1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Mối quan hệ giữa cơ quan điều tra hình sự quân đội với Viện kiểm sát quân sự và toà án quân sự trong Tố tụng hình sự Việt Nam

92 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TK OOK 2C 2C OK OS OS OE OK OK OOK

NGUYEN TUAN ANH

MOI QUAN HE GIUA CO QUAN DIEU TRA HINH SUQUAN DOI VỚI VIEN KIEM SAT QUAN SU VA TOA AN

QUAN SU TRONG TO TUNG HINH SU VIET NAM

Chuyên ngành : Luật hình sự, Tô tụng hình sựMã số : 50514

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẤN VĂN ĐỘ| TRUNG TÂM THÔNG TIN THUY

TRƯỜNG ĐẠI HOG oo NỘI,PHÒNG ĐỌC É - |

Trang 2

ôi xin can thành cam on GS vần (ăn (Độ

Tham phan òa án quân sự Feung ương, các thầu,

cô giáo, ban bè, đồng nghiệp va gia dinh — nhingaguoi da giúp dé tôi toàn tiànft luận van nay.

Các gia luận van

Wguyin Fudan

Trang 3

Bộ luật hình sự

Bộ luật tổ tụng hình sựBộ quốc phòng

Điều tra hình sự quân độiViện kiểm sát quân sự

Tòa án quân sựXã hội chủ nghĩa

Trang 4

Nhận thức chung về mỗi quan hệ giữa cơ quan điều tra hình su

quan đội với Viện kiểm sát quân sự và Tòa án quân sự trong tốtụng hình sự Việt Nam.

Khái niệm về mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hảnh tố tụng trong

hoạt động tố tụng hình sự.

Những nguyên tắc cơ bản của moi quan hệ giữa cơ quan điều tra hinh

Sự quan đội với Viện kiềm sát quân sự và Toa an quân Sự trong tố

tụng hình sự.

Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển mối quan hệ giữa cơquan điều tra hình sự quân đội với Viện kiểm sát quân sự và Tòa ánquân sự trước khi co Bộ luật tố tụng hình sự.

Mối quan hệ giữa cơ quan điều tra hình sự quân đội với Viện kiểm sátquân sự và Tòa án quân sự theo pháp luật tổ tụng hình sự hiện hành.

Chương 2 :

Thực trạng mối quan hệ giữa cơ quan điều tra hình sự quân đội

với Viện kiêm sát quân sự và Tòa án quân sự.

Thực trạng mối quan hệ giữa cơ quan điều tra hình sự quân đội vớiViện kiểm sát quân sự.

Thực trạng mối quan hệ giữa cơ quan điều tra hình sự quân đội với

Tòa án quân sự.

Những hạn chế vướng mac trong mỗi quan hệ giữa co quan điều trahình sự quân đội với Viện kiêm sát quân sự và Tòa án quân sự.

Chương 3 :

Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả mỗi quan hệ giữa cơ quan

điều tra hình sự quân đội với Viện kiêm sát quân sự và Tòa án

quân sự.

Dự báo tình hình tội phạm có liên quan đến quân đội trong thời

gian toi.

Một số giải pháp.PHẢN KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

85

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Quá trình giải quyết vụ án hình sự là một quá trình liên tục gồm cácgiai đoạn kế tiếp nhau, được thực hiện bởi các cơ quan tiến hành tố tụng theo

BLTTHS quy định Đó là các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án Cơquan ĐTHSQĐ là một cơ quan trong hệ thống các cơ quan điều tra, cónhiệm vụ phát hiện nhanh chóng, chính xác mọi hành vi phạm tội; thực hiện

các biện pháp điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự nhằm làmrõ tội phạm, lập hồ sơ dé nghị VKSQS truy tố trước TAQS, xác định cácnguyên nhân điều kiện phạm tội, góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranhphòng chồng tội phạm trong quân đội.

Đê thực hiện nhiệm vụ của mình và nhiệm vụ chung của tố tụng hìnhsự, cơ quan ĐTHSQĐ phải giải quyết tốt các mối quan hệ phát sinh trongquá trình tố tụng mà trước hết là trong quan hệ với VKSQS và TAQS.

Mặc dù cơ quan DTHSQD, VKSQS, TAQS hoạt động tổ tụng độclập nhưng giữa các cơ quan này có mối quan hệ hết sức chặt chẽ, đó là mốiquan hệ phối hợp, chế ước trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.

Mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQS một mặt

phản ánh chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, mặt khác phản ánh tính

liên tục, thông nhất trong hoạt động tố tụng hình sự của Nhà nước Việt

Nam ta.

Việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD vớiVKSQS và TAQS trong tố tụng hình sự có ý nghĩa quan trong nhằm đảmbao cho các hoạt động tố tụng của từng co quan đạt hiệu quả, tránh đượcnhững vi phạm có thé xảy ra và đạt được mục đích chung của việc giảiquyết án hình sự trong quân đội.

Trang 6

Thực tiễn của việc điều tra giải quyết án hình sự trong quân đội chothay một phan do chưa nhận thức day đủ về bản chất, ý nghĩa và tam quantrọng của mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQS trongtố tụng hình sự, mặt khác cũng do pháp luật tố tụng hình sự hiện hành chưacó quy định cụ thể về quan hệ phối kết hợp giữa cơ quan ĐTHSQĐ với

VKSQS và TAQS, cho nên còn có biểu hiện tuỳ tiện, chồng chéo thậm chí

còn dé xay ra vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tụng trong quá trình giảiquyết vụ án.

2 Tỉnh hình nghiên cứu:

Sau khi Nhà nước ta ban hành BLTTHS, một số công trình nghiêncứu khoa học, bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành, tuy không nghiêncứu trực tiếp mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQStrong tô tụng hình sự nhưng cũng đã phần nào đề cập tới vị trí, vai trò, chứcnăng nhiệm vụ của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án trong hệ thôngtô chức cơ quan Nhà nước nói chung và trong tổ tụng hình sự nói riêng.

Trong số các công trình nghiên cứu về mối quan hệ trong tố tụnghình su, có luận án thạc sĩ của tác giả Nguyễn TiéwSon với dé tài : “Mốiquan hệ giữa co quan điều tra với Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự ViệtNam” Luận án đã phân tích cơ sở và đặc trưng của mỗi quan hệ trong mộtsố chế định cụ thể, tuy nhiên điểm xuất phát của luận án chủ yếu từ vai tròchức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự Công trìnhnghiên cứu của PGS TS Đỗ Ngọc Quang về “Mối quan hệ giữa cơ quanđiều tra với các cơ quan tham gia tố tụng hình sự” (Nhà xuất bản Chính trịQuoc gia, Hà Nội 1997) đã trình bày tổng quát các mỗi quan hệ, giữa cơquan điều tra với các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan bổ trợ tưpháp trong tổ tụng hình sự.

Tuy nhiên, do mục đích nghiên cứu và phương pháp tiếp cận khácnhau nên các công trình nghiên cứu nêu trên cũng chưa đề cập đến mối

quan hệ giữa cơ quan ĐTHSQĐ với VKSQS và TAQS cũng như các giải

Trang 7

Tinh hình nghiên cứu trên cho thấy cần phải có sự nghiên cứu day

đủ, toàn diện về mỗi quan hệ giữa cơ quan ĐTHSQĐ với VKSQS vàTAQS trong tô tụng hình sự Việt Nam Trên cơ sở phân tích khoa học chức

năng nhiệm vụ của từng cơ quan cũng như những vấn đề đang đặt ra trong

thực tiễn áp dụng pháp luật tổ tụng hình sự hiện nay làm cơ sở đề xuất cácgiải pháp nham góp phan nâng cao hiệu quả của công tác phòng chống tội

phạm hình sự trong quân đội.

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu :

- - Mục đích chính của việc nghiên cứu là làm sáng tỏ cơ sở pháp lý,

ban chat, ý nghĩa của mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS vàTAQS trong tổ tụng hình sự, tong kết thực tiễn mối quan hệ này, phát hiệnnhững van dé còn vướng mắc, ton tại và bất cập, dé đề xuất các giải phápnhằm nâng cao hiệu qua điều tra giải quyết các vụ án hình sự trong quân

các vụ án hình sự và đặc trưng của các mỗi quan hệ đó;

- Phân tích thực tiễn giải quyết các mối quan hệ giữa các cơ quan

DTHSQD, VKSQS và TAQS, dé xuất một số giải pháp góp phan hoàn

Trang 8

thiện và nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa cơ quan ĐTHSQĐ vớiVKSQS và TAQS trong tổ tụng hình sự.

ig cd , A ` XK + A -44 Y nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn:

Luận văn là công trình chuyên khảo đầu tiên làm rõ được cơ sở lýluận và thực tiễn của mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và

TAQS trong tố tụng hình sự qua đó giúp cho việc nâng cao nhận thức vàvận dụng đúng đăn hơn các quy định của pháp luật về mối quan hệ giữa các

co quan trên.

Các giải pháp đưa ra là cơ sở lý luận dé các cơ quan tiến hành tố tụng

trong quân đội giải quyết mối quan hệ trong quá trình giải quyết vụ án.

Về mặt thực tiễn luận văn có thể dùng là tài liệu tham khảo khi tiễnhành các hoạt động phối hợp giữa cơ quan ĐTHSQĐ, VKSQS và TAQStrong điều tra phòng chống tội phạm.

5 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta vềdau tranh phòng chồng tội phạm Trong quá trình thực hiện luận văn tác giảsu dụng một sô phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, sosánh, tham khảo ý kiến của một số cán bộ trực tiếp tiền hành tố tụng tại Cụcđiều tra hình sự - BQP, Phòng, Ban diéu tra hinh su trong quân đội; các can

bộ nghiên cứu của VKSQS trung ương và TAQS trung ương; thu thập phân

tích các tài liệu của cơ quan chức năng trong quân đội Do yêu cầu công tác,một số ví dụ minh họa trong luận văn về vụ việc phạm tội tác giả không nêu

tên chính xác của các đơn vi quân đội.pf A id A w

6 Cơ cau của luận van:

Luận văn gôm có phân mo dau, 3 chương, phan kêt luận và danh mục tailiệu tham khao.

Trang 9

- Chương 2: Thực trạng mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD,VKSQS và TAQS trong tế tụng hình sự Việt Nam

- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quá mối quan hệ giữacơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQS trong tố tụng hình sự.

- Phan kết luận: Tóm tat két quả nghiên cứu của luận van.

Trang 10

Chương 1

NHAN THỨC CHUNG VE MOI QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN DIEU TRA

HÌNH SỰ QUAN DOI VỚI VIEN KIEM SAT QUAN SỰ VA TOA ÁNQUAN SU TRONG TO TUNG HINH SU VIET NAM

1.1 Khai niém vé moi quan hệ giữa các co quan tién hanh té tungtrong hoat dong tô tụng hình sự:

Theo quy định của BLTTHS nước cộng hoà XHCN Việt Nam thì hoạt

động tố tụng hình sự là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhaunhư: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự Mỗi giai đoạntổ tụng đều păn liền với chức năng nhiệm vu, quyên hạn của các cơ quan tiếnhành tó tụng nhất định Trong từng giai đoạn mối quan hệ giữa các cơ quannay lại biêu hiện bang những tinh chat mức độ và cách thức khác nhau.

Tố tụng hình sự chính là hoạt động của các cơ quan tiễn hành tố tụng,người tiễn hành tố tụng, nhăm giải quyết đúng đắn vụ án hình sự theo quy

định của pháp luật.

Quá trình giải quyết vụ án hình sự bao giờ cũng liên quan đến nhiềungười tham gia t6 tụng khác nhau , hoặc có su phối hợp tham gia của cáccơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tô chức xã hội va của mọi công dân Vìvậy tổ tụng hình sự cần được hiéu là toàn bộ hoạt động của cơ quan tiếnhanh tổ tụng, người tiến hành tổ tụng, người tham gia tố tụng và của các cơquan Nhà nước khác, các tô chức, công dan tham gia vao việc giải quyết vụ

Trang 11

tiến hành tô tụng và những người tiến hành tô tụng là mối quan hệ quantrọng xuyên suốt và cơ bản nhất của hoạt động tố tụng hình sự Mối quanhệ đó chính là mối quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình

sự, trên cơ sở thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tiến hành tốtụng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.

Nghiên cứu bản chất mối quan hệ này phải dựa trên cơ sở vận dụngphép duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến vào trong những hoạtđộng tổ tụng hình sự Điều đó có nghĩa là mối quan hệ tổ tụng hình sự vừacó cái chung của mỗi quan hệ biện chứng giữa các sự vật hiện tượng, cácquá trình trong hiện thực khách quan, vừa có cái riêng đặc trưng trong tổtụng hình sự Những cái riêng đặc thù của mối quan hệ đó là:

- Môi quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tổ tung chỉ phát sinh khi cósự kiện phạm tội xảy ra và kết thúc khi vụ án hình sự đã được giải quyếttheo trình tự quy định của pháp luật Mối quan hệ giữa các cơ quan tiếnhành tổ tụng được biểu hiện như là hình thức và cách thức thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan thông qua hoạt động cụ thêcủa những người được Nhà nước giao cho những quyền tiến hành tổ tụnghình sự, nhăm giải quyết vụ án hình sự một cách khách quan, chính xác và

phai chịu trách nhiệm trước pháp luật;

- Môi quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng khác với mối quanhệ trong các cơ quan hành chính Nhà nước mà đặc trưng là quan hệ chấp

hành và điều hành: Mối quan hệ trong tố tụng hình sự chịu sự chi phối bởiphương pháp điều chinh của ngành luật tố tụng hình sự, các cơ quan tiền

hành t6 tụng hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật một cách tương đốiđộc lập Các cơ quan tiến hành tổ tụng phải hỗ trợ lẫn nhau, cùng có chungmột nhiệm vụ là làm rõ sự thật của vụ án hình sự, nhưng có sự chế ước lẫnnhau nhằm đảm báo thực hiện đúng qui định của pháp luật;

Trang 12

- Trong hoạt động tố tụng hình sự, các cơ quan tiến hành tổ tụng nóichung va cơ quan tiến hành tổ tụng trong quân đội nói riêng đều phải đảmbao những nguyên tắc tố tụng hình sự như: Đảm bảo pháp chế; đảm bảo

quyên dân chủ trong hoạt động tổ tụng; những nguyên tắc đảm bảo cho

việc xác định sự thật của vụ án và những nguyên tắc đảm bảo cho xét xử vụán hình sự

- Mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQS trongcác giai doạn cụ thé của tố tụng hình sự có những nét đặc trưng riêng, đượcpháp luật tố tụng hình sự quy định rất chặt chẽ về trình tự và thủ tục bắtbuộc Cụ thê là các cơ quan tiến hành tổ tụng trong quân đội (thông quangười có thâm quyền) có nhiệm vụ chung là giải quyết vụ án hình sự ởtừng giai đoạn tố tụng (điều tra, truy tố, xét xử) Mỗi giai đoạn tố tụng cónhiệm vụ riêng, do chủ thể tiễn hành tố tụng riêng và quyết định tố tụngphù hợp Cụ thể : Giai đoạn điều tra do cơ quan ĐTHSQĐ tiến hành, kếtthúc giai đoạn điều tra bằng quyết định đề nghị truy tổ hoặc đình chỉ điềutra Ở giai đoạn truy tố, VKSQS dựa vào kết luận điều tra của cơ quanDTHSQD và qua thực tiễn kiểm sát điều tra để quyết định truy tô bị can ratrước TAQS Giai đoạn xét xử, trên cơ sơ hồ sơ vụ án và cáo trạng củaVKSQS, TAQS quyết định đưa vụ án ra xét xử, kết quả của hoạt động xétxử là ban án, quyết định của TAQS Như vậy quá trình tổ tụng trên là sự kếtục liên tiếp kết qua của các cơ quan tiễn hành tổ tụng Điều đó cho thay cơquan ĐTHSQĐ, VKSQS và TAQS có mối quan hệ hết sức chặt chẽ Đóchính là môi quan hệ phối hợp và chế ước trong quá trình giải quyết vụ án

Trang 13

Theo chúng tôi mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQSCó mot sô nguyên tac cơ bản sau :

1.2.1 Nguyên tac dam bảo pháp chê xã hội chủ nghĩa:

Đây là nguyên tắc hiến định quan trọng nhất Điều 12 Hiến pháp

năm 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không

ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Nguyên tắc này đã được cụthê thành nguyên tắc quy định tại điều 2 BLTTHS “Mọi hoạt động tổ tunghình sự phải được tiền hành theo quy định của Bộ luật này”.

Nội dung của nguyên tắc này yêu cầu các hoạt động tố tụng hình sự

phải tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật Việc khởi tố, điều tra,

truy tô xét xử đều phải tiến hành có căn cứ và hợp pháp Trong quan hệgiữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQS trong tố tụng hình sự phải

dựa trên cơ sở thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan đã được

quy định trong BLTTHS và các Pháp lệnh tổ chức TAQS, Pháp lệnh tổchức VKSQS, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự.

Như vậy sự phối hợp giữa 3 cơ quan trên phải tuân theo những quyđịnh của pháp luật, không thể tuỳ tiện giản đơn, nếu không sẽ dẫn đến việcxử lý vụ án sai, vi phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,

không đảm bảo được tính nghiêm minh của pháp luật.

1.2.2 Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyên cơ bản của công dân:Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân là một nguyêntắc hiền định được cụ thê hoá trong pháp luật tố tụng hình sự nước ta Điều50 hiển pháp năm 1992 đã chính thức ghi nhận quyền con người vào tronghiến pháp: “ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam các quyển củaCon người về chính trị, dan sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọngthê hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và Luật”.

Trang 14

Việc quy định của Hiến pháp về tôn trọng và bảo vệ các quyên cơ bảncủa công dân là nguyên tắc cơ bản của toàn bộ quyền lực Nhà nước Hiếnpháp đã quy định một số quyền cơ bản của công dân được tôn trọng và bảo

vệ Nhà nước pháp quyền có đặc trưng cơ bản nhất là sự thống trị tối cao củapháp luật trong đời sóng xã hội, nhưng pháp luật đó là pháp luật bảo vệquyên va lợi ích của công dân Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền côngdân của công dân trong Nhà nước pháp quyền thể hiện mối quan hệ giữacông dân với Nhà nước, trong mỗi quan hệ đó công dân có ưu thế Sự tồn tạivà hoạt động của Nhà nước vì mục đích duy nhất là phục vụ con người, ởđây pháp luật được coi là khế ước giữa công dân với Nhà nước.

Tổ tụng hình sự là hoạt động mà trong đó các quyền và lợi ích hợppháp của công dân có nguy cơ dé bị xâm phạm nhất Do đặc tinh của mìnhpháp luật tô tụng hình sự cần thiết có một số quy định hạn chế quyền tự dodân chủ của công dân ví dụ như: bắt, tạm giam, tạm giữ, khám xét vì vậymối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQS một mặt phảixác định sự thật của vụ án, mặt khác phải tôn trọng và bảo vệ các quyền cơbản của công dân Việc thực hiện kiểm sát điều tra và phối hợp trong quátrình điều tra vụ án hình sự giữa cơ quan DTHSQD và VKSQS phải luônthực hiện đúng các quy định của BLTTHS, mặt khác các hoạt động tố tụngphải tuân thủ những nguyên tắc trong mối quan hệ ràng buộc và chế ướclẫn nhau nhằm đảm bảo loại trừ những hành vi vi phạm các quyền và lợi

ích hợp pháp khác của công dân.

Trang 15

1.2.3 Nguyên tắc xác định sự thật của vu án.TS

Điều 11 BLTTHS quy định: Co quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án

phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp dé xác định sự thật của vụ án một cáchkhách quan toàn diện và day đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ

xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách

nhiệm của bị can, bị cáo.

Như vậy mục đích của hoạt động tố tụng hình sự là nhằm xác định sựthật khách quan của vụ án hình sự để kết luận có tội phạm xảy ra hay không?Nếu có tội phạm xảy ra thì ai là người thực hiện hành vi phạm tội, tính chấtmức độ phạm tội dé ap dung cac ché tai hinh sự một cách phủ hợp Việc xácđịnh sự thật vụ án là trách nhiệm của các cơ quan tiền hành tổ tụng, đượcthực hiện theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, nhưng mục đíchchung là lam rõ sự thật của vụ án Điều này khang định tính nguyên tắc trong

quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQS trong quá trình giải

quyết vụ án hình sự.

Cơ quan DTHSQD chịu trách nhiệm chính trong việc phát hiện điều

tra, khám phá tội phạm, thu thập chứng cứ chứng minh làm rõ tội phạm,

đồng thời phải chịu trách nhiệm về kêt quả điêu tra của mình.

VKSQS thực hiện việc kiểm sát tuân theo pháp luật trong hoạt độngđiều tra và xét xử nhằm đảm bảo cho các hoạt động này thực hiện mục đíchchung là xác định sự thật của vụ án, thực hành quyền công tố bảo đảm truytố bị can ra trước TAQS khi có đầy đủ chứng cứ chứng minh tội phạm và

người phạm tội.

TAQS trên cơ sở kết quả điều tra của cơ quan DTHSQD và quyếtđịnh truy tổ của VKSQS mà tiến hành xét xử nhằm giải quyết vụ án hình sựmột cách đúng dan.

Như vậy các giai đoạn tố tụng hình sự là một quá trình liên tục,không thê tách rời nhau, giai đoạn trước làm tiên dé cho giai đoạn sau Sự

Trang 16

phôi hợp và chế ước giữa cơ quan ĐTHSQĐ với VKSQS và TAQS xuất

phát một mặt từ nhiệm vụ xác định sự thật khách quan của vụ án, mặt khác

thực hiện mục đích chung là giải quyết đúng đăn vụ án hình sự.

I, 2 4 Nguyên tac cap dưới chịu sự chỉ đạo hoặc giám doc của captrên trong tô tung hình sự.

Trong hệ thống tô chức bộ máy của Nhà nước ta nguyên tắc cấpđưới chịu sự chi đạo của cấp trên là một nguyên tắc chung Nguyên tắc nàybảo đảm tính tập trung thống nhất trong hoạt động của bộ máy Nhà nước,cho phép cơ quan cấp trên có thể chỉ đạo hoạt động của cơ quan cấp dưới,tạo nên sự thống nhất đồng bộ trong việc thực hiện các yêu cầu nhiệm vụchung Trong tổ tụng hình sự, quy tắc này được quy định trong điều 3 Pháplệnh tô chức điều tra hình sự: “Cơ quan điều tra cấp dưới chịu sự chỉ daocủa cơ quan điều tra cấp trên Tại điều 7 Pháp lệnh tổ chức VKSQS quyđịnh:” VKSQS do Viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng VKSQS cấp dướichịu sự lãnh đạo của Viện trưởng VKSQS cấp trên; VKSQS các cấp chịusự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao".Còn đối với TAQS để đảm bảo nguyên tắc độc lập và tuân theo pháp luật,Điều 18 Pháp lệnh tô chức TAQS quy định : “TAQS trung ương giám đốc

việc xét xử của TAQS cap dưới.

Nguyên tắc cấp dưới chịu sự chỉ đạo hoặc giám đốc của cấp trên lànguyên tắc hoạt động theo nganh, song chính nguyên tắc này là một yếu tốquan trọng đảm bảo cho việc thực hiện mối quan hệ giữa cơ quanĐTHSQĐ với VKSQS và TAQS có hiệu quả để giải quyết những van đề

phát sinh trong quan hệ giữa các cơ quan nói trên.

1 3 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển mối quan hệ

giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS và TAQS trước khi có BLTTHS.Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng Việt Nam, trải qua các chặng

đường dau tranh cách mạng, Quân đội nhân dân Việt Nam không ngừng

Trang 17

trương thành va vững mạnh vẻ mọi mặt Cơ quan DTHSQD, VKSOS,TAQS la những tô chức trong lực lượng quân đội nên lich sử hình thành va

phát triển cua các cơ quan nay gắn liền với sự trưởng thành và lớn mạnh

của quản đội Tuy mỗi cơ quan có những nét đặc thù riêng nhưng lại cùngchung một mục đích một nhiệm vụ là phục vụ yêu cầu chính trị của cách

Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, do yêu cầu bảo vệ chính

quyên non trẻ song song với nhiệm vụ chiến đấu, quân đội còn thực hiện

nhiệm vụ giữ bí mật quân sự, phòng gian bảo mật, đấu tranh chống các loạitội phạm Vi vậy ngay sau khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

ngày 13 tháng 9 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chi Minh đã ký sắc lệnh 13 C/SLthành lập TAQS trong phạm vi cả nước Trong sắc lệnh ghi rõ: “TAQS sẽxử tất cả các người nao vi phạm vào điều có phương hại đến nền độc lập

của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trừ khi phạm nhân là binh sĩ thì

thuộc về nhà binh xử lấy theo luật” Như vậy TAQS ở sắc lệnh này quy

định không hoàn toàn là Tòa án binh mà là Tòa án xét xử những vụ án

chong lại chính quyền dân chủ nhân dân Điều 3 của sắc lệnh 13 C/SL ngày

13/9/1945 quy định:

- “Những quyết định của TAQS sẽ đem thi hành ngay, không đượcquyền chống án trừ trường hợp sau này: Nếu bản án tuyên xử tử thì tộinhân có quyền đệ đơn lên Chủ tịch Chính phủ xin giảm án, bản án sẽ hoãnthi hành cho đến khi có quyết định của ông Chủ tịch Chính phủ ”

Trong thời kỳ này TAQS là cơ quan xét xử duy nhất, trừng trị kịpthời những phần tử phản cách mạng, đồng thời giáo dục răn đe nhữngngười có hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm việc thi hành thắng lợi các

chủ trương của Chính phủ.

Ngày 26/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 37/SL quyđịnh thâm quyên quản hạt của các TAQS, dù trong thời gian ngắn đã được

Trang 18

Ngày 22/5/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 71/SL quy

định: “Quân đội của nước Việt Nam là một quân đội quốc gia” Sắc lệnh số71 là căn cứ và cơ sở pháp lý đầu tiên về xây dựng ký luật và ý thức pháp

luật trong quân đội Trong sắc lệnh nêu rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Của các cơ quan trong quân đội, trong đó co quan thi hành va bảo vệ phápluật trong quân đội.

Ngày 23/8/1946 quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng đã ký sắclệnh 163/SL lập một Tòa án binh lâm thời, trụ sở đặt tại Hà nội Trong sắclệnh này quy định trách nhiệm các cấp chỉ huy trong quân đội phải cấp tốctiến hành điều tra những vi phạm, sơ lược thu thập tài liệu rồi gửi hồ sơ vàbáo cáo lên quân pháp cục để quân pháp cục trưởng quyết định có nên truytố hay không Dé dam báo cho việc xét xử của Tòa án binh được đúngngười đúng tội cần thiết phải có hệ thống thực hiện công tác điều tra trongquân đội Vì vậy ngày 16/2/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 19quy định chức năng, quyền hạn của ủy viên Chính phủ ở Tòa án binh kiêmcông tổ trước Tòa án.

Ngày 6/6/1948 Bộ Quốc phòng ra Nghị định 80/ND quy định đặt tạiTòa án binh tối cao, Tòa án binh khu Trung ương và các Tòa án liên khumột phòng dự thâm do một trưởng phòng điều khiến (nay gọi là điều traviên) Nhiệm vụ của trưởng phòng dự thâm là làm mọi công việc cần thiếtcho công tác điều tra, đảm bảo cho công tác xét xử của Tòa án binh Chínhquy định này đã giúp cho công tác điều tra phục vụ cho việc xét xử của các

Toa án bình được nhanh chong và chính xác.

Trang 19

Ngày 28/5/1947 liên bộ Quốc phòng - Tư pháp có thông lệnh số 60 về

tô chức Tòa án binh tại mặt trận đã quy định:

Tại các điêm tác chiến, nếu phát hiện được người phạm tội, phản

quoc, tội gián điệp, tội cướp bóc, nhũng nhiều dân chúng thì Toa an binh tai

mặt trận sẽ họp đề xử ngay và bản án sẽ được thi hành ngay nhưng phảibáo cáo và gui hỗ sơ lên Bộ Quốc phòng (quân pháp cục) qua khu trưởng.

Ngày 19/11/1948 theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ quốc phòng và Bộtrưởng Bộ tư pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 258/ SL tổ chứcCông an quân pháp trong quân đội, đây chính là tiền thân của lực lượng

ĐTHSQĐ Trong sắc lệnh quy định Công an quân pháp có nhiệm vụ:

“Truy tìm tất cả các việc phạm pháp thuộc thâm quyền Tòa án binh, thuthập các tài liệu và bat giam người phạm pháp dé giao cho Tòa án binh xétxử Thi hành các mệnh lệnh cùng bản án của Tòa án binh” (Điều 12 - Sắc

lệnh 258/ SL ngày 19/11/1948).

Tô chức nhiệm vụ của Công an quân pháp trong khang chiến được

quy định trong sắc lệnh 258/SL ngày 19/11/1948 chính là tổ chức và nhiệm

vụ của ngành ĐTHSQĐ trong suốt hơn 50 năm qua.

Công an quân pháp (điều tra hình sự quân đội) có thấm quyền điềutra hoạt động phạm pháp hình sự thuộc thâm quyền của Tòa án binh, nhữngngười vi phạm là quân nhân, công nhân viên quốc phòng và những ngườicó hành vi làm tốn thất đến tài sản quốc phòng.

Cuối năm 1960 thực hiện hiến pháp 1959 của nước Việt Nam DânChu Cộng Hoà, Tông quân uỷ quyết định tổ chức TAQS và VKSQS cáccấp thay cho hệ thống quân pháp.

Ngày 12/5/1961 Tổng cục chính trị ra thông tư số 06 thông báo quyếtđịnh của Trung ương Đảng, Quốc hội, Tổng quân uy và Bộ quốc phòng vềviệc thành lập hệ thống VKSQS trong toàn quân Theo thông tư số 06, các

cán bộ quân pháp các cap cùng các uỷ viên công tô của các Tòa án binh

Trang 20

được điêu chuyên về VKSQS các cấp Với quyết định này nhiệm vụ hoạtđộng điêu tra hình sự nằm trong hệ thống VKSQS các cấp, Tòa án binh

được đôi tên thành TAQS các cấp.

Ngày 16/12/1974 do yêu cầu thực tế của tình hình đấu tranh chống

tội phạm trong quân đội, Bộ quốc phòng đã ra quyết định số 205/ QP vềviệc tô chức lại ngành quân pháp trong quân đội Đến ngày 21/2/ 1981 Bộ

quốc phòng ra quyết định số 50/ QD - QP quyết định đổi tên cơ quan quânpháp các cap thành cơ quan điều tra hình sự trong quân đội.

Ngày 3/11/1987 Thường vụ Đảng uỷ Quân sự Trung ương ra nghị

quyết số 325/ĐUQSTƯ quyết nghị: Chuyển giao chức năng và hệ thống tổchức của cơ quan làm công tác điều tra hình sự, các trại giam quân sự cho

VKSQS Trung ương dam nhiệm Sau khi Nhà nước ban hành BLTTHS

1988: Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự ngày 4/4/1989 quy định về cơquan điều tra, Bộ quốc phòng đã quyết định thành lập lại hệ thống cơ quan

điều tra hình sự trong quan đội.

Như vay cơ quan ĐTHSQD, VKSQS và TAQS có một qua trình

hình thành và phát triển hết sức gắn bó với nhau, có quan hệ khăng khíttrong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị chung Tuy nhiên trong thời kỳ đầuthu tục về quan hệ phối kết hợp giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS vàTAQS trong hoạt động điều tra xử lý tội phạm chưa được quy định theomột trình tự chặt chẽ, cơ chế điều tra và chế ước hoạt động điều tra chưađược hình thành một cách đầy đủ toàn diện.

1.4 Mối quan hệ giữa cơ quan ĐTHSQĐ với VKSQS và TAQStheo pháp luật tổ tụng hình sự hiện hành:

Cơ sở pháp ly của mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQSvà TAQS trong tố tụng hình sự được quy định trong BLTTHS và các vănbằng pháp luật tố tụng hình sự khác Ngay tại điều 1 của BLTTHS nêu rõ:

Trang 21

BLTTHS quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xửvà thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ

giữa các cơ quan tiền hành tố tung; quyền va nghĩa vụ của những ngườitham gia tố tụng và của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và công dânnhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng để xử lý công minh, kịp thời mọi

hành vi phạm tội Không dé lọt tội phạm, không làm oan người vô tội

Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ quan ĐTHSQĐ với VKSQSvà TAQS nhăm tim ra bản chất pháp lý va những đặc trưng cơ bản của mối

quan hệ được thực hiện trên cơ sở những quy định của pháp luật tố tụnghình sự về vi trí, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan.

1.4.1 VỊ trí, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan ĐTHSỢĐ, VKSQS và TAQS

trong to tụng hình sw.

* Vi trí, chức nang, nhiệm vụ của cơ quan DTHSQD:

Cơ quan DTHSQD năm trong hệ thống các cơ quan điều tra theo quyđịnh của pháp luật tô tụng hình sự, đồng thời là một cơ quan trong hệ thống

bộ máy quân đội nhân dân Căn cứ điều 14 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự

quy định vẻ tô chức cơ quan điều tra trong quân đội nhân dân, căn cứ vàotình hình thực tế trong quân đội, Bộ quốc phòng đã ban hành quyết định 236/QD - OP ngày 21/8/1990 về tô chức cơ quan điều tra hình sự như sau:

- Cục điều tra hình sự ở Bộ quốc phòng (Cơ quan DTHSQD cấp 1).Trong cục thành lập phòng điều tra hình sự khu vực Trung ương dé giảiquyết án cấp 2.

- Phòng điều tra hình sự ở Tổng cục, Quân khu, Quân chủng, Binhchủng và cấp tương đương (Cơ quan DTHSQD cấp thứ 2).

- Ban điều tra hình sự ở Ban chỉ huy quân sự tỉnh và cấp tươngđương (Cơ quan DTHSQD cấp thứ 3).

Thâm quyền của cơ quan điều tra hình sự được quy định tại điều 92BLTTHS tại điêu 15 Pháp lệnh tô chức điều tra hình sự : Các cơ quan điều

TRUNG TAM THONG TIN THU Vi

TRƯỜNG DAI HỌC LUẬT HÀ !'_ ¡

PHÒNG ĐỌC ¿Ÿ (9

Trang 22

tra hình sự trong quân đội nhân dân, căn cứ vào thấm quyền xét xử của các

TAQS tiền hành điều tra các tội phạm quy định tại các chương từ chương IIđến chương XI phần “Các tội phạm” của BLHS (năm 1985) trừ nhữngtrường hợp do cơ quan điều tra của VKSQS, Cục an ninh quân đội, Phòngan ninh quân đội điều tra Hiện nay BLHS năm 1999 đã có hiệu lực pháp

luật song van bản pháp luật quy định về thẩm quyền của cơ quan DTHSQDvân chưa được sửa đôi phù hợp.

- Ngày 01 tháng 07 năm 2000 Bộ quốc phòng ra quyết định số 1465/2000/ QD-BQP về việc chuyển chức năng điều tra án ma tuý, vũ khí từ cơquan điều tra an ninh quân đội sang cơ quan DTHSQD:

+ Điều | quyết định: Chuyén giao nhiệm vụ điều tra các tội phạm quyđịnh tại Mục B chương I phần các tội phạm của BLHS năm 1985, được sửađôi, bô sung năm 1989, 1991, 1992, 1997 đã chuyển sang các chương kháccủa BLHS năm 1999 và các tội phạm về ma tuý quy đỉnh tại chương XVIIIphần các tội phạm của BLHS năm 1999 từ cơ quan điều tra an ninh quân

đội sang cơ quan ĐTHSOĐ;

+ Điều 2 quy định: Từ ngày 01 tháng 07 năm 2000, nhiệm vụ điều tracác tội phạm nêu tại điều] của quyết định này thuộc thâm quyền điều tra

cua cơ quan DTHSQD.

- Chức năng cơ ban của cơ quan điều tra nói chung và cơ quanĐTHSQĐ nói riêng là hoạt động điều tra, khám phá tội phạm theo các quy

định của BLTTHS Nhiệm vụ của cơ quan ĐTHSQĐ được quy định tại

điều 2 Pháp lệnh tô chức điều tra hình sự Cụ thé là:

+ Ap dụng mọi biện pháp do BLTTHS quy định dé xác định tội phạmvà người đã thực hiện hành vi phạm tội, lập hồ sơ dé nghị truy tố Thựchiện nhiệm vụ này cơ quan DTHSQD phải thực hiện các biện pháp điều tratheo luật định, lập hd sơ dé nghi VKSQS truy tố trước TAQS; đảm bảo sự

nghiêm minh của pháp luật.

Trang 23

= Trong khi tiên hành vu án điêu tra vụ án hình sự co quan DTHSQDcó trách nhiệm tìm ra nguyên nhân và điêu kiện phạm tội, yêu câu các cơquan tô chức khăc phục và ngăn ngừa Đây là nhiệm vụ quan trọng góp

phân vào cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung.

Với việc thực hiện nhiệm vụ nói trên, rõ ràng hoạt động điều tra là:

Khâu đột phá, là giai đoạn đầu giữ vai trò thành bại đối với cơ quan tiếnhành tổ tụng hình sự Khác với vụ án dân sự Khi mà việc điều tra chủyếu tiên hành tại phiên tòa do cơ quan xét xử đảm nhiệm, trong tổ tunghình sự, trước khi đưa vụ án ra xét xử, cơ quan điều tra đã phải tiến hànhmột loạt các biện pháp điều tra, thu thập, đánh giá chứng cứ Có thể nói,những kết qua kha quan cũng như sai lầm nghiêm trọng trong tố tụng hìnhsự thường bắt nguồn từ giai đoạn điều tra Vi trí quan trọng của hoạtđộng điều tra đối với công tác xét xử không chỉ giới hạn ở số lượng và chấtlượng, chứng cứ mà cơ quan điều tra có thể cung cấp cho Tòa án mà thậmchí trong nhiều trường hợp, sự nhận định đánh giá tội phạm của cơ quanđiều tra và của Viện kiểm sát còn quy định cả giới hạn xét xi“.

* Vi trí, chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát quân sự:

Pháp lệnh tổ chức VKSQS quy định: “Các VKSQS thuộc hệ thốngViện kiêm sát nhân dân được tổ chức trong quân đội " Trong phạm vichức năng cua mình, VKSQS có nhiệm vụ gop phần bảo vệ pháp chế xãhội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhândân; bảo vệ an ninh quốc phòng, kỷ luật quân đội, bảo vệ tài sản của Nhànước, của tập thể; báo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự vànhân phẩm của quân nhân, công nhân viên quốc phòng và của các công dânkhác; bao đảm dé mọi hành vi xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của tậpthẻ, sức chiến dau của quân đội, quyền lợi hợp pháp của quân nhân, côngnhân viên quốc phòng và của công dân khác đều phải được xử lý theo pháp

(1) Tran Đình Nhã vẻ doi mới tô chức cơ quan điều tra, Tạp chi Công an nhân dân số 4/1996

Trang 24

- VKSQS “Kiêm sát tuân theo pháp luật trong việc điêu tra của các

cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiên hành một số

hoạt động điêu tra đôi với các vụ án thuộc thâm quyên xét xử của TAQS”

(Khoản 2 điều 3 Pháp lệnh tổ chức VKSQS).

- 'Irong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, VKSQS có trách

nhiệm phôi hợp với người chỉ huy, các cơ quan: TAQS, điều tra trongviệc tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phòng ngừa, chống tội phạm và viphạm pháp luật " (Điều 5 Pháp lệnh tổ chức VKSQS)

- VKSQS kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra của cơquan ĐTHSQĐ, thực hành quyền công tô nhằm bảo đảm:

1 Mọi hành vi phạm tội đều phải được điều tra và xử lý kịp thời,

không dé lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.

2 Không đề người nào bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam bị hạn chế cácquyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dựvà nhân phâm một cách trái pháp luật.

3 Việc điều tra phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, chính xác đúngpháp luật, những vi phạm trong qúa trình điều tra phải được phát hiện, khắc

phục kịp thời và xử lý nghiêm minh.

4 Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bị can phải có căn cứ và

đúng pháp luật.

Theo quy định của Pháp lệnh tổ chức VKSQS, khi thực hiện côngtác kiêm sát điều tra đối với hoạt động điều tra của cơ quan DTHSQD,VKSQS có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Kiêm sát việc khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra của cơ quanđiều tra.

- Giải quyết các tranh chấp về thâm quyên điều tra.

Trang 25

- Phé chuân, không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tratheo quy định của pháp luật ; quyết định áp dụng thay đỗi hoặc hủybo các biện pháp ngăn chặn; hủy bỏ các quyết định trái pháp luật củacơ quan điều tra.

- Yêu câu cơ quan điều tra khắc phục các vi phạm pháp luật trong hoạtđộng điều tra; yêu cầu thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi, xử lýnghiêm minh điều tra viên đã vi phạm pháp luật trong khi tiến hànhđiều tra ; nếu hành vi của điều tra viên có dau hiệu của tội phạm thìkhơi tô về hình Sự.

- Quyét định truy tố bị can, quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều

- Kiên nghị với cơ quan, đơn vị, tô chức hữu quan áp dụng các biện

pháp phòng ngừa tội phạm trong hoạt động điều tra.

Co quan DTHSQD có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu và quyếtđịnh của VKSQS theo quy định của pháp luật tô tụng hình sự.

Tuy theo tinh chất mỗi giai đoạn tố tụng, mà việc thực hiện chứcnăng kiêm sát quân sự có nội dung cụ thể khác nhau, song có thé thayVKSQS có vị trí rat quan trọng trong tố tụng hình sự, nhằm đảm bảo cáchoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tuân thủ theo các quy định củaBLTTHS; dam bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ich

hợp pháp cua công dân.

* Vi trí, chức năng, nhiệm vụ của Tòa an quan sự:

Các TAQS là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam được tô chức trong quân đội Là cơ quan xét xử của Nhà nước,các TAQS được tô chức theo các quy định chung của pháp luật; đồng thờimang tính đặc thù của quân đội Tuy tình hình phát triển của cách mangnước ta trong từng giai đoạn lịch sử mà thắm quyền của các TAQS được

Trang 26

pháp luật quy định khác nhau và có sự thay đối cho phù hop với thực tiễnxét xử cùng như chức năng, nhiệm vụ cua quân đội.

Trong phạm vi, chức năng của mình, các TAQS có nhiệm vu bảo vệ

pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyên làm

chu cua nhân dân; bảo vệ an ninh quốc phòng, kỷ luật quân đội; bảo vệ tài

san của Nhà nước, của tập thê, bảo vệ tinh mạng, sức khoẻ, tài sản tự do,danh dự, nhân phẩm của quân nhân, công nhân viên, nhân viên quốc phòng

và của các công dân khác.

Pháp lệnh tô chức TAQS là văn bản pháp luật quan trọng đánh dau

bước phat triển mới của ngành TAQS Các quy định của pháp lệnh đã đưacác TAQS hoà nhập vào hệ thống cơ quan xét xử chung của Nhà nước, phù

hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới Về thẩm quyền xét xử chung: Các TAQS

xét xử các vụ án hình sự mà bị cáo là quân nhân tại ngũ, công nhân, nhân

viên quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện,công dân được trưng tập phục vụ trong quân đội và dân quân tự vệ phốithuộc với quân đội trong chiến dau phạm tội được pháp luật quy định và cácvụ án mà người dân gây thiệt hại cho quân đội hoặc liên quan đến bí mậtquân sự Việc quy định thẩm quyền xét xử chung cũng như thâm quyên xétxử theo cấp bậc, chức vụ của người phạm tội là điều khác biệt của TAQS sovới các Tòa án nhân dân, xuất phát từ đặc điểm của tô chức và hoạt động của

quân đội trong thời kỳ mới.

Thâm quyền xét xử của TAQS là căn cứ pháp lý để cơ quan điều traquân đội nói chung (cơ quan ĐTHSQĐ nói riêng) xác định thâm quyềnđiều tra vụ án hình sự Như vậy cơ quan DTHSQD muốn biết vụ án đó cóthuộc thâm quyền điều tra của mình hay không thì trước tiên phải xem vụán đó có thuộc thâm quyền xét xử của TAQS không đã, sau đó mới xác

định vụ án đó thuộc thẩm quyền của cơ quan điều tra cấp nào Van đề nàyhết sức quan trọng vì nó đảm bảo cho việc quy định thâm quyền điều tra,truy t0, xét xur cua cơ quan ĐTHSQĐ, VKSQS và TAQS được day đủ, chặt

Trang 27

chẽ, ranh mạch tạo cho 3 cơ quan trên phối hợp hoạt động được thống nhất,chặt chẽ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.

Trong hoạt động tố tụng hình sự, nếu như cơ quan DTHSQD chịu

trách nhiệm chính trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; VKSQS

xem xét truy tổ hay không truy tố vụ án ra trước TAQS, và khi đã truy tốthì giữ vai trò công tổ Nhà nước trong quá trình xét xử và cuối cùng TAQS

thực hiện chức năng xét xử vụ án hình sự Trong toàn bộ hoạt động tô tụng

hình sự thì TAQS giữ vị trí trung tâm vì ở đây sử dụng các kết quả của cáchoạt động điều ra công tố, bào chữa, giám định; là nơi công khai xem xétchứng cứ và sự thật thông qua các thủ tục tranh tụng; nơi đưa ra phán quyếtcuối cùng đối với một người có tội hay không có tội Vì vậy Tòa án là nơi

thé hiện tập trung nên công lý cua Nhà nước và xã hội.

1.4.2 Mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS trong tô

tụng hinh su:

Như đã phân tích ở phan trên, mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQDvới VKSQS hình thành một cách tất yếu thông qua việc thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan trên cơ sở những quy định

của pháp luật tổ tụng hình sự Đặc trưng của mỗi quan hệ này được thể hiện

oO các nội dung sau:

Đó là mối quan hệ trực tiếp phát sinh từ khi tiếp nhận tin báo về tộiphạm, khơi tô vụ án đến khi kết thúc quá trình điều tra vụ án hình sự, hoànthành bản kết luận điều tra và đề nghị truy tổ người có hành vi phạm tội.

Tính chất trực tiếp là đặc điểm của mối quan hệ trong giai đoạn này,ca cơ quan DTHSQD và VKSQS tuy có chức năng và thâm quyền khácnhau hoạt động độc lập với nhau nhưng cùng phải giải quyết những nhiệm

vụ chung trong giai đoạn khởi tô vụ án hình sự.

Trang 28

Moi quan hệ giữa cơ quan DTHSQD và VKSQS do đặc trưng cua tổ

tụng hình sự nên nó vừa thê hiện tính chất của sự phối hợp vừa mang tínhchât của sự chê ước.

* Về mối quan hệ mang tính chất phối hợp: Trước hết cần làm rõthé nào là mỗi quan hệ phôi hợp; Theo từ điển Tiếng Việt thì:

"Quan hệ” có nghĩa là: Sự gan liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiềusự vật khác nhau, khiến sự vật này biến đổi, thay đổi thì có thể tác độngđến sự vật kia; “Phối hợp” có nghĩa là: Cùng hoạt động hoặc hoạt động hỗ trợ

x |

lần nhau `.

Như vậy có thé hiệu quan hệ phối hợp là cùng chung ý chf va cùngchung hành động dé thực hiện một công việc, nhằm đạt được mục đích

chung đã được xác định trước.

Điều 5 Pháp lệnh tô chức VKSQS được Quốc hội thông qua ngày

19/ 4/ 1993 quy định:

Trong phạm vi chức năng của mình VKSQS có trách nhiệm phối

hợp với người chi huy, các cơ quan TAQS, điều tra trong việc phòng

+ Cơ quan ĐTHSQĐ phải thông báo cho VKSQS về tiến độ giảiquyết vụ an, các van dé phức tap nay sinh để VKSQS kiểm sát và phối hợp

giải quyết.

(1) Dai từ dién tieng Viet, Nhà xuat ban Van hóa Thông tin, Ha nội, năm 1999 trang 775, 778

Trang 29

+ Cơ quan DTHSQD phải chấp hành nghiêm chính yêu cau, quyết

định cua VKSQS trong việc điều tra vụ án hình sự.

- Trách nhiệm của VKSQS với cơ quan DTHSQD trong tố tụng hìnhsự không phải là VKSQS lam cùng, làm thay hoặc hỗ trợ co quan điều trama sự phối hop của VKSQS thông qua các hoạt động chủ yếu sau:

+ Đề ra các yêu câu điêu tra làm cho việc điêu tra được tiên hànhmột cách toan diện và đây đu.

+ Kiêm tra các thủ tục tổ tụng thông qua hoạt động kiềm sát trựctiếp hoặc gián tiếp (nghiên cứu hỗ sơ, tài liệu) phát hiện vả yêu cầu cơ quanDTHSQD khắc phục những vi phạm thiếu sót, đảm bảo cho hoạt động điềutra được tiền hành một cách khách quan và hợp pháp.

+ Trong quá trình kiêm sát điều tra, VKSQS có thể trực tiếp áp dụngnhững biện pháp tô tụng như: Khởi tố vụ án, khởi tố bị can, áp dụng thayđôi hoặc huy bỏ các biện pháp ngăn chặn khi trực tiếp phát hiện tội phạmhoặc hiện tượng bỏ sót tội phạm hoặc những trường hợp có tính khan cap

kip thời không can chuyên dén cơ quan điều tra thực hiện.

+ VKSQS không chi dam báo dé hoạt động diéu tra của cơ quan

DTHSQD đúng luật, ma còn phải tuân thủ nghiêm chính các quy định của

pháp luật và phải xem xét cân nhắc một cách toan diện giữa yêu cầu củapháp luật, yêu cầu điều tra và tình hình chính trị của đơn vị quân đội, cũng

như tình hình chính trị của địa phương nơi đơn vị quân đội đóng quân trong

từng trường hợp cụ thé dé phối hợp với cơ quan ĐTHSQĐ dam bảo choviệc điều tra có hiệu quả.

* Mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS là mối quanhệ có tính chất chế ước.

Chế ước theo từ điển tiếng Việt là: Hạn chế, quy định trong những

x§ oe A : )

điều kiện nhất định “”

(1) 1ừ điện tiếng Việt Nhà xuất ban Đà Nẵng năm 2000 trang 150)

Trang 30

- Chế ước theo từ điên Hán Việt thì : “Chế” là phép định ra, làm ra,đặt ra; “Ước” tức là bó buộc '"”

Day là van dé rat phức tạp về cả lý luận cũng như trong thực tiễn,

hiêu “Chế ước” tức la sự phụ thuộc lân nhau hay là quyên chê ước chi

thuộc về phía VKSQS.

Khái niệm chế ước giữa co quan điều tra và Viện kiềm sát hiện naycòn có các quan điểm khác nhau Một số người cho răng: Giữa cơ quandiéu tra và Viện kiêm sát nói chung, cơ quan DTHSQD va VKSQS nóiriêng là không có quan hệ chế ước mà là quan hệ chấp hành và điều hành vicơ quan điều tra phải thực hiện nghiêm chinh các yêu cầu của Viện kiêmsát Theo chúng tôi quan điểm nay không hợp ly vì:

- Trước tiên cơ quan DTHSQD và VKSQS là hai cơ quan ở hai vị tri

khác nhau trong bộ máy Nhà nước, được tô chức trong quân đội theo haingành khác nhau, cho nên hai co quan nay không thé chịu sự tác động lẫnnhau của quan hệ mệnh lệnh cấp trên, cấp dưới Hơn nữa Cơ quan điều tra,Viện kiêm sát là các cơ quan tư pháp chứ không phải là các cơ quan hànhchính nhả nước, cơ quan hành pháp nên không thể có quan hệ chấp hành,

điều hành;

- Thứ hai, nhiệm vụ mà hai cơ quan thực hiện tuy rằng có mỗi quanhệ với nhau và chịu sự điều chinh của pháp luật tố tụng hình sự, song là hainhiệm vụ có những đặc thù riêng mà Nhà nước, quân đội giao cho mỗi cơquan thực hiện Chính vì thế, trong quan hệ này không ton tại và mang tínhmệnh lệnh, chấp hành điều hành cấp trên, cấp dưới VKSQS không phải làcấp trên của cơ quan DTHSQD.

- Một số ý kiến khác cho răng: Giữa cơ quan ĐTHSQĐ và VKSQScó quan hệ chế ước một chiều từ phía VKSQS Cơ quan DTHSQD luôn ởthế bị động và không có chế ước trở lại VKSQS.

(l2 Từ điên Han Liệt, Nha xuất ban Khoa học xã hội, năm 1992 trang 157, 329)

Trang 31

- Theo PGS - TS Đỗ Ngọc Quang: “Giữa co quan điều tra và Việnkiêm sát nói chung là có quan hệ chế ước lẫn nhau Viện kiểm sát chế ước

cơ quan điều tra, song cơ quan điều tra cũng có quyền chế ước trở lại đốivới hoạt động của Viện kiêm sát khi cơ quan điều tra không đồng ý vớiquyết định của Viện kiếm sát cùng cấp về những vấn đẻ liên quan đến việcgiải quy êt vụ án Tuy nhiên quan hệ chế ước ngược lại của cơ quan điều travới Viện kiêm sát không mạnh mẽ như quan hệ của Viện kiểm sát đổi với

cơ quan điều tra”.

Theo chúng tôi, bản chất pháp lý của quan hệ chế ước giữa cơ quanĐTHSQĐ và VKSQS là xuất phát từ quyền năng tố tụng của VKSQSthông qua việc thực hiện chức năng kiểm sát điều tra (chức năng này đãđược Hiến pháp, BLTTHS, Pháp lệnh tổ chức VKSQS quy định) và đảmbảo các hoạt động điều tra độc lập của cơ quan DTHSQD Điều đó cónghĩa: Khi thực hiện chức năng kiểm sát điều tra, VKSQS được trao nhữngquyền năng nhất định đối với các hoạt động điều tra của cơ quanDTHSQD, và khi thực hiện các quyền này làm phát sinh quan hệ mang tínhchế ước.

Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự, quyền chế ước củaVKSQS đổi với hoạt động điều tra của cơ quan DTHSQD bao gồm tập hợpcác quyên nang pháp lý như : Quyền giám sát, quyền yêu cầu, quyén phêchuẩn, quyền hủy bỏ.

*Quyén giám sát của Viện kiểm sát được thực hiện thông qua hoạtđộng cua các Viện kiểm sát (nghiên cứu hồ sơ vụ án hoặc kiểm sát trựctiếp) đối với toàn bộ hoạt động điều tra của cơ quan DTHSQD từ khi có sựkiện phạm tội xảy ra, vụ án được khởi tố điều tra và kết thúc điều tra hoànthành ban kết luận điều tra, đề nghị truy tố người phạm tội Có thể nói toànbộ hoạt động tố tụng của cơ quan DTHSQD trong tiến trình giải quyết vụán hình sự như : Khởi tố vụ án, khởi tổ bị can, áp dụng các biện pháp ngănchặn; các biện pháp thu thập chứng cứ; các quyết định đình chỉ, tạm đình

Trang 32

chi đêu phai được VKSQS giám sát chặt chẽ nhằm dam bảo việc điều tra

được khách quan, toàn diện và đầy đủ, không đề người nào bị bắt, tạm giữ,tạm giam, bị hạn chế các quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng tài sản,danh dự và nhân phâm một cách trái pháp luật; đảm bảo việc truy cứu trách

nhiệm hinh sự đôi với bị can là có căn cứ và hợp pháp.

Đề đảm bảo cho VKSQS thực hiện đầy đủ quyền giám sát các hoạtđộng điều tra, BLTTHS đã quy định trách nhiệm của cơ quan điều tra trongquá trình tiền hành điều tra như: Gửi các quyết định của cơ quan điều tra cho

Viện kiêm sát dé Viện kiểm sát kiểm sát điều tra: Quyết định khởi tố vụ án

(khoản 3 điêu 87); Quyết định khởi tố bị can (khoản 4 điều 103); Quyết địnhtạm đình ch¡ điều tra (khoản 2 điều 135); Quyết định đình chỉ điều tra (điều139) Gửi lệnh kê biên tài sản cho Viện kiểm sát trước khi tiễn hành kê biên(khoản | điều 121), thông báo cho Viện kiểm sát trước khi tiễn hành việckhám nghiệm hiện trường (khoản 2 điều 125), trước khi khám nghiệm tửthi (điều 126).

* Trong quá trình giám sát điều tra, VKSQS có quyển yêu cầu cơquan DTHSQD khi thay việc điều tra chưa toàn diện, chưa đầy đủ hoặc có

vị phạm pháp luật và như vậy cơ quan ĐTHSQĐ có trách nhiệm phải thực

hiện các yêu cầu của VKSQS Tại điều 15 Pháp lệnh tổ chức VKSQS quyđịnh: “Co quan điều tra có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu và quyết địnhcua Viện kiêm sát theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự”.

Tại khoản 3 điều 141 BLTTHS quy định:Viện kiểm sát có quyền:

a) Kiêm sát việc khởi tô, tự mình khởi tô vụ án hình sự, khởi tô bịcan và chuyên đên co quan điều tra dé yêu câu tiên hành điều tra;

d) De ra yêu câu điều tra, trả lại ho sơ vụ án yêu câu điêu tra bôsung yêu câu cơ quan điều tra cung cap tài liệu cân thiệt về tội phạm vàviệc làm vi phạm pháp luật của điều tra viên, nêu có.

Trang 33

g) Yêu cau thu trưởng co quan điêu tra thay đối điêu tra viên viphạm pháp luật trong khi tiến hành điều tra.

* Trong quá trình kiểm sát điều tra, VKSQS có quyền phê chuẩn,

hoặc không phê chuân các quyết định của cơ quan ĐTHSQĐ Đây là sự

biểu hiện tập trung cua của mối quan hệ mang tinh chất chế ước giữa co

quan ĐIHSQĐ với VKSQS trong tổ tụng hình sự Trong một số trường

hợp, pháp luật tố tụng hình sự quy định cơ quan DTHSQD không thé don

phương quyết định thực hiện các biện pháp điều tra mà phải có sự phêchuân cua VKSQS trước khi tiền hành Đó là các trường hợp: Bắt bị can détạm giam, gia hạn tạm giữ, quyết định đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để

dam bao; Khám xét trong trường hợp bình thường; thu giữ thư từ, điện tín,

bưu kiện tại bưu điện (trường hợp bình thường); gia hạn điều tra và trườnghợp phê chuân sau khi tiền hành: bắt người trong trường hợp khan cấp.

Việc thực hiện như vậy nhằm dé đảm bảo các quyền cơ bản của công

dân không bị xâm phạm vì thực chất các biện pháp trên liên quan trực tiếpđến quyên tự do dân chủ, quyền bat khả xâm phạm về thân thé, nhà ở đãđược quy định trong Hiến pháp năm 1992.

* Trong quá trình thực hiện chức năng kiểm sát điều tra, VKSQS cóquyên huy bo các quyết định trái pháp luật của co quan DTHSQD, nhưquyết định khơi tô vụ án, khởi tố bị can, lệnh tạm giữ, tạm đình chỉ điều trav v Đây là quyền năng rất lớn mà pháp luật tố tụng hình sự quy định choVKSQS thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật và là phương tiện dambao cho việc điều tra phải tuân theo pháp luật tổ tụng hình sự một cáchnghiêm chinh không thê tuy tiện Trên thực tế VKSQS chỉ thực hiện quyềnnăng này sau khi đã thực hiện quyền yêu cầu nhưng không có hiệu quả.

Các hình thức trên phản ánh mồi quan hệ chế ước giữa VKSQS vớicơ quan L)FHSQĐ, đồng thời cũng phản ánh chất lượng hoạt động kiếm sát

Trang 34

điều tra và trình độ nghiệp vụ của cơ quan ĐTHSQĐ Tuy nhiên, quyềnnăng chế ước của VKSQS cũng chỉ trong phạm vi nhất định Nếu trong

trường hop cơ quan DTHSQD không đồng ý với quyết định của VKSQS

cùng cap thì một mặt co quan DTHSQD van phải chấp hành quyết định củaVKSQS, nhưng đồng thời có quyền dé nghị lên Viện trưởng Viện kiểm sátcấp trên trực tiếp xét và quyết định Trong thời hạn 20 ngày Viện trưởngViện kiêm sát cấp trên trực tiếp phải xét và giải quyết đề nghị của cơ quanđiều tra Neu thấy quyết định của VKSQS cấp dưới không có căn cứ hoặctrái pháp luật thì Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp ra quyết địnhhủy bo và yêu câu VKSQS cấp dưới khắc phục và thực hiện theo đúng quy

định của pháp luật.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS trongtố tụng hình sự chúng ta thấy rõ sự đan xen lẫn nhau giữa quan hệ chế ướcvà quan hệ phối hợp hay nói cách khác đó là mối quan hệ vừa mang tínhchất chế ước vừa mang tính chất phối hợp trong tố tụng hình sự Trongphối hợp có sự chế ước và trong chế ước có sự phối hợp Giữa phối hợp vàchế ước không loại trừ nhau mà trái lại bé sung cho nhau Vì vậy, hoạtđộng điều tra của cơ quan ĐTHSQĐ với hoạt động kiểm sát điều tra củaVKSQS không gây cản trở, hạn chế lẫn nhau mà đều nhằm thực hiệnnhững mục đích chung của tổ tụng hình sự.

Tuy nhiên nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD vớiVKSQS thấy về mặt lý luận cũng như về thực tiễn áp dụng pháp luật tốtụng hình sự đã và đang xuất hiện những vấn đề cần thảo luận, mà nhữngvan dé đó nam ngay trong chính các quy định của BLTTHS và Pháp lệnh tổ

chức VKSOS như:

- Quy định quyền chế ước của VKSQS đối với các hoạt động của cơquan ĐTHSQĐ quá lớn, hau như VKSQS có thé đơn phương hủy bỏ quyếtđịnh của cơ quan DTHSQD Trong khi đó ở giai đoạn truy tố, nếu giả thiếtVKSQS ra quyết định nào đó mà bị coi là trái pháp luật (Ví dụ như đình chỉ

Trang 35

vụ án) thi cơ quan DTHSQD có quyền kiến nghị không? ở đây xuất phát từ

quan điểm quá trình giải quyết vụ án hình sự là quá trình liên tục và thống

nhất, trong đó cơ quan DTHSQD phải chịu trách nhiệm về kết quả điều tracua mình trong các giai đoạn tố tụng hình sự Hơn nữa pháp luật tố tụng

hình sự chưa quy định rõ trách nhiệm pháp lý của VKSQS trong việc thực

hiện những hành vi tố tụng như: Phê chuẩn hoặc không phê chuẩn; Quyếtđịnh hủy bó các quyết định trái pháp luật của cơ quan DTHSQD trongtrường hợp như vậy, nếu các quyết định của VKSQS là không có căn cứ thìtrach nhiệm của VKSQS đến đâu? Đây là vẫn đề đã được bàn luận nhiềusong vẫn chưa có lời giải đáp.

Trong nhiều trường hợp pháp luật tố tụng hình sự chưa có quy định cụthẻ về thời hạn liên quan đến trách nhiệm của cơ quan DTHSQD hoặc VKSQSnham dam bao cho qua trinh tiễn hành tố tụng được liên tục như:

- Trong trường hop cơ quan DTHSQD ra lệnh tạm giam hoặc gia hạn

tạm giam thì phải chuyên hỗ sơ cho VKSQS trước mấy ngày? VKSQS phêchuân hoặc dé ra các yêu cầu cho cơ quan DTHSQD trong thời hạn là bao

nhiều ngày?

- Sau khi cơ quan ĐTHSQĐ kết thúc điều tra, hoàn thành bản kếtluận điều tra và đề nghị truy tố thì phải chuyển hé sơ cho VKSQS sau may

Những quy định trên là rất quan trọng và cần thiết dé nâng cao trách

nhiệm của cơ quan DTHSQD cũng như trách nhiệm của VKSQS, đảm bao

cho hoạt động tố tụng hình sự được thong nhat theo mét trinh tu chat chégóp phan phòng ngừa các vi phạm không đáng có xây ra.

1.4.3 Mối quan hệ giữa cơ quan ĐTHSQĐ với TAQS trong to

tung hinh su.

Moi quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với TAQS trong tố tụng hình

sự vừa mang những nét của môi quan hệ giữa cơ quan điêu tra với Tòa án

Trang 36

Thông qua hoạt động xét xử, TAQS kiểm tra công khai kết quả hoạt

động cua cơ quan DTHSQD Kết quả hoạt động của cơ quan DTHSQDtrong thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm và người phạm tội không chỉ

phục vụ trực tiếp cho VKSQS đưa ra quyết định truy tố, mà còn giúpTAQS ra quyết định đưa vu án ra xét xử, TAQS không chỉ căn cứ vào hỗ

sơ cua cơ quan DTHSQD đã thu thập được, mà còn phải căn cứ vào những

chứng chứng cứ đã được xem xét tại phiên tòa Theo điều 159 BLTTHS

quy định ` Ban án chỉ được căn cứ vào những chứng cứ đã được xem xéttại phiên tòa”.

Như vậy TAQS kiểm tra lại tính xác thực của những chứng cứ mà cơquan DTHSQD đã thu thập được trong hồ sơ vụ án, dé từ đó đưa ra nhữngphán quyết có tính khăng định Chính vì thế mối quan hệ giữa cơ quanĐTHSQĐ và TAQS đều xuất phát từ nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, bảovệ chế độ XHCN, bảo vệ an ninh quốc phòng, quyền và lợi ích hợp pháp củaquân nhân công nhân viên quốc phòng và của các công dân khác.

Bang hoạt động của minh, cơ quan DTHSQD và TAQS góp phầngiáo dục quân nhân công nhân viên quốc phòng trung thành với Tổ quốc,chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, điều lệnh của quân đội, giáo dục ý thứcdau tranh chỗng và phòng ngừa tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.

Nếu như mối quan hệ giữa cơ quan DTHSQD và VKSQS là mốiquan hệ trực tiếp đề cùng thực hiện nhiệm vụ tô tụng tại cùng một giai đoạntô tung thì môi quan hệ giữa co quan DTHSQD và TAQS ở hai giai đoạn tô

Trang 37

tụng khác nhau Điêu này cho thây giữa cơ quan DTHSQD và TAQSkhông phan ánh quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, không có tính chế ước nhau

trong hoạt động tố tụng Cơ quan DTHSQD không thé tự mình đưa vụ ánvà dé nghị TAQS xét xử Ngược lai TAQS không buộc cơ quan DTHSQD

phai làm hay không làm một việc trong hoạt động tố tụng Ngay cả trường

hợp Tòa án tra hé sơ điều tra bồ sung hay Tòa án cấp phúc thấm, giám đốcthâm huy án dé điều tra lại thi Tòa án vẫn chỉ chuyển hồ sơ vụ án cho Việnkiểm sát dé xem xét việc điều tra mà không trực tiếp giao lại cho cơ quanđiều tra Tat ca sự tác động qua lại giữa cơ quan DTHSQD và TAQS đều

phai thông qua VKSQS Tuy vậy trong giai đoạn xét xử, có những việc

TAQS yêu cau cơ quan DTHSQD thực hiện thì cơ quan DTHSQD phảithực hiện Ví dụ: Truy nã bị cáo; TAQS ra quyết định bắt bị cáo để tạmgiam nhằm cho việc xét xử và đảm bảo thi hành án; TAQS yêu cầu cơ quanDTHSQD thực hiện biện pháp kê biên tài san nhằm đảm bảo cho việc thi

hành án Nhưng việc thực hiện của cơ quan DTHSQD không mang tinh

chấp hành và điều hành mà là những hành vi tố tụng theo luật tố tụng hình

sự quy định.

Từ những đặc điểm nêu trên cho thấy mỗi quan hệ giữa cơ quanĐTHSQĐ với TAQS là mối quan hệ phối hợp dé cùng thực hiện những

nhiệm vụ tô tụng đặt ra.

Do đặc thù của quân đội nên mối quan hệ giữa Công an quân pháp(tiền thân của cơ quan DTHSQD) với Tòa án binh đã được ghi nhận trongsắc lệnh 258/SL ngày 19/11/1948 như sau: “Công an quân pháp có nhiệm vụtruy tìm tất cả các việc phạm pháp thuộc thẩm quyền Tòa án binh, thu thậpcác tài liệu va bắt giam những người phạm pháp dé giao cho Tòa án binh xétxử” Sau đó đo yêu cầu thực tế của tình hình điều tra chống tội phạm trongquân đội, Bộ quốc phòng đã ra quyết định số 205/QP ngày 16/12/1974 quyđịnh rõ chức năng của ngành Công an quân pháp là điều tra, xử lý những

hành động phạm pháp trong các đơn vi, cơ quan, xí nghiệp thuộc Bộ quôc

Trang 38

phòng trong các khu vực đóng quân và khu vực hoạt động của quân đội vớiquân nhân, công nhân, nhân viên quốc phòng và những người ngoai quanđội có hành động gây thiệt hại cho quân đội Trường hợp có những quân

nhân, công nhân quốc phòng phạm pháp có đủ chứng cứ thì truy tổ raTAQS Trường hợp không bắt được quả tang thì phải điều tra, xây dựng hồ

sơ đưa sang Viện kiêm sát đê nghiên cứu Như vậy trong thời kỳ này có

những vụ án sau khi điều tra song là giao cho TAQS xét xử không qua Việnkiêm sát Diéu này cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế việc bảovệ quyền lợi hợp pháp của đương sự trong quá trình té tụng.

Theo khoản 2 điều 92 BLTTHS quy định: Cơ quan điều tra trongquân dội điều tra các tội phạm thuộc thâm quyền xét xử của TAQS Việcpháp luật t6 tụng hình sự quy định thâm quyền xét xử của TAQS các cấpnhư TAQS trung ương, TAQS cấp quân khu, TAQS khu vực là đã quy địnhvề thâm quyền điều tra tương ứng của cơ quan DTHSQD Cu thé là Cụcđiều tra hình sự - BQP căn cứ vào thâm quyền xét xử của TAQS trungương; Phòng điều tra hình sự cấp quân khu và tương đương căn cứ vàothâm quyên xét xử của TAQS quân khu; Ban điều tra hình sự căn cứ vàothâm quyền của TAQS khu vực để tiễn hành điều tra Tuy nhiên trong mộtsố trường hợp, cơ quan DTHSQD cấp trên có thé rút vụ án thuộc thâmquyền diéu tra cua cơ quan DTHSQD cấp dưới lên để điều tra Việc rút ánlên điêu tra, cơ quan DTHSQD cần có sự trao đổi, thảo luận thông nhất vớiVKSQS và TAQS cùng cấp.

Nghiên cứu quy định của pháp luật tố tụng hình sự chúng ta thấy cơquan ĐIIISQĐ chi can cứ vào thâm quyền xét xử sơ thâm của TAQS.Thâm quyên nay được xác định theo quy định tai điều 145 - BLTTHS, điều18, 22, 25 Pháp lệnh tô chức TAQS và điều 15 Pháp lệnh tổ chức điều tra

hình sự.

Mối quan hệ giữa TAQS với cơ quan DTHSQD luôn luôn có sự gan

kết chặt chẽ, mặc du moi co quan có một chức nang riêng song nó nam

Trang 39

trong một quá trình thống nhất, đó là quá trình phối hợp giải quyết vụ ánhình sự Môi quan hệ đó còn được ghi rõ tại điều 15 Pháp lệnh tổ chứcTAQS: “TAQS cùng với Viện kiểm sát, cơ quan điều tra hình sự trongquân đội nghiên cứu và thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằmphòng ngừa và chồng tội phạm, các vi phạm pháp luật khác”.

Từ những phân tích các quy định ở trên có thé khang định đặc trưngcơ ban của mối quan hệ giữa co quan DTHSQD và TAQS trong tố tụnghình sự là mối quan hệ phối hợp trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.Giữa cơ quan ĐTHSQĐ và TAQS không có quan hệ chế ước lẫn nhau

trong tô tụng hình sự.

Trang 40

Chương 2

THUC TRANG MOI QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN DIEU TRA HÌNH SỰ

QUAN DOI VOI VIEN KIEM SAT QUAN SU VA TOA AN QUAN SU’

TRONG HOAT DONG TO TUNG HÌNH SỰ

2 1.Thue trang quan hệ giữa co quan ĐTHSQĐ với VKSQS:

2.1.1 Quan hệ giữa cơ quan DTHSQD với VKSQS trong việc xử lý

tin bao, tô giác vê tội phạm và khởi tô vụ an hình sự:

Việc phát hiện, tiếp nhận và giải quyết tin báo tố giác về tội phạm làhoạt động điều tra có tinh chat ban đầu của quá trình tố tụng hình sự Hoạtđộng này có ý nghĩa rất quan trọng, đảm bảo thực hiện nguyên tắc mọi tộiphạm xảy ra đều phai bị phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh trước

pháp luật.

Tin báo về tội phạm là những thong tin về sự việc phạm tội do côngdân, cơ quan Nhà nước, tô chức kinh tế, tô chức xã hội do cơ quan có tráchnhiệm tiếp nhận và giải quyết; do các phương tiện thông tin đại chúng nêu

lên hoặc do người phạm tội tự thú Theo quy định của pháp luật công dân

có thê tố giác tội phạm với cơ quan điều tra, Viện kiêm sát, Tòa án hoặccác cơ quan khác của Nhà nước hoặc tô chức xã hội dưới hình thức bangđơn thu hoặc trực tiếp đến phan ánh tại các cơ quan có thâm quyền Dacbiệt tin báo cua các đơn vị quân đội vé tội phạm xảy ra ở cơ quan đơn vịmình, thường là nguồn tin chính xác và kịp thời Nguồn tin ban đầu nàythường là những vụ án xảy ra trong phạm vi doanh trại quân đội; phô biếnlà các vụ xâm phạm về nhân thân như giết người, cô ý gây thương tích;trộm cap trong các kho tang của quân đội Việc phối hợp xử lý loại thôngtin này giữa cơ quan DTHSQD và VKSQS thường rất nhanh chóng kip thờivà đúng theo quy định của điều 86 BLTTHS: “Trong thời gian không quá

20 ngày kê từ khi nhận được tô giác hoặc tin báo, cơ quan điêu tra, Viện

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w