1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Áp dụng căn cứ ly hôn từ thực tiễn tại Toà án nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI ĐỨC MINH

ÁP DỤNG CĂN CỨ LY HÔN TỪ THỰC TIẾN TẠI TOA ÁN NHÂN DAN QUAN ĐÓNG ĐA,

'THÀNH PHÓ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI ĐỨC MINH

TÊN ĐẺ TÀI LUẬN VAN

ÁP DUNG CĂN CU LY HÔN TỪ THỰC TIẾN TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN QUẬN ĐÓNG ĐA, THANH PHO HA NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngành: Luật dân sự và tố tung dân sự ‘Ma số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAMĐOAN

'Tôi xin cam đoan luận văn nảy là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.

(Cac kết quả trình bay trong Luận văn chưa được công bé trong bat ky công. trình nào khác Các số liệu trong Luận văn la trung thực, có nguén gắc rổ rằng, được trích dẫn đúng theo quy đính.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung, tính chính xác va trung thực của Luận văn nay.

Trang 4

MỞ ĐẦU A.

1, Tinh cấp thiết của để tải nghiên cửu 1 2 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tai 3

4 Mục đích và nhiêm vụ nghiền cứu để tai 5 5 Phương pháp nghiên cứu 6 6 Ý nghĩa lý luôn vả thực tiễn của luên văn 6 7 Kết cầu luận văn.

Chương 1: KHÁI QUAT VE LY HON VÀ CĂN CỨLY HON

1.1 Khai quát vẻ ly hôn 8

1.1.2 Quyền yêu cầu ly hôn, hạn chế quyền yêu câu ly hôn " 1.1.3 Các trường hợp ly hôn theo luật đính 1 1.1.4 Hau quả pháp lý của ly hôn 1 1.2 hải quát chung vé căn cứ ly hôn 4 1.2.1, Khai niệm căn cứ ly hôn ” 1.2.2 Nội dung căn cứ ly hôn %5 1.2.3 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn 38 1.3 Khai lược quy định pháp luật vé căn cứ ly hôn ở Việt Nam 29

Chương 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHAP LUAT VE CĂN CỨ LY HONTẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUAN ĐÓNG ĐA, THÀNH PHO HÀ NỘIVÀ MỘT SỐ KIÊN NGHỊ AO

Trang 5

3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật vé căn cứ ly hôn tai Téa án nhân dân quân. Đồng Đa, thành phé Ha Nội 40 3.1.1 Đối với trường hợp Quyết định bác đơn thuận tỉnh ly hôn 4 3.1.2 Đối với trường hợp ly hôn do một bên vợ hoặc chẳng yêu cầu 45 3.3 Một số kiến nghị 58 3.2.1 Những vướng mắc, bat cập trong việc áp dung căn cử ly hôn để giai quyết

các vụ việc ly hôn 58

2.2.2 Sự cân thiết phải hoàn thiên pháp luật về căn cứ ly hôn 61 2.2.3, Hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hồn (a) 3.24 Giải pháp nâng cao hiện qué áp dung pháp luật vẻ căn cứ ly hôn giãi quyết các trường hợp ly hén hiện nay or

KET LUAN

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO.

72

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

STT Chữ viết tắt Điễn giải

1 |LuậtHN&GĐ Luat Hôn nhân & gia định 2 |BLTTDS Bộ luật tổ tụng dân sự 3 |BLDS Bộ luật đến sự

4 [TAND Tòa án nhân dân 5 |TIH Thuận tỉnh ly hôn

6 |CNTTLR Công nhận thuận tinh ly hôn

a UBND Uy ban nhân dan

Nghĩ quyết số 02/2000/NQ- HĐTP

áp dung mét số quy định cia Luật hôn nhân và gia dinh năm 2000

Thông tư liên tich số 01/2016/TTLT

Thông tư Hên tích số 012016TTLT - TANDTC VKSNDTC - BTP ngày 06/01/2016 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tôicao, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số diéu của Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2014

Trang 7

MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.

Luật Hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) với y nghĩa là một ngành luật trong ‘hé thong pháp luật Việt Nam 1a hệ thông tổng hợp các quy phạm pháp luật do.

Nha nước ban hành hoặc thừa nhân nhằm điều chỉnh các quan hệ HN&GB?

Theo đó, các quan hệ nhân thân va tai sẵn giữa các chủ thé là thành viên của gia dinh là đối tương điều chỉnh của Luật HN&GĐ Luật HN &GÐ được tao thánh bởi nhiễu chế định khác nhau như chế định kết hôn, nhận nuôi con nuéi, xác định cha, me, con, chế định ly hén , Khác với các chế định do Luật Dân sự điều chỉnh, trong lĩnh vực HN&GĐ luôn có yêu tổ tình cảm gắn kết giữa các chủ thể như là nét đặc trưng cơ bản của các quan hệ HN&GĐ Yêu tổ tỉnh cảm, sự yêu thương, tôn trọng, bình đẳng giữa vợ va chồng, giữa cha mẹ va con và giữa các thánh viên của gia đính thường quyết định đến việc chủ thể lựa chọn ác lêp, duy tri các quan hệ HN&GD tén tai lâu dai va bên vững, thường có tinh chất bén vững suốt đời người

Quan hệ vợ ching được bắt đầu từ khi kết hôn, trong suốt thời ky hén nhân vợ chồng thực hiện các quyển và nghĩa vụ vẻ nhân thân va tai sin như nghĩa.

.vụ thương yên, chung thủy, chăm sóc, quý trong, giúp đỡ nhau, quyển đại diên

cho nhau trước pháp luất, quyển bình đẳng của vợ chồng đối với tải sin thuộc sở hữu chung hợp nhất, quyền và nghĩa vu cấp dưỡng cho nhau, quyển có tai sản riêng Lễ thường, khi kết hôn, hai bên vo chẳng luôn mong muôn chung sống đến "đầu bac, răng long”, sự bên vững suỗt đời của hôn nhân, cuộc sông chung của vợ chẳng được hỏa thuân, hạnh phúc luôn Ja muc dich của quan hé hôn nhân khi sắc lập Tuy nhiên, do nhiều yêu tổ tác động, do nhiêu lý do, nguyên nhân khác nhau mà có nhiễu cấp vợ chéng phải "đứt gánh giữa đường”, nâu thuấn giữa vợ chẳng khi trỡ nên sâu sắc không thể hòa giãi được, vợ chẳng

1 Giáo tình Luật Hôn nhân và gia đình (HN&GP) Việt Nam (2021), Trường Đại họcLuật Hà Nội, tr25

2 Điều 19 Luật HN&GĐ năm 2014

Trang 8

không còn mong muốn sống chung, mục đích của hôn nhân nhằm xây dựng, gia đình thuận hòa, tốt đẹp đã không thé đạt được thi ly hôn là giãi pháp, là “cứu cánh” nhằm giải phóng cho vợ chồng thoát khỏi mâu thuẫn, xung đột gia đính, vợ chẳng, Ở nước ta những năm qua đã có nhiễu vụ việc ly hôn được giải quyết từ các TAND với số lương hang năm gia ting, giải quyết hầu quả pháp lý của ly hôn như các tranh chấp vé nuôi con chưa thảnh niên, chia tải sin chung cia vợ chẳng cũng gấp nhiều khó khăn, phức tap Đặc biết, vẫn dé áp dụng căn cứ ly hôn theo luật định để giải quyết các trường hợp ly hôn hiện nay ở nước ta đang gấp nhiễu vướng mắc, bắt cập Kế tử khi Luật HN&GĐ năm 2014 có hiện lực thi hành (ngày 01/01/2015), cho đền nay đã được hơn 07 năm, quá trình thực hiện và áp dụng Luật trong thực tiễn giải quyết các vụ việc ly hôn, việc Tòa án quyết định giải quyết cho vơ chẳng được ly hôn hay không, đã thể hiện "sự tùy tiên” trong quá trình áp dụng căn cứ ly hôn Thực tế cho thấy, cùng vụ việc ly hôn, với những tỉnh tiết tương tự, các thẩm phán khi giải quyết lại có quan điểm khác nhau, hoặc những vụ việc ly hôn có nội dung giống nhau, mức độ mâu thuẫn giữa vợ chồng đã sâu sắc, mục đích hôn nhân đã không đạt được nhưng quyết định của Téa án, của Thẩm phan lại khác nhau, có vụ việc Tòa an giải quyết cho vợ chồng ly hôn, có vụ việc lại bác yêu cầu ly hôn của vợ, chồng, Nguyên nhân có thé từ các quy đính của pháp luật hiện hành về nội dung căn cứ ly hôn chưa cụ thể, thiếu các văn bản quy định chỉ tiết thi hành hoặc hướng dẫn áp dụng vé nội dung căn cứ ly hôn từ phía các cơ quan Nba nước có thẩm quyền Điển đỏ đã ảnh hưỡng đến chất lượng giải quyết các vụ việc ly hôn chưa theo đúng bản chất của hôn nhân tan vỡ, ảnh hưởng đến quyển, lợi ich hop pháp của vợ chồng và các con của họ.

Như vậy, bến cạnh những ưu điểm tích cực đã đạt được, thực tiễn giải quyết các vụ việc ly hôn hiện nay ở nước ta vẫn gặp những khó khăn, vướng mic khi ap dung căn cứ ly hôn Đặc biệt, đối với việc nghiên cứu áp dung căn cử ly hôn dé giải quyết các trường hợp ly hôn theo luật định ở mét địa phương, énhw TAND quân Đồng Đa, thành phổ Hà Nội là một vẫn dé rat cắp thiết "Từ việc nghiên cửu nay, tác gid luận văn mong muồn lâm rõ quy định của Luật

'HN&GĐ hiện hanh vé căn cứ ly hôn để giải quyết các trường hợp ly hôn theo

ai

Trang 9

uất định, phát hiện những vướng mắc, bat cập trong thực tién áp dụng nội dung căn cứ ly hôn, tử đó luân giải một số kiến nghị nhằm hoàn thiên quy định pháp luật về căn cứ ly hôn và nêu một số giãi pháp bão dim hiệu quả ap dung căn cử ly hôn từ thực tiễn xét xử tại TAND quân Đồng Đa, thành phó Hà Nội la cần thiết Dé tải nghiên cứu nay có ý nghĩa lý luận vả thực tiến.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chế đính ly hôn nói chung, trong đó có việc nghiên cứu về căn cứ ly hôn, về thực tiễn áp dung pháp luật về căn cứ ly hôn để giải quyết các trường hợp ly hôn đã được nghiên cứu đưới nhiều góc độ khác nhau Trên các diễn dan khoa học pháp ly, từ chương trình đào tao cán bô pháp luật, từ các công trình nghiên cửu khoa học, các bai viết được đăng tai trên các Tạp chí pháp luật chuyên ngành như.

- Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam (2021), Trường Đại học Ludt Hà Nội (Chương 3): Nội dung Chương X của Giáo trình đã trình bay về các căn cứ chấm đứt hôn nhân do vợ, chồng chết trước hoặc có quyết định cia Tòa án tuyên bổ là vo, chẳng đã chết va châm dit hôn nhân do ly hôn, cùng các hấu quả pháp lý được giãi quyết khí quan hệ hôn nhân cham dit trước pháp luật Đặc biết, tại các trang từ trang 379 đến trang 304 của Giáo trình này đã phân. tích, trinh bay vẻ khái niêm ly hôn, căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 trên quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lénin về ly hôn;

~ Bài viết “Căn cứ ly hôn trong pháp luật Việt Nam” của tác giả Nguyễn Van Cừ, được đăng tải trên tap chí Nghiên cứu lập pháp số 11 (411), tháng 6/2020 Bai viết để cập dén quan điểm vẻ ly hôn va căn cứ ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ khác nhau, đặc biệt phân tích về nội dung căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, đồng thời trình bay một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luất vé căn cứ ly hồn hiện nay.

- Luân văn thạc si: “Ap dụng căn cứ ly hôn tại Tòa an nhân dân quânThanh XXuên - Thành phổ Hà Nội” (2017) của tác giã Trần Nguyễn Thi Tâm Đan, Trường Đại học Luật Hà Nội Nội dung luận văn trình bay khải quát về ly hôn, căn cứ ly hôn va thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn để giải quyết các vụ việc.jy hôn tại TAND quận Thanh Xuân, thành phố Ha Nội Một số kiến nghị trong.

Trang 10

Tuân văn có giá trị tham khảo hoàn thiên pháp luật vẻ căn cứ ly hôn,

- Luận văn thạc "Chế định ly hôn theo luật hôn nhân và gia đính năm 2014 va thực tiễn áp dung tại tỉnh Lạng Son” (2018) của tác giã Lương Thi Mai Quỳnh, Trường Đại học Luật Ha Nội Nội dung luận văn trình bay khái quát vẻ chế định ly hôn và thực tiễn giải quyết các vụ việc ly hôn tại các TAND tĩnh Lang Sơn,

- Luận văn thạc "Áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân trong việc giãi quyếtán Hôn nhân và gia đình qua thực tién tỉnh Thái Nguyên” (2019), Trường Đại học Luật Ha Nội của tác giã Nguyễn Thu Hường Nội dung luận văn trình ‘bay về van dé áp dụng pháp luật để TAND giải quyết các vụ việc HN&GD qua thực tiễn tại các TAND tỉnh Thái Nguyên Luận văn có pham vi rộng, nghiên cứu nhiễu van đề, trong đó có để cập đến các vụ việc ly hôn và áp dụng nội dụng căn cứ ly hôn,

- Luận văn thạc "Căn cứ ly hôn theo Luật hôn nhân va gia đính năm 2014” (2020), Trường Đại học L.uật Ha Nội của tác giã Nguyễn Thi Tuyết Mai Nội dụng luân văn trình bay chủ yếu vé khái niêm ly hôn, khải niệm căn cứ ly hôn va thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn theo Luật HN&GB năm 2014 để giải quyết các trường hợp ly hôn từ các TAND ở nước ta,

- Luân văn thạc i "Hiệu lực của ly hôn đổi với vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014” (2016) của tác gia Vii Thi Hương, Khoa Luật, Đại học Quấc gia Hà Nội Nội dung luân văn trình bay chủ yêu vẻ hiệu lực của ban án, quyết định ly hôn của Téa án đối với vợ chồng về hau quả pháp ly của ly hôn. Luận văn cũng để cập nghiên cửu các khái niệm ly hôn, căn cứ ly hôn và hiệu lực pháp luật của ly hôn đối với vợ chồng theo Luật HN&GD năm 2014,

- Để tải nghiên cứu khoa học "Cơ sở lý luôn và thực tiến cia những quy định mới trong Luuật HN&GB năm 2014" (2015), Trường Đại học Luật Ha Nội Nội dung để tai có chuyên để nghiên cứu, phan tích về cơ sở lý luận va thực tiễn của các quy định về chế định ly hôn, về căn cử ly hôn với nội dung mới so với Luật HN&GD năm 2000

Mỗi công trình nghiên cứu déu có đổi tương nghiên cứu và phạm vi nghiên cửu nhất định Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, bai

Trang 11

viết của các tác giả trên đây chủ yêu dé câp đền một khía cạnh nào đó của ché định ly hôn, chú trong nghiên cứu vẻ mất lý luân chung vẻ ly hồn, chưa đi sâu nghiên cứu một cách tổng thé cơ sở lý luận va thực tiễn của chế định ly hôn, căn cửly hôn theo quy định của Luật HN&GĐ hiện hành Nêu không nắm vững các quy đỉnh trong chế định ly hôn, đặc biệt là nổi dung căn cứ ly hôn thì việc giải quyết tranh chấp sẽ không chính ác, dn dn việc áp dung pháp luật vé ly hôn không thông nhất va đạt hiệu quả cao

‘Nhu vậy, dé tai “Áp dung căn cử |y hôn từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân quận Déng Da thành phổ Hà Noi” vẫn lả một nội dung nghiên cửu khá mới mẽ va mang tính ứng dụng cao Nội dung luôn văn tham khảo các công trinh nghiên cửu trước đó vẻ ly hôn và căn cứ ly hôn Đặc biết, luận văn trình bay về việc áp dụng căn cứ ly hôn để giải quyết các vu việc ly hôn tai TAND quân. Đồng Đa, thành phổ Hà Nội - một địa hat cu thể với những điều kiện về kinh tế, sã hội có nét đặc thù.

3 Đối trong và phạm vi và nghiên cứu

- Đối tương nghiên cứu của dé tải là các văn bản pháp luật HN&GĐ quy định vé ly hôn, vẻ cấn cứ ly hôn, thực tién giải quyết các vụ việc ly hôn nói chung, trong dé bao gồm TAND quân Đồng Đa, thành phô Hà nội.

~ Pham vi nghiên cửu của dé tài: Nghiên cứu vẻ ly hôn va căn cứ ly hôn Theo đó, nôi dung phạm vi nghiên cứu của luận văn nghiên cứu chế định ly hôn, vẻ căn cử ly hôn theo pháp luật Việt Nam, không bao gồm giải quyết việc ly hôn có yếu tổ nước ngoài vả không nghiên cứu trình tự, thủ tục tổ tụng về ly hôn Luân văn nghiên cứu cơ sở lý luận của quy định pháp luật vẻ ly hôn vả căn cứly hôn theo Luật HN&GD Việt Nam năm 2014; lam rõ thực tiễn áp dụng căn cứ giãi quyết ly hôn tai TAND quân Đồng Đa, thành phó Ha Nội từ năm. 2018 đến năm 2021

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

~ Mục đích nghiên cứu: Luân văn tập trung nghiên cứu về ly hôn nói chung, đặc biết nghiên cứu sâu vé căn cứ ly hôn, các quan điểm về ly hôn vacăn cứ ly hôn theo Luật HN&GÐ năm 2014 Tử thực tiễn áp dụng căn cứ ly‘hn để giải quyết các vụ việc ly hôn tại TAND quận Đóng Đa, thành phó Ha

Trang 12

Trên cơ sở nghiên cửu dé tai, luận văn trình bày một sé kiển nghỉ nhằm hoán thiện quy định của pháp luật về nội dung căn cứ ly hôn và gidi pháp đạt hiệu quả cao khi áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn hiện nay.

- Nhiêm vụ nghiên cứu: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, Luân văn tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau đây.

+ Nghiên cứu những van dé khái quát chung vẻ ly hôn, vẻ căn cử ly hôn gém: Khái niệm ly hôn, căn cử ly hôn, nghiên cứu quy định pháp luật về căn cứ ly hôn trong hé thông pháp luật HN&GÐ ở Việt Nam qua các thời kỹ,

+ Phân tích, so sánh quy định cia pháp luật vẻ nối dung căn cứ ly hôn theo

Luật HN&GB năm 2014 với hệ thông pháp luật HN&GD dưới thời phong kiến, thực dân trước đây 6 nước ta va với Luật HN&GĐ năm 1959, 1986, 2000 của Nha nước ta Tir đó nêu những kết luân, nhân sét vẻ nội dung căn cứ ly hôn, những ưu điểm và han chế của quy định của pháp luật HN&GĐ Việt Nam hiện.

+ Nghiên cửu thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn tại TAND quan Đồng Đa, thảnh phó Ha Nội thông qua các số liệu, một số vụ việc ly hôn cụ thé ma Toa án quân đã giải quyết, từ đó có những nhân xét, bình luận vẻ việc áp dụng căn carly hôn để giải quyết các vụ việc ly hôn.

được sử dụng để nghiên cửu luận văn gồm:

- Sử dụng phương pháp luận của Chủ ngiĩa Mác ~ L.ênín vé chủ ngiữa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quan điểm, đường lồi, chính sách của Đăng, pháp luật của Nhà nước về HN&GĐ.

- Các phương pháp nghiên cứu truyền thông được str dung trong nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích, diễn giải, khái quát, phương pháp lich sử, phương pháp thống kê (số liệu) Phương pháp đánh gia, so sánh Những phương pháp nay được sử dung để phân tích nôi dung để tài luận văn.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.

Két quả nghiên cứu Luận văn nhằm gop phan làm sing t6 phương diện ly

Trang 13

luận của van để ly hôn va căn cứ ly hôn, đồng thời lam cơ sở tham khảo để TAND các cấp cũng như Thẩm phán áp dung trong thực tiễn về nội dung căn. cử ly hôn để giải quyết các trường hợp ly hôn theo luật định

Luận văn cũng 1a tải liệu hữu ích để các cơ quan có thẩm quyển tham khảo trong quả trình thực thi pháp luật Bên cạnh đó, Luân văn cũng có thé được sử dung làm tải liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng day và hoc tập trong các cơ sở, các trường dai học, các cơ quan nghiền cứu và những người có nhu cau tìm hiểu về ly hôn và căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD Việt Nam.

Luận văn phân tích nội dung căn cứ ly hôn theo Luật HN&GÐ năm 2014 Ngoài ra, còn phân tích những khó khăn, vướng mắc, tn tại khi áp dụng căn cứ ly hôn trong thực tiễn công tác xét xử So sánh căn cứ ly hôn của Luật HN&GD năm 2014 với Luật HN&GĐ năm 1959, 1986 và 2000 của Nhà nước ta Trên cơ sở đó, đưa ra các quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ căn. city hôn theo pháp luật HN&GB Việt Nam

7 Kết cấu luận văn.

Ngoài Phén mở đâu, Danh mục tai liệu tham khảo, Luân văn chia lam 02 chương,

Chương 1: Khái quát về ly hôn va căn cứ ly hôn

Chương 2: Thực tiễn áp dung pháp luật vé căn cử ly hôn tại Téa án nhân dân quan Đông Đa, thành phố Ha Nội và một số kiến nghị

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 14

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VE LY HON VÀ CĂN CỨ LY HON 111 Khái quát về ly hôn.

111 Khái niệm ly hôn

Hôn nhân là quan hệ giữa vo chẳng được xc lập sau khi kết hôn, Mục

đích của việc kết hôn là xc lập quan hệ vợ chẳng, cùng chung sông với nhau lâu dai, bên vững, sinh con va giáo dưỡng các con vĩ lợi ích của gia đính và xã hội Pháp luật HN&GĐ của Nhà nước ta ghi nhân, tôn trong vả bảo hộ quyền

tự do hôn nhân của công dân”, dim bảo xây dựng chế độ HN&GĐ theo nguyên.

tắc tự nguyện, bình đẳng giữa nam va nf, giữa vợ chẳng va các thành vién của gia đình Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau tác động đến quan hệ "hôn nhân mã trong thời Icy hôn nhân (là khoảng thời gian quan hệ vợ chồng tôn tai trước pháp luật, tính từ khí kết hôn cho đến khí châm dứt hôn nhân) giữa vo chẳng khó tránh được những mâu thuẫn, xung đột Trong trường hợp mâu thuẫn, xung đột giữa vợ chéng đã sâu sắc, tinh cảm yêu thương, gắn bó giữa vợ chẳng đã hét, mục đích của hôn nhân đã không thé đạt được thi ly hôn là một trong những giải pháp pháp lý làm chấm dit quan hệ vợ chẳng trước pháp luật,”

vây, mất tích cực của ly hôn nhằm tao cho vợ chẳng thoát khỏi mâu thuẫn, nhiêu khi la bé tắc trong cuộc song Tuy nhiên, ly hôn cũng để lai những hau quả tiêu cực cho gia đình va zã hội, nhất la anh hưởng đến sự bên vững của. từng gia đình -tế bảo của x4 hội, vo chẳng 6 vào khung cảnh “tan đản xẻ nghị

ảnh hưởng đến sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các con Bởi vay, Nha nước luôn bằng pháp luật để soát quyền tự do ly hôn của vợ chồng, kiểm soát và han chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực của ly hôn đền gia đính, xã hội và các con Dưới chế độ zã hội chủ nghĩa, "thực ra tự do ly hôn không có

1 Eoin 1 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 20143 Điều 36 Hiển pháp năm 2013

Trang 15

nghĩa là lâm tan rã những mồi liên hệ gia định ma ngược lại nó cũng cô những mỗi liền hệ đó trên những cơ sỡ dân chủ, những co sỡ duy nhất có thể có và

vững chắc hơn trong một xã hội vn minh"?

‘Theo khoản 14 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Ly hôn lãviệc chẩm đút quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án"

"Như vay, ly hôn là một mặt của quan hệ hôn nhân Nêu kết hôn là hiện tượng bình thường nhằm xác lập quan hệ vợ chẳng thi ly hôn là hiện tượng bắt tình thường, là mặt trải của hôn nhân nhưng la mặt khổng thể thiêu khi quan. hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ Trong trường hợp đó, ly hôn là điều cần thiét cho cả vo chẳng va xã hôi, vì nó giải phóng cho tắt cả moi người, cho cả vợ chẳng, con cai, tat cả thanh viên trong gia dinh thoát khdi xung đột, mâu thuan, bể tắc trong cuộc sống chung Thực hiện nguyên tắc hôn nhân tự nguyên va tiến bô, bao đâm quyên từ do hônnhân bao gồm quyển tự do kết hôn cia nam, nữ và quyển tu do ly hôn cia vợ, chẳng Theo Luật HN&GĐ Việt Nam thi quyển yêu câu ly hôn nhằm châm đứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật 1a quyền nhân thân gắn liễn với nhân thân cia vo, chồng, chỉ có vợ hoặc chồng hay cả hai vợ chồng mới có quyển yêu cầu ly hôn (tri trường hợp theo khoản 2 Điều 51) Téa ania cơ quan duy nhất có thẩm quyển xét xử, giãi quyết ly hôn Điều này chứng tô là việc ly hôn của vo chồng dù mang ý ngiĩa riêng tư nhưng 'phải đặt dưới sự kiểm soát của cơ quan Nha nước có thẩm quyền, nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi thánh viên trong gia đính, bão vệ lợi ích của xã hội và của Nhà nước.

Phan quyết ly hôn của Toa án được thể hiện dưới hai hình thức: Quyết đmh hoặc Ban án jy hôn Nêu hai bên vợ chồng TTLH, giải quyết được với nhau tat cả các nội dung về chia tải sản chung va vé nghĩa vụ nuôi con sau khi ly hôn thì Tòa án công nhận ly hôn và ra quyết định dưới hình thức quyết định công nhận thuận tinh ly hôn, nếu vợ chồng mâu thuẫn, có tranh chấp, không

1T Lénin, Về quyền dân tộc te quyết", Toàn tập, Tập 25, Nxb Tiền Bộ, Matxcova,1980, 1335

Trang 16

thể giải quyết được hoặc một bên vơ, chẳng yêu cầu ly hôn, néu hòa giễi đoàn. ‘tu không thành thi Tòa án quyết đính đưa vụ án xét xử và ra phần quyết ly hôn đưới dạng ban án ly hôn Quyết định công nhận thuận tinh ly hôn va biên ban hi nhân sự théa thuận của vợ chồng vẻ chia tải sản, về con chung có hiệu lực pháp luật, Vo, chủng không có quyển khang cáo, Viên kiểm sắt nhân dân (VESND) không có quyển kháng nghị Đối với Bản án sơ thẩm xử cho ly hôn của Téa án sẽ có hiệu lực sau han 15 ngày kể từ ngảy Téa án tuyên án, nêu các đương sự không kháng cáo, VKSND không kháng nghỉ Quyết định, Ban án cho ly hôn của Tòa an khí có hiệu lực là sự kiến pháp lý làm chấm dứt quan hệ vvg chẳng trước pháp luật

'Việc giải quyết ly hôn a tat yêu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan. vỡ Điều đó hoàn toan có lợi cho vợ chẳng, con cái và các thành viên gia đình Theo Lê Nin: “Thực ra tự do ly Hôn huyệt Riông có ugha là lãm "kem rất

lên hộ gia đùnh mà ngược lại, nó cũng cổ những mỗi liên lê đó trí những cơ số dân chit những cơ số chy nhất cô thé có và vitng chắc trong một

Xã hội văn minh “1

Hiện nay, quả trình giải quyết các vụ việc ly hôn trên thực tế, việc đánh. giá thực chất mồi quan hệ hôn nhân đã tan vỡ là một vẫn dé khó khăn và phức tạp Trong những năm gan đây, số vu ly hôn ở nước ta ngày cảng tăng với những biểu hiện mâu thuẫn vợ chẳng rất đa dạng và phức tạp Vì vậy, muốn giải quyết ly hôn chính xác, vừa bao đảm quyển tự do ly hôn của vợ chồng, vừa ‘bao đâm lợi ích của gia đính va xã hội thi đòi hôi người Thẩm phán phải nắm vững quy định của pháp luật, diéu tra, xác minh kỹ để tim ra nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng, tìm hiéu tâm tư tình cảm, nguyên vọng của mỗi đương, sự, xác định dién biển tâm ly của vợ chồng, đồng thời phải lưu ý đến các đặc điểm kinh té, chính tị, x4 hội tác động vào quan hệ hôn nhân trong thời điểm giải quyết ly hôn, để kết hợp đúng đắn đường lối chính sách cu thể của Dang và Nha nước đối với viếc giải quyết các loại án kiến vẻ ly hôn Tuy nhiên, đủ tim hiéu rổ nguyên nhên, lý do hay động cơ ly hôn thi khi quyết định cho vợ

À.V1Linb(1980), Lên tointập 25,8 Tinbé,Mancova, 1 365

Trang 17

chẳng ly hôn, Tòa án phải dựa trên nội dung căn cứ ly hôn do luật định.

1.1.2 Quyền yêu cầu ly hôn, hạn chế quyền yêu cầu ly hôn.

Theo quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014, quyển yêu cầu ly hôn là quyền nhân thân của vợ chồng Thông thường chỉ với tư cach lé vợ, chẳng mới có quyển khởi kiện yêu cấu ly hôn Pháp luật tôn trong và bão hô quyển yêu cầu ly hôn của vợ chồng, Vo, chồng không thé ủy quyển cho người khác để thực hiện quyền nảy Vợ, chồng thực hiên quyền yêu cầu ly hôn thông qua Đơn. khởi kiện yêu câu Tòa án giãi quyết vu viéely hôn của vợ chẳng họ

Hiện nay, xuất phát từ tinh hình thực tiễn của đời song xã hội trong các quan hệ HN&GD, với mục dich nhằm bão dém quyền, lợi ich hợp pháp của vo chẳng và gia đỉnh, Luật HN&GĐ năm 2014 đã ghi nhận một van dé mới: Theo quy định tai Khoản 2 Điều 51 thi cha, me, người thân thích khác cũng có quyền ‘yéu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khí một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, lâm chủ được hành vi cia mảnh, đẳng thời l nan nhân cia bao lực gia đính do chẳng, vợ của ho gây ra kam ảnh hưởng nghiêm trọng dén tính mạng, sức khöe, tinh than của họ Quy định mới nay so với các văn bản Luật HN&GĐ trước đây của Nhà nước ta (Luật HN&GD năm 1959, 1986, 2000) đã bao vệ tốt hon va kip thời quyên lợi của vo, chẳng trong trường hop cu thé nảy,

‘Van dé cần nghiên cứu va bỗ sung là: Luật HN&GĐ năm 2014 chỉ quy. định “cha, me, người thân thích khác” có quyền yêu câu ly hôn ở trường hop cụ thể nay ma chưa quy định thứ tự ưu tiên để thực hiện quyền yêu cầu ly hôn Bai lẽ, vợ, chồng đều có cha, mẹ, người thân thích, khi xảy ra trường hợp cu thể nay trong thực tế thì ai có quyền yêu câu ly hôn Ví dụ, người vợ mắc bệnh tâm thân không có kha nhân thức, điều khiển hành vị và bị người chồng hành. trung, đánh đâp, ngược đối ma cha, me, người thân thích của người vợ không có hoặc không cin ai, vay, cha, mẹ chồng, người thân thích bên người chẳng, có quyển yêu cau ly hôn để bảo vệ quyên lợi chính đáng, hợp pháp cho người vợ - người con dâu hay không?

'Việc ly hôn dẫn đền nhiễu hệ luy liên quan đến quan hệ nhân thân vả quan hệ tải sản Tuy nhiền, Toà án giải quyết cho ly hôn dua trên cơ sở hợp

Trang 18

tinh, hợp lý, dim bao quyển lợi chính đáng của mỗi bên, đặc biết là quyền lợi của người phụ nữ va của tré em Chính vi vay, Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 2014 đã xy dựng những quy định thể hiện tính nhân đạo sâu sắc, trong đỏ có các quy định về những trường hợp không được ly hôn.

Thứ nhất, “Ching không có quyền yên cầu ly hôn trong trường hợp vo đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi” (Khoản 3 Điển: 51 Tuất Hôn nhân và gia đình 2014)

Nhu vậy, trường hợp người vo có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi thi người chồng bi hạn chế quyển yêu câu xin ly hôn Trong trường hop nay, tòa an sẽ không thụ ly đơn xin ly hôn của người chẳng Người chồng phải đợi đến khi người vơ sinh con xong và đứa trẻ trên 12 tháng tuổi mới được tiếp tục xin ly hôn.

Tuy nhiền, quy định nây chi hạn chế quyên ly hôn của người chéng Có nghĩa là nếu người vợ lam đơn xin ly hôn, mặc đủ đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, thi tòa an van thụ lý, giải quyết như những trường hợp tình thường khác.

Thứ hai, chẳng Không có quyển yêu câu ly hôn trong trường hợp không có căn cứ về việc vơ, chẳng có hành vi bạo lực gia đỉnh hoặc vi phạm nghiêm trong quyên, nghĩa vụ của vơ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trang trim trong, đời sông chung không thể kéo đải, mục đích của hôn nhân không đạt được (theo khoản 1 Điễu 56 Luật Hôn nhiên và gia đình 2014),

1.13 Các trường hợp ly hôn theo luật định

Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chẳng trước pháp luật, chim đút quan "hệ hôn nhân, để giúp các bên trong quan hệ hôn nhân được gidi thoát khỏi tinh trang hôn nhân đỗ vỡ Luật HN&GĐ năm 2014 quy định có hai trường hợp ly hôn

1.1.3.1 Trường hợp vợ chẳng thuận tinh ly hôn.

Thuận tinh ly hôn là trường hop cả hai vợ chồng củng yêu câu ly hôn, cũng mong muốn chấm dút hôn nhân được thể hiện bằng đơn TTLH của vợ ching Theo Điểu 55 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Trong trưởng hop

Trang 19

vo chẳng cùng yêu cau ly hôn, néu xét thay hai bền thật sự tự nguyên Ìy hôn va “đã thôa tina về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo đe con trên cơ sở bảo đâm quyén lợi chính đáng cũa vợ và con thì Tòa án công nhận thiên tình ly hôn, nếu không thôa thud được hoặc có théa thuên nung khong báo đâm quyền lợi chính đáng của vợ và con thi Tòa án giải quyết Việc Iy hôn

Đôi với trường hop TTLH thì yêu tổ "ý chí" của hai bên vợ chồng la yêu. ổ rất quan trọng, TTLH là sự tư nguyên được bay td ÿ chí của cả hai vợ chẳng ‘mong muốn châm ditt hôn nhân, vợ, chẳng không bi cưỡng ép, không bi lừa dồi xin TTLH Khác với ly hôn theo yêu câu cia một bên vợ, chẳng, TTLH la việc cả hai bên vợ chẳng cùng chung ý chí mong muốn chấm dứt quan hệ hôn. nhân, khí sự tự nguyên ly hôn chỉ là ý chí của một bên thì sự tư nguyện đó không phải là cơ sỡ để xem xét gidi quyết TTLH Đây chính là đặc trưng để phân biệt với trường hợp ly hôn theo yêu câu của một bên vợ, chồng

Trước khí xét đơn yêu cầu công nhận TTLH của vợ chồng, Tòa án vẫn phải tiến hanh thủ tục hoa giải nhằm giải quyết mâu thuẫn, xung đột giữa vợ chẳng để đoàn tu gia đình, vi đây là nguyên tắc bắt budc!, Sau khi việc hòa giãi được tiến hành tại Tòa án, có thé phat sinh hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất, việc hòa giải đoản tụ cho các bên vợ chẳng thanh, tức là vợ chẳng không ‘mong muốn ly hôn nữa va xin rút đơn TTLH thi Toà án lập biến ban hoa giải

đoản tụ thành va ban hành quyết định đính chỉ giãi quyết vụ án” Trường hop

thứ bai, việc hòa giải đoản tu cho các bến vợ chồng không thảnh thi Thẩm phán. lập biên ban hòa giải đoàn tụ không thành và ra quyết định công nhận thuần tình ly hôn và ghỉ nhân sự théa thuên của vợ chẳng khi có đây đũ các điều kiện. sau: Hai bên thực sự tự nguyện ly hôn, vợ, chẳng không bi cưỡng ép, không bi {ita déi thuận tinh ly hôn, hai bên đã théa thuận được với nhau về việc chia tài sản, việc trồng nom, nuối đưỡng, giáo dục các con trên cơ sở dam bảo quyển ợi chính đăng của vợ và các con chưa thành niền.

1 Đầu 305 Bộ bật TTDSnăm 2015

3 Balm cain Ì Babu 216 ca Bộ hột TIDS nim 2015

Trang 20

Do đĩ, nêu sét đúng như cã hai bên déu khơng cịn yêu thương nhau nữa và déu cĩ sự tu nguyện thực su, đã thưa thuân được vẻ van để con cái, tải sản, xét thấy quyền lợi chính đáng của người vợ va các con được bảo đảm thi Tịa án cơng nhận việc thuận tinh ly hơn của vợ chồng, Quyết định cơng nhân thuận. tình ly hơn cĩ hiệu lực pháp luật ngay khi được ban hanh và khơng bi vợ, chẳng kháng cáo, khơng bị VKSND kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm!.

Trong trường hợp hịa giải, thương lương tai Toa ma khơng théa thuận được một trong các điêu kiện trên thi Tịa án sẽ lập biên ban về việc hỏa giãi khơng thành Trong đỏ nêu rõ những van dé hai bên khơng thoa thuận được. hoặc cĩ thoả thuận nhưng khơng bảo đầm quyển lợi chính đáng của vợ va con, đồng thời tién hành mỡ phiên toa xét xử vụ ân ly hơn theo thủ tục chung Trên thực té, cũng cĩ những vụ việc các bên chỉ thỏa thuận TTLH; cịn con chung, tải sẵn và cơng nợ mặc dit chưa thỏa thuận được nhưng khơng yên câu Tịa án giải quyết thì Tham phán chỉ ban hanh quyết định cơng nhận TTLH, các quan hệ khác khơng giải quyết, khi nào cĩ đơn yêu câu Tịa án thụ lý giải quyết thành, vụ án khác cũng bao dim quyển và lợi ích của các bên.

Tuy nhiên, đối với trường hợp vo chẳng zin TTLH nhưng thực tế quan hệ vợ chồng chưa dén mức tram trọng, đời sống chung khơng thể kéo dai, mục dich của hơn nhân khơng đạt được thi Tịa án khơng được ra quyết định cơng nhận TTLH, vì trái với nguyên tắc của Luật HN&GD Bảo đảm sự "tư nguyên ly hơn” là cả hai vợ chẳng déu được tư do trình bay nguyên vọng của minh, khơng tị cưỡng ép, khơng bị lừa dối trong việc TTLH Việc thể hiện y chí thật sự tư nguyện ly hơn phải xuất phát từ trách nhiệm đối với gia đính, phù hợp với yên cầu của pháp luật và chuẩn mực, dao đức zã hội va nhu câu của bản thân chủ thé trong việc quyết định ly hơn, đồng thời of hai bên đều nhân thức được. hậu quả cũa việc ly hơn Do đĩ, trong quả trình hịa giải, Thẩm phán cần tiền "hành tất cả các biển pháp điều tra, xác minh cẩn thiét, thậm chi cĩ thé tìm hiểu để xác định rõ động cơ xin ly hơn của các đương sự Phải xem xét mâu thuẫn. của vợ chẳng đã trằm trọng chua? Muc đích hơn nhân cĩ dat được hay khơng?

1 họn 1 Đền 3 cu Bộ hột TTDSnima 2015

Trang 21

Các bên đương sự cĩ được tự do bay tỏ ý chi của minh hay khơng? Cac y nay tạo nên căn cứ đẩy đủ để Tịa án cơng nhên TTLH Như vậy, địi hỏi người cán bộ Téa án phải cĩ tinh thắn trách nhiệm cao, nhiệt tinh với cơng việc, liên hệ mật thiết với cơ sỡ, quấn chúng mới đánh giá được chính ác ý chỉ tự nguyên thực sự của vợ chẳng và bản chất của quan hệ hồn nhân đã tan vỡ.

Trong thực tế cĩ nhiễu trường hợp "vợ ching gid te nguyện Iy hơ hoặc “gid thỏa thudn iy hơn” nhằm lừa đổi cơ quan cĩ thẩm quyên vì một mục. đích nào đĩ Ly hơn giả tao là việc lợi dụng ly hơn để trén tránh nghĩa vụ tai sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dan số hoặc để đạt được mục dich khác

mà khơng nhằm mục đích chấm dứt hơn nhân, Ho tự ngã ra những mâu thuẫn

và lý do chính đăng nhưng thực tế họ lại khơng mong mudn cham đút quan hệ vợ chồng va giữa họ khơng hé co mâu thuẫn Do đĩ, Tịa án can đưa ra các quyết định chính xc để bao về quyên lợi của các bên tránh trường hợp các bên mục đích khác Trong trường hợp này, Tịa an cần bac đơn ân thuận tinh ly hơn của đương sự, đồng thời phê phán, giáo dục đương sư với hành vi sai trái đĩ.

"Như vậy, chm đứt hơn nhân bằng việc thuận tình ly hơn phải được tiến. hành ở TAND, pháp luật quy định TTLH la cơng nhận va dm bao quyền tự do ly hơn chính dang của hai bên vợ chồng, Khi giãi quyết việc thuận tinh ly hơn, Toa án vẫn phải dựa trên căn cứ ly hơn theo luật định, đĩ là tỉnh trang vợ chồng trêm trong, đời sống chung khơng thể kéo dai, mục đích của hơn nhân khơng đạt được Cĩ nghia la: sự tự nguyên TTLH cia hai vợ chồng đã phẫn ánh trên

thực tế quan hệ hơn nhân đã tan vỡ, "hơn nhân đã chết”?

1.1.3.2 Trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu ly hơn.

Đây la trường hợp chỉ cĩ một bên vợ hoặc chẳng cĩ yêu câu ly hơn, cịn ‘bén người chẳng, vợ kia khơng mong muốn ly hơn Trên cơ sở kế thừa va phát triển các nguyên tắc cơ bản của chế đơ HN&GĐ trong các văn bản Luật tố

1 Ehộn 15 Điều 3, điểm a khoản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014.

2 C M&c-Ph Angghen Tos tập Tập 1, Ha Nội, 1978,T119-121

Trang 22

HN&GD năm 1986, 2000; Luật HN&GD năm 2014 tiếp tục ghi nhận và bảo hộ quyên tu do hôn nhân của cá nhân, trong đó có quyên tự do ly hôn của vo chẳng Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2014 đã mở rộng pham vi người có quyền yêu cầu ly hôn (tiểu mục 1.1.2) Theo quy định cia Luật, trong trường ‘hop một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thé nhận thức, làm chủ được hảnh vi của minh (bị mat năng lực hành vi dân sự), đẳng thời 1a nan nhân cia bao lực gia đính do chẳng, vợ của ho gây ra kam ảnh hưởng nghiêm trong đến tính mạng, sức khöe, tinh thin của ho thì cha, me, người thân thích khác cũng có quyển yêu cầu ly hôn Quy định nảy xuất phát từ thực tấn đời sống sã hội về HN&GÐ nhằm bão về quyển, lợi ich hop pháp của vợ, chẳng là người mất năng lực hành vi dân sự và là nan nhân cũa bạo lực gia định.

“Trước đây, Điều 91 của Luật HN&GĐ năm 2000 quy định vẻ ly hôn theo yên cầu của một bên:

'Khi một bên vo hoặc chéng yêu câu ly hén mit hia giải tại Tòa án Không Thành thi Tòa án xem xét giãi quyết việc Iy hôn"

Hiện nay, Điều 56 Luật HNGĐ năm 2014 quy đính vẻ ly hôn theo yêu cầu của một bên cu thé, chi tiết hơn như sau:

“1 Khử vợ hoặc chồng yêu cầu iy hôn mà hòa giải tại Tòa án không themh thi Téa án giãi quyết cho iy ôn nẫu có căn cử vỗ việc vo, chồng có hành vt bao lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trong quyền, ng]ĩa vụ của vo, chéng làm cho hôn nhân idm vào tình trạng trầm trong, đời sắng chung Rhông thé kéo đài, ue đích của hôn nhân không đạt được.

‘2 Trong trường hep vợ hoặc c tích yêu cầu ly hôn thi Téa án giải guy

“3 Trong trường hop có yêu cầu ly lin theo quy định tại Rhoda 2 Điền 51 của Luật này thi Tòa án giải quyết cho ly hôn néu có căn cứ về việc chẳng,

ig của người bị Tòa án tuyên bd mat ét cho ly hn

vo có hành vt bao lực gia dinh làm ảnh Iởng nghiêm trong dén tính mang sức khỏe, tinh thần cũa người ina

~ Déi với trường hợp vợ, chẳng có hảnh vi bạo lực hoặc vi phạm nghĩa va

Trang 23

của vợ, chẳng

Thứ nhật Vé hành vi bao lực gia đình

Bao lực gia đỉnh là hành vi cổ ý của thành viên gia đính gây tốn hai hoặc co khả năng gây tén hại về thể chất, tinh than, kinh tế đối với thành viên khác trong gia định, cu thể như sau Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi coy khác xâm hại đến sức khưe, tính mang, lãng ma hoặc hành vi cổ ý khác xúc pham danh dự, nhân phẩm, cơ lập, xua đuơi hoặc gây áp lực thường xuyên vẻ tâm lý gây hâu quả nghiêm trong, ngăn cân việc thực hiện quyển, ngiĩa vụ. trong quan hệ gia đính giữa ơng, ba va cháu, giữa cha, mẹ va con, giữa vợ và chẳng, giữa anh, chi, em với nhau, cưỡng ép quan hệ tinh dục, cưỡng ép tio hơn, cưỡng ép kết hơn, ly hơn hoặc căn trở hơn nhân tự nguyên, tiến bộ, chiếm đoạt, huỷ hoai, dip phá hoặc cĩ hành vi khác cĩ y làm hư hồng tai sin riếng, của thành viên khác trong gia đính hoặc tài sin chung của các thành viên gia đính, cưỡng ép thành viên gia đình lao đồng quá sức, đĩng gop tai chính qua khả năng của họ, kiểm sốt thu nhập của thành viên gia đỉnh nhằm tao ra tình trạng phụ thuộc vé tai chính, cĩ hành vĩ tréi pháp lut buộc thành viên gia đình.

a khơi chỗ ở!

"Như vậy, khi một bén vợ hoặc chẳng cĩ một trong số các hành vì kể trên. đều bi coi là cĩ hành vi bạo lực gia đình Tính trang bao lực trong gia đình ngày cảng gia tăng và thể hiện tính chất nghiêm trọng sảy ra với nhiêu lý do khác nhau Việc Luật HN&GĐ năm 2014 quy định như vậy phủ hợp với thực tiết hiện nay Bởi qua thực tiễn giải quyết các án ly hơn cho thay số vụ ly hơn co "hành vi ngược đãi, đảnh đập chiém tỉ lệ cao nhất va phu nữ đa phén là nan nhân. của tình trang này,

“Thứ hai Vi pham nghiêm trọng quyển, nghĩa vụ của vo chẳng

Vo chẳng khơng chỉ cĩ nghĩa vu thương yêu, chung thủy, tơn trong, quan tâm, chăm sĩc, giúp đổ nhau, cũng nhau chia sé, thực hiện các cơng việc trong ia định, mà cịn cĩ nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vo chẳng cĩ thưa thuận khác hoặc do yêu câu của nghề nghiệp, cơng tac, hoc tép, tham gia

1 Ehọn 1 Đều 2 Luật những, chẳng bạo Boe ya dh số 0220077912 ngiy 21112007

Trang 24

các hoạt đồng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội va ly do chính đáng khác

Khi có một bên vợ hoặc chẳng vi phạm một trong các hảnh wi trên là căn cứ để Toa án quyết định giãi quyét việc ly hôn Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2014 chỉ xác định phạm vi quyển, nghĩa vụ giữa vợ chồng, qua đỏ có thể xác định những han vi nào được coi la vi phạm nghiềm trọng quyển, nghĩa vụ của vợ, chẳng nhưng hành vi được sác định là căn cứ ly hôn lại là hành vi “vi phaon nghiêm trong quyền, ngiữa vụ của vo, chông” Hiện nay chưa có văn ban nao hướng dẫn hảnh vi vi pham nghĩa vụ giữa vợ chồng nao được xác định là hảnh. vĩ vi phạm nghiêm trọng, Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng cla hảnh vi vi phạm tủy thuộc vào thải độ cia bến vợ hoặc chồng bị vi pham quyển, nghĩa vụ và đánh giá chiiquan của từng Thẩm phán khi giải quyết yêu câu ly hôn.

Tuy nhiên, cần phải zác định r là không phải chỉ cẩn sự hiện diện của hành vi bao lực gia đỉnh hoặc hành vi vi phạm nghiêm trong quyển, ngiấa vụ của vợ, chẳng là đủ để Toa án chấp nhân don ly hôn cia một bên vợ, chẳng, Đây chi là căn cứ pháp lý lém chẩm đứt hôn nhân khi những hin vi nay lâm cho hôn nhân lâm vao tình trang tram trọng, đời sông chung không thể Kéo dai, mục đích của hôn nhân không đạt được Nói cach khác la những hành vì nêu trên làm cho quan hệ hôn nhân của các bên thực sư tan rễ, tinh cảm vợ chẳng không còn, sự tôn tại của hôn nhân chỉ còn lại trên danh ngiãa, nghĩa là Tòa án xác định được có sự tan võ không cứu vn của gia đính thì Tòa án mới xử cho vợ chẳng được ly hôn.

Co thé thay, tình trang tram trong, đời sông chung không thể kéo dai, muc dich của hôn nhân không đạt được là một quy định rất tri tượng, khó sác định Biển hiện của tinh trang trim trọng, đời sing chung không thể kio di trên thục

At đa dạng, phong phú Việc xem xét, đánh giá những biểu hiện đó phải hết sức thân trọng néu không sé dé gặp những sai lam, khinh suất

‘Tinh trang tram trong: Trước đây, tại điểm a.1 mục 8 Nghi quyết số 02/2000/NQ - HĐTP của Hội đồng Thẩm phan Tòa án nhân dân tối cao hướng, áp dung quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 đã nêu rổ tình trang cia vo

1 Đền 17 it HNSGP năm 2014,

Trang 25

chẳng được coi là trém trong khi xảy ra một trong những trưởng hợp sau: “Vo, chồng iông thương yêu, quỹ trong chăm sóc, giúp đố nhan niue người nào chỉ biết bỗn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người chéng amudn sống ra sao thi sẳng, đã được bà con thân thích của họ hoặc co quan, tổ: chức, nhắc nhớ, hoà giải nh

- Vo hoặc chẳng luôn có hành vi ngược đãi, lành ha nhan, nine thường

xuyên đánh đập, hoặc có hành vi khác wie phạm đến danh đục nhân phẩm và ay tin cũa nhan, đã được bà cơn thân thích của ho hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn thé nhắc nh, hoà giải ni

- Vo chẳng không chung thus với nhau nữncô quan hệ ngoại tình đã được

người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chute, nhắc nhd, Rinyên bảo nhưng vẫn tiếp tục cô quan hệ ngoại tinh

Hiện nay, Nghĩ quyết số 02/2000/NQ - HTP đã hết hiệu lực nhưng khi xét xử, các Thẩm phán vấn có thé sử dụng văn bản này để tham khảo kinh nghiệm xét xử, đánh gia tinh trang vợ chồng

Đời sống chung không thể kéo dai: Để có cơ sở nhân định đời sống chung. 60 dai được thì phải căn cứ vào tinhtrang hiện tại của ‘vo chẳng đã đến mức tram trọng như đã phân tích ở trên hay chưa Nếu thực tế cho thay những hành vi nảy có tính chất tái diễn, đã được nhắc nhở, hoa giãi nhiều lần nhưng vẫn tiếp tục thì mới có căn cứ để nhận định rằng đời sống chung của vợ chẳng không thể kéo dai được Thông qua nhắc nhỡ, hoa giải, vợ chẳng nhìn nhên khách quan vẻ mâu thun trong quan hệ hôn nhân giữa hai người, đồng thời cing tim cách điều hòa, khắc phục những mâu thuẫn đó Trường hợp mâu thuẫn vợ chéng chưa giải quyết được nhưng có thể điều hòa được thi van có thể được đánh giá lả chưa đền mức đời sống chung không thé kéo dài Chỉ khi những mầu thuấn sâu sắc trong quan hệ vợ chẳng đã có sự cổ ging hỏa giải nhưng vẫn không điều hỏa, giải quyết được thi mới được xác định la đối sông chung vợ chồng không thể kéo dài.

"Mục dich hôn nhân không đạt được: Mục đích của việc sắc lập hôn nhân Ja nhằm gắn kết hai ca thể khác biệt nam, nữ vào quan hệ vợ chẳng, dé ho cingchung sống va xây dung gia định âm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiền bộ, hạnh.

Trang 26

phúc, bên vững, Do đó, mục dich của hôn nhân không đạt được khi không đạt được những diéu trên Khi hôn nhân không có tỉnh ngiễa vợ chồng, không có sự bình đẳng, tôn trọng giữa vợ, chẳng, không tôn trong tự do tin ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng, không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt. Không thé cùng nhau say dựng được gia đính bên vững, hạnh phúc thi ly hồn là điều tất yêu xây ra

Khi hôn nhân lâm vảo tinh trang trim trọng, đời sống chung không thé kéo dai thi hau qua dẫn tới là mrục đích của hôn nhân không dat được Bai 1é, khi quan hệ vợ chồng có mâu thuần sâu sắc tới mức không thé điều hòa được, vợ chẳng không muốn tiếp tục chung sông thi không thé xy dựng gia đình đảm.

ấm, hạnh phúc được Vì vậy, khi có những dau hiệu đó thi ly hôn là cẩn thiết

để giải thoát cho cA hai vợ chồng thoát khõi bê tắc, mâu thuẫn, xung đột gia din

"Như vay, việc dua ra những nguyên nhân của hôn nhân lâm vào tinh trang ‘rém trong, đời sống chung không thể kéo dai, mục đích của hồn nhân không đạt được để cụ thé hoa “vợ chông có hành vi bao lực gia đình hoặc vi phạm nghiềm trong quyền, ngiữa vụ của vo, chẳng" đã tao cơ sỡ pháp lý 16 rằng cho Tòa án khí giải quyết việc ly hôn theo yêu câu của một bên Đây là một quy định rat tiền bô mang ý ngiễa quan trọng nhằm cụ thể hóa Hiển pháp năm 2013 Vẻ quyển con người va bảo về quyền con người trong tiền tinh hội nhập quốc Điều nay cũng tạo sư thống nhất trong việc áp dung pháp luật khi giải quyết việc ly hôn trong hệ thing Tòa án ỡ nước ta.

- Ly hôn khi vợ hoặc chẳng của người bi Tòa án tuyên bổ mắt ích yêu cầu ly hôn

Khoản 2 Điễu 56 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về trường hợp yêu. cầu ly hôn khi một trong hai người mất tích như sau "“Trong rưởng hop vo hôn thi Tòa án hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mắt tích yêu cẩm iy

giải quyết cho ly hôn.

Đây cũng là quy định kế thửa Luật HN&GB năm 2000 Trên cơ sỡ bảo vềquyền, lợi ích hợp pháp cũa người vợ, người chẳng của người đã bé di biệt tích thì pháp luật cho phép họ được chấm đứt quan hệ hôn nhân bằng ly hôn Tuy

Trang 27

nhiên, khi một bên vợ hoặc chồng bi Tòa án ra quyết định tuyên bồ la mắt tích. thì quan hệ hôn nhân giữa vo, chẳng không đương nhiên chấm đứt Quan hé hôn nhân này chỉ có thé cham đứt bằng một Bản án xi cho ly hôn cia Tòa án theo yêu câu của bên con lại ma thôi.

Căn cứ dé Tòa án giải quyết việc ly hôn với một bên vợ hoặc chẳng bi tuyến bd mất tích chinh la quyết định tuyên bổ một bên vo hoặc chẳng bị mat tích đã được Téa an tuyên trước đó Nêu một bên vợ hoặc chẳng chỉ bi mắt ích nhưng chưa được Tòa án ra quyết định tuyên bổ mất tích mã bên còn lại muốn xin ly hôn thì Toa án không thể giai quyết cho các bên được ly hôn vi việc ly hôn trong trường hợp này không đáp ứng được căn cử ly hôn mả pháp luật đã quy định

Sở di pháp luật quy dink: “Vo hoặc chẳng của người bi Tòa án hyền bố tích xin ly hôn thì Tòa ân giải quyết cho ly lôn ” vi hôn nhân vén được thiết lập để thực hiện mục đích là zây dựng gia đính no âm, bình đẳng, tiền bồ, banh: phúc và bén vững Khi một bên vợ hoặc chẳng bi Tòa án tuyên bổ mắt tích có nghĩa là họ phải biệt tích hai năm liên trở lên, mặc dù đã áp dung đẩy đủ các biện pháp thông bảo, tim kiếm theo quy định của pháp luật vé tổ tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức sắc thực vẻ việc người đó còn sống hay đã chết Điều này cũng đồng nghĩa với việc quan hệ hôn nhân của vợ chẳng không đạt được mục đích

Ly hôn với người vợ hoặc chẳng bi Tòa an tuyên bổ mắt tích cũng lả trưởng hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chẳng Tuy nhiên trình tự, thi tục giải quyết ly hôn với người bi Tòa án tuyên bổ mắt tích được Toa án tiến hành không giỏng với trường hop ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chẳng trong các trường hợp cả hai vợ chồng cing có mat tại nơi cử tri Đây cũng là trường hợp đặc biệt, bởi Quyết định tuyến bố người vợ, chẳng mắt tích của Töa án được tuyên trước đó là bằng chứng pháp lý, là cơ sở để Tòa án xem “xét, dan giá tinh trang hôn nhân, ra quyết định ly hôn Nói cách Khác, trường, hợp một bên vo, chẳng bị tuyến bổ mắt tich đã ảnh hưỡng nghiêm trọng đến

1 bugs BLDSsäe 2015,

Trang 28

cuộc sống vợ chẳng trên thực tế, các quyên, nghĩa vụ nhân thân vả tai sản giữa vợ chẳng đã không thé thực hiện được, quan hệ vợ chẳng đã ở vào tinh trang trảm trong, đời sống chung không thể kéo dai, mục dich của hôn nhân đã không, đạt được.

Khi Téa án giải quyết ly hôn đổi với trường hợp trên cần chú ý giải quyết việc quản lý tài sẵn của người bi tuyên bé mắt tích theo quy định của BLDS Trường hợp Tòa án giãi quyết cho vợ hoặc chồng của người bị tuyên bổ mắt tích ly hôn thi tai sản của người mất tích được giao cho con thành niéa hoặc cha, me của người mắt tích quản lý, nếu không có những người nảy thì giao cho người thân thích của người mắt tích quan lý, néu không có người thân thích

thì Tòa án chỉ định người khác quan lý tải san!

- Ly hôn với bên vo, chẳng mắc bệnh tâm thân và những bệnh khác ma không có khả năng nhận thức va lâm chủ hành vi của minh (mắt năng lực han vi din sự)

Khoản 2Biéu 51 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính về quyền yêu cầu giãi quyết ly hôn

Cha, me, người thân thich khác có y

mbt bên vợ, chẳng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc

hức, Iden chủ được hành vi của minh đồng thời là nan nhân của bao lực gia đình do chồng vợ của họ gay ra làm ảnh hưởng nghiêm trong đến tính mang, sức khỏe, tính thé cũa họ

Khoản 3 Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định vé giải quyết ly hôn theo yêu câu của cha, mẹ hoặc người thân thích khác:

“Trong trường hop có yêu cầu ly hin theo quy đh tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thi Tòa an giải quyết at

m ảnh hưởng nghiém trong đổn tính mạng, sức :ho iy hôn nễu có căn cứ về việc chồng, vợ cô hành vi bao lực gia đình

tse, tĩnh than của người kia.

| Đn 69 BLDSnien 2015,

Trang 29

'Việc quy định cho cha, me, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giãi quyết ly hôn khi có các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 51 và khoản 3 Điều 56 là một trong những điểm mới của Luật HN&GD năm 2014 Trường ‘hop ly hôn với một bên vợ, chẳng bị bệnh tâm thân hoặc mắc các bệnh khác. lâm ảnh hưởng đến khả năng nhân thức va lam chủ hành vi của minh, Toa án thụ lý theo yêu cầu của người thứ ba la cha, me hoặc người thân thích của người ‘vg hoặc chẳng bi bênh nêu trên Quy định này đã tháo gỡ cho nhiều trường hop muốn in ly hôn cho người thân bị mất năng lực hành vi ma không được do Luật HN&GĐ năm 1986, 2000 chỉ quy định việc ly hôn phải do chính đương sự lả vợ, chẳng yêu cầu B.ên cạnh đó, đối với trường hợp này các nba làm luật "yên câu cha, me, người thân thích khác của vợ hoặc chồng cần phải chứng minh được việc người chẳng hoặc vợ bi bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác phải là nạn nhân của bạo lực gia đính do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng dén tinh mạng, sức khỏe, tinh thân của ho

Đây là quy định mới của Luật HN®&GÐ năm 2014 so với Luật HN&GD năm 2000 trước đây Việc đánh gia căn cứ để giải quyết ly hôn trong trường hợp nay xuất phát từ chính trực trạng của quan hệ vợ chống đã 6 mức đồ trim trong, đời sống chung không thể kéo dai, mục đích của quan hệ hôn nhân đã không đạt được Bởi lẽ, khi mốt bén vợ, chẳng bị mắt năng luc hành vi dân sự, ‘ban thân ho đã không thé tư mình thực hiện được các quyên và ngiấa vụ trong quan hệ vợ chống, Va lại, phía người chẳng, vợ kia lại vô trách nhiệm, thực hiện hành vi đánh đập, ngược dai, bạo lực làm ảnh hưỡng nghiêm trọng đến quyên, loi ích hop pháp của người vo, chẳng là người bi mắt năng lực hành vi dân sự Như vay, quan hệ vợ chồng được đánh giá la đã ở vào tình trạng trằm trong, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân đã không đạt được

Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng quy định ny là không cẩn thiết bởichi can khi một bên vợ, chồng bi tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, lam chủ được hành vi của minh thi lúc này cuộc hôn nhân đã không, còn hanh phúc, sét về góc độ tinh cảm thi mục đích ban đâu của hôn nhân không đạt được nên cần phải giải quyết ly hôn khi có yêu cầu của người thancủa ho, tránh sự rằng buộc, bé tắc, chứ không cân thiết phải có hậu quả lé nan

Trang 30

nhân của bao lực gia dinh do chẳng, vợ của ho gây ra Lam ảnh hưởng nghiêm trong đến tính mạng, sức khỏe, tinh than của họ như quy đính của Luật HN&GĐ Theo học viên, quan điểm nay chưa phù hop với quy định về nội dung căn cứ ly hôn theo phép luật hiện hành.

Nhu vay, quy định về ly hôn do yêu cầu của cha, mẹ, người thân thích khác có ý nghĩa rất lớn, đồng thời la một quy định mới so với Luật HN&GD năm 2000 Quy định nay góp phan tạo nên tiếng nói va cái nhìn khách quan hơn vẻ tinh trang hôn nhên của vợ hoặc chẳng, tăng cường, lâm rõ thêm các cơ sé dé gidi quyết ly hôn nhằm bao vệ quyên và lợi ích chính đáng cũa người vo, chẳng là người mắc bệnh tâm thân hoặc bệnh khác không có kha năng nhân thức, điều khiển hanh vi của minh va là nạn nhân bạo lực gia đình do chồng, vợ của ho gây ra

1.2 Khái quát chung về căn cứ ly hôn.

1.21 Khái niệm căn cứ ly hôn.

‘Theo Từ điển Tiếng Việt thi “căn cit” là “điều có thể dựa vào chắc chắn, Ja cái lâm chỗ dựa, lâm cơ sở” để giải quyết một công việc nao đó.

Căn cứ ly hôn là những quy định của pháp luật trong đó xác định rõ các điều kiện, cơ sử để Téa án phải căn cử vao các điều kiện, cơ sỡ nảy trong qua trình giải quyết việc ly hôn của vợ chồng, Học viên hoàn toàn đồng nhất với định ngiĩa vẻ căn cứ ly hôn trong Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam (2021) của Trường Đại học Luat Ha Nội Theo đó, căn cứ ly hôn lả những tình tiế điều kiện được quy định trong pháp luật, chỉ khi có những tỉnh tiết, diéu kiên đó thì Tòa án mới được giải quyết cho ly hôn! Có thể hiểu: Căn cử ly hôn la cơ sử pháp lý mà Tòa án dựa vào đó để giãi quyết vu việc ly hôn của vợ chẳng.

Ly hôn lá hiên tượng 28 hội mang tính giai cấp Do đó, quan điểm khác nhau về việc quy định giải quyết ly hôn, cho nên căn cử ly hôn được quy định trong pháp luật của Nha nước XHCN có nội dung khác vẻ ban chất so với căn c# ly hôn do nha nước phong kiến, tư sản đất ra Pháp luật của nhà nước phong,

1SDD, t 383

Trang 31

kiến, tư sản quy định có thể cam ly hồn!(không quy định căn cứ ly hồn ma chỉ công nhân quyền vợ chẳng được sống tách biệt nhau (biệt cư) bằng chế độ ly thên hoặc han chế quyên ly hôn theo thời gian xác lập quan hệ hôn nhân, theo độ tuổi của vo chẳng, va thường quy định xét xử ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ, chẳng hay của cả hai vợ chéng, đây là các diéu kiến có tính chất hình thức, phản ánh nguyên nhân mâu thuẫn vợ chẳng, chứ không phải bản chất hôn. nhân để tan võ Van để xử lý ly hôn của Tòa án hoản toàn thụ động, do ý chi của đương sự quyết định

Luật HN&GĐ cũa các nước XHCN quy định việc giải quyết ly hôn hoàn toan theo đúng thực chat của van dé, hoản toàn không dựa vào lỗi của vợ chẳng, trên cơ sỡ nhin nhận khách quan, đánh giá đúng thực chất của quan hệ hôn nhân đã hoàn toàn tan vỡ Bảo đảm quyển tự do ly hôn chính đáng của vợ chồng nhưng chỉ giải quyết cho vợ chồng ly hôn khí quan hệ hôn nhân vẻ bản chất đã hoàn toản tan vỡ, mục đích hôn nhân không dat được, điều nay đâm bảo cho Việc bảo vệ su tổn tại, bén vững lâu dai của gia đính Do đó, khi có yêu cẩu ly ôn của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng hay cha, me, người thân thích khác, Téa án phãi tiến hành điều tra và hòa giải nhằm bảo vệ hạnh phúc gia đính, vợ chéng đoàn tụ hanh phúc, chỉ khi nào xét thấy quan hệ vợ chẳng đã thực sự đến mức “tinh trang trầm trong, đời sống cing không thé kéo đài, me dich hiên nhân khong đạt được ” thì Tòa an mới giãi quyết cho ly hôn Việc Toa án xét xử cho ly hôn chỉ la công việc công nhân một thực té khách quan là cuộc hôn nhân 46 không còn tôn tại nữa Chính vi vay ma căn cứ ly hôn là rất khó, đồi hồi phải hết sức khoa hoc, phù hợp với bản chất, dao đức Nhà nước -XHCN, phủ hợp với ý chi nguyên vọng của đông đão quân chúng nhân dân lao đông

1.2.2 Nội dung căn cứ ly hôn.

Kế thửa va phát triển quy đính vẻ nội dung căn cứ ly hôn theo Luật 'HN&GĐ năm 2000 (Điều 89), Luật HN&GD năm 2014 quy định nội dung căn cử ly hôn trong các trưởng hợp vợ chẳng thuận tình ly hôn (Điều 55) va một

1 Điều SS Lait gu đạh nghy 20/1859 đới ch để Ngô Dh Dis,

Trang 32

‘bén có yêu cầu ly hôn (Điều 56) Xét vé kỹ thuật lập pháp, Ludt HN&GD năm 2014 không quy định cu thé căn cứ để Tòa án giải quyết cho ly hôn ở một điều. uất như Luật HN&GĐ năm 2000 (Điểu 89) Cho đến nay, các cơ quan Nhà nước có thdm quyển cũng chưa co văn bản giải thích chỉnh thức vé nội dung căn cứ ly hôn để áp dụng cho các trường hợp ly hôn, đã dẫn đến những cách: hiểu khác nhau, không thống nhất vẻ nội dung căn cứ ly hôn được áp dung trong các trường hợp ly hôn.

Cách liễu tint nhật: Trường hop hai vợ chẳng thuên tinh ly hôn, néu xét thấy hai bên thật sự tư nguyện ly hôn va đã théa thuận được về việc chia tải sản, việc trông nom, nuối đưỡng, chăm sóc, giáo duc con trên cơ sé bảo đảm quyên lợi chính đảng của vo va con thì Tòa ân CNTTLH; néu không thỏa thuân được hoặc có thỏa thuên nhưng không bao đảm quyền lợi chính đáng của vợ va con thi Toa án giải quyết việc ly hôn Như vậy, theo cách hiểu nảy, trong trường, hop vợ chồng thuận tinh ly hôn, Tòa án không cần phải xem xét, đảnh giá giữa vơ chẳng có mâu thuẫn hay không, tinh trang vơ chẳng đã tram trong hay chưa, mục dich của hôn nhân có đạt được hay không, mã chi cẩn xem xét và thay sang, vợ chồng déu thực sự tư nguyện zin thuận tỉnh ly hôn, không bị cưỡng ép, không bi lửa đổi, vợ chẳng đã théa thuận được với nhau vẻ tai sin va việc giao con chưa thảnh niên cho một bên nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc; quyền ợi chính đáng của vợ và con được bao đăm thì Tòa án công nhân thuận tình ly "hôn va ghi nhận sự thöa thuận giữa hai vợ chẳng vẻ tài sản va con chung Ngiễa Ja, để giải quyết thuận tình ly hôn, cân phải có hai diéu kiện cần va đủ: ý chỉ thực su tự nguyên thuận tình ly hôn của vợ chẳng và sự théa thuận vẻ phân chia tài sản chung và thöa thuân vẻ việc chăm sóc, nuối đưỡng, giáo dục con chung chưa thành niên

Cách hiểu như vậy là không đúng với tinh thân của điều luật vả thực tiễngiải quyết thudn tình ly hôn ở nước ta Bởi lẽ, giải quyết ly hôn nói chung, thuân. tình ly hôn giữa vợ chồng không chỉ bao đầm lợi ích riéng tư của cá nhân vo, chẳng, ma còn có cả lợi ich của gia đính, của xã hội Đặc biệt, vẻ thủ tục tổ tụng, từ trước đến nay, theo quy định của pháp luât tổ tung dan sự Việt Nam, khi giải quyết ly hôn (Cả trường hợp thuân tình ly hôn và ly hôn theo yêu cầu

Trang 33

của một bên vợ, chồng) thi Tòa án déu phải tiền hành thủ tục hòa giải nhằm giải quyết mâu thuẫn, xung đột giữa vợ chồng để đoản tụ gia đính.

Cách hiểu thir hat: Có ba căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên vợ, chẳng, cu thé la

+ Nếu có căn cit về việc vợ, chẳng có hành vi bao lực gia đỉnh hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vơ, chẳng làm cho hôn nhân lâm vào tình trang tram trong, đời sống chung không thé kéo dai, mục dich của hôn nhân không đạt được,

+ Trong trưởng hợp vợ hoặc chẳng của người bi Toa án tuyên bố mat tích yên cầu ly hôn thi Tòa án giải quyết cho ly hôn,

+ Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành. vĩ bao lực gia đính làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mang, sức khỏe, tin thân của người kia.

Cách hiểu này cũng không đúng với tinh thn cia điều luật Bối lế, quy định về nội dung của căn cứ ly hôn từ Luật HN&GÐ năm 1959 đến nay đều hoán toàn không dựa trên cơ sở "lỗi" của vợ, chẳng ma dựa vao bản chất của quan hệ hôn nhân đã tan vỡ Trong moi trường hop ly hôn, nêu hòa giải không thánh và nếu xét thấy tỉnh trạng vo chẳng trém trong, đời sông chung không thể kéo dai, mục đích của hôn nhân không đạt được thi Tòa án mới được giải quyết cho ly hôn Van dé giải quyết cho vợ chẳng ly hôn chỉ là việc Tòa án ghi biên bản công nhân một quan hệ hôn nhân đã “chết”, hôn nhân "tự nó” đã bị

phá vỡ rồi!

"Như tiểu mục 1.1.3.1, 1.1.3.2 của luận văn đã phân tích nội dung căn cứ ly hôn được áp dung khi giải quyết các trường hợp ly hôn theo luật định (thuận tình ly hôn vả ly hôn theo yêu câu của một bến vợ, chéng).

Do đó, tác giả nhận thay cần phải có hướng dẫn cụ thé của cơ quan Nhà nước có thẩm quyển vé nội dung căn cử ly hôn Như Điểu 89 Luật HN&GĐnăm 2000 đã quy định với nội dung thông nhất vé căn cứ ly hôn cho các trường 1 Tap ching cứu lp phip <6 11 411) thing 62030 vé “Cin cứ ly hôn tong tháp bật Việt "ong vẫn POS TS Nguyễn Vin Gi Trung Đụ học hit Hà NG:

Trang 34

hợp ly hôn do luật định (thuận tinh ly hôn và ly hôn theo yêu

vợ, chồng): “Téa ám xem xét yên câu ly hôn, nếu xét thay tình trạng trầm trong, đồi sống chung không thé kéo dài, mục dich cia hôn nhân không đạt được thì Tòa án quyết ainh cho ly hôn Trường hợp vợ hoặc chông của người bị Tòa án yên bố mắt ích xin ly hôn thi Téa án giải quyết cho ly hôn

1.2.3 Ý nghĩa của việc quy | căn cứ ly hôn.

Nhu vậy, căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 được quy định dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, từ thực tiễn kinh té, văn hóa, zã hội Các căn cử ly hôn có cơ sỡ khoa học vả đã qua thực tiễn kiểm nghiệm trong my chục năm qua Pháp luật quy định vé căn cứ ly hôn là căn cứ pháp lý, công

của một bên

cu dé Tòa án có thể giải quyết yêu cau ly hôn một cách chính xác, thỏa đáng Quy định căn cứ ly hôn trong pháp luật lả cén thiết, có ý nghĩa quan trong được thể hiện trong một số nội dung sau:

“Thứ nhất, quy đính căn cứ ly hôn thể hiện bản chất của chế độ 28 hội, đảm ‘bao lợi ich của giai cấp thống trị, của nha nước, của xã hội trong việc điều chỉnh. quan hệ gia đính, trong đó có quan hệ vợ chồng

Thứ hai, căn cứ ly hôn đăm bảo sự công bằng vẻ lợi ích giữa các bên đương sự Khi giải quyết ly hôn, cẩn hiểu điều đó nói lên một thực trang hôn nhân đã tan vỡ, quan hệ vợ chồng không thể tổn tại được nữa Ly hôn bao dim quyển lợi ich các bên, giải thoát xung đột, bé tắc trong đời sông hôn nhân.

"Thứ ba, quy đính căn cứ ly hôn giúp cho vợ chẳng nhận thức, điều chỉnh ‘hanh vi của minh để có thé tự dàn xép, thỏa thuận để quan hệ vợ chồng tốt dep

hơn, hoặc đưa ra quyết định ly hôn

Thứ tư, căn cứ ly hôn la cơ sở pháp lý để cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết việc ly hôn của vợ chẳng khi có yêu cầu Toa án chỉ giải quyết ly hôn khi việc ly hôn là cân thiết, phù hợp với thực tế của quan hệ vợ chẳng và đầm bảo sự thống nhất trong việc xét xử.

Thứ năm, căn cứ ly hôn nhằm bình én quan hệ hôn nhân, bảo vệ va thúcđẩy sự phát triển của xã hội, gop phân củng có chế độ một vợ một chồng, tự nguyện, tiến bô, góp phan khẳng định nguyên tắc bình đẳng giữa vợ ching Các quy đính về căn cử ly hôn được quy định chất chế thì sẽ góp phân giém tình

Trang 35

trang ly hôn, khi tinh trang hôn nhân chưa đáp ting đủ các căn cứ ly hôn theo pháp luật quy định thi Tòa sẽ không giải quyết ly hôn Căn cứ ly hôn thể hiện. sự bình đẳng 6 việc pháp luật không “thién ví" chi thé nào, pháp luật quy định quyền yêu câu ly hôn, đưa ra và chứng minh các căn cứ ly hôn là quyền của cả vợ và chẳng Điều nay được quy định trong Luật HN&GB năm 2014 la hoán. toàn tiến bộ so với pháp luật dưới chế độ phong kién, thực dân ở những thời kỹ trước đây- thiên vị người chẳng hơn.

1.3 Khái lược quy định pháp luật về căn cứ ly hôn ở Việt Nam

He thông pháp luật về HN&GĐ ở Việt Nam quy định về căn cứ ly hôn với những nội dung khác nhau qua từng thời kỷ.

~ Căn cứ ly hôn trong pháp luật thời ky phong kí

“Xã hội phong kién ở Việt Nam trai dài hãng ngân năm Trong các quan hệ xã hội, đặc biệt đối với các quan hệ HN&GĐ, tr tưởng nho giáo thống trị với những lễ giáo được thé chế trở thánh pháp kuật Theo đó, bền cạnh những phong, tục, tập quán, những quy định của pháp luật mang tính truyền thông tốt đẹp của dân tộc ma ngay nay van được gìn giữ vả phát huy (sự yêu thương, cưu mang dim bọc lẫn nhau giữa những người thân thuộc trong gia đính, tinh nghĩa thủy chung của vơ chồng, nghĩa vụ kính trong, phụng dưỡng cia con, châu đổi với cha me, ông ba ); thi những tập tục, những quy định thể hiện sự phân biệt đối "xử giữa nam va nữ, giữa vợ và chẳng, giữa các con trong gia đính cũng được duy trì như bản chất cia xã hội phong kiên “trong nam, khinh nữ” Pháp luật bảo dém thực hiện quyên yêu cầu ly hôn vả căn cứ ly hôn thường chỉ thuộc về người chẳng

Bộ luật Héng Đức (Quốc triéu hình luật thời Nha Lệ) và Bộ luật Gia Long (thời nha Nguyễn) là hai dao luật của xã hội phong kiến ở Việt Nam khi quy.định vé căn cứ ly hôn đã dựa trên cơ sở lỗi của vợ, chẳng Đặc biệt là lỗi của người vợ, theo Đoạn 164 Bộ luật Hỗng Đức va Điều 108 Bồ luật Gia Long déu quy định người chẳng có quyền bö vợ khi vợ phạm vao tội thất zuất - bay lỗi. của người vợ như sau: V6 tử (không có con), đồ ic (ghen tuông), dém dat (người vợ có hảnh vi lang lơ, dâm dang), không kính trong bó me chồng, bat hỏa (không hòa thuận với anh em), trộm cp (không bé vợ thi va lây đền nhà chéng),

Trang 36

ác tật (bi bệnh phong iti),

"Tuy nhiên, pháp luật phong kiền cũng quy định ché d6"tamn bắt kiuP'— Ba trường hợp người chồng không được bỏ vợ cho dù vo phạm thất xuất đó lả trong trưởng hợp khi lay nhau vợ chồng nghèo nhưngvẻ sau giảu có, khi vợ đã để tang nhà chồng ba năm, khi lấy nhauvợ còn bà con ho hang nhưng Khi bố nhau vợ không còn nơi nương tua, dé bảo vé quyển lợi của người phụ nữ.

Đối với lỗi của người chồng theo Điều 308 Bộ luật Héng Đức quy định: “phầm người chông đã bé ling vợ 5 tháng không at lại thi mắt vợ (vo được trinh với quan sở tại và xã quan làm chứng) Nễu vợ đã có con thi cho hạn 1 năm Vĩviệc quan phải at va thi Không theo luật này Nếu đã bỏ vo, mà lại ngăn cân người khác lắp vo mình, thì phải tại biển

Điều 108 B ộ luật Gia Long quy định khi vợ chong phạm phải điều “nghia tuyệt" thì buộc phải ly hôn “Nghia myệt" có thể do lỗi cia vợ (mưu sát chẳng), Tối cia người chồng (chồng bán vợ) hoặc là lỗi của hai vợ chồng Riêng trường hợp vợ phạm phải ngiĩa tuyết ma chống không bé thi chồng cũng bi phat 80 trương Bộ luật Hồng Đức coi các trường hợp thất xuất đồng thời là các trường hợp của nghĩa tuyết (ân nghĩa vợ chẳng bị đoạn tuyệt), bất người chẳng phải bỏ vợ néu người vợ phạm phải bảy trường hợp trên Trong khi đó, Bồ luật Gia Long phân biệt rạch rời giữa thất xuất và nghĩa tuyệt Tuy phạm phải một trong các trường hợp của “that xuất” nhưng néu người vợ ở trong trường hợp “tam bắt kin?” (ba trường hợp người chẳng không thể bé vợ được) thì người chông. không được phép bỏ vợ.

‘Nhu vay, căn cứ ly hôn thời Kỷ phong kiến được xây dựng dua trên lỗi của vợ chẳng mà chi yêu là dựa vào lỗi của người vợ, Quyển tu do ly hôn của vợ chẳng cũng không được dim bả khi pháp luật quy định một số trường hợp ‘bat buộc vợ chẳng phải ly hôn mã bỏ qua ý chí của vợ chồng, Nhà nước đã can thiếp quá sâu vảo quan hé hôn nhân của vơ chẳng, coi ly hôn như một chế tải áp dụng đổi với vợ chồng khi vợ chẳng có “1ỗi” Căn cứ ly hôn thời kỳ nay thể hiện rõ sự bất bình đẳng giữa vo va chẳng trong quan hệ hôn nhân.

- Căn cứ ly hôn trong thời ky Pháp thuộc (Từ năm 1858 đến trước năm

1945)

Trang 37

"Việt Nam trai qua gân 80 năm Pháp thuộc Giai đoạn từ năm 1858 đến trước Cách mang thang Tâm năm 1945, Việt Nam là một nước thuộc dia nữa phong kiến Dua theo BLDS năm 1804 (B 6 luật Naponeon) của Công hỏa Pháp, ‘ba văn bản pháp luật đã được Nhà nước thuộc địa nửa phong kiến ban hành. nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự, trong đó có các quan hệHN&GD

Giai đoạn nay, từ tưởng lập pháp của nha nước tư sẵn đã được du nhập va thực hiện ở Việt Nam, song hành củng hệ thống phong tục, tập quán còn rat lac hậu của zã hội phong kin Ba bộ dân luật được ban hành áp dụng ở ba miễn (vùng) khác nhau (Bộ dân luật Bắc Ky năm 1931, Bô dân luật Trung Kỷ năm 1936 va Tập dân luật giần yên Nam K ÿ năm 1883) Vẻ căn cứ ly hôn, cả ba vẫn ‘ban luật nay cùng với quan niệm coi hôn nhân như 1a một "hợp đồng”, một “khế ước" do hai bên nam, nữ thỏa thuân xác lap để chung sống trong quan hệ ‘vo chong Vi vậy, nội dung của căn cứ ly hôn cũng dựa trên cơ sỡ lỗi của vợ, chồng hoặc lỗi chung của hai vợ chồng dẫn tới cuộc sống chung của vợ chồng, không thể tiếp tục.

Bồ dân luật Bắc Ky và Trung Kỹ quy định căn cứ ly hôn dựa vào lí vợ ching Hai bộ luật nảy quy định những duyên cổ ly hôn riêng cho người chẳng, người vợ và những duyên cớ ly hôn chung cho cả hai vợ chẳng,

Điều 118 Bộ dan luật Bắc Kỳ và Điều 117 Bộ dân luật Trung Kỷ quy định đuyên cớ ly hôn của người chồng là những lỗi của vợ như sau: Vợ phạm gian; vợ bö nhà chéng ma di, tuy đã buộc vé mã không vẻ, vợ thứ đánh chit, bao hành vợ chính.

Điều 119 Bộ dan luật Bắc Ky và Điều 118 Bộ dân luật Trung Kỷ quy định duyên c ly hôn của người vợ khi người chồng có những lỗi sau: Người chồng không thi hành nghĩa vu nuôi nắng vợ con tùy theo kế sinh nhai; người chồng. bỏ nhà di quá hai năm ma không có duyên cớ chính đáng va không cấp dưỡng cho vợ con, hoặc chồng không có lý do chính đáng ma đuổi vợ ra khỏi nha mình, chẳng làm trái trat tự vợ chính, vợ thứ.

Cä hai vợ chẳng có thể xin ly hôn khí có những duyên cớ quy định tại Điều 120 Bộ dân luật Bắc Ky và Điều 119 Bộ dân luật Trung Ky như sau: Bên ao quá khắc hành hạ, chửi ria thậm tệ đối với bên kia, hoặc với tổ phụ bên kia; của

Trang 38

một bên canán trong tôi; một bên vô hanh lâm nhơ nhudc đền nỗi bên kia không, thể ỡ chung được, vì một bên têm thén ma ai cũng biết hoặc phải ỡ suốt đời trong bệnh viện

Tại Nam Kỳ, Bồ dân luật giãn yêu Nam Ky năm 1883 quy định quyền ly hôn chỉ do người chồng quyết định va quyền ly hôn nay được han chế bởi chế đô “tam bất khứ” kế thửa từ cổ luật phong kiến Việt Nam, còn người vợ thì không có quyển yêu cầu ly hôn Ngoai ra, luật còn ghi nhân quyển zin ly hôn trong trưởng hợp chông ba lửng vo: “Nếu chẳng vô cớ 5 tháng không vé với vợ thi người vợ có quyên đi tổ cáo và người chồng sẽ bt mắt vợ,

cái với nhan thi cho thời hạn đô là một năm ” (Bộ dân luật giãn yêu Nam Kỹ năm 1883, thiên thứ VD Quy định nay thể hiện rõ trách nhiệm của người chẳng, thể hiên sự kế thừa pháp luật phong kiến nhằm bão vé quyền lợi chính đáng của người vo, rang buc nghĩa vu của người chẳng đổi với gia đính Quy định này tương đối tiên bô, có ý nghĩa giúp giãi thoát cho người vợ, bao vệ quyền lợi cho người vợ trong chừng mực nhất định.

Nhin chung các quy đính vé căn cứ cứ ly hôn ở thời kỳ nay đã bớt khất khe hơn đổi với người vợ, phẩn nao thể hiện sự bình đẳng của vợ chẳng vẻ ly hôn và căn cứ ly hồn Nội dung của căn cử ly hôn vẫn dựa trên cơ sỡ "

mỗi bên vợ, chéng hoặc “1é:” chung của cả hai vợ chồng ma không dựa vào ‘ban chất của quan hệ vợ chồng.

~ Căn cứ ly hôn trong thời ky chế độ Sài Gòn ở miền nam Việt Nam

(Tử năm 1954 đến năm 1975)

'Ở miễn Nam, chế độ HN&GĐ giai đoạn này được quy định trong ba văn bản: Luật gia đính ngày 02/01/1959 (luật số 1 - 59) dưới chế độ Ngô Đình Diêm, Sắc luất số 15/64 ngày 23/7/1964 vẻ giá thú, tử hệ va tai sin cộng đẳng, dưới chế độ Nguyễn Khanh; Bộ dan luật ngây 20/12/1972 đưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu Những văn bản nay déu quy định căn cứ ly hôn trên cơ sỡ "lỗi" của vợ chẳng,

Luật Gia đình năm 1959 đã thực hiên nguyên tắc cảm vơ chéng không, được ly hôn, trường hợp đặc biệt, việc ly hôn sẽ do Tông thông quyết định va

ẫu họ đã có con

của

Trang 39

phan quyết của Tổng thông là tối hậu (Điểu 55) Luật nảy chỉ chấp nhận cho hai vợ chẳng được ly thân (Điều 56)

Sắc luật số 15/64 vả B dân luật năm 1972 đã ghi nhận quyền ly hôn hoặc ly thân của hai vợ chồng, Tuy nhiên, cả hai luật nay vấn quy đính nội dung của căn cứ ly hôn dua vao "lỗi" cũa vợ, chẳng, cùng với quan niệm coi hôn nhân 1a một hop đông dân sự Theo đó, vợ, chẳng có thể xin ly hôn hoặc ly thân: vì sự ngoại tình của bên kia, vi vợ, chong bị kết an trọng hình về thường tôi, vi sự ngược di, bao hành nhục ma có tính cách thâm từ và thường xuyên lâm cho vợ chẳng không thể sống chung với nhau được nữa, vi có phán quyết xác định sự biết tích của người phổi ngẫu, vì người vo hoặc chẳng đã bé phé gia đình sau khi có phán quyết xử phạt người phạm lỗi Đặc biệt, BLDS năm 1972 đã đự liêu: Vợ chẳng có thé xin thuận tinh ly hôn néu hôn thú được lập trên hai

năm va không quá hai mươi năm?

Quy định vé nội dung của căn cứ ly hôn dựa vào lỗi của vo, chẳng mới chỉ em xét đến hình thức bên ngoài của quan hệ hôn nhân ma chưa phần ánh nội dung, bản chất của quan hệ hôn nhân đã thực sự cần phải cham đứt hay chưa Tuy nhiền, quy định nay lại có ưu điểm là trảnh được sự tủy tiên trong xét xử các vụ án ly hôn của Tòa án Khi giải quyết ly hôn, nêu bén nguyên đơn (vợ, chong) chứng minh rang bên bị đơn (chồng, vợ) có lỗi, lỗi đó đã vi phạm. nghĩa vụ giữa vợ chồng theo luật định thi Téa án có quyền xeét xử cho vợ chẳng dy hôn, ma không thể xử bác đơn ly hôn của đương sự.

~ Căn cứ ly hôn theo pháp luật HN &GÐ cửa Nhà nước ta từ năm 1945

điến nay:

Căn cứ iy hôn theo Sắc lệnh số 159 - SL ngày 17/11/1950

Cách mang thang Tam (1945) thành công, Hỗ Chi Tịch đọc Bản tuyển ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (ngày 02/9/1945) Trong bồi cảnh Nhà nước dân chủ nhân dân vừa mới ra đời, Hiển pháp năm.

1 Đầu 63 sắc bật 1516 ng 23/7H96%3 Babu 170 Bộ din bột năm 1972,

Trang 40

1946 đã ghi nhận đàn bả ngang quyển với đản ông về mọi phương dién! Theo đó, Sắc lênh số 159 - SL ngày 17/11/1950 (Sắc lênh số 159) của Chi tịch nước quy định vẻ ly hôn cũng đã quy định bao hộ quyền tu do giá thú va tự do ly hôn tình đẳng giữa nam và nữ, giữa vo vả chẳng Quyên gia trưởng của người chẳng trong gia dinh đã bị xóa bỏ Vé căn cứ ly hôn, lẫn đâu tiên pháp luật Việt ‘Nam quy định những duyén cớ ly hôn bình đẳng giữa vo chong mà không phân biệt vé phía người vợ, hay người chẳng Vợ, chẳng có thể ly hôn vì một bên ngoại tinh; vì một bên bị can án phạt giam, vơ, chẳng bö nha di quả hai năm không có duyên cớ chính đăng, vì một bên mắc bệnh điên hay một bệnh khó chữa khỏi hoặc vợ chủng tính tinh không hợp hay đối xử với nhau đến mức không thể sông chung được.

'Nội dung của căn cứ ly hôn nay van còn được quy định dựa theo lỗi của vơ, chẳng giống như những nguyên nhân, lý do ly hôn Tuy vay, trong điều kiện lich sử nhất định, các quy định vé ly hôn và căn cứ ly hôn theo Sắc lệnh số 159 đã thể hiện được bản chất của Nha nước nhân dân, dân chủ và tiền bộ.

- Cầm cứ ly liên theo Luật Hôn nhân và Gia định Việt Nam năm 1959 1986, 2000

‘Sau năm 1954, trong bồi cảnh đất nước ta còn tạm thời bi chia cắt làm hai miễn với hai chế độ chính tri va hệ thông pháp luật khác biệt Ở miễn Bắc, cuộc

cách mạng vé ruông đất được Nhà nước thực hiện đã góp phân zóa bé quan hệ sản xuất phong kién, xây dựng cơ sở kinh tế của hệ thông pháp luật mang tinh dân chủ của nhân dân, do nhân dân va vi nhân dân Đạo luật số 13 về HN&GĐ (LuậtHN&GP năm 1959) được Quốc hội khóa I, kj hop thứ 11 thông qua ngày 29/12/1959, có hiệu lực thi hành từ ngày 13/01/1960 đã quy đính những nội dung mới, mang tính dân chủ và tiền bô hơn rất nhiều khi điều chỉnh các quan hệHN&GP Vao giai đoạn nay, quan điểm lập pháp của nha làm luật Việt Nam chịu ảnh hưỡng nhiễu từ hệ thống pháp luật của các nước XHCN ở Đông Âu trước đây (Liên Xô, Công hòa dân chủ Đức, Ba Lan, Bun ga ri, Hung ga rỉ

1 Đu® Hiến hp nim 1846

3 Balu? Sắc lin số 159- SL ng 1701/1850 v8 hin,

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN