I Lược đồ trong SGK Lịch sử lớp 10

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Khai thác và sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 49 - 58)

1.1.1 Khái quát về lược đồ trong SGK Lịch sử lớp 10

- Lược đồ lịch sử: Là loại đồ ding trực quan quy ước quan trọng, rất can thiết trong day học lịch sử ở trường phỏ thông. giúp học sinh xác định được địa điểm, diễn biến của những sự kiến - hiện tượng lịch su trong mot thời gian va không gian nhất

định. Lược đỏ lịch sử trong SGK có những đặc điểm sau:

+ Hình thức: Trên lược đồ lịch sử có đủ các ký hiệu can thiết dé mô tả. làm rõ

van đẻ lịch sử như ký hiệu vẻ đường biên giới quốc gia, sự phân bỏ dân cư, thành phô, các vùng kinh tế, địa điểm xảy ra những biến cô quan trọng (các cuộc khởi nghĩa, cách mạng, chiến dịch...), hoặc các ký hiệu chi căn cứ quân sự, đường tan công của quân ta, quân địch, cửa sông, cửa biên.

+ Nói dung: lược đô lịch sử nhằm thé hiện địa điểm, không gian, diễn biến cụ thé

của một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào đó, khiến học sinh không thẻ nhằm lẫn với các sự kiện, hiện tượng khác. Bên cạnh đó, luge dé lich sử còn giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các hiện tượng lịch sử vé mỗi liên hệ nhân qua, tính quy luật và trình tự phát triển của quá trình lịch sử, giúp các cm củng cỏ, ghi nhớ những kiến thức đã học. Có hai loại lược đô lịch sử chính: lược đồ tong hợp và lược đỏ chuyên dé. Lược đồ lịch sử tổng hợp: phản ánh những sự kiện lịch sử quan trọng nhất của một nước hay nhiều nước có liên quan ở một thời kỷ nhất định, trong những điều kiện tự nhiên nhất định, đặc biệt là đường biên giới quốc gia vào thời điểm diễn ra sự kiện. Lược đỏ lịch sử chuyên đẻ (chuyên đỏ): diễn ti những sự kiện riêng rẻ hay một mặt của quá trình lịch

sử như diễn biến một tran đánh. sự phát triển kinh tẻ của một nước trong mội giai đoạn lịch sử. Trong SGK lịch sử lớp 10 (ban cơ bản) lược dé chiếm tỉ lệ tương dỗi cao, có

14/79 kênh hình, chiếm 0 lệ 11,06%,

SVTH: Nguyễn Văn Sơn Trang 49

Khóa luận tot nghiệp GVHD: TAS. Nhữ Thị Phương Lan

Nội dung các loạt: lược đô lớn 10 (ban cơ bản) phan ánh các sự kiện lịch sử,

những thánh tựu về kính tế, văn hóa của cả lịch sử thẻ giới va dân tộc thời kì cổ - trung va cận dai từ nguyên thủy đến đâu thé ky XX.

Vị dụ. hình 16: Lược dé An Độ thời cô đại: “An

Đô là môi bán đảo hình tam giác, năm ở phía nam châu

A nhưng hau như ngăn cách với châu lục này bởi dai núi cao nhất thẻ giới, Hi-ma-lay-a, nên con được gọi là

"một tiếu lục địa". An Độ cổ đại chi có thể liên hệ với

thé giới bang đường bộ, vẻ phia tây. qua đèo Bo-lan

(nay ở phía Nam Pa-ki-xtan) vượt núi To-ba-Kakar,

hoặc vẻ phía tay-bac, tử Ta-xi-la qua Ka-bul (nay là thủ

đô Af-gha-nis-tan), vượt day Hin-du-cuc hiểm trở, để dén I-ran va Trung A nhưng An Độ cỏ hai mặt giáp biển, năm giữa đường biển từ Tây (Hông Hải va Ba Tư) sang Đông

(Biển Đông va Thái Binh Dương), nơi dừng chân bắt buộc của đường hàng hải Tây —

Đông

Nửa phía bắc An Độ la hai đồng bằng rộng lớn. do sông Hằng (Ganga) tạo nên ở phía đông bắc và sông Ấn (Indus) tạo nên ở phía tây-bắc (vùng này ngày nay thuộc

Pakixtan) Cũng như Ai Cập va Lưỡng Ha, đồng bằng sông An và sông Hing - với những diéu kiện thuận lợi của nó - đã sớm cỏ tác động mạnh mẽ đền sự hình thành va phát triển của quốc gia cổ đại An Độ. Chính tại các vùng đồng bằng được bồi đắp do

hai con sông nay Ia cai nôi của nên văn minh An Độ có đại

Từ thé ki thứ VỊ TCN, hang loạt các tiểu quốc đã được hinh thanh trên hai bờ sông An vả sông Hang, như Kam-boja, Gandha, Koshala, Magadha ... các tiểu quốc nay cạnh tranh va thôn tinh lẫn nhau, nên sang thé kí V TCN chỉ còn lại 4 quốc gia:

Kashi. Koshala, Magadha, Vrijis, trong đó Magadha nhanh chong hùng mạnh nhất Năm 32! TCN, Chadragupta lên cằm quyển, lập ra vương triểu Môrya ở Magadha, kinh đô được chuyển từ Rajagriha vẻ Pataligrama, đổi tên thành Pataliputra. Thời ki

vương triéu Môrya là thời kì phát triển thịnh vượng nhất của An Độ cô đại.

Sau khi lên ngôi, Chandragupta đã tiến hành các cuộc chiến tranh mở rộng quyển

lực của minh Nhân sự suy sup của các quốc gia ở vung Punjap. ông đã chinh phục

SVTH: Nguyễn Van Sơn ` Trang 50

Khỏa luận tot nghiệp GVHD; Ths. Nhữ Thị Phương Lan

toàn bộ thung lũng sông Indus. Tiếp đó, ông tiền quân vẻ miễn Trung, đến sông Narmada, phía bắc dãy núi Vidhya, chính phục vùng này, rồi quay trở lại vượt day Hindu Kusk, chiếm một vùng rộng lớn ở phía đông Iran, nay là Afganistan (năm 303

TCN).

Năm 297 TCN, Chandagupta qua đời, con là Bindusara kế ngôi. Bindusara da đem quân vượt dãy Vindhya, tiền vẻ phương nam dén Đẻ-căng, rồi đến tận Mysor.

Thực tẻ thì Bindusara đã hoàn tat việc chinh phục bán dao, trừ một phan mom cuc

nam không can đến chỉnh chiên vi dan ở đây đã than phục. Phan duy nhất còn lại chưa khuất phục là Kalinga ở vùng đông bắc, nay là Orissa.

Đến thời kì Asỏka kế ngôi Bindusara, vương triều Morya phát triển đến cực thịnh.

Năm 260 TCN, Asôka đã tiên đánh Kalinga và đã chiếm được toàn bộ vùng này. Toàn bộ bán đảo đã thuộc quyền cai quản của vương triều Môrya".

Tương tự như vậy, trong SGK lịch sử lớp 10 THPT (ban cơ bản) có các kênh

hình là lược đò, cụ thé như sau:

- Phan 1: Lịch sử thé giới thời nguyên thủy, cỗ đại và trung đại, gém các hình:

hình 8: Lược đồ dé quốc Rô-ma thời cổ dai, hình 16: Lược dé An Độ thời cô đại, hình

20: Lược dé các quốc gia Đông Nam A có đại và phong kiên, hình 27: Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí.

- Phân 2: Lich sử Việt Nam từ nguén gốc đến giữa thé ki XIX, gảm các hình:

hình 35: Lược đỏ chiến thắng Bach Đằng năm 938, hình 37: Lược đỏ các địa danh điển ra những trận đánh lớn (thẻ ki X - XV), hình 46: Lược đỏ trận Bạch Déng-Déng

Da, hình 49: Lược đỏ các don vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng.

- Phân 3: Lịch sử thé giới cận đại, gồm các hình. gim các hình: hình 51: Lược đỏ cuộc nội chiến ở Anh, hình 53: Lược dé 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ hình 58:

Phong trào nhân dân Pháp năm 1789, hình 64: Lược đồ quá trình thông nhất Đức, hình 65: Lược đồ tiên trình thông nhất †-ta-li-a, hình 66: Lược dé nước Mĩ giữa thé ki

XIX.

SETH: Nguyễn Van Sơn M ` Trang 51

Khóa luận tot nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phicong Lan

11.1.2. Cách khai thác va sử dung lược đồ

Lược dé trong sách giáo khoa là phương tiện trực quan rất quan trọng trong day học lịch sứ. Nó không chi góp phản quan trọng tái tạo lại cho học sinh những hình anh lịch sử với các nét điển hình đặc trưng nhất mà còn khắc phục được tình trạng nhằm lẫn, hiện đại hoá lịch sứ của học sinh. Trên lược đỏ các sự kiện luôn được thẻ hiện trong một không gian, thời điểm, địa điểm cùng một số yếu tế địa lí nhất định. Đôi với học sinh việc sử dụng lược đỏ không những chi dé ghi nhớ, xác định vị các địa điểm lịch sư mà còn dé hiểu rõ nội dung của lược đỏ, Hiểu lược đỗ không chỉ là biết các chú dẫn, các kí hiệu mà cản thấy sau các điều quy ước ấy, những hiện tượng lich sử sinh

động.

Vẻ cách sử đụng lược dé giáo viên can lưu ý:

Trước hết phải giới thiệu cụ thể tên lược đô và giải thích rõ cho học sinh các kí hiệu ghi trên lược đỏ. Sau đó hướng dẫn học sinh quan sát, khai thác nội dung lịch sử được thẻ hiện trên lược đỏ theo hai cách sau:

- Giáo viên yêu câu học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát lược đô và lên bảng trình bày ngăn gọn nội dung lịch sử có trên lược đô. Sau đó giáo viên lược thuật một cách ngăn gọn nội dung.

- Giáo viên gợi ý học sinh quan sát, khai thác nội dung bằng những câu hỏi gợi ý dé học sinh nắm được nội dung lịch sử trên lược đỗ. Cuối cùng giáo viên lược thuật

một cách ngắn gọn dé học sinh hiểu nội dung lịch sử trên lược đỏ.

Ví dụ: Hình 20 : Lược đỏ các quốc gia Đông Nam A cổ đại và phong kiến

- Mục dich sử dụng :

Đây là lược dé có thé dạy ở mục 1 - Sự ra đời của các quốc gia có đại Dong Nam A và mục 2 - Sự hình thành va phát triển của các quốc gia phong kiến Dong Nam A - Nhảm giúp HS hiểu được nơi day là một trong những cái nôi của nẻn văn minh nhân loại, biết được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có thuận lợi và khó khan cho con người thời cỏ đại và phong kiến, tên các vương quốc cổ, quốc gia phong kiến được hình thành và phát triển, vị trí các quốc gia Dong Nam A ngày nay.

- Not dung khai thác:

SVTH: Nguyên Van Sơn | Trang 52

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

Vẻ mặt địa li, khu vực Đông Nam A, ngoài !I nước hiện nay, còn gôm cả miễn nam Trường Giang (Tmg Quốc) va một phân di ông bắc An Độ. Theo nha nghiên cứu Hên Gen-dee, Đông Nam A trước khi trở thành một khu vực dia lí — chính trị - quân sự

đã là một khu vực địa lí = lịch sử văn hóa lâu đời. Theo quan niệm nay thi ranh giới

khu vực Đông Nam A rộng lớn hơn nhiêu so với hiện tại. Do đó nêu gọi là Đông Nam A thời cô đại ma thê hiện trên bản đồ Đông Nam A hiện nay là chưa hợp lí. Vi nd mới chi thé hiện lược đồ một số vương quốc cô Đông Nam A chứ chưa thẻ hiện được lược do của toan bộ Đông Nam A với day đủ các vương quốc cô.

Tên gọi của khu vực Đông Nam Á : Từ xưa các nước xung quanh đã có những cách gọi khác nhau về khu vực này như Trung Quốc gọi la Nam Dương, Nhật Ban gọi là Nauyo, A rap gọi là Qumr, Wag, Zabag, An

Độ gọi là Suvamadvipa Đông Nam A hiện nay gòm

11 nude. Việt Nam, Lao, Campuchia, Mianma, Thái Lan, Malaixia, Indonexia, Xingapo, Brunay, Philippin,

Đông Timo. Đây là khu vực khá rộng, kéo dai từ 92”

đến 141° kinh đông va từ 28° đến 11° vĩ Nam. Nơi đây

được coi là một trong những cái nôi của loài người.

+ Nhiéu di cốt, đi chỉ tối cỗ đã được phát hiện ở đây như : Di cốt hóa thạch dang

người Pitecantorop tim thấy ở miễn trung Gia-va (Indonexia), hang Tham Khuyên,

Tham Hai ở Việt Nam... Người Neandectan, người tinh khôn cũng được phát hiện ở nhiều nơi

+Di chi để đá cũ tìm thay ở núi Do (Việt Nam), Anyath (Mianma), Tampan

(Malatxia).

+Di chi dé đá giữa tim thay ở Hòa Binh ( Việt Nam), Lang Xpieu (Campuchia)...

+Di chi đô đá mới tim thấy ở Bắc Sơn ( Việt Nam), Niah, Gunkechin (Malaixia)....

Sự hình thánh các vương quốc cổ Đông Nam A -

Từ khoảng dau công nguyên đến thé kỷ X, hàng loạt các vương quôc cô đại đã

được hinh thành ở Đông Nam A Các vương quốc cổ thoạt đầu có thé chi la những địa điểm quan cư hoặc các mường cổ (như ở Bắc Lào), hoặc đã là nha nước thực sự được

SVTH: Nguyễn Văn Sơn — "Trang 53°

Khóa luận tot nghiệp GVHD: TRS. Nhữ Thị Phuong Lan

nói tơi trong thư tịch có hoặc bi kí. Nhung di trong trường hợp nào, cho đến nay người ta cũng chi biết đến tên gọi của các vương quốc này qua tên gọi của kinh đô hoặc vùng trung tâm. Còn lãnh thỏ hoặc đường bién giới cụ thé của các vương quốc như thé nào thi chưa có tải liệu nào xác định chính xác. Vi vậy trên lược đò chi ghi kinh đỏ hoặc địa danh, coi đó như tên gọi của vương quốc có như ở Việt Nam có : Âu Lạc, Chăm

pa, Oc co : Ở Indonexia có Taruma, Melayu,..

Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến dân tộc 6 Đông Nam A: tir khoảng thé ky VII (có nơi sớm hơn) đã diễn ra quá trình hình thành và phát trien các quốc gia phong kiến dân tộc. Trong quá trình đó, mỗi dan tộc đều cỗ găng khang định

vị trí của mình, nên không tránh khói những va chạm, xung đột, thôn tính lần nhau. Vì

thé đường biên giới các quốc gia luôn thay đôi theo thời gian.

Quốc gia Dai Việt : Sau chiến thắng Bạch Dang năm 938 của Ngô Quyên, lãnh thd luôn luôn được cùng cố và mở rộng vẻ phía nam. Đến thé ky XV, lãnh thỏ Dai

Việt đã được mở rộng đến Quảng Ngãi ngày nay.

Ở Campuchia hiện nay: từ thé kí VI, vương quốc Phù Nam lâm vào cảnh khủng hoảng, suy yếu, đã bị vương quốc Srethapura (Chân Lạp, Chenla) chính phục. Vương quốc Srethapura trở lên thịnh đạt ở thoi Angco (năm 802 đến năm 1434).

Ở Lào : năm 1353, sau khi hợp nhất các vùng lãnh thé ở Lao, Pha Ngừm lên ngôi

vua lập nước Lan Xang.

Ở Thái Lan: nam 1292, bộ lạc Thái ở Chiéng Ray đã chỉnh phục vương quốc Haripunjaya, lập vương quốc Lana. Một nhánh Thái khác định cư ở miễn Trung lập nên vương quốc Sukhothay. Một nhánh khác của bộ tộc Thái ở Lavo đã lập vương quốc La Hộc chuyển kinh đô xuống Ayuthaya gọi là vương quốc Ayuthaya, chính phục các vương quốc Thái khác, đến 1767 Ayuthaya đổi tên thành Xiém.

O Mianma : từ thé ki EX, trên lưu vực sông I-ra-oa-di người Miễn lập ra vương

quốc Pagan, 1057 vua A-no-ra-tha đã đem quan chỉnh phục Pê-gu và Tha-ton cùng

nhiều tiêu quốc khác, mớ đầu cho thời ki phát trién của vương quốc Pa-gan, nhưng chi tôn tại đến 1283 thi bị nhà Nguyễn xắm lược,

© Indonexia: cuối thé ky VI, tai dao Xumatora đã lập thành vương quốc

Xrivijaya. Đến thé ky VII, mo rộng lãnh thé dén hét tây Xumatora, sang cả Malaixia.

SVTH: Nguyên Van Sơn | Trang 54

Khóa ludn tot nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

Trên đảo Giava, hình thành vương quốc Kalinga, thẻ ky VIII mở rộng lánh thỏ sang đảo Bali và Campuchia. Tử năm 907, Kalinga đổi tên thành Matoram, dưới triều vua E-ro-lan-ga, Matoram phát triển đến cực thịnh thong nhất cá hai đáo Xumatora và Java, mở đầu cho thời kỷ hoàng kim của vương triều Mô-giỏ-pa-hit.

( Malaixia: trong suốt 7 thé ky (tử thẻ ki VII đến XIV), các vương quốc Malaixia

nằm trong sự thản thuộc với các vương triều ở Giava và Xumatora'."

- Phương pháp sit dụng:

GV hướng cho HS tập trung vào lược đỏ, đưa ra câu hỏi : + Nêu vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á ?

+ Diéu kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gi, nẻn kinh té chủ yếu thời

cô đại, phong kiến là gì ?

+ Nêu các tên gọi khác nhau vẻ khu vực Đông Nam A ?

+ Nhận xét vẻ lược dé các quốc gia Đông Nam A cổ đại và phong kiến Đông Nam A ?

+ Diễn tên các nước Đông Nam A ngày nay trên lược dé ?

Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và trình bày theo nội dung như trên.

H.2 Tranh ảnh trong SGK Lịch sử lớp 10

11.2.1 Khai quát về tranh ảnh trong SGK Lich sử lớp 10

- Tranh ảnh lịch sử trong SGK lớp 10 THPT (ban cơ bản) rất đa dang, tập trung

vào việc phản ánh các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, những thành tựu vẻ kinh tẻ,

văn hóa của cả lịch sử thẻ giới và lịch sử dân tộc

+ Anh: ghi lại những sự kiện đang diễn ra, nhân vật đang hoạt động. Đây là loại

lài liệu cơ bản, trung thực, chính xác vẻ quá khứ, là nguồn tư liệu rất qúy báu cho

những người nghiên cửu, giảng day và học tập lịch sử.

+ Tranh lịch sứ: là loại đồ dùng trực quan tạo hình đùng hình tượng nghệ thuật đẻ khôi phục lại những hình anh điện hình, cu thé vẻ một sự kiện lịch sử, gây cho học sinh những an tượng mạnh mẽ và sau sắc vẻ quá khứ. Tranh lịch sử lay chủ đẻ vẻ một sự

_ Tham khao: Kênh hình trong sách giao khoa lịch su 10

Khóa luân tot nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

kiện, nhân vật quá khứ cũng khôi phục được hình ảnh quá khử, nó minh họa, cụ thẻ hóa nội dung sự kiện lịch sử cơ bản bang hình tượng chân thực, nhim giúp cho học sinh thu nhận mot cách dé dàng, chính xác và hứng thú những kiến thức đang học.Tranh giáo khoa trước hét là đồ dùng trực quan, một công trình khoa học có giá trị giáo dưỡng, giáo dục những đồng thời cũng là một tác phẩm nghệ thuật. Thẻ loại tranh châm biém, không chỉ có tính chất da kích, phé phán mà còn mang ý nghĩa nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cam và góp phản khôi phục đúng hiện thực khách quan.

Hệ thống hình vẻ, tranh, ảnh trong SGK đã được lựa chọn, đáp ứng được những

yêu cau vẻ mat khoa học và sư phạm. Day là một bộ phận quan trọng của kênh hình

trong SGK, giúp học sinh “lam việc” với SGK trên cơ sở phát huy tính tích cực, chủ

động học tập nhằm lĩnh hội tốt nhất kiến thức. Hình vẻ, tranh, ảnh trong SGK lich sử lớp 10 chiếm tỉ lệ khá lớn, lớp 10 THPT (ban cơ bản) có 65 tranh ảnh / 79 kênh hình, chiếm

Tranh ảnh lịch sử lớp 10 có hai dang cơ ban, phan anh các sự kiện lịch sử, những

thành tru vẻ kinh tế, văn hóa của lịch sử thể giới, dân tóc và chân dung các nhân vật lich sư. Những tranh ảnh phản ánh các sự kiện lịch sử, những thành tựu vẻ kinh tế, văn hóa của lịch sử thé giới, dan tộc trong sách giáo khoa lớp 10 THPT (ban cơ bản) gôm 54 hình, cụ thể:

- Phin 1: Lịch sử thé giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại, gôm các hình:

Hình 1: Người tôi cổ, Hình 2: Tranh khắc trên tưởng ham mộ ở Te-bơ (Ai Cap) thẻ ki

XƯTCN, Hình 3: Quách vàng tac hình vua Ai Cập Tu-tan-kha-môn (1361-1352), Hình

4: Công I-so-ta thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Hình 5: Kim tự tháp ở Ai Cap, Hình 6:

Xương chế biên dau 6 liu ở Nam Í-ta-li-a, Hình 9: Khải hoàn món Trai-an (Bé-né-ven- tô, Nam I-ta-li-a), Hình 10: Dén Pác-té-nông (Hi-lap), Hình 11: Dau trường ở Rô-ma, Hình 12: Tương người bằng đất nung trong khu làng mó Tản Thủy Hoàng, Hình 13:

Toàn cảnh Có cung Bắc Kinh, Hình 14: Một doan Van lí trường thành, Hình 15:

Tương Phát bang ngọc thạch trong cung điện được tac từ mot khỏi ngọc thạch tràng

va được kham đá quý, Hình 17: Lé đường trong chùa hang A-gian-ta (An Độ). Hình 18: Công lăng A-co-ba ở Xin-can-dra (dau thẻ ki XVII), Hình 19: Lăng Ta-giơ Ma-

han (ơ A-gra, the kt XVII), Hình 21: Toàn canh dé thi có Pa-gan (Mi-an-ma), Hinh 22:

SVTH: Nguyễn Van Sơn ; _ Trang 56

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Khai thác và sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)