TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Khai thác và sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 92 - 101)

Một trong số thành tựu quan trong của loài người ở thé ky XV là tiền hành các cuộc phát kiến địa lý phát hiện ra châu Mỹ và di vòng quanh thế giới, đã đem lại nguồn của cải lớn vẻ châu Âu, trên cơ sở đó đã dẫn đến quá trình tích luỹ tư bản ban đầu và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa qua đó được hình thành cùng với hai giai cập

mới: tư sản và vô sản ra đời. Qua bài học này, HS sẽ hiểu và năm được nguyên nhân, diễn biển và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý; năm được nguyên nhân, nội dung phong trào văn hoá Phục hưng; nguyên nhân, diễn biến cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân. Ở bài này, GV nên chú ý lựa chọn các phương pháp khác nhau cho

phù hợp với từng tiểu mục trong SGK. Ví dụ: về phát kiến địa lí hay chiến tranh nông dân có thé mỏ tả nhiều hơn, còn sự nảy sinh của CNTB thì phải tập trung vào phan tích dé giúp HS hiểu sâu van đẻ. Bài này GV nên sứ dụng ban đỏ, sơ đồ như mục 1.

Những cuộc phát kiến địa lí; dung tranh ảnh để minh họa như mục 3. Văn hóa phục hưng. Nếu có điều kiện, GV sưu tam giới thiệu kĩ hơn một số nhãn vật lịch sử và danh nhân văn hóa ở giai đoạn này. Khi giảng dạy bài này, dé sinh động hóa, tích cực hóa giờ học, GV cân phải khai thác được những hình sau đây:

Hình 27: Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí

1. Mục đích sử dụng:

Đây là lược đỗ dạy ở mục 1 - Những cuộc phát kiến địa lí - Qua lược dé này giúp HS biết được những cuộc phát kiến địa lí lớn của những nhà thám hiểm nỗi tiếng châu Au từ giữa thé ki XV đâu thé ki XVI, qua đó còn cho thấy khoa học kĩ thuật đến thời

kì này đã có nững bước tiến quan trọng.

2. Nội dung khai thác:

=

*,

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThŠ. Nhữ Thị Phương Lan

Hoang tử Hen-ri là người dau

tiên thực hiện những chuyên thám

hiểm của BO Đào Nha. He-ri von là

người rat yêu bién ca, là người rat yêu biển cả. la người co nhiều năng khiêu, vả khả năng của một thủy thủ Ông

trở thanh người mở đâu cho những

chuyền di thám hiểm ở bờ biến châu Phi và tìm kiếm con đường hang hai nói liên với An Độ. Ong đã tiên hanh hai cuộc thám hiểm ngăn toi được Mũi Xanh vả vịnh Ghi- né

vào các năm 1445 và 1472, nhưng không thu được kết quả Sau những chuyên đi của hoàng tử Hen-ri, một người Bỏ Đảo Nha khác la Bac-tô-lê-mê Di-a-xo đã tổ chức mot

đoản thám vào năm 1486. Doan đã đi theo hướng của Hen-ri, vượt qua vịnh Ghi- né,

tiếp tục đi sâu xuông phía Nam va tới được mỏm cực nam châu Phi Tới đây bị sóng to, gió lớn đánh dat khiên cho đoản thám hiểm không thé tiệp tục cuộc hành trình, phải

quay tra vẻ, điểm này được ông đặt tên là mũi Bão Tô, sau gọi là mũi Hảo Vọng

Tháng 7/1497, một người Bồ Đào Nha nữa là Va-xcô đờ Ga-ma tô chức một doan thám hiểm với

quy mô lớn, bao gồm 4 tau Ca-ra-ven va 168 thủy thủ, tiếp tục đi theo con đường xuống phía Nam Khi doan đến Mũi Xanh thi bị lệch hướng sang phía Tay, ngày càng xa bờ tây châu Phi tiến tới bờ

biển phía đông của một châu lục khác mà đoản không biết (sau này mới biết đỏ là Nam Mĩ) Tuy

vậy, đoán vẫn thiết lập thương điểm (tai Braxin

ngày nay), sau đó chỉnh lại đường ngược lên phía

Bắc Năm 1498, Va-xcé đờ Ga-ma cho doan thám

hiểm đi vẻ phia đông, vượt qua An Độ Dương tới Ca-li-cút (An Độ). Từ Ca-li-cút, đoàn thám hiểm theo đường cũ trở vẻ Bộ Dao Nha (khi về đoàn chỉ còn 55 thủy thủ

củng rất nhiêu vàng, bạc, châu báu va hương liệu quý hiểm...) Sau đó người Bộ Dao Nha đã chiếm giữ déc quyển con đường nay suốt 18 năm liên

SVTH: Nguyễn Van Sơn Trang 93

Khóa luận tot nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

Cn-xtôn Cô-lôm-bô là người Bo Dao Nha, kh

tiên hành thám hiểm ông đã 53 tuôi, nội tiếng 1a một

thủy thủ tải giỏi Ong tin rằng qua dat hình câu, nêu

cứ theo hướng tây băng đường biện thi vẫn có thé đến Trung Hoa. Án Độ Song vua Bo Đào Nha

không tin như vay, nên không ung hộ kẻ hoạch của ụng Cri-xtop Cử-lụm-bố sang Tõy Ban Nha va được vua Phec-nan-d6 va nữ hoàng l-da-ben-la ủng hộ nên ông đã tỏ chức một đoản thám hiểm bao

gòm chín mươi thủy thủ, 3 thuyền Ca-ra-ven mang

tên “Xan-ta Ma-ri-a”, “Nin Nhia”, “Pinta” để thám hiểm Tháng 8/1492, đoản thám hiểm bắt đâu xuất phát từ cảng Pa-lê-xơ va di theo hướng tây Sau nhiều ngày lénh đênh trên Đại Tây Duong, gặp rat nhiều sóng to giỏ lớn, ông phải nhiêu lần tran an nỗi sợ hãi của thủy thủ và ngây 12/10/1492 đoản đi tới hon dao nhỏ thuộc quản đảo

Bahamas, sau này đôi thành Xanh Xanvađo và ngày 28/10/1492, đoàn tới đảo Cu-ba

ngày nay, nhưng Cô-lôm-bô tưởng đó là Nhật Bản hoặc Trung Quốc, rôi đoàn vào đảo

Hai-t ngày nay, Cô-lôm-bô đặt tên cho dao nay la dao Tây Ban Nha Ong tin răng đã tim ra con đường biển mới theo hướng tây để sang An Độ. Tháng 3/1493, ông quay trở về Tây Ban Nha, không có hương liệu, chi có vàng va 6 người thé đân Indian củng đỏ trang sức băng xương cá, lông thú và mang theo những con vẹt trong lông Trong các

năm sau (1493 đến 1495), ông con thực hiện 3 chuyên đi thám hiểm nữa, vẫn theo con đường cũ vả tién vào vùng đảo Bahama Ông mắt vào năm 1506 trong cảnh nghèo nàn khốn cực Cho tới nay ông được thé giới thừa nhận là người châu Au đâu tiên đặt chân

lên châu Mi

A-mê-ri-gô Vex-pu-xi là nha hang hải nói tiếng người Italia, phục vụ trong triéu đình Tây Ban Nha Những kết luận của Cô-lôm-bô về con đường mới tìm ra vẫn lắm

ông hoài nghị Do vậy, ông đã tô chức nhiêu chuyển thám hiểm tiếp do, ông di theo

con đường của Cô-lôm-bỏ đã di va tiền sâu vao một số miền dat ven bién Trung Mi và

Nam Mi Sau nhiờu chuyển thỏm hiểm. ụng khang định những kết luận của Cụ-lửm-bụ

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nhit Thị Phương Lan

là sai, theo ông đó là một châu lục mới. Sau này, người ta đã khang định những ket

luận của A-mê-ri-gỏ là đúng vả lây tên ông đặt cho châu lục mới này

Ma-gien-ling là nhà hang hải Bồ Dao Nha, phục vụ trong triêu đỉnh Tây Ban Nha, ông tô

chức mot đoán thám hiếm di vòng quanh thé giới Doan thám hiểm gôm 265 thủy thủ, 5 tau Ca-ra-ven Tháng 9/1519 tới bo biến Braxin

rồi men theo bờ biển phía đông Nam Mi tới

vịnh Xantanlxia (nay la thủ đô Ri-6-dé Gianêrô của Braxin) Do cuộc hanh trinh qua dai, lại

thiểu lương thực một số thủy thủ nỗi loan doi

quay vẻ, nhưng ông vẫn kiên quyết tiếp tục cuộc hanh trinh, vượt eo biển giữa cực nam

châu Mi va dao Dat Lửa (sau nay mang tên Ma- gien- lăng), doan thám hiểm tới một đại đương mdi, thay gió lặng, biên yên khác hin bão tô liên miễn của vùng biển Nam Mĩ. nên ông đặt tên cho nơi nảy là biển Thái Bình Dương Thang 3/1521, đoàn thám hiểm tới đảo Guam. Ngày 27/4/1521, trong một cuộc đụng độ với thé dan ving quan

đảo Philippin, Ma-gien-lăng cùng 22 thủy thủ đã hi sinh. Hoan Xebaxtian Do Encanô

lên thay Ma- gien- lăng chi huy đoàn thám hiểm, tiếp tục cuộc hành trinh, lúc này doan chỉ con 2 tau va 113 thủy thủ Năm 1522 đoản thám hiểm tién về phía nam va tới

Brundy ngay nay, vòng qua nam Inđônêxia, vào An Độ Duong vượt qua mũi Hảo Vọng men theo biển phía tây châu Phi vẻ cáng Xan Lucác ngày 8/9/1522 Lúc nay

đoán chi côn 18 thủy thủ va một tau chớ đây hương liệu phương Đông rất quý Cuộc

hành trình vòng qua trai dat lân dau tiên của loài người do Ma- gien- lãng chỉ huy da

hoàn thanh, trai đất hình tron đã được thực tế chứng minh

3. Phương nháp sứ dụng:

Trước tiên GV yêu cau HS quan sát lược đỏ giúp HS phan biệt được những loại mũi tên chỉ từng cuộc hảnh trình cua các nha thám hiểm, điểm xuất phat. những diém dừng chân trong cuộc hảnh trình Sau đó GV néu một số cầu hỏi sau

SVTH: Vguyen | ăn Sơn. - Trang 95~

Khóa luận tát nghiệp GVHD: Ths. Nhit Thị Phương Lan

+ Nhìn vào lược đô. các cuộc phát kiến địa lí đều xuất phát từ các quốc gia nào?

Vi sao?

+ Dựa vào sách giáo khoa, kết hợp với lược dé trình bày cuộc phát kiến địa lí của

€.Cô- lôm- bô?

+ Dựa vào sách giáo khoa, kết hợp với lược dé trình bày cuộc phát kiến địa lí của

Va-xcô-đơ Ga-ma?

+ Dựa vào sách giáo khoa, kết hợp với lược dé trình bày cuộc phát kiến địa lí của

Ph. Ma-gien-lan?

+ Dựa vào lược đỗ nhận xét các cuộc phát kien địa lí?

Sau khi học sinh trình bày, tra lời, GV nhận xét, bo xung thêm những nội dung

như trên.

Hình 28: Bức họa “La Giô-công” của Lê-ô-na đờ Vanh-xi

1. Mục đích sử dụng:

Đây là bức họa day ở mục 3-Phong trào văn hóa phục hưng-Nhăm giúp HS nhận thấy được nội đung nhân văn chủ nghĩa thời Phục hưng đề cao con người, chú trọng đến quyền tự do của con người, con người la“ vàng ngọc của vũ trụ”, là kiểu mẫu của muôn loài. Biết được đôi nét về bậc thiên tài Lê-ô-na dd Vanh-xi, cũng như nghệ thuật

của ông.

2. Nội dung khai thác:

Thời đại văn hóa Phục hưng có nhiều thành tựu to lớn về các mặt khoa học - kĩ

thuật, sự phát triển phong phú vé văn học, nghệ thuật với những con người * không 16”

về tài năng như Dé-cac-lo, Sếch-pia...trong đó nỗi bật lên Lê-ô-na đờ Vanh-xi với bức

họa “La Gid- công”.

Lộ-6-na đờ Vanh-xi ra đời ở Phơ-lụ-rọng-xơ thuộc ẽ-ta-li-a ngày nay. Cha ụng là

Trưởng Khé, mẹ là phụ nữ nông dân bình thường. Lê-ô-na do Vanh-xi là nhà điêu khắc, kiến trúc, họa sĩ thiên tài, một kĩ sư tài ba, một nhà bác học vĩ đại, một nhà bách khoa toàn thư của thời Phục hưng. Ca đời ông miệt mài sáng tạo với tim đắc: * hạnh phúc chỉ đến với những ai can cù lao động”. Băng những cống hiến vô cùng phong phú, đa dạng, cùng những sáng chế, phát minh táo bạo kì diệu, ông được các thẻ hệ

mai sau coi ông à người đi trước thời đại. Dù thời đại ông đã di qua hơn nứa thiên niên

Khóa luận tot nghiệp GVHD: ThŠ Nhữ Thị Phương Lan

kỉ nhưng những tác phẩm của ông, tiêu biểu là La Gid-cong vẫn mài mài được coi là bat tứ Bức tranh nay thuộc loại nỗi tiếng nhất trong

giới hội họa va trong lịch sử mi thuật thé giới Tác pham đã dé lại cho tới ngay nay biết bao lời tranh cai, tôn biết bao gidy mực của những

người làm công tác mi thuật La Giô-công là phiến ban của Mô-na Li-sa một nhân vật quan

trọng ở Phơ-lơ-răng-xơ Qua nét bút thân diệu của L.ẻ-ỏ-na. nang Mé-na Li-sa đã trở thành bat tử La Giô-công không chi là bức chân dung binh thường ma no con được gan chặt với thién nhiên bao la Đó la một khoản không gian mo

40, một lớp mây bông bénh ma băng mắt thường rat khó nhận thấy những nét lung linh huyền bi đó Không gian như mơ mộng cảng làm cho các phản nội bật, cuỗn hút va sống động Với khuôn khé gân bằng người thật, Lê-ô-na không chỉ điển tả những nét giống nhau về ngoại hinh mà còn biểu hiện cả tính cách, tư tưởng và tình cảm của người phụ nữ. Ta cảm thay nàng như đang thở và nụ cười chảo đón ta, chia sẻ cái niêm

vui của mình vả khi ta buôn đường như khuôn mặt nang cũng đượm buôn va kia đôi

mat nang cũng dang giữ kín một diéu gi chưa nói va dường như còn nhiều điều muôn

nói nữa Mái tóc dai duyên dáng phủ trên bờ vai đây đặn, ban tay búp mang tuyết đẹp đem lại cho người ta một cảm giác tươi mat địu hiển, Một danh họa đã từng nói

“Muốn biết nghệ thuật đã miêu tả được thiên nhiên con người như thé nao chỉ cân xem qua tác pham La Giỏ-công lá du". Lê- 6- na đã thé hiện một bút pháp tinh tẻ tải tinh,

đây không phải là mau nước của sơn ma là mau cua da thịt, nhìn kĩ sẽ thay ngạc nhiên

vi hinh như cỏ những mạch máu chuyển động trên bức chân dung

Cả cuộc doi, Lẻ-ô-na đã công hiện tai nang cho tô quốc minh, góp phân tô điểm

qué hương dat nước. Nhưng giai cập thông trị đương thời đã đôi xử với ông một cách

ghe lạnh và bạc béo Trước lời mon khan khoản của vua Pháp Phơ-răng-xoa đệ nhật,

ông đã rời tỏ quốc sang Pháp. Tran trong vả ngưởng mô tài năng. nhà vua còn tặng

SỊ'TH: Nguyễn Van Sơn Trang 97

Khóa luận tot nghiệp GVHD: ThS. Nhit Thị Phương Lan

ông mot lâu đài ở Am-ba-dơ. Ngày 2/5/1519. Lê-ô-na mắt, dé lại niém thương tiếc vô

han cho cả nước Pháp và l-ta-li-a. Cho dến ngày nay, Mô-na Li-za vẫn được coi là

người dan bà muôn thud trong ý nghĩ cao quý cua nó. Bức tranh hiện được trưng tai

viện bao tàng Lu-vrơ của nước Pháp. Bức tranh da từng được chính phủ các nước Mi,

Nhật, Liên Xô mượn vẻ trưng bày ở nước mình.

La Giò-công là bức tranh gây nhieu tranh luận vẻ nhiều van dé, như nàng Mô-na Li-sa đã nghĩ về đôi mat, nụ cười của nàng là hiểu hiện của sự vui hay buôn, hom hỉnh hay khinh miệt. Khi xem tranh La Giô-công, chúng ta nên chú ý đến nụ cười “bi hiểm"

của nàng Mô-na Li-sa, được ghi lại bang đôi má lún dong tiền và đôi mat đưa ngang

vừa nhìn, vừa cười, vừa suy nghĩ....

3. Phương pháp sử dụng:

GV hướng dẫn cho HS tập trung quan sát bức tranh, đưa ra một sô câu hỏi gợi ý:

+ Quan sắt miêu tả bức họa? (chat liệu, không gian, màu sắc, nhân vat...?) + Trong bức họa “La Giô-công” nôi bật lên là gì? (ánh mắt, nụ cudi...?)

+ Nhận xét về nghệ thuật bức tranh?

+ Nhìn vào bức tranh, em thích nhất điều gì ở bức tranh?

Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và trình bay theo nội dung như trên.

* Ngoài những hình trên, GV nên khai thác thêm một số kênh hình có giá trị minh họa, bổ tra cho nói dung bài học, giúp học sinh có cái nhìn toàn điện về một thời kì với những gương mặt, con người “khong lỗ” xuất hiện trong phong trào Văn hóa

phục hưng. Những hình nên khai thác là: Hình: Tàu Ca-ra-ven; Hinh: Nhà thờ thiên

chúa giáo: Hình: Ra-bơ-nơ; Hình: Lé-6-na do Vanh-xi; Hình: Séch-xpia ...

Hình: Nhà thờ thiên chúa giáo:

Thời kì trung đại, giáo hội Thiên chúa là một thẻ lực thông trị vẻ mặt tư tưởng day quyền uy. Giáo hội còn được sự ủng hộ của các lãnh chúa phong kién. Sang thé ki XVI, giai cap tư sản muốn loại bỏ những điều trong giáo lí không phù hợp với cuộc

sông kinh doanh của mình, họ muôn những giáo lí phải phù hợp với trào lưu kinh

doanh và lôi sống của những người giàu có mới nôi lên. D6 là nguyên nhân sâu xa làm bùng nô ra phong trào cải cách tôn giáo ở Tay Âu thé ki XVI.

SVTH: Nguyễn Văn Sơn — Trang 98

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan

Nhà thờ St Stephen 's ở Vienna (Ao)

Cải cách tôn giáo ở Đức: Người khởi xướng ra phong trào cái cách tôn giáo ở Đức là Martin Luther (1483 - 1546), ông là con một thợ mỏ nghéo ở Thinghen được

học trở thành luật sư Năm 1517, ông đã viết “Ludn văn 95 điều ” dan trước cửa nhà thờ của trường đại học vitenbec tổ cáo việc mua bán thẻ miễn tôi hội đó. Trong “Ludn văn 95 điều ” ông cho rằng việc mua bán thẻ miễn tôi lả giả dỗi, chỉ làm lợi cho những người lợi dụng nó. Ông cho rằng chỉ cần lòng tin vào Đức Chúa là sẽ được cứu vớt, ngay cá những nghỉ lễ phức tạp, tôn kém cũng không can thiết. Phong trảo đòi cai cách tôn giáo ở Đức đã dién ra rất quyết liệt. Rất nhiều người nông dan đã ủng hd những tư

tưởng của Martin Luther va xáy ra xung đội với giáo hôi Dén năm 1555, những tư tưởng của Luther đã được công nhản Tôn giáo cải cách của Luther từ Đức đã lan sang

nhiêu nước Châu Âu khác

Cải cách tôn giáo ở Thuy Si: Dai bieu cho phong trao cai cách tôn giáo ở Thuy

Sĩ lá Can Vanh (Jean Calvin), Năm 1536 Calvin cho xuất bản cuén “Thét chế Cơ Đóc ” Trong tác phẩm đó. ông thừa nhận thương dé va thuyết tam vị nhất thé nhưng

XI TH Vguyễn Lăn Sơn Trang 29

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Khai thác và sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)