1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chuyển biến về kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) giai đoạn 1986 - 2005

150 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển biến về kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) giai đoạn 1986 - 2005
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Nhi
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Đạt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 38,55 MB

Nội dung

Trong mười năm đẫu sau ngày giải phóng 1975 1985, nhân dân thành phố Tuy Hòa đã phát huy những truyền thống tốt đẹp -vốn có, vượt qua khó khăn, gian khổ, quyết tâm xây dưng lại quê hương

Trang 1

a ati 3- A2442

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

Trang 2

_=e—=x*e >

6B SỬ vi HT XI RG NE A FF NI: ơn 5 Ơn QUÁ nu BFR LẦN ĐI nề ơn can FF EE on mm SN Eee

4 4 4 4°40 AOS 44K 4S ER“ SA Se ee Se eR ee ee ee eee eee

LOI CAM ON

Quá trình thực hiện khóa luận này tôi gap phải một số khó khăn: đó

là sư thất lạc một số báo cáo tổng kết của địa phương; là việc chưa trực tiếp

gập gd phỏng vấn một số đồng chí lành đạo chủ chốt của thành phố Tuy

Hòa qua các thời ki Cùng với những khó khan khách quan trên, vé mat chủ

quan, trong bước đầu tập nghiên cứu khoa học, với khoảng thời gian và khả

nâng có han, tôi hiểu rõ khóa luân này chắc chấn còn nhiều thiếu sót củng

như non nớt cả về nội dung lẫn phương pháp

Để hoàn thành khóa luân này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thấy cô khoa Lich sử trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí

Minh - những người đã nhiệt tinh giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tôi

trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đường Đại học Pac biệt, tôi xin gửi

lời cắm ơn chân thành đến TS Lê Van Đạt - người đã tận tình hướng dẫn,

góp ý và sửa chữa cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này Qua

đây, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các cơ quan, đoàn thé Tỉnh ủy

-UBND tỉnh Phú Yên, Thanh ủy ~ -UBND thành phố Tuy Hòa, Phòng thống

kê thành phố Tuy Hòa, Phòng lưu trữ thành phố Tuy Hòa, thư viên Hải Phú

(tinh Phú Yên) và các có chú, anh chị, bạn bè cũng như gia đình đã nhiệt

tình cung cấp tài liệu tham khảo, tao điều kiện thuân lợi cho tôi hòan thành

khóa luận này

Tốt xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2008

Tac giả khóa luận

Nguyễn Thi Ngọc Nhi

v Be ee De CS 4 6 0 Dee, TN, BO ee he 2 0 90.-d—-9—-g-94—-9—s⁄—.dge—v 9®V — ` 9© -B.¥ -D +> S—P B-B PRP y 9 & ty) P2 PP bo PO -P-—.ÐĐ-.©®.- 2> v D v 0 P DPD Bw D D 9-—¥ B—P Dd -w-? ©-®œ-+œ>-%+w œ

Trang 3

EPR RNE EERE E PEELE EE EEO EE SEER ESTE EEEEEOSEREEEES PEE EEEEESEEEE EEE EE EEEEEEEEEEEEEEE EERE EERE HERE EREEEESE EEE EEE RHEE EE HERE ED EHR OR

ĐH LH ĐC HH1 EEE EERE ADEE EE EEE EE SEARED EA ESEEE SERRE ESEEEEEEIRNEEEEEES SESE ERED ESE OEES OEEREEE BEEBE SEED 17.7 1 1.

Tp Hồ Chi Minh, ngày thắng nam 2008

Giáo viên hướng dẫn GOV DY DD %-Vvw-®—®—-V®—Vw -®.V9w.:.2® 0©®0 Щ.0.-.9020-90.:0-90 90 %2 ĐPb ® w_-%® tP—9%w—®w—-®©®-_-Vw—Đtw—è®—-tb—tw: 9 Ю-ÐP-®©-t® 9 v

Trang 4

Tp Hồ Chí Minh ngày thang năm 2008

Giáo viên phản biện

Pi BG B® AGM eG eh we BF BD _ cee aD De BB a Fo _92-9 9 v4.-9_—-s y

=O Par Pe Pe FP OP BP Pi Bie Fs Pa 09 .c2—-t20 ©-® P-:?—.V—Y —Y~ V-?>—-Yy—Đ®.w

> .ve—©»—-v—e—-v—©—*>—-+>—>-—*®*

v e.— »—

Trang 5

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Dat

MUC LUC

MỞ ĐẦU ‹ —.- ” 3 Chương 1: KHÁI QUAT VỀ THÀNH PHO TUY HÒA TRƯỚC NAM 1986 14

J.1: Điều kiêu từ nhiên: 26) eee l4

4 lá); TP TT 14

ti BE ĐEN eee ce eee 15

ee SS, | | a 19

Daim iB ann kinh WE sss occu cesses 6ä 0 S00020Ÿdo sai 19

142 Đạc điển! NÀ hỘI tuiácu,cuá10002220660020000002A0i2ả 20

1.3 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa trước năm 1986 25

1.3.1 Tình hình kinh tế - xã hội dưới thời Mỹ - Ngụy (1954 - 1975) 25

FBR VỀ Nioh 0 cà 20210066328 60680ã880G881088ä 26

1P, 'Í 6 - 27

1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội từ năm 1975 đến năm l986 28

KR SRG! VÀ eee eee eee Oo eee eR er 28

USSR ch DI Ga Ơn aU aT 35

Chương 2: KINH TẾ THÀNH PHO TUY HÒA GIAI DOAN 1986 - 2005 0

2.1 Đường lối đổi mới kinh tế của Đảng - 2c che 40

2.2 Chuyển biến về kinh tế thành phố Tuy Hòa -.-5 555552 43

2.2.1 Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngư nghiệp - 43

2.2.1.1 Về sản xuất nông nghiệp ee.e 43

2.2.1.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp va kinh tế nông

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhỉ Trang I

Trang 6

Khoá luận tốtnghiệp —- GVHD: TS Lê Văn Đạt

2.2.3 Thương mại — Dịch vụ - Du lịch -. : - 64

ye Fe eS LY) | a ie 67

12.5: Giao Bông VẬN WA aces sere statisti cients rine eres 69

Chương 3: XÃ HỘI THÀNH PHO TUY HÒA GIAI DOAN 1986 ~ 2005 76

Fj 1 CHẾ Ce CHR ENR sp icssss snsossncseaserecvarasersceanancenecesnssocuennesoeornenvanepese nestor 76 3.2 Biến đổi xã hội thành phố Tuy Hòa - neo 77

3.2.1 Biến đổi về đời sống vật chất is 78

3.2.1.1 Về dân số — kế hoạch hóa gia đình 78

3.2.1.2 Giải quyết việc làm và thu nhập - 8!

3.2.2 Biến đổi về đời sống tỉnh thắn -. - c2 c~sse se 86

3:22: 1 Giáo:dục:và đà ty O cscisisisces sscienseasaaessiacscaieareseiianes 86

3.2.2.2 Y tế và môi trường RDU RCN Cs OSAP 9}

Ee RAVE TAN esas amore ainan maroearemauyaanesvenenonecn 93

3.2124 TRẾ dục (Hệ TRO iiss ccs wai sasaeticcinak Gee aoa 95

3.2.2.5 Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa 95

SIG TÊN Nưeeeaemammm.ẽăẩăcếẽă.as 99 TAT LIGU THÁM KH cencemnnimmiannnamuacanaaaian 106

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 2

Trang 7

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN DE TÀI

Thành phố Tuy Hòa là trung tâm kinh tế - chính trị - van hóa — xã hội

của tinh Phú Yên Nhân dân thành phố Tuy Hòa có truyền thống lao đông cẩn

cù, thông minh và sáng tao Trong mười năm đẫu sau ngày giải phóng (1975 1985), nhân dân thành phố Tuy Hòa đã phát huy những truyền thống tốt đẹp

-vốn có, vượt qua khó khăn, gian khổ, quyết tâm xây dưng lại quê hương ngày

càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” và đã thu được những thành tựu đáng kể.

Chính quyển cách mạng được xây dựng và ngày càng vững manh, nền kinh tế

được phục hồi và phát triển sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá, quan hệ sản

xuất mới xã hội chủ nghĩa bước đầu được xác lập, nền văn hóa mới con người

mới được hình thành, tình hình xã hội dần dan đi vào thế ổn định Tuy nhiên.

bên cạnh những thành tựu mà nhãn dân thành phố Tuy Hòa đã đạt được, từcuối những năm 70, trên lĩnh vực kinh tế - xã hội đã xuất hiện những mâu

thuẫn gay gat Do việc áp dụng quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu,

bao cấp đã gây nên sự trì trệ ách tắc trong hoạt động kinh tế và trong mọi lĩnhvực khác của đời sống; nếu không kịp thời giải quyết sẽ ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân Đây cũng là khó khăn chung của cả nước.

Đứng trước tình hình đó, tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn

quốc lan thứ VỊ của Đảng Công sản Việt Nam đã dé ra đường lối đổi mới

toàn điện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đường lối đổi mới đã thổi

một luồng gió mới cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung

và thành phố Tuy Hòa nói riêng

Dựa trên cơ sở tiềm năng, thế manh và những bài học kinh nghiệm có

được sau 10 năm xây dựng quê hương (1975 - 1985), nhân din thành phố Tuy

Hòa bước vào thời kì đổi mdi; đặc biệt là đổi mới kính tế, chuyển nền kinh tế

từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 3

Trang 8

Khoá luận tốt ngiiệp - GVHD: TS Lê Văn Đạt

xã hôi chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước Từ đó nền kinh tế và đời sống

của nhân đân thành phố Tuy Hòa từng bước chuyển biến.

Chính vì thế việc nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa trong thời kì đổi mới (1986 - 2005) không chỉ phác hoa lại bức tranh sinh

động về sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa mà còn có ý nghĩa

thiết thực đối với nhiệm vụ xây đựng kinh tế, phát triển xã hôi những năm

đầu của thé kỉ XXI, tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong những năm

tiếp theo.

Tuy có một số công trình để cập đến tình hình kinh tế - xã hội thành

phố Tuy Hòa thời kì đổi mới (1986 - 2005) nhưng chưa có một công trình nào

nghiên cứu một cách đẩy đủ và có hệ thống Phần lớn các tài liệu viết về kinh

tế - xã hội thành phố Tuy Hòa thời kì đổi mới déu ở dưới dạng các báo cáo

tổng kết hàng năm, 5 năm, 10 năm của các ngành và của Uy ban nhân dânthành phố Tuy Hòa; tổng kết nhiệm kì và phương hướng nhiệm vụ của Đại

hội Đảng bộ thành phố; một số công trình nghiên cứu từng lĩnh vực công

nghiệp, nông nghiệp Bởi vậy tôi đã chọn vấn để: “Chuyển biến về kinh tế

-xã hội thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) giai đoạn 1986 - 2005” làm đề tài

khóa luận tốt nghiệp của mình Để tài này có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa

thực tiễn rất lớn:

s* Về khoa học:

Khôi phục lại bức tranh toàn cảnh về công cuộc xây dựng và phát triển

thành phố Tuy Hòa thời kì đổi mới (1986 - 2005) Qua đó thấy được vị trí

thành phố Tuy Hòa là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội của

tỉnh, có tác dụng to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trên

cơ sở đó khái quát và rút ra những bài học kinh nghiệm thành công và chưa

thành công những hạn chế khách quan và chủ quan cắn tháo gỡ để đẩy nhanhtốc độ xây dựng và phát triển kinh tế - xã hôi thành phố Tuy Hòa trong

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 4

Trang 9

Khoá luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Văn Đạt

những nam đầu thé kỉ XXI, mở ra khả nang hói nhập toàn diện giữa thành

phố Tuy Hòa với các địa phương khác trong cả nước và khu vực.

» Về thực tiễn:

Khóa luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc giảng day lich

sử địa phương cho học sinh các trường Trung học phổ thông sinh viên trường

Đại học Phú Yên; góp phần giáo dục truyền thống lao động cẩn cù, thông

minh, sáng tạo của nhân dân thành phố Tuy Hòa trong công cuộc xây dung

chủ nghĩa xã hội; bổi dưỡng lòng tự hào và tình yêu quê hương đất nước chocác tầng lớp nhân dân Từ đó làm cho nhân dân thành phố Tuy Hòa, nhất là

thế hệ trẻ, tăng thêm lòng tin vào sự lãnh đạo của Dang, đoàn kết xung quanh Đảng bộ tiếp tục sự nghiệp đổi mới của Đảng; nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, van minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

2 LICH SỬ VẤN ĐỀ

Đề cập đến tình hình kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa trong thời kì

đổi mới (1986 - 2005) đã có một số báo cáo, các niên giám thống kê, các bài

viết và các công trình nghiên cứu sau:

Các Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã (thành phố) Tuy Hòa

lần thứ VIH, EX, X, XI, XH, XIH đã nêu bật những thành tựu đạt được về

kinh tế — xã hội thành phố Tuy Hòa từ năm 1986 đến năm 2005, nguyên nhân

của những kết quả đã đạt được Trên cơ sở đó có sự đánh giá tổng quát của

nhiệm kì trước và dé ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ trong 5 năm của

nhiệm kì tới Đây là những nguồn tư liệu quý báu để phục vụ cho để tài

Các Báo cáo hàng năm về tình hình kinh tế - xã hội và phương

hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm sau (của Ủy ban nhân dân thành phố

Tuy Hòa) tổng kết những thành tựu đã đạt được về sản xuất công nghiệp

-tiểu thủ công nghiệp, sản xuất nông - lắm - ngư nghiệp, thương mai và dich

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang §

Trang 10

Khoá luận tốt nghiệp ` GVHD: TS Lê Văn Đạt

vụ, giao thông vận tải, dân số - kế hoạch hóa gia đình, giải quyết việc làm,

thu nhập và bảo hiểm xã hôi, giáo dục và đào tạo, y tế và môi trường, xây

dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, xây dựng đời sống gia đình văn hóa mới Các bản báo cáo cũng đã đánh giá nhận xét chung về việc thực hiện kế hoạch

kinh tế — xã hội của năm qua.

Các niên giám thống kê tỉnh Phú Khánh từ năm 1981 đến năm

1987, các niên giám thống kê tỉnh Phú Yên từ năm 1991 đến năm 2005,các niên giám thống kê của thành phố Tuy Hòa từ năm 1976 đến năm

2005 đã thống kê vé tình hình khí tượng thủy văn, dân số - lao động, tài chính, nông - lâm ~ thủy sản, công nghiệp, xây dựng cơ bản, thương mại giao

thông vận tải, giáo dục, y tế, văn hóa Đây là những số liệu đã sưu tầm, chỉnh

lí tương đối toàn điện và có hệ thống về tình hình kinh tế, văn hóa xã hôi thành phố Tuy Hòa từ năm 1976 đến năm 2005 rất quý báu để phục vụ cho để

tài.

Tài liệu “Quy hoạch phát triển kinh tế ~ xã hội tỉnh Phú Yên thời

kì 1993 ~ 2005” (của Ủy ban kế hoạch tinh Phú Yên, 1994) có để cập đến sự

phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa trong 3 năm từ năm 1991 đếnnăm 1993 và phương hướng kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa từ 1993 -

2010.

Quyển “Nông nghiệp thị xã Tuy Hòa, 20 năm xây đựng ~ phát triển

1975 — 1995 và mục tiêu nhiệm vụ 1996 - 2000” do Trấn Tử Minh, DaoKhải làm chủ biên (Ủy ban nhân dân thi xã Tuy Hoa, 1996) giới thiệu khái

quát tình hình địa lí, đất đai thổ nhưỡng và truyền thống sản xuất nông nghiệp

qua các thời kì kháng chiến Tình hình sản xuất nông nghiệp trong 20 năm

(1975 — 1995), mục tiêu nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn năm

1996 — 2000 và chính sách khuyến nông.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 6

Trang 11

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Van Đạt

Quyển “Phú Yên từ nông nghiệp đi lên công nghiệp hóa hiện đại

hóa ” của Nguyễn Tường Thuật (Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ

Chí Minh, 1997) để cập đến việc phải chuyển thành phố Tuy Hòa từ sản xuất

nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ.

Đề án “Chương trình giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo

tinh Phú Yên năm 1998 — 2000” (của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên, 1998)

đã nêu lên thực trạng vé lao động, việc làm và xóa đói giảm nghèo từ năm

1995 - 1997, chương trình giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo từ nam

1998 - 2000 ở tỉnh Phú Yên; trong đó có dé cập đến chương trình giải quyết

việc làm và xóa đói giảm nghèo ở thành phố Tuy Hòa.

Báo cáo “Tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 10

năm (1989 — 1998) thị xã Tuy Hòa” (của Phòng Công nghiệp - Tiểu thủ

công nghiệp thi xã Tuy Hòa, 1999) đã nêu được trong 10 năm (1989 — 1998)

ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Tuy Hòa đã từng bước khơi dậy

tiém năng, nguồn lực vốn có của mình, cùng với sự phát triển của đô thị, nông thôn, nhất là từ khi có lưới điện Quốc gia đưa về nông thôn, tạo ra sự phát

triển ngành nghề và dịch vụ công nghiệp

Tap chí “Phú Yên 10 năm xây đựng và phát triển” (của Ủy ban

nhân dân tỉnh Phú Yên 1999) dé cập đến tình hình kinh tế — xã hội thành phố

Tuy Hòa trong 10 năm xây dung và phat triển trong sự phát triển chung của

cả tỉnh.

“Báo cáo tổng kết nông nghiệp nông thôn qua 10 năm đổi mới(1989 — 1998) và phương hướng nhiệm vụ từ nay đến năm 2010 (2000 -

2010)” (của Thị ủy Tuy Hòa, 1999) đã nêu đặc điểm tình hình chung về nông

nghiệp nông thôn thành phố Tuy Hòa Những thành quả đã đạt được về lĩnh

vực sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp xây dựng và phát triển quan hệ sản

xuất mới về đâu tư xây dựng cơ sở hạ tang, đời sống nhân dân ở nông thôn,

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 7

Trang 12

Khoá luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Văn Dat

về văn hóa xã hồi Báo cáo có nhân xét, đánh giá chung những thành quả da

đạt được; những tồn tại, khó khăn về nông nghiệp nông thôn qua 10 năm đổi

mới.

Quyển “Lich sử Dang bộ thị xã Tuy Hòa (1930 - 1995)” (của Thi dy

Tuy Hòa, in tại Xí nghiệp in tổng hợp Phú Yên, 1999) cung cấp nhiều tài liệu

có giá trị về tình hình kinh tế - xã hội Tuy Hòa từ năm 1975 đến năm 1995

Các “Báo cáo sơ kết 5 năm triển khai thực hiện cuộc vận động xây

dựng nếp sống văn hóa và gia đình văn hóa từ tháng 12/1994

-30/12/1999” (1999); “Báo cáo tình hình cuộc vận động xây dựng gia đình

văn hóa tỉnh Phú Yên (1997 - 1999)” (1999); “Báo cáo sơ kết 3 năm triển

khai thực hiện cuộc vận động xây dựng thôn, buôn, khu phố văn hóa và để

ra phương hướng nhiệm vụ trong năm 2000” (2000) (của Ban chỉ dao nếp

sống văn hóa và gia đình văn hóa tỉnh Phú Yên) đã báo cáo quá trình triển

khai, thực hiện cuộc vận động; những kết quả đã đạt được trong việc xâydựng và thực hiện tốt quy ước thôn, buôn, khu phố văn hóa; xây dựng nếp

sống van hóa - gia đình van hóa; xây dựng đời sống kinh tế ổn định và từngbước phát triển của tỉnh Phú Yên nói chung và thành phố Tuy Hòa nói riêng

“Thị xã Tuy Hòa 10 năm xây dựng và phát triển (1989 - 1999)”

(của Uy ban nhân dan thị xã Tuy Hòa, 1999), báo cáo nêu rõ: sau khi trở lại vị

trí tỉnh ly của tỉnh Phú Yên, được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương và tỉnh.

thành phố Tuy Hòa đã có sự chuyển biến nhanh chóng trên các lĩnh vực: công

nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp phát triển ổn định: thương mại

dịch vụ ngày cang mở rộng; cơ sở ha tang từng bước được củng cố và tiếp tục

đầu tư nâng cấp xây dựng: công tác chính sách xã hội ngày càng được quan

tâm; đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân không ngừng đượccải thiện; tình trạng xóa đói giảm nghèo trong nhân dân giảm đáng kể Bộmặt thành phố Tuy Hòa thay đổi đáng kế theo hướng văn minh, hiện đại

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi _ Trane8

Trang 13

Khoá luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Văn Đạt

“Ky yếu 10 năm xây dựng và phát triển ngành giáo dục - đào tao”

(của Sở Giáo dục - Đào tao Phú Yên, 2000) Trong tổng kết phong trào thi

đua 10 năm đổi mới (1989 - 1999) chung của toàn ngành, báo cáo cũng đã

nêu được những thành tựu giáo duc ở thành phố Tuy Hòa có nhiều chuyển

biến tốt đẹp.

“Tai liệu Hội thảo cấp tỉnh kinh tế hợp tác xã sau 3 năm thực hiện

luật và định hướng giải pháp phát triển đến năm 2005” (của UY ban nhân

dan tỉnh Phú Yên, 2000) cũng đã dé cập đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lí của hợp tác xã thuộc các ngành kinh tế thành phố Tuy

Hòa.

*Thông tin Nông nghiệp Phú Yên - kỉ niệm 70 năm hệ thống thuỷ

nông Đồng Cam” (của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Yên

02/2000) Tạp chi đã điểm qua quá trình đấu tư xây dựng và nâng cấp hệ thống thuỷ nông Đồng Cam - công trình thuỷ nông lớn nhất tinh Phú Yên -

tưới cho cánh đồng lúa huyện Tuy Hòa, thành phố Tuy Hòa và một phắn

ruộng lúa của huyện Tuy An.

“Phú Yên vào thế kỉ XXI” (Chuyên để của Tạp chí Việt Nam đổimới, Công ty in Thống Nhất Hà Nội, 2001) cũng đã nêu những số liệu về sự

phát triển và định hướng phát triển công nghiệp nông - lâm nghiệp thương

mại, du lịch, tăng cường dau tư nâng cấp cơ sở ha tầng giao thông van tải, về

y tế văn hoá, giáo duc ở thành phố Tuy Hòa.

“Địa chí Phú Yên” (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2003) đã giới

thiệu những nét khái quát về các mặt địa lí, hành chính, lịch sử, kinh tế, văn

hoá, giáo dục, y tế thành phố Tuy Hòa Đây là những tư liệu quý báu, có độ tin cây cao để nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hôi thành phố Tuy Hòa trong

thời kì đối mới.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 9

Trang 14

Khoá luận tốt nghiệp _ GVHD: TS Lê Văn Đạt

Tác phẩm “Phú Yên thế và lực mới trong thế kỉ XXI” (Nhà xuất bin

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006) là công trình gắn đây nhất nghiên cứu vẻ

Phú Yên với những thông tin cơ ban giúp mọi người làm quen với đất nước và

con người Phú Yên Tác phẩm đã dựng lên bức tranh toàn cảnh về sự phát

triển kinh tế — xã hội của cả tỉnh nói chung và thành phố Tuy Hòa nói riêng

Thế nhưng cho đến nay vẫn chưa có công trình cụ thể nào nghiên cứumột cách có hệ thống về toàn bộ những chuyển biến kinh tế - xã hội thành

phố Tuy Hòa giai đoạn 1986 - 2005 Việc tham khảo để hoàn thành để tài

này mà bỏ qua các chủ trương, chính sách, phương hướng, nhiệm vụ của Dang

và Nhà nước ở Trung ương và địa phương cũng như các chỉ số thống kê của tỉnh Phú Yên, thành phố Tuy Hòa quả là thiếu sót lớn Do vậy tôi xem những

tư liệu này là nguồn tư liệu chính của để tài.

3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân thành phố Tuy

Hòa dưới sự lãnh đạo của Đảng đã phát huy truyền thống cách mạng, ra sức

thi đua sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đã đạt được những

thành tựu đáng kể nhất là thời kì đổi mới, đưa thành phố Tuy Hòa trở thànhtrung tâm kinh tế — chính trị - văn hoá - xã hội của tỉnh Phú Yên Dé tài

khoá luận tập trung nghiên cứu những chuyển biến về kinh tế - xã hội thành

phố Tuy Hòa thời kì đổi mới (1986 - 2005)

3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở thành phố Tuy Hòa Thành phố Tuy

Hòa (tinh Phú Yên) gồm 10 phường và 4 xã Gan 20 nam qua, Dang bộ và

nhân dân thành phố Tuy Hòa tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết tỉnh

than tự lực, tự cường, đã nỗ lực vượt qua những khó khan, thử thách, tiến hành

công cuộc đổi mới, đạt được những thành tựu quan trọng vẻ kinh tế - xã hội

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 10

Trang 15

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

3.3 Nhiệm vụ để tài

Để tài khoá luận trình bày những nét khái quát về tình hình kính tế

-xã hội thành phố Tuy Hòa trước nam 1986 Từ đó tập trung đi sâu làm rõ quá

trình xây dựng và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa thời

kì đổi mới giai đoạn 1986 — 2005 Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh

nghiệm và để xuất giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng và phat triển kinh tế

-xã hội ở địa phương trong thời kì công nghiệp, hoá hiện đại hoá,

4 NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Nguồn tư liệu

Để thực hiện để tài này, tôi nghiên cứu các Văn kiện của Đảng Công

sản Việt Nam, các Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Yên, các Văn

kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Tuy Hòa từ năm 1975 đến năm

2005 nhưng tập trung chủ yếu nhất trong thời kì đổi mới từ năm 1986 đến năm

2005 Đây là nguồn tài liệu vô cùng quan trong để hiểu rõ đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói

chung và thành phố Tuy Hòa nói riêng.

Các bắn báo cáo tình hình kinh tế — xã hội và phương hướng nhiệm vụ

kinh tế — xã hội hàng năm của Uy ban nhân dân thành phố Tuy Hòa Các bảnbáo cáo tổng kết 3 năm, 5 năm, 10 năm của Uỷ ban nhân dân và các ngành

của thành phố là nguồn tư liệu xác thực về những thành tựu kinh tế - xã hội

thành phố Tuy Hòa giai đoạn 1986 - 2005, là cơ sở để nghiên cứu các vấn đềđặt ra cho để tài

Các niên giám thống kê của tỉnh Phú Yên, thành phố Tuy Hòa cũng là nguồn tư liệu tương đối toàn điện, có hệ thống và hết sức quý báu cho việc

tìm hiểu về tình hình kinh tế — xã hội thành phố Tuy Hòa

Bên cạnh các nguồn tài liệu thành văn kể trên, tôi còn sử dung các tai

liệu thu thập được qua các đợt đi thực tế tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 11

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

địa phương như: các hình ảnh về thành tựu kinh tế - xã hội thành pho Tuy

Hòa trong thời kì đổi mới; thơ ca viết về thành phố Tuy Hòa: các ý kiến, nhận

định, đánh giá vé thành tựu cũng như triển vọng phát triển thành phố trong tương lai của các cán bộ lãnh đạo địa phương.

Nguồn tài liệu lớn nhất và cũng hết sức quan trọng để phục vụ cho để

tài là nguồn tài liệu mà tôi khai thấc ở kho lưu trữ Thành uỷ Tuy Hòa, ở kho

lưu trữ Uỷ ban nhân dân thành phố Tuy Hòa.

Ngoài ra tôi còn khai thác nguồn tài liệu ở Thư viện Hải Phú tỉnh Phú

Yên.

Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc sưu tẩm, tập hợp tài liệu để phục

vụ đề tài, nhưng chưa thật đầy đủ, song nhìn chung cũng đủ cơ sở giúp tôi giải quyết được nhiệm vụ do để tài dat ra.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Tôi sử dụng chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic,

ngoài ra còn áp dụng phương pháp chuyên ngành như: tổng hợp, thống kê hoá

sự kiện thông qua tư liệu đã sưu tắm, đồng thời tiến hành đối chiếu, so sánh,

phân loại tài liệu để từ đó rút ra những nhận xét, những kết luận khoa học

5 ĐÓNG GOP CUA KHÓA LUẬN

Khóa luận đã dựng lại bức tranh toàn cảnh quá trình xây dưng, phát triển và sự chuyển biến về kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa thời kì đổi

mới từ nam 1986 đến năm 2005 Trên cơ sở đó thấy rõ sự đóng góp của thành phố Tuy Hòa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Yên; bước

đấu rút ra những bài học kinh nghiệm, giải pháp trong việc xây dựng và phát

triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp

hoá, hiện dai hoá đất nước hiện nay.

Khoá luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy và học tậplịch sử địa phương thành phố Tuy Hòa trong thời kì đổi mới 1986 - 2005

Trang 17

Khoá luận tối nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

6 BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN

Ngoài phan mở đấu và kết luận, nội dung khoá luận được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Khái quát về thành phố Tuy Hòa trước năm 1986

Chương 2: Kinh tế thành phố Tuy Hòa giai đoạn 1986 - 2005

Chương 3: Xã hội thành phố Tuy Hòa giải đoạn 1986 - 2005

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhỉ Trang 13

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS, Lê Van Đạt

Thành phố Tuy Hòa là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh

Phú Yên Phía Bắc giáp huyện Tuy An, phía Nam giáp huyện Tuy Hòa, phía

Tây giáp huyện Phú Hòa và phía Đông giáp biển Đông Thành phố Tuy Hòa

nằm ở tọa độ 13”15' Bắc, 10925" Đông.

Từ thời chúa Nguyễn, phan đất thành phố Tuy Hòa hấu hết thuộc

huyện Đồng Xuân, chỉ có phường Câu Thôn thuộc huyện Tuy Hòa Năm

1899, huyện Tuy Hòa được nâng lên thành phủ Tuy Hòa gồm 5 tổng thì chỉ có

tổng Hòa Bình nằm ở phía Bắc sông Đà Rằng.

Năm 1900, 12 làng của tổng Sơn Tường, huyện Sơn Hòa nhập vào phủ Tuy Hòa lấy tên là tổng Hòa Tường, sau đó lập thêm tổng Hòa Đồng Cho

đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công, phủ Tuy Hòa có 7 tổng, trong đó

2 tổng Hòa Tường và Hòa Bình nằm ở phía Bắc sông Đà Rằng

Năm 1946, giải thể cấp tổng, hai, ba làng nhập thành mot xã Năm

1947, nhập xã lần thứ hai, các xã phía Bắc sông Đà Rằng (thành phố Tuy Hòa ngày nay) có tên là: Hòa Tiến, Hòa Thuận, Quang Khánh, Nam Tường Trần

Hao, Ai Quốc, Thắng Lợi, Vĩnh Hiệp, Cẩm Tú, Tân Tiến, Quốc Tiến và nội

thi Tuy Hòa Năm 1950, nhập xã ln thứ ba, các xã được đổi lại như sau: xã

Hòa Tiến - Hòa Thuận thành xd Hòa Kiến: Quy Khánh - Nam Tường thành

xã Hòa Trị; Trần Hào - Ái Quốc - Thắng Lợi thành xã Hòa Quang; Vinh

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang l4

Trang 19

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Hiệp - Cẩm Tú thành xã Hòa Dinh; Tân Tiến - Quốc Tiến thành xã Hòa

Thắng và xã Hòa An thuộc nội thành Tuy Hòa Sau năm 1954, xã Hòa An đổi

thành xã Châu Thành Năm 1963, xã An Chấn, An Tho của huyện Tuy An

nhập vào quân Tuy Hòa.

Từ 1963 — 1975, quan Tuy Hòa có § xã: Hòa Định, Hòa Thắng Hòa

Quang, Hòa Trị, Hòa Kiến, An Chấn, An Thọ và xã Tuy Hòa với 77 thôn ấp.

Quận ly đóng tại Bình Nhạn (nay là Ủy ban nhân dân thành phố Tuy Hòa).

Trải qua nhiều lẩn chia tách và sáp nhập, đến trước thời kì đổi mới

(1986), thành phố Tuy Hòa có 6 phường, 10 xã Diện tích tự nhiên của thànhphố là 338,9 km’, chiếm 7,3% diện tích toàn tỉnh [15; 13].

Thành phố Tuy Hòa nằm trên trục quốc lộ 1A, quốc 16 25 chiến lược cách Hà Nội 1.177 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 561 km Tuy Hòa là

đấu mối giao thông thủy bô nối liền với các tinh, thành phố trong khu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyên Nơi đây là đầu mối giao lưu kinh tế từ

Sông Cầu, La Hai đến Củng Sơn, Nha Trang Tuy Hòa có sông Ba nối với

biển Đông tạo thành hệ thống giao thông đường thủy thuận tiện; có đường sắt

Bắc - Nam chạy qua và đặc biệt là có sân bay Tuy Hòa, hội đủ những yếu tố

để trở thành sân bay dân dụng của Nam Trung Bộ

1.1.2 Địa hình

Từ xa xưa, thiên nhiên đã tạo cho thành phố Tuy Hòa một cảnh quanđẹp mat, sơn thủy hữu tình của núi, sông, đồng bằng, biển cả, biểu hiện nét

độc đáo hiếm thấy Núi của thành phố Tuy Hòa tập trung chủ yếu ở xã Hòa

Kiến Vùng châu thổ đồng bằng có núi Nhạn và núi Chóp Chài.

Núi Nhạn là cảnh tượng nổi bật nằm giữa lòng thành phố, vừa tô đẹp

cảnh quan nơi đây vừa như một biếu tượng khí phách của người dân da từng

vượt qua bao lam lũ để rồi vẫn tổn tại hiên ngang, vững chai với mảnh đất

này Núi cao trên 64 m Trên đỉnh núi có ngôi tháp Chăm cổ kính có tên là

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang I5

Trang 20

Khoá luận tất nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Tháp Nhan, được xây dựng vào cuối thế ki XI Cảnh quan Nhạn Tháp là một

thắng cảnh cổ kính và thơ mộng đối với nhân dân thành phố Tuy Hòa.

Cách núi Nhan 4 km về phía bắc là núi Chóp Chai cao 391 m, hình nón

úp nằm đơn độc giữa vùng đồng bằng bằng phẳng Từ lâu, núi Chóp Chài còngiúp nhân đân quanh vùng dự đoán thời tiết:

Chóp Chai đội mi

May phủ Đá Bia

Cóc nhái kêu lia

Trời mưa như đổ

Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Chóp Chai là

căn cứ địa cách mạng Để tấn công vào thành phố Tuy Hòa, bọn địch đã xây

dưng trên núi Chóp Chài một khu quân sự khá kiên cố

Hệ thống sông ngòi ở thành phố Tuy Hòa không chỉ tạo nên cảnh quanđẹp mắt và giao thông đi lại thuận tiện mà còn là nguồn phù sa vô tận hàng

năm bồi đấp cho những cánh đồng mênh mông, bát ngất của nhân dân Sông

Ba dài 360 km, phần chảy qua Phú Yên dài 90 km, xưa kia có tên gọi là sông

Bà, bất nguồn từ diy núi Ngọc Rô cao 1.500 m thuộc Gia Lai Từ thượng

nguồn tới gần An Khê, sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua địahình núi non hiểm trở, lòng sông hẹp, nhiều thác ghénh Từ An Khê đến CheoReo, lòng sông mở rộng hạ thấp dan, nhận thêm nước của phụ lưu Ayunpa đổ

vào bỡ bên phải Từ Cheo Reo đến thị trấn Củng Sơn, sông chảy theo hướngĐông Bắc — Tây Nam, nhận thêm nước ở sông Krông Hnăng tại ranh giới Gia

Lai - Phú Yên, sông Hinh tại Đức Bình đổ vào phía phải sông Cà Lai, sông

Tha để về phía trái Doan cuối cùng sông chảy theo hướng gắn như Tây

-Đông nhưng từ Đồng Bò ra biển, sông chuyển hơi lệch vẻ phía bắc, nhân

thêm nước sông Con (Sơn Hòa), sông Cái bên trái, sông Con (Sông Hình),

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 16

Trang 21

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Văn Đạt

sông Đồng Bò bên phải Dòng sông Ba đổ ra cửa biển Đà Diễn cạnh thànhphố Tuy Hòa.

Sông Ba là sông lớn của mién Trung có tiểm năng thủy điện dồi dào Ở

thượng lưu, sông Ba còn được gọi là Eaba, ở hạ lưu gọi là Đà Rằng đoạn

chảy qua Tuy Hòa gọi là sông Đà Rang Ở đây có hai chiếc cầu bắc qua dòng

sông: một cho đường bộ và một cho đường xe lửa Câu Đà Rằng là cây cầu

lớn nhất miễn Trung với 21 nhịp, dài 1.100 m Cùng với núi Nhan, sông Da

Rằng là biểu tượng của Phú Yên.

Ngoài sông Ba, thành phố Tuy Hòa còn có sông Chùa chảy dưới chân

núi Nhan, qua cửa Đà Diễn rồi đổ ra biển Đông Cầu Đà Ring và cẩu sông

Chùa đem lại sự thuận tiện trong giao thông và phát triển kinh tế cho cả tỉnh

Phú Yên và Nam Trung BO, đồng thời làm tang thêm vẻ hài hòa và hùng vi

cho thành phố Tuy Hòa.

Bờ biển thành phố Tuy Hòa kéo dài từ Mỹ A đến phường 6 với chiềudài 6,5 km, Bờ biển tương đối bằng phẳng, có cửa biển Đà Diễn nhưng mựcnước thấp, chi dùng cho tau thuyén đánh cá ra vào Bờ biển không quanh co

khúc khuỷu, có nhiều bãi cát xen lẫn những rừng dương trông rất dep mắt,

thuận lợi cho việc xây dựng bãi tim và khu du lịch Vùng biển nơi đây chịu

ảnh hưởng của dòng hải lưu nóng từ vùng xích đạo chảy qua đã mang lại sự

ấm áp Vì vậy có nhiều hải sản quý có giá trị xuất khẩu như tôm hùm, cá thu,

cá ngừ đại dương, mực hải sâm

Xét về địa chất, thành phố Tuy Hòa có các loại đất sau:

Đất phù sa ở vùng châu thổ Tuy Hòa được sông Đà Rằng mang phù sa

về bổi đắp Loại đất này rất tốt, thích hợp với việc trồng lúa, các thứ hoa màu

và lập vườn tược Chính vì vay mà cánh đồng lúa Tuy Hòa tươi tốt quanh năm

và là vưa lúa lớn của tinh, Nhân dân địa phương thường có câu hát để chỉ sự

phát triển của nông nghiệp nơi đây:

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 17

Trang 22

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Tuy Hòa lắm lúa nhiễu bông

Em về đây kết nghĩa cho thong dong con người

Hay như thi sĩ Lam Giang đã tóm gọn vị trí địa lý tỉnh Phú Yên trong

bon cau thơ nhưng đã nêu bật lên vựa lúa Tuy Hòa:

Ba mặt nui vây quanh

Phương đông trùng dương xanh

Tuy Hòa đồng ruộng lớn

Đôi Nhạn tháp Chiêm thành Ngoài đất phù sa chiếm tỉ lệ lớn, thành phố Tuy Hòa còn có đất xám.

tập trung ở phía Tây thành phố, thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp và

trồng cây công nghiệp Đất den tập trung nhiều ở xã Bình Kiến, thích hợp cho

việc trồng trọt làm vườn Đất cát pha tập trung nhiều ở ven bờ biển Tuy Hòa

do những cơn nước và sóng gió từ ngoài biển mang cát tấp vào bờ mà tạo

thành Đất này thích hợp với việc trồng dừa Chính vì vậy mà thi sĩ Quách

Tấn đã có hai câu thơ để nói lên sự tươi tốt của vườn dừa Tuy Hòa:

Vườn dừa mé biển tung đuôi phụng

Ray bắp sườn non thẳng cảnh cò

Nhìn chung, thổ nhưỡng, địa hình thành phố Tuy Hòa thuận lợi để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp và dịch vụ du lịch Núi non ở

thành phố Tuy Hòa chỉ để tô điểm thêm cho vẻ đẹp nơi đây và là những địa

điểm cho khách du lịch đừng chân tham quan.

1.1.3 Khí hậu, thủy văn

Với vị thế là nơi tiếp giáp đồng bằng, gần biển, khí hậu thành phố Tuy Hòa có nét chung là nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nhưng vừa có nét

riêng là khí hậu trung bình thấp hơn các nơi Khí hậu thành phố Tuy Hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa miễn Bắc và miền Nam, hình thành hai mùa

rõ rệt Mùa khô từ tháng | đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình là 27°C, nóng

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 18

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Dat

nhất từ tháng 4 đến tháng 7 với nhiệt độ cao nhất là 39°C, Mùa mưa từ tháng

9 đến tháng 12, lượng mưa trung bình năm là 1,300 mm cao nhất là 1.600 mm

{21: 10] Mùa nắng thành phố Tuy Hòa chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam (còn

gọi là gió Lào), mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc thổi vào Cư

dân thành phố Tuy Hòa có kinh nghiệm xem thời tiết khi nhìn lên núi Chóp

Chài:

Lập lòe trời chớp Vũng Rô

Mây che Hòn Yến, gió vô Chóp Chai

Đó là dấu hiệu trời sắp mưa to

Với lượng nắng mưa hài hòa như vậy, thời tiết ở thành phố Tuy Hòa

tao diéu kiện thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của cây lúa nước.Tuy vậy, thành phố Tuy Hòa nói riêng cũng như tỉnh Phú Yên và các tỉnh

duyên hải miễn Trung nói chung còn chịu ảnh hưởng nhiều của gió bão Hàng năm, vào mùa mưa, nhiều cơn bão từ biển Đông để bộ vào khu vực Nam

Trung Bộ (trong đó có thành phố Tuy Hòa) với sức gió từ cấp 6 đến cấp 10.Điều này cũng gây nhiều thiệt hại cho sự phát triển kinh tế của thành phố, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và ngư nghiệp — những ngành nghề vốnphụ thuộc nhiều vào thời tiết với sự mong mỏi và trông ngóng của người nông

dân:

Trông trời, trông đất, trông mây

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm

1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI

1.2.1 Đặc điểm kinh tế

Cho đến trước năm 1986, nền kinh tế đóng vai trò chủ đạo của thành

phố Tuy Hòa vẫn là nền kinh tế nông nghiệp với hơn 80% dân số làm nghề nông Trong nông nghiệp thì trồng trọt chiếm ưu thế cao hơn so với chăn nuôi.

Sau ngày đất nước thống nhất, mặc dù Đảng bộ xác định cơ cấu kinh tế của

[ THUNỆN `

Trường Egi-Hez-S.:-2boaiL ———

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi

Trang 24

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Dat

thành phố phát triển theo hướng “công - nông — thương nghiệp và dich vụ”nhưng suốt hơn 10 năm cố gắng và phấn đấu, cơ cấu kính tế của thành phố

vẫn là nông - công - thương nghiệp Ngành dich vụ và du lịch hầu như không

được quan tâm và không có điều kiện phát triển.

Trong giai đoạn 1975 - 1985, nến kinh tế của thành phố bước đấu đạt

được những thành tựu cơ bản, thoát khỏi sự què quặt của nền kinh tế thời kì

Mỹ — Nguy (1954 - 1975) nhưng vẫn bộc lộ những khiếm khuyết chung mà

cả nước cùng vấp phải như: đến những năm 1980, kinh tế quốc dân kinh tếtập thể trong sản xuất luôn bị thua lỗ, không phát huy được tác dụng: kinh tế

tư nhân, kinh tế cá thể bị ngăn cấm không phát triển lên được Tình trạng mất

cân đối nghiêm trọng trong nền kinh tế quốc dân vẫn chưa được thu hẹp Thu

nhập quốc dan vẫn chưa dim bảo được nhu cẩu tiêu dùng của xã hội Nền

kinh tế chưa tạo được tích lũy Lương thực, vải mặc và các mat hàng tiéu dùng

thiết yếu khác đều thiếu hụt Tình hình cung ứng năng lượng, vật tư và tình

hình giao thông vận tải rất cảng thẳng Nhiều xí nghiệp còn sử dụng công ứng

ở mức thấp Chênh lệch giữa thu và chỉ về tài chính, giữa xuất và nhập còn

lớn Thị trường và vật giá không ổn định

1.2.2 Đặc điểm xã hội Năm 1471, vua Lê Thánh Tông cho thực hiện công cuộc khẩn hoang về

phương Nam đến núi Thạch Bi (núi Đá Bia) nhưng chỉ lấy mốc dia giới từ núi

Cù Mông trở ra nhập vào Quảng Nam Vùng đất từ núi Cù Mông vào đến núi

Thạch Bi giao cho người bản xứ tự cai quản Do diéu kiện thiên nhiên ở vùng

đất mới khai hoang này quá khắc nghiệt, không phù hợp với người dân bản xứ

nên họ không trụ nổi ở đây mà kéo nhau lên núi làm rẫy và chân nuôi.

Đến nim Mậu Din (1578), chúa Nguyễn Hoàng cử Lương Văn Chánh

chiêu mộ lưu dan vào khẩn hoang, lập nghiệp ở đất Phú Yên (từ chân đèo Cù

Mông đến lưu vực sông Đà Rằng) Lương Văn Chánh đã chiêu mộ lưu dân ở

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi _ Trang 20

Trang 25

Khoá luận tốt nghiệp GVHD; TS Lê Văn Det

miến ngoài (chủ yếu là vùng Thuận Quảng) và bình lính cũ của chúa Trinh bi

chúa Nguyễn Hoàng bất làm tù binh đến đây sinh sống Bằng sức lao động

cắn cù của con người, từ một làng quê trống trải, hoang vu, Tuy Hòa đã trở

thành những xóm ấp đông đúc dân cư ở bờ trái sông Đà Rằng từ chân núiNhan đến bở biển Đông Đó là các làng Ngọc Lãng, Bình An, An Tinh, Binh

Mỹ, Ninh Tinh, Phú Câu thuộc tổng Hòa Binh, phủ Tuy Hòa Nam 1611,

vùng đất do Lương Văn Chánh khẩn hoang chính thức mang tên là Phú Yên.

Lưu đân ở đây là những người nghèo không có sản nghiệp Họ sống thưa thớt

trong những tap léu tranh với nghề chính là làm ruộng và đánh bắt cá biển.

Nghề làm ruộng được tiến hành mỗi năm một vụ nhờ nước trời Cuộc sống ở

đây rất cơ cực vì cư dân phải chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt và thú

dữ Cư dân còn thường xuyên bị người Cham quấy pha, lấn chiếm vùng này

Tuy vậy công cuộc khai hoang lập ấp vẫn phát triển nhanh chóng Sau khi

Lương Vân Chánh mất, chúa Nguyễn Hoàng phái chủ sự Văn Phong lập haihuyện Đồng Xuân và Tuy Hòa

Chiều dài hình thành và phát triển của thành phố Tuy Hòa trong lịch sử

đã để lại những sắc thái độc đáo Con người Tuy Hòa cần cù thông minh vàsáng tạo Điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi song cũng đặt ra bao tháchthức đối với con người đã tạo lập và tốn tại trên mảnh đất này Trong tâm trí

của người đân thành phố Tuy Hòa mảnh đất này là xứ sở thân thương, hiển

dịu song cũng đẩy sóng gió, rèn đúc nên bản lĩnh con người Mỗi xóm làng,

nhà cửa, rudng vườn có được phải đổi bằng biết bao mổ hôi, xương máu và

công sức của cư dân nơi đây Vì vay con người và mảnh đất Tuy Hòa khôngthể tách rời nhau Con người tạo lập nên quê hương xứ sở và quê hương xứ sởlại gấn chat với con người

Người dân thành phố làm nhiều nghề khác nhau tùy theo từng khu vực sống Cư dân ở phường |, 2, 3, 4, 5 thường làm nghề kinh doanh buôn bán vì

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 21

Trang 26

Khoá luận tối nghiệp _ GVHD: TS Lê Văn Đạt

ho sống ở trung tâm thành phố Cư dân phường 6 và phường 7 làm nghề đánh

bắt cá Họ sống tập trung ở vùng ven biển Tuy Hòa Mặc dù đã được sáp

nhập vào khu vực thành phố nhưng đa số cư dân phường 8, phường 9 và

phường Phú Lâm làm nghề nông, chỉ còn lại một số ít làm nghề buôn bán vì

khu vực này được phù sa sông Ba bồi đấp tạo nên một vùng đồng bằng phì

nhiều, màu mỡ Còn cư dân vùng nông thôn thì làm nghề nông với việc chảnnuôi trâu bò và trồng lúa nước, trống các cây công nghiệp ngắn ngày Như

vậy, dân số thành phố phan lớn làm nghề nông với cánh đồng lúa Tuy Hòa có năng suất cao.

Trước khí cha ông ta khẩn hoang vùng đất Phú Yên thì đây là địa bàn

sinh sống của người Chăm Nhưng cho đến nay, thành phố Tuy Hòa không có

người Chăm sinh sống Hiện nay ở thành phố có một số người mang bốn họ

Chăm là Ung, Ma, Trà, Chế nhưng họ đã hoàn toàn Việt hoá về mọi phương

diện, ở chung với người Việt, không còn mang những nét văn hoá riêng của

người Chăm nên họ được coi là người Việt, Cư dân ở thành phố Tuy Hòa hấu

hết là người Kinh Ngoài ra còn có một số ít người Hoa sống tập trung ở

phường | (thành phố Tuy Hòa) nhưng hoạt động của họ cũng không có gì nổi

bật như người Hoa ở những nơi khác.

Người dân thành phố Tuy Hòa có tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị

than linh cai quản gia đình như than bếp, thắn giếng, thờ thể công tiên sư,

môn gia hộ úy, nhân sư, y thắn và các phong tục thờ cúng theo vòng đờingười và vòng cây trồng Đặc biệt, tục cúng đất xưa kia rất phổ biến, được tổ

chức theo từng gia đình, theo xóm hoặc làng Tục cúng đình làng được tổ chức

hàng nam theo lệ Xuân Thu nhị ki.

Dinh làng ở thành phố Tuy Hòa không những có ở nông thôn mà còn

có ngay trong thành thi như đình làng ở phường I, phường 3 phường 5.

phường 6 Trong các ngày cúng tế, dân làng tổ chức rước thắn, rước sắc phong

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 22

Trang 27

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Van Đạt

từ đến về đình Sau khi tế xong, than và sắc được rước trở lai đến Điểm nổi

bất của đình làng ở Tuy Hòa là mặt đều quay về hướng Đông Nam, thể hiện

nguồn gốc và sự sống Hiện nay đình làng vẫn giữ được vai trò của nó trong đời sống tỉnh thắn của người dân, không chỉ là nơi sinh hoạt cộng đồng bàn việc làng, việc nước mà còn là nơi lưu giữ những hiện vật lịch sử có giá tn Trong đình làng, nhân dân thờ thành hoàng, tiền hiển, hậu hiển cùng chư vi liệt than, bà Thiên Y A Na.

Đối với cư dân làm nghề biển, hàng năm họ tổ chức lễ hội cấu ngư(cúng Ong cá Voi) Day là dip để dân chúng mở hội vui chơi Tất cd các công

việc ngoài biến déu tạm ngưng, già trẻ, trai gái tập trung vào việc tế lễ cá

Voi Ngoài trò hát bội, người ta còn tổ chức đua ghe, đua thúng trên mặt nước.Các nhà giầu có, các vị chức sắc trong làng đặt các giải thưởng để trai trắngđua tài với nhau Những cuộc đua ghe rất hào hứng, trên bờ trống giuc, dưới

nước những tay chèo vẫy mạnh, tiếng reo hò cổ vũ của dân chúng vang động

cả một góc trời Sự đóng góp của dân chúng trong những cuộc tế lễ này không

có giới hạn, tùy khả nãng của mỗi gia đình mà tự nguyện, không hể có sư so

bì ít nhiề u.

Sở di người ta thờ kính cá Voi đến mức thần thánh hóa như vậy vì tôi

nghe những cư dân làng chài kể lại rằng trong những lúc ra khơi gặp gió bảo

bị chìm ghe, dân chài thường được cá Voi nổi lên đìu ghe cứu người đưa tận

vào bờ Khi người đã thoát nạn, cá Voi phun lên trời một vòi nước cao qua

nóc nhà rồi từ từ ra khơi, trước sư thành kính biết ơn của những người vừa

thoát nạn Cá Voi chỉ có cứu người chứ không làm hai người nên người dân

xem cá Voi là vị thân linh cứu độ chúng sinh, đáng thờ phụng để cau sự giúp

đỡ Người dân tin rằng ai được làm tang chủ trong một đám chỗn cá Voi sẻgap nhiều may mắn, làm ăn thịnh vượng, phát đạt vô cùng

Trang 28

Khoá luận tốt nghiệp ` GVHD: TS Lê Văn Đạt

Các lẻ hội tôn giáo như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài

ở Tuy Hòa cũng rất phát triển Hàng năm có lễ Phật Dan, lễ Vu lan, lễ Giángsinh thu hút hàng vạn quần chúng và tín đổ tham gia Trước năm 1975, thành

phố Tuy Hòa có lễ Thánh Dan kỷ niệm đức Khổng Tử được tổ chức ở Văn

Miếu và Khải Miếu.

Người Hoa ở thành phố Tuy Hòa có lễ hội chùa Ông được tổ chức vào

ngày 13 tháng giêng (âm lịch) Trong ngày này, những người Hoa đến chùaOng để cầu xin điều tốt lành, may mắn, làm ăn phát đạt trong cả năm.

Vào rằm tháng giêng, trên đỉnh núi Nhạn, hội nhà van Phú Yên tổ chức

hội thơ nguyên tiêu với những bài thơ ca ngợi Dang, ca ngơi mùa xuân được đông đảo nhân dân hưởng ứng Cùng với sông Ba, tháp Nhan được xem là

biểu tượng của người dân thành phố Đây là một ngôi tháp của người Chăm

được xây vào thế kỉ XI Tháp có cấu trúc bình đổ vuông, mỗi cạnh 10 m, chiếu cao 23,5 m, gồm ba phần chính: đế, thân và mái Ba mặt tường của thân

tháp (Bắc, Đông, Nam) được trang trí giống như cửa giả, vòm của các cửa giả

hình cung nhọn có đầu hình thủy quái Kala trên đỉnh Cửa tháp quay về hướng

đông để đón ánh mặt trời Mái tháp hình chóp nón, trên đỉnh có tượng Linga

bằng đá Tháp được xây bằng những viên gạch có kích thước trung bình 40 cm

— 20 cm - 8 cm, gạch được xếp chồng khít lên nhau, kết dính vững chắc ki thuật chạm khắc trên gạch vô cùng tính xảo.

Ngày 16/11/1988, Bộ Văn hóa thông tin quyết định công nhận tháp Nhan là di tích kiến trúc, nghệ thuật cấp quốc gia Hội thơ nguyên tiêu được

tổ chức trên tháp Nhan vi đây là nơi phong cảnh hữu tinh, có thể nhìn thấy

toàn cảnh thành phố tạo được không khí nên thơ của ngày hội.

Các lễ hội ở thành phố Tuy Hòa nói riêng và ở tỉnh Phú Yên nói chung

thường được tổ chức vào tháng giêng, đúng như ông bà ta thường đúc kết:

“Thang giêng là tháng ăn chơi”

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 24

Trang 29

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

'Tên lễ hội - Thời gian (âm lịch Địa điểm

- Hội đua thuyén sông Đà Rằng | Ming 7 thing giéng | Phường6 |

Hội chùa Ông (người Hoa) Ô Ngày 13 thang giéng Phường | |

Rim tháng giéng

Tháng giêng - tháng 6

Hội thơ nguyễn tiêu

Lễ hội cầu ngư

Nền văn hóa mới cũng ngày càng chiếm vị trí quan trọng, trở thành

động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Tuy Hòa Hơn bất cứ

một nơi nào trong tỉnh, thành phố Tuy Hòa là nơi tập trung các đoàn nghệ

thuật, các dịch vụ văn hóa công trình văn hóa, là nơi có đời sống văn hóa và

hưởng thụ văn hóa cao.

1.3 TINH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHO TUY HÒA TRƯỚC

NĂM 1986

1.3.1 Tình hình kinh tế - xã hội đưới thời Mỹ - Ngụy (1954 - 1975)

Trong kháng chiến chống Pháp, Phú Yên vốn là tỉnh nằm trong vùng tư

do Liên khu V, là hậu phương trực tiếp của chiến trường Khánh Hòa và Nam

Tây Nguyên Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dan Phú Yên đã được hưởng

quyển lợi vé ruộng đất và tự do dân chủ Tổ chức Đảng, chính quyền, mặt

trận và các đoàn thể ở đây được xây dựng vững mạnh, hoạt động công khai,

trình độ giác ngộ cách mạng của quần chúng rất cao Trước ngày đình chiến

phối hợp với chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân Phú Yên đã đánh bại chiến dịch Adang của địch nhằm chiếm đóng vùng tự do Liên khu V Ngày

20/7/1954, hiệp định đình chiến Giơnevơ được kí kết Theo hiệp định này, Phú

Yên là vùng chuyển giao cho địch Lợi dụng tình hình đó, một số đẳng phát,

bè nhóm phản đông ngóc đầu đậy đàn ấp, trả thù, phá hoai hiệp định Chúng

lap các đoàn hành chính lưu động, lùng sục khắp nơi để khủng bố, bất bd các

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 25

Trang 30

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Dat

chiến sĩ Công sản và những người có cảm tình với cách mang Hơn 20 năm dưới chế độ Mỹ - Ngụy, tình hình kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa nói

riêng và toàn tỉnh Phú Yên nói chung không phát triển được

1.3.1.1 Về kinh tế

Dưới sự thống trị của Mỹ ~ Nguy (1954 - 1975), cơ sở vật chất kỹ

thuật, kết cấu ha ting của thành phổ hết st nghèo nan, lac hậu Cơ sở sản

xuất nông nghiệp hầu như không có gì Thành phố chỉ có một day nhà kinh

doanh và một số cơ sở kinh doanh điện ảnh, điện sáng, nhà nghỉ với trang

thiết bi nghèo nàn, quy mô nhỏ bé của một vài hộ tư nhân tự xây dựng và tự

hoạt động Một số tuyến đường giao thông đô thị như đại lộ Trần Hưng Đao,

Lê Thánh Tông, Lê Lợi và Nguyễn Trãi tuy chính quyền Nguy có đầu tư xây

dung nhưng mục đích để phục vụ cho hoạt động quân sự chống lại cuộc chiến

tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta ¿

Cũng như phần lớn các thành phố, thị xã ở miền Nam Việt Nam dưới chế độ Mỹ - Ngụy, Tuy Hòa là một thành phố tiêu thụ hàng hóa được sản xuất từ các thành phố lớn hoặc từ nguồn nhập khẩu bên ngoài vào Các ngành

nghề thủ công truyền thống như trồng đâu nuôi tầm, trồng bông đệt vải xita,

vải tơ tầm ở Hòa Thắng, Hòa An; nghề đan lát, chế biến bánh trắng ở Đông Bình, Vĩnh Phú; nghề làm đổ gốm ở Lò Gõ, Hà Bình; nghề trồng cdi đệt chiếu, đánh bất hải sản, chế biến nước mắm ở phường 6: nghề thợ mộc, thợ rèn ở rải rác trên địa bàn các xã, phường: nghề sửa chữa cơ khí ở các phường nội thành đểu không có diéu kiện phát triển đưới chế độ cũ.

Người dân nội thành chuyên về kinh doanh thương nghiệp và dịch vụ

nhưng phần lớn là người Hoa Còn đa số dân nghèo tập trung vào các ngành buôn bán nhỏ ở trung tâm thành phố Tuy Hòa và các chợ nhỏ ở vùng ranh

giới Vùng nông thôn có hơn 80% dân số sống bằng nghề nông |13; 228], đa

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 26

Trang 31

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Van Đạt

số đều cần cù, chất phác chăm chỉ làm ăn và có truyền thống đấu tranh kiên

cường, bất khuất, một lòng một da theo Đảng quang vinh.

1.3.1.2 Về xã hội

Cùng với những chính sách thống trị về kinh tế chính quyển Mỹ

-Ngụy còn để ra những chính sách về giáo dục nhằm đào tạo một đội ngũ tay

sai đắc lực phục vụ cho công cuộc xâm lược và bình định của chúng Theo

thống kê niên khóa 1964 - 1965, ở bậc trung học, thành phố Tuy Hòa có

trường công lập Nguyễn Huệ với 32 lớp và 2.136 học sinh, 2 trường tư thụcvới 22 lớp và 5.241 học sinh; ở bậc tiểu học có 11 trường công lập với 188 lớp

và 5.241 học sinh; 2 trường tư thục với 21 lớp và 1.036 học sinh; bậc sơ cấp

công lap (kể cả Hương trường) có 27 trường, 61 lớp và 2.952 học sinh; sơ cấp

tư thục có 10 trường với 14 lớp và 819 học sinh [ 14; 745].

Thành phố Tuy Hòa là nơi tập trung nhiều trường học nhất trong toàn

tinh vì đây là trung tâm kinh tế - van hóa của tỉnh Số lượng các trường học

rất it di và đa số chỉ có những con nhà công chức, khá giả mới có điều kiện đi

học.

Cùng với việc tiến hành những chính sách về kính tế, giáo dục và đổ

quân vào thành phố Tuy Hòa, chính quyển Mỹ — Ngụy còn đưa vào đây hang

hóa, lối sống Mỹ, tạo ra một cuộc sống phdn hoa giả tạo để lừa bịp nhân dân

và che đậy bộ mặt xâm lược tàn bạo của chúng Tuy nhiên chỉ có một số ít

những tên tay sai bán nước mới bị lôi cuốn vào lối sống giả tạo đó còn đại đa

số nhân dân thành phố vẫn giữ bản sắc văn hóa riêng của mình như thờ cúng

tổ tiên, sinh hoạt đình làng Chính vì vậy suốt hơn 20 năm dưới chế đô Mỹ

-Nguy nhân dân thành phố Tuy Hòa vẫn quen với những nét sinh hoạt văn

hóa mà tổ tiên truyền lại và họ vẫn còn lưu giữ đến ngày nay, mặc dù có biếnđổi theo hướng phát triển để phù hợp với thời đại mới

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 27

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Van Đạt

1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội từ năm 1975 đến năm 1986

Ngày 1/4/1975, thành phố Tuy Hòa được hoàn toàn giải phóng Đây là

kết quả của 30 năm đấu tranh đấy gian khổ, hy sinh và vỗ cùng anh dũng củaquán dân Phú Yên và thành phố Tuy Hòa Chiến thắng này góp phần thúc

đẩy nhanh sự tan rã của ngụy quân, ngụy quyền ở các tỉnh Nam Trung Bộ và

toàn miền Nam.

Ngày 30/4/1975, tin miền Nam hoàn toàn giải phóng làm nức lòng

nhân dân thành phố Tuy Hòa Từ đây, Nam - Bắc sum hop một nhà Cuộc

trường chỉnh 30 năm của dân tộc, trong đó có quân và dân thành phố Tuy Hòa

đã kết thúc thắng lợi vẻ vang Niềm vui chiến thắng và đoàn tụ cùng với

những thành tựu bước đầu sau ngày giải phóng đã tiếp thêm sức mạnh cho

nhân dân thành phổ vươn lên xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Ngày 3/11/1975, Bộ Chính trị, Nhà nước và Chính phủ quyết định sápnhập hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa thành tỉnh Phú Khánh Trung tắm tỉnh

ly Phú Khánh là thị xã Nha Trang Tuy Hòa được xác đỉnh là trung tâm kinh

tế - xã hội Bắc Phú Khánh Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa

giai đoạn 1975 — 1986 có nhiều chuyển biến tích cực hơn song cũng tốn tại

nhiều khó khăn khuyết điểm chung mà cả nước cùng vấp phải.

1.3.2.1 Về kinh tế

Hội nghị Ban chấp hành Thị ủy Tuy Hòa khóa IV (7/1975) xác định;

"Tập trung đẩy mạnh cdi tạo, tổ chức sắp xếp lại cơ cấu kinh tế phù hợp với

đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước nhằm đẩy mạnh

sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng, cải thiện đời sống nhân dân và xuất khấu.

từng bước đưa kinh tế thị xã tiến lên hòa nhập với các thành phố, thị vã trong cá

nước ” [ L5: 228].

Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng kinh tế - xã hội sau ngày giải

phóng, phân tích cụ thể những ưu thế, tiểm năng phát triển và những mặt khó

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 2

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

khan, hạn chế của địa phương, Đảng bộ thành phố xác định: “Cu cấu kinh tế

của thị xd phát triển theo hướng công - nông - thương nghiệp và dich vu" (15;229| Đường lối phát triển được cụ thể hóa qua các kì Đại hội Đảng bộ vớimục tiêu xây dựng Tuy Hòa thành trung tâm kính tế - văn hóa các huyện thị

phía Bắc tỉnh Phú Khánh.

Bước sang năm 1979, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có nhiều khó

khăn Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược ở hai đầu biên giới Tây Nam vàphía Bắc Tổ quốc liên tiếp xảy ra đã ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, chính

trị, văn hóa, xã hội của nhân dân Nền kinh tế đất nước đứng trước những thử

thách to lớn: sản xuất bị đình trệ do thiếu nguồn nguyên nhiên liệu (nhất là

nguồn điện): hàng hóa sản xuất ra khó lưu thông phân phối do chất lượngkém, không đáp ứng được thị hiếu ngày càng cao của khách hàng trong vàngoài nước; cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp bắt đầu hộc lộ

nhiều hạn chế, cản trở sự nghiệp xây dựng đất nước.

Hội nghị Trung ương Dang lan thứ 6 (khóa IV) họp tháng 8/1979 đã bàn về những vấn để kinh tế - xã hội, sản xuất hàng tiêu dùng Hội nghị đã

để ra chủ trương đổi mới với tư tưởng làm cho sản xuất bung ra, khấc phụcnhững khuyết điểm trong quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh

phát triển lực lượng sản xuất

Về nông nghiệp, việc chia lai ruộng đất cho nông dân trên địa bàn các

xã được Dang bộ và chính quyền các cấp đặc biệt quan tâm triển khai Đây là

việc làm có ý nghĩa vô cùng to lớn, thể hiện tính ưu việt của chính quyền cách

mang Khẩu hiệu “người cày có ruộng” do Dang ta để ra từ những nằm 1930

được thực hiện, ước mơ ngàn đời của người nông dân là được làm chủ ngay

trên mảnh đất canh tác của mình đã trở thành hiện thực.

Trong cơ cấu kinh tế của thành phố, sản xuất nông nghiệp được đặc biệt quan tâm và là một trong ba chương trình phát triển do Đảng bộ vạch ra.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 29

Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

Thanh phố Tuy Hòa nằm trong vùng trong điểm sản xuất lương thực của tỉnh,

có trên 80% dan xố làm nghé nông với các điều kiện tự nhiên khá ưu đãi về đất đai, rừng biển, sông ngòi, đặc biệt là hệ thống thủy nông Đồng Cam có

thể tưới tiêu cho 20.000 ha ruông lúa hai vụ [15; 231]

Cùng với nhiệm vụ chỉ đạo khai hoang phục hóa di dân xây dựng

vùng kinh tế mới, Đảng bộ tập trung phát động phong trào làm thủy lợi phục

vụ cho sản xuất nông nghiệp Một loạt đập được đấu tư xây dựng và đưa vào

sử dụng như đập ngăn mặn Phú Câu (phường 6), đập Màng Màng (xã Bình

Kiến)

Hệ thống kênh mương được củng cố, nao vét, xây dựng công trình thủy

lợi cho Nam Tuy An, hổ chứa Đá Bàn (xã Hòa Kiến) Để đối phó với tình

trạng han hán, phong trào “vất đất ra nước thay trời làm mua” được phát động sâu rộng trong nhân dân Nhân dân đã tự đào giếng tận dung lượng nước ở ao

hé để tát bơm vào ruộng lúa Với quyết tâm cao và tính sáng tạo, không ngại

khó khan, gian khổ, nông dân Tuy Hòa đã chiến thắng được thiên nhiên khắc

nghiệt Sản lượng lương thực được giữ vững, tỷ lệ nuôi gia súc, gia cắm đạt 93% kế hoạch [15; 233].

Từ năm 1979 — 1981, toàn thành phố đã thành lập được 31 đơn vị hợp

tác xã sản xuất nông nghiệp và 3 tập đoàn sản xuất theo phương thức làm ăn

mới xã hội chủ nghĩa [| I5; 333].

Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt động, trong thực tiễn đã hộc 16 những

khiếm khuyết trong quá trình quản lý lãnh đạo, điểu hành công việc, phânphối sản phẩm Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tiến bộ với lực lượng sản

xuất còn nhó bé va lạc hau ngày càng bộc lộ gay gat; lợi ích chính đáng của người lao động chưa được chú ý đúng mức Hậu quả là sản xuất bị đình trê.

năng suất lao động và sản lượng lương thực bị giảm sút, tư liệu sản xuất ngày

càng lac hậu, thất thoát.

Trang 35

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Dat

Trước tình hình đó, quán triệt Nghị quyết của Ban chấp hành Trung

ương, tai Đại hội lắn V (3/1982), căn cứ vào tinh thắn chỉ đạo của chỉ thị

100/BBT (13/1/1983) về "khoán sản phẩm cuối cùng đến người lao động”,

Đảng bộ Tuy Hòa đã tập trung coi trọng công tác quản lý và đổi mới cơ chế

quản lý trong hệ thống hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Thực hiện chủtrương của Trung ương và Tỉnh ủy, Đại hội Đảng bộ thành phố khóa VII

(12/1982) đã chủ trương khoán tư liệu sản xuất trong đó có toàn bộ quỹ đất

sản xuất nông nghiệp cho xã viên quản lý, canh tác ngắn hạn, đồng thời phân

bố giao khoán cho xã viên tự đảm nhận một số khâu trong quá trình sản xuất.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ khóa VII đã đi vào cuộc sống, tao ra động

lực kích thích sản xuất ngày càng phát triển Đến cuối năm 1983, năng suất,

sản lượng lúa và hoa mau tang xấp xi 28% so với trước khi chỉ thị 100/BBT

được ban bố Tổng sản lượng quy thóc từ 37.000 tấn năm 1980 tảng lên

46.000 tấn năm 1983 [28; 16] Đời sống nhân dân được cải thiện, tao không

khí hồ hởi thi dua lao động sản xuất.

Đại hội Đảng bộ Tuy Hòa Hin thứ VIH (1984 - 1986) đã để ra mục tiêuphấn đấu của mặt trận nông nghiệp trên địa bàn thành phố là: “Phát huy kết

quả đã đạt được tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống hợp tác xã, tập đoàn sản

xuất nông nghiệp Đẩy mạnh áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật trongthâm canh, tăng năng suất cây trông, vật nuôi Phấn đấu từng bước đưa channuôi lên ngang tâm với trồng trọt Uu tiên và đầu tư thích đáng vào khu vực sảnxuất hàng nông sản, thực phẩm và được liệu xuất khẩu” (28; 16)

Quán triệt sâu sắc mục tiêu nhiệm vụ của Đảng bộ, được sự chỉ đạo

chat chẽ của Uỷ ban nhân dân, các hợp tác xã và tập đoàn sản xuất nông

nghiệp trên địa bàn thành phố đã dấy lên phong trào thi dua lao đông sản xuất toàn diện và mạnh mẻ trên cơ sở biết kết hợp hài hòa ba lợi ích: Nhà nước,

tập thể và hô gia đình Do đó năng suất cây trồng không ngừng được tăng lên,

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi _ Trang 31

Trang 36

Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

hàng nơng sản thực phẩm ngày càng cĩ chất lượng khá, thu hút được người

sản xuất Nhờ vậy, chỉ trong một thời gian ngắn đã hình thành một số vùng

chuyên canh cây ớt, tỏi, hành tây ở Bình Ngoc, Bình Kiến IV; trống dâu nuơi

tầm ở Hịa An, Hịa Kiến, Hịa Thắng: trồng cây bơng vải ở Bình Kiến II I,

Hịa Quang; thuốc lá, sả, sa nhân, bạc hà ở Hịa Hội Đời sống nhân dân dẫn

dẫn được cải thiện và ổn định Bình quân lương thực đầu người tăng nhanh từ

280 - 350 kg (1981 - 1985) [28; 16].

Về lâm nghiệp, từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, dù rằng

Nhà nước, Chính phủ và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã cĩ nhiều biện pháp kiểm

tra, kiểm sốt, bảo vệ rừng một cách chặt chế và nghiêm ngặt nhưng hiệu quả

vẫn cịn thấp Nguồn tài nguyên rừng bi can kiệt làm ảnh hưởng đến mơi

trường sinh thái Để khấc phục hậu quả trên Thành uỷ tổ chức trồng cây gây

rừng Tính đến cuối năm 1985, nhân dân Tuy Hịa đã trồng cấy tập trung được 5,6 ha; trồng cây phân tán được 400.000 cây, xây đựng 17 vườn ươm cây

giống [34] Đồng thời Thành uỷ cịn phạt nặng những người phá rừng làm

nương rẫy.

Về ngư nghiệp, trong thời gian này, tổng sản lượng đánh bất hàng năm

chưa vượt quá 1.000 tấn [28: 30] Lực lượng tàu thuyền của thành phố ít, cơng

suất nhỏ lại quá thơ sơ và lạc hậu nên ngư dan khơng tổ chức đánh bắt xa bờ,chưa khai thác hết thế mạnh về nguồn lợi hải sản của vùng biển Tuy Hịa.Phong trào chế biến hải sản chưa được chú ý, nhiều hộ cĩ truyền thống chế

biến lớn trước đây nay chưa cĩ điều kiện phục hồi hộc cĩ phục hồi cũng chỉ trong pham vi nhỏ hẹp sản lượng chế biến hải sản hang năm cịn quá nhỏ:

mỗi năm chế biến khoảng 400 tấn cá khơ, Š tấn mực khơ, 200 lít nước mắm

|28: 31].

Lĩnh vực cơng thương nghiệp cũng cĩ nhiều chuyển biến, trong đĩ nổi

lên vấn dé cải tạo các hộ cơng, thương nghiệp tư bản tư doanh Đảng bơ thành

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 32

Trang 37

Khoá luận tối nghiệp GVHD: TS Lê Văn Đạt

phố Tuy Hòa đã khẩn trương thành lập “Ban chỉ đạo cải tạo và quản lý thị

trường thương nghiệp °.

Về công nghiệp, với thắng lợi bước đầu của đợt ra quân tiến hành cải

tạo công thương nghiệp tư bắn tư doanh, Đảng bộ để ra kế hoạch xây dựng

ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp địa phương vững mạnh, tao tiền

để vật chất kỹ thuật cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Công nghiệp quốc doanh được quan tâm đầu tư, nâng cấp từng bước.

Các xí nghiệp cơ khí máy kéo công tư hợp doanh xí nghiệp nước đá Phú Yên,

Tân Xuân, xí nghiệp chế biến thức 4n gia súc bước đầu đi vào ổn định và

hoạt đông có hiệu quả.

Nhìn chung tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp và tiểu công

nghiệp hàng năm đều vượt chỉ tiếu Tốc độ tăng bình quân giá trị sản lượng

toàn ngành từ 1976 - 1980 là 107.8% [15; 231].

Tháng 10/1985, cả nước tập trung học tập quán triệt và triển khai thực

hiện nội dung Nghị quyết hội nghị lần thứ VIL Ban chấp hành Trung ương

khóa V vé giá, lương, tiền; xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển

sang chế độ hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa giao quyền tự chủ sản

xuất kinh doanh cho giám đốc các công ty, xí nghiệp, nông trường quốc

doanh.

Thưc hiện Nghị định 154 của Chính phủ trong việc hạch toán theo từng

đơn vị hợp tác xã, một số hợp tác xã mua bán và tín dụng không còn vốn, phải

giải thể hoặc nhập lại hình thành loại hình hợp tác xã “công — nông — thương tín” Cuối năm 1985, thành phố Tuy Hòa có 7 đơn vị hợp tác xã như vậy

-nhưng sau 2 năm hoạt động, một số đơn vị giải thể, chỉ còn lại hợp tác xã

nông nghiệp | 15; 237].

Về thương nghiệp, bên cạnh thương nghiệp quốc doanh, hệ thống hợp

tác xã mua bán từng bước được hình thành, vươn lên đảm nhân vai trò thu

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 33

Trang 38

Khoá luận tốt nghiệp =— GVHD: TS Lê Văn Đạt

mua hàng, làm chủ thị trường Ngành thương nghiệp đắn dần đóng vai trò chủ

đạo trong hệ thống thương nghiệp xã hôi chủ nghĩa, đảm bảo cung ứng đủ hàng định lượng theo chế độ, chính sách do Nhà nước quy định cho cán bộ

công nhân viên và nhân din Ngành thương nghiệp còn phối hợp với ngành

thuế và quản lý thi trường diéu chỉnh và giữ vững giá cả một số mặt hàng ổn định trật tự kinh doanh, góp phan tích cực để ngành tài chính vươn lên thực

hiện tốt kế hoạch thu chỉ ngân sách Ngành ngân hàng thành phố từng bước

vươn lên thực hiện chuyên môn lưu thông tiền tệ, cân đối thu chỉ, hạn chế tối

da tình trạng bội chi, đảm bảo cân bằng tiền tệ; hạn chế ở mức thấp nhất tình

trạng thiếu tién mat sau những đợt đổi tiền theo sự chỉ đạo của Dang và Nha

nước.

Từ 1982 - 1985, toàn thành phố đã thành lập được 6 công ty, 16 hợp

tác xã, 29 cửa hàng và 34 địa điểm bán hang hoạt đông có hiệu quả [15; 239].

Một số công ty bước đầu đã tích lũy, bất tay vào đấu tư sản xuất hàng nông

sản thực phẩm xuất khẩu Công ty ngoại thương đã đầu tư dây chuyển công

nghệ sản xuất bao bì xuất khẩu may mặc Các vùng trồng thuốc lá hành tây,

ớt tỏi ở Bình Ngoc, Bình Kiến; trồng sả bạc hà ở Hòa Kiến; trồng điều, tiêu,

sa nhân ở Hòa Hội, Hòa Định Tây, Hòa An được mở rộng sản xuất để xuất

khẩu.

Xí nghiệp vận tải Bắc Phú Khánh và hợp tác cơ giới nhẹ ở Hòa Bắc đã

tích cực hoạt động, vươn lên đảm nhận toàn bộ khối lượng vận chuyển hàng

hóa nhất là khối lượng lương thực của nông dân các hợp tác xã giao nộp

nghĩa vụ cho Nhà nước hàng năm Một số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp

cũ như tổ hợp tác sản xuất ắc qui Nhan Da, tổ hợp tác sản xuất thủy tinh, cơ

khí Minh Khai công nông Sông Lam, tổ hợp tác mành trúc Mê Linh được đầu

tư, nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất và thành lập tổ hợp mới.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhỉ Trang 34

Trang 39

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Văn Dat

Ngành giao thông vận tải tuy còn khó khăn, nhất là thiếu phương tiên

nhưng đã tìm mọi biện pháp vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Sau

cải tao công thương nghiệp tư bản tư doanh, đại bộ phân các phương tiên van

tai déu tự xin gia nhập hợp tác xã để làm ăn tập thể Khối lượng và giá wi

hàng hóa vận chuyển ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu của đời sống

Trong thời gian từ tháng 11/1975 đến tháng 8/1985 ngành van tảithành phố (bao gồm lực lượng cơ giới, bán cơ giới và thô sơ) luôn đóng vai trò

tích cực, hoàn thành nhiệm vụ vận chuyển.

1.3.2.2 Về xã hội

Về phương diện xã hội, trước đáy, trong thời kỳ Mỹ - Ngụy, nhân dân

Phú Yên bị đồn vào các trại tập trung, ấp chiến lược ở các thị xã, thị trấn Vì

vậy có lúc dan số nội thành tảng vọt lên 225.000 người [15; 221] Sau ngày

giải phóng, với chủ trương mở cuộc vận động lớn đưa dân về qué cũ làm ân

đã được nhân dân hưởng ứng Chỉ trong thời gian khoảng một tháng sau ngàytỉnh được giải phóng (1/4/1975), dân số thành phố còn lại 125.000 người | 15;

2211.

Công tác giáo dục đào tạo được quan tim và đầu tư thích đáng Tinh

đến cuối năm 1985, toàn thành phố có 32 nhà trẻ, 29 lớp mẫu giáo, 24 trườngphổ thông cơ sở với 49.248 học sinh [15; 243] Phong trào xóa nan mù chữ và

phổ cập cấp I được đẩy mạnh.

Vấn để đào tao một đội ngũ có tay nghề cao được chú trong để phục vu

cho chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế lâu dài Hơn 100 cán bộ, công

nhân được cử đi học nâng cao tay nghề ở các trường tỉnh và Trung ương Đến

cuối năm 1978, thành phố Tuy Hòa đã xây dựng và tổ chức được 62 cơ sở sản

xuất tấp thể trong đó có 15 hợp tấc xã sản xuất công nghiệp, thu hút 3.542

lao động có tay nghé khá [15; 230] Nhằm đáp ứng yêu cầu của phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, ngay từ đầu Tỉnh ủy đã chủ trương mở trường đào

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhỉ Trang 35

Trang 40

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS, Lê Văn Dat

tạo cán bộ quản lý, trực tiếp mở hàng chục lớp, đào tao hàng tram cán bô

lãnh đạo [15; 234] quản lý hợp tác xã nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu địa

phương.

Đại hội Đảng bộ thành phố Tuy Hòa lần V (7/1977) quyết định đành

một phần ngân sách đầu tư, nâng cấp một số hang mục công trình phục vu sảnxuất và đời sống văn hóa tỉnh thần của nhân dân như nhà hát nhân dân, nhà

bách hóa tổng hợp, đài tưởng niệm ở núi Nhạn, các trường học, cơ sở y tế

trên địa bàn thành phố.

Trong tình hình vừa mới giải phóng còn bé bộn khó khan, các lực lượng

phản cách mạng và thù dich luôn tìm mọi cách phá hoại, ngăn cản sự nghiệp

xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta Vì vậy công tác văn hóa thông tin

và tuyên truyền được Đảng bộ xác định là ngành mũi nhọn, tiên phong Công

tác tuyên truyền và phổ biến đường lối chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước được tiến hành thường xuyên nhằm động viên, cổ vũ nhân dân

hăng hái vươn lên thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đất nước

trong thời kì mới Bộ máy thông tín tuyên truyền được củng cố, mở rộng và

được trang bị ở mức cần thiết về cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật Các đội văn nghệ quần chúng thường xuyên tổ chức các buổi lưu diễn đem lời ca tiếng hat ca ngợi cuộc sống mới về tận thôn xóm cho nhân dân lao đông Khấp thành phố và các trung tâm xã, phường hình thành các cụm panô, áp phích,

bản tin, khẩu hiệu tuyên truyền vận động, cổ vũ toàn dan thi dua lao động

sản xuất, xây dựng quê hương Hệ thống truyền thanh của 16 xã phường thuộc

thành phố được củng cố và nguồn vốn trích từ quy các hợp tác xã nông nghiệp

hoạt động đạt hiệu quả cao.

Được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng bộ, ngành y tế thành phố có

bước phát triển khá Trong điếu kiện còn nhiều khó khăn sau ngày giải

phóng, ngành đã có nhiều quan tim đến bộ phận nhân dân xây dưng vùng

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 36

Ngày đăng: 12/01/2025, 08:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN