TRUNG QUOC THỜI PHONG KIÊN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Khai thác và sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 86 - 92)

Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cô đại phương Đông, Trung Quốc vào

những thé ky cuỗi công nguyên do sự phát triển của sản xuất, x4 hội phan hóa giai cấp nên chẻ độ phong kiên ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tan đã khởi dau xây dựng chính quyên phong kiến, hoàng dé có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng tram theo sự hưng thịnh của chính trị. Cudi thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mong quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh té xã hội mới, kế thừa truyền thong của nên văn hóa cô đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. Qua bài học này, giúp học sinh năm được những kiến thức vẻ sự hình thành xã hội phong kiến ử Trung Quoc và các quan hệ trong xã hội. Bộ máy chính quyền phong kien được hình thành, củng cô từ thoi Tản - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất dai của các hoàng đẻ Trung Hoa. Những đặc điểm vẻ kinh te và văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. Trong bài học này, đẻ lớp học diễn ra hiệu quả - sinh động thì GV cân chuẩn bị: bản đồ Trung Quốc (tốt nhất là ban dé gốc qua các thai kì) và một số tranh: ảnh tiêu biểu như: Có cung, Van lí trường thành, dé gồm sứ... có thể viết bảng thông kê các triều đại trên khô giấy lớn, hoặc vẽ một hai sơ đô). Còn HS can chuân bị: GV thông báo trước HS sưu tam tranh anh vẻ lich sứ Trung Quốc thời phong kiến; chuẩn bị giấy dé có thé tự về sơ do, biéu bang trên lớp đưới hình thức bài tập...

Khi giảng dạy GV cần phải khai thác được những hình sau:

Hình 12: Tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng

1. Mục dich sử dụng:

Đây là bức hình day ở mục | - Trung Quốc thời Tản, Hán - Nhằm giúp HS biết

ca quản thẻ lãng mộ được xây dựng khi Tan Thuy Hoàng còn sông, ton kém rat nhiều

tiễn của và ca những người bị cường bức lao động đã bị giết chết để giữ bí mat. Những tượng của đội quân đất nung đã cung cap nhiêu tài liêu vẻ: Tóc bộ binh búi trên đầu, quân phục, trang bị và vũ khí của quân đội nhà Tan; tướng sĩ được xép hạng theo cắp

Khóa luận tot nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

bậc. Những hình sĩ được cham khắc không giống nhau, thể hiện một đội quân hoan

chinh của Tan Thủy Hoang, gồm các thân tu, ngươi hau va phụ nữ đề phục vụ nha vua sau khi chet

2. Nội dung khai thác:

Năm 1974, ở gan Lâm Dong. Trung Quoc, một sô nông dân khi đảo giêng đã phát

hiện một sô tượng bình lớn băng người thật và một số tượng ngựa Phát hiện ngẫu nhiên nay dan tới cuộc điêu tra khảo cỗ học với kết quả đáng phan khớt nhất the ki là

dao được vai nghìn tượng dat nung Tượng đất nung tượng trưng cho những người được chọn bên cạnh Tân Thủy Hoang sau khi nha vua chết

Đến nay, ở ba đại sảnh dưới dat va

xe him, người ta phát hiện được 8000

tượng có bộ bình, xa thủ cung no da, ki

binh, chiến xa, chiến ma-déu xếp hang thành đội hình tác chiến Các bức tượng

đêu cao tử 1,6 dén 1.7m. Hình mặt và vẻ mặt mỗi tượng mỗi khác Có người mặc

áo giáp đội khôi, nhưng đại đa sô mặc áo

ngăn bó sát người, lung that dải, bên dưới quan xả cạp, di day mũi vuông Có những người đứng. cỏ người rút kiếm quỳ Điệu này chứng tỏ họ đang ngăn chan kẻ địch

tin công. Vũ khi mang theo có kiếm, trường mâu, cung, tên - đều là thật Yên cương

ngựa được đúc băng đồng. Tóc của các bộ binh đều vén lên, thắt một cai nút trên đỉnh

đầu, ki binh déu đội mũ dùng dai buộc bên đưới cằm Nhung tượng nay vốn đều vẽ

mau, mau sắc tươi tắn, nhưng qua 2000 năm nên một phân mau sắc đã phai nhạt Hiện nay, tai ham sé 1 đang được mở cửa cho du khách vào tham quan

Tan Thủy Hoang chết năm 210 TCN, mô của ông ở phia dưới một đông dat cao khoảng 43m gan đó, đến nay chưa đảo, không ai biết lôi vào cứa chỗ náo Rất có thể

người xây mộ đều bị giết chết va bị chôn trong mộ, khiến bi mat không bị tiết 16 3. Phương pháp sử dụng:

GV cho HS quan sát hình anh, đưa ra một số câu hỏi sau

L{ linh dang, tu thê của các bức tượng như thê nao?

SJ“TH: Nguyễn Van Sơn Trang 87

Khóa luận tát nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thi Phương Lan

+Trang phục. tóc của các bức tượng ra sao?

+ Tượng người băng dat nung trong lăng mô Tan Thủy Hoàng tượng trưng cho

gì?

+Em hãy nhận xẻt về kỹ thuật làm tượng thời Tan?

+Theo em, tai sao Tan Thủy Hoang lại cho xây dựng lăng mo của minh như vậy?

Sau khi HS trả lời cau hỏi, GV nhận xét va trình bay theo nội dung như trên

Hình 13: Toàn cảnh cố cung Bắc Kinh

1. Mục dich sit dung:

Đây là bức hình day ở mục 3 — Trung Quốc thời Minh, Thanh — Nhằm giúp HS hiểu '“ Những thành tựu lớn lao của văn hóa Trung Quốc đã làm cho quốc gia này trớ

thành một trung tâm văn minh quan trọng & Đông A và trên thé giới "

2. Nội dung:

Cổ cung là quản thé kiến trúc cổ,

với quy mô lớn nhật, có giá trị nghệ thuật cao được báo tôn hoán chính nhất ở Bắc Kinh Cô cung đo hai nha thợ

mộc nổi tiếng nhật thời Minh là Khoái

Tưởng va Sai Tin thiết kế va được bat đầu xây dựng từ thời Minh Vinh Lac

thứ 4 (năm 1406) va hoàn thành vào năm 1424, Cố cung đã trải qua nhiều lần tu sửa do bị chảy hoặc hư hỏng nhưng vẫn giữ được bố cục ban đầu. Cố cung xưa kia được

gọi lá Tử cắm thành (theo than thoại Tử vi viên ở trên trời là nơi ở của Thiên đế, nên

gọi nơi ở của Hoàng dé là Tứ cắm thánh) Đây là cung điện của 24 đời vua thuộc hai

triêu dai Minh - Thanh, từ Minh Vinh Lac 19 (1421) đến hết thời nha thanh (1911)

Bồ cục Cô cung được xây đựng trên khu dat rộng hình chữ nhật, diện tích khoảng 720 .000m'. xung quanh có tường thành cao 10m bao bọc, ven ngoái tường có hao rộng

52m, 4 góc thánh có 4 tháp canh, 4 cửa thánh có 4 cửa ra vao đổi diện nhau Ngo môn,

Than vũ môn, Đông hoa môn, Tây hoa môn Các kiến trúc quan trọng của Cô cung đều

nằm trên một trực đường Nam - Bắc ở chỉnh giữa Hai bén lá các kiến trúc phụ đôi

xửng nhau

SVTH; Nguyễn Van Sơn ơ trang %8

Khóa luận tỏt nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

Ngọ môn là cửa chính dé vào Cổ cung năm ở phía Nam trên trục chính, Các kiến trúc trong Cỏ cung chiêu theo tính chất sử dụng được phân thành 2 khu vực: Ngoại

triểu và Nội đình. Ngoại triều là nơi cử hành các đại lễ, chủ yêu bao gôm quản thẻ kiến

trúc lớn: Điện Thái Hoa, Trung Hoà. Bảo Hoà trên trục chính và 4 nhóm kiên trúc giáp ngoài đôi xứng với nhau. Còn Nội đình cách Ngoại triều một quảng trường rộng, Nội đình là nơi Hoàng đẻ và Hoàng gia ở và làm việc. Kiến trúc trong nội đình tuy rất

nhiều toà nhà khác nhau nhưng van theo bê cục chủ thứ, và theo tứ tự cấp bậc, ngôi

thứ trong Hoàng gia, nhằm thé hiện chủ thir phân minh, nói lên mỏi quan hệ luận thường phong kiến Vua - tôi, cha - con, chong - vợ, vợ cả, vợ lẽ...

Tóm lại trong cô cung có khoảng 100 toà cung điện với 860 gian lớn nhỏ. Ngày

nay Cổ cung có viện bảo tàng Cô cung trưng bày rất nhiều đỏ dùng my nghệ quý giá bằng đồng, ngọc, gdm cùng các tranh ảnh của các đời vua còn lưu lạc. Các đồ trưng bày là lời giới thiệu the hiện cuộc song xa xi của các vương triều phong kiến Trung Hoa. Riêng Từ Hy Thái Hậu mỗi bừa cơm tôn 100 lạng bạc, cuộc sinh nhật của bà 60 tuôi tiêu tôn 4.386.204 lượng bạc.

3. Phurơng pháp sử dụng:

GV cho HS quan sát hình ảnh Toàn cảnh cô cung, đưa ra câu hỏi:

+ Hình anh “Co cung” các em đã bat gặp ở đâu chưa?

+ Cổ cung là nơi như thé nào và được xây dựng nhằm mục đích gì?

+ Quan sát miêu ta về cỗ cung Bắc Kinh?

+ Nhận xét về cô cung Bắc Kính (quy mô, kién trúc,...)?

+ Qua hình ảnh Cổ cung vừa xem, các em có nhận xét gì về đời sông của vua chúa Trung quốc?

Sau khi HS tra lời, GV nhận xét, trình bay theo nội dung trên.

Hình 14: Một đoạn Vạn Lí Trường Thành

1. Mục đích sử dung

Đây là ình ảnh ở mục 4 - Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến - Nhằm giúp HS biết lịch sử xây dựng Van lí trường thành, đã có rat nhiều người chết dé xây nên những

đoạn thành, và đây là một trong những công trình kiến trúc đặc sắc nhất của Trung

Quốc và thẻ giới.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

2. Nội dung khai thác:

Van lí trường thánh là một trong những công trình kiện trúc đặc sắc nhát cua

Trung Quốc va thé giới, dai 6700km, chưa kế những đoạn thành phụ khác Nó năm vat

ngang địa phận 6 tính miễn Tây vá Bac Trung Quốc, băng qua những vung có địa thé

cực kỷ hiểm trở: Núi cao, khe sâu, rừng ram

Vạn li trường thanh bat dau xây dựng

từ thời Chiến Quốc (420 — 221 TCN) dé

chéng lại sự xâm lan của các bộ tộc phía

Tây va Bắc, đặc biết la tộc Hung N6. Năm

221 TCN, Tan Thủy Hoang thông nhất cả

vùng Trung Nguyên. xóa bỏ tinh trạng cát

cử Nam 215 TCN, nha vua dem quân

chiếm phan dat phía nam Hoang Ha va xây

nói tiếp những đoạn thanh trước đây đã xây dựng thành một dai, đồng thời gia có thêm cho vững chic hơn Trong l0 năm, Tân Thủy Hoang đã bat đông đảo người lao động

gồm nông dân, binh sĩ, tù phạm... do xây dựng trường thánh Ho phải lao đông nặng nhọc, thiểu thôn dG thứ (áo quan chống rét, lương thực, thực phẩm,.. ) va bị đánh đập

dã man. Vi vậy rat nhiêu người đã chết trong những năm xây dựng trường thành

Từ sau thời Tân, qua các triéu đại tiếp theo, Van lí trường thành được tu sửa nhiều cho thêm phan vững chắc. Đặc biệt triểu Minh đã tiến hành tu sửa trường thành

trong khoáng 100 năm liên tục va giữ được quy mô, hình thé như ngày nay. Truong thánh do 4 bộ phân hợp thánh: tưởng thành, cửa ái, dai thành vả phong hóa dai. Cửa ái

thường xây dựng ớ những nơi hiểm yếu, đâu mdi giao thông Vay quanh cửa ải thường có một vải vòng tưởng thánh báo vệ, bố trí nhiều công sự, đường hao chiến đấu như

một pháo dai. có đội quân tình nhuệ đôn trú Cửa ái Cu Dung gan Bắc Kinh là một trong những cửa ải quan trọng, nay là địa điểm du lịch, tham quan di tích lịch sử nồi

tiêng cua Trung Quoc. Tương thánh cao trung bình tu 7 đến 8m, rộng tu Š đến 6m. xây

bằng gach vô. đá tảng Trên đỉnh trường thánh, phía ngoải có xây dựng những tâm la chan, tao thành hình răng lược. có 16 châu mai để quan sat va ngắm bin Thân tường phia trong cử cách khoảng 200m lại có bậc thang lên xuông. Bộ binh. ki binh co thẻ di

SVTH: Nguyễn Van Sơn “Trang 90

Khóa luin tt nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

động, bỏ trí thuận lợi ngay trên định tưởng thành dé tác chiến. Phía bén ngoài trường thành, trên những cao điềm, cử cách một cự li nhất định lại xây dựng một tháp canh hình vuông. mỗi cạnh khoảng 8m, cao 12m, chứa sin nhiên liệu gọi là “phong hoa dai”, đó là hệ thông thông tin cap bách. Khi có giặc xâm lan biên thùy, các “phong hoa đài” nội lửa lên, đài nọ truyền tiếp đài kia qua các khu đồn trú, trông thúc vang rẻn, đưa tin khan cấp vẻ tận kinh thành,

Năm 1955, nhân dip sang tham Trung Quốc, chu tịch HO Chí Minh đã đến thăm

Van lí trường thành và làm 4 câu thơ chit Han “Vinh Vạn lí trưỡng thành” dịch như

sau:

“Nghe nói trường thành dai vạn dam

Dau từ Đông Hải cudi Tây Cương

Hàng ngàn tram vạn người lao động

~ (10)

Xây dap thành này tran một phương”.

3. Phương pháp sử dụng:

GV hướng cho HS tập trung quan sát hình ảnh Vạn li trường thành, đưa ra cau

hỏi:

+ Vạn lí trưởng thành có nghĩa là gì?

+Miêu tả mot đoạn Van lí trường thành?

+Tác dụng của Vạn lí trưởng thành là gì?

+Nhận xét vẻ Vạn lí trường thành (quy mô, địa thé,...)?

Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, trình bày theo nội dung như trên.

* Ngoài khai thác những hình trên, trong bai học này, GV nên khai thác thêm mot

số hình có giá trị bỏ trợ cho nội dụng cũng như minh hoa cho bài học, những hình cản khai thác thêm là: hình: Lý Thẻ Dân (Đường Thái Tông): hình: Han Vũ Dé; hình: Con

đường tơ lua; hình: Không Từ; hình: Tư Mã Thiên.

!® Hỏ Chi Minh loàn tập. tập 8, NXB CTOG,HN,1996,1¢ 11

SVTH: Nguyễn Van Sơn "ơ Trang 91

Khóa luản tót nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Khai thác và sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)