Trong dạy học lịch sử, nội dung của một sự kiện lịch sử được học sinh nhận thứcthông qua việc tạo nên hình ánh của quá khứ bảng những hoạt động của tri giác và cảm giác, Trong sách giáo
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LICH SỬ
x
KHOA LUAN TOT NGHIEP
BO MON LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LICH SU
DE TAI:
KHAI THAC VA SU DUNG KENH HINH
SÁCH GIAO KHOA LICH SỬ LỚP 10 THPT
THEO HUONG PHAT HUY TINH TICH CUC
HOC TAP CUA HOC SINH
GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan_ THU VIỆN - SVTH: Nguyễn Văn Sơn
| “TP HO-CHI-MINE MSSV: K33.610.072
NIEN KHOA: 2007 - 2011
THÀNH PHO HO CHÍ MINH, THANG 5 NAM 2011
Trang 2Khoa ludn tot nghiệp GVHD: ThS, Nhit Thị Phương Lan
LOI CAM ON
Với sự có gang, nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thay
có, bạn bè và gia đình, sau gan nứa nim khóa luận tốt nghiệp của tôi cũng đã hoàn
thành,
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ThS Nhữ Thị Phương Lan, người đã
hướng din chỉ bao tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đè tài này, giúp tôihoàn thành khóa luận một cách tốt nhát Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các quý thấy
cô trong t6 bộ môn Phương Pháp, di có những góp ý cho tôi.
Tôi cũng chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Thùy Linh, thay Bùi Văn Tinh, các em
học sinh lớp 10A1, lớp 10A6 - trường THPT Trần Khai Nguyên, quận 5, Tp Hò Chí
Minh đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài thực nghiệm.
Bên cạnh đó tôi cùng xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên thư viện ĐHSP Tp.
Hò Chi Minh, thư viện Tong Hợp Tp Hỗ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá
trình thu thập tài liệu.
Mặc dù ban thân đã có nhiều có ging nhưng khóa luận của tôi không tránh khỏinhững thiểu sót Vì vậy, tôi rat mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý thầy
cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Văn Sơn
SVTH; Nguyễn Van Son — - — Trang2
Trang 3Khoa luán tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
NHẠN XÉT CUA HOI DONG GIÁM KHAO
hân xét của giáo viên hướng dẫn:
¬" _ `
FEE x1 EERE EERE EERE EERE EEE 910903909034 9109010199490 009139901439%93939199%90439991099990439104109900 ee eee eee eee eee eee ee ee eee eee Pere eee eee eee ee ee ee eee eee eee eee ee eee eee eee eee eee eT AI ``.`
eee eee eee eee ee ee eee eee Cer eee eee eee eee ee eee eee ee ee eee eee eee eee eee eee eee eee eee eee eee eee ÔÔÓ CTR REO H1 n1 999.49 5^.1^ 7.10 100 E EE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EERE EEE EEE E EERE E EEE E HEHEHE HERE EEE EES oO Pee Hư n eee SPSS Eee CE Te eee ee eT ee ee ee ee ee ee eee eee eee ee eee ee eee eee eee eee eee eee eee eee eee eee eee ee eee) SERRE EE ERE EHH EOE EEE EE MERE ERM EEE THEE E EE EEE HEH HEHEHE HEHEHE EE HEHEHE HEHEHE EHP EE HEHE _._ `
`
= `.` `
CREE _
TREE 9941919911999 191119093 EEE E EEE E HEHE EEE EE HEE E EEE TEETER ETHER HOHE HEE 034399094199 209 9090900909999 PPP PPP PP Pee Pee eee cee ee eee eee ee eee Pee eee cee eee ee eee ce 99999919 0# ¬ Ô ÔÔ.ả _._.`
TEETER EET TERRE 1 .L.?vL.c cC31991391991911919391939139919391139191913919393901935991919019339091919193919313919913139191931%99919%999199999912 ` (AC c0 0 1 1
¬— Á Ốố ốố( ố ố ố.Ố
ĐA 94 0426444444404440204044440000440 0 04096 00184613 ? P8486 8446404040802 eee ee eee ee eee eee ee ee ee eee eee eee ee eer ee eee eee eee eee eee ee eee eee eee eee ee ee ee eee eee eee eee eee) CỐ
` _._ ` ` `
Trang 4Khoa luận tỏt nghiệp GVHD; ThS Nhữ Thị Phương Lan
MỤC LỤC
LOT CAM 2/1 No 2211111111111 11111111
MM DA U SS S S so kccooodir-ĐooTgbóo2O2ooii202G957929007017g00070720250079903000900702210g00079imenozostrcnozvofoosooxetommvmtwmmmnesnioonoorzcree
IL LICH SỬ VAN ĐỀ NGHIÊN CUU '
IV PHAM VI NGHIÊN CUU VÀ ti ete QUA be TAI
1V.1 Phạm vi nghiên cứu emer
W2 Đăng gìn c6 OR thi 60200 Ẽ00G60S—SG00022266200066I040300002000G-%06k2a6i 15
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU 22222522612 PRINCE rs SHAT EN PR OER EE OOTY re
VIL CẤU TRÚC KHÓA LUAN (oo set 15
CHƯƠNG I: CƠ SO KHOA HOC CUA VIỆC KHAI THAC VA SU DUNG KENH HINH TRONG DAY HOC LICH SU Ở TRUONG THPT 16
1 CƠ SỐ LÍ LUẬN
LI c3 và đhận thiếu he SÃs::2322220172022, 2222222222222 cables manta KG So ló
1.2 Dặc điểm tâm lí lửa tuổi học sinh THPT CARER RUSE ae ce °100916/00/001/110/.80//2 55.50054510 18
1.3 Con đường hình thành kiến thức lịch sử cho hục sinh ớ trường THPT 00 ccsssconcsssmmerennsenenensonnnnen 20
L4 Myc tiêu, nhiệm vụ của bộ món lịch sử ở trường phd thông, „ 2é
L5 Kẽnh hình trong sách giáo khoa lịch sứ EON ON SO Metre ee v4197191227 10107271021 -s1 7 26
26
28 30
j2
L6 Ý aghiasử dung kênh Bình tong day bọc lịch sử ở tường THET
L7 Nguyễn tic sử dụng kéah hình trong SGK lịch sử ở trường THIPT -.2252222c 22.2 2zxcrrke
Í”1 Nguyên tác su đụng kênh hink phat dap ưng mục tiêu day học =
172 Nguyên tức xw dụng kênh hình phụa làm nói bắt sôi đụng cơ bam bi hee F soem Blatt bl t1,
173 Ngayên tắc sư đụng kênh hình nhai gop phản phát triện các năng lec nhân thúc, hing dui học tấp rèn luyện AF
nàng thực hank họ môn cho học sith liters ` ¬ HE T6 4600 06 eer 4,
174 Nguyen ide xi đụng dink kinh phái dam bao tính vita xức đó Với how anh LÊ K lạ CV raya Tý
17S Nguyên tóc vụ đụng kênh kênh phat két hợp nhưiên nhưyện vet cúc phi ơg pháp day Rục húc BZ
L3 Các yêu 16 ảnh hướng đến hiệu quả khai thắc và sử đụng kênh bính à BP
LST Ph»xmg phap dav hee ‘ LE EET 6
Í 82 Nhượm vụ hve tip cet học sink, —= it
SVTH: Nguyễn Van Som SS ; Trang 4
Trang 5Khoa ludn tot nghiệp GVHD: ThŠ Nhữ Thi Phương Lan
18.3 túc tinh tôm li của how vình ù — siti Rv si „ #$ 18.4 Thai do we Al nâng cwa giáo viến : ; ˆ - ‘ co Có
143 Cơ sơ vựt chat á aa Sudibadepbad = ` ; % ch |
IL LD Nhón thức cua giêu tiên về kênh hinh trong SGK lạch xư hiện hanks ; ; i?
{1,2 Phương pháp su dung Adah hinh cua gide ver trong day hoc lich xư a Na.
111.31 Thực tiễn khai thác kếnh hình cua giáo viễn khu niên hành bài học lịch sự BP
11.32 Thực trang nằm bit adi dang kênh hink trong sách giáo thou cus pido liên Íện mute #Ó
11.2 Học sinh đói với kênh hình troag SGK lịch sử 2 S0 4002111222211121 1211150000181 0521107 a
ILD Mức đó vêu thích mén tech tự cua hoe sinh de@Sði Fane enn ener i in lay (acl Sale
M32 Hing thủ cma học sink với kênh hành trong sách gaâu Rhoa ae a nn
11.3 Thực tế khai thắc và su dung kênh bình trong SGK Lich sứ ở kiebnag THÉP hiện nay
CHƯƠNG I: KHAI THAC VÀ SU DUNG KENH HINH SGK LICH SU LỚP 10 THPT THEO HUONG
PHAT HUY TÍNH TICH CUC HỌC TAP CUA HỌC SINH 55 s5ssxeseseevexze=retrsrsreieerarau OS
I KHÁI QUAT VỀ CHUONG TRINH SGK LICH SU LỚP 10 THPT - BANCO BAN a8
LS SURNAM AND: vxese=sasesnsddiedevdedeéndereseeeeiesenssenessse 1=" abðdJÄJ 3® j=ả 4
(2) nh cấu tác cái WA Ua ices nin (test ảx váy biennially loi say
L2 Nội đụng hide thức cơ bán trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10 THPT Aik<4e((2225/2042314)4442/4444x2)46yï “
I CÁC LOẠI KENH HINH TRONG SGK LỊCH SỬ LỚP 10 - BAN CO BAN 40
1Ị 11 Khái quái về lược đô trong SGK Lịch sự lớn Ð0 0 0
11.2 Tranh ảnh trong SGK Lich sử lớp Í( uc eSẴSOieeeeiesesisiiisienridrnssiierredsee 5S
11.2 1 Khái quát về tranh anh trong SGK Lịch sử lớp ÌW S5 ssonsonnnsnannuotna onuiinasensannanvanonns
112.2 Cách thai thác và sự đụng tranh anh lịch sự
11,3 Chân dung các abiin vật trong SGK Lịch sử lớp 10 s-5.22222211222122212222./22727X222ci~ 6!
at gpl tn gneve eg SL sh C6 G0000 t3 Ge
11.3.2 Cách thai thác wi su đụng chân dang hân vút LÊ S6zesueks6ixe tu bisaa6
Ill KHAI THÁC VÀ SU DỤNG KENH HINH THEO HUONG PHAT HUY TINH TICH CUC HOC TAP CUA
11.1 Khai thác kénb hình voi sự bd trợ của củng mghé thông the ee agence eee teens Oob
11.2 Kết hợp giữa lời nói cua giáo viễn và học sinh trong khi su dụng kẻnh hìah OO
113 Két hợp lược thuật và se dụng lược dé với trao đối H TY (03/9/0721 S0 os
HL4 Kết hợp câu hot pot mở với hướng đẫn học sính
nnmmn.-HLS Ket bop với lài liệu trực quan ngoài xách giáo khoa sii diy tay oad ada GR
HII.6 Kết hợp tài liệu tham Khao và gợi mở dé cụ thể hoá kiến thức 7U
IV TIỀN HANH KHAITHAC VÀ SU DUNG KENH HINH TRONG SGK LICH SU LOP 10 (BẠN CO BAN)
SƯTH: Nguyễn Van Sơn / | Trang Š
Trang 6Khoa luận tot nghiép GVHD: ThS Nhữ Thi Phương Lan
BÀI 3: CAC QUỐC GIÁ CO ĐẠI PHUONG ĐỒNG 103140000 /6: gata
BÀI 4: CAC QUỐC CÔ ĐẠI PHƯƠNG TAY HE LAP VA ROMA 8
BÀI 5: TRUNG QUỐC THỚI PHONG KIEN _ ao nccccsessemveresteesecceveecenssesennsesceeneansenesnvstoemepraneentenereeeesyeemeete OO
BÁI¡H:TÂY:ÂU THORHAUKI TRUNG DAN 22/22220G4 22220220222 6220021G61062/2220522.98
BÀI 29: CÁCH MANG HÀ LAN VÀ CÁCH MANG TƯ SAN ANH cca 101 BAI 31: CÁCH MẠNG TU SAN PHÁP CUÔI THE KỈ XVIII 108
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP O CHAU ÂU ó 2-0002 saeesdeeoaoe D8
BAI 33: HOÀN THÁNH CÁCH MANG TU SAN Ø CHAU ÂU VA MI GIỮA THE KI XIX ges IBS
CHUONG TH: THỤCC NGHIEM SU PHAM 0:csssse:snreenenessemnnireennnnssnnnnnnvannnnnnrssnsnsapeenenssonmnonnserenrnerenenne LOG
L WUEDIGHTHUEGNGHIN east a a ee
lÍ: NỘI DUNG THUG NGHIỆM 022 2202222022222 02222 Ỗááaá ớđi—
111, PHƯƠNG PHÁP TIÊN HANH THỰC NGHIỆM (SH T3 IV; TO CHỨC TIEN HANH THUG NGHIGD oss S206 (22-6640 620/060)/6c4c 02064126 137
AON VI NHN DI te Ty a a TN ES |
TẠI LIEU THAM KHAO Tan nan nan
SVTH: Nguyễn Van Son Trang 6
Trang 7Khoa luận tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
DANH MỤC TU VIET TAT
CNTT: Công nghệ thông tin
KHTN: Khoa hoc tu nhién
SVTH: Nguyễn Van Sơn ` _ Trang 7
Trang 8Khoa luận tot nghiép GVHD: ThS, Nhữ Thi Phương Lan
1 LÍ DO CHỌN DE TÀI
Đặc trưng noi bat của việc nhận thức lịch sử là học sinh không thẻ tri giác trực tiếp được những sự kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ, cũng khong thẻ dựng lại lịch
sử trong phòng thí nghiệm Lịch sử là những gì đã xây ra trong quá khứ, là hiện thực
trong quá khứ tỏn tại khách quan nên không thé phán đoán, suy luận đẻ biết vẻ lịch sử.
Vì vậy nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên trong dạy học lịch sử là phải tái tạo
lại những gì đã diễn ra trong quá khứ một cách chính xác nhưng không kém phản hắp dan và sinh động.
Trong dạy học lịch sử, nội dung của một sự kiện lịch sử được học sinh nhận thứcthông qua việc tạo nên hình ánh của quá khứ bảng những hoạt động của tri giác và
cảm giác, Trong sách giáo khoa lịch sử cũ kênh hình hau như không được chú trọng
nếu có cũng chỉ để mình hoạ cho nội dung kênh chữ Vì vậy khi giảng dạy lịch sử
người giáo viên chủ yếu sử dụng lời nói dé tái tạo lại các sự kiện, hiện tượng lịch sử
nên giờ học thường trở nên nhàm chán và khô cứng Hiện nay sách giáo khoa đã rất
chú trọng đến kênh hình, thé hiện số lượng kênh hình tăng lên đáng kẻ so với trước,hơn nữa kênh hình trong sách giáo khoa hiện hành không chỉ giới hạn ở việc mình hoạ
cho nội dung bai học mà nó thường chứa đựng những kiến thức lịch sử quan trọng đòi hỏi học sinh phải năm được thông qua “làm việc” với kênh hình Vì vậy khi giảng dạy
lịch sử đòi hỏi người giáo viên không chi sử dụng lời nói mà còn sử dụng những hình
ánh trực quan của quá khứ dé tái tạo lại lịch sử nên giờ học trở nên sinh động và hap
dẫn hơn đối với học sinh.
Hiện nay, phương pháp dạy học theo hướng tích cực, sinh động hóa giờ day bảng
các hoạt động của cá nhân và tập thẻ nhóm nhỏ tại lớp thì hệ thông kênh hình đóng
vai trò rat lớn Nhưng điều đáng tiếc là đa sô thay cô giáo các trường học chưa mặn mà
với hệ thông kênh hình, chưa tiên hành tìm hiểu kiên thức cũng như tăng cường rèn
luyen ki nang từ kênh hình cho học sinh.
SVTH: Nguyễn Văn Sơn " " Trang 8
Trang 9Khóa luận tot nghiép GVHD: ThS Nhữ Thi Phuong Lan
Tir thực trang néu trên việc nghiên cứu van de khai thác hệ thông kênh hình trong
SGK, cụ thé là SGK lịch sử lớp 10, thiết nghĩ là rất can thiết Nó sé góp phan vào việc ning cao hiệu qua day học lịch sử theo hưởng đổi mới phương pháp day học lịch sử ở trường phô thông hiện nay Vì vậy mà tôi đã mạnh dạn chọn đẻ tài: “Khai thác và sứ
dung kênh hình sách giáo khoa lịch sử lap 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực hoe tập của học sinh”.
II LICH SỬ VAN ĐÈ NGHIÊN CUU
Rat nhiều tài liệu của các nhà giáo dục học Việt Nam đã chi rô vai trò, phương pháp
su dụng SGK và dé dùng trực quan trong dạy học.
Hà Thẻ Ngữ - Đặng Vũ Hoạt trong cuốn “Giáo duc học ” nêu một cách khái quát
nhất và tương đối day du vẻ vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng dé dùng trực quan, cácloại dé dùng trực quan cơ bản được sử dụng trong day học, ưu nhược điểm và biện pháp
khác phục nhược điểm cua từng loại đò dùng.
PGS-TS Thái Duy Tuyên cho ring phương pháp dạy học trực quan có ưu điểm rô
nét là “nâng cao hiệu qua bài học nhờ có những biéu tượng rõ ràng, phát triển tw duy trực quan hình tượng, trí nhớ ` Í
Tran Bá Hoành trong “đổi mới phương pháp day học, chương trình, sách giáokhoa ` rat dé cao vai trò của sử dụng đô dùng trực quan khi thực hiện dạy học tích cực
“muon thực hiện day học tích cực cân phát triển các phương pháp thực hành, các
phương pháp trực quan theo kiểu tim tòi từng phan hoặc nghiên cứu phát hiện".°
Qua tác phim “Day học hiện đại: lý luận - biện pháp kỹ thuật", Đặng Thành
Hưng đã nêu lên kỹ thuật sử dụng và khai thác các phương tiện dạy học trên lớp trong
đó có đỏ dùng trực quan ,
Các nhà giáo dục lịch sử càng khẳng định rõ vai trò quan trọng đặc biệt của SGK
cing như kênh hình trong SGK đối với việc nang cao chất lượng món học.
' Thái Duy Tuyên (iláo duc học hiện đại (những nói dong co ban), NXH Đại học Quốc gia, Hà Nội, 3001,
Trang 10Khóa luận tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thi Phương Lan
Trong các giáo trình “phương pháp day hoc lịch str" xuất bản năm 1976, 1992
(do Phan Ngọc Liên và Tran Văn Trị chu biến) được tái bản trong các năm 1998,
1999, 2001 đặc biệt là cudn giáo trình xuất bản năm 2002, tập 1 đã dé cập cụ thé vị trí,
ý nghĩa của SGK trong dạy học lịch sử ở trường phô thông, cấu tạo SGK cũng như cấu
tạo bài viết nhằm giúp giáo viên biết cách sử dung SGK một cách hiệu qua Bên cạnh
đó các tác giá cũng khẳng định vai trò của dé dùng trực quan “vige sư đựng các
phương tiện kỹ thuật không ha thấp vai trò của thay giáo mà van tăng hiệu qua bài
học ơ các mặt : thu nhận thông tin, tư duy (nhận thức), ghi nhớ và van đụng kiếnthức”, đồ dùng trực quan cùng là “chỗ dựa dé hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lich
sử, la phương tiện rat có hiệu lực dé hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhát,
làm cho học sinh nam vững các quy luật của su phát triển xã hội `“.
Van dé này còn được công bố trên nhiều chuyên khảo, các tác giá đã khẳng định
vai trò của kênh hình trong SGK, hướng dẫn cụ thể nội dung từng kênh hình và nêu lên phương pháp sử dung Phan Ngọc Liên, Phạm Ky Tá trong tác pham “Do dùng trực
quan trong day học lịch sử ở trường pho thông cap II `" cho rằng dé phù hợp với mức độ
nhận thức lửa tuổi, đồ dùng trực quan cân thiết phải sử dụng để day học cap II nói
riêng, day học cho học sinh phố thông nói chung Tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Dinh Tùng trình bày cụ thé những biện pháp sử dụng SGK nhằm phát triển tư duy cho học
sinh trong cuốn "phá huy tính tích cực của học sinh trong day học lịch sử ở trưởng
THCS * Trong cuỗn “kênh hình trong day học lịch sử ở trường pho thông ”, tập 1, trên
cơ sớ khang định vai trò của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học khóa lịch
sử ở trường THPT PGS-TS Nguyễn Thị Côi nêu rất chỉ tiết nội dung timg kênh hình
của phần lịch sử Việt Nam trong SGK THPT và đẻ xuất cụ thẻ, khoa học các phương
pháp sử dụng chúng.
* Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Dinh Tang, Nguyễn ‘Dy Côi, PWuesng pháp dev hoe lịch ne tập 3, NXI Dai học
Sư phạm, 3002 t.61
* Phan Ngọc Liên va Tran Văn Trị (chủ biến), Piece phán day hoc lịch su, tải ban lần the nhất, NXB
Giáo duc, Hà Nội, 1998, # 142
SVTH: Nguyễn Văn Son Trang 10
Trang 11Khoa luan tot nghiệp GVHD: Ths Nhữ Thị Phương Lan
Các chuyên khảo : "Hướng dan sử dụng kénh hình trong SGK lịch sư THCS”
(phan lịch sử thé giới) do PGS.TS Trịnh Dinh Tùng (chủ biên), “Hing dan sử dụng
kénh hình trong SGK lịch sử THCS” (phan lịch sử Việt Nam), Nguyễn Thị Côi (chủ
biến) nêu cụ thé nội dung kênh hình phản lịch sử thẻ giới và lịch sứ Việt Nam trong
SGK lịch sit THCS Déng thời các tác gia định hướng phương pháp khai thác kênh
hình nhằm đạt hiệu quả cao trong giờ nội khoá.
Ngoài ra vấn đẻ trên cũng được đẻ cập dén trong các bài báo, dang trén tap chí
giáo dục, như bài viết của PGS-TS Nguyễn Thị Côi “Kênh hình- một nguồn kiến thức quan trong” - tạp chi NCGD số 23/2002, Nguyễn Thanh Nhàn “Sứ đựng tranh: anh
trong day học lich sử” - NCGD số 25/2002 Mỗi bài viết tuy chỉ nghiên cứu sâu một
khía cạnh của vấn đẻ, nhưng đều khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng SGKcũng như kênh hình trong SGK nhằm nâng cao chất lượng môn học
Van dé này cũng được một số luận án của nghiên cửu sinh, luận văn cao học,
khoá luận tốt nghiệp của sinh viên đẻ cập tới như :
Dương Quỳnh Lưu, “Khai thác nội dung và phương pháp sứ dụng kênh hình
phan LSTG lớp 11 PTTH", luận văn cao học, 1995
Bùi Thị Thu Huyền “Tim hiểu nội dung và phương pháp sử dung hệ thong kênh
hình trong giảng day phản lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT ", luận văn, 1996.
Nguyễn Thị Bich Chi "Sứ dung tranh ảnh, bản dé và sơ dé nâng cao hiệu qua
day học lich sứ Việt Nam từ thé ki X đến thé ki XV” (chương trình lớp 10 - ban cơ
ban), khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, DHSP TP.HCM, 2007
Nguyễn Thị Thu Huyền “Siu tam, xây dung hệ thống phương tiện trực quan dé phục vụ giảng day lịch sử thé giới cận đại 1 (1640-1870) nhàm gay hứng thú cho học sinh trong học tập lịch sử”, khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, ĐHSP TP.HCM,
1999,
Tô Vũ Tuấn Anh “Sưu tam và sứ dung đó dùng trực quan phục vụ day học lich
sứ Việt Nam có trung đại ở trường THPT (theo chương trinh thí diém cai cách lớp 10
~ ban C)", khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lich sử ĐHSP TP.HCM, 2004.
SVTH: Nguyen Van Son _ Trang H
Trang 12Khóa luận tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
Huynh Thị Hà “Siw dung và sưu tam hệ thong do dùng trực quan trong day học
lịch sư nham phát triển năng lực nhận thức cho học sinh (chương trình lich sử lớp 10bạn cơ ban)”, khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, ĐHSP TP.HCM, 2008
Bui Thị Trúc Duyên “Thiết kể va hưởng dan sử dung kênh hình trong day học
lich sit nhàm góp phản nâng cao chat lượng bộ môn (phan lich sứ thé giới - chương
trình lich sư lớp 10 - ban cơ bản)”, khóa luận tỐt nghiệp, Khoa Lịch su, DHSP
TP.HCM, 2010.
Bùi Thị Thanh, Tran Văn Thuật “Khai thác và sử dung dé dùng true quan quy
ước trong day học lịch sứ nhàm nâng cao chất lượng bộ môn (chương trình lịch sử lớp
11 - ban cơ bản - phan lịch sử thé giới) ', khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, DHSPTP.HCM, 2010.
Các tài liệu giáo duc học phương pháp day học lịch sử đã nêu ở trén là những
gợi mở quý báu vẻ lý luận cùng như các biện pháp sử dụng kênh hình trong SGK cho tác giả khi nghiên cửu đẻ tài Song việc đúc kết thành các biện pháp sử dụng
kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi dạy học SGK
lớp 10 hiện nay chưa có công trình nào đẻ cập tới Do vậy, tôi mạnh đạn lựa chọn
van để trên làm dé tài nghiên cứu của mình
II MỤC DICH VÀ NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU
HI.IL Mục đích
Trên cơ sở tìm hiểu những van đẻ lí luận vẻ đồ dùng trực quan nói chung, kênh
hình trong sách giáo khoa nói riêng dé khang định vai trò-ý nghĩa của hệ thong kênh
hình trong sách giáo khoa với việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh, đẻ tài
đi sâu vào khai thác nội dung và dé xuất biện pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo
khoa theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh ở lớp 10 THPT (Ban cơ bản).
HI.2 Nhiệm vụ
Dé đạt mục đích trên, đẻ tai can thực hiện các nhiệm vụ cụ thẻ :
SLƯTH: Nguyễn Lăn Sơn ; Trang 12
Trang 13Khoa luận tot nghiép GVHD: ThS Nhữ Thi Phương Lan
- Tim hiệu lí luận của các nhà giáo đục học va giáo dục lịch sir vẻ sử dụng đỏđùng trực quan nói chung, kênh hình nói riêng trong các tài liệu giáo dục, giáo dục lịch
sử và các tài liệu lịch sứ có liên quan đến đẻ tài.
- Tim hiểu thực tiễn việc sử dụng kênh hình trong SGK tại các trưởng phỏ thông
hiện nay, chất lượng giảng đạy bộ món, tình hình hứng thú học tập lịch sử của học sinh pho thông.
- Tim hiểu chương trình, nội dung SGK lớp 10 THPT (ban cơ ban) dé khai thác
nội dung kênh hình và dé xuất các biện pháp sử dụng hé thống kênh hình trong SGK,
- Tiền hành thực nghiệm sư phạm đẻ khẳng định tính khả thi của các biện pháp
đưa ra.
IV PHAM VI NGHIÊN CỨU VA ĐÓNG GÓP CUA DE TÀI
IV.1 Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian hạn ché và trình độ bản thân có hạn, dé tai chi đi vào tìm
hiểu nội dung kênh hình (tranh, ảnh, chân dung nhân vật, lược đỏ lịch sử) trong SGK
lich sử lớp 10 và đẻ xuất các biện pháp sử dụng chúng theo hướng phát huy tính tích
cực học tập của học sinh trong giờ nội khoá.
IV.2 Đóng góp của đề tài
- Dé tài khang định rõ vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình trong SGK lịch
sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học
bộ môn.
- Dé tài góp phan đánh giá đúng thực tiển dạy học lich sứ ở trường phd thông vẻ
nhận thức và phương pháp khai thác, sứ dụng kênh hình trong sách giáo khoa.
- Từ những cơ sở trên, dé tài đi sâu khai thác nội dung lịch sử thẻ hiện qua các
kênh hình trong SGK lịch sử lớp 10 THPT (ban cơ bản), đồng thời dé xuất các biện
pháp sử dụng kênh hình theo hưởng phát huy tinh tích cực cua học sinh nham nang
cao chat lượng dạy học bộ môn
SƯTH: N; yuyen Van Son Trang 13
Trang 14Khóa ludn tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp giáo dục học: Day là phương pháp quan trọng nhất, xuyên suốt trong dé tài Phương pháp giáo dục học là cách thức sử đụng các nguồn lực trong giáo
dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chat, dé dùng trực
quan đẻ giáo dục người học Vi vậy, căn cứ vào mục đích của phương pháp nén trong
khóa luận này tôi cô gang thực hiện đẻ tài đẻ đạt hiệu quá như mong muốn Đó là tôi
mong muon giáo viên và hoc sinh khai thác và sử dung kénh hình trong day học thật
hiệu qua Tức là thông qua kênh hình trong SGK và kênh hình ngoài sách giáo khoa
kết hợp với các phương tiện dạy học hiện đại: máy tính, hệ thong máy chiéu nó sé
phục vụ cho việc giảng dạy cũng như đôi mới phương pháp cúa giáo viên Từ đó góp
phan nâng cao chất lượng học lịch sử hiện nay cũng như tạo được niêm hứng thú, tính
tích cực cho các em khi tham gia môn học Mặt khác, không chỉ thông qua những kênh
hình, những đoạn phim tư liệu khi giáo viên giảng và trình chiều cho các em mà thông
qua quá trình tìm kiếm, khai thác va sử dụng kênh hình nó sẽ góp phan vào việc giáođục tư tương, lập trưởng chính trị và đặc biệt giáo đục trí thức cho học sinh,
Phương pháp lich siz: PPLS được tôi sử dụng trong quá trình làm khóa luận, để
xem xét các sự vật, hiện tượng trong hoàn cảnh lịch sử nó dién ra Đặc biệt sử dụng
trong phan khai thác và sắp xếp tư liệu hệ thống kênh hình theo trình tự thời gian: từ
nguyên thủy, cô đại, trung đại cho tới cận đại (phin lịch sử thế giới).
Phương pháp logic: Phương pháp này giúp tôi trình bày khóa luận một cách có hệ
thống với các câu văn, đoạn văn, các chương có sự liên kết mạch lạc hơn, logic hơntheo trình tự vẫn đẻ: trình bày cơ sở lí luận, phương pháp khai thác và sử dụng kênhhình ứng dụng vào một số bài học cụ thẻ
Phương pháp điều tra, kháo sát: Tiên hành điều tra thực té dé đánh giá mức đỏ
thực trạng su dụng kênh hình trong dạy học chương trình SGK lịch sử ở trường THPT
nhằm phát huy tính tích cực học tập cua học sinh Thong qua các phiêu điều tra giáo
viên, học sinh một sô trường THPT trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh Soạn bài thực
nghiém theo biện pháp mà khóa luận đưa ra, tiền hành thực nghiệm sư phạm dé khăng định
tính khả thi của các biên pháp do.
SƯTH: Nguyên Van Son "¬ - Trang I4
Trang 15Khóa luận tot nghiệp GVHD; ThS Nhữ Thị Phương Lan
Ngoài ra còn sử dụng nhiều phương pháp khác như: so sánh, đổi chiều, thông kê, phân
tích, tng hợp
VI CÁU TRÚC KHÓA LUẬN
Chương I: Cơ sử khoa học cua việc khai thác và sử dụng kénh hình trong dạy học
lịch sử ở trường THPT
Chương II: Khai thác và sử dụng kênh hình SGK lịch sử lớp 10 THPT theo hướng, phát huy tính tích cực học tập của học sinh
Chương II: Thực nghiệm sư phạm
SVTH: Ni: 'guyền Văn Sơn ; Trang IS
Trang 16Khóa ludn tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CUA VIỆC KHAI THÁC
VÀ SỬ DỤNG KENH HÌNH TRONG DAY HỌC LICH SỬ Ở
những gì đã xảy ra trong quá khử không kẻ thời gian ngắn dài, mà những sự kiện ấy do
con người và có liên quan đến những hoạt động của con người
Trong đó, lịch sử mang những đặc trưng riéng so với những ngành học khác Nếu
như những mon học tự nhién, đổi tượng để học tập tìm hiểu là đối tượng trực tiếp, ví
như cơ thé ước lượng được sức hút của trái đất so với mặt trang, sự quay quanh mat
trời của qua địa cầu (yếu tế vật lí) Có thé kiểm chứng được sức bật mạnh mẽ của mamcây, cầu tạo nội tang của cơ thé sinh vật (yếu tỏ sinh học), hay có thé thực nghiệm dé
biết được tác dụng hóa học giữa đa chất - đơn chất, giữa những đơn chất với nhau
(yếu tổ hóa học) Và chúng ta có thé tính ngay được diện tích hay chu vi của một mảnh
đất hình chữ nhật bằng cách đo chiều dai và chiều rộng của nó (yếu tế toán học) Như
vậy, đối tượng của các môn học này là đối tượng trực tiếp cụ thé, có thể kiếm nghiệm
được đúng sai ngay trên sự vật hiện tượng, và có thẻ thực nghiệm lặp đi lặp lại nhiều
Khoa học lịch sử nghiên cứu những sự kiến, hiện tượng xảy ra trong quá khứ, và
hau như không lặp lại chúng ta không thé đem trực tiếp bản thân sự vật hay những nhân vật sự kiện trong quá khử ra để mô xẻ một cách trực tiếp được Nói vậy không
có nghĩa là không nhận thức được lich sử chúng ta cân phải có phương pháp năm bat
quá khử gan như nó đã diễn ra, dé di gan tới chan lý lịch sử Can có sự tìm hiểu vẻ tri
thức nham rút ra những bài học quý báu cua quá khứ dân toc và nhân loại, nhận thức từng bước di của nhân loại theo thởi gian, hình thành nên tình cảm bộ môn Bắt cử một
SVTH: Nguyễn Van Son Trang 16
Trang 17Khoa luận tot nghiệp GVHD: ThŠ Nhữ Thi Phương Lan
dan toc nao, bat cứ một con người nao cũng đều có quá khử, đều có lịch sử, mot dan
tộc đánh mat di lịch sử thì đó không còn là dân tộc nữa, dân tộc ay sẽ dan tro thành một “nhóm người” không biết mình là ai, rất dé bị đồng hóa, không có quá khử thi sẽ
không có hiện tại, tương lai.
Người giảng day lịch sứ can phải tái hiện lại lịch sử gan như nó đã diễn ra bằng nhiều cách, nhiêu phương pháp khác nhau đẻ ngày càng nang cao chất lượng giáo dục
và giáo dường Giúp học sinh tái hiện lại lịch sử cùng đông nghĩa với việc xây dựng biểu tượng, hình thành khái niệm, rút ra kinh nghiệm bai học và quy luật lịch sử Phải
"ôn có duy tan” dé phục vụ hữu ích cho cuộc sông hôm nay và mai sau Lénin đã từng
nói: “Téi chi biết một khoa học duy nhất, đây là khoa học lịch sir” Vì vậy, dé nằm bắt
được chan lý lịch sử là một quá trình gian nan, tìm hiểu khổ luyện, nó đòi hỏi sự nỗ
lực của chúng ta, sự nỗ lực của cả thay lẫn trò.
Người thay can sử dụng nhiều phương pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của
học sinh Học sinh thảo luận, làm việc, suy nghĩ, phat huy tư duy độc lập dé giải quyết
van đẻ.
Dé nhận thức lịch sử, nhà sử học cũng phải tuân thủ con đường nhận thuc chân lý
khách quan Tuy nhiên, do lịch sử là hiện thực của quá khứ, nên trong quá trình nhận
thức lịch sử, chủ thể không thẻ trực tiếp tiếp xúc với đối tượng nghiên cửu, mà chỉ tiếpxúc gián tiếp với các sự kiện hiện tượng thông qua các tư liệu lịch sử Quá trình nhận
thức đó diễn ra như sau:
Nhà sử học bất đầu hoạt động nghiên cứu bằng việc sưu tầm thu nhập tắt cả các
tài liệu lịch sử liên quan dén van dé mà minh nghiên cứu dé năm lấy các sự kiện lịch
sử cơ ban và thông qua các sự kiện lịch sử riêng lẻ đó, nhà sử học dựng lên bức tranh
vẻ quá khứ tương đổi đây đủ của quá trình lịch sử mà minh đang nghiên cứu Giaiđoạn nghiên cứu này lạm xem như tương ứng với giai đoạn trực quan sinh động giải
đoạn của cam giác, tri giác và biểu tượng, giai đoạn của nhận thức cảm tính.
Tiếp theo là giai đoạn tư duy trừu tượng, giai đoạn của nhận thức lý tính O giaiđoạn này, dựa vào biểu tượng vẻ bức tranh hiện thực quá khử được xây dựng ở trên,
nhà sử học tiên hành so sánh, phân tích, tong hợp các sự kiện, các yếu tô của mỗi sự
kiện hiện tượng đẻ tìm ra những điểm khác nhau và giỏng nhau thay được ban chatSVTH: Nguyễn Van Som Trang 17
Trang 18Khoa ludn tot nghiệp GVHD: Ths Nhữ Thi Phicong Lan
và các moi liên hệ cơ ban của các sự kiện, hiện tượng, qua trình lịch sử, sau do, trừu
tượng, khái quát các dâu hiệu thuộc tính, mỗi liên hệ trên, để phát hiện những đặctrưng phô biến và bản chất, qui luật của chúng Kết quả là nhà sử học hình thànhnhững khái niệm lịch sử và những trí thức lịch sử được khám phá như: các môi liên hẻ,
qui luật phát triển, của các sự kiện, hiện tượng, quá trình lịch sử Từ đó thay được sự
biéu hiện của các qui luật lịch sử ở hiện tại và tương lai, rút ra được ý nghĩa, bài học lịch sử cho những hoạt động thực tiển.
L2 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT
Ö giai đoạn học sinh THPT, lứa tudi của các em được quy định từ 14 - 18 tuổi, Ở
lửa tuôi này, học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng đã có sự hoàn
thiện vẻ mặt thé chất Đó là sự phát triển của bộ não và chức năng của hệ than kính đã
tạo nên những điều kiện cần thiết cho sự phát triển hoạt động nhận thức của các em
So với học sinh THCS, các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT đã có nhiều
thay đổi vẻ chat
Tư duy trừu tượng của các em phát triển day đủ Các em có khả nang tư duy líluận và tư duy trừu tượng mot cách độc lap, sáng tạo trước những đối tượng quen biết
đã được học hoặc chưa được học ở trường Tư duy của các em chặt ché hơn, có căn cứ
và nhất quán hơn Đồng thời ở các em tính phê phán của tư duy cũng phát triển Tắt cả
cho thấy các em có thể đào sâu suy nghĩ, phân tích những khái niệm, những qui luật và
tim ra mỏi liên hệ nhân quả Các em có thẻ so sánh, phân tích, tong hợp, trừu tượng và
khái quát hóa van đẻ Vì vậy, việc 4p dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính
chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh là rất can thiết
Ở lửa tuổi THPT nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng, các em có tính hoài nghi
khoa học, các em thích đặt những câu hỏi nghi van, các câu hỏi phan đẻ Điều đó sé
giúp các em nhận thức chân lí một cách day dé và sâu sắc nhất Ở lứa tudi này, các em
không thích chip nhân một cách đơn giản những áp đặt cha giáo viên Các em thích
tranh luận vẻ những vẫn đẻ lí thuyết hay cuộc sỏng Khi tranh luận, các em thưởng bày
tỏ ý kiện độc lập của mình ở lớp học, Các em thích thẻ hiện “cái tôi”, thích suy nghỉ,
làm việc độc lập và có ý thức, trách nhiệm hơn Các cm thích thẻ hiển và chứng minh
SVTH: Nguyễn Văn Son | | — Trang 18
Trang 19Khoa ludn tot nghiệp GVHD: ThS., Nhữ Thị Phicong Lan
những suy nghĩ của mình Tat ca điều đó cho thay sự phat triên mạnh mẽ của phâmchat tư đuy độc lập, một phẩm chat rat cần thiết cho sự phát triển tư duy sáng tạo Vi
vậy, giáo viên cần phải biết sử dụng các phương pháp có khả nang phát huy được tính
tích cực (TTC), độc lập trong học tap của học sinh.
Tính chất độc lập và sáng tạo trong tư duy của học sinh chỉ được phát huy tronghoàn cảnh, tình huống có van đẻ Vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên cản chú ýtạo ra những hoàn cảnh, tình hudng có van đẻ thông qua phương pháp dạy học nêu vấn
đẻ, đàm thoại nêu van đẻ, phương pháp trao đôi nhóm
Trong quá trình đó, giáo viên cản giảm bởi thuyết giảng, trình bày những kiếnthức làm sẵn Giáo viên can khuyến khích học sinh trình bày những hiểu biết, suy nghĩcủa mình Diéu đó không những có tác dụng thiết lập mỗi quan hệ hai chiều giữa thay
và trò, giúp cho giáo viên kiểm tra được chất lượng công việc của mình mà còn giúp
cho học sinh rèn luyện được những năng lực can thiết trong cuộc sông như biết trình
bày một cách rành mạch, hợp với logic nội dung kiến thức.
O lứa tuổi THPT, sự ghi nhở có chủ định đóng vai trò chủ đạo, đông thời vai trò
của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ có ý nghĩa tăng lên rõ rệt (các em biết sử dụng
tốt hơn phương pháp ghi nhớ, tóm tắt ý chính, so sánh đối chiéu ) Đặc biệt, các em
đã tạo được tâm thẻ phân hóa trong ghi nhớ Trí nhớ của các em không thiên về sốlượng mà là chất lượng Các em biết tài liệu nào cần nhớ từng câu, từng chữ, tài liệunào cin hiểu mà không cần nhớ, Day cũng chính là vấn dé đòi hoi trong quá trìnhgiảng dạy người giáo viên lịch sử không nên bắt buộc các em học thuộc lòng các kiến
thức một cách máy móc Những câu hỏi đặt ra cho các em, không nên chỉ thiên vẻcủng có kiến thức đã học, mà phải là những câu hỏi gợi mớ, có hệ thông dẫn dat các
em đi tìm chân lí mới Ở lứa tuổi này các em cũng đã hình thành hứng thú học tập theokhuynh hướng nghẻ nghiệp, các em sé thiên vẻ học các môn liên quan đến nghẻ
nghiệp đã chọn và coi nhẹ các môn học khác Vì vậy, đòi hỏi giáo viên lịch sử phải có
phương pháp giảng dạy thích hợp dẻ nàng cao tính tích cực trong học tập của học sinh,
khiến học sinh không coi môn Lịch sử là môn phụ.
THU VIEN
Trưởng f |4 Su-Pham
mm mm 11Ó, a
eR ae esa) Trang 19
Trang 20Khoa luân tốt nghiệp GVHD: Ths, Nhữ Thị Phương Lan
13 Con đường hình thành kiến thức lich sử cho học sinh ở trường THPT
Lich sử là quá trình phát triển khong ngừng của xã hội loài người từ khí con
người và xã hội hình thành dén nay Mỗi sự kiện, hiện tượng lịch sử chi xảy ra một lan
duy nhất, gắn với một khoảng thời gian, không gian và nhân vật cụ thẻ, Trong học tập
lịch sử, học sinh khong thé “true tiếp quan sát” được các sự kiện, hiện tượng, các cm
chi có thẻ "nhận thức được một cách gián tiếp thong qua các tài liệu được lưu lại”.
Giáo viên cũng không thẻ tiến hành thí nghiệm lịch sử dé dựng lại quá khử đúng như
nó từng tỏn tai dé cho hoc sinh quan sat, nhất là những sự kiện, hiện tượng đã xay ra
cách ngày nay hàng triệu năm, thậm chí những sự kiện, nhân vật chi cách đây vài chục
năm Ví như, khi day học vẻ sự kiện anh hùng Tô Vĩnh Diện lay than mình cứu pháo
trong chiến dịch Điện Biên Phu (1954), giáo viên không thẻ “dựng” nhân vật ay “song
lại” dé diễn lại hành động dũng cảm của mình cho giáo viên và học sinh quan sat.
Khó khăn của việc dạy - học lịch sử ở trường pho thông là như vậy, nhưng nhiệm
vụ tiên quyết của bộ môn là phải làm thé nào đẻ giúp học sinh đi tir “biết” đến “hiểu”
sâu sic những chuyện “da xảy ra" trong xã hội loài người, nay không còn nữa Càngkhó khăn hơn khi thông qua tửng tiết học lịch sử, giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn
các em tìm hiểu, nghiên cửu cái “đã từng tồn tại" nhưng nay "không hiện có" (ví dy vẻ
sự kiện Mi ném bom nguyên tử xuống hai thành phó Hirôsima và Nagasaki của NhậtBán trong Chiến tranh thé giới thứ hai trong quá khứ đã từng tổn tại, có thật nhưng nay
không hiện có) Công việc này hoàn toàn khác với việc dạy học ở một sé môn thuộc
lĩnh vực khoa học tự nhiên như Vật lý, Hóa học, Sinh học, là giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nghiên cứu “cái hiện có” và “dang tôn tại" Đây là tính quá khứ, là
điểm khác biệt lớn nhất giữa việc nhận thức các sự kiện, hiện tượng lịch sử với các sựkiện hiện tượng tự nhiên.
Trong day học nói chung day học lich sử nói riêng, việc nhân thức cua học sinh
là một quá trình phức tạp, mang tính đặc thù với ba đặc điểm chủ yếu: tính gián tiếp,
tính lãnh dao - được hưởng dan và tính giáo dục Tính gián tiếp tức là doi tượng của
sự nhận thức và phương thức nhân thức của học sinh chủ yêu thông qua kiến thức da
được các khoa học cơ ban phát hiện, khang định, chứ không phải tìm ra cái mới trong
nghiên cứu khoa hoc, Ở đây, học sinh sẽ tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm của ngườiSVTH: Nguyễn Van Sơn | Trang 20
Trang 21Khoa ludn tot nghiép GVHD: ThS Nhữ Thi Phương Lan
khác một cách gián tiếp thông qua các nguôn tài liệu và giáo viên Tính lãnh đạo (được
hưởng dẫn) là nói đẻn việc nhận thức của học sinh diễn ra dưới sự tô chức, giảng dạy
của người thấy Trong quá trình học tập, học sinh không thẻ tự mình tìm hiểu, nghiên
cứu kiến thức độc lập nêu như không có sự hướng dan, điều khiẻn, tổ chức của giáo
viên Và nếu trong một vài trưởng hợp nào đó, học sinh tự mình tìm hiểu kiến thức
không có sự điều khiển, tổ chức của giáo viên thì kết quá đạt được sẽ không di đúng
hướng, không hoàn thành mục tiêu học tập Vì thẻ, quá trình day học lịch sử ớ trường
phd thong chính là quá trình thống nhất biện chứng giữa hoạt động của thầy và hoạt
động của trò Thay không chỉ “day học” (hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức khoa
học có tính giáo dục), mà còn “dạy học trò cách học”, dạy các em biết sử dụng những
phương pháp nào trong học tập thì hiệu quá nhất Dĩ nhiên, dù học sinh là chủ thẻ của
hoạt động học chịu sự chỉ đạo của việc day (từ người thay), nhưng cách học của các
em luôn mang tính sáng tạo, chủ động, chit không bị dong trong tiếp nhận kiên thức
Tính giáo dục tức là nói dén quá trình học sinh nhận thức, tiếp thu sự giáo dục từ
người thay dé phát trién toàn điện ve đức, trí, thể, mĩ, lao động (theo quan điểm,
đường lỗi của Dang, Nhà nước vẻ công tác giáo dục, đào tạo the hệ trẻ qua bộ môn
lịch sử).
Vẻ đại thể, để phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong óc mình, trong quá trình học tập, học sinh phải trái qua một quá trình nhận thức tích cực do giáo viênhướng dan, điều khiển và phải tuân theo luận điểm nổi tiếng của Lênin về con đường
biện chứng của sự nhận thức nói chung: "tử trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trim tượng đến thực tién” - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, của nhận thức hiện thực khách quan, Nhận thức của học sinh trong
học tập lịch sử ở trường phỏ thông cũng như vậy.
Tuy nhiên, như đã khang định, vì kiến thức lịch sử mang “tinh quá khứ”, “tinh
không lập lại", nên sự nhận thức của các em không thẻ bat đâu tử “true quan sinh động” sự kiện, hiện tượng giống như các môn khoa học tự nhiên, Nói khác di, học sinh không thé bắt dau việc học bảng “cam giác” thông qua các giác quan theo kiểu sở mó., ngửi nhìn, nẻm quá khứ, mà phải “dm vững các sự kiện lịch sử cụ thẻ dé tạo nên
Trang 22Khoa ludn tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thi Phương Lan
những biểu tương lịch sứ chân thue” Chúng ta có thé hình dung ra so dé con đường
hình thành kiến thức lịch su cho học sinh ở trường THPT qua sơ dd sau:
Con đương bình thành kiến thức LS cho HS ở trường THPT
— |
Cung cáp Teo biếu Hinhthanh Neu quy Van dung trí thực
~
šự keen !tượngLS€ | | khaittuan — | luật bar học | vao do song
Phải được tiên hành đưới sự hướng dan, chi đạo và tô chức của GV
Sơ đỏ trên cho thay, quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử là một
quá trình nhận thức “đạc ha” Chính sự nhận thức “đặc tha” ay nên các em gặp không ít khó khan khi ghi nhớ và tìm cách nhớ lâu dài kiến thức Vì sao vậy?
Thực tiễn cho thấy, để ghi nhớ và phản ánh được thé giới khách quan vào bộ óc
của mình một cách tốt nhất, bao giờ quá trình nhận thức của con người cùng đi từ
“gân đến xa”; cái gì xảy ra càng gần với chúng ta thì càng nhớ lâu, càng xa thì càng
nhanh quên Thể nhưng, chương trình lịch sử ở trường phỏ thông từ bậc THCS đếnTHPT lại được xây dựng theo nguyên tắc “đẳng tâm kết hợp với đường thing” Theo
đó, kiên thức lịch sử mà học sinh học đều phải đi từ “xa dén gản ", tức là cái gì đã xảy
ra xa xưa nhất thi sẽ học trước, cái gì gan nhất thì lại học sau Ví như:
O lớp 6 THCS, học sinh bắt đầu học Lịch sử Thẻ giới từ thời nguyên thủy (cách
ngày nay khoảng 4 - 6 triệu nằm) đến hết thời có đại, rồi quay trở lại học Lịch sử Việt
Nam có thời gian tương ửng tử nguyên thủy đến hết thé ki X Ở lớp 7, học sinh học
tiếp phản Lịch sư Thẻ giới thời trung đại (giữa thẻ kí V đến giữa thẻ ki XVI), rồi học
tiếp phản Lịch sử Việt Nam từ thé kí X đến giữa thé kí XIX) Lên lớp 8, các em học
phản Lịch sử Thé giới tir giữa thé ki XVI đến năm 1945, rồi học tiếp phan Lich sử Việt
Nam từ giữa thẻ ki XIX đến năm 1918 Ở lớp 9, học sinh sẽ học phan Lich sử Thẻ giới
SVTH: Nguyễn Van Sơn " - Trang 22
Trang 23Khoa luận tot nghiệp GVHD: Th$ Nhữ Thị Phương Lan
tir nam 1945 đến năm 2000 và phan Lịch sử Việt Nam noi tiếp ở lớp 8 - từ năm 1919đền năm 2000
Tương tự như vậy, khi học lịch sử ở bậc THPT, học sinh bat đâu quá trình “hoc
lại” lịch sử thé giới từ nguyên thủy đến năm 2000, nhưng trên cơ sở cao hơn và lại tiếp
tục học tập đi tử “xa đến gần"
GO lớp 10 (ban cơ ban), các em học khới dau phần Lịch sử Thẻ giới từ thời nguyên
thủy dén hết thời trung đại - giữa thé ki XVI, sau đó chuyển sang học Lịch sử Việt
Nam có cùng thời gian tương ứng - từ thời nguyên thủy đến giữa thé ki XIX, rồi học tiếp phan Lịch sử Thé giới từ giữa thé ki XVI đến đầu thé ki XX Đối với lớp 10 (nâng
cao), các em học Lịch sử Thẻ giới từ thời nguyên thủy đến hét thời trung đại - giữa thé
ki XVI, sau đó chuyên sang học phan Lịch sử Việt Nam giỏng như chương trình
chuẩn, song nội dung kiến thức đi vào cu thé hơn, sâu hơn
Lên lớp 11 (ban cơ bản), học sinh học nổi tiếp phan Lịch sử Thẻ giới từ đâu thé
ki XX đến năm 1945, rỗi chuyên sang học phan Lịch sứ Việt Nam từ giữa thé ki XIX
đến năm 1918 Lớp 11 (nâng cao), các em học phan Lịch sử The giới từ giữa thẻ kiXVI đến năm 1945, sau đó học phan Lịch sử Việt Nam từ giữa thẻ ki XIX đến năm
1918 với mức độ sâu hơn.
Ở lớp 12 (ban cơ bản và nâng cao), học sinh đều học phân Lịch sử Thẻ giới trước
từ năm 1945 đến năm 2000, sau đó chuyên sang học nỗi tiếp phần Lịch sử Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 2000 Tuy nhiên, kiến thức lịch sử ở lớp 12 chương trình nâng
cao sẽ đi chí tiết hơn, tạo điều kiện cho những em yêu thích bộ môn có điều kiện tìm
hiểu kĩ vẻ lịch sử.
Từ quy luật nhận thức chung vẻ thé giới khách quan và sự nhận thức đặc thù của
học sinh qua học tập môn lịch sử đã giúp chúng ta hiểu rằng, nếu giáo viên không
được trang bị tốt vẻ phương pháp dạy học, chi “day chay học chay", lại kém vẻ
chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm thì rat khó khan trong việc giúp học sinh nhận thức đúng quá khử, các cm dé rơi vào tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử.
Dé tích lũy không ngừng kiến thức lịch sử của thé giới khách quan đã được khoa
học lịch sử thừa nhắn, quá trình học tap lịch str của học sinh còn tiếp tục gặp thêm
nhiều khó khăn © trường phỏ thông, những kien thưc cơ bản của một sd môn học có SVTH: Nguyên Van Sơn Trang 23
Trang 24Khóa luản tốt nghiệp GVHD: ThŠ Nhit Thị Phương Lan
thê lặp đi lap lại nhiều lân trong suốt quá trình day học Ví như, những công thức toán
trong món Toán học các thí nghiệm, hiện tượng trong môn Vật lí, những phan ung
trong môn Hóa học, lắp đi lập lại nhiều lần, học sinh được cùng có một cách tự
nhiên Nhưng trong môn lịch su, những sự kiện, hiện tượng và khái niệm lịch sử có
liên quan đến chúng, nói chung sau khi giảng dạy một lin không còn lập lại nữa
Chang hạn, khi day học bài 11 “Tay Âu thời hậu kì trung đại” 6 lớp 10 THPT (chương
trình chuẩn), các nhân vật B Di-a-xơ, C Cô-lôm-bô, Va-xcô do Ga-ma, Ph,
Ma-gien-lan, Dẻ-các-tơ, hoặc những khái niệm, thuật ngữ “Phat kiến địa lí", “Rao dat cướp
tuỏng”, “Phong trào Văn hóa phục hưng”, “Cai cách tôn giáo”, học sinh chỉ được
tiếp xúc một lần, những bài học sau không nhắc lại nữa Điều này gây khó khan nhất
định cho việc ghi nhớ kiến thức của học sinh
Vi vay, việc sử dụng d6 dùng trực quan nói chung và kênh hình nói riêng vào đi
mới phương pháp day học lịch sử ở trường phd thông là can thiết Day là một trong
những biện pháp quan trọng đẻ thực hiện con đường hình thành kiến thức lịch sử cho
học sinh, vì theo nhieu nhà giáo dục thì “90% lượng thông tin từ bên ngoài vào não làthông qua mất `
14 Mục tiêu, nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường phố thông
Đảng, Nhà nước ta và toàn xã hội ngày càng có cái nhìn đúng dan hơn vẻ vai trò của bộ môn lịch sử đối với việc giáo dục thé hệ trẻ Lịch sử cũng như các môn khoahọc khác ở trưởng phô thông góp phân “Hinh thành đội ngũ lao động có tri thức và có
tay nghé, có nang lực thực hành, tự chủ, năng động, sáng tạo, có đạo đức cách mang,
tinh thân yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội "ở Để giao dục con người toàn diện, chi cókiến thức về toán học, vật lý, văn học hay sinh học thôi chưa đủ, mà còn phải hìnhthành cho học sinh bản lĩnh sống cơ bản, có tỉnh thân dân tộc, đẻ dù trong bat ky hoàncảnh nào, mọi hoạt động, lao động sáng tạo của ho luôn luôn vì những mục tiêu, lý
tưởng trong sáng, phục vụ lợi ích Tỏ quốc Day cũng là một trong những nhiệm vụ
quan trọng của bộ môn lịch sử ở trường phỏ thông Học tốt lịch sử sẽ giúp thẻ hệ trẻ
* Van kiện Adi nghị lan thứ 2, khóa VIL, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Noi, 1997 tri.
SVTH: Nguyên Van Son Trang 24
Trang 25Khóa luán tot nghiệp GVHD: Ths Nhit Thị Phương Lan
biết nhìn nhận quá khứ dé đánh giá hiện tại và định hưởng tương lai, tin tưởng vào
đường lôi, chính sách của Dang, Nhà nước.
Mục liêu của việc day học lịch sử ở trường Phỏ thông thẻ hiện qua ba nhiệm vụ
cơ bản; Giáo dưỡng, giáo dục và phat triển.
- Giáo dưỡng: Cung cap những kiên thức cơ bản của lịch sử thé giới và dân tộc
bao gỏm: Sự kiện cơ bản, các khái niệm, thuật ngữ, tên người, tên dat, niên đại, những
hiểu biết về quan điểm lý luận đơn giản, những van dé về phương pháp nghiên cứu và
học tip, phù hợp với yêu cầu và trình độ học sinh.
- Giáo dục: giáo đục cho học sinh những quan điểm tư tưởng, lập trường, phẩm chất đạo đức, nhắn cách, tình cảm đúng đản, trung thành với lý tưởng XHCN góp phản
đào tạo con người cách mạng, toàn diện, có tinh thắn yêu tổ quốc, trung thành với lý
tưởng XHCN, cụ thể :
+Trên cơ sở nhận thức đúng sự phát triển khách quan, hợp quy luật của xã hội
loài người và dân tộc, giáo dục cho học sinh tình cảm, niềm tin vững chắc vào sự phát
triển của dân tộc trong quá trình xây dựng đất nước và thắng lợi tất yêu của sự nghiệpxây dựng CNXH mà nhãn dan ta đang thực hiện, niễm tin vào hòa bình và tiễn bộ của
nhân loại Dân hình thành trong các em lòng yêu quê hương, đất nước, biết noi gươngcác thé hệ cha anh đi trước, phan dau trong lao động, học tập nhằm phục vụ lợi ích của
Té quốc.
+B6i dưỡng những phẩm chat đạo đức của giai cấp công nhân, nhân dan lao
động, hình thành những phẩm chat can thiết trong cuộc sông cộng đồng
- Phát triển: Rèn luyện cho học sinh các năng lực nhận thức, trong đó quan trọng
nhất là tư duy, trên cơ sở hoàn chỉnh và nâng cao những nang lực đã được hình thành ở
trường THCS, bao gôm:
+Rén luyện tư duy biện chứng, sáng tạo trong nhận thức và trong hành động biết
phân tích, đánh giá, so sánh, liên hệ và rút ra két luận,
+Ren luyện những kỳ nang hoc tap và thực hành bộ môn cơ bản như kệ nang su
dụng SGK, các tài liệu tham khảo, kỳ nang trình bay nói và viết, sử dung dé ding trực
quan, nhát là sử dung kẻnh hình trong SGK từ đó phát triển được nang lực hoạt động
SVTH: Nguyen Van Son - - Trang 2S
Trang 26Khoa luân tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
đọc lap, sáng tao cua học sinh Rèn luyện ky nang hợp tác, thao luận nhóm và biết vận
dung các kiến thức đã học vào cuộc sông
Như vậy dạy học lịch sử ở trưởng phô thông khong chi trang bị cho học sinh vẻ
kiến thức, mà còn giáo dục tư tưởng, tình cảm đúng dan, và phát triển toàn diện các em.
Điều này phụ thuộc phản lớn vào công tác dạy học của người giáo viên lịch sử Sử dụng
kênh hình trong SGK theo hưởng phát huy tính tích cực học tập của học sinh là một
trong những biện pháp để góp phản thực hiện mục tiêu môn học
LS Kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử
15.1 Khai niệm “kênh hình"
Sách giáo khoa lịch sử là tài liệu chính cụ thé hóa nội dung của chương trình, đám
bảo việc cung cấp cho học sinh hệ thông kiên thức, ki năng lịch sử phù hợp với mục
đích yêu cau day học bộ môn ở nhà trường phô thông.
Nội dung sách giáo khoa lịch sử bao gồm những trí thức lịch sử được chọn lọc
câu tao phù hợp với tính hệ thống của khoa học lịch sử, với yêu cầu của nhà trường và
với trình độ học sinh Nội dung sách giáo khoa được thé hiện bằng hai kênh: kênh chữ
và kênh hình.
Kênh hình bao gồm toàn bộ hệ thống các biểu đỏ, lược đò, tranh ảnh, mô hình
bố sung cho các bài viết, nó không những được coi như phương tiện minh họa cho bàihọc mà còn có giá trị tương đương với kênh chữ, một nguồn thông tin đưới dang trực
quan.
15.2 Vai trò của kênh hình
Vai trò đầu tiên của kênh hình là cùng với kênh chữ cung cap kiến thức cho học
sinh Khác với kênh chữ những nội dung của kênh hình không thẻ hiện rõ ngay trên van ban, chính vi vậy người sử dụng phải có các ki năng: đọc, phan tích, đánh giá, sosánh tim ra nội dung chứa dung trong đó Trước đây theo lôi day truyền thong thay
làm trung tâm việc sử dụng kênh hình như một phương tiện khai thác kiến thức tương đương với kênh chữ rat hiểm do đó mà vai tro của kênh hình chưa được coi trọng.
Trong sách giáo khoa cũ số lượng kênh hình không nhiều, không phong phú bãng sách
Trang 27Khoa ludan tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
giáo khoa hiện hành là một minh chứng Hiện nay, việc đôi mới phương pháp dạy học
theo hướng tích cực hóa hoạt động lĩnh hội trí thức của học sinh đã khiển cho vai trò
của kénh hình trở nên quan trọng hơn Kénh hình là phương tiện dé học sinh phát huy
sức sáng tạo, kha năng suy nghĩ và hành động độc lập, cùng làm việc với tập thé qua
đó tự phát hiện trí thức.
Kênh hình giúp rèn luyện cho học sinh các kĩ năng lịch sử: nhận định, phân tích,
lông hợp, so sánh các sự kiện, sự vật hiện tượng trén các biểu đỏ, lược đỏ, tranh ánh lịch sử Qúa trình làm việc với kênh hình mang lại khả năng tự tìm kiểm tri thức cho
học sinh học sinh sẽ dé dàng chấp nhận nhiều quan điểm, nhiều kết luận, quy luật, vẻcác sự kiện lịch sử một cách tự nhiên không gượng ép như việc học lí thuyết suông
trên hệ thông kênh chữ.
Học tập với kênh hình tăng cường kĩ năng thu thập tài liệu (báo, tạp chí, tranhảnh) trình bày các thông tin dưới dang kênh chữ Học sinh có thé tự giải thích các sự
kiện, hiện tượng quan sát thấy, tự tìm ra nguyên nhân của các hệ quả Học sinh có thể
tập cho mình thói quen làm việc trên hệ thống kênh hình thông qua các bộ sưu tập
tranh ảnh lịch sử, bản đô, lược đỏ
Làm việc với hệ thống kênh hình kha năng vận dụng kiến thức vào thực tẻ của
học sinh nâng cao, học sinh tự đặt câu hỏi thắc mặc liên hệ ngay với thực té, xem xét
sự kiện, hiện tượng lịch sử trên cơ sở quan sát thực tế,
15.3 Méi quan hệ giữa kênh hình và kênh chữ
Cau tạo SGK gồm hai phan cơ bản là kênh chữ và kênh hình, hai phan này có moiquan hệ mật thiết với nhau “kênh chữ TM là những nội dung cơ bản của bài học được
điển dat bing lời "kênh hình” là những loại hình ánh được in sẵn trong SGK, có vị trí
quan trọng nhằm tái hiện lich sử "kênh hình” trong SGK lịch sử có tac dụng tạo hình
ảnh giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách sinh động
O một ý nghĩa nào đó “kénh hình” còn thay thé được “kênh chữ”, động thời là biện
pháp có hiệu quả chong tình trang nặng né của bài học, gây hứng thú học tập cho học
sinh “Kénh hình” trong SGK có chức năng chủ yêu nhằm da dạng hóa nguồn cung cắp
kiện thức cho học sinh, góp phân làm cho nội dung cua SGK thêm sinh động, bài giảng
Trang 28Khoa luan tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thi Phicong Lan
lich sứ hap dẫn Nội dung SGK bao gom một hệ thông các sự kiện, hiện tượng, khái
niệm nhan vật, quy luật lịch sử được thé hiện bảng “kénh chữ” và “kénh hình”, trong
đó "kênh chữ” là chú yêu và chiếm phan lớn nội dung SGK “Kénh hình” luôn gin liên
với nội dung “kénh chữ”, có tác dụng cụ thẻ hóa, minh hoa cho những kién thức, nội
dung của "kênh chữ" Do vậy, giữa hai loại kênh hình này-hai thành phần chủ yếu cấutạo nên SGK có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Nội dung kiện thức trong “kénh chữ” là
cơ sở dé giáo viên hiểu rõ “kênh hình” và lựa chọn phương pháp chuyên tải nội dungkiến thức trong “kênh hình” đến học sinh Ngược lại, nội dung kiến thức trong “kênhhình” dùng dé cụ thé hóa, làm phong phú, sâu sắc và khắc sâu thêm nội dung kiến thứcchứa dung trong "kênh chữ" Nội dung kiến thức của hai hệ thông “kênh hình" và “kénhchữ” bê sung, hỗ trợ cho nhau tạo nên một tô hợp kién thức lịch sử phong phú Với vaitrò t6 chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên, học sinh sẽ tích cực tư duy, tiếp thunhững nội dung kiến thức này một cách chủ động, sáng tao, từ đó giúp các em hiểu rõnội dung, ban chat của các sự kiện, hiện tượng lịch sử, tiễn tới hình thành khái niệm vàgóp phan giáo dục tình cam, đạo đức, phát triển toàn diện học sinh Mỗi quan hệ giừa
"kênh chit” và “kênh hình” chính là môi quan hệ giữa nội dung và phương pháp nhằm
đạt tới mục đích của quá trình dạy học Điều này nhắc nhớ chúng ta, trong giảng dạylịch sử không thé xem nhẹ một “kénh” thông tin nào cả, bởi cả kênh chữ và kênh hình
kết hợp lại mới tạo nên nội dung kiến thức cơ bản trong SGK lịch sử Ngoài những
“kênh hình” có sẵn trong nội dung SGK còn có những số liệu, dữ liệu có tác dụng tạo
nên hình ảnh cho học sinh, giúp cho giáo viên căn cứ vào đó dé xây dựng nên những đỏ
dùng trực quan mởi-kênh hình mới đẻ phục vụ giáng dạy Những kênh hình như vậy có
thé gọi là kênh hình “chim” trong SGK Cá hai loại "kênh hình” này đều có ý nghĩa sử
đụng như nhau trong quá trình dạy học lịch sử,
I6 Y nghĩa sử dụng kênh hình trong day học lịch sử ở trường THPT
Từ xa xưa, nhà giáo dục học J Komenxki - người Tiệp Khác (nay là Cộng hòa
Séc) da nêu lên những nguyên tắc dạy học có tính hệ thông, khoa học, Trong sỏ cácnguyễn tắc mà ông đưa za, tính trực quan được xếp lên hang dau Theo ông, sẽ không
Trang 29Khóa luận tắt nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
có trong trí tuệ con người những cai mà trước đó không cỏ cảm giác, dé có tri thức
vững chắc nhất định phải dùng phương pháp trực quan.
Theo kết quả nghiên cứu của Phòng thí nghiệm dao tạo quốc gia tai Bethel, Maine
(Mi) thi độ bên kiên thức của người học sau 6 tháng sẽ là 10% (đọc), 20% (nghe) 30%
(nhìn), 50% (lam), 70% (thao luận), đặc biệt nêu được học tập trong môi trường côngnghệ đa phương tiện thi đô bên của kiến thức của người học sau 6 thang la 90% Các
thi nghiệm về giáo dục cũng cho thấy trong quá trình học tập học sinh tiép thu tri
thức khoa học qua các giác quan là 1% (nêm), 1.5% (sờ) 3.5% (ngửi), 11% (nghe) vả
83% băng phương tiện trực quan nghe — nhìn.
Một kết quả nghiên cứu khác của nhà giáo duc An Độ B Maskey và J Collum
cũng đã chỉ ra sự hạn chế của việc chi sử dụng phương pháp dùng lời nói Ông liệt kê
và đưa ra phương pháp so sánh vẻ tỉ lệ lưu giữ kiến thức trong trí nhớ của học sinh con
lại sau 3 giờ va 3 ngày khi giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học:
1, Dùng lời nói
2 Sử dụng hình ảnh Sơ đỏ về tì lệ lưu giữ kiến thức của HS
3 Dùng lời nói kết hợp với hình ảnh | sau + go : tui gu
và tổ chức cho học sinh hoạt
sinh chỉ nhớ 15% thông tin khi nghe
(nhiều kiến thức lại không cơ bản, chủ yêu), 25% khi nhìn, nhưng nêu được kêt hợp
giữa nghe - nhin thi thông tin thu nhận được đạt tới 65% Ở đây cần hiểu rằng, nhờ sử
dụng các phương tiện trực quan nói chung và kênh hinh nói riêng với việc sử dụng
máy vi tính kết hợp với đa phương tiện sẽ giúp học sinh học tập chú ý hơn, tạo được
cam xúc, tim toi, nhân thức vả khái quát hóa sự kiện, hiện tượng
SữTHH.NgïnHn§m TH Loe es EE a HE Re 0614:1250 5A Ng ang 9
Trang 30Khoa luận tot nghiệp GVHD: ThS, Nhữ Thị Phương Lan
Những kết qua nghiên cứu khoa học ở trên chứng tỏ rằng, việc sử dụng các loại
đồ dùng trực quan nói chung và kênh hình nói riêng (với sự hỗ trợ của phương tiện kì
thuật và CNTT) vào dạy học lịch sử ở trưởng phỏ thông sẽ có tác dụng rất lớn Trong
day học lich sử, muôn học sinh nằm vững kiến thức, có thẻ ghi nhớ sự kiện được lâu hơn, vừng chắc hơn thì giáo viên phải có phương pháp cung cấp sự kiện dé tạo biểu
tượng lịch sử Nẻu phương pháp cung cap sự kiện của giáo viên gắn liền với sử dụng
hình anh thì các em vừa dé dang ghi nhớ sự kiện, vừa có biéu tượng cụ thẻ, sinh động
và no cùng gan gũi với khái niệm lịch sử hơn Điều này đã được dân gian ta đúc kết
bang câu: “tram nghe không bing mội thấy, trim thấy không bảng một làm”, hoặc "tôi
nghe - tôi có thể quên, tôi nhìn - tôi nhớ, tôi làm - tôi hiểu" Ngược lại, nêu việc ghi
nhớ sự kiện của học sinh bị mang tính áp dat, không có cơ sở khoa học (thay đọc - trò
chép) thì các em sẽ không có biểu tượng chân thực trong trí nhớ, không có khái niệm;
hoặc khái niệm nêu được hình thành trên những biểu tượng nghèo nàn cũng sẽ là
những khái niệm trồng rong, không có nội dung phong phú
L.7 Nguyên tắc sử dụng kênh hình trong SGK lich sử ở trường THPT
17.1 Nguyên tắc sử dụng kênh hình phải đáp ứng mục tiêu day học
Mục đích dạy học là cái dich day học bộ môn phải đạt, mục tiêu bai học lịch sử
chính là edi dich khi tiến hành day học thay và trò phái đạt Kênh hình trong SGK là phương tiện hữu hiệu giúp giáo viên thực hiện được những mục tiêu dạy học đã dé ra đối với bài học lịch sử Do vậy phải sứ dụng kẻnh hình trong gid nội khoá để đáp img
mục tiêu dạy học bộ môn Giáo viên can luôn tâm niệm, biện pháp sử dụng hẻ thông
kênh hình di đa dạng, phong phú đến đâu cũng đều nhằm đạt mục tiêu bài học, môn
học.
Dé đáp ứng mục tiêu dạy học hộ môn, giáo viên cân xác định mục đích khi sử
dung kênh hình trong SGK, xem xét các biện pháp sử dụng kênh hình đó có ý nghĩa
như thẻ nào với học sinh vẻ kiến thức, tư tưởng, kỹ năng để sử dung có hiệu quả.
SVTH: Nguyên Van Son Trang 30
Trang 31Khoa luan tot nghiệp GVHD: ThS Nhĩ Thị Phương Lan
L7.2 Nguyén tắc sử dụng kênh hình phải làm noi bật nội dung cơ bản bài học
Nội dung cơ bản là những kiến thức cân thiết cho việc hiệu biết của học sinh vẻ
lịch sư biểu hiện trong SGK như sự kiện cơ ban, niên đại, khái niệm lịch sử, phương
pháp học tập và vận dụng kiến thức cũng như kiến thức “chìm” trong SGK Kênh hình
trong SGK lịch sử hiện nay thực sự là một nguôn kiến thức Với sO lượng, chúng loại phong phú, kênh hình cùng kênh chữ chuyền tai kiến thức cơ bản tới học sinh Khi giáo
viên khai thác, sử dụng kénh hình đều phải nhằm mục dich góp phản làm nỗi bật nội
dung cơ bản của bài học.
Can xác định kiến thức trong tam, nội dung cơ ban của bài kết hợp sử dụng hệ thong kénh hình trong SGK đẻ làm nỗi bật kiến thức cơ bản, giúp học sinh nam vững kiến thức, khái niệm, bài học quy luật lịch sử Kiến thức cơ ban của bài học chứa
đựng trong kênh hình, các biện pháp sử dụng hệ thống kênh hình phải hợp lý dé học
sinh năm được sâu sắc nội dung bài học Giáo viên năm chắc nội dung kênh hình đẻ khi
sử dụng báo đảm tính chính xác nội dung lịch sử được phản ánh, tránh xuyên tạc sự thật lịch
sử hoặc “gây sóc” cho học sinh bing những tình tiết lịch sử không can thiết Đó không phải
là biện pháp tốt gây hứng thú học tập cho học sinh
17.3 Nguyên tắc sử dụng kênh hình phải góp phan phát triển các năng lực
nhận thức, hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn cho học sinh.
Dạy học bộ môn lịch sử ở trường phỏ thông phải nhằm bôi dưỡng nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm và phát triển toàn điện học sinh Kénh hình trong SGK là một
nguồn kiến thức, là bộ phận kiến thức không thẻ tách rời của kênh chữ Vì vậy khi xácđịnh các biện pháp sử dụng kénh hình không chi can làm nôi bật nội dung cơ bản, mà còn
nhằm phát triển toàn điện học sinh trong đó có phát triển các năng lực nhận thức.
Khi nghiên cứu kênh hình néu giáo viên dẫn dắt hợp lý, dé học sinh quan sát, suy
nghi đọc lập, tự nit ra kết luận, đánh giá, học sinh sẽ hứng thú học tập Đây là động lực
thúc diy các em tiền hành phân tích, phán đoán, so sánh, hình dung các sự kiện -hiện tượng lịch sử, động thời lựa chọn ngôn ngữ chính xác đẻ trình bày những van đẻ lịch sử Quá trình chủ động lĩnh hội kiên thức như vậy góp phản phát triển các thao tác tư duy ở học
SVTH: Nguyên Van Sơn - Trang 31
Trang 32Khoa luận tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
sinh, cũng như kỹ nang thực hành bộ môn, kiến thức các em lĩnh hội được trở nên vững
chắc và sâu sắc
17.4 Nguyên tic sử dụng kênh hình phải đảm bảo tính vừa sức doi với học sinh
Bao dam tính vừa sức đôi với học sinh là yêu cau quan trọng đẻ nang cao hiệu qua
day hoc, giúp học sinh hứng thú học tập và đạt kết quả cao Trong thời đại bùng nô thông
tin hiện nay, kênh hình trong SGK sẽ có rất nhiều nguôn tài liệu dé cập đến nội dung.
Song giáo viên cin căn cử vào học sinh mà khai thác nội dung và sử dụng các biện
pháp sử dụng kênh hình phù hợp với thời gian, khả nang nhận thức của các em Nếu
khi khai thác và sử dụng kênh hình, chúng ta nhồi nhét quá nhiều vấn dé không cầnthiết thì tác dụng sẻ ngược lại với mong muốn của giáo viên Do vay, khi khai thác, sử
dụng kênh hình cin bảo đám vừa đú, ngắn gọn, súc tích, không quá sức tiếp thu của
học sinh để các em hứng thú học tập và bai học đạt hiệu qua cao.
Dé đạt được điều này, giáo viên phải tính đến sự phù hợp giữa kiến thức với lửa
tuổi, tam sinh lý, cũng như khả năng tư duy của từng đối tượng, giữa học sinh THCS
với học sinh THPT, học sinh thành phố và học sinh nông thôn Từ đó giáo viên đưa ra những biện pháp khai thác kênh hình phù hợp.
1.7.5 Nguyên tắc sử dụng kênh hình phải kết hợp nhuan nhuyễn với các phương
pháp dạy học khác
Trong dạy học nói chung, đạy học lịch sử nói riêng, không có phương pháp nào là
van năng Bởi vậy khi day học phải kết hợp các biện pháp khác nhau, Nội dung lịch sử
rat phong phú, nhiều loại kiến thức, mỗi loại kiến thức can có những biện pháp dạy
học phù hợp mới đạt hiệu quả giáo dục Kênh hình trong SGK cũng là một nguôn kiến
thức bên cạnh nguồn kién thức kénh chữ Khai thác kênh hình trong SGK cũng chi làmột biện pháp trong quá trình dạy học của giáo viên Do đó cân kết hợp nhuận nhuyễnviệc sử dung kênh hình với các PPDH khác.
Khi khai thác kênh hình trong SGK, giáo viên phải kết hợp nhuân nhuyễn lời nói
sinh động của giáo viên và học sinh, trao đôi thảo luận, sử dụng tài liệu tham khao
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi gợi mở, qua đó
SƯIH: Nguyên Van Son a OB Trang 32
Trang 33Khóa luân tot nghiép GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
kênh hình phát huy tôi đa tác dụng của minh trong giáo dưỡng giáo dục và phat triển
được yêu cau dé ra, còn tôn tại những nhược điểm cơ bản như: không ít giáo viên chưanhận thức được vai trò của việc kết hợp các phương pháp day học de phát huy tính tíchcực độc lập nhận thức của học sinh trong học tập nên chưa khắc phục hoàn toàn nhữngyêu kém cô hữu trong giảng dạy Họ chưa năm rõ vẻ quan điểm đôi mới phương pháp
và khi vận dụng lại mang tính hình thức, rườm rà, cửng nhắc Giờ học vì thé trở nên
khô khan, căng thăng khí giáo viên liên tục hỏi-đáp học sinh và cho rằng như vậy đã là
đổi mới phương pháp day học Phương pháp day học một chiều thay đọc-trò ghi làm
hạn chế ning lực độc lập, chủ động lĩnh hội kiến thức của các em, không phù hợp với
đặc điểm tâm lý và nhận thức của học sinh THPT vẫn còn tồn tại Nội dung SGK và
cách biên soạn sách đổi mới, song giáo viên chưa có đủ độ sâu vẻ kiến thức để hướng
dẫn học sinh tìm ra những kiến thức chìm trong SGK Đặc biệt nhiều giáo viên lịch sử
chưa hiểu hết nội dung kênh hình, nên bỏ qua hoặc hiệu quả sử dụng chưa
cao Những hạn chế đó không thé đáp img được yêu câu đổi mới vẻ phương pháp dạy
học hiện nay, cũng như không hoàn thành những mục tiêu giáo dục đã đẻ ra Những vẫn
đẻ trên đặt ra yêu câu cấp thiết cần phải đổi mới PPDH dé đáp ứng việc đổi mới vẻ nội
dung và mục tiêu giáo dục dat ra Nghị quyết hội nghị TW 2, khóa VIII đã chỉ rõ bản
chat của d6i mới phương pháp “Dé6i mới phương pháp giáo duc - đào tao, khắc phục loitruyền thu một chiêu, rén luyện thành nếp tư duy sáng tạo cua người hoc Từng bước áp
dung các phương pháp tiền tiến và phương pháp day học vào quá trình dạy hoc, bao
SVTH: Nguyên Van Sơn ¬ ¬¬ Trang 33
Trang 34Khoa luân tot nghiệp GVHD: Thẻ Nhữ Thị Phương Lan
dam điều kiện và thời gian ur học, tư đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn
dan, nhất là thanh niên '“.
Với sự định hưởng như trên, đổi mới phương pháp day học lịch sứ là rat cản thiết.Đôi mới phương pháp dạy học nói chung, day học lịch sứ nói riêng là khuyến khích
chúng ta chuyển từ md hình dạy học lấy "giáo viên lam trung tam” sang, day học lấy
“hoc sink làm trưng tam”, Ban chat của dạy học lấy “học sinh làm trưng tam" chính làphát huy một cách cao nhất tính tích cực, độc lập nhận thức, trong đó đặc biệt là tư duy
của học sinh trong học tập dưới sự điều khiển của giáo viên dé các em tự chiếm lĩnh lấy
tri thức, Kênh hình trong SGK hiện nay vừa là phương tiện trực quan, vừa là nguôn kiến
thức Vì vậy khi sử dụng dòi hoi giáo viên phải phát huy tính tích cực học tập của học
sinh đẻ các em tự tìm ra nội dung lịch sử, chứ không áp đặt những két luận sẵn
L8.2 Nhiệm vụ học tập của học sinh
Giáo viên không chỉ truyền kiến thức có sẵn cho học sinh mà chủ yếu là phát huytính tích cực độc lập tự giác để học sinh nắm vững hệ thống kiến thức ki năng, ki xảo
thông qua đó các em phát triển khả nang nhận thức, hình thành được thé giới quankhoa học.
Việc học lịch sử ở trên lớp, ở nhà với mọi nguồn tai liệu (SGK, sách tham khảo.báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng truyền thanh, truyền hình) và qua các
đợt tham quan, đã ngoại
Đối với hệ thông kênh hình (hình vẽ, tranh ảnh, ban đò, lược dé, bảng SLTK )
giáo viên can làm cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa của từng loại hình thông tin nay, tir đó
rút ra những nhận xét, những kết luận bố sung cho những kiến thức trong bài, Giáo
viên còn hướng dân cho học sinh trả lời các câu hỏi, giải các bài tập, thực hiện các bài
thực hành, tra cứu tài liệu, bảng giải thích thuật ngữ, bảng mục lục Học sinh can
được hướng dẫn và sử dụng các kénh hình ngay trên lớp và tự học ở nhà một cách nhuận nhuyễn.
* Van kiên Dui biệu toán quée tán thu IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3001 tr 26
SƯTH: Nguyễn Van Son - Trang 34
Trang 35Khoa luan tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
Học tập trên hinh tức là những kiến thức thực tiễn đã được học sinh tiếp xúc và
xư li, điều này giúp các em làm quen với cuộc song, dap ửng được yêu cau của sự phat
triển nén kinh tế hiện đại
L8.3 Dac tính tâm lí của học sinh
Học sinh THPT (16-18 tuôi) đã có sự phát triển ca vẻ thẻ chất lần tâm lý khác với
lứa tuôi THCS rat nhiều Các em có sự chuyển biển mạnh về tâm, sinh lý, cơ quan não
bộ gan đạt tới sự hoàn thiện như người lớn Tâm lý các em có nhiều thay đôi, muốn trở
thành người lớn, cộng với sự phát triển nhanh của xã hội lứa tuôi này đá có những von
hiểu biết nhất định trong cuộc sông Học sinh THPT luôn có xu hướng thích tiếp xúc
với các môn khoa học, thích tìm hiểu, khám phá, muốn có một phong cách hoạt động
tích cực, độc lập như nhà khoa học và khi đã có hứng thú học tập một môn khoa học
nào đó thi sẽ rit say mê nghiên cửu chúng đẻ đạt kết quá cao Trinh độ nhận thức cuacác em đã phát triển ở một mức độ nhất định, có ý thức cao và hứng thú đối với môn
học Thái độ học tập có ý thức của các em sẽ thúc đấy sự phát triển tính chủ động của
các quá trình nhận thức và nang lực điều khiển ban thân trong hoạt động học tập.
O lứa tuổi này, khi các em đã có năng lực hoạt động độc lập, nhận thức lý tinh,
có khả năng tư duy, trừu tượng hóa, thì người giáo viên cin nghiên cửu sử dụng nhữngphương pháp giảng dạy dé làm sao học sinh phát huy được hết những yêu tô đó, hướngdẫn hợp lý để các em phát huy tính tích cực học tập của mình nhằm đạt hiệu quả giáo
dục Đó chính là việc người giáo viên phải khơi gợi được hứng thú, khiến các em tựtin, say mẻ nghiên cứu, cảm thay mình giống như một nhà khoa học thực thụ từ đó các
em sẽ chủ động lĩnh hội kiến thức Qua nghiên cứu của nghành tâm lý học, trong các
phẩm chất trí tuệ của nhân cách, phẩm chất độc lập suy nghĩ có ý nghĩa đặc biệt quantrọng Phẩm chất độc lập suy nghĩ có quan hệ chặt chẽ với óc phê phán và tinh thin
hoài nghỉ khoa học, tính ham hiểu biết, ham tìm tôi cái mới, kiên trì, chịu khó mạnh
dan cải tiễn phương phap tư duy dé dat kết quả cao Toàn bộ hoạt động dạy-học xét
cho cùng là người giáo viên giúp học sinh hình thành các phẩm chat trí tuệ, phương pháp suy nghĩ, nhất là năng lực độc lập suy nghĩ-một phẩm chất trí tuệ quan trọng của
nhân cách.
SVTH: Nguyễn Van Sơn 1¬ Trang 35
Trang 36Khoa ludn tot nghiệp GVHD ThS Nhữ Thi Phương Lan
Khác với học sinh THCS, học sinh THPT với tam lý ưa tìm hiéu, khám phá Do
có von hiểu biết nhất định vẻ cuộc sống, lại có điều kiện tiếp xúc với thông tin, khi không thoa man với những gi giáo viên cung cấp, nhất định các em sé tim cách làm
sáng tỏ van đẻ Học sinh THPT biết nhận dịnh, đánh giá đúng-sai vẻ kiến thức trong
bài giảng cua thấy, giáo viên chi thuyết phục được học sinh khi những van đẻ nêu ra
có cân cứ khoa học rõ rang, day du Lịch sử là một môn khoa học nghiên cứu vẻ quá
khử, nên tinh khách quan, khoa học càng được coi trọng Sử dụng dé dùng trực quannói chung, kênh hình trong SGK nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực học tập
của học sinh là một trong những biện pháp quan trọng dé giáo viên đáp ứng yêu cầu trên và gây hứng thú cho học sinh khi tiếp thu kiến thức mới.
1.8.4 Thai độ và ki năng của giáo viên
Yêu cau đâu tiên đặt ra cho mọi giáo viên là cái tâm của nghẻ, quan tắm đến
phương pháp dạy học mới, quan tâm đến việc nghiên cứu dạy học theo hướng tích cực
đẻ học sinh làm việc với kênh chữ và kênh hình một cách chủ động.
Giáo viên tìm ra phương pháp phù hợp nhất cho việc truyền thụ kiến thức và tiếp
thu tri thức cho học sinh sao cho hiệu quả giảng dạy cao và gây hứng thú cho học trò.
Không ngừng đổi mới tổ chức và chỉ đạo hướng dẫn cho học sinh khai thác kênh hình
để học sinh không bị nhàm chán Muon vậy giáo viên phải mạnh dan thử nghiệm
phương pháp mới loại bỏ những hạn chế của phương pháp truyền thống và giúp cho học sinh làm tốt yêu câu của bài học.
Trình độ của giáo viên cần phải được nâng cao hơn nữa nghĩa là người giáo viên
không được để lạc hậu quá so với sự phát triển của xã hội, của nẻn giáo dục, của những tiền bộ khoa học kĩ thuật,
18.5 Cơ sở vật chất
Thư viên các trường còn thiêu thon nhất là các phương tiện trực quan phục vụ cho
giảng day bang kênh hình như số lượng các ban đỏ tranh anh, lược đỏ,
SUTH: Nguyen Van Son : Trang 36
Trang 37Khoa luân tot nghiệp GVHD: Ths Nhữ Thi Phương Lan
Máy móc phục vụ giảng dạy: projector, máy vi tính chưa trang bị dong đẻu ở các
trưởng Đội ngũ giáo viên không được đào tạo để cập nhật kiến thức sử dụng phương
tiên hiển đại.
Thiết ké ban học, không gian lớp học, hệ thông ánh sáng, âm thanh chưa phùhợp với cách đạy mới Thời lượng chương trình quá dài kiến thức trong một tiết rất
lớn, lịch học của các em dày đặc, thoi lượng dành cho các em học bài ở nhà thiểu dẫn
tới hạn chế áp dụng phương pháp mới
Il CƠ SỞ THUC TIEN
Đẻ hiểu rõ thực tién sử dụng kénh hình trong SGK lich sử theo hướng phát huy
tính tích cực học tập của học sinh THPT, tôi đã tiến hành điều tra thực té tại một số
trường THPT trên địa bàn thành phổ Hỗ Chi Minh Thông qua việc phát phiêu điều tra
giáo viên môn lịch sứ và các em học sinh Tôi đã điều tra 13 giáo viên, 285 học sinh,
và thu được két qua vẻ tinh hình thực tiễn sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử như
H1 Giáo viên đối với kênh hình trong SGK lịch sử hiện hành
H.I.L Nhận thức của giáo viên về kênh hình trong SGK lịch sử hiện hành
Câu _ Nhận định về è hứng thú học tập lịch sửcủiaHS 7 —~ |
ot Rat thích Thich | Binh Hướng | Không quan dâm |
§ l I1 84 0 0
Trang 38Khoa luận tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
nào cùng chán ghét môn lịch sir Giáo viên cũng đã nhận thay điêu đó qua thái độ học tập
của các em trong những giờ lên lớp: biểu hiện ở thái độ hang hái phát biểu xây dựng bai,
hoạt động tự giác trong các giờ học, kiểm tra bài cũ hoặc định kỳ của các em nghiêm túc,
có kết quả cao Song nhiều giáo viên vẫn cho rằng, học sinh không quan tâm lắm tới
môn lịch sứ, hoặc học cling được không học cũng được Trong giờ lịch sử, các em này chi
xây dựng bài khi cỏ giáo gọi đến, làm các bài kiểm tra qua loa, chiếu lệ cốt đạt điểm trung
bình Day rõ rang không phải là một thái độ học tập tích cực, có phải các em đó chậm tư
duy, hay đang đầu tư thời gian, công sức cho các môn học khác ?
Xét vẻ một mat nào đó, lỗi này không hoàn toàn từ phía giáo viên 77% giáo viên cho rang, sứ dụng kênh hình trong giờ lịch sử học sinh sẽ nắm vững kiến thức, có ý
nghĩa về mật giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh và phát triển óc quan sắt, cũngnhư gây hứng thú học tập bộ môn.
Tương tự như vậy, với van dé vai trò của kênh hình trong SGK lịch sử mới hiện nay, 100% giáo viên cho rang kênh hình có vai trò “minh họa nói dung sự kiên `, đây
là một nhận thức hoàn toàn đúng, phải hiểu rõ vai trò, tam quan trọng của kênh hình
chúng ta mới có thẻ đâu tư het thời gian, công sức cho việc tìm hiệu nội dung cũngnhư khai thác kênh hình trong SGK đạt hiểu qua cao.
SVTH: Nguyễn Van Son có Tr ang 38
Trang 39Khóa luận tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ oT Thương L Lan
ett eerie tiie itera ti tet đỊẠ1 tans
Trong thời gian gan đây, giáo viên lịch sử ngày càng nhận thức sâu sắc, diy đủ
hơn vẻ tầm quan trong của kênh hình trong SGK đổi với hoạt động học tập của học
sinh Họ hiểu rằng kênh hình thực sự là một nguồn kiến thức và khai thác kênh hình
trong SGK là một yêu cdu không thẻ thiếu được đối với mỗi bài giảng nhằm đạt mục
tiêu giáo dưỡng, giáo dục, và phát triển.
Song vẫn có một số giáo viên cho rằng, sử dụng kênh hình trong giờ lịch sứ chi
giúp phát triển óc quan sat, gay hứng thú cho học sinh (15%), hoặc kênh hình chỉ có ýnghĩa về mặt giáo dục tư tưởng, tình cảm (8%), tức là chỉ giáo dục các em thái độ yêu-
ghét, có tinh than yêu qué hương, đất nước từ các tắm gương anh hùng cách mang, những trận chiến oanh liệt của dân tộc Theo họ, kênh hình đã có sẵn trong SGK, học
sinh tự quan sát được và hiện nay khoa học kỹ thuật phat triển, học sinh có thể tự tìm
hiểu thông tin những kênh hình đó từ nhiều nguồn khác nhau, không nhất thiết và cũng
không can thiết giáo viên phải đề cập hết kênh hình trong SGK khi day học.
11.1.2 Phương pháp sử dụng kênh hình của giáo viên trong dạy học lịch sử
Do có những nhận thức không đồng nhất vẻ vai trò, ý nghĩa của kênh hình trong
SGK đối với việc học tập của học sinh, nên về phương pháp sử dụng kênh hình của
SVTH: Nguyên Van Sơn Trang 39
Trang 40Khoa luan tot nghiép GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
giáo viên trong các giờ hoc cùng khác nhau Theo kết qua điều tra có khoảng 54% giáo
viên tin dụng mọi kênh hình trong SGK đẻ giảng dạy cho học sinh Tuy nhiên vẫn có
tới 46% giáo viên không khai thác hết nội dung kênh hình trong SGK Có tới 82% giáo
viên sử dung kênh hình khi nghiên cứu kiến thức mới, còn trong các hoạt động khác, kẻnh hình không được chú ý sử dụng thưởng xuyên và có hiệu qua Theo tôi, mọi kênh
hình trong SGK déu cần thiết cho hoạt động học tap và làm rô kiến thức của học sinh,
bởi đó là những kênh hình đã được lựa chọn rat kỹ lường vẻ nội dung cũng như ý nghĩa giáo đục của tác giả.
Theo kết qua điều tra cho thay kênh hình trong dạy học lịch sử chỉ có tính chat
minh hoạ, hình thức (100%), nghĩa là chỉ đẻ cập tới kénh hình trong SGK mội cách qua loa đại khái, có tính chat giới thiệu dù đó là nhitng kénh hình rat can làm rõ nội
dung.
Dé hiểu rb hơn vẻ thực trạng sứ dụng kênh hình trong SGK của giáo viên khi day học, tôi thăm dò học sinh qua câu hỏi “thay cô giáo có thường xuyên hướng dẫn các
em tìm hiểu nội dung kênh hình trong sách giáo khoa hay không” thì 18% học sinh
cho là thưởng xuyên, 68% học sinh trả lời đôi khi, thậm chí 14% khăng định thây (cô)
của mình không chú ý đến kênh hình trong SGK Điều này chứng tỏ giáo viên đã chú
ý đến kênh hình trong SGK để làm rõ kiến thức hơn, nhưng vẫn có những giáo viên không làm được điều này, họ đã sử dụng qua loa hoặc bỏ qua kênh hình khi giảng
day.
Như vậy, trong phương pháp sử dung kẻnh hình của giáo viên lịch sử hiện nay tai
các trường phỏ thong mà tôi tìm hiểu, nổi cộm lên vẫn dé: GV chưa tận dụng hết kênh
hình trong SGK khi giảng dạy.
II1.22 Thực trạng năm bắt nội dung kênh hình trong sách giáo khoa của giáo
viên hiện nay.
„ S6 lượng Hiệu Hiệu chưa Không
GV có hiệu hét KH trong SGK 2 & ia
SVTH: Nguyên Van Sơn _ Trang 40