1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự việt nam

145 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 11,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÀ THÁI THƠ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÀ THÁI THƠ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Minh Hằng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN HÀ THÁI THƠ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình Nghị : Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 04/2012/NQ- Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao HĐTP ngày hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh 03/12/2012 chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQCTCLĐ : Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao TTDS : Tố tụng dân TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát MỤC LỤC trang LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ………………………………6 1.1 Khái niệm hoạt động thu thập chứng .6 1.2 Đặc điểm hoạt động thu thập chứng 1.2.1 Hoạt động thu thập chứng thực tất chủ thể tham gia tố tụng dân 1.2.2 Bảo đảm việc thu thập chứng hợp pháp 1.2.3 Nội dung hoạt động thu thập chứng phong phú, đa dạng 1.2.4 Thời hạn thu thập chứng không bị giới hạn 11 1.2.5 Kết hoạt động thu thập chứng tảng cho hoạt động cung cấp, nghiên cứu, đánh giá để đến sử dụng chứng 12 1.3 Vai trò hoạt động thu thập chứng tố tụng dân 12 1.3.1 Đối với trình giải vụ việc dân 12 1.3.2 Đối với đương 13 1.3.3 Đối với Tòa án 14 1.4 Nguyên tắc thu thập chứng 14 1.4.1 Nguyên tắc quyền thu thập chứng thuộc tất chủ thể chứng minh 14 1.4.2 Nguyên tắc Tòa án thu thập chứng cần thiết 15 1.4.3 Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức 17 1.4.4 Nguyên tắc thu thập nhanh chóng, kịp thời có trọng tâm 18 1.5 Lược sử quy định hoạt động thu thập chứng tố tụng dân Việt Nam 19 1.5.1 Thời kỳ trước năm 1945 19 1.5.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến trước năm 1989 21 1.5.3 Thời kỳ từ năm 1989 đến trước năm 2005 22 1.5.4 Thời kỳ từ năm 2005 đến .24 CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM……………………………………………………26 2.1 Chủ thể tiến hành thu thập chứng 26 2.1.1 Người tham gia tố tụng 26 2.1.2 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng 29 2.2 Các điều kiện nội dung cần tiến hành xác minh, thu thập chứng .31 2.2.1 Các điều kiện tiến hành thu thập chứng 31 2.2.2 Nội dung cần tiến hành xác minh, thu thập chứng .35 2.3 Trình tự, thủ tục thu thập chứng pháp luật tố tụng dân 37 2.3.1 Lấy lời khai đương sự, người làm chứng .37 2.3.2 Đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng 39 2.3.3 Trưng cầu giám định 40 2.3.4 Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản 43 2.3.5 Xem xét, thẩm định chỗ .46 2.3.6 Ủy thác thu thập chứng .48 2.3.7 Yêu cầu cá nhân, quan tổ chức cung cấp chứng 50 2.3.8 Các biện pháp thu thập chứng khác 53 2.4 Giải khiếu nại hoạt động thu thập chứng 56 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ…………….59 3.1 Thực tiễn thực quy định hoạt động thu thập chứng tố tụng dân .59 3.1.1 Những kết đạt việc thực quy định hoạt động thu thập chứng 59 3.1.2 Những bất cập, vướng mắc nảy sinh việc thực quy định hoạt động thu thập chứng .61 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động thu thập chứng tố tụng dân Việt Nam 73 3.2.1 Về thủ tục thu thập chứng đương .73 3.2.2 Về trách nhiệm thu thập chứng Tòa án 73 3.2.3 Về biện pháp lấy lời khai người làm chứng 74 3.2.4 Về biện pháp giám định tố tụng dân 75 3.2.5 Về biện pháp định giá tài sản, thẩm định giá tài sản 76 3.2.6 Về biện pháp yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng 77 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chứng vấn đề bản, cốt lõi hoạt động xét xử Vụ việc dân có giải cách triệt để hay khơng, có cơng pháp luật hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào vấn đề chứng chứng minh Hoạt động thu thập chứng hoạt động đầu tiên, đặt móng cho q trình giải vụ việc dân Kết hoạt động thu thập chứng tảng cho hoạt động nghiên cứu, đánh giá đến sử dụng chứng hoạt động chứng minh tồn tình tiết, kiện vụ việc dân sự, sở để Tòa án ban hành phán để giải vụ việc dân Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nêu lên quan điểm đạo công tác tư pháp, đặt nhiệm vụ trọng tâm “khi xét xử, Tòa án phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan…; việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời gian pháp luật quy định.” Thể chế hóa chủ trương, đường lối, quan điểm cải cách tư pháp xác định nghị quyết, văn kiện Đảng, Nghị số 49NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý; người dân nộp đơn đến Tòa án, Tòa án có trách nhiệm nhận thụ lý đơn Khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó.” Để thực chiến lược đó, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, có BLTTDS Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/06/2004, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 (BLTTDS) Các vấn đề chứng chứng minh nói chung, hoạt động thu thập chứng nói riêng ghi nhận thành chế định trung tâm tố tụng Về bản, quy định pháp luật góp phần bảo đảm trình tự thủ tục TTDS minh bạch, công bằng, đơn giản, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; đề cao vai trị, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động TTDS; bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn thi hành quy định thu thập chứng thời gian qua cho thấy, số quy định hoạt động thu thập chứng TTDS bộc lộ hạn chế, bất cập, mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật khác, chưa phù hợp, chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau, chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Một số vấn đề phát sinh hoạt động thu thập chứng chưa pháp luật điều chỉnh Những hạn chế, bất cập nêu gây khó khăn cho hoạt động đánh giá chứng cứ, làm ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu hoạt động TTDS, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Để khắc phục hạn chế, bất cập trên, bảo đảm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động TTDS, đáp ứng ngày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ TTDS giai đoạn việc nghiên cứu đề tài “hoạt động thu thập chứng tố tụng dân Việt Nam” mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động thu thập chứng hoạt động quan trọng việc giải vụ việc dân sự, hoạt động có tính chất định đến kết giải vụ việc dân Do đó, hoạt động thu thập chứng TTDS dành quan tâm nhiều tác giả nghiên cứu lý luận thực tiễn Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu như: - Luận văn “Chứng hoạt động chứng minh TTDS Việt Nam” tác giả Vũ Trọng Hiếu (Luận văn thạc sỹ luật học, bảo vệ trường đại học luật Hà Nội năm 1998); - Luận văn “Chứng vấn đề chứng minh Bộ luật TTDS” tác giả Vũ Văn Đồng (Luận văn thạc sỹ luật học, bảo vệ trường đại học luật Hà Nội năm 2006); - Luận án “Chế định chứng minh TTDS Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Hằng (Luận án tiến sỹ luật học, bảo vệ trường Đại học luật Hà Nội năm 2007) - Sách chuyên khảo “Hoạt động chứng minh Pháp luật TTDS Việt Nam” tác giả Nguyễn Minh Hằng - Nhà xuất trị hành chính, năm 2009 Ngồi ra, cịn nhiều viết tạp chí chun ngành nội dung chế định chứng cứ, chứng minh TTDS như: Bài viết “Thời hạn cung cấp chứng đương sự” tác giả Bùi Thị Huyền, tạp chí luật học số 01/2002; Bài viết “Tập quán - Nguồn luật hay nguồn chứng cứ” tác giả Nguyễn Minh Hằng, tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/5-2004; Bài viết “Một số ý kiến sung quanh vấn đề chứng cứ” tác giả Nguyễn Văn Khuê, tạp chí kiểm sát, số 10/2004; Bài viết “Một vài suy nghĩ vấn đề chứng chứng minh quy định Bộ luật TTDS” tác giả Tưởng Duy Lượng, tạp chí Tòa án nhân dân, số 10/2004 số 11/2004; Bài viết “Vấn đề chứng chứng minh BLTTDS” tác giả Trần Văn Trung, tạp chí kiểm sát số 12/2004; Bài viết “Chứng chứng minh TTDS” tác giả Dương Trung Thành, tạp chí Tịa án nhân dân số 01/2004; Bài viết “Chứng chứng minh TTDS” tác giả Hoàng Ngọc Thỉnh, tạp chí luật học năm 2004 Đặc san góp ý dự thảo BLTTDS; Bài viết “Bàn chế định chứng chứng minh TTDS” tác giả Phạm Thái Quý, tạp chí dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, số 12/2008; Bài viết “Một số khó khăn, vướng mắc qua thực tiễn áp dụng quy định BLTTDS giám định, chi phí giám đinh, định giá, án phí số kiến nghị” tác giả Phạm Minh Tun, tạp chí Tịa án nhân dân, số 8/2008; Bài viết “Phân định ranh giới nghĩa vụ chứng minh trách nhiệm chứng minh TTDS” tác giả Nguyễn Minh Hằng, tạp chí kiểm sát, số 20/2012… Quá trình nghiên cứu cho thấy cơng trình dừng lại việc đề cập cách gián tiếp nghiên cứu góc độ lý luận chứng hoạt động chứng minh nói chung Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện hoạt động thu thập chứng TTDS Việt Nam Trước tình hình đó, tác giả chọn đề tài “Hoạt động thu thập chứng pháp luật TTDS Việt Nam” làm luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài *Mục đích việc nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đánh giá thực trạng thực pháp luật thu thập chứng TTDS; tìm nguyên nhân vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng Từ đó, làm sở cho việc đề xuất phương hướng giải pháp khắc phục hạn chế * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu, luận văn phải hoàn thành số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động thu thập chứng cứ; - Các quy định pháp luật hành hoạt động thu thập chứng cứ; - Nghiên cứu thực trạng thực pháp luật hoạt động thu thập chứng Trên sở thực trạng, đánh giá thiếu sót, tồn tại, từ đề xuất phương hướng hồn thiện quy định pháp luật hoạt động thu thập chứng TTDS Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động thu thập chứng tiến hành chủ thể đưa yêu cầu, Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng tiến hành hoạt động thu thập chứng Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thu thập chứng TTDS mà trọng tâm hoạt động thu thập chứng đương Tịa án q trình giải vụ kiện dân Ngoài ra, tác giả tổng hợp số liệu Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang kết giải án dân dựa báo cáo số liệu để minh chứng cho đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp: nhóm phương pháp phân tích luật viết, phương pháp bình luận án, phương pháp so sánh văn pháp luật, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, phương pháp điều tra, vấn trực tiếp… thông qua phương tiện sách, báo, tạp chí, ý kiến chun mơn cán bộ, công chức hệ thống quan tư pháp, giảng viên luật Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu nhìn nhận đầy đủ vai trị, tính chất quan trọng hoạt động thu thập chứng TTDS, phản ánh toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động thu thập chứng Đề tài ứng dụng tạo nhanh chóng, tiết kiệm cho hoạt động xét xử vụ việc dân sự, góp phần bảo vệ lợi ích đương sự, cho cấp Tòa án Việt Nam đảm bảo giá trị chứng minh chứng thu thập Bên cạnh đó, theo đề án việc cải cách cấu ngành Tòa án Nghị Quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, thời gian tới có cấp tòa án thành lập Do vậy, việc phân định nghĩa vụ thu thập chứng đương trách nhiệm thu thập chứng Tòa án tiền đề cho việc phát triển mô hình Tịa án theo thẩm quyền xét xử, khơng

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w