1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Cuộc đấu tranh chống Mĩ xâm lược của quân và dân huyện Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) giai đoạn 1965 – 1975

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cuộc đấu tranh chống Mĩ xâm lược của quân và dân huyện Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) giai đoạn 1965 – 1975
Tác giả Bùi Văn Quyết
Người hướng dẫn TS. Ngụ Chon Tuệ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 37,92 MB

Nội dung

Quân và dân miền Nam chịu sự dan áp của Chính quyền Sai Gònđưới sự chỉ huy của Mĩ luôn đưa ra những chiến lược như đồn dân lập ap chiến lược để “tát nước bắt cá”, nhiều cuộc đấu tranh củ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LICH SỬ

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CUỘC DAU TRANH CHONG MĨ XÂM LƯỢCCUA QUAN VÀ DAN HUYỆN PHU RIENG (TINH BINH PHƯỚC)

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

CUỘC ĐẦU TRANH CHÓNG MĨ XÂM LƯỢC

CUA QUAN VA DAN HUYỆN PHU RIÈNG (TINH BÌNH PHƯỚC)

GIAI DOAN 1965 - 1975

Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Chon Tuệ

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Quyết

MSSV: 46.01.602.104

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các tài

liệu được sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, những đánh giá nhận định trong khóa luận do

cá nhân tôi nghiên cứu dựa trên những tư liệu xác thực.

Tác giả khóa luận

Bùi Văn Quyết

Trang 4

MỤC LỤC

DI GAM BOANGin2ttiiiii2ii0i144214300101002012102116634240358298458539232986565628268688385 1

MÔ ĐẤU ritirsrsttitirstritiaitztet2115153011051151581157851587498558695855958581855858587858858587855355705858 1

l Eý đồ: CROWES lằÌ:aosaa-a-anannnnnnatiiiiiiidiiaGitilG1360136161431383384591468484488832808388 1 2: Lịch sử nghiên cứu Vit AB ssssesssssasssesssassvssvsassassesoasssssssasvesvssanssnsossasansies 3

3 Mục dich và nhiệt vụ nghién CỨT oàĂSSĂĂSSSSSnsreeseeserseese 4

đ:I.IMIIGI0iCHIHBHIGHIDUUL.iiiiixi2xi530006501461212100261651102621561565152211661165:15251251515507 4 3:2, Hiệnì/VụiighfiỂTi:GỮ( | ¿::zz:::c:::s:::si:2221122012261131113210321153122053121511652338183828ã2554 5

A 'BfjBfGRG.pRgRtfiRERIRENteaaaiaaraidtirtintidirgiidintaitiang 5

MG a eens so A acca 252: 6061210124 06110221002310240023112210232103023446231522408308/ 5

4.2 Phan Vil MBWIGN CON: <2: caiscaiscasssassecasscazscssssasscossoasssassseaszsasscasscaveszacesieasssd

5 Phương pháp luận và phương pháp nghién CỨU -«<«« 6

$1 Cosd phương pháp LWA sisissssisasisssssosaseassssavaasssasveasssoasseatsoassosssoasseesiael 6 5:2) Phong phan np hiti CỮNaiosaioatiotiiiiiiititiitiiti81410613828105131851883858551 6

6 Đóng góp của đỀ titi cccrecseessecsecrvecsecseessessessesnecsvessesuesssesneesnsnnessesssesneenneess 6

7 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp . ceccceccceccceccxerccsee 7

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT TINH HÌNH HUYỆN PHU RIỀNG TRƯỚC NĂM 1965 8

1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư - xã hội - -‹«-c‹e- 8

es 8 1.1:2, Đặ© điềm dân cư = Xã lội ssssissssssissssissssssessoassssassosssossasavasciseesnseanssaneeaid 9 1.1.3 Đặc điểm địa giới hành chính c seesseosee, lầ1.2 Truyền thống đu íFERR GIGÑNỆRELoakoiioiiitbiitoiititootiattintianoasaaaasea 16

1.2.1 Huyện Phú Riêng trước cách mạng Thang 8/1945 16

1.2.2 Huyện Phú Riéng sau cách mạng tháng Tám - 23

1.2.3 Huyện Phú Riêng từ sau 1954 đến trước chiến lược “Chiến tranh cục

BS = 'ŸAH.1434118634083438538253483383198538834383882838283084383888313838843308385383853588349838868388E 24

Feit Reb CNHÔNE T báu nnnnnniniinniiiiiiitiiitiNEE18181150038581831144588588386538398530133314ã3013 32

_ CHƯƠNG 2 HOẠT DONG DAU TRANH CHONG MI XÂM LƯỢC CUA QUAN VÀ DAN HUYỆN PHU RIENG (TINH BÌNH PHƯỚC) PHOI HỢP VỚI MỘT SO HUYỆN LAN

CAN GIẢI DOAN 1965 -1975 cọ HT HT HT gà Hi 00.08001688 5886x6 34

2.1 Hoạt động của quân và dan huyện Phú Riêng tiếp tục phát triển lựclượng góp phan đánh chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-1968) 34

2.1.1 Hoạt động của Mĩ và Chính quyên Sải Gòn ở huyện Phú Riêng (G510 GÌ) dááiitnaiisiiiteitsiiiiii1ii22i02110211121122110211112111212051163111434123169818493993389301486532 34

2.1.2 Chủ trương của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam về đấu tranh

2

Trang 5

2.1.3 Quân và dân huyện Phú Riêng tiếp tục phát triển lực lượng gópphan đánh chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ giai đoạn (1965-1968) 37

2.2 Hoạt động của quân và dân huyện Phú Riêng kiên quyết bám trụcủng cé lực lượng và mở rộng vùng giải phóng góp phân đánh bại chiến lược

“Việt Nam lúa GRIỂN GNRPIUTDESTDTỒÌ xesngtiotioibiiobiditootit000310015564682398á4666088044 54

2.2.1 Hoạt động của Mỹ - chính quyền Sài Gòn tiến hành chiến lược “Việt

Nam hóa chiên tranh” ở huyện Phú Riêng (1969 — 1972) coi —

2.2.2 Quân và dân huyện Phú Riéng cung có lực lượng, tiếp tục chiến đấu

mở rộng vùng giải phóng (1969- [9772) HH HH HH 58

2.3 Hoạt động của quân và dân huyện Phú Riêng tham gia chiến dịch

đường 14 - Phước Long và cuộc tiễn công nồi day mùa xuân 1975 (1973 - 1975)

4Ñšö¿4 kõ0S5392 305655468456046954 5884692 455685584554S8ge4 35046326 4š93633368ã4899468S98ã689659868558555688 70

2.3.1 M¥ tiếp tục chi viện cho Chính quyên Sait Gòn thực hiện chiến lược

“Viet Nant hóa chiến (rai? tioosioeioeiioeiiiiiiiitiist000115661106116665335149355851868186350ã118850856 70

2.3.2 Chủ trương của Đảng Lao động Việt Nam, Chỉ đạo của Tỉnh ủy PBHGGIUODHE (1 2222(2 22212212 112 2((2222221222(2/2422/242222224222222/1222/2222/02122220122122120 20,32272

2.3.3 Quân và dân huyện Phú Riêng tham gia chiến dịch đường 14

-Phước Long và cuộc tiên công nồi dậy mùa xuân giai đoạn (1973 - 1975) 74

Tiền FÃi ROME ssscsscccscissccsssisswcsssssseasseasssassonssinsssassvsisonivanasinenansiascuasuiasaes 83

CHUONG 3 ĐẶC DIEM, Ý NGHĨA LICH SỬ CUA CUQC BAU TRANH CHONG Mi

XÂM LƯỢC CUA QUAN VÀ DAN HUYỆN PHU RIENG St erey 85

"nã: Dệt TÀI co (ao ẼÝẽÏẽẽẽ ẽð 8 ẽ {mẽ ẽ ẽ 85

3.1.1 Cuộc đấu tranh của quân và dan huyện Phú Riêng từ 1965 đến 1975

chủ yêu băng chiên tranh du kích - - - < HH HH HH, 85

3.1.2 Cuộc dau tranh của quân và dân huyện Phú Riéng từ 1965 đến 1975

C6 tinh chat LEN tuc 1 87

3.1.3 Cuộc đấu tranh của quân và dân huyện Phú Riêng từ 1965 đến 1975

có sự phôi hợp với các huyện khác trên địa bàn - che 89

3.1.4 Cuộc đấu tranh của quân va dan huyện Phú Riéng từ 1965 đến 1975

có tinh Chat chồng kẻ thì xâm NGC visccisccissssissssssssiociscassansseasssassseciseossecsieaisecsie 599

3.2.1 Cuộc đấu tranh của quân và dâm huyện Phú Riêng trong kháng chiến

chống Mỹ giai đoạn (1965-1975) góp phầm tô thắm thêm lòng yêu nước và truyền

thống cách mạng của quân và dan địa phương - 222 zz©zz©xxzcxzcszec 91

3.2.2 Cuộc đấu tranh của quân va dam huyện Phú Riéng trong kháng chiến

chống My giai doan (1965-1975) khéng chi dong góp cho cách mang tinh mà còn góp phan tạo ra bước ngoặc cho cách mạng miễn Nam -52 2522252: 92

Trang 6

3.2.3 Cuộc đấu tranh của quân và dâm huyện Phú Riêng trong kháng chiếnchống Mỹ giai đoạn (1965-1975) khẳng định sự đúng đắn vẻ đường lối cách mạng

của ĐẢNE —sesscesssessscasscasscasssasscnaesassecazscasesesssasssessscassessssasscaaceasseeseecszsessasesseaszsessead 92

Tiện Rỗi GƯƠNG F trauiogiiisnittiiiliitGG1010G00101G301G12136338658333333386461849385398338886 93

KẾT LUN |:::cscs:i:i:icsgititit25070:102572161651101156561313168313331653511385586585388861335888385533688535388888157 95 TẠI HIT THAM KHẢO sẽ s5 sẽ {sẽ 1

i) | Ce 3

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Sau khi chiến thắng chiến dịch Diện Biên Phủ “lừng lẫy năm chau, chan độngđịa cau” buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán kí hiệp định Genève 1954 rút quân khỏiViệt Nam Miền Bắc được giải phóng tiền hành han gắn vết thương chiến tranh vả tiềnlên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc cho chiến trường miền Namtiếp tục thực hiện nhiệm vụ giải phóng dan tộc thong nhất đất nước thoái khỏi ách thôngtrị của dé quốc Mi Quân và dân miền Nam chịu sự dan áp của Chính quyền Sai Gònđưới sự chỉ huy của Mĩ luôn đưa ra những chiến lược như đồn dân lập ap chiến lược để

“tát nước bắt cá”, nhiều cuộc đấu tranh của quân vả dân các tỉnh đồng lòng đứng lên đấutranh chống lại sự áp bức của Chính quyền Sài Gòn tai sai của Mĩ phá từng mảng ấpchiến lược nhằm đánh bại chiến lược “dồn dân lập ấp” diễn ra rất sôi nỗi trong đó cóquân và dân huyện Phú Riêng (tinh Bình Phước) nói riêng, quân và dân toàn miền Nam nói chung.

Kế thừa truyền thống yêu nước nông nan, lịch sử hàng ngàn năm chống giặcngoại xâm từ khi thành lập Chi bộ Déng Dương Cộng sản Dang ở Phú Riéng

(28/10/1929) truyền bá cách mạng vận động công nhân, nhân dân tham gia cách mạng.

Cuộc dau tranh của công nhân Phú Riêng đạt được kết quả to lớn và có ảnh hưởng rộngrai từ dau tranh kinh tế kết hợp dau tranh chỉnh trị, biết chuyên hướng chiến lược khicuộc chiến tranh tự phát chuyên qua bạo động tránh được những tôn thất Trước năm

1930, cuộc đấu tranh của công nhân huyện Phú Riêng đã góp phần thúc day phong tràodau tranh của giai cấp công nhân Việt Nam lên một bước phát trién mới và Phú Riêng

đỏ đã dé lại những bài học thành công cho kinh nghiệm lãnh đạo của Dang bộ sau này Năm 1945, hàng ngàn công nhân các làng cao su Phú Riêng khởi nghĩa với khâu hiệu:

“Chính quyền vẻ tay Việt Minh”; “Viét Nam độc lập muôn nim”, “Đảng Cộng san Đông

Dương muôn nam” cùng với các cuộc khởi nghĩa ở các nơi khác như Ba Ra, Hon Quảng,

Tân Uyên, Lái Thiêu, Bến Cát nỗi dậy giành chính quyền góp phần quan trọng giànhthắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 diễn ra khắp cả nước

Từ năm 1965 đến năm 1975 sau khi Mi thất bại chiến lược “Chiến tranh ĐặcBiệt" trên chiến trường miền Nam thì đã trực tiếp đưa binh lính Mi và quân các nước

Trang 8

chư hau vào lãnh thé Việt Nam thực hiện chiến lược chiến tranh mới đó là chiến lược

“chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Viet Nam hóa chiến tranh” Về phía ta tiếp tục tiềnhành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước dé non sông noi liền mộtdai, Dé thực hiện nhiệm vụ to lớn ay, miền Bắc tiếp tục xây Chủ nghĩa xã hội và làmhậu phương vững chắc cho chiến trường miền Nam trong đó quan trọng có những cuộcdau tranh kiên cường, bám trụ của quân và dân của các tỉnh lị đồng lòng đấu tranh chonggiặc đánh bại những âm mưu chiến lược chiến tranh kiêu mới của Mỹ và Chính quyềnSài Gòn Đảng ta chủ trương sâu rộng vận động, tuyên truyền cách mạng sâu rộng trongnhân dân chống những luận điệu xuyên tạc không đúng về Đảng ta của Mĩ và Chínhquyên Sai Gòn Do tính chất về vị trí địa ly, mục tiêu nhiệm vụ cách mạng đặt ra nhưngđều có mục tiêu chung là để quân và đân miền Nam đánh thắng các chiến lược chiếntranh xâm lược của dé quốc Mĩ tiền tới thong nhất đất nước Cuộc đấu tranh của quân

va din huyện Phú Riêng (tinh Bình Phước) đóng góp quan trọng trong công cuộc giảiphóng đất nước trong việc phối hợp với các huyện lân cận chiến dau chống dé quốc Mi

Với những đóng góp to lớn trên, cuộc dau tranh chống Mĩ xâm lược của quân vadin huyện Phú Riêng (tinh Bình Phước) trở thành một bộ phận không thé tách rời củacuộc chiến tranh cách mạng ở miễn Nam Đây là một đối tượng lịch sử cần được nghiên cứu làm sáng tỏ hoạt động đấu tranh của quân và dân huyện Phú Riêng cần được tái hiện lại một cách khách quan dé lam nỗi bật những hoạt động chiên dau quên thân minh vimiền Nam thân yêu, đất nước độc lập thống nhất

Đề góp phần thực hiện mục tiêu nghiên cứu là lam rõ những hoạt động chiến đầucủa quân va dân huyện Phú Riéng thì huyện Phú Riêng là huyện núi nằm ở phía Bắc củatỉnh Bình Phước, phía Đông giáp huyện Bù Đăng và huyện Đồng Phú, phía Tây giáphuyện Hớn Quản và huyện Lộc Ninh, phía Bắc giáp huyện Phước Long và huyện Bù Gia Mập Quân và đân huyện Phú Riêng đã hộ trợ về lương thực, cũng như sức ngườisức của phối hợp với lực lượng các huyện xung quanh chiến dau chồng Mi

Lich sử hình thành, phát triên cùng những đóng góp của cuộc dau tranh chống

Mi xâm lược của quân và dan huyện Phú Riêng (tinh Binh Phước) đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu Tuy nhiên, cho đến nay, vì nhiều lý do khác nhau, vấn đề được

dé cập một cách khái quát Do vay, tác giả quyết định nghiên cứu dé tài “Cuộc dau tranhchống Mĩ xâm lược của quân và dân huyện Phú Riêng (tinh Binh Phước) giai đoạn 1965

= 1975".

tM

Trang 9

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Những công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến “Cuộc dau tranh chong Mixâm lược của quân va dân huyện Phú Riéng (tinh Bình Phước) giai đoạn 1965-1975”

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Phước (2020) Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình

Phước (1930-2020) Ha Nội: Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật

Cuốn sách trên có sáu chương, nhằm tái hiện lại quá trình đấu tranh giải phóngquê hương, xây dựng và phát triển của Đáng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh BìnhPhước (1930-2020); tri ân những cống hiến, chiến dau kiên cường của các đồng chí cán

bộ lão thành cách mạng, quan chúng nhân dân tiêu biểu chiến đấu quên thân mình débảo vệ quê hương: góp phần giáo dục truyền thống cách mạng giáo dục lòng yêu nướccho thanh niên, nâng cao lòng tự hào vé quê hương Bình Phước anh hùng; động viêncán bộ, đảng viên vả các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, nhất là thế hệ trẻ không ngừngphát huy truyền thông cách mạng

Đảng bộ tỉnh Bình Phước - Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Riêng (2020).Lịch sử Đảng bộ và nhân dân huyện Phú Riêng (1930-2020) Hà Nội: Nxb Chính TrịQuốc Gia Sự Thật

Quan sách trên gồm có 4 chương, nội dung quan sách trình bay khái quát nhữngđặc điểm về mảnh đất, con người, truyền thông lịch sử; về quá trình thành lập, phát triển

vả lãnh đạo Nhân dân đạt được những thành tựu to lớn trong kháng chiến chống Mi Dégóp phan ghi dau những chiến công vang đội trong đấu tranh bao vệ độc lập, tự do của

tô quốc và quê hương của quân và dan Phú Riêng cùng những thanh qua lao động, sảnxuất của Nhân dân huyện Phú Riêng dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện suốt 90 năm

qua,

Dang bộ huyện Phú Riéng - Ban Chap hành Dang bộ xã Bu Nho (2018) Lich sử

- Truyền thong Đảng bộ và nhân dân xã BU Nho (1945-2015) Bình Phước

Cuén sách gồm có 3 chương, trong tiền trình lịch sử quá trình hình thành va dautranh anh dũng của Dang bộ, chính quyền nhân dân xã Bu Nho gắn liền với quán trìnhhình thành của Đảng bộ Thị xã Phước Long, nay thuộc huyện Phú Riêng Trải qua thời

ki đấu tranh chồng thực đân Pháp và để quốc Mĩ xâm lược cũng như trong quá trình xây

đựng quê hương trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

hiện nay, Đảng bộ va nhân dan xã Bù Nho luôn tin tưởng tuyệt đối vào đường lối đôi mới của Đảng.

Trang 10

Đảng bộ huyện Phú Riêng - Ban Chấp hành Đảng bộ xã Phú Riêng (2019) Lịch

sử - Truyền thông Dang bộ và nhân dân xã Phú Riêng (1930-2018), Phú Riêng

Cuốn sách trên gồm có 3 chương, Chi bộ Phú Riêng là chi bộ Đảng Cộng sản đầutiên là dấu mốc son trong lịch sử cách mạng của Đảng, của giai cấp công nhân và nhân

dan Việt Nam Tinh thân “Phú Riêng Đỏ” mãi được hun đúc, là truyền thống niềm tự

hao của Dáng bộ, quân và dân tinh Bình Phước nói chung và quân, dân huyện Phú Riêng nói riêng Từ ngảy Dang Cộng sản Việt Nam ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân

dân xã Phú Riéng củng nhau đoàn kết dau tranh, đánh đồ chế độ thực dan phong kiếngiành chính quyền về tay nhân dân Khởi xướng lãnh đạo nhân dân đánh đỗ dé quốc Mi

va tay sai thống nhất dat nước.

Bộ Chỉ huy Quân sự tinh Bình Phước - Ban Chi huy Quân sự huyện Phú Riêng.

(2019) Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Phú Riéng (1945-2018) Bình Phước

Cuốn sách gồm có 3 chương, nhằm góp phần phục dựng lại quá trình xây dựng,chiến đấu và trưởng thành của lực lượng vũ trang nhân dân huyện Phú Riéng qua các

thời kỳ, với những đóng góp hy sinh lớn lao, với những chiến công, những thành tích tự

hào của cán bộ, chiến sĩ trong sự nghiệp kháng chiến chống thực dan Pháp, đế quốc Mĩ xâm lược vả trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội Chủ nghĩa Nhăm khang định chặng đường phan đấu liên tục của lực lượng vũ trang huyện PhúRiéng luôn đan xen những thuận lợi lan khó khăn và từ đó giành thắng lợi to lớn có ýnghĩa lịch sử rat tự hao

Những công trình nghiên cứu trên, đã giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu và hiệu

một cách sâu sắc nhất về cuộc đấu tranh chéng Mi xâm lược của quân va dan huyện Phú

Riéng giai đoạn 1965 — 1975.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu vẻ “Cuộc dau tranh chồng Mĩ xâm lược của quân va dân huyện PhúRiéng (tỉnh Bình Phước), khóa luận nhằm góp phan tái hiện lại tình hình huyện PhúRiéng trước năm 1965, quá trình phát triển din cư, xã hội và lịch sử truyền thống cáchmạng cũng như quá trình dau tranh của của quân va dân huyện Phú Riêng thời ki kháng

chiến chống Mi đồng thời rút ra được đặc điểm, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của cuộc

chiến, bỏ sung thêm một tư liệu nhằm phục vụ công tác nghiên cứu va giảng day giáo

dục lịch sử địa phương huyện Phú Riêng.

Trang 11

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích trên, khóa luận tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:

- Khái quát tình hình huyện Phú Riéng cũng như truyền thống cách mạng

từ trước cách mạng tháng Tám đến trước khi Mĩ tiễn hành chiến lược “chiến tranh

nói riêng vả nhân dân cả nước nói chung Cùng chung mục tiêu hoàn thảnh cuộc

cách dạng dân tộc dân chủ nhân dân dé “Bac — Nam một nha, non sông một dai”

4 Đối tương, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận đó là: Cuộc đấu tranh chong Mĩ xâm lượccủa quân và dân huyện Phú Riêng (tinh Bình Phước)

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Vẻ thời gian, do đứng dưới góc độ lịch sử Việt Nam, lay dia diém huyén PhiRiéng làm chủ thé cho mối quan hệ nên khóa luận tốt nghiệp chon những mốc thời gianquan trọng của tiền trình lịch sử Việt Nam nói chung va tinh Bình Phước nói riêng làm

cơ sở cho việc mở đầu và kết thúc thời gian nghiên cứu của khóa luận Cụ thê luận ánbắt đầu từ khi quân và dan huyện Phú Riêng góp phan đánh bại chiến lược “chién tranh

cụ bộ” của Mĩ từ (5/1965) nhằm chống lại âm mưu “tim diệt” và “bình định” của Mi nhằm giành dân, giành đất với ta Do cuộc dau tranh chống Mĩ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vả toan thé nhân dan Việt Nam noi chung, của quân ca dan huyệnPhú Riéng và nhân dan Nam Bộ nói riêng đã từng bước đấu tranh giành thang lợi, buộc

Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của mình trên chiến trường Việt Nam và rút quân về nước.Khóa luận lay thắng lợi Chiến địch đường số 14 - Phước Long có sự tham gia của quân

và dân huyện Phú Riéng làm mốc kết thúc của khóa luận.

Trang 12

Cuộc chiến dau tranh chỗng Mĩ xâm lược của quân và din huyện Phú Riêng dautranh trên mặt trận chính trị, quân sự, kinh tế nhưng tác giả chỉ tập trung nghiên cứu trên

lĩnh vực quân sự.

Về không gian, khóa luận tập trung nghiên cứu những hoạt động của quân và dân huyện Phú Riêng (tính Bình Phước) trong phạm vi huyện vả tỉnh Tuy nhiên, khóa luận

tốt nghiệp không thẻ không đề cập đến bối cảnh nước Mĩ và bói cảnh trong nước lúc đó

đề thấy được bối cảnh một cách toàn diện về cuộc đấu tranh chong Mi của quan va danhuyện Phú Riêng giai đoạn 1965-1975.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Š.1 Cơ sở phương pháp luận

Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác — Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trongviệc phân tích, đánh giá tải liệu vả nhìn nhận vấn đề

5.2 Phuong pháp nghiên cứu

Dé thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi sử dụng phương pháp lịch sử dé góp phanphục dựng lại cuộc đấu tranh chong Mi của quan và dân huyện Phú Riéng dưới sự lãnhđạo của Dang và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà người đứng dau là Chủ tịch

Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1965-1975 trên lĩnh vực quân sự chống lại âm mưu “tim diét” và "bình định” gom dân lập ấp chiến lược và giành đất với ta nhằm nhanh chóng cham dứt chiến tranh Phương pháp logic giúp tôi nhìn rõ van đề một cách xuyên suốt,

hệ thong, mạch lạc, hợp lý trong quá trình thực hiện đề tài; cũng như rút ra được nhữngđặc điểm, ý nghĩa và bai học kinh nghiệm trong cuộc dau tranh chống Mi của quân vàdân huyện Phú Riêng giai đoạn 1965-1975.

6 Đóng góp của đề tài

Đề tài khóa luận tốt nghiệp dự kiến sẽ có những đóng góp sau:

Thứ nhất, góp phần phục dựng một cách có hệ thông hoạt động dau tranh chong

Mi xâm lược của quân va dan huyện Phú Riéng (tinh Bình Phước) phối hợp với một sốhuyện lân cận vẻ chính trị, quân sự

Thứ hai, rút ra được đặc điểm, ý nghĩa từ cuộc đấu tranh chong Mi xâm lược củaquân và đân huyện Phú Riêng (tỉnh Bình Phước) giai đoạn 1965-1975

Thứ ba, Đảng bộ và nhân dan huyện Phú Riéng đã vượt qua những khó khăn vàthử thách của cuộc kháng chiến chống Mi ác liệt tiếp tục giữ vững va phát huy truyền

6

Trang 13

thông yêu nước cũng như tinh thần chiến dau kiên cường không sợ hãi trước mưa bombão đạn dé tiến tới giải phóng quê hương (tình Bình Phước) nói riêng và cả miền Nam

nói chung.

Thứ tư, đóng góp một nguồn tư liệu cho thư viện Đại học Sư phạm Thành phố

Hỗ Chí Minh

7 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phan Mở dau và Kết luận, Tài liệu tham kháo và phụ lục, nội dung khóa

luận chia làm 3 chương như sau:

Chương 1: Khái quát tình hình huyện Phú Riéng trước năm 1965Chương 2: Hoạt động dau tranh chống Mi xâm lược của quan va dan huyện Phú

Riéng (tinh Bình Phước) phối hợp với một số huyện lan cận giai đoạn 1965 — 1975

Chương 3: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của cuộc dau tranhchống Mĩ xâm lược của quân va din huyện Phú Riêng giai đoạn 1965 — 1975

Trang 14

CHUONG 1 KHÁI QUAT TINH HÌNH HUYỆN PHU RIENG TRƯỚC

NĂM 1965

1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư - xã hội

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Phú Riêng là huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Bình Phước, phía đông giáp huyện

Bù Đăng, phía tây giáp huyện Hớn Quản và huyện Lộc Ninh, phía bắc giáp thị xã PhướcLong và huyện Bù Gia Mập, địa hình thấp dan vẻ phía nam Tong điện tích tự nhiên67.497 ha (Đảng bộ Bình Phước - Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.11) cơ cấu hành chính gồm có 10 xã, với 89 thôn Tổng dân số 93,577 nhân khẩu (trong

đó đồng bảo dân tộc thiểu số chiếm 11,85%), có 4 tôn giáo chính: Phat giáo, Thiên chúagiáo, Tin lành và Hỏi giáo Hệ thống chính trị cơ sở được kiện toàn và hoạt động có hiệuquả, quốc phòng — an ninh được giữu vững (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước - Ban

Chỉ huy Quân sự huyện Phú Riêng 2019 tr 9).

Khí Hậu của huyện Phú Riềng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ Trong năm, khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt Mùa mưa

từ tháng 5 đến tháng 10 dương lịch, lượng mưa khá cao, trung bình khoảng2.000mm/năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ thấp nhất 24°C, nhiệt độ cao nhất là 27,4°C nhiệt độ trung bình trong năm 26,10°C Độ âm thấp nhất22% vào mùa khô và cao nhất đạt 100% vào mùa mưa, độ 4m trung bình hằng năm:70% (Đảng bộ tinh Bình Phước — Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr 11).

Luong mua hang năm kéo dai từ 6 — 7 tháng, là nguồn cung cap nước ngọt chủyếu phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn Trên địa bàn Phú Riéng chủ yếu có cáccon suôi nhỏ Ngoài ra, huyện còn có hệ thống h6, bau cung cấp một phần nguồn nướctưới phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt của người dan (Dang bộ tinh Bình Phước — Ban chap hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.

11).

Về dat đai, huyện Phú Riéng sở hữu dat bazan, nâu xám, phù hợp cho việc trồngcây công nghiệp nhiệt đới Các loại cây như cao su tiêu, điều, cà phê được trồng phôbiến và mang lại giá trị kinh tế cao Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của huyện,

§

Trang 15

với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp đóng góp vào xuất khâuhàng hóa quan trọng của địa phương Tuy nhiên, việc trồng rau, hoa màu chỉ được thực

hiện trong mùa mưa và mang lại hiệu suất thấp.

Hệ thống giao thông của huyện Phú Riêng được đầu tư và phát triển, trong đó

có trục đường số 2 (nay la DT741) dai hơn 20km nối thành phố Đông Xoài với thị xã Phước Long được thực dân Pháp xây dựng đầu thế kỷ XX nhằm mục đích khai thác cao

su và phục vụ chiến tranh Ngày nay, đường DT741 là cầu nối với các thị trường lớnnhư Bình Dương, thành phô Hỗ Chí Minh, Đồng Nai Đây là con đường có ý nghĩa quantrọng tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Ngoài ra, còn

có tuyến Đường DT 753b (còn được gọi là DH312) dài 9.6km kết nối từ ngã tư xã Phú

Riểng đi qua xã Phú Trung nối với Quốc lộ 14 Bên cạnh đó, Phú Riéng còn là hệ thong

đường liên xã, liên thôn được nhựa hóa và bê tông hỏa nỗi liền với các xã trong và ngoài

huyện tạo thành một mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc đi lại cũng như việc giao

lưu, trao đôi hàng hóa với các địa phương (Bộ Chỉ huy Quân sự tinh Bình Phước — Ban

Chi huy Quân sự huyện Phú Riêng 2019 tr.10-11).

Hệ thống điện lưới trên địa ban huyện đã hoàn thiện với tat cả các xã, thôn đều

sử dụng mạng lưới điện quốc gia cung Thông tin liên lạc phát trién ở khu vực trung tâm

của xã, hoặc các điểm dân cư dọc theo các trục giao thông chính Mạng lưới viễn thông

phát trién mạnh góp phan phủ sóng điện thoại khắp xã, thôn đáp ứng nhu cầu trao đôithông tin của người dân Điều này góp phan vào sự phát triển bền vững của huyện PhúRiéng.

1.1.2 Đặc điểm dân cư - xã hội

Vùng đất Phú Riéng nói riêng và vùng Nam Bộ nói chung, vào cuối thế ki XVI,

về cơ bản, vẫn là vùng đất hoang vu chưa được khai phá Song, qua các đi chỉ khảo côhọc dat đắp dạng tròn trên địa bàn, có thé thấy vào thời tiền sử, ở vùng đất này đã có con người đến cu tra, chủ yếu là người Xtiêng cũng một số ít người Ma, Mnông,Khmer Họ sống rài rác theo từng buôn, sóc và sống dựa vào săn bắt, hái lượm, làmnương ray, tia lúa theo phương thức du canh, du cư Người Xtiêng là những người có công khai phá vùng núi Bà Ra (Đảng bộ tinh Bình Phước — Ban chấp hành Dang bộ

huyện Phú Riêng 2020 tr I 1).

Trang 16

Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, trên vùng đất rộng lớn vùng biên giới

bao gồm: Phước Long, Bd Gia Map, Bd Dốp, Lộc Ninh, Phú Riéng mới chỉ có một số

it dong bảo dân tộc thiêu số sinh sống Họ song tập trung thành từng phum sóc dọc theocác con sông, con suối, với hoạt động kinh tế chủ yếu là trong lúa, bắt, trong bông, săn

bắt hái lượm (Dang bộ tinh Bình Phước — Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Riêng,

2020 tr.17).

Người Xtiéng chiếm số lượng dân cư lớn nhất va sinh sông ở đây lâu đời nhất

Họ sống tập trung, gồm một số gia đình trong một sóc nhỏ Đồng bào Xtiéng tin vàoGiàng (ông Trời) nên trong mọi quan hệ xã hội hoặc khi gặp ôm đau, hay thiên tai địchhoa, đồng bảo điều xin giảng phủ hộ cứu giúp Trước kia, họ sông trong những ngôi nhà sàn Nhà sàn của người Xtiêng dài và thấp Họ dùng gỗ tốt không mối mọt làm cột kẻo, xuyên trính, rang buộc nhau thanh sợi mây, lợp lá tranh Trong mỗi nha san đều cómột số gia đình nhỏ ở chung theo quan hệ anh em ruột thịt; nơi ở của từng gia đình nhỏđược ngăn cách bằng vách thô sơ Trong từng sóc, đứng đầu có già làng Người Xtiéngcòn làm nhà chứa lúa ở nương ray, vé sau họ đưa nhà chứa lúa về dựng trước nhà ở Dưới nhà sàn là nơi gia súc ở nên thường không đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hoạt động kinh tế của người Xtiêng chủ yếu là trồng lúa, bắp và mùa khô vàorừng hái lugm, gai bay săn tha Ngày nay, được sự hướng dan của các cấp chính quyên,đồng bào Xtiêng đã thực hiện đời sống mới, nhà cửa được xây dựng bằng gỗ, gạch.Nương ray được canh tác theo phương pháp tiến bộ, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.Những tập tục mê tin, dị đoan dan được loại bỏ (Dang bộ tỉnh Bình Phước - Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.17-18).

Cư trú trên mảnh đất Phú Riêng, người Khmer làm rẫy, săn thú, nuôi trâu bò làm

sức kéo phục vụ sản xuất, Một bộ phận làm nghé buôn bán, thường dùng voi dé vận

chuyên Ngày nay, phần lớn đồng bao Khmer ở nha xây trệt, sinh hoạt giống với ngườiKinh, biết trồng lúa nước cùng nhiều ngành, nghề khác

Từ những năm cudi thế ky XX, trên địa ban huyện còn có cộng đông các dân tộcTay, Nung di cư từ phía Bắc vào Đến day, họ mang theo những phong tục, tập quancủa quê hương, cùng chung sống hòa nhập với các đân tộc anh em khác, tạo nên sự đadạng, phong phú về bản sắc văn hóa của cộng đồng các dan tộc thiêu số ở địa phương

10

Trang 17

Từ những năm dau thé ki XIX, khi triéu đình nhà Nguyễn thiết lập cơ câu hànhchính và hệ thông đồn ải để quản lý, kiểm soát din cư và lãnh thé, người Kinh (Việt) —trước tiên là binh lính đồn trú và gia đình của họ - mới có mặt ở nơi đây nhưng vao thờiđiềm đó, họ chưa tạo thành một cộng đồng dan cư.

Ngay từ khi chiếm được ba tỉnh miễn Đông Nam Ky (Biên Hoa, Gia Dinh, DinhTường), thực dân Pháp đã thiết lập bộ máy cai trị thực dân và ráo riết đây mạnh việcđiều tra, kháo sát vùng rừng núi

Sang đầu thé ki XX, các đại lý hành chính và đồn binh của Pháp lần lượt đượcthiết lập ở Bù Đốp (1905), Hớn Quảng (1906), Sông Bé (1912) và nhất là sau khi trồng thử nghiệm thành công 8000 cây cao su ở vườn Ông Yém (thuộc Bến Cát - Thủ Dau Một), tư bản Pháp đây mạnh việc chiếm dat dé lập đồn điền cao su, làn sóng di cư củacộng đồng người Việt đến vùng đất này mới nhiều hơn (Đảng bộ tinh Bình Phước — BanChấp hành Dang bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.18)

Sự hình thành, phát triển ngày cảng nhanh của các đôn điền cao su ở Phú Riêng

đã thúc đây quá trình di dân của cư dân người Việt đến vùng đất nay Đặc biệt, từ sauChiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1919) “con sốt cao su” bùng nỗ, đồng nghĩa với việcphải có thật nhiều nhân công vì vậy các chủ đồn điền đã câu kết với chính quyên thựcđân thực hiện các thủ đoạn lừa mị, mua chuộc, cưỡng bức nông dân ở các tỉnh miền Bắc,miễn Trung vào làm công nhân trong các đồn điền cao su

Sau khi Hiệp định Genéve được kí kết, với ý đồ muốn biến miền Nam thànhthuộc địa kiêu mới, căn cứ quân sự để quốc Mỹ đã chi đạo chính quyền tay sai Ngô DinhDiệm tiễn hành thay đôi việc bô trí dân cư và tô chức xã hội ở vùng đất đỏ miền Đông nhằm tạo lá chắn bảo vệ Sài Gòn từ xa, đồng thời tạo bàn đạp tan công tiêu diệt các căn

cứ kháng chiến va tách nhân dân ra khỏi anh hưởng của cách mang Dich đã lừa mi đồng

bao là tín đồ Công giáo miễn Bắc, cưỡng ép nhiều gia đình từ vùng căn cứ kháng chiến

Khu 5 miền Trung (Chủ yếu Quảng Nam, Quảng Ngãi) vào Pha Riêng

Trong những năm 19561958, nhằm chia rẽ cách mạng với quan chúng, Mỹ Diệm tiếp tục cưỡng bước nhiều gia đình từ vùng căn cứ kháng chiến Khu 5 (nhất là Quang Nam, Quảng Ngãi) vào định cu ở những khu vực trọng điểm quân sự ở Phú Riéng, tạo nên làn sóng di dân mới, hình thành các đinh điền Thuận Kiệm 1, Thuân Kiệm 2, Thuận Kiệm 3 Thuận Kiệm 4, Lệ An, Phước Qua, Đức Bồn Đi đôi với chính

-sách gom dan lập khu dinh điềm, khu trù mật, Mỹ - Diệm thực hiện chính -sách hủy diệt

Trang 18

môi sinh trên diện rộng gây nhiều xáo trộn trong đời sông đồng bảo các dan tộc thiểuSỐ.

Giai đoạn 1972 — 197%, đồng bào từ các nơi và các Việt Kiều từ Campuchia bịbon phản động Pôn Pốt — léng Xari dan áp di dan về Phước Long (trong đó có địa bànhuyện Phú Riêng ngày nay) khiến dân số của huyện tăng lên đáng ké (Đảng bộ tinh BinhPhước - Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.19)

Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, công cuộc cách mạng chuyển sang giaiđoạn mới Nam 1978, dé phân bố lại dân cư, xây dựng các vùng kinh tế mới, Đảng vàNhà nước chủ trương vận động nhân dân ở một số tỉnh, thành như: Hà Sơn Bình, Thái Binh, Thanh Phố Hồ Chi Minh, Nghệ An, Thanh Hóa vào sinh sống, lập nghiệp tại

vùng dat Phú Riéng, với mục đích triển khai thực hiện dự án hợp tác sản xuất và chế

biển cao su thiên nhiên với quy mô 50.000ha trong thời kỳ 5 năm (1980-1984) giữaChính Phủ Việt Nam và Chính phủ Liên Xô (Dang bộ tinh Bình Phước — Ban Chấp hànhDang bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.19-20).

Như vậy, dân cư sinh sông lâu đời tại địa phương ban đầu chỉ săn bắt thú rừng và

hoạt động sản xuất nông nghiệp bằng những dụng cụ thô sơ tự chế, nhưng nay đã tiếp

thu phương thức canh tác đổi mới của dòng người di cư đến làm cho Phú Riéng ngàynay trở thành vùng đất giàu bản sắc truyền thông văn hóa.

Xã hội Từ những năm 90 của thế ky XX, hiện tượng di dân tự do của đồng bảocác dan tộc phía Bắc vào các tỉnh miễn Đông Nam Bộ ngày càng nhiều, nhất là nhữngnăm 1990-1996 Dân số huyện tăng nhanh đã tạo áp lực lớn cho sự phát triển kinh tế -

xã hội của địa phương Tính đến tháng 12/2019, “dan số toàn huyện Phú Riéng là hơn

96 ngàn người (trong đó đồng bào dân tộc thiêu số chiếm 11,85%)” (Đảng bộ tinh Bình

Phước — Ban Chap hành Đảng bộ huyện Phủ Riêng 2020 tr.20)

Hiện nay, huyện Phú Riêng là nơi hội tụ của dân cư ở cả ba miễn đất nước Bắc,

Trung, Nam với sự đa dạng về bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc trên nên tángchung của văn hóa dan tộc Việt Nam là yêu quê hương đất nước, chịu thương chịu khó,trọng nhân nghĩa, đoàn kết cùng bảo vệ và xây dựng quê hương.

Trai qua những biến động lich sử, đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chỗngthực dan Pháp và dé quốc Mỹ của dân tộc, cộng đồng dân cư ở trên địa bàn Phú Riêngluôn gắn kết với nhau, anh dũng chiến dau quên thân minh, bất khuất làm nên những

trang sử vẻ vang.

12

Trang 19

1.1.3 Đặc điểm địa giới hành chính

Huyện Phú Riéng được thành lập theo Nghị quyết số 931/NQ-UBTVQH ngày

15/05/2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc phân chia tách địa giới hành chính

huyện Bù Gia Map, thành lập huyện Phú Riéng và đi vào hoạt động từ ngày 01/8/2015,

là một trong I1 huyện, thị xa, thành pho cua tinh Bình Phước

Từ cuối thé ky XVII khi hình thành huyện Phước Long dinh Tran Biên phủ GiaĐịnh, địa bàn Phú Riêng thời ấy hoang vu chưa có người ở Suốt thế ky XIX, từ khi lục tinh Nam Kỳ thuộc nên hành chính triều Nguyễn, đến khi chính quyền thuộc địa hình thành va thay thế nền hành chính lục tỉnh bang nền hành chính 21 tỉnh, hat mới, van chưa có ghi chép gì về huyện Binh An, phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa nói chung va địa ban Phú Riêng nói riêng.

Năm 1832, nha Nguyễn đôi đất “Ngũ tran” (Biên Hòa, Phiên An, Định Tưởng,

Viễn Thanh, Hà Tiên) thành “Nam kỳ lục tinh” (Biên Hòa, Phiên An, Định Tường, Vĩnh

Long, An Giang, Hà Tiên) Theo đó, tran Biên Hòa đôi thành tỉnh Biên Hòa Vào năm

1837, tinh Biên Hòa gồm 2 phủ là Phước Long và Phước Tuy, trong đó phủ Phước Long gồm 4 huyện là Phước Chính, Bình An, Phước Binh, Nghia An Địa bàn Phú Riêng vào thời điểm nảy thuộc huyện Bình An, phủ Phước Long tỉnh Biên Hòa (Đảng bộ tỉnh Bình Phước — Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.13)

Từ cuéi thé kỷ XVII địa bàn huyện Phú Riéng tir hoang vu chưa có người ở nhưngđến năm 1832, nhà Nguyễn tiến hành đổi đất “Ngii tran” Vào năm 1873,

Đầu thế kỷ XX, sau thời gian thăm dò khảo sát vùng đất biên giới, thực đân Phápchính thức ráo thiết lập bộ máy cai trị ở đây với sự ra đời của đồn binh Phú Riêng Lúcnày, Phú Riêng vẫn thuộc tỉnh Biên Hòa

Năm 1911, khi trồng thử nghiệm thành công cây cao su, thực dân Pháp cho lậpCông ty cao su Xétxô (Societé des Caout Chué d°Extréme Orient — S.C.C.E.O), đồngthời người Pháp cho lập nhiều đôn điền cao su ở vùng Phú Riêng - Phước Long

Năm 1912, Pháp lập đại lý hành chính trong vùng đồng bảo dân tộc Xtiêng quanhkhu vực núi Ba Ra — Phước Long, lay tên là Đại lý Sông Bé, dé quan lý hành chính và

tô chức phòng thủ về quân sự.

13

Trang 20

Năm 1924, Pháp thành lập quận Bà Rá thay cho Đại lý Sông Bé Vùng xung

quanh Bà Ra — Phước Long, trong đó có Phú Riéng ngày nay, thuộc quận Bà Ra, tinh

Năm 1955, tỉnh Thủ Biên tách thành hai tỉnh Biên Hòa và Thủ Dầu Một Địa bàn

Phú Riêng lúc nảy thuộc tính Biên Hòa

Năm 1956, chính quyền Ngô Đình Diệm thành lập tỉnh Phước Long bao gồm một phan dat của cả tinh Biên Hòa và tinh Thủ Dầu Một Phú Riêng lúc này thuộc tinh Phước Long.

Năm 1961, trên chiến trường miền Dông Nam Bộ, ta thành lập hai khu: Khu 7 và

Khu Sai Gòn — Gia Định Khu 7 (Khu miền Đông, Khu 1, mặt danh T1) bao gồm các

tinh Ba Rịa - Long Đông, Khánh Hòa, Thủ Dầu Một, Phước Thành, Phước Long và Tây

Ninh Địa bàn Phú Riêng thuộc tỉnh Phước Long.

Tháng 02/1962, Khu 10 (mật đanh T10) được thành lập gồm các tỉnh PhướcLong, Binh Long, Quảng Đức, Lam Đông Địa ban Phú Riêng thuộc tỉnh Phước Long

Cuối nim 1962, ta giải thê Khu 10, tỉnh Bình Long về Khu miền Đông, các tỉnh còn lại về Khu 6, trong đó có tỉnh Phước Long.

Cuối năm 1966 Khu 10 được thành lập lại gồm ba tỉnh: Phước Long, Bình Long

và Quang Đức Địa ban Phú Riêng thuộc tinh Phước Long.

Ngày 30/01/1971, ta giải thê Khu 10, thành lập phân khu Bình Phước gồm cáctinh Binh Long, Phước Long Dia ban Phú Riéng thuộc phân khu Bình Phước Năm

14

Trang 21

1972, phân khu Bình Phước giải thé, tinh Bình Phước được thành lập Địa bàn Phú Riéng

thuộc tỉnh Bình Phước.

Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi ngày 02/7/2976 Quốchội quyết định nhập các tỉnh Thủ Dầu Một, Bình Phước và 3 xã An Bình, Bình An, Đông Hòa (thuộc Thủ Đức) tỉnh Sông Bé (Đảng bộ tinh Bình Phước — Ban Chap hành Dang

bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.15).

Ngày 04/7/1988, Hội đồng bộ trưởng ban hành quyết định số 112-HDBT về việc phân vạch lạid địa giới hành chính một s6 xã, huyện thuộc tỉnh Sông Bé Theo đó, địa phận Huyện Phú Riềng ngày nay thuộc huyện Phước Long, tỉnh Sông Bé.

Tháng 11/1996, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX, phê chuẩn việc chia tách

tinh Sông Bé dé thành lập hai tinh là Bình Phước và Bình Dương Phước Long là một

trong 5 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc tinh Bình Phước Địa ban Phú Riêng

thuộc huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước.

Ngày 11/8/2009, Chính phủ ban hành nghị quyết số 35/NQ-CP nhằm điều chỉnhđịa giới một sỐ huyện, xã thuộc tỉnh Bình Phước Theo đó, huyện Phước Long được

điều chỉnh địa giới để thành lập thị xã Phước Long và huyện Bù Gia Mập Địa bàn PhúRiéng ngay nay thudc huyén Bu Gia Map

Huyện Phú Riéng được thành lập theo Nghị Quyết số 931/NQ-UPTVQH ngày15/5/2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẻ điều chỉnh địa giới hành chính huyện BuGia Map dé thành lập mới huyện Phú Riêng Huyện Phú Riéng có các đơn vị hành chính

trực thuộc lả 10 xã: Bình Sơn, Phú Trung, Bù Nho, Long Bình Long Hà, Long Hưng,

Long Tân, Phú Riêng, Phước tan, Trung tâm huyện ly đặt tai xã Bu Nho (Dang bộ tỉnhBình Phước — Ban Chấp hành Dang bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.16)

Trải qua điều chỉnh nhiều lần của địa giới hành chính của huyện Phú Riêng,nhưng tên gọi huyện Phú Riêng vẫn được giữ nguyên Phú Riéng ngày nay đang tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội và day mạnh đô thị hóa được xây dựng thành đầu mối trung

tâm thương mại - nơi giao lưu kinh tế, văn hóa quan trọng của tinh Bình Phước Ngườidân Phú Riêng đã và đang viết tiếp những trang sử truyền thống tốt đẹp trong quá trìnhxây dựng và phát triển quê hương trong thời đại mới ngày nay.

15

Trang 22

1.2 Truyền thống đấu tranh cách mang

1.2.1 Huyện Phú Riêng trước cách mang Tháng 8/1945

Sau khi chiếm được 3 tinh miền Đông Nam kỳ và đặt bộ máy cai trị ở day, thựcđân Pháp bắt đầu thực hiện chính sách cai trị hà khắc, bóc lột đã man, bắt đân đi xâu,đắp đường, chiếm đất lập đồn điền ở địa ban Phước Long nói riêng Với sự tan bạo củachúng, biết bao người đã ngã xuống, đồng bao dân tộc thiêu số nơi đây không chịu nỗi

sự độc ác của thực dân Pháp Do bản tính tự do, phóng khoáng giữa nơi thiên nhiên, nui

cao, rừng ram, suối ngọt, mưa nguồn, tâm hôn chất phác, thật thà nên sống dưới sự kiểmsoát gắt gao, cướp đất, phá làng của người Pháp họ cảm thấy khó chịu, bách bức và tựphát đứng dậy đấu tranh

Vào đầu thé ki XX, tại vùng núi Bà Ra những tù trưởng người Stiêng thường mời

những người Pháp vào nha dai của họ dé cảnh báo cho người Pháp biết về tinh thanchống Pháp quyết liệt của tộc người Stiêng ở đây, bằng cách họ cho bày sẵn các loại vũkhí như giáo mác, na, tên tim thuốc độc và một đầu gà trống vừa mới bị chặt máu còn

đỏ tươi cho những người Pháp thấy nhằm phát đi những tín hiệu báo cho người Phápbiết rằng dan làng đã sẵn sang chiến đấu và sẽ chặt đầu kẻ thủ nao muốn cướp đất làngcủa họ như chặt đầu con gà trống kia

Các phong trào yêu nước của đồng bao các dân tộc thiểu số người Stiéng,M'nông, Châu Ma, Chau Ro liên tiếp nỗ ra chủ yếu là tự phát (tiêu biểu cuộc khởinghĩa của N’Trang Long, R`Đing, N'ông - Leng, Diéu Môn, Điều Mot dién ra ở BU

Kơn, vùng sông Dăk Lung, khu vực Bà Rá.

Ngày 02/4/1914 thủ lĩnh N’Trang Long cùng nghĩa quân giết tên đại tá

Hãng-ri-mét-tơ-rơ có nhiều nợ máu với đồng bào và đánh chiếm đồn Bu-mé-ra

Năm 1925, đồng bào dân tộc Stiêng đã cùng nhau vùng dậy giết tên quận trưởng

người Pháp ở quận Ba Đốp là Gatille Tên quận trưởng này là quận trưởng đầu tiên vừa

tới nhận chức tại đây vào năm 1924, một năm sau bị giết chết (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh

Bình Phước - Ban Chỉ huy Quân sự huyện Phú Riêng 2019 tr.21).

Tại quận Sông Bé, tên More quận trưởng thứ ba cùng áp dụng lối cai trị hết sứctàn ác, dã man cũng bị đồng bào dân tộc thiêu số người Stiêng do ông Môn, ông Mốtlãnh đạo giết chết.

16

Trang 23

Sau cái chết của các tên quận trưởng, thực dân Pháp đã trả thù bằng cách đem

lính về lùng bắt những người nỗi đậy ở các buôn sóc giết chết hoặc bỏ vào ngục, làmcho đông bao rời bỏ buôn làng chạy vào rừng sâu lãng tránh, mặc dù bị giết, đàn áp dã

man nhưng chúng không khuất phục được ý chi dau tranh của đông bao nơi đây.

Sau khi lập các đồn điền cao su trên vùng đất Phước Long, tư bản Pháp được sựgiúp sức của thực dan Pháp đã 6 ạt tuyên công nhân là những nông dan nghèo khô ở một

số tỉnh miền Trung, đồng bing Bắc Bộ và đồng bao người dan tộc thiểu số tại chỗ Bằngnhững thủ đoạn bóc lột tan khốc đây người công nhân vào cuộc sống bi thảm, họ ănuống kham khỏ, thời gian làm việc kéo đài, bệnh tật hoành hành nhưng phái làm việc,không có thuốc uống, luôn bị đánh đập vô cớ một cách dã man dẫn đến con số tử vongcủa công nhân cao su trong các điện rất nhiều Có áp bức nhất định sẽ có đấu tranh, tiêubiêu là cuộc nôi đậy của 120 công nhân ở Làng 2 đồn điền Phú Riêng giết chết tên Mông

~ Tây (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước - Ban Chỉ huy Quân sự huyện Phú Riêng.

2019 tr.22).

Thực hiện chủ trương “V6 sản hóa", đầu năm 1928, đồng chí Nguyễn Xuân Cừ(tức Nguyễn Văn Vĩnh) đã tới đòn điền cao su Phú Riêng Có vốn hiểu biết của một tríthức, lại nói tiếng Pháp giỏi, đồng chí Cừ được tên Lo — bông (Xếp làng 3) rút lên làmbồi cho nó Chiém được uy tin với Lơ-bông, đồng chí Cừ được quyền đi lại trong đồnđiền và đi Sài Gòn thường xuyên dé liên hệ với các tỏ chức cách mạng (Bộ Chỉ huyQuân sự tinh Bình Phước — Ban Chi huy Quân sự huyện Phú Riêng 2019 tr 22-23).

Sau một thời gian tuyên truyền, phát triển hội viên, tháng 4 năm 1928, Chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đồn điền Phú Riềng được thành lập gồm 5 hội viên:

Nguyễn Xuân Cừ, Trân Tử Bình, Phan Thu Hồng, đồng chí Tạ và đồng chí Hòa, do đồng

chí Nguyễn Xuân Cừ lam Bi thư Đây là 5 trong số 500 hội viên va | trong 19 Chi nộ

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kỳ lúc bay giờ; đông thời đây là tô chức

cách mạng đầu tiên được thanh lập ở đồn điện

Ngày 17 tháng 6 năm 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập, thông qua

chính cương và tuyên ngôn của Dang, đồng thời lay tờ báo “Bua liềm” làm cơ quan

ngôn luận.

17

Trang 24

Ngay sau khi thành lập, Đông Dương cộng sản Dang đã phân công người vào

miền Trung và miền Nam hoạt động xây đựng cơ sở Dáng Đồng chí Ngô Gia Tự là

người đại diện cho Trung ương lâm thời của Đông Dương cộng sản Dang ở Nam Ky vào Sài Gòn làm khu khuân vác ở Chợ Lớn để vừa kiếm sống, vừa tạo địa bàn hoạt

động Đồng chi đã liên lac với đồng chí Nguyễn Xuân Cừ ở Phú Riêng (Bộ Chỉ huyQuân sự tinh Bình Phước — Ban Chỉ huy Quân sự huyện Phú Riêng 2019 tr.23).

Thực hiện đường lối phát triển tổ chức Đảng của Đông Dương cộng sản Đáng,đồng chí Ngô Gia Tự chi đạo cho đồng chí Nguyễn Xuân Cir thành lập Chi bộ ĐôngDuong cộng san Dang ở Phú Riéng vào ngày 28/10/1929 tại khu rừng sau lưng làng 3.Chi bộ gồm có 6 dang viên: Nguyễn Xuân Cir, Tran Tử Binh và các đồng chí Tạ Hong,

Hòa, Doanh, Đồng chí Nguyễn Xuân Cừ là Bí thư Chỉ bộ.

Sau khi ra đời, Chi bộ xây dựng nhiều nghiệp doan bi mật, Công hội đỏ Hang tháng cho ra tờ báo *Giải thoát” nội dung chính là truyền bá cách mạng, lưu hành bí mật

công nhân Ngoài ra, Chi bộ con xây dựng được đội thanh niên Xích vệ Đây là lực

lượng bán vũ trang được biên chế thanh nhiêu tiêu đội, mỗi tiêu đội ứng với một làng công nhân dé bảo vệ quyên lợi chính đáng cho anh em công nhân.

Chi bộ phân công đồng chi Tran Tử Bình phụ trách Tô thanh niên xích vệ đội,đồng chí Tạ phụ trách làng 2, đồng chí Hồng phụ trách nghiệp đoàn, đồng chí Doanhphụ trách làng 3, đồng chi Hòa phụ đồng chí Hong trong công tác vận động công nhân

“Hạt giống đỏ” kết tinh từ phong trào dau tranh anh dũng của công nhân Phú Riêng (Bộ

Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước — Ban Chỉ huy Quan sự huyện Phú Riêng 2019 tr.24).

Đến cuỗi năm 1929, đồng chí Nguyễn Xuân Cư bị dé quốc trục xuất, đồng chíTrần Tử Bình được chỉ định làm Bí thư Chí bộ lãnh đạo công nhân chuyền thé đấu tranh với bọn chủ sở và bọn tay chân của chúng (Bộ Chi huy Quân sự tinh Bình Phước — Ban

Chỉ huy Quân sự huyện Phú Riéng 2019 tr 24-25)

18

Trang 25

Từ khi Chi bộ Dang ở Phú Riêng ra đời, các cuộc dau tranh ở đây đã hoàn toànmang tính tự giác với phạm vi và bình thức đấu tranh ở nhiều mức độ khác nhau Chi

bộ Phú Riêng đã tiếp tục lãnh đạo nhiều cuộc dau tranh với nhiều hình thức phong phú.kết hợp đấu tranh kinh tế với khâu hiệu dau tranh chính trị như đòi bỏ thuế thân Nhờ

đó, đời sống công nhân đỡ một phan khô cực va họ cùng đoản kết chặt chẽ xung quanh

‘he kA : ˆ H3 ` a ˆ , xã x ` L4 ss + a

Chi bộ Các cuộc dau tranh của công nhân phát triên dan từ thap tới mức độ cao.

Chi bộ họp với Nghiệp đoàn nhiều lần dé thống nhất ý chí, hành động trong công

nhân, bàn về mục đích, phương châm và yêu sách cuộc đâu tranh.

Sáng mông I Tết, tức 30 tháng 01 năm 1930, Đoàn thị uy của 5 làng công nhân

do các Tiểu đội trưởng Xích vệ chỉ huy múa lân vừa tiến đến sân nha tên chủ sở Xu ma- nhắc đề “Chic tết chủ” Thực hiện tông bãi công, Xu - ma- nhắc biết rõ đó là yêusách dau tranh đưởi hình thức chúc tết Hắn rat tức tối nhưng vẫn phải hứa sẽ giải quyết.Công nhân trật tự ra về với thắng lợi hoàn toàn Trong 3 ngày tết, nghiệp đoàn biến

-những sinh hoạt vui xuân thành -những cuộc sinh hoạt nghiệp đoàn, nói chuyện Cờ đó

búa liềm treo công khai làm cho công nhân và đồng bào vô cùng phan khởi Khí thécách mạng lên cao, lôi kéo hết toàn bộ công nhân các làng và cả dan chúng tham gia (Bộ

Chỉ huy Quan sự tỉnh Bình Phước — Ban Chỉ huy Quân sự huyện Phú Riéng 2019 tr.25).

Ngày mông 4 tết (03/02/1930), Chi bộ ra lệnh bai công, trong lúc đó, anh Cao ở làng 9 bị cai Tây đánh chết, anh cai Lự đuôi đánh tên mật thám bị bọn cai Tây bắt gán cho tội ăn trộm Chi bộ lập tức phát động công nhân đòi nghỉ việc dé đưa đám anh Cao.Cuộc bãi công trở thành cuộc biéu tinh ram rộ Công nhân kéo lên chủ sở doi đền mạng

và chấp nhận yêu sách Chủ nhất Xu - ma - nhắc đóng cửa không dám ra Công nhân cùng Đội Xích vệ làng 2 vay chặt nhà chủ sở Chúng hoảng sợ phải gọi đồn Phú Riêngđến giải vây (Bộ Chỉ huy Quan sự tinh Bình Phước — Ban Chỉ huy Quan sự huyện Phú

Riéng 2019 tr.25-26).

Sáng ngày 04/02/1930, quận trưởng cảnh sát Mô - re dẫn 25 lính khó đỏ vào đàn

áp công nhân Cuộc xô xát xảy ra, Mô - re cùng lính bị công nhân đánh phải bỏ chạy.

Họ tước 7 súng, bắt 5 tên giải về nhà chủ sở Xu - ma - nhắc sợ hãi phải chấp nhận ngay

yêu sách Biên bản được ký ngay giữa chủ và công nhân.

19

Trang 26

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, tư bản đôn điền cao su Pháp ở Việt Nam phải

ký vào biên bản chấp nhận yêu sách đấu tranh của công nhân

Sau thắng lợi đó, công nhân tự phat day lên hành động khởi nghĩa chiếm luôncác cơ sở của đồn điền, xông vào nhà chủ nhất đốt sạch giấy tờ số sách và các bản côngtra Suốt ngày 05/02/1930, nghiệp đoàn va công nhân quản lý toàn bộ đồn điền thaychính quyền của bọn chủ sở.

Trong lúc đó, quân địch xin Biên Hòa va Sài Gòn ứng cứu Đồng chí Ngõ Gia Tự năm được tình hình về sự bột phát khởi nghĩa ở Phú Riéng qua báo chi và báo cáo củađông chi Cử, lập tức chi đạo uốn nắn phong trảo (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước

— Ban Chi huy Quân sự huyện Pha Riêng 2019 tr.26).

Ngày 06/02/1930, Công sứ Biên Hòa Mác ty, Thống đốc Nam Kỳ Cre hay

-me và Chánh mật thám Đông Dương Ác - nu đi xe bọc thép củng 20 ô tô chở 800 línhkéo về Phú Riêng hỏng bóp chết “khu đỏ” Nhưng thật sự bat ngờ! Không có một dauhiệu nao của “sy nỗi loan” cả, công nhân vẫn sinh hoạt binh thường Chúng tập trung công nhân lại tra hỏi nhưng trước những câu trả lời đầy lý lẽ của công nhân chúng đànhcho quân rút khỏi Phú Riêng Tuy nhiên bọn địch đã cài lại rất nhiều mật thám, chỉ điểm,nên đa số các đồng chí trong Chi bộ và Ban chấp hành Nghiệp đoàn bị phát hiện Cácđồng chí Bình, Hồng, Danh, Tạ lần lượt bị địch bắt Trước tòa án Biên Hòa và tòa Đại hình Sài Gòn, các đồng chí đã nêu cao khí phách anh hung và dũng khi đấu tranh củacông nhân Phú Riêng mặc dù bị tòa án Thực dân kết án tủ nhiều năm, thậm chí bị chúng

xứ tử (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước — Ban Chỉ huy Quân sự huyện Phú Rièng.

2019 tr.26-27).

Cuộc dau tranh của công nhân Phú Riểng đạt được kết quả to lớn, có ảnh hưởng

rộng rãi và dé lại nhiều bai học quý Lan đầu tiên, một Chi bộ lãnh đạo được 5.000 công nhân dau tranh kinh tế, kết hợp với đấu tranh chính trị và đã biết chuyển hướng chiếnlược khi cuộc dau tranh tự phát chuyên sang bao động, tránh được những tôn thất to lớn.Đây là cuộc bãi công lớn nhất trong cả nước lúc này Cuộc đấu tranh của công nhân PhúRiềng “đã góp phan thúc day phong trào đầu tranh của giai cap công nhân Việt Nam lênmột bước phát triển mới” và Phú Riêng do đã dé lại những bai học thành công cho kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng ta sau nay (Bộ Chỉ huy Quan sự tỉnh Bình Phước — Ban Chi

huy Quân sự huyện Phú Riêng 2019 tr.27).

20

Trang 27

Sau tháng 2 năm 1930, chủ sở đôi tên Phủ Riêng thanh Thuận Lợi với ý đồ xóahắn truyền thong Phủ Riéng đỏ trong lòng người din Việt Nam.Tên Sa - le về làm chủ

sở thay Xu - ma — nhắc đứng trước những khó khăn lớn Chúng cho công nhân cũ hạnchế vẻ Bắc, chuyên đi nơi khác, tuyển công nhân mới nhằm làm giảm “chat đỏ” ở đâyđông thời xây dựng đồn điền rộng rãi hơn Tuy nhiên, chế độ roi vọt và chế độ làm việc

của anh em công nhân vẫn không khác trước (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước

-Ban Chỉ huy Quân sự huyện Phú Riêng 2019 tr.27-2§).

Từ năm 1931 - 193§, nhiều cuộc đấu tranh lẻ tẻ xảy ra như đình công, bất tróibon Cai, Xu trong đó có cuộc biéu tình lớn của 150 công nhân cao su Thuận Lợi vào ngày 04/5/1938 doi chủ không được đánh dap, không được ban hang dat cho công nhân.

Từ năm 1939 trở đi, phong trào có lắng xuống nhưng mâu thuẫn giữa công nhân và tư

bản, giữa những người dân mat nước và kẻ đi xâm lược vẫn ngày thêm gay gắt

Tiêu biểu là phong trào chống thực dan Pháp của đồng bảo dân tộc vùng Ba Ra Phú Riêng trong giai đoạn cudi của phong trao N’Trang - Long với vụ giết tên quận

-trưởng Mô - ri - e Cam thù trước những hành động tan ác của kẻ thủ, một thanh niên S

tiếng thuộc tang lớp giảu có ở ling Bà Rịnh là Điều Son cùng hai anh em Điều Môn,Điều Mốt ở ấp Ba Xum đã vận động được khoảng 200 dan làng và nghĩa quân các sóc

quanh vùng nỗi đậy giết tên Mô - ri- e trong một trận phục kích ngày 02 tháng 10 năm 1933.

Sau khi tên Mô - ri - e bị đền tội, những người lãnh đạo trong phong trào chốngthực dan Pháp đã đưa dan vào rừng đề tránh sự khủng bô của địch Thực dan Pháp liềnnam Tông On làm con tin và cho máy bay quan đảo khắp rừng đe dọa ném bom hủy diét

nếu đồng bao không chịu nộp những người đã giết Mô - ri - e cho chúng Ba thanh niên

tham gia giết Mô - ri - e là Điều Sơn, Điều Môn, Điều Mốt họp với dan làng và quyếtđịnh ra nộp minh cho Pháp dé cứu đồng bảo khỏi cảnh tan sát Thực dân Pháp bắt ĐiềuSon giam tai nha tù Ba Ra, Điều Mot bị day đi Côn Đảo rồi hy sinh, Điều Môn tron vàorừng rồi chết vì bệnh sót rét (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước - Ban Chỉ huy Quân

sự huyện Phú Riêng 2019 tr.28-29).

Ba thanh niên ay đã nêu tam gương sang ngời vẻ lòng yêu nước, thương dan va

ý chí chong giặc ngoại xâm cho đồng bào noi theo Tinh than anh dũng ấy có tác dụng

21

Trang 28

động viên ý thức dân tộc của đồng bảo trong cuộc kháng chiến chong thực dân Pháp

xâm lược,

Năm 1939, chiến tranh thé giới lần thứ hai bùng nô Trước tình hình đó, tháng11/1939 Đảng ta triệu tập Hội nghị nhằm chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, xác định kẻ thù chủ yeu vả nội dung hình thức tô chức mặt trận.

Ngày 22/12/1944 , Dội Việt Nam tuyên truyền giai phóng quân được thành lập,đánh dau bước phát triển về chất trong tiến trình vận động của cách mạng Việt Nam Ngày 09/3/1945, Nhật đảo chính Pháp Quân Pháp hèn nhát nhanh chóng đầu hàng và hợp tác với Nhật Chính quyền phát xít Nhật thành lập tại Biên Hòa cằm đầu tiến hành

3 chu trương tan bạo ở địa phương là: Cướp bóc về kinh tế, chia rẽ về chính trị và tiễncông về quân sự (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước — Ban Chỉ huy Quan sự huyện Phú Riêng 2019 tr.29).

O phía Bắc tỉnh, Hội công nhân cứu quốc ở các sở cao su Lộc Ninh, Thuận Lợi,Quản Lợi trước ngày 09 tháng 3 năm 1945 chỉ có một số hội viên, đến giữa tháng 5 năm

1945 hầu hết đã là hội viên cứu quốc Các hội viên diễn thuyết chính trị công khai tạicác làng, một số công nhân còn tham gia đoàn thanh niên tiền phong (Bộ Chỉ huy Quân

sự tỉnh Bình Phước — Ban Chỉ huy Quân sự huyện Pha Riêng 2019 tr.29-30).

Ngày 15/8/1945, Phát xit Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện Ngày 20 tháng

§ năm 1945, Tỉnh ủy họp quyết định thành lập Ủy ban khởi nghĩa tỉnh và cơ sở Hộinghị dé ra: ngày 25 tháng 8 giành chính quyền ở Thị xã Các thị tran, đồn điền cao su đông thời tiền hành hoặc sớm hơn tùy theo điều kiện từng nơi Trong hai ngày 24 và 25 thang 8, ta giành chính quyền ở Bến Cát, Bà Ra và các đôn điền cao su.

Sáng ngày 25/8/1945, hàng ngàn công nhân các làng sở cao su ở Phú Riêng đãcùng đồng bào Kinh, Thượng, nòng cốt là lực lượng Thanh niên quyết chiến, lực lượng

tự vệ do dong chí Nguyễn Đình Kính là công nhân cao su đứng ra thành lập Đoàn Thanh

niên Tiền phong giữ vai trò nòng cốt bảo vệ đôn điền, bảo vệ công nhân, thành lập chínhquyền cách mạng tại đồn điền Từng đoàn người cầm gậy gộc, xa beng, giáo mác, cung

nỏ tiễn vào các nhà máy, xí nghiệp đồn điền cao su và các cơ sở sản xuất Đoàn người leo tường vượt rào vào các công sở, căng khâu hiệu: “Chính quyền vẻ tay Việt Minh”,

Trang 29

“Việt Nam độc lập muôn nam” , “Dang Cong sản Dong Dương muôn nam”, chiếm các

súng vừa thu được cùng với giáo mác, tầm vông, vac nhọn kéo xuống thị xã Thủ DauMột, tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở tinh ly (Bộ Chi huy Quân sự tỉnh Binh

Phước — Ban Chỉ huy Quân sự huyện Phú Riêng 2019 tr 30-31).

Rang sang ngày 25/8/1945, khoảng 5 vạn người của các huyện trong tỉnh tham gia cuộc mít tính được tô chức tại trung tâm thị xã cùng với rừng cờ đỏ và biểu ngữ Sau

khi cuộc khới nghĩa giành được thắng lợi, các đồng chí Lê Đức Anh, Ba Quyên (lái xe),

Ba Anh (công nhân) Ba Đèn, Cầu, Kỳ, Ngàn, những người lãnh đạo và hạt nhân củaphong trào trở thành những người phụ trách các công việc về chính quyền (Bộ Chỉ huy

Quân sự tinh Bình Phước — Ban Chi huy Quan sự huyện Phú Riêng 2019 tr.31).

Cách mạng Tháng 8/1945 thắng lợi đã đưa nhân dân cả nước từ chịu sự bóc lộtcủa thực dân Pháp trở thành người lam chủ vận mệnh đất nước, lam chủ vận mệnh củamình Sau gần 100 năm thống trị của thực dan Pháp, nhân dân Phú Riéng được sống

trong độc lập, tự do.

1.2.2 Huyện Phú Riêng sau cách mạng tháng Tam

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đánh dau sự biến đôi vi đại trong

lịch sử dân tộc Việt Nam - đưa dân tộc ta bước sang kỷ nguyên mới: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Lan đầu tiên trong lịch sử, cùng với Nhân dân cả nước, Nhân dân các

dan tộc trên địa bàn Bình Phước đã thực sự lam chủ bản thần mình và tham gia vao sự

nghiệp xây dựng đất nước.

Nhiệm vụ chính trị cấp bách của địa phương lúc bấy giờ là bảo đảm ồn định anninh trật tự, nhanh chóng xây dựng chính quyên mới, tô chức ôn định đời sống cho các

2

Trang 30

tang lớp nhân dân, đặc biệt là tô chức sản xuât, ôn định đời sông cho công nhân các đôn

điền cao su khi chưa có điều kiện phục hoi sản xuất cao su

O Phú Riêng, Nha Bích các đội vũ trang tuyên truyền đã xây dựng được nhiềucán bộ người đân tộc thiểu số như bà Điều Thị Bách người Chơ Ro, bà Lâm Chungngười Khmer Nhờ sự giúp đỡ của đồng bao dân tộc thiêu số, nhiều thanh niên côngnhân đã tron vào rừng nhập vào các đơn vị bộ đội vệ quốc đoàn Đồng bảo còn tham giaphá đường, dựng chướng ngại vật, rào làng và dùng vũ khí thô sơ đánh Pháp rất anhdũng (Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Bình Phước 2020 tr.§5).

1.2.3 Huyện Phú Riêng từ sau 1954 đến trước chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

Sau hiệp định Gionevo được kí kết ngay 20/7/1954, hòa bình được lập lại nhưngđất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: MiễnBắc bước vảo thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạngdan tộc din chủ, tiến tới thống nhất dat nước (Đảng bộ tinh Bình Phước — Ban Chaphành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.67).

Với âm mưu chia cat, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiêu mới, thành

“pháo dai chống cộng san” ở Đông Nam A, chia cắt vĩnh viễn hai miền Nam — Bắc Déthực hiện âm mưu đó thang 6/1954, dé quốc Mỹ đưa Ngô Đình Diệm về miền Nam lập

lên chính phủ ba nhìn nhằm phá hoại Hiệp định, đàn áp nhân dân ta.

Theo như nội dung Hiệp định Gionevo các đơn vị vũ trang trên địa bàn Đông

Nam Bộ sẽ tập trung tại Ham Tân - Xuyên Mộc (tinh Ba Rịa - chợ Lớn) để chuyên quântập kết ra Bắc trong thời han 80 ngảy do vậy các đơn vị bộ đội, vũ trang công tác, vũtrang tuyên truyền hoạt động ở vùng Bà Rá - Phước Long (lúc này thuộc tinh Thủ Biên)lần lượt rút về chiến khu D chuẩn bị tập kết (Dang bộ tinh Bình Phước — Ban Chaphành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.58)

Phú Riéng thời gian này thuộc huyện Sông Bé, đặt đưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tinh ủy Thủ Biên Cơ sở cách mạng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp chủ yêu

được xây dựng trong các đồn điền cao su, các làng công nhân và một số làng nông thôn

người Kinh.

Trang 31

Các đồng chí Sáu Hải, Ba Hy, Hai Thuan, Tư Huệ được phân công hoạt động

trên các địa bàn Phước Long, Phú Riéng, Bù Dang, Đồng Xoai , đã tap trung vận độngcách mạng trong các vùng có đông công nha va đông đồng bào thiểu số Nhiệm vụ trước

mắt về tổ chức của nhóm nòng cốt là xây dựng chỉ bộ đảng tại chỗ, trước hết ở những

nơi đã có cơ sở cách mạng (Đảng bộ tinh Bình Phước — Ban Chấp hành Đáng bộ huyệnPhú Riêng 2020 tr.59)

Trong năm 1956, có 3 chi bộ được thành lập do Tỉnh ủy Thủ Biên tô chức đó là

Chỉ bộ 1 ở Tân Thuận - Ba Ka do đồng chí Ba Phú làm Bí thư Chi bộ gồm cácđông chí Hai Lap, Sáu Hải, Ba Hy, Tư Quý, Tư Đệ Chi bộ này phát triển mạnh trongđồng bảo dân tộc thiêu số.

Chí bộ 2 ở Thuận Lợi, Phú Riéng do đồng chí Ba Đấu làm Bi thư Chi bộ gồmđông chi Hai Tuan vả 2 đồng chi ở Làng 2 va Làng 9 của sở Cao su Chi bộ này phát

triên mạng trong công nhân cao su.

Chi bộ 3 ở Bu Ka đo đồng chí Ba Tuyên làm Bi thư Chỉ bộ có các đồng chi HaiLac, Sáu Xê, Bảy Hat Các dang viên đã vận động va hướng dẫn đồng bảo dân tộc thiêu

số đầu tranh

(Dang bộ tinh Bình Phước — Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Riéng 2020

tr59).

Thang 7/1956 Ngô Đình Diệm chỉnh thức lên nắm quyền, công khai tuyên bỗ

“không hiệp thương tong tuyển cử" Đặt cộng san ra ngoài vùng pháp luật, đặt miềnNam Việt Nam trong tình trạng chiến tranh , đi đôi với kìm kẹp, khống chế chính quyềnNgô Đình Diệm còn tăng cường bóc lột, day công nhân vào cảnh ban cùng (Đảng Bộ Tinh Bình Phước - Ban Chap Hành Bộ Huyện Phú Riêng (2020) (Đảng bộ tinh BìnhPhước — Ban Chap hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.60-62)

Thời kỳ đầu Mỹ - Diệm còn tập trung lực lượng đàn áp giáo phái thân Pháp, mặt

khác ding thủ đoạn mi dân dé xoa dịu phong trào đấu tranh của quân chúng nắm bắttinh hình đó, Tinh ủy Thủ Biên đã chi đạo quan chúng đấu tranh đòi hòa bình thi hànhHiệp định Giơnevơ chống trưng cầu din ý, chống bau cử giả hiệu và đòi dan sinh, dân

chủ.

Trang 32

Me dau phong trào là cuộc dau tranh ngày 01/8/1954 , công nhân cao su bãi công

ba ngày nhằm chào mừng ký kết Hiệp định Giơnevơ và nêu các yêu sách đòi trả tự docho tù chính trị, trao trả hết tù binh, bãi bỏ đảm phụ chiến tranh, đòi tăng lương 20 %

(Đảng bộ tinh Bình Phước — Ban Chap hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.62-63)

Sôi động nhất trong thời gian nảy là các cuộc đâu tranh của hơn 40.000 công nhân của các sở Quản Lợi, Lộc Ninh, Thuận Lợi, Phú Riêng, Dầu Tiếng cùng công nhâncác đôn điền cao su miễn Đông đòi chủ bỏ chế độ cấp phát gạo mục, cá ươn, chống đánhdap, cúp phat, sa thải công nhân, đôi được chăm sóc chữa trị cho công nhân khi đau 6m,

đòi tăng lương, giảm giờ làm.

Cũng trong tháng 12/1954, gan 4.000 công nhân ở các đồn điện cao su Phú Riêng,Thuận Lợi dau tranh, lôi cuốn thêm hàng ngàn công nhân ở các đồn điền khác Đồngbảo dan tộc ở chung quanh đôn điền và binh lính quân đội Sài Gon cũng biểu lộ thái độủng hộ công nhân, buộc chủ đồn điền phải nhượng bộ và chấp nhận yêu sách Nhân kỷniệm ngày Quốc tế Lao động, ngày 01/5/1956, Liên đoàn đồn điền cao su Việt Nam phátđộng cuộc đấu tranh buộc chính quyền Sài Gòn, các chủ công ty trên toản miền Đông phải ký với đại điện công nhân cao su miền Đông bản “Cộng đồng ký ước cao su Việt Nam”, chap nhận 16 yêu sách của công nhân.

Đây là thắng lợi quan trọng của phong trào công nhân cao su miền Đông với sự ủng hộ vả hỗ trợ của đông đảo công nhân và quần chúng lao động trên địa bản Đến năm

1956, chỉ bộ ở Tân Thuận, Bù Ka, Phú Riêng Thuận Lợi và chỉ bộ sở Bà Ka đã pháttrién thêm một sé dang viên và quân chúng tích cực Việc mở rộng địa bàn hoạt động

cũng như liên lạc với các cơ sở đảng ở Chiến khu Ð cùng được chú trọng Trên cơ sở

đó, Ban Cán sự đảng vùng Tân Thuận - Bà Ka được thành lập (Đảng bộ tỉnh Bình Phước

— Ban Chấp hành Dang bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.63)

Tháng 1/1959, Ban Chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (khóa II) họp Hội nghị lần thứ 15 mở rộng dé xác định đường lỗi phương châm cách mạng ởmiền Nam trong giai đoạn mới Hội nghị dự thảo Nghị quyết 15, trong đó xác định: “conđường phát trién cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miễn Nam là khởi nghĩa giành chínhquyền về tay nhân dân” “lay sức mạnh của quan chúng dựa vào quan chúng là chủ yếu,

kết hợp với lực lượng vũ trang dé đánh đồ quyền thống trị của dé quốc và phong kiến,

26

Trang 33

dựng chính quyền cách mạng của nhân dân” (Đảng bộ tinh Binh Phước - Ban Chap

hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.64)

Ngày 28/01/1960 lực lượng C200, C59, C250 do đồng chi Tư Việt Hồng chỉ huytan công chi khu Đồng Xoài, cùng lực lượng đánh chiếm kho gạo Sở Phú Riéng20/2/1960 định bị đánh bất ngờ chạy hoảng loạn, ta diệt một vải tên và thu được nhiều

xế Ằ

chien lợi phâm.

“Đặc biệt ở kho gạo Phú Riêng ta thu 18 tan giúp giải quyết một phần khó khăn

về lương thực cho lực lượng ta Sau trận đánh, khí thế quần chúng ta lê cao, thuận lợi cho các đội mũi công tác bám dân, phát triền cơ sé”,

Tháng 6/1960, tại căn cứ vùng suối Đak Ko, Ban Cán sự tỉnh Đảng bộ PhướcLong được thành lập, đồng chí Phạm Thuận (Ba Thu) được trên chỉ định làm Bí thư,đông chi Ba Phú làm Phó Bi thư và đồng chi Hai Dinh là Uy viên Việc thành lập Dang

bộ tỉnh Phước Long có ý nghĩa rất quan trọng đối với phong trào cách mạng của tỉnh

Nhiệm vụ chủ yếu lúc bấy giờ là lãnh đạo thống nhất lực lượng, nhanh chóng mởrộng địa ban, phát trién cơ sở, xây dựng các tô chức quan chúng cách mạng trong đồngbao dan tộc, trong các dinh điền và đồn điền cao su; xây dựng vùng căn cứ nói liền vớichiến khu Ð và tiếp tục mở đường liên lạc với Trung ương - Đồng chí Phạm Thuận (Ba

Thu) phụ trách chung và trực tiếp chí đạo công tác mở đường, đồng chí Bu Phú phụ

trách khối dân tộc, đồng chỉ Hai Dinh phụ trách khối cao su (Đảng bộ tinh Bình Phước

~ Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Riêng 2020 tr.67).

Như vậy, trong sáu năm dau của cuộc kháng chiến chỗng Mỹ (1954 — 1960), từ

một huyện Sông Bé của tỉnh Biên Hòa tách ra thành lập tỉnh Phước Long, từ những chi

bộ đảng được xây dựng trong những năm khó khăn của cách mạng miền Nam thành lậpTinh ủy mới va nỗi liền với Trung ương, lich sử Phước Long đã bat đầu phát trién thành

một bộ phận hữu cơ của cách mạng miền Đông Nam Bộ.

Phong trào Đông khởi của Nhân dan miễn Nam đã dồn địch vào tinh trạng khủnghoảng nghiêm trọng Mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền Diệm diễn ra gay gắt Binhlính chính quyền Sài Gòn hoang mang, đao động, tinh than chiến dau giảm sút, tổ chức

roi loan Dich mat quyền kiêm soát nhiêu vùng nông thôn rộng lớn Am mưu thực hiện

27

Trang 34

chế độ thực dân mới của để quốc ở miền nam Việt Nam của Mỹ đang đứng trước nguy

cơ bị sụp đô.

Đề quốc Mỹ bị lúng túng về chiến lược, buộc phải thừa nhận thực tế ở miền Namlà: “Tinh hình Nam Việt Nam hết sức nghiêm trong” và “Van đề miền Nam Việt Namkhông còn đơn thuần là van dé chỉnh trị và tinh báo, cảnh sát, ma đã trở thành van déchứa nhiều nhân tổ quân sự Cuộc chiến tranh ở Việt Nam thực chat là cuộc nôi đậy, nên hướng chiến lược mới của Mỹ phải là chống nồi đậy” (Ban Chấp hành Dang bộ tinh Bình Phước 2020 tr 157)

Đề cứu văn tình thế, ngay khi bước chân vào Nhà trắng, Kennơđi đã quyết địnhchuyên hướng chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam từ chiến tranh đơn phương

“tố cộng, diệt cộng” sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt"

Giữa năm 1961, dé quốc Mỹ thông qua ké hoạch Xtalây - Taylo nhằm bình địnhmiền Nam trong vòng 18 tháng, tiêu diét lực lượng cách mạng miền Nam, mở đường cho việc kết thúc chiến tranh, hoàn thành mục tiêu xâm lược cúa chúng Dé thực hiện mục tiêu trên, Mỹ - ngụy tiến hành song song hai biện pháp: Bình định gom dân lập “ap chiến lược”, nhằm tách lực lượng cách mạng ra khỏi Nhân dân và triển khai các cuộc hành quân can quét, vừa tiêu diệt lực lượng cách mang, quân giải phóng va du kích vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động gom dân, lập ấp chiến lược.

Thang 01/1961 tại Hà Nội, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Dang Lao

động Việt Nam tô chức Hội nghị dé cụ the hóa Nghị quyết Dai hội đại biéu toàn quốc

lan thứ II của Đảng về phương hướng, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng ở miễn Nam nhằm đánh bại chiến lược “Chién tranh đặc biệt" của Mỹ.

Hội nghị nhận định: **Thời kỳ tạm 6n định của chế độ Mỹ - Diệm đã qua và thời

kỳ khủng hoảng liên tiếp, suy sụp nghiêm trong bat đầu” Trên cơ sở đó, Bộ Chính trị vạch ra nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là:

Day mạnh hơn nữa dau tranh chính trị, đồng thời đây mạnh dau tranh vũ tranglên song song với đấu tranh chính trị, tan công địch bằng cả hai mặt chính trị và quânsự” và “ra sức xây đựng mau chóng lực lượng của ta cả về hai mặt chính trị và quân sự,

tập hợp đông đảo lực lượng cách mạng trong Mặt trận dân tộc giải phóng, phát động

một phong trào đấu tranh chính trị mạnh mẽ của quan chúng, tích cực tiêu diệt sinh lực

28

Trang 35

dich, bao tồn va phát triên lực lượng ta” (Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Bình Phước.

2020 tr.159).

Quán triệt chi đạo của cấp trên, Dang Lao động Việt Nam và Nhân dan Binh Long

- Phước Long ra sức bảo vệ thành quả đã giành được và khẩn trương củng có, phát triển

thực lực chính trị nỗ lực xây dựng lực lượng vũ trang Thực hiện theo chỉ đạo của

Đảng bộ, ở các xã và huyện thuộc tỉnh Bình Phước đã tiền hành xây dựng lực lượng vũ trang như:

“Ở Lộc Ninh, Xa Cam, Xa Trach, Quản Lợi, Phú Riêng Thuận Loi, dink điền Vinh Thiện, hon 200 thanh niên tình nguyện vào bộ đội giải phóng Lực lượng này được huẩn

huyện, tăng cường cho các đội mũi công tác và đội vũ trang bao vệ cơ quan lãnh daotinh, huyện " (Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Bình Phước 2020 tr | 59)

Tháng 02/1962, Trung ương Cục quyết định sáp nhập C150 vào Tây Ninh, táchBinh Long khỏi Dang bộ miễn Đông, thành lập Khu 10 gồm 4 tinh: Bình Long, Phước

Long, Lâm Đồng và Quảng Đức Tỉnh ủy Bình Long được chính thức thành lập tại mũi

“Kennođi" Dòng chí Ba Nghệ về làm Khu ủy viên Khu 10 Dong chí Ba Phước (TranQuang Sang) được cử làm Bí thư, đồng chí Năm Thành (Nguyễn Khắc Thành) làm Phó

Bí thư, các đồng chí Năm Béo, Ba Hùng, Tư Nam, Sáu Xu, Tư Huỳnh, Ba Nhẫn làm Ủyviên Đồng chí Năm Béo (Lê Văn Hai) thay đồng chí Ba Nghệ làm Trưởng ban Quân sựtỉnh (Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Bình Phước 2020 tr.161)

Năm 1961 là năm diễn ra tranh chấp quyết liệt giữa ta va địch trên địa bàn Phước

Long Thực hiện nhiệm vụ trên giao, Tỉnh ủy chủ trương:

- “Ving đồng bao dân tộc thiểu số: Nhanh chóng mở rộng vùng lam chủ, tậptrung xây dựng cơ sở chính trị, tiến tới tô chức chi bộ đảng, Mặt trận, du kích và lựclượng vũ trang người dân tộc thiểu số, xây dựng thành vùng căn cứ kháng chiến vữngchắc.

- Xây dựng, bảo vệ vả phục vụ hành lang.

- Ở vùng địch kiểm soát: Xây dựng cơ sở trong các đôn điền, dinh điền, khu tập

trung, hé trợ quan chúng phá kìm tiến tới làm chủ từng nơi theo nhiều mức độ và hình

thức” (Ban Chấp hanh Dang bộ tính Binh Phước 2020 tr 164)

29

Trang 36

Về xây dựng lực lượng vũ trang, các đội công tác đã bám sát, tích cực xây dựng

cơ sở trong vùng địch kiểm soát, đã vận động, rút hàng trăm thanh niên trong các đồnđiền cao su Thuận Loi, Ba Ca, Pha Riềng và đinh điền Vĩnh Thiện dé bê sung xây dựng

Đại đội 270 cơ động do các đồng chí Ba Nhân, Hai Hùng (mắt kiếng) phụ trách và xây

dựng C15 đặc công tỉnh (Ban Chap hanh Đảng bộ tinh Bình Phước 2020 tr 165).

GO Phước Long, sau các cuộc họp rút kinh nghiệm chống chính sách bình định,Tỉnh úy chỉ đạo cán bộ các K đi sát đội mũi công tác ở vùng xung yếu, bám sát ấp chiếnlược, đồn điền, dinh điện, tích cực xây dựng cơ sở cách mạng bên trong như chính trị,binh vận, kinh tế hậu can, xây đựng chi bộ và du kích mật trong các ấp chiến lược (BanChấp hành Dang bộ tinh Bình Phước 2020 tr.175)

Ở vùng căn cứ tỉnh Phước Long, đi đôi với phát động quân chúng, xây dựng làngchiến đấu và thực lực cach mạng Đảng, Doan , Tỉnh ủy chỉ đạo các K quan tâm xâydựng các mặt vẻ văn hóa, kinh tế, xã hội Mở các lớp đảo tạo nữ cứu thương và tô chứcđội văn nghệ dân tộc thiểu số dé phục vụ cho đồng bào Năm 1961-1962, sản xuất đượcmùa, mỗi nhà chỉ giữ lại một phần lương thực cho gia đình, số còn lại đồng bao đónggóp và bán cho cách mạng dé nuôi bộ đội, cung cap cho hành lang Năm 1962, lực lượngcủa ta đi trên hanh lang ngày cảng đông sự đóng góp của đông bào vùng căn cứ là rất

lớn (Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Binh Phước 2020 tr 176).

O Phước Long, đầu năm 1963, Đại đội 270 cùng với don vị trinh sát của Khu 10phục kích một đơn vị ngụy can quét, dùng xe ủi đất phá địa hình nhằm thành lập mộtđiểm ấp chiến lược mới ở Bù Xay, điệt 10 tên, thu 5 súng Địch hoáng sợ bỏ chạy Đếngiữa năm 1963, các lực lượng vũ trang phối hợp với đồng bào phá các ấp chiến lược

Dak O, Dak Son 1, Dak Son 2, Bd Xia, Phú Văn, hệ thống kìm kẹp của chúng bị phá

hỏng Ở ap Bom Ria, phát huy thắng lợi trận chống địch can quét gom dân của lực lượng

vũ trang K19, đồng bào đã tự đốt nhà trong ấp chiến lược, bung vẻ làng cũ (Ban Chấp hanh Đảng bộ tinh Bình Phước 2020 tr.177)

Giữa năm 1963, để hỗ trợ cho phong trào đấu tranh của quần chúng, C270 củaPhước Long phối hợp lực lượng vũ trang K127 phục kích đánh hai xe biệt kích địch trênđoạn đường Đa Kia đi Ba Đốp, gan cầu Sông Bé Xe địch lọt vào trận dia, ta nỗ súngđiệt xe di đầu, địch trên xe thứ 2 tô chức phản kích, 177 ta tiếp tục chiến dau, diét 35 tên

địch (có | tên My), thu 10 súng.

30

Trang 37

Tháng 11/1963, lực lượng vũ trang tỉnh Phước Long cùng với lực lượng K4 và

đội mũi công tác đột nhập vào ấp chiến lược Dak Ơ, kết hợp với cơ sở bên trong đề phátđộng quan chúng phá toàn bộ ấp chiến lược Ap chiến lược Dak Ơ được giải phóng,đồng bào bung vẻ làng cũ, căn cứ ta được mở rộng (Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Binh Phước 2020 tr | 78- 79).

Tháng 5 và tháng 6/1964, Khu ủy và Bộ Chỉ huy Quân khu 6 mở Hội nghị kiểm

điểm tình hình và dé ra nhiệm vụ mới Tại Hội nghị, Khu ủy đã phê phán tư tưởng co thủ, hữu khuynh ở một số địa phương, thông qua chủ trương hoạt động Thu Đông 1964.

Chiến trường Phước Long được chọn là hướng hoạt động chính của Quân khu và theohướng dẫn của Trung ương Cục, Bộ Chỉ huy Miễn Thường vu Khu ủy và Bộ Chi huyQuân khu 6 quyết định trọng điểm của chiến trường Phước Long là khu vực đường 10.Tiêu đoàn cơ động của Quân khu (D840) được điều động sang từ tháng 4/1964 dé hỗ

trợ cho Phước Long Nhiệm vụ của Phước Long là: Day mạnh 3 mũi giáp công, tiêu diệt

một bộ phận sinh lực địch, bôi dưỡng xây dựng lực lượng ta, đây mạnh phong trào đánhphá ấp chiến lược, giành dan, mở rộng căn cứ, bảo đảm hành lang chiến lược (Ban Chap

hành Đảng bộ tinh Bình Phước 2020 tr.184)

Tháng 01/1965, được lực lượng tỉnh do đông chí Tỉnh đội phó Năm Hòa trực tiếp

chỉ đạo hỗ trợ, kết hợp với cơ sở nội tuyến bên trong, K27 tiếp tục phá banh mảng ấp

chiến lược ở ngã ba Phú Riêng, ngã ba Bu Nho Tinh chung, chi may tháng cuối năm

1964 và đầu năm 1965, ta đã phá banh một mảng rộng lớn các ấp chiến lược, khu dinhđiền Thuận Kiệm 1, 2, 3, 4 và ba khu tập trung ấp chiến lược & Bù Nho, Phú Riéng, tạođiều kiện thuận lợi dé vận động vật chất phục vụ cho Chiến dịch Phước Long, ĐồngXoài sau này (Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Bình Phước 2020 tr.186)

O Phước Long chiến trường trọng điểm của hướng chính chiến dich, Tinh ủy

vừa lãnh đạo phong trào địa phương, vừa tập trung lãnh đạo quân dân phục vụ chiến

dịch, nhất la về mặt hậu cần Nhân dân Phước Long đã tích cực đóng góp sức người,sức của, đặc biệt là về lương thực, thực phẩm Chi trong thời gian ngắn, Nhân dân ở

Đồng Xoài, các sở Bù Nho, Phú Riêng, Thuận Lợi và các ấp chiến lược, dinh điền được

giải phóng đã giúp thu mua và đóng góp hang tram tan gạo Đồng bao dan tộc ở Bom

Bo, Dak Nhau vùng căn cứ đã ủng hội 2.000 xá lúa (1 xá bằng 3 thúng), 8.000 gốc mi

dé nuôi quân (Ban Chấp hành Đảng bộ tinh Bình Phước 2020 trl§8§)

31

Trang 38

Đêm 10/5/1965, mở màn Chiến dich, quân ta đánh vào thi xã va tiêu khu quân sự

Phước Long, chiếm một số mục tiêu và diét gọn chỉ khu Phước Bình Sau một ngàychiến đấu quân ta làm chủ một ving rộng xung quanh Phước Long Lực lượng tinh

Phước Long và các đội mũi công tác Phước Bình được Tiểu đoàn 840 hỗ trợ đã phát

động quan chúng phá banh một loạt 19 ấp chiến lược, giải phóng hơn 20.000 công nhâncao su, đồng bào dinh điền và dân tộc thoát khỏi ách kìm kẹp của địch (Ban Chấp hành

Dang bộ tinh Bình Phước 2020 tr 188).

Ngày 22/7/1965, chiến dich Đồng Xoài kết thúc thắng lợi Trong chiến dịch nay,

ta loại khỏi vùng chiến dau bon tiêu đoàn, 24 đại đội, sáu chỉ bộ xe cơ giới, bốn phânđội kĩ thuật với tông số 4.459 tên, có 73 có van Mỹ thu 1652 súng các loại, phá hủy 60

xe quân sự, 34 máy bay, sáu đầu máy và 12 toa xe lửa (Bộ Quốc Phòng — Viện Lịch Sử

Quân Sự Việt Nam, 2013, tr.436 — 437).Thang lợi của Chiến dich Phước Long - ĐồngXoài có ý nghĩa to lớn trên nhiều mặt, đã đánh thăng vào hệ thống tiểu khu, chỉ khuđịch, mà vẫn đề lớn là ta đã đánh mạnh vào chính sách bình định của địch, hàng loạt ấpchiến lược, dinh điền của địch nhiều năm xây dựng đã bị phá banh phá rã, mở ra vùnggiải phóng rộng lớn (tr.189 — 190) Ở Phước Long, 21 ấp chiến lược, dinh điền và 6khu tập trung người dân tộc thiêu số đã bị ta phá banh, phá ra, giải phóng khoảng 20.000dân (nếu tính chung với số ấp được giải phóng trong Chiến dịch Đường 10 thì đã lênđến 56.000 trong số 67.000 người bị gom vào ấp chiến lược, đinh điền) (Ban Chấp hành

Đảng bộ tỉnh Bình Phước 2020 tr.190)

Qua Chiến dich, tình hình Binh Long - Phước Long có thêm bước phát trién Cácđảng bộ đều trưởng thành va có kinh nghiệm hơn trong chi đạo dau tranh đánh địch bằngquân sự, chính trị và binh vận, kết hợp chặt chế giữa tiêu diét, tiêu hao sinh lực địch,phá vỡ hệ thông phòng thủ của chúng với đầy mạnh phong trào pha ấp chiến lược, giải phóng dân, đưa du kích áp sát địch Giải phóng đến đâu, ta đây mạnh xây dựng về mọimặt đến đó

Tiêu kết chương 1Huyện Phú Riêng tọa lạc ở trung tâm của tỉnh Bình Phước, là một khu vực có vị

trí chiến lược, giáp với các huyện Bù Đăng, Hớn Quản, Lộc Ninh, thị xã Phước Long

và huyện Bù Gia Mập Với 11 xã và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa đặc trưng củaĐông Nam Bộ mạng lưới giao thông, hệ thống điện lưới và thông tin liên lạc đã được

32

Trang 39

hoàn thiện, phủ sóng rộng khắp các khu vực trung tâm và đọc theo các tuyến đường

chính, đáp ứng nhu cau trao đôi thông tin của người dan địa phương Điều này góp phầnvào sự phát triển bền vững của huyện Phú Riêng Cư dân chủ yếu là người Xtiêng cùng

một số it người Mạ, Mnông, Khmer, họ tập trung thành từng phum, sóc dọc theo các

dòng sông suỗi, với hoạt động kinh tế chủ yếu 1a trồng lúa, trồng bông săn bat, hái

lượm

Sau này thì đồn điền cao su Pháp lập lên khiến cho làn sóng di dan đến đây nhiều

dé làm việc, đến năm 1978, dé phân bỏ lại dân cư và xây dựng các vùng kinh tế mới,Dang và Nhà nước đã khuyến khích Nhân dan từ một số tỉnh, thành như Hà Son Bình,Thái Binh, Thành Phố Hồ Chí Minh, Nghệ An, Thanh Hóa đến sinh sống, lập nghiệp

tại vùng đất Phú Riêng Từ năm 1965 đến năm 1975 Phú Riêng thuộc tinh Phước Long

vào cuối năm 1966, và sang năm 1972 thuộc tinh Bình Phước Với truyền thông dau

tranh cách mạng điển ra liên tục và sôi nôi từ khi thực dân Pháp tiền hành xâm lược Việt

Nam tới Cách mạng tháng Tám nhân din Phú Riêng nói riêng và nhân dan cả nước nóichung đã vô cùng phan khởi đi khởi nghĩa thang Tám thành công nhân dân được làmchủ vận mệnh đất nước của mình

Sau đó từ khi Pháp quay trở lại xâm lược lần thứ 2 và cho đến trước khi Mĩ tiến

hành chiến tranh cục bộ thì quân và dan huyện Phú Riêng cũng như nhân dân toàn tinh,

nhân dan cả nước đã chiến dau va giành được nhiều thắng lợi to lớn Đánh bại nhữngcuộc hành quân càn quét của địch và buộc Pháp ngôi vào bàn đàm phán kí hiệp định chấm đứt chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ thi bị sa lầy ở chiến tranh Việt Nam đưa ra nhữngchính sách chiến lược quân sự mạnh nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh

Với tỉnh than dau tranh anh ding và có be day về lich sử truyền thong dau tranh

cách mạng chống thực dân Pháp từ trước khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đếnsau khi có Đáng bộ lãnh đạo Nhân dân nơi đây anh đũng chiến dau dé giữ gìn mảnh đất quê hương, con người nơi đây thật quật cường kiên định đánh đuôi ké thù xâm lược quê

hương đất nước

33

Trang 40

CHƯƠNG 2 HOAT DONG DAU TRANH CHONG Mi XÂM LƯỢC

CUA QUAN VÀ DÂN HUYỆN PHU RIENG (TINH BÌNH PHƯỚC) PHÓI HOP

VỚI MỘT SO HUYỆN LAN CAN GIAI DOAN 1965 -1975

2.1 Hoạt động của quân và dân huyện Phú Riêng tiếp tục phát triển lựclượng góp phần đánh chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-1968)

2.1.1 Hoạt động của Mi và Chính quyền Sai Gòn ở huyện Phú Riềng

Giai đoạn 2: từ đầu năm 1966 đến tháng 6-1966 quân Mỹ và lực lượng *đồng

minh” mở các cuộc hành quan tim điệt ở những khu vực ưu tiên đã được xác định, tiêu

điệt lực lượng chủ lực Quân giải phóng, phá các căn cứ du kích hỗ trợ cho chương trình bình định.

Giai đoạn 3: từ tháng 7-1966 đến giữa hoặc cuỗi năm 1967, quân Mỹ va quân các

nước phụ thuộc phôi hợp với quân của chính quyền Sài Gòn mở các cuộc hành quân

tiền công tiêu điệt các lực lượng còn lại của Quân giải phóng và các khu căn cứ du kích,

hoàn thành về cơ bản chương trình bình định Bộ Quôc phòng Mỹ đánh giá ý nghĩa cơ

bản của kế hoạch chiến lược ba giai đoạn của Oétmolen là “dua cuộc chiến tranh đếntận xứ sở của dich, làm cho kẻ địch khôngthê tự đo đi lại ở bat cứ noi nao trên dat nước,

và giáng cho ké địch những đòn thật nặng nề Quan niệm này thay thé cho quan niệm

phòng thủ tĩnh tại và chiến lược đóng chốt là chiến lược đòi hoi ít quân Mỹ hon” (BộQuốc phòng - Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam 2013 tr.24-25)

Mục tiêu của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là dùng sức mạnh quân

sự tiền hành các cuộc phản công chiến luge, chiến thuật với hai gong kìm chiến lược

“tìm điệt và bình định", nhằm đánh pha căn cứ cách mạng, tiêu điệt cơ quan đầu não,

tiêu diệt bộ đội chủ lực vả các lực lực lượng vũ trang của ta, đánh chiếm lại các vùng đã

34

Ngày đăng: 15/01/2025, 01:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w