IH.I Khai thác kênh hình với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Giáo viên sử dụng các chương trình trong máy tính thông dụng như Microsoft
Word, chương trình xử lý dé hoạ và video: Windows Movie maker, Herovideo, Paint, PhotoShop,.... để cit phim, dựng phim, xây dựng bản đỏ giáo khoa điện tử, các loại kênh hình, thiết kể và chỉnh sửa các ký hiệu trên bản đỏ để phục vụ cho việc dạy học.
Hiện nay, rất nhiều trường phỏ thông chưa có du các phương tiện trực quan, nhất là đò
dùng trực quan quy ước (bản do, lược đỏ lịch sie và địa lý,...). Tuy nhiên, chúng ta có thé khắc phục được những khó khăn này, bang cach Scan ban đỏ. lược đỏ trong sách giáo khoa roi đưa lên máy tinh, sử dụng các chương trình đồ hoạ như Paint, Adobe PhotoShop đẻ chỉnh sửa. Trong các chương trình dé hoạ, giáo viên có thẻ sir dụng các
SVTH: Nguvễn Van Sơn Trang 64
Khóa luận tót nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phirong Lan
thanh cong cụ trên thanh Menu Dawing, Picture dé về va tô mau sắc (theo ý mướn ) các
ký hiệu trên bản đỏ như mùi tan công của quân ta, đường rút lui của quân dich, khu giải phóng. lá cờ, bó đuộc khởi nghĩa,....
Nhờ sự phát triển mạnh mê của khoa học ki thuật mà việc 4p dụng các phương tiện kĩ thuật vào day học lịch sử ngày càng ting. Những phương tiện kĩ thuật hỗ trợ cho việc giảng dạy cùng có thé xem như một dạng đồ dùng trực quan mà giáo viên nên
kết hợp khi khai thác kênh hình trong sách giáo khoa (như tivi, video, radio, máy ghi
âm, phan mém hé trợ giảng dạy, máy minh họa trên lớp với LCD-Projector (máy chiều tinh thẻ long) hay còn gọi là Video- Projector, phim chiều dé giảng bài với đèn chiếu
Overhead...). Kết hợp kênh hình trong sách giáo khoa với các phương tiện kỹ thuật mang lại hiệu quả cao trong dạy học lịch sử, góp phần khác phục việc “hiện đại hóa”
lich sử, cung cấp cho học sinh những tri thức lịch sử cụ thé, giúp học sinh hiểu sau bài
học.
Việc sử dụng phim đèn chiều, phim video cũng như các loại phan mém hỗ trợ
giảng day của giáo viên đưa vào sử dụng trên máy chiều, radio, máy ghi âm...kết hợp với sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa hoàn toàn không phái dé giải tri, minh họa cho bai học, mà góp phan khắc sâu kiến thức cho học sinh, tạo biểu tượng chân thực,
các em chủ động học tap, phát huy tính tích cực tư duy.
Cũng giống như người bộ môn khoa học khác như Vật lí, Hóa học, Sinh học...
Lịch sử có nhiều khả năng để ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và khai thác
kénh hình nói riêng, giúp học sinh dễ dàng nhận thức, tái hiện lại sự kiện, hiện tượng
của quá khứ, Việc ứng dụng CNTT đẻ thiết ké và trình chiều các loại kênh hình lịch sử, rồi 16 chức cho học sinh tìm hiểu sự kiện được ví như “chiée cẩu nối” giữa quá khứ
và hiện tại, có thể đưa các em vào con đường nhận thức biện chứng đẻ đạt tới chân lí
khách quan. Do được quan sát những hình ảnh lịch sử thiết kế sinh động, hap dẫn và
phóng to trên màn ảnh lớn với sự hỗ trợ của công nghệ Multimelia, kết hợp với
phương pháp dùng lời của giáo viên, học sinh sẽ tham gia quá trình nhân thức chu
đông, tích cực. Dưới sự hướng dan, tô chức của giáo viên, cùng một lúc, các em huy
động nhiều giác quan đẻ học tập. do đó việc ghi nhớ sự kiện, địa danh. nhân vat... tốt
hon, tai hiện lại quá khử dé dàng hơn. Không có đô dùng trực quan, dù giáo viên có
SLƯTH: Nguvễn Van Son Trang 65
Khóa luận tot nghiép GVHD: ThS. Nhữ Thi Phicong Lan
day hay dén dau, lởi nói dù có song động, giàu hình ảnh đến may cũng khó có thẻ tạo cho HS biéu tượng cụ the, chính xác về quá khử. Thậm chí. nêu giáo viên có sử dụng 46 dùng trực quan theo phương pháp truyền thông (hình ảnh kém rõ rang, chỉ ở dạng tĩnh, kích thước kênh hình bé hơn,...) thi biểu tượng vẻ quá khứ lịch sir được học sinh
thu nhìn vẫn kém hon. Vì vậy khi khai thác kênh hình có sự hỗ trợ của CNTT vào day
học lịch sứ, chỉ với một vài thao tac đơn giản, cùng mot lúc giáo viên sé thực hiện
được các nhiệm vụ: cung cáp sự kiện, tao biéu tượng và dat cơ sở cho hình thành khái
niém.
IH.2 Kết hợp giữa lời nói của giáo viên và học sinh trong khi sử dung kênh
hình
Ban thân tranh ánh mang tính hình tượng, góp phần cụ thẻ hóa kiến thức, có tác
dụng truyền cảm mạnh mẻ, khiến học sinh thêm yêu thích môn lịch sử. Tuy nhiên, chúng ta không thé chi đưa kênh hình cho học sinh quan sát hoặc sử dụng ngôn ngữ thuyết trình đơn điệu, dường như vô cảm của giáo viên. Trong day học lịch sử cản két
hợp ngôn ngữ phù hợp với tranh ảnh làm sống dậy các sự kiện, các nhân vật lịch sử, sáng tỏ nội dung tranh ảnh. Do vậy, khi sir dụng tranh ảnh lịch sử cần kết hợp với miêu
tả khái quát có phân tích và đàm thoại.
Miệu tả là trình bày hình ảnh cụ thể của một sự vật, một sự kiện lịch sử dé nêu lên những nét đặc trưng. bản chất chủ yếu, câu tạo bên trong cũng như hình dáng bên ngoài của chúng. Miêu tả thường có đổi tượng cụ thể cân phải miêu tả như miêu tả điều kiện địa lý diễn ra sự kiện, miêu tá các nhân vật lịch sử... Khi day học lịch sử lớp 10 THPT (ban cơ bản), có rất nhiều tranh ảnh cần miều tả dé làm toát lên nội dung lịch sử phản ánh trong đó, bộc lộ những nét riêng, điển hình của các sự kiện lịch sử. Sử dụng
hình anh kết hợp với miêu tả khái quất có phân tích và dam thoại không chí giúp học sinh lĩnh hội sau sắc, vimg chắc kiến thức, mà còn giáo dục và phát triển toàn điện các em.
Có hai loại miễu tả: miéu ta toàn canh và miéu ta khái quát có phan tích, Mibu ta
toàn canh nhằm phác họa bức tranh trọn vẹn vẻ đối tượng được trình bay. Miều ta có phan tích tập trung vào mỏi điểm chủ yêu, dé qua đó di sâu vào phan tích cơ cấu bên
trong cua sự vat. Loại miều ta này phù hợp với đổi tượng học sinh THPT.
SLTH: Nguyên Van Son . Trang 66
Khóa ludn tot nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan
Trao đôi, đàm thoại là một biện pháp sư phạm giúp giáo viên phát triển nang lực
tư duy độc lập của học sinh dé nâng cao chat lượng dạy học. “Trao đổi, đảm thoại rat có wu thẻ trong việc hình thành kiến thức trên cơ sở hoạt động tư duy tích cực, độc lập của học sinh. Qua trao đối, các phẩm chat cần thiết của hoạt động nhận thức: tinh
tích cực. đọc lap, sang tạo, óc phê phán... được hình thành ở học sinh. Mat khác, trao
đổi dam thoại còn rèn cho các em tính kiên nhan trong lao động học tập. Hơn nữa trao doi, dam thoại tao không khí lớp học soi động, cuốn hút hứng thú của học sinh. Vi
vậy, học sinh linh hội kiến thức sâu sắc và ving chắc honTM. Do vậy, khi tiên hành
miéu ta khái quát có phân tích tranh ảnh giáo viên can kích thích sự chú ý có định hướng của học sinh thông qua việc kết hợp đàm thoại, trao đôi, hướng dẫn học sinh tham gia thảo luận. Giáo viên tô chức, hướng dẫn học sinh trao đôi, đàm thoại, kết hợp dan dat các em từng bước hé mở nội dung tranh anh bằng các đoạn miêu tả khái quát
có phân tích nội dung. Đây sẽ là cơ sở lôi cuỗn học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội
kiến thức, bài giảng trở nên sinh động, sâu sac và có tác dụng truyền cảm lớn.
Tranh ảnh SGK lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) gồm tranh ảnh phản ánh các hiện tượng xã hội, tranh chân dung các nhân vật lịch sử. Đi với từng tranh ảnh cụ thẻ, giáo viên cản lựa chọn phương pháp sử dụng phù hợp.
Đối với tranh anh phan ánh các hiện tượng xã hội
Khi miêu tả, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát. Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo vẻ nội dung, dự kiên kế hoạch sử dụng kênh hình hợp lý, khoa học, có chất lượng.
đám bảo các yếu 16: nội dung kênh hình phong phú, sinh động, hap dẫn, kết hợp sự dẫn dat truyền cam, thái độ rung động thật sự của giáo viên trước những van dé lịch
sử, những câu hỏi gợi mở và tỏ chức học sinh trao đổi hợp lý...Nhữừng điều đó sẽ khiển bài giảng trở nèn sinh động, học sinh hứng thú học tập, nảy sinh tư tưởng, tình cảm, xúc cảm cân thiết, hiệu quả bài học nâng cao. Giáo viên nên giành thời gian phóng to những tranh ảnh đó đề khí sử dụng tác dụng giáo dục càng rõ rệt hơn.
* Nguyễn Thi Côi, Các con dâưửng, biên pháp nâng cao hiệu qua đựy hoe lịch sự ở (trưởng gu) thông,
NXB Das học Su phạm, 2006. tr 71
Trang 67
Khóa luận tốt nghi) GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan
Kẻnh hình nói chung, tranh ảnh lịch sử trong SGK nói riéng là những "điểm nhắn”, giúp bài giảng lịch sử từ khỏ khan, khó tiếp thu trở nên dẻ hiểu, dé nhở va sinh động, là cơ sở phát huy tính tích cực học tập của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học. Giáo viên nên tận dụng tôi đa những “diém nhắn” đó dé học sinh ngày càng ham thích môn lịch sử, đạt mục tiêu bộ môn. Muôn vậy. giáo viên cần vận dụng các biện
pháp. sứ dụng thích hợp theo hướng phát huy tính tích cực cua học sinh.
IIL3 Kết hợp lược thuật và sử dụng lược đồ với trao đổi
Tường thuật là trình bày có chủ đẻ vẻ một biển có hay một quá trình lịch sử,
những hoat động cụ thé của quản chúng nhân dân hay một nhân vật lịch sử. Lược thuật là trình bày ngăn gọn hơn tường thuật. Tường thuật bao giờ cũng có chủ đẻ, tình tiết nhất định nhằm kích thích trí tưởng tượng của học sinh về những hình ảnh của quá
khứ. Tường thuật, lược thuật là một cách trình bày miệng quan trọng thường sử dụng
kết hợp với bản đồ, lược dé dé cụ thể hoá các sự kiện lịch sử nhằm bảo đảm bao tính khoa học, chân thực cùng như sinh động bức tranh quá khử, học sinh nằm chắc kiến thức và rén luyện các kỹ năng thực hành bộ môn, phát triển các năng lực nhận thức.
Ban dé, lược đô là loại đồ dùng trực quan quy ước, nhằm xác định địa điểm, diễn biển của sự kiện trong thời gian và không gian nhất định hoặc thẻ hiện tình hình chính trị. kinh tế, điều kiện tự nhiên. ..Do vậy bản dé, lược đồ giúp học sinh suy nghĩ và giải
thích các hiện tượng lịch sử về mỗi liên hệ nhân quả, tính quy luật và trình tự phát triển của quá trình lịch sử, giúp các em cúng cỗ kiến thức đã học.
Khi khai thác những lược dé phản ánh một biến cd, một cuộc chiến tranh nào đó không thể thiểu việc lược thuật của giáo viên hoặc học sinh khiến bài học lịch sử không còn khô khan, nặng né mà trở nên hap dẫn, gân gũi, chân thực, khơi dậy những
xúc cảm lịch sử cho người học. Trước những sự kiện lịch sử được lược thuật giúp học
sinh có cảm giác như chính minh đang tham gia, hay đang chứng kiến diễn biến vậy.
Song muốn phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên phải kết hợp hài hòa lược thuật của thay với trao đôi dé hoc sinh tự rút ra kết luận. Két hợp dam thoại trong quá trình lược thuật điển biển lịch sử của giáo viên trên lược đỗ sẽ kích thích học sinh tiếp thu kién thức một cách chú động. nảy sinh những hoài nghi khoa học và hứng
Khóa luận tot nghiện GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan
thú khám phá, chiếm lĩnh lay kiến thức cla các em. Bằng ngôn ngừ truyền cảm của giáo
viên, nội dung bài tưởng thuật phong phú, những câu hỏi đàm thoại hợp lý sé mang lại
hiệu quả bài giảng cao. tư duy học sinh phát triển.
Học sinh tiền hành trao đổi, đàm thoại, cuỗi cùng giáo viên chót lại van đẻ. Việc làm này vừa giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, vừa dé lại ấn tượng khó quên
trong trái tim học sinh và phát triển óc trỉ giác, các thao tác tư duy ở các em.
I1L4 Kết hợp câu hỏi gợi mở với hướng dẫn học sinh
Chúng ta déu biết rằng kênh hình là một nguồn kiến thức trong học tập lịch sử.
Tự bán thân học sinh không thé nói lên được nội dung, mà cản phải có sự gợi mo,
hướng dẫn của giáo viên. Câu hỏi gợi mở chính là một loại phương tiện tổ chức hoạt động nhận thức và kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức, rèn luyện ki năng, kĩ xảo bộ
môn cho học sinh. Qua các câu hỏi gợi mở của giáo viên, những tri thức học sinh tim
được sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em, hiệu quả bài học nang lên rõ rệt. Đông thời, nhờ
tích cực suy nghĩ, trá lời các câu hỏi gợi mở, khả năng trí giác và khả năng tư duy của
học sinh được phát triển, tôi luyện.
Trong day học lich sử có thé sử dụng nhiều loại câu hỏi như câu hỏi nêu sự phat
sinh, phát triển; câu hỏi đánh giá tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng, Câu hỏi có thé mang nội dung tim kiểm từng phan hoặc so sánh, phân tích, lựa chọn sự kiện, hiện tượng lịch sử. Vấn dé quan trọng nhất ở đây, giáo viên phải kết hợp cả nghiệp vụ sư phạm lan kiến thức chuyên môn, dat ra một hệ thống những câu hỏi gợi mở sao cho có tính chat trí tuệ, những câu hỏi “théng minh”, hợp lý nhất dẫn dắt khéo léo học sinh
khai thác kiến thức kênh hình. Mau chốt của việc phát huy tính tích cực của học sinh
trong dạy học lịch sử nói chung, khai thác nội dung kênh hình nói riêng là chất lượng của hệ thông câu hỏi gợi mở. Qua những câu hỏi gợi mở tốt. giáo viên kích thích được
trí tò mò, ham thích tìm hiểu lịch sử, sự sáng tạo trong suy nghi, giúp bài học lịch sử không còn khó khan, khó tiếp thu nữa và làm sáng tỏ kiên thức “chìm” của kênh hình
trong sách giáo khoa.
Khi đặt câu hỏi gợi mở giáo viên cân lưu ý: hệ thông câu hói phái báo đảm tính vừa sức với từng đổi tượng học sinh và trình độ nhận thức của các em, góp phan từng
SƯTH: Nguyễn Van Sơn _ Trang 69
Khoa luan tot nghiép GVHD: ThS. Nhữ Thi Phương Lan
bước sing to dan nội dung kênh hình dé cuối cùng học sinh có thé tim ra nội dung lịch sử mà kénh hình phản ánh. Muốn vậy, phải kết hợp các dang câu hỏi từ dé đến khó, từ đơn gian đến phức tap, câu hoi dé khai thác nội dung bên ngoài và bản chất bên trong
của kênh hình, có ca những câu hoi đòi hỏi học sinh sáng tạo, tư duy hoặc cả những
câu hỏ: can kết hợp kênh chữ học sinh mới trả lời được.
Xiy dựng những câu hoi gợi mo dé hướng học sinh tự tìm hiểu nội dung kênh hình, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức là một biện pháp không thẻ thiểu nhằm
nâng cao chất lượng môn học.
IH.S Kết hợp với tài liệu trực quan ngoài sách giáo khoa
Bên cạnh các kênh hình có trong SGK, khi day học lịch sử giáo viên cần cần cử vào nội dung SGK hướng dẫn học sinh can tự sưu tắm những nguồn đỏ dùng trực quan
khác đẻ phục vụ đạy học.
Độ dùng trực quan tự sưu tim có rất nhiều loại thuộc dạng đỏ dựng trực quan quy
ước và đỏ dựng trực quan tạo hình như tranh ánh lịch sử, các đoạn phim tư liệu, đoạn
ghi âm lời nói các nhân vật lịch sử...Sau khi xác định tính chân thực của dé dung truc
quan, giáo viên tiên hành khai thác chúng kết hợp sử dụng kênh hình trong SGK sẽ dat hiệu qua giáo dục rất cao, góp phan gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua quá trình làm việc đó, kỹ năng thực hành bộ môn, tư duy của học sinh phát triển.
Giáo viên nền yeu câu học sinh tự sưu tam các loại đồ dựng trực quan can thiết
theo nội dung SGK, phù hợp với mỗi bài học nhằm phát huy tính tích cực chủ động,
tích cực học tập của học sinh và rèn luyện kha năng thực hành bộ môn của các em.
Dé lam bài giảng lịch sử sinh động, cuốn hút học sinh, bên cạnh sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa, giáo viên có thé kết hợp sử dụng những đoạn phim tư liệu,
phim đẻ tài lịch sứ, bài ghi âm.
111.6 Kết hợp tài liệu tham khảo và gợi mở dé cụ thê hoá kien thức
Muôn học sinh nim được ban chat, hiểu sâu sắc các vin dẻ lịch sử trên kênh hình, giáo viên can kết hợp tài liệu tham khảo dé cụ thẻ hoá kiến thức. Các loại tài liệu tham khảo là can cứ khoa học, bing chứng vẻ tính chính xác, cụ thẻ, phong phú của sự kiện
SVTH: Neuven Van Sen . ' Trang 70