện ở việc Toa án yên cầu đương su bé sung tải liệu, chứng cứ khi xét thay các tai liệu, chứng cứ có trong hỗ so

giải quyết vu án dân sự hay tự mình thu thập chứng cứtrong các trưởng hợp luật định.

1.12 Đặc điềm hoạt dong thu thập ching cit của Tòa én trong giải

vụ án chưa đủ cơ sỡ.

quyết vụ án din se

Thứ Hoạt động tu thập chứng cử của Téa án trong tổ tung dra sự là hoạt động mang tinh quyễn lực Nhà nước.

Day là đặc điểm cơ bản để phân biệt với hoạt động thu thập chứng cứ của các chủ thể khác như nguyên đơn, bi đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ

liên quan, người bão về quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự Bối hoạt

động của các chủ thể khác không mang tính quyển lực Nha nước Biểu hiện của tinh quyển lực Nha nước thể hiện các biện pháp thu thập chứng cứ ma Tòa an áp dụng có tính rang buộc trách nhiệm với các chủ thể liên quan Chang hạn, cơ quan hữu quan phải phổi hợp với Toa án trong việc tiến hanh

xem xét, thdm định tại ch, cir người tham gia Hôi đồng định giá, cung cấpcác tải liên, chứng cứ do cơ quan minh lưu trữ theo yêu câu của Tòa án.

Thứ hai, hoạt động thu thập chứng cứ của Téa ám trong tố tung dân sie do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự hoặc Hội đồng vét xứ tiễn hành.

Đặc điểm nay để phân biệt với hoạt động thu thập chứng cứ trong tổ

tụng hình sự, béi trong tổ tụng hình sự thu thap chứng cứ thuộc trách nhiêm.

của cơ quan điều tra Trong vụ án hình sự, nếu xét thay các tai liệu, chứng cứ chưa đây di thi Toa án ra quyết định trả hổ sơ vụ án để diéu tra ba sung chứ không trực tiếp thực hiện công việc thu thập chứng cứ như trong TTDS Hoạt

Trang 20

động thu thập chứng cit của Tòa án trong vụ án dân sự do Tham phan được

phân công giải quyết vu án dân s hoặc do Hội đồng xét xử vụ án tiên hànhBéi đây là những người nắm rõ nội dung vụ việc nhất, là những người chịu‘rach nhiệm vé kết quả của việc giải quyết vu án Chánh án va Phó Chánh án.

không có vai trò trong việc thu thập chứng cứ dé giãi quyé vu việc Thư ký Toa án cũng không có quyền thu thập chứng cứ mã chỉ la người giúp việc cho ‘Tham phán, hỗ trợ Thẩm phan trong một số hoạt động thu thập chứng cứ như ghi các biên bản lẫy lời khai, biển bản thẩm định giá tai sản, biên ban đổi chat, nhận các tải liệu đương su giao nộp khi được Thẩm phán đông y*.

Thứ ba, hoạt động tìm thập chứng cứ của Tòa án nhằm Hỗ tro đương stetrong việc thực hiện nghĩa vu cung cấp ching cứ và cluing minh

Một trong những nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong TTDS đó lànghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương su Theo đó, nghĩa vu

thu thập chứng cứ để chứng minh trước tiên thuộc về đương sư, đương sự

phải tiễn hành thu thập chứng cứ nộp cho Tòa án để bảo vệ quyển lợi của

minh và hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án chỉ mang tính hỗ trợ cho đương sự để làm sáng t sự that khách quan của vụ án Tuy nhiên, theo quy

định của pháp lut tổ tung dân sự của Việt Nam tủy thuộc vao yêu câu của

từng vụ việc, Tòa án sẽ tiền hảnh các hoạt động thu thập chứng cứ cân thiết, phù hop trên cơ sở yêu câu của đương sự hoặc khi xét thay cần thiết Chẳng han: trong vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhương quyên sử dụng đất nêu

các đương sự không cung cấp được đây đũ chứng cứ chứng minh cho yêu cầu

của mình thì Tòa án phải tiễn hành nhiêu biện pháp thu thập chứng cứ để giãi quyết như tiền hành lây lời khai của đương sự, xác minh, đối chất, định giá tài sản từ đó mới có căn cứ để giải quyết vụ an dan sự.

ˆ Nguễn Thị Lần 2014, Hae ng hep cưng ct ia Tòa đu etn giã uc thản ân

căm âadn cấp ngôn oid Hã Phòng Ln vin Tục sĩ Date Lait H Nột

Trang 21

Thứ te hoạt đông thu thập chứng cứ của Tòa án phải được tiễn hành

theo trình tac thủ tue do pháp luật guy inh

Toa án tiền han hoạt động thu thập chứng cử trên cơ sở yêu cầu của

đương su hoặc trong những trường hop Tòa án xét thay cẩn thiết cần thu thập.

chứng cử và việc áp dụng các biên pháp thu thập chứng cứ phải tuân theo

trình tự, thủ tục mà pháp luật TTDS quy đính nhằm tránh sự lam quyền của Toa án cũng như ngăn ngừa các hanh vi gây tổn hại đến quyền lợi của đương,

sự Sẽ không được coi là chứng cứ nếu trong quá trình thu thập chứng cử có

sự vị phạm quy định của pháp luật Chẳng hạn: khi Tham phán tiền hành lầy

lời khai của đương sự ngoài trụ sỡ Tòa án thì cân phải có người làm chứngchứng kiến va ký tên và biên bản ghi lời khai, có sác nhân của UBND, Côngan xã, phường, thi trắn hoặc cơ quan,

người làm chứng hoặc không có sác nhận thì biên bản đó không có gia trị véchức nơi lập biên bản, nếu thiếu.

mặt pháp lý va không được coi là chứng cứ vì vi pham thủ tục thu thập chứngcứ Với cách quy đính chặt chế về thủ tục thu thập chứng cứ như trên sé hạnchế được việc lâp không các biên bản lấy lời khai hodc giã mạo chứng cứ,tránh được phan bác của đương sự về tinh hợp pháp của tai liệu, chứng cứ.

1.2 Cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định về hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án.

Tint nhất, việc xây dung các quy đinh điều chỉnh hoat động thu thập ching cứ của Tòa án phải xuất phát từ đường lỗi của Dang và hoạt động

te pháp

Nghĩ quyết 49 ngày 02/6/2005 của Bộ chính tri Ban chấp hành Trungwong Đăng sắc định mục tiêu của cải cách từ pháp là “Xay duong mét nén tiepháp trong sach vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh bdo vô công If, từng

bước liện đại, phục vụ nhân dâm, plang sự Tổ quốc Việt Nama xã hội chủ "giữa: hoạt động tử pháp mà trong tâm là hoạt đồng xét xử được tiễn hành có

Trang 22

Tiêu quả và hiện quả cao” Ngoài ra, Nghị quyết cũng chỉ rõ: “Đôi lỗi của

công dân và xã lii đối với cơ quan te pháp ngày càng cao, các cơ quan tie

"pháp phải tìnwe sự là chỖ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyên cơn người đồng thời phải là công cụ hiểu hiện bảo vệ pháp luật và pháp chế

xã lội chai ng]ữa ” Như vay, Nghị quyết đã xác định rõ trong cải cách tưpháp, Toa án l trung tâm, hoạt đông xét xử là trọng tam Từ đó, khi zây dựng,

các quy định của pháp luật tổ tung dân sự nói chung và vẻ hoạt động thu thập

chứng cử của Tòa án nói riêng phải dựa trên cơ sở tinh thân của cải cách tưpháp ma Bang va Nhà nước dé ra

Để Toa án thực sự la chỗ dựa của người dân cơ quan bão vệ công lý, ‘bao vệ pháp luật vả pháp chế xã hội chủ nghĩa thì không thể để việc thu thập

chứng cứ chỉ cho đương sự, Tòa án chỉ xem xét các chứng cứ mà đương sự

cung cấp ma phải có sự kết hợp, hỗ trợ của Tòa án trong hoạt động nay va

Tòa án sẽ xem sét, đánh giá chứng cứ trên cơ sở các chứng cử do đương sựcung cấp kết hap các chứng cứ Tòa án thu thập được

Thứ hai, việc Xây dưng các qny định điều chữnh hoạt đồng tìm lập chứng cứ của Tòa án phải phù hợp với thực tiễn la trữ: quân If thông tin hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân cô liên quan và điều kiện kinh tẾ ~ xã hội của đất nước.

Hiện nay, phân lớn các tai liêu, chứng cứ trong hỗ sơ vụ án được lưu

trữ tai cơ quan Nha nước (Ví dụ: giấy tờ nhà dat, giầy tờ liên quan đến nhân dân của cá nhân, ) Tuy nhiên, thực tiễn các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan nay lại chưa sẵn sàng cung cấp cho người dân như một dich vụ để người dan có thể dễ dang tiếp cân được; điều đó đã gây khó khăn trong quá

trình người dân từ đi thu thập chứng cứ Chính vì vây, pháp luật cần thiết phải

có quy định về cơ chế hỗ trợ cia Tòa án cho người dân trong việc thực hiện

nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng mảnh

Trang 23

Bên cạnh đó, việc xây dựng các quy định diéu chỉnh hoạt đồng thu thập

chứng cứ của Tòa án phi phù hợp với điều kiện kinh tế - zã hội của đất nước Trước khi chuyển sang nên lanh tế thị trường, có sự hôi nhập quốc tế như

hiện nay thi nên kinh tế với thành phẫn kinh tế chủ yêu là nông nghiệp lạc

hậu, chiu ảnh hưởng năng né hậu qua do chiến tranh để lại cũng như cơ chế quan liêu bao cấp Chính điều đó dẫn đền luật pháp, các địch vụ pháp lý của ‘Viet Nam chưa có sự phát triển mạnh mẽ, sự hiểu biết pháp luật của người

dân còn han chế nên việc quy định vai trò của Tòa án trong việc thu thậpchứng cứ là phù hợp với điều kiện kinh tế - zã hội.

Hiện nay, mục tiêu cũng như định hướng phát triển nên kinh tế Việt ‘Nam là theo hướng hội nhập mạnh mẽ với thé giới về cả chiêu rông lẫn chiêu.

sâu đối với tắt cả lĩnh vực Theo đó, việc xây dưng các quy định vẻ hoạt đông.

thu thập chứng cứ của Tòa an cũng phải có sự thay đổi, thích hop với xu thé

của thể giới trong tương lai

Thứ ba việc xdy đựng các guy đưh điền chỉnh hoạt đông tìm thập chứng cử cũa Tòa án phải xuất phát từ việc bảo đâm cho đương sự mà Không có khả năng tìm thập chứng cứ được bảo vệ quyên lợi tốt hơn:

Thực tế hiện nay, mặc dù pháp luật dé cao vai trỏ chứng minh của

đương sử trong quá trình giãi quyết vụ án dân sự nhưng do trình độ hiểu biết

của người din còn thấp đặc biệt là đương sự ở các vùng quê, miễn núi nên.việc đương sự tự mình thu thập chứng cứ, chứng minh cho yêu cầu của minhgặp rất nhiều khó khăn, có những trường hop ho không zac đính được tai liệu,

chứng cứ nao lả cẩn thiết cho van dé cẩn chứng minh Hơn nữa có nhiều

chứng cứ đang được lưu trữ ở các cơ quan nha mước, mang tính chất nội bô,mật thì gần như đương sự không có khả năng thu thập được những tai liệu,

chứng cứ đó Do đó, để bao đảm cho những đương sự không có khả năng thụ

thập chứng cứ được bão đâm quyển lợi của minh tốt hơn thi đương sự có

Trang 24

quyển yêu cầu Toa án thu thập chứng cử khi có căn cứ chứng minh minh

không có khả năng, không tự minh thu thêp chứng cử như Tòa án yêu cầu.

Thứ tee việc xdy dung các quy anh điễu chinh hoạt động tìm thập

chứng cử của Tòa án phải bdo đấm tính trung thực, khách quan vô tietrong việc thu thập

Tinh trung thực, khách quan, vô từ trong hoạt đồng thu thập chứng cứ

của Tòa án thể hiện 6 việc Tòa án tôn trong sự thất, tôn trong pháp luật vả "Thẩm phán tién hảnh công việc của mình với thái độ thực sự công tâm, khách quan, vô tư, không để những quan hệ, tinh cam ca nhân chỉ phối vao công việc, tạo điều kiện dé mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Bộ luật tổ tụng dan sự năm 2015 đã quy định cụ thể những trường hợp người tiền hảnh tổ tụng phải từ chối hoặc bi thay đổi để việc thu thập chứng cứ của Toa án có

hiệu quả, có tính thuyết phục cao Ngoài ra, khi xây dưng các quy định vẻ

hoạt đông thu thap cén cụ thể hóa các biến pháp thu thập ma Tòa án được

phép tiên hành nhằm tránh tùy tiên, lạm quyền đồng thời phải thiết lập các thit

tục chặt chế, có cơ chế kiểm soát để bao dam tinh khách quan, độ tin cậy của

các thông tin mà Tòa án thu thập được.

13 Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động thu thập chứng cứ cửa Tòa án trong giải quyết vụ án dân sự.

Thứ nhất, tinh hop If, toàn điện thống nhất của các văn bản pháp luật

vé hoạt động tìm thập chứng cử của Téa ám

Đây là yêu tố đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu qua của hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án Vẻ nguyên tắc, để hoạt động thu thập chứng cứ được

khách quan, thống nhất, han chế sư lam quyên thi hoat đông nay phải được

pháp luật quy định cụ thể, hợp ly để từ cơ sở các quy định của pháp luật đó,

Toa án thực hiện những hoạt động thu thập chứng cứ Nêu quy định của pháp

luật TTDS vé hoạt đông thu thập chứng cử của Tòa an không cụ thể, không

Trang 25

đẩy đủ thi sé ảnh hưởng đến sự khách quan, công bằng trong viếc xác định sự thất khách quan của vu án Do vây, để dm bảo cho hoạt đông thu thập chứng

cử của Téa án có hiệu quả thi các quy phạm pháp luật được xây dựng được

xây dựng một cách hop lý, day di, toàn diện và thông nhất Ngoai ra, các quy định của pháp luật vé hoạt động thu thập chứng cử của Téa án phải có tinh khả thi, phù hợp va dap ứng được mục tiêu hỗ trợ đương sự trong việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh, là cơ sở để Toa án xem xét, giải quyết vụ án đúng,

pháp luật, bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương su.

Thứ hai, trình độ cimyên môn và phẩm chất dao đức của Thẫm phan, các thành viên Hội đồng vét xữ trong hoạt động tìm tha chứng cit

Hoat đồng thu thập chứng cử của Toa án la hoạt đồng rất phức tạp, đồi

hỏi người Thẩm phán, Hội đồng xét xử phải có chuyên môn vững vàng và kinh nghiệm nghệ nghiệp sâu sắc Trước hết, ho phải nắm vững các nguyên tắc cla hoạt động thu thập chứng cứ, những trường hợp nảo thi Tòa án được tiến hành thu thập chứng cứ và phải hiểu rõ trình tự, thủ tục thực hiện các biện

pháp thu thập chứng cử Hiện nay, trình độ của các cán bộ kam công tác xét

3ữ gay tông được ning ‘ciel Vite hỗ nhiệm: chức dính Thâm (hán ít nhết phải có bằng cif nhân luật, có kinh nghiệm công tác, có chứng chỉ béi dưỡng nghiệp vụ xét xử va hiện nay còn phải vượt qua ky thi tuyển chọn Thẩm phán Điển đỏ cũng tác đông tích cực đến hiệu quả của công tác thu thêp

chứng cứ của Tòa án

Bên cạnh đó, ngoài yêu tổ về chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm sâu

sắc thi Thẩm phán, Hôi đồng xét xử khi thu thập chứng cử còn cẩn phải có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, tránh tinh trang thiên vi, bao vé quyển, lợi

ích không hợp pháp của đương sự

Thứ ba, đối với hoat động ha trie tt liệu của cơ quan nhà nước.

Trang 26

Hỗ sơ tai liệu lưu tri chứng cứ chân thực, có đô chỉnh xác cao để các

cấp có thẩm quyền tiền hảnh kiểm tra tiền đó, sự phủ hợp, đúng đắn của quả trình giải quyết công việc Đồng thời, nó có vai tro quan trong trong việc xem.

xét các hành vi hanh chính trong quả trình thực hiện các nhiệm vụ quản ly của

các cơ quan va còn là cơ sở quan trọng dé giải quyết các tranh chấp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân với nhau Do đó, có thé nói hoạt động lưu trữ ảnh.

hưởng rất lớn đến hoạt động thu thập của Toa án, béi néu hoạt động lưu trữ

của một cơ quan nha nước không tốt rất dé dẫn đến những khúc mắc, những “góc kimắt" của vụ án, khó có thể giải quyết Đông thoi, nếu việc lưu trữ được thực hiện tốt, cẩn thận thi hoạt động thu thập diễn ra nhanh chóng vả thúc đầy tiền trình tổ tụng dién ra thuận lợi Thực tế, khi giải quyết các vụ án mà có các tải liệu, chứng cử dang do cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý thì việc

thu thêp chứng cứ không hé đơn giản Trong rét nhiễu vu án, mặc dù đương

su đã cất công di lại nhiều lẫn yêu cẩu cơ quan, tổ chức cung cấp các chứng cử liên quan đến việc gidi quyết vụ án để họ giao nộp cho Tòa án nhưng đều tị tử chối với đủ mọi lý do Việc tử chối thường chi bằng lời nói, thái độ, ctr chỉ Với cách từ chéi nay, đương sự khó có thể chứng minh việc họ đã áp dung mọi biện pháp nhưng vẫn không thu thập được ching cứ đễ làm cơ sỡ

yên cầu Toa án thu thập

“Thứ tự, việc công tác quản [ý tài liệu, chứng cứ của công dân

Thực tế hiện nay da phân người dan nước ta chưa nhân thức được sưchính sác của chứng cứ ảnh hưởng đến hoạt động tổ tung dân sw Có nhữngtrường hợp họ không sác định được tả liệu, chứng cứ nào là cần thiết cho vanđể cân chứng minh, Đồng thời, có những trường hop bên đương sự đưa ranhiều chứng cứ nhưng chưa đúng sư that Tắt cả điều đó không chỉ ảnh hưởng,

đến vụ án ma còn ảnh hưởng trực tiếp đến những suy luận của Thẩm phan

nhằm giải quyết vụ ân mét cách đúng đắn, khách quan Do đó, việc nâng cao

Trang 27

nhận thức về pháp luật cũng như quản ly tốt vẻ ý thức, trảch nhiệm của người dân là vô cùng cẩn thiết trong thời điểm nảy Đồng thời, cén "ioại trie” tư

tưởng “cửa san” đối với công dân, việc có ý thức và hành động như vay vô

tình tạo ra từ tưỡng lệch lac và gây “phién phức” cho cơ quan có thẩm quyền

thi hành công vu.

14 Nội dung của pháp luật tố tung dân sự hiện hành về hoạt động 'thu thập chứng cứ của Tòa án trong giải quyết vụ án dân sự

1.4.1 Các trường hợp thu thập chứng cứ của Toa én

Trước đây, theo quy định tại Điều 3 của PLTTGQVVDS thi nghĩa vụxác mình, thu thép chứng cứ khi cẩn thiết mới được quy định khá chung

chung như “Tòa án có trách nhiệm xem xét mọi tình tiết cha vụ án Rint eda thất có thé tìm thập thêm cining cứ dé bảo đấm cho việc giải quyết vụ an được chính xác “ Đên BLTTDS 2015 tiép tục quy định trach nhiệm hỗ trợ

của Tòa án đổi với việc thực hiện nghĩa vụ chứng mảnh của đương sư tại

Khoản 2 Điểu 6 BLTTDS 2015 “Tòa dn có trách nhiém Hỗ tro đương sie trong việc Tìm thập chứng cit và chỉ tiễn hành tìm thập, xác ¡ninh chứng cit

trong những trường hop do Bộ luật néy quy dink” Việc thu thập chứng cứcủa Téa án không phải là nghĩa vụ mà chỉ mang tính chất hỗ trợ cho việc thu

thập chứng cứ của đương sự, lam căn cứ để giải quyết vụ việc dân sự va phục.

vụ cho việc làm rổ quyết định của Téa án Các biên pháp thu thập chứng cứ

của Toa án được quy định trong BLTTDS Việt Nam, cụ thể tại khoản 2 Điều.

97 BLTTDS 2015 bao gồm: Lay lời khai của đương sự, người lâm chứng,Đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng,

Trưng câu giám định, Dinh giá tải sản, Xem xét, thẩm định tại chỗ, Ủy thác thu thập, xác minh tải liệu, chứng cử, Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung.

cấp tai liệu đọc được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đếnViệc giải quyết vụ việc dân su, Xác minh sự có mt hoặc vắng mặt cia đương,

Trang 28

sự tại nơi cử trủ va một số biên pháp khác theo quy định của Bộ luật nay Khi tiến hành thu thập chứng cử theo các biện pháp được quy định tại Điểm c, d, đ, e vả g tại Khoản 2 Điều 97 BLTTDS 2015, Tham phan phải ra quyết định

trong đó nêu nó lý do vả yêu câu của Tòa án theo Khoản 3 Điều 07 BLTTDS2015 Tòa án tiến hành các biện pháp thu thêp chứng cử trên trong các trườnghợp sau

Thứ nhất, trường hop đương sự không thé tự tìm thập được chứng cứ: và có đơn yên câu.

Khác với tổ tung hình sự, nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan điều tra, truy tổ, xét xử thi trong tổ tụng dân sự đương sự phải đưa ra chứng cứ

chứng minh cho yêu cầu của minh là có căn cứ và hợp pháp, Tòa án lả cơquan tién hành xem sét mọi tình tiết, sự kiện, ti liệu, chứng cứ có trong hỗ sơ

vụ án và căn cử vao các quy định của pháp luật để giãi quyết vụ án một cách

toán điện Theo quy định tại khoản 1 Điều 06 BLTTDS 2015 đã quy định rắt

cu thể về việc giao nộp tài liệu, chứng cứ “Trong quá trình Tòa ám giải quyết vụ việc dân sie đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cứ

cho Téa ám Trường hop tài liêu, ching cit đã được giao nộp chưa bảo ation

đi cơ sở dé gidt quyết vụ việc thì Thâm phản yêu cầu đương sự giao nộp bổ: sung tài liệu, chứng cit Nến đương sue Không giao nộp hoặc giao nộp Không đầy đi tài liệu, ching cứ do Tòa ám yêu cầu mà Rhông có if do chỉnh đăng thi

Tòa án căn cử vào tài liệu, cluing cit mà đương sự đã giao nộp và Tòa án đã.

tìm thập theo quy định tại Điều 97 của Bộ luật này để giải quyết vụ việc dân

sie” Như vay, Thấm phán sẽ tiền hành các biện pháp thu thép chứng cứ theoquy định tại Diéu 97 BLTTDS năm 2015 khi tải liêu, chứng cử đã giao nộp

trong hô sơ vụ án chưa day đủ, Thảm phán đã yêu cầu giao nộp bd sung chứng cứ nhưng đương sự không thể bé sung được và có đơn yêu cầu Téa án

thu thập chứng cứ Tuy nhiên, vẫn dé đặt ra, trong trường hợp đương sử "giao

Trang 29

nộp không đày aii tài liệu, chứng cử do tòa yêu cẫu mà cô If do chính đẳng:

thì được xử lý như thé nao?

Thứ hai, trường hợp Tòa án chi đông thu thập chứng cit

Theo quy định tai Khoản 1 Điễu 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105

BLTIDS 2015 thì Tòa an chủ đồng thu thập chứng cứ trong các trường hợp:

Léy lời khai của đương sự khi đương sự khống thể tự khai, lấy lời khai của người làm chứng khi xét thay can thiết, đối chất khi xét thay có mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người lam chứng, xem xét, thẩm định tại chỗ Ja cần thiết cho việc giãi quyết đúng dan vụ án; định giá tai sản trong trưởng ‘hop các bên thỏa thuận với nhau hoặc với tổ chức thẩm định chứng cử, xác minh các tinh tiết của vụ án dân sự Những quy định nay là hợp lý, bởi trên thực tế dé giải quyết cácvu án dân sự đúng pháp luật, khách quan, công bang

thì không phải lúc nào chứng cứ đương sự cung cấp cho Tòa án cũng la đúng

và được sử dung để giải quyết vụ án Thông thường, các đương sự luôn cung.

cấp chứng cứ theo hướng thiên lệch lợi ích cho minh còn phương hại đến lợi

ích cho đổi phương nên lúc nay rat cần dén sự hỗ trợ của Tòa án để vụ việc được giải quyết đúng đắn, khách quan Tuy nhiên, quy định nảy dẫn đền ranh.

giới giữa nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của đương sự va trách nhiệm thu thậpchứng cử của Tòa án không rổ rằng và có kha năng không đăm bảo tinh kháchquan trong quá trình giải quyết vụ án.

Như vậy, có thé thay đổi với cả hai trường hợp thu thập chứng cứ theo

yên câu của đương sự hay Tòa án chủ động thu thap chứng cứ khi xét thaycân thiết thi Toa án đều phải tuân thủ theo cäc quy định ma phap luật tổ tụng

dân sự đã quy đính

"he in at G016), Mớt sổ dim mới ca BLTTDS nie 2015 vỗ chung củvàchhhg minis Kỹ ys Hit

cho của Đạthọc Lait Ha Một.

Trang 30

Léy lời khai của đương sư, người lâm chứng là một trong những biên

pháp được Tòa án tiền hành ngay từ những bước dau tiên và có thể được nhắc lại trong xuyên suốt quả trình giải quyết vụ an để dm bảo các lới khai của

đương sw được thông nhất và có ý ngiĩa rất quan trong trong việc lam sáng tố

nội dung vu án, yêu câu của các đương sự va là cơ sở để zác định được đường lối giải quyết vu an Cụ thể

~ (1) 1Ã lời khai của đương sục Biện pháp nay được quy định tại Điều

95 và Điều Ø7 BLTTDS 2015 Theo đó, điều kiện để Tòa án tiền hảnh lấy lời

khai của đương sử khí đương sự “chee có bein khai “ huặc “nội dung bản khaichưa đây aii, rổ rằng” Vì vay, trước khi Toa án lây lời khai của đương sư,đương sự phải tư viết bản khai và ký tên của mình Trường hop đương sự

không thé tự viết được thì Thẩm phan lây lời khai của đương sự Việc lấy lời

khai của đương sự chỉ tập trung vao những tinh tiết ma đương sự khai chưađây đủ, rõ ràng Quy định trên vừa đầm bao quyển tự định đoạt của đương sựtrong việc chủ đông bảo về quyển và lợi ich của minh tai Téa án vừa đăm bãođương sự cung cấp được thông tin, chứng cử một cách chính xác, khách quan.‘ma không bị bất cứ sự ép buộc nào va giảm bớt công việc cho Tòa án.

hi tiến hành ly lời khai Thắm phán tự mình hoặc Thư ký Tòa án ghi lại lời khai của đương sự vào biên bản Biên bên phi theo đúng mẫu tại Nghị quyết số 01/2017/NQ-EĐTP ngảy 13/01/2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa

án nhân dân tối cao, Biên bản ghi lời khai của đương sự phải được người khai

tự đọc lại hay nghe đọc lại và ký tên hoặc điểm chỉ Đương sự có quyển yêu cầu ghi những sửa đổi, bd sung vào biên ban ghi lời khai va ký tên hoặc điểm

chi sắc nhận Biên bin phải có chữ ký của người lay lời khai, người ghi biến

bản và đồng dầu cia Tòa án, néu biên ban được ghi thành nhiễu trang rồi nhau.

Trang 31

thì phải ký vào từng trang va đồng dầu giáp lai Những phan của biên bản có nội dung trồng, câu chữ có sự tẩy xóa, sửa chữa, bỏ sung phải được ré rang vả

có ký tên zác nhân bên cạnh:

‘Tham phan lây lời khai của đương sự tại trụ sở Toa an; trường hợp cần thiết có thé lay lời khai của đương sư ngoài trụ sở Toa án Trường hợp biến.

bản ghi lời khai cia đương sự được lâp ngoài trụ sở Tòa án thi phải có người

làm chứng hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Công an x, phường, thi trần hoặc cơ quan, tổ chức nơi lập biên bản Quy định trên đảm.

‘bao giá tri pháp lý, tính hợp pháp, khách quan của các biên ban lầy lời khaiđược lẫy ngoài tru sở của Tòa án khi được coi là chứng cứ theo quy định của

pháp luật Tuy nhiền, BLTTDS năm 2015 chưa có quy định cu thể trường hop ảo được coi là cân thiết để Tòa án tiến hành lấy lời khai ỡ ngoài trụ sở Téa án Điều này thực tế đã dẫn đến việc áp dụng không thông nhất giữa các Thẩm phán khi thực hiện biện pháp thu thập chứng cứ nảy,

Ngoài ra, trong trường hop lây lời khai đối với đương sự chưa đủ 6 tuổi hoặc người mắt năng lực hanh vi dân su, đương sự từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi, người hạn chế nãng lực hành vi dan sự, người có khó khăn trong nhận.

thức va làm chủ hành vi của mình thi phải có mất người đại diện hợp pháp

của họ và người đại điện hop pháp phải ký tên hoặc điểm chỉ xác nhân vào

biển bản lấy lời khai Quy định trên có sự thông nhất, phù hợp với các quyđịnh của Bộ luật dân sự quy định vẻ chế định dai diên, trên cơ sở bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp cia những người này khi tham gia tổ tung

~ (2) Lay lời khat của người làm ciưứng:

Theo Điều 77 BLTTDS 2015 “Người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc được đương sự đồ nghị Tòa án triệu tập tham gia tổ ting với te cách là người làm chứng, Người mất năng lực hành vi dân sự Không thé là người làm ching” Theo quy định tại Điều 99 BLTTDS, việc lây lới

Trang 32

khai của người làm chứng có thể được Téa án tiến hảnh theo yêu céu của đương sự hoặc do Toa án chủ đông tiền hành khi xét thay can thiết để làm rõ.

su thật của vụ việc dân sư Thủ tục lấy lời khai của người lam chứng được

tiến han như thi tục lấy lời khai của đương sự được quy đính tại khoản 2

Điều 98 của BLTTDS năm 2015 Tuy nhiên, cân lưu ý trước khi lẫy lời khai

của người lam chứng, Thẩm phản phải giãi thích quyển, nghĩa vu của người

lâm chứng và yêu cầu người làm chứng cam đoan vé lời khai của mình Có

thể thấy, quy định trên xuất phát từ lý do người lam chứng bi dng khi tham gia tổ tụng, họ không có quyên lợi, nghia vu gi liên quan đến vụ an ma chỉ được Tòa án triệu tập để khai thác thêm thông tin liên quan đến vụ an va nhiêu trường hợp tâm lý chung của người làm chứng là rat “so” nếu phải chịu

‘rach nhiệm hay “agai” khi phải đến Tòa án nên Tòa án cẩn phải giải thíchbiế

căn kế quyển và ngiấa vụ cho họ dé một mat nâng cao nhận thức, h

pháp luật đổi với hoạt đông lấy lời khai của Tòa án; đẳng thời làm tăng trách

nhiệm của người làm chứng đổi với lời khai của mình, han chế tình trangngười kam chứng vi lý do nào đó khai không đúng sự that, anh hưởng đến quátrình đánh giá chứng cứ của Téa an

Bên canh đó, theo quy định tại khoản 3 Điểu 98: "Việc ấy người làm

ching chua ati 18 tdi, người bị hạn ché năng ine hàmh vi dân sự hoặc người cô khô iăn trong nhân thức, Iden chủ hành vi phải được tiễn hành với ste có

mặt của người dat diễn theo pháp luật hoặc người dag tiực hiện việc quảný trông nom người đó" dé đâm bao tinh sác thực, khách quan đổi với những,

nội dung được người làm chứng khai trong hỗ sơ vụ án.

Tuy nhiên, trong BLTTDS 2015 hiện nay chưa có một quy đính nao vềhau quả áp dụng với người được lấy lời khai (đương sự hoặc người làm

Trang 33

chứng) khi khai không ding sự that! cũng như chưa có quy định về việc lẫy

lời khai của nguyên đơn cân phải co mat bị đơn vả ngược lại Đó cũng la mộttrong những điều ma pháp luật chưa điểu chỉnh có ảnh hưởng trực tiép đếnhoạt động thu thap chứng cứ của Téa án

Thứ hai, biện pháp đối chất.

Đối chất la biện pháp được Tòa án áp dụng trong trường hợp đương sự

có yêu cầu hoặc khi xét thấy có sư mau thuẫn trong lời khai của các đương sự,

người lam chứng, được quy định tai khoăn 1 Điểu 100 BLTTDS năm 2015.

Việc đổi chất có thể được áp dụng giữa đương sự với đương sự hoặc giữa đương sự với người lam chứng, Khi tiền hành thủ tục đối chất, các đương sự được trực tiếp "giáp mặt" nhau, trao đổi hay thâm chí “frani iuâni" với nhau

với mục đích là xác minh có hay không những sự kiện, hiển tượng, tinh tiết

đồ trong thực tế, bản chất nó la gi? Từ đó sẽ loại bé được được những mâu

thuẫn, bat đồng và liên kết được các tinh tiết logic được với nhau Đồng thời,

sẽ giúp cho Thẩm phán sẽ đánh giá, xác định được những van dé nao la mau chốt, la cân thiết để yêu cầu đương sự giao nộp tải liệu chứng cứ hoặc tự minh tiến hanh các hoạt đông can thiết để lam rõ bản chất, nội dung sự thật khách.

quan của vụ án.

Về mặt hình thức, BLTTDS 2015 quy định, việc đối chất được lập

thành biên bản có chữ ký hoặc điểm chỉ của những người tham gia đổi

chất Quy định như trên giúp cho những người tham gia đối chất sẽ nắm

được ton bộ nội dung mà minh cũng như các đương sư khác trình bảy, cơ

sở để các bên chuẩn bi tải liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của minh 1a hợp pháp va có căn cứ Biến bản được lập theo mẫu ban hảnh kèm theo Nghỉ quyết số 01/ 2017/NG-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội ding

"Nông Thị Huyền Tang G018), Hat động Om th và đôn giá ching của Ta nong Hổ ng dn nề

setup Ang tt TAND wh Leng Sơn Toản văn ạc Du học, Đạ học Luật Nột

Trang 34

im phan Tòa án nhân dân tôi cao (gọi tất la Nghị quyết 01/2017) Tuy nhiên, hiện nay pháp luật chưa có hướng dẫn cu thé nảo đối với Điều 100

BLTTDS 2015 vẻ việc ai là người tiến hành đối chất, ai là người ghi biển ban;

‘Tham phản tự minh tiền hành đối chat, ghi biên bản hay Thẩm phan la người điểu hành, tiền hành đổi chất còn thư ký là người ghi biên ban Hiện nay, thực tế tuy chưa có hướng dẫn nhưng đa số các Tòa án van dựa trên tinh thần hướng dẫn tại Phin IV Nghĩ quyết 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/0/2005 trước đây về chứng minh và chứng cứ để thực hiện, theo đó: Thẩm phán tự mình tiến hành đổi chat và thư ký ghỉ biên bản đổi chất và đóng dấu của Toa án.

Thứ ba, biện pháp xem xét thẩm định tại chỗ.

Xem xét, thẩm định tại chỗ là một trong những biện pháp cần thiết để thu thép chứng cứ trong những trường hợp vat chứng, thực địa không thé

mang đến trụ sở Tòa án hoặc đối với những tải sẵn tranh chấp nêu chỉ xem

trong hỗ sơ, giây tờ thì không thể biết được thực tế dang sảy ra như thể nào, ‘no ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình giải quyết vụ án.

Thẩm phan sẽ tiến hảnh việc xem xét, thẩm định tại chỗ theo yêu cầu.

của đương sự hoặc khi xét thay cân thiết theo quy định tại Điều 101 BLTTDS

2015 Quá trình xem xét, thấm định tại chỗ phải do Thẩm phán tiền hành “với su cô mặt của đại điện Uy ban nhân dân cắp xã hoặc Công an xã phường, tht trấn hoặc cơ quan, tỗ chức nơi có đổi tượng cần xem xét, thẩm định và phải bdo trước việc xem xét, thẩm đinh tại chỗ đỗ đương sự biết và chứng kiến việc xem xét thẩm định dink” Với quy định trên BLTTDS năm 2015 đã bỗ sung thêm cơ quan có mặt trong buổi xem xét, thẩm định la Công an x, phường,

thị trấn vi ho là người nắm được tinh hình an ninh, trết từ của địa phương,

đồng thời thực tiễn những hành vi chông đổi, cản trợ quá trình thẩm định diễn ra rất nhiễu nên với quy định trên sẽ phan nao đảm bão cho hoạt động thắm được tiên hành thuận lợi, kip thời xử lý các hành vi căn trở, chồng đối.

Trang 35

'Việc xem xét, thẩm định tại chỗ phải được ghi thành biên bản Biên ban phải ghi rõ kết quả xem xét, thẩm định, mơ tả rõ hiện trang, cĩ chữ ky của người xem xét, thẩm định va chữ ký hoặc điểm chỉ của đương sự nếu họ co mặt, của đại diện UBND cấp 28 hoặc cơ quan, tổ chức nơi cĩ đối tương cẩn xem xét, thẩm định và những người khác được mời tham gia việc xem xét, thấm định Sau khi lập xong biên bản, người xem xét, thẩm định phải yêu cầu đại diện UBND cấp zã hoặc cơ quan, tổ chức nơi cĩ đối tượng cân xem xét, thẩm định ký tên vả dong dầu xác nhận"!

Khoản 3, Điều 101 BLTTDS năm 2015 quy đính: “nghiém cấm mot

himh vi cán trõ việc xem xĩt, thâm đmh tại cva mỡ réng quyển han của

‘Tham phan trong việc để nghị UBND cap xã, Cơng an x, phường, thị tran noi cĩ đối tượng được xem xét, thẩm định tại chỗ Cu thể Trong trường hợp cĩ người cân trở việc tiền hành xem xét, thẩm định tại chỗ thì Tham phán yêu cu đại điện của UBND hoặc cơ quan, tổ chức cĩ biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời để thực hiện việc xem xét thẩm định tại chỗ Trường hợp cần thiết, ‘Tham phán yêu cầu lực lượng cảnh sát bảo vệ va hỗ trợ tư pháp thuộc Cơng, an nhân dân cĩ thẩm quyền để cĩ các biện pháp can thiệp theo quy định tại Thơng tư số 15/2003/TT-BCA ngày 10/09/2003 của Bộ Cơng an hướng dẫn hoạt động hỗ trợ tư pháp của lực lượng cảnh sát bảo vệ vả hỗ trợ tư pháp thuộc Cơng an nhân dân Thẩm phản phải lập biên bản vẻ việc đương sự cản 'trỡ việc xem xét, thẩm định tại chỗ lưu vào hỗ sơ vụ án”.

Khi tiến hanh xem xét, thdm định tại chỗ theo quy định tại khoản 1

Điều 155 BLTTDS năm 2015, đương sư phải nộp tién tam ứng chi phí xem

xét, thâm định tại chỗ tại do Tịa án tạm tính để tiền hành việc xem xét, thẩm định tai sản Tuy nhiền, hiên nay pháp luật khơng cĩ quy định cụ thé căn cứ

in Điu 101 BLTTDSậm 2015

‘Bla Dat G016), Ale sổ đờnnoối của BLTTDSaim 3019 vi chứng cứ vì chứng minh, Kỹ ấn Bội

tho của Đạ học Luật Một

Trang 36

để Toa án xác định số tiền tạm ứng chi phí thẩm định tải sản ma đương sự

phải nép Đối với đương sư thuộc hơ nghéo, hồn cảnh khĩ cỏ được xem xét

mién, giảm hay khơng Do đĩ, liên quan đến loại chi phí nay và mỗi lần thẩm.

đính số tiễn lã bao nhiêu, nén việc ân định số tiễn tam ứng thường theo ¥ chủ

quan của Tịa án dẫn đến mỗi Toa án thực hiện mỗi cách khác nhau 3 Do 46,

pháp luật cân phải cĩ quy định rổ hơn vé vẫn để nay khi Toa án tiền hành biện

pháp xem xét, thẩm định tại chỗ

Thứ te biên pháp trừng cầu giảm định yêu cầu giám đinh:

Mục dich của biên pháp nảy la trưng cẩu ý kiến thấm định cia các chuyên gia, các nha khoa học trên các lĩnh vực chuyên ngành để thấm định

tính đúng đắn, chân thực của các chứng cử do đương sự cung cấp, gĩp phản.

giúp thẩm phan cĩ thể đánh giá đúng chứng cứ vả đưa ra quan điểm, đường, lối giải quyết đối với vụ án Trong thực tế các vụ việc dan sự cĩ rất nhiều các trưởng hợp cân phải trưng cầu giám định ADN (aac nhân cha, me, con), giảm.

định chữ ký (hợp đồng, thừa kế), giám định thương tích (béi thường thiệt hạingội hợp đồng) Theo đĩ:

- Tại khoản 1 Điểu 102 BLTTDS năm 2015 quy định: “Duong swe cĩ

quyền yêu cầu Tịa án trưng cầu giảm định hoặc tự minh yêu cầu giám định seat kh đã dé nghị Tịa ám trưng câu giám đình nhưng Tịa ám từ chỗi yêu câu của đương se Quyằn tự yêu cẩn giám định được thực hiện trước lầu Tịa ám ra quyét đmh dua vụ án ra xét xử theo titi tục sơ thẩm, quyễt đình mỡ phiên hop giải quyết việc dân si” Như vậy, quy định nay đã khẳng định vai trị của đương sự trong việc yêu cầu giám định, kể cả yêu cầu Tịa án trưng cầu giám.

định hoặc tự mình yêu cầu giảm định khác néu bi từ chối va phủ hợp với Luậtgiám định tư pháp

ep she cao taAkzctfiofrảoxphp hEao-đotngháp:v/Vaong oạc-rọng vc nds

“Vưếng hắc tong vic in Ảnh số tản tuning chủ nhí sem at thầm cự tại dể và nh gi ải ân Gi

9t tá van din, Ngyễn Vin Pt

Trang 37

- Bên canh đó, tai khoản 2 Điều 102 BLTTDS 2015 quy định: “Theo

yêu câu của đương sự hoặc kit xét thay can thiết Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám nh Trong quyết định trưng câu giảm định phat ghi rổ Tên, dia chỉ của người giảm đmh, đối tượng cân giám định, vẫn đề cần giám ainh, các yêu cầu cụ thé cần có kết luận của người giám din” Như vậy, theo yêu cầu của đương sư được thể hiện bằng văn bản riêng, ghi trong ban khai hoặc trong biên bản ghi lời khai, biên ban đổi chất hoặc khi xét thay cân thiết Thẩm phan ra quyết định trưng câu giám định Trong quyết định trưng cầu giảm.

định phải ghi rõ tên, địa chỉ cia người giám định, đối tương cần giảm định,

những van để cần giám định, các yêu cau cu thể can có kết luận của người

giám định

- Người giám định sau khi nhận được quyết định trưng câu giám định.

phải tiến hành giảm định theo quy định của pháp luật Trong trường hợp đượcquy định tại khoản 3, 4, 5 Diéu 102 BLTTDS 2015 thi Toa an yêu câu ngườigiám định gii thích kết luân giám định, triệu tập người giảm định đền phiến.

toa, phiên hop để trực tiếp trình bảy về các nội dung cân thiết Theo yêu cầu.

của đương sự hoặc khi sét thay cân thiết, Toa án quyết đính trưng cầu giám

định bỗ sung trong trường hợp nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đây đũ hoặc khí phát sinh vẫn để mới liên quan đến tinh tiết của vụ việc đã được

kết luận giám định trước đó Việc giám định lại được thực hiện trong trường

hợp có căn cứ cho ring kết luận giám định lan du không chính sác, có vi

pham pháp luật hoặc trong trường hợp đặc biết theo quyết định của Viện

trường Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Chánh án Toa án nhân dn tôi cao

theo quy định của Luật giám định tw pháp

- Như vay, BLTTDS 2015 đã quy định cụ thé, chất chẽ hơn va phủ hop với thực tiễn, khắc phục được những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện biển pháp trưng cầu giám định như quy định Tòa án có quyển chủ

Trang 38

đông trong thực hiện các biện pháp trưng cầu giấm định, giám định lại, giám

định bổ sung, đương sự có thêm quyên yêu cau giám định đã đảm bảo cho

hoạt động thu thêp chứng cứ cia Téa an đạt hiệu qua cao.

- Tuy nhiền, Bổ luật TTDS năm 2015 lai không quy định khoản chi phi

trưng cầu giám định khí Tòa án yêu céu này do ai chỉ trả Nếu căn cứ vả

Điều 36 Luật Giám đính tư pháp năm 2012 thì người trưng cầu giám định tưpháp phải chỉ trả, tức là Tòa án phải chỉ trả, điều nay không phù hợp bởi Tòa

án không thé bỏ chi phí gam định để phục vụ cho việc giải quyết tranh chap

giữa các đương sự trong khi các bên đương sự là "người trong cud” lạikhông phải chíu chi phí đó

Bên canh đó, việc giám định chứng cứ rắt phức tạp, liên quan đến nhiêu.Tĩnh vực khác nhau, doi héi phải có đô chính sác vẻ chuyên môn, nghiệp vụ,nhưng hiện nay, Bộ luật TTDS năm 2015 va Luật Giám định tư pháp năm

2012 chưa cỏ quy định trình tự, thủ tục giám định đối với từng lĩnh vực cụ thể

hoặc giám định liên lĩnh vực Mặt khác, néu trong trường hop cùng một vẫn.

để nhưng các cơ quan, tổ chức (khác nhau) có chức năng giám định (do các

bên đương sự yêu câu giám định) sau khí tiên hênh giám định lại có các kếtluận khác nhau thi giải quyết như thé nào, kết qua giám định nao sẽ được lựa

chọn và cơ sử nào dé lựa chọn kết qua giám định đó (vì hiện nay vẫn để này

cũng chưa được Bộ luật TTDS năm 2015 và Luật Giám định từ pháp năm

2012 quy định) '°

'Ngoài ra, pháp luật chưa quy định rõ giới han thời hạn giám định, giám

định tôi da máy lần trong một vụ án, chưa có cơ chế gidi quyết khi có nhiều kết luận giám định mâu thuẫn nhau, pháp luật bỏ ngõ chế tài áp dụng đổi với

“Wing Thị Hagin Trang 2018), Ho đồng ta thip vì dah gi ding cứ ca Tên nong tổng din se

‘vite tn ip dmg ta AND tấn Lang Son, Tun vin thc fLuithoc, Dathoc Tutt H Nội

Trang 39

đương sự không chấp hảnh quyết định về trưng cầu giảm định cia tủa án, cơ

sở pháp ly nao để chứng minh việc đương sự thực hiện quyền tự yêu cầu giám định của đương su, néu Tòa án từ chối cung cấp !5

Thứ năm, biên pháp ãmh giá tài sẵn, thẫm dinh giá tài sẵn

Kết qua định giả tai sản, thẩm định gia tai san được coi la chứng cứ để giải quyết vụ án dan sự nếu việc định giá, thẩm định giá được tiền hảnh theo đúng thủ tục do pháp luật quy định Cụ thể

~ () Thâm đinh giá: Theo quy định tại khoản 2 Điểu 104 BLTTDS 2015, " Cúc đương sự có quyén théa thuận lựa chon tỗ chức thẩm định giá tài sản để thực hiện việc thẩm định giá tài san và cùng cấp kết quả thẩm định giá cho Téa ám" Như vay, thdm định giá tai sản chỉ được thực hiên khi các bên đương sử lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản và pháp luật không quy định Toa án chủ động yêu cầu tô chức thẩm định giá tiền hành thẩm định giá Để kết quả thẩm định giá được coi lả nguồn chứng cứ, theo khoản 8 Điều 95 BLTTDS 2015 quy định: “Kết quả định giá tài sản, kết quả thẩm định giá tài sản được cot là chứng cứ néu việc định giá, thẩm định giá được tiễn hành Theo đăng thủ tục do pháp luật cuy anh” Van đê đặt ra là iu việc thẫm định giá tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định nhưng kết quả thấm

định không phù hợp với giá trị thực tế của tai sẵn thì có được coi là chứng cứhay không Bên cạnh đó, Biéu 104 BLTTDS 2015 quy định đương sự vừa có

quyền để nghị Tòa án thảnh lập Hội đồng định giá tai sin vừa có quyền théa thuận lựa chọn thẩm định gia, nên trong thực tế dé dan dén trường hợp trong một vụ án đương sự vừa có kết luận định giá của Hội đồng đính giá vừa có kết quả thẩm định giá thi Tòa án sẽ áp dụng giá nảo để giải quyết vụ án Pháp luật chưa dự liệu điều nảy và cần phải có quy định cụ thể,

“8 Vin Sue 2017), Trưng cầu giơ doth, yê cầu am dah rengố amg din se, Tp dai Lait se

Trang 40

"Trên thực tế cỏ nhiễu trường hop do quá trình giải quyết vụ việc dân sựkéo dai, tai sản cân xác định vẻ gia không còn nữa hoặc không zác định được

đang ở đâu, trong khi các cấp xét xử bên dưới không tiến hành định giá dẫn.

đến không có cơ sỡ sác định gia của tải sản tranh chấp Trong những trường

‘hop như vậy cứng cần áp dụng những biên pháp thẩm định giá (nêu rõ thẩm.

định gia như nảo, diéu nào quy định)~ (i) Định giả tài sản

+ Vẻ phía đương sự Khoản 1 Điễu 104 BLTTDS như sau: "Đương sựcó quyển cung cấp giá tài sản đang tranh chấp, théa thuận vé giá tai sớn dangtranh chấp” Theo đó, khi có tranh chấp vé giá tr tải sản, nên các bên théathuận được về giá ti khối tài sin đang tranh chấp hoặc cùng cấp được giá taisản, thi Tod án tôn trọng sự quyết định của các đương sự trong việc định giá tai

sản Quy định nảy phù hợp với một trong những nguyên tắc tôn trọng quyền tự

định đoạt của các đương sư đã ghi nhân tại Điển 5 của BLTTDS 2015

+ Về phía Tòa án: Tại khoản 3 Biéu 104 BLTTDS 2015 quy định cáctrường hợp Téa án ra quyết định định giá tài sản và thành lập Hội đồngđịnh giá

@ Theo yêu câu của một hoặc các bên đương sự,

(Ù Các đương sự không thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tải

sản hoặc đưa ra giá tài sản khác nhau hoặc không thöa thuận được giá tải sản,

Như vậy, khi trong trường hợp nay, ho có quyên yêu cầu Tòa án tiền hảnh.

biện pháp định giá tài sản thì có nghĩa vụ nộp tiên tạm ứng chỉ phí định giá

theo quy định tại Điều 163, 164 và 165 của BLTTDS 2015 Việc bổ sung nay

đ tao điều kiến chủ đông hơn cho Tòa án trong việc định giá tài sin, nếu

đương sự không thỏa thuận được giá, không théa thuận lựa chọn tổ chức thấm.

định giá hoặc đưa ra gia tai sin khác nhau thi Tòa án sẽ tién hành định giá tai

sản mà không cân có yêu cầu của mốt hoặc các bên đương sự.

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w