Giai đoạn hậu ky trung đại (thé ky XV — XVII), chế độ phong kiến khủng hoang,
Suy vong. Giai cấp tư sản tuy mới ra đời nhưng đã nhanh chóng khang định thé lực
kinh té ngày càng lớn mạnh của mình. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến thẻ hiện trước hết trên lĩnh vực tôn giáo, văn hoá, nghệ thuật... là bước don đường cho những cuộc cách mạng tư san không thẻ tránh khỏi ở tây Âu. Bài này dé cập dén những nội dung cơ ban cia Cách mạng Hà Lan và Cách mạng tư sản Anh.
Do thời gian có hạn (trong 1 tiết học phải giới thiệu diễn biến chính của hai cuộc cách mạng). GV can tập trung vào những vin đẻ sau: Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội Nê- đéc-lan trước cách mạng. Diễn biển chính và ý nghĩa cua Cách mang Hà Lan. Vẻ Cách mang tư sản Anh, GV can làm ró phản nguyên nhân dan đến cách mạng. Khác với nhiều nước diễn ra cách mạng tư sản thời bấy giời, ở Anh - sự hình thành cúa tang lớp
"quý tộc mới" đã đóng vai trò chỉ phối tiến trình và kết quả của cách mạng. Mặc dù còn mang nhiều tính chất hạn chế và bảo thủ (không tiêu diệt triệt để thể lực phong
kiến, không giải quyết van dé ruộng đất cho nông dan...), cuộc cách mạng này đã dọn đường cho chủ nghĩa tư bản Anh phát triển, đặt cơ sở cho nước Anh tiền tới giành bá quyền công thương nghiệp thé giới và đứng vị trí hang đầu vẻ hệ thông thuộc địa.
Ở bài học này, kênh hình rất hạn chế. Vì vậy, GV can phải tích cực sưu tằm tư liệu, hình ảnh phục vụ bài giảng, chẳng hạn như: Hinh: Một góc của thành pho U- tréch (Netherland); hình: Vua Charles I: hình: Phillip I; hinh: Charles 1 bị xử tr;
hình: Lược đỏ Netherland thé ki XVI... Tùy vào cơ sở vat chat và phương tiện day hoc cùng như tình hình lớp học, GV cản khai thác kênh hình sao cho hợp lí, làm rõ được nội dung bài học cùng như làm sinh động tiết day, dé tránh tình trạng nhàm chán cho
học sinh. Theo tôi, tiết học này can khai thác những hình sau:
SVTH: Nguyễn Văn Son Trang 101
Khóa luận tot nghiệp GVHD: Ths. Nhữ Thị Phuong Lan
Hình 51; Lược đồ cuộc nội chiến 6 Anh
1, Mục đích sử dung:
Đây là lược dé day ở mục 2-Cách mang tư sắn Anh-Nhim giúp HS xác định được vị tri dia li của nước Anh, vùng ủng hộ nha vua, vung úng hộ Quốc hôi, diễn biến của
cuộc cách mạng 2. Noi dung:
Quan sát lược đồ nước Anh ta thay. Day là hon đảo ở phía đông châu Au, tiếp giáp với Scotland vẻ phia bắc và
Wales ở phi tây Ngoài ra, Anh con giáp với biến Bắc, biến
Ireland, Dai Tây Dương vả eo biển Măng-sơ, nơi chủ nghĩa tư bản sớm phát trên Tinh hinh kinh tế của xã hội Anh
trước nam 1640 la sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản Anh
vào nông nghiệp vả sự phát triển công thương nghiệp Xã
hội Anh lúc bay giờ có sự phân hóa lớn trong giai cấp quý tộc-sự xuất hiện ting lớp quý tộc mới, liên minh với giai cắp tư san chống lại nhà vua Miễn Bắc và miền Nam (có
thủ đô Luân Đôn), chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh, quý tộc mới vả tư sản cỏ lực lượng mạnh, chiếm da số đại biểu trong Quốc hội, được quần ching nhân dan ủng hộ.
Miễn trung có lực lượng của quý tộc phong kiến va giáo hội Anh nên là cơ sở ủng hộ
nhá vua
Cham ngòi cho cuộc cách mạng là cuộc nỗi đậy của nhân din Xcết-len (phía Bắc) chống lại Sác-lơ I cường bức họ theo Anh giáo quốc Vi cin tiên để dan áp cuộc nói đậy của nhân dân Xcdt-len, nhà vua phải triệu tập quốc hội vào cudi năm 1460 Quốc hội gdm đa sé là quý tộc mới không chuẩn y các thuê khóa mới do nha vua đưa ra va công kích sách bạo ngược của Sác-lơ I, Trước tình thé đó, vua dùng quân đội dan áp Quốc hội. Lập tức, thợ thủ công, lính thủy kéo đến bao vệ Quốc hội. Hàng ngắn nông dan tràn vào thú đô dé ủng hộ Quốc hội. Sác-lơ | lo sợ, chạy lên miền Bắc dựa vao địa
chủ, quý tộc, tập hợp lực lượng tuyên chiến với Quốc hội vảo thang 8/1642 Nội chiến bing nó ở Anh
Khóa lucin tốt nghiệp GVHD; ThS. Nhữ Thị Phương Lan
Quốc hội dựa vào miễn Đông Nam là ving đông dan và kinh tế phát triển, có thủ đô Luân Đôn và những thành phỏ lớn. Lúc đầu quân đôi nhà vua do trang bị tốt và thiện chiên đã chiến thắng nhiều trận. Sau đó, quan đội của Quốc hội được tô chức lại dưới sự chỉ huy của viên tướng tài ba là Ô.Crôm-oen, có tinh thần chiến đấu cao dẫn dẫn phán công lại quân đội của nhà vua. Hè năm 1645, diễn ra trận quyết liệt tại Nây-
bi, quân đội nhà vua that trận, vua Sác-lơ | được phái bảo hoàng giúp đã tron thoát và gây lại chiến tranh với Quốc hội nhưng van bị thua và bị bat lan 2 vào năm 1648 ở
Pre-tơn. Tháng giêng 1649, Viện dân biểu tuyén bỏ nên cộng hòa và thành lập tòa án
gom 135 ủy viên chỉ định dé xét xử nhà vua. Ngày 30/1/1649, vua Anh Sác-lơ I bị chém dau.
3. Phương pháp sit dụng:
Trước tiên GV hướng dẫn cho HS quan sát lược đỏ và giới thiệu: tên của lược đỏ, những kí hiệu trên lược đỏ, và đặt ra một sô câu hỏi dé HS thảo luận trả lời:
+ Xác định vị trí của nước Anh?
+ Tại sao miền Bắc và miễn Nam là vùng tng hộ quốc hội?
+ Tại sao miễn Trung là vùng ủng hộ nhà vua?
Sau khi HS trả lời, GV hướng dẫn HS tập trung vào lược đô, trình bày theo nội
dung như trên,
Hình: Ô. Crôm-oen (1599- 1658)
1. Mục đích sử dụng:
Đây là hình ảnh dạy ở mục 2-Cách mạng tư sản Anh-Nhim giúp HS nhận thấy vai trò to lớn của Ô.Crôm-oen trong việc góp phần thắng lợi của quý tộc mới và tư sản
Anh trong cách mạng thé ki XVII.
2. Nội dung:
Ô-li-vơ Crôm-oen, nhà hoạt dong chính trị, nhà chi huy quan sự nỗi tiếng trong cách mạng thẻ ki XVII. Từ 1628, ông là đại biểu Quốc hội. Khi cách mang Anh nỗ ra, Crôm-oen được giao tô chức và chí huy “quan đội sườn sắt” (đội quân của ông có lòng dũng cảm và chí kiên quyết nên được mệnh danh là Đội quân sườn sdt), gồm những
nóng dân theo Thanh giáo, được chiêu mộ ở khu vực có phong trào nông dân phat
triển. Đội quản của ông đã góp phan trong chiến thăng Né-do-bai (1645). Năm 1649,
Khóa ‘uin tốt nghiệp GVHD: ThS. Nhit Thị Phương Lan
ông tham gia vụ xứ án tử hình vua Sác-lơ 1, tuyên bê
thành ấp Công hòa Anh, Crém-oen được trao cho chức
Bảo hà công vả thiết lip chế độ độc tai quân sự phục
vụ dic lực cho quý tộc mới va tu sản với các chú
trương phat triển công thương nghiệp, mo rộng ưu the
của nước Anh trên biến, sat nhập Xcôt-len, thôn tinh Ailen Ngày 3/9/1658. Crém-oen qua đời va ché đô Bao hỏ công cũng nhanh chong sụp dé. Con trai của
ông la Ri-sa lên thay nhưng lại là kẻ bat tải, không khắc
phục nổi khó khăn do cha dé lại. Mùa xuân năm 1659, giai cap tu sản, quý tộc va các tướng lĩnh cao cấp quyết định tước danh hiệu Bảo hỗ của Ri-sa, cham đứt giai đoạn thông trị độc tải do Crôm-oen thiết lập
3. Phương pháp sử dung:
Khi nói dén vai tro của Ô Crôm-oen trở thanh người lãnh đạo cuộc cách mang,
GV cho HS quan sat hình ảnh, rôi đưa ra một số câu hỏi gợi ý + Em biết gì vé nhân vật trong anh?
+ Ông có ảnh hưởng và đóng góp gi trong cuộc cách mang?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét va trình bay theo nội dung như trên
*Ngoài khai thắc hai hình trên, trong bài học này, GV nên khai thắc thêm một số hình có giá trị bố trợ cho nội dung cũng như minh họa cho bài học. những hình can
khai thác thêm là: Hình: Lược dé Netherland thé ki XVI; Hình: Một góc của thành pho
U-tréch (Netherland); tình: Phillip Il; Hình: Charles | bị xử tử, Hình: Lược đỗ kinh té Anh trước cách mạng
Hình: Charles I bị xử tử:
Sau khi vua James | (1603-1625) qua đời năm 1625, That tử Charles lên nội ngôi.
tức là vua Charles 1, Năm 1625, vua Charles cưới Henrietta Maria, con gái vua Henn IV của Pháp Cuộc hôn nhân nay không được quan than va than dan Anh tan tưởng vì hoảng hau Maria là một tin đô Công giáo La Mã ngoan đạo, lại được nuôi dưỡng trong
một chẻ đô quân chủ tuyệt đôi Về sau. sự ảnh hưởng của Maria đôi với các chính sách
của Charles khiến cho giữa ông va Quốc hội xảy ra tranh chap Cũng như doi với vua
Khóa luận tắt nghiệp GVHD: ThS. Nhữ Thị Phương Lan
James, van để trong dai duge dat ra la qguéc vương Anh co thê la vị vua co quyền lực tuyệt đôi như các
vương triéu châu
Âu khác, hay cúc
quyên lam luật va đánh thué của nhá
vua đều bị giới han bởi Quốc hội. Ngoài ra, còn có vẫn để tôn giáo nữa Nhiéu cận
thân của vua Charles | theo Thanh giáo (Puritans) muôn huỷ bỏ một sé lễ nghị của nha
thở Công giao La Mã va e ngại nha vua sẽ phục hồi Công giáo (Catholic). Như vay,
giữa nha vua vả quốc hôi có sự bat tín nhiệm lẫn nhau. Do cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha va Pháp, vua Charles rất cần tiên chi phí chiến tranh nhưng quốc hộ: lại không chịu bỏ phiếu phê chudn số tiền ma ông cần đến Vua Charles danh phái tiết
kiệm tiên bằng cách cho quân sĩ sống nhờ nha dân và buộc các nhủ giảu phải cho triểu đình vay tiên, những người từ chỗi sẽ bị tống giam vào ngục. Hành động nay của vua Charles | va các quyết định bắt thường khác đã khiến cho các vị lãnh đạo quốc hội
Anh phản đôi, vị họ cho răng các chính sách nay vi pham đên các tự do hiển định của
nhân dân. Sự tranh chap lên tới mức 46 căng thắng khiến cho nha vua phải giải tan
quốc hội hai lân
Năm 1628, vua Charles triệu tập quốc hội thứ ba va sự thu nghịch giữa nhà vua với quốc hội càng tăng thêm rõ rang. Quốc hội thứ ba đã xác nhận lời trách cu của họ
đôi với các yêu sách bat hợp pháp của nhà vua, buộc ông phải nhân đơn thính nguyện trong đó liệt kê “các quyên lợi khác nhau va cúc tự do của thân din” Don thính
nguyện vẻ quyền lợi nay dé nghị huy bỏ việc bắt buộc vay tién va đóng quân tại nha
dân. đông thời cũng xác nhận ring quốc hội có quyền giới han các quyên lực cua nha
vua Dé có tiền, vua Charles 1 đã ki nhận đơn thính nguyện rồi về sau, do cảm thay bị
mat the diện, ông đã giải tan quốc hội thứ ba năm 1629 và trong vòng Il năm tiếp
SUTH: Nguyen Van Sơn : Trang 105
Khóa luận tot nghiep GVHD: Ths. Nhit Thi Phương Lan
theo. ong trị vi mà không triệu tập quốc hội nữa. Cũng trong thời gian nay, ông không thèm dém xia tới các lời thính cầu và với một số cận thắn. Ông còn nghĩ đến nhiều cách pay quỹ làm mat lòng dan, chang hạn như đẻ trang bị một ham đội, nhà vua đòi
thần dan nộp "tiền đóng tàu” (ship money) và coi đây không phải là một thứ thuế, Than dan Anh đã phản kháng việc này và trong sô đó có ông John Hampden đã từ chói
nộp 20 bảng Anh và đã táo bạo đưa van đẻ ra toà an đẻ tranh cải.
Nam 1633, ông William Laud, Tông giám mục Canterbury, là người muốn ấp
dụng chính sách của nhà thờ Anh quốc vào toàn thẻ nước Anh và Tô Cách Lan. Việc
bat buộc dùng kinh câu nguyện Anh (the English Prayer Book) tại các nhà thờ
Scotland của tổng giám mục Laud đã khiển cho dan Scotland noi lên chong đổi. Do không thé đẹp loạn, vua Charles I phái triệu tập một quốc hội vào năm 1640 nhưng lại hạ lệnh giải tan chỉ Š ngày sau đó, Day là quốc hội Ngan hạn (the Short Parliament).
Nhưng sự bat lực của nhà vua đã khiển cho một quốc hội thành lập cùng năm và quốc hội mới thông qua một nghị quyết ke từ nay, quốc hội sẽ không bị giải tan neu không có sự đồng ý của chính họ. Người đương thời đã gọi đây là quốc hội Dài hạn (The
Long Parliament).
Ngay sau đó quốc hội Dai hạn đã tong giam Thomas Wentworth, Bá tước Strafford thir nhất cùng với Tổng giám mục Laud vào Tháp Luân Đôn (The Tower of
London). Năm 1641, Bá tước Strafford bị hành quyết và Tổng giám mục Laud phải chịu chung số phận vào 4 năm sau. Đông thời, quốc hội Anh pho biến tới toàn dân
“Bài khiến trách lớn lao” (the Grand Remonstrace), trong đó liệt kê lỗi lâm của nhà
vua và đòi hỏi các bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước quộc hội, đòi hỏi nhà vua
không được đánh thuẻ dân chúng nêu không có sự dong ý của quốc hội. Vua Charles I lúc day đã không muốn từ bỏ một uy quyền nào. Năm 1642, ông đã nôi giận, dẫn một toán binh sĩ trang bị day đủ khí giới. xông vào Toà Nhà Quốc Hỏi dé bắt 5 dân biểu hang dau, thường tỏ ra chống đối Charles I, Nhưng 5 người này đã được báo trước và trồn chạy. Hành động của Charles đã nhanh chóng gay ra cuộc nội chiến, và ông đã bỏ chạy lên man bac nước Anh.
Sau đó, cả hoàng gia và quốc hội đều lo tập trung quân đội. Có một nửa nhân viên quốc hội ung hộ hoàng gia, được gọi là các “kj binh” (cavaliers), gôm các nhà quý tộc
SVTH: Nguyễn Văn Sơn có Trang 106
Khóa luận tot nghiệp GVHD: ThS Nhữ Thị Phương Lan
và phan lớn các, trong khi những người theo quốc hội, chong lại vua thì được goi là các "ke dau tron” (roundheads) vì ho cắt tóc thật sát. Các “kẻ đầu tròn” khí đó đã kiêm soát được thành phỗ Luân Đôn, điều khiển được hai quan và có quyền đánh thuế dé
tăng ngân quỹ. Phe quốc hội hay các "kẻ đâu tròn” đã sớm tìm ra một vị chi huy quân
sự có tài, đó là ông Oliver Cromwell - một người Thanh giáo.
Tháng 7 năm 1644, trong trận chiến Marston Moor gắn xứ York, Hoàng thân Ruper đủ đưa một dao quân bảo hoàng đánh vào cánh phải của quân quốc hội thì bất ngờ, quân kj binh của Cromwell tir bên trái đánh sang và giành chiến thắng, khiến cho hoàng thân Ruper phải gọi đội ki bính của Cromwell là đạo quân "sườn sắt" (the
lronsides).
Cuộc nội chiến ngày càng tiếp diễn, vai trò của Cromwell ngày càng trở nên quan trọng. Cromwell đã 16 chức lại quân đội theo kiểu mẫu đạo quân “suén sắt” và đại phá quân hoàng gia trong trận chiến cuỗi cùng Nascby vào tháng 6 năm 1645. Đầu năm sau (1646), vua Charles phải chạy sang Tỏ Cách Lan nhưng bị dan xử nay bắt được và
giao nhau nhân dân Anh.
Anh Quốc thời ky này được trị vi bởi các lãnh đạo quân đội và nhóm dân biểu
“con lại” (the Rump) của quốc hội năm 1640, là những người rat trung thành với lý tưởng Thanh giáo. Các nhà lãnh đạo này đều cho rằng Charles không đáng tin cậy và độc đoán, cân phải trừ khử. Ngày 20 tháng 1 năm 1649 Charles bị đưa ra xét xử vì tội
“phan bội”. Ngày 27 tháng 1 cùng năm nhà vua bị kết án là "bạo chúa, phản bội, sát
nhân và là kẻ thù của nhân dân”,
SVTH: Nguyờn Van Sơn ơ ơ ơơ Trang 107
Khóa luân tốt nghiép GVHD: ThS. Nhữ Thi Phương Lan