Trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi từ thiên niên ký IV TCN,
cu din phương Đông đã biết tới nghề luyện kim, làm nông nghiệp và chan nuôi gia súc. Họ đã xây dựng các quốc gia dau tiên của minh, đó là xã hội có giai cấp đâu tiền ma trong đó thiểu số ngưỡi có của thong trị đa số thành viên công xã và nô lệ. Thẻ chế chính trị chung cúa các quốc gia cô đại phương đông là chế độ quân chủ chuyên chế trong đó vua là người năm mọi quyên hành và được cha truyền con nối. Qua bài học này chúng ta còn biết được những thành tựu lớn về van hoá của các quốc gia cỗ dai phương Đông và những đóng góp giá trị của nó trong nén văn minh nhân loại. GV nên chú ý đây là một tiết học lịch sử văn hóa khái quát, nên can đặc biệt chú trọng phương pháp lịch sử; phải gợi cho HS thấy được những thành tựu đó đôi với ngày nay có thẻ là để đàng, nhưng cách đây 4000 - 3000 năm thì nó đòi hỏi sự có gắng, sự sáng tạo vĩ đại và có ý nghĩa lớn lao như thé nào. Khi giáng dạy bài này chúng ta cản khai thác và sử dụng nhiều hình ảnh, những hình cản phải có đó là:
\ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan
Hình 2: Tranh khắc trên tường hầm mộ ở Te-bơ (Ai Cập) thế kỷ XV TCN
1. Mục dich sử dụng:
Đây lả bức tranh dạy ở mục 2 — Sự hình thành các quốc gia cố đại — nhăm giúp hoc sinh biết được vảo khoảng thiên niên ky thứ IV - II] TCN., các quốc gia cô đại đầu
tiên xuất hiện ở Ai Cập, Trung Quốc, Lưỡng Ha, An Độ
2. Nội dung:
Đây la một phân bức tranh khắc trên tường hâm mộ ở Te-bơ. điển ra cảnh sinh hoạt trong cung đình Te-bo là một thành phổ cổ ở Thượng Ai Cập, ở hai bên bờ sông
Nin, cách Cai-ré khoảng 750 km về phía Nam, đây la thủ phú của Ai Cập thời Trung
va Tân vương quốc. Vẻ sau, Te-bơ là thành phố tinh thân tôi linh thiêng của người Ai
Cập cổ Tai đây có nhiều đến thờ các vị thần như đền Các-nát - nơi thờ thần A-mun một vị than vi đại được tôn kinh nhật ở Ai Cập. Te-bơ nỗi tiếng với các mộ chôn các
Pha-ra-ông, trị vi vào những năm 1530 — 1085 TCN Các mộ ở Te-bơ được đào ở sườn một
ngọn đổi hoang, gồm một đường ham dốc thoai thoải, chia thảnh ba ngăn bằng những
đoạn ham hẹp lại Đường ham dẫn đến một
hay nhiều gian cỏ cột chông đỡ trân. Ở ngăn
cudi củng có mộ đá đặt xác ướp của nha
vua, con ở ngăn bên cạnh có các đồ dùng
trong nha của người chết có thé cần đến ở thé giới bên kia. Tưởng các gian được trang tri băng những bức tranh mô tá vị Pha-ra-ông 46 sống ở cõi vĩnh hằng. Ở phía nam
thung lũng, cỏ khu mộ các hoảng hậu và các hoảng thân quốc thích có thời gian vào khoảng 1314-1085 TCN. Ham mộ đẹp nhật là ham m6 hoảng hậu Né-phé-ta-ré, vợ của
vua Ram-set II
3. Phương pháp sử dung
GV hướng HS quan sát toan bộ bức tranh, sau đó gợi ý một số câu hỏi sau dé HS
thảo luận, trả lời
+Bức tranh miều ta gi?
SVTH: Nguyễn VanSon - - ` Trang 73
Khóa luân tot nghiệp GVHD: ThS. Nhit Thi Phương Lan
+ Trang phục cua họ ra sao? Trang phục của họ nói lên điều gi?
tNhận xét vẻ nghệ thuật khắc tranh trên tường ham mỏ của người Ai Cập cô đại?
Sau khi học sinh trả lời, GV nhân xét, hướng học sinh tập trung chú ý vào bức
tranh, giáo viên tiến hành midu tả theo nội dung trên
Hình 3: Quách vàng tac hình vua Ai Cập Tu-tan-kha-môn
(1362-1352 TCN)
1. Mục dich sử dung:
Đây là bức tranh day ở mục 4 - Chế độ chuyên chế cổ đại - Nhâm giúp học sinh hiểu vẻ chế độ chuyên chế ở Ai Cập cổ đại, Pha-ra-ông (nghĩa là "cái nhà lớn ˆ) có vị tri cao nhất, được quyển giữ xác vĩnh viễn tôn tai để cho linh hỗn ("Ka") cùng sông
mãi
2. Nội dung:
Tu-tan-kha-m6n (1361-1352 TCN) la Pha-ra-ông Ai
Cập vao thời Tân vương quốc (1560-941 TCN). Cách đây hơn nửa thé ki (vào khoảng giữa thé ki XX) một vị huân
tước người Anh vả đoàn các nhà khoa học của Viện khảo
cỗ học hoảng gia Anh đã tìm thấy xác ướp của Pha-ra-
ông Tu-tan-kha-môn. Khi tiếp xúc với xác ướp của nha vua, các nha khoa học trong đoản tim thay trên gỏ má trải của nhà vua có một vết đỏ. giỗng như một cái mụn. Ngay buổi chiêu hôm sau vị huân tước lên cơn sốt cao và mắt
sau đó 20 ngày, trên gò má trải cũng xuất hiện một vết
đỏ, giỗng như của Pha-ra-ông Tua-tan-kha-môn. Tiếp đó
những người tham gia doan khảo cổ nay cũng lan lượt qua đời Trong cơn mê sảng, ho
thưởng gọi tên nhả vua vả nhiều người trong số họ cũng có mụn dé trên má
Về nguyên nhân cái chết của đoán kháo cô đã phát hiện ra xác ướp Pha-ra-ông
Fu-tan-kha-môn hiển chưa được lam sang to, có lễ họ bị một loại siêu vì trùng xâm
nhập vào cơ thêˆ a”
? Tham khảo: Kênh hình trong sách giáo khoa lịch sự 10
' Khóa luận t6t nghiệp GVHD: Ths. Nhữ Thị Phương Lan
| 3. Phương pháp sứ dung:
Khi day đến mục nay, dé cụ thé hóa kiên thức vẻ ché độ chuyên chế có đại, GV
tập trung chu y cua HS vảo bức hình va hỏi một so câu hỏi sau + Các em biết “quach” nghĩa là gi không?”
+ Cac em có biết Tu-tan-kha-môn là ai khong?
+ Cac em có biệt về cát chết của ông ta không?
+ Tại sao khi ông ta chết lại được đặt trong quách vắng?
+ Các em biết gì về tục ướp xác người chết ỡ Ai Cap?
Sau đó GV tông hop, nhân xét rôi giới thiệu vải nét về bức ảnh vả trình bảy theo
nội dung như trên
Hình 4: Công I-sơ-ta thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà
1. Mục đích sử dung:
Đây là bức tranh dạy ở mục 5 — Văn hóa cổ đại phương Đông - Nhim giúp HS nhận thay được những công trình cô xưa nay là kỷ tích về sức lao động va tải năng
sáng tạo của con người. Biết được kiến trúc, nghệ thuật của thành Ba-bi-lon
2. Nội dung:
Thanh Ba-bi-lon là một công trinh kiến trúc tiêu biểu của Lưỡng Hà cé đại, được xây dụng dưới thời
vua Na-bu-xô-đô-nô-xô H (605 — 562 TƠN). Thanh có
hinh vuông, chu vi hơn 13km, nằm ở hai bên bờ sông Ơ-phơ-rat. Thành gồm ba lớp cao vững chắc, có nhiều tháp canh, giữa các lớp thành là hào nước sâu để ngăn
không cho kẻ thủ xâm nhập vào phía trong Đây thực
sự la một hệ thông phòng thú lớn va kiên cổ. Thành có
§ cổng, mỗi cổng mang tên một vị thin Cổng chính ở
phía Bac mang tên nữ thân I-so-ta, công cao 12m, xây
băng gạch men máu xanh, được trang trí băng những
hinh cham nổi các thủ vat như - bỏ thân, rồng, Cánh cổng được đúc bảng đồng Trong thánh có cung điện của nha vua, có chợ, các khu phó lớn, ngôi đến chính của thánh là ngôi đến thở thân Ma-đem (nhdn dân gọi là “Ngôi nhà của người tạo ra bau
_ Trang 73
Khóa luên tor nghiệp GVHD: ThŠ Nhữ Thị Phương Lan
trai và mặt datTM).O chính giữa sản lớn ngôi đến có một ngọn tháp cao 90m, gôm 7
ting Tượng than Ma-đem bang vàng dat trong ngôi đến nhỏ ở tang trên củng Phía
trước tương than có một chiếc ban lớn và một cái ngài, tật cá déu lam bang váng
hguyên chat (ước đoán sô vang dùng trong ngôi dén nhỏ nảy đến 80 tân)
3. Phương pháp sit dụng:
Kh: day dén mang kiên trúc GV hướng dẫn HS tap trung quan sát hinh ảnh, sau đó gợi ý một số câu hor dé HS thảo luận, tra lời
tMiờu ta cụng ẽ-sơ-ta (hoa van, hỡnh cham khắc, kiến tric)?
+Nhan xét về công trình kiên trúc thời cổ đại này?
HS trả lời, GV nhận xét, tập trung chủ ý của HS vảo bức anh, giáo viên tiến hành
miều ta theo nội dung trên
Hình 5; Kim tự tháp ở Ai Cập
1, Mục dich sử dụng:
Đây là bức hình sử dụng ớ mục 5 - Van hóa cô đại phương Đông - Nhăm giúp HS nhận thay được những công trình cổ xưa này là những ki tích về sức lao động vả tải năng sáng tạo của con người. Biết được kiến trúc, nghệ thuật, cách xây dựng Kim
tự tháp của người Ai Cập cô đại
2. Nội dung khai thác:
Kim tự tháp là một công trình kiên trúc hinh chop rat lớn, được xây dựng cách đây 4000-5000 năm ở Ái Cập. Kim tự tháp là lăng mộ đẻ xác ướp của các Pha-ra-ông ở
Ai Cập (Ở một số nước vùng Trung, Nam
Mi cùng có Kim tự tháp nhưng quy mô nhỏ
hơn dùng dé tế trời) Ai Cập có một quan thé Kim tự tháp rất nói tiếng, lớn nhất lả
Kim tự tháp Ké-dp, được xây dựng khoảng 2600TCN, với chiêu cao khoáng 150m,
chu vi gắn Ikm, mỗi cạnh khoảng 230m, điên tích rong 52900m’ , xây dựng bang
2300000 tang da, mỗi tang nang gắn 2,5 tân, trên tường có khắc chữ, ghi nhiều kiến thức khoa học ma ngây nay van con nguyên gia trị như sô pi
Khóc luàn tot nghiép GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan
Ky thuật xây dựng Kim tự tháp của người Ai Cap dat tới trình đồ rất cao. manh
ghép giữa các tảng da khít nhau đến Smm. Các tang đá được chuyên từ xa đến và đưa
dan lần cao dé xây dựng. 10 vạn nhân công luôn luôn được huy động dé phục vụ cho công trình xây dựng Kim tự tháp kéo dai trong 30 năm. Tại mỗi công trình xây dựng đều có hàng vạn nô lệ bị chết vì đói rét, vì bị đánh đập đưới làn roi của bon cai quan.
Với sự lồn tại của nó, người ta đã nói ring: Tắt cả mọi thứ đều sợ thời gian-nhưng
riêng thời gian lại sợ Kim tự tháp.
3. Phương pháp sử dụng:
GV yêu câu HS quan sát bức hình, sau đó gợi ý một số câu hỏi:
+Kim tự tháp hình dáng như thé nào? Có may mat? Được xây dung bảng gì?
+Kim tự tháp xây dựng trên địa hình như thẻ nào? Kim tự tháp dùng đẻ làm gì?
+Luc lượng xây dựng Kim tự tháp là ai?
Sau khi hướng dẫn học sinh trả lời. tập trung chú ý vào bức ảnh, giáo viên có thé
tiền hành trình bày theo nội dung trên.
* Ở bài này, ngoài những hình trên, néu có thời gian và điều kiện, GV có the sưu tam mọt số hình ảnh nhan mạnh tới những thành twu của văn hóa có đại phương đông,
chẳng hạn như: hình: Chữ tượng hình Ai Cáp: hình: Thành pho Harappa (An Dé);
hình: Thư viện của vua At-xua-ba-ni-pan; hình: Chữ viết trên mai rùa; hình: Giáy
Pajpyrus....
SVTH: Nguyen Van Son — | ơ Trang 77
Khóa luận tót nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan