1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bảo đảm quyền con người của người dưới 18 tuổi trong tố tụng hình sự Việt Nam

291 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Con Người Của Người Dưới 18 Tuổi Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Tác giả TS. Nguyễn Thị Mai, TS. Vũ Gia Lâm, TS. Phan Thị Thanh Mai, ThS. Ngô Thị Vân Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Trường
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 68,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI BẢO DAM QUYEN CON NGƯỜI CUA NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thị Mai Thư ký détai : ThS Ngô Thi Vân Anh Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI BẢO DAM QUYEN CON NGƯỜI CUA NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM MA SO: DTCB/17/22-DHLHN Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Thi Mai Thư ký đề tài =: ThS Ngô Thị Vân Anh Hà Nội, 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐÈ TÀI STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ TƯ CÁCH CÔNG TÁC THAM GIA I | TS Nguyễn Thi Mai Trường DH Luật HN | Chủ nhiệm đề tài; Tác giả chuyên đề 2 2 TS Vũ Gia Lâm Trường DH Luật HN | Tác giả chuyên dé 1 3 TS Phan Thị Thanh Mai | Trường DH Luật HN | Tác giả chuyên dé 3 4 | ThS Ngô Thị Vân Anh | Trường DH Luật HN | Thư kí đề tài DANH SÁCH CHUYEN DE CUA ĐÈ TÀI STT TÊN CHUYEN DE TAC GIA 1 | Chuyên dé 1: Những van dé lý luận về bao dam | TS Vũ Gia Lam quyền con người của người dudi 18 tudi trong tố tụng hình sự 2 | Chuyên dé 2: Thực trạng và giải pháp bảo đảm | TS Nguyễn Thi Mai quyền con người của người bị buộc tội là người dưới 18 tudi trong tố tụng hình sự Việt Nam 3 | Chuyên dé 3: Thực trạng và giải pháp bảo đảm | TS Phan Thi Thanh Mai quyền con người của bị hại, người làm chứng là người đưới 18 tuổi trong t6 tụng hình sự Việt Nam DANH MỤC TỪ VIET TAT BLHS Bộ luật Hình sự BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sự HDXX Hội đồng xét xử TTHS Tổ tụng hình sự XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHAN THỨ NHAT: BAO CAO TONG HỢP DE TÀI 1 MO DAU 1 1 Tính cấp thiết của đề tai ecceeccescssessssesssssesssessssesssecssusessusesssessssessuessusessueesseeesseeen | 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2 2©©+£+2E+£22E++2£EE+E2EEEetEEEEerErkerrrreerrk 3 3 Mục đích, mục tiêu của đề tài -©cs2se+EE+2EE+EEESEE2EE2EEE2EE22EEEEECEEsrkerrree 11 4 Cách tiếp cận va phương pháp nghiên cứu ¿- e2+se+++z+£vse+ee 12 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2-¿©++£+2E+£2+E++£+EEx+++Exxetrrxerrrreed 12 6 Những đóng góp mới của dé tai oe eecceeccseessssesssssessseesssseessssecssssessssecssssesssseessses 13 7 Cầu trúc báo cáo tổng HOP escsseessssesssssesssssessssessssseesssseessseessssecsssessseeessseesssseessees 13 Chương 1 NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI CUA NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI TRONG TO TUNG HINH SU 15 1.1 Khái niệm bảo đảm quyền con người của người dưới 18 tuổi trong tố 0051500111010 0002777 0ÔÔÔÔ 15 1.2 Ý nghĩa của bao đảm quyền con người của người dưới 18 tuổi trong tố 0051500101011010 000027277 3] 1.3 Phương thức bảo đảm quyền con người của người dưới 18 tuổi trong tố TP TIM [TT sa se: song ssn 692001 02086 saint 598085 am smc Sens a es ast tts As ert BA 34 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bao đảm quyền con người của người dưới 18 tuổi trong tô tụng hình SỰ - ¿6 + txEEk EEEEEEEE12111111111111.11111 1gr1k 43 Kết luận Chương L -2-©©+£+2E++£2EEEEEEEEE2E1112711121111171112111E12111t.y11.x 51 Chuong 2 THUC TRANG BAO DAM QUYEN CON NGUOI CUA NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIET NAM 52 2.1 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội là người đưới 18 tuổi -.2 2 s+.cz.+x.+£.zE.er.xe.rr-xe-re-d 52 2.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự bảo đảm quyền con người của bị hại, người làm chứng là ngưới dưới 18 tuổi . -¿- 22+++£2E+++E+xe+zrxeerrrseeee 73 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội, bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi 90 Kết luận Chương 2 .2 2¿-©++£+E++E92EEE9E1112271112711112111111111222.111107x1e1.E 101 Chương 3 GIẢI PHAP BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI CUA NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 102 3.1 Giải pháp bảo đảm quyên con người của người bị buộc tội là người dưới TES) 222221 E1 1E212152121121211111 1121121211111 112111101111101 112111 1e te 102 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền con người của bị hại và người làm chứng là người dưới I8 tuÔi ¿.+ 2S.Sk+.E+k.9EE.2EE.EEE.EEE.EE1.211.111.111.1211.111.1 1.111-1 -xe, 112 Kết luận Chương 3 -2¿-22¿©++£+2E+E2EEEE92E152721112711027111771101711 E1xerrye 128 KET LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 137 PHAN THỨ 2: CÁC CHUYEN DE 144 Chuyên đề 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI CUA NGƯỜI DUGI 18 TUOI TRONG TO TUNG HÌNH SỰ 145 Chuyên đề 2 THUC TRANG VA GIẢI PHAP BAO DAM QUYỀN CON NGƯỜI CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOI LA NGƯỜI DUGI 18 TUOI TRONG TO TUNG HÌNH SU VIỆT NAM . -¿¿-22E++22+22EEEEetEEEEEEertrEErkerrrrrrrreed 194 Chuyên đề 3 THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP BAO DAM QUYỀN CON NGƯỜI CUA BI HAI, NGƯỜI LAM CHUNG LA NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI TRONG TO TUNG HINH SỰ VIET NAM wuveesssscssssssessssssesssssessssssessssseeesssseeeeen 236 CONG TRINH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DE TÀI 274 PHAN THỨ NHAT: BAO CAO TONG HOP DE TÀI MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tai Quyền con người là giá trị chung của các dân tộc, là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử nhân loại Quyền con người luôn luôn được cộng đồng quốc tế và mỗi quốc gia coi trong, xem đó là một thành tựu của nền văn minh và thước do của sự tiến bộ xã hội TTHS là một trong những lĩnh vực mà quyền con người dễ bi ảnh hưởng, bị xâm hại bởi những hành vi tố tụng sai trái Người dưới 18 tuổi trong TTHS là đối tượng đặc biệt cần được bảo vệ bởi đây được coi là nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương Do trải nghiệm sống chưa nhiều, nhận thức còn đơn giản, chưa toàn diện nên khi tham gia vào quá trình tố tụng họ không nhận thức đầy đủ hết quyền và nghĩa vụ của mình, cũng chưa biết cách dé tự bảo vệ mình trước những tác động mà quá trình TTHS đưa lại Vì vậy, bảo đảm quyền con người của người dưới 18 tuôi trong quá trình giải quyết vụ án là hết sức cần thiết Hiện nay các quốc gia trên thế giới đã ban hành nhiều văn bản pháp luật dé bảo vệ quyền con người, đặc biệt là đối với người dudi 18 tuổi (người chưa thành niên), trong đó phải kê đến các văn kiện quốc tế dành riêng cho đối tượng này như Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (gọi tat là UNCRC), Hướng dẫn của Liên hợp quốc về phòng ngừa phạm pháp ở người chưa thành niên (gọi tắt là Hướng dẫn Riyadh), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc về áp dụng pháp luật với người chưa thành niên (gọi tắt là Quy tắc Bắc Kinh), Quy tắc của Liên hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự do Các văn kiện pháp lý này đã tạo ra những chuẩn mực tối thiểu nhằm bảo đảm các quyền của người chưa thành niên khi vi phạm pháp luật Tính đến thời điểm hiện tại, UNCRC là văn kiện quốc tế có giá trị pháp lý cao nhất về quyền con người của trẻ em Công ước được Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 và Việt Nam đã phê chuan Công ước ngày 20/2/1990, là nước đầu tiên ở Châu A và nước thứ hai trên thế giới phê chuan Công ước Ngay sau khi phê chuân CRC, Việt Nam đã tiến hành đưa tinh thần và nội dung của Công ước trong chiến lược phát triển pháp luật quốc gia, đặc biệt là phát triển hệ thong pháp luật nhằm bảo vệ người dưới 18 tuổi Trong đó, Hiến pháp 2013 là tiền dé, tại khoản 3 Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định về hoạt động xét xử của Toà án nhân dân là xét xử công khai, nhưng “7rong trường hợp đặc biệt cần giữ bi mật nhà nước, thuân phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bi mật đời tư theo yêu cau chỉnh dang của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín” Đây chưa phải là định chế pháp lý điều chỉnh trực tiếp và mang tính bắt buộc đối với việc bảo vệ quyền của người chưa thành niên trong hoạt động tổ tung, mà là một quy phạm tùy nghi dựa trên quyền lựa chọn áp dụng của cơ quan tòa án, nhưng quy phạm này cũng đồng thời xác lập một nguyên tắc xét xử có nội dung bảo vệ người chưa thành niên, để họ không phải gánh chịu thêm sự tổn thương tâm lý không cần thiết trong quá trình tham gia tố tụng tại phiên tòa BLTTHS năm 2015 được thông qua đã thé hiện những cải tiễn mạnh mẽ, đột phá, hướng đến bảo vệ quyền con người của người dưới 18 tuổi trong TTHS Chương XXVIII của Bộ luật quy định về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi đã có nhiều quy định cụ thé nhăm bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội, bi hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi như các nguyên tắc tiễn hành tố tụng, yêu cầu đặt ra với người tiến hành tố tụng, việc tham gia t6 tụng của người đại diện, nha trường, tô chức Những năm gần đây, tình hình tội phạm do người chưa thành niên gây ra có diễn biến rất phức tạp Phân tích các số liệu về tình hình tội phạm chưa thành niên trong thời gian gần đây đáng báo động về số trẻ em phạm tội đang "gia tăng và trẻ hóa” thực sự trở thành mối lo ngại với con SỐ trung bình 10.000 vụ tội phạm hình sự do trên 15.000 trẻ em gây ra trên toàn quốc mỗi năm Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ tuổi phạm tội Các vụ án, có người chưa thành niên phạm tội tham gia có xu hướng tăng nhanh cả ở cấp huyện và cấp tinh’ Ngoài ra, theo thống kê của Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm (Bộ Công an) cho thấy, mặc dù chỉ là phần nhỏ so với thực tế nhưng mỗi năm 1 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/276774612?p page id=27677461&pers id=283463 79&folder_id=Kitem_id=96168833&p_details=1, truy cập ngày 18/3/2022 2 trung bình có 1.600 -1.800 vụ xâm hại trẻ em được phát hiện, trong số 1.000 vụ xâm hại tình dục, thì số trẻ em là nạn nhân chiếm đến 65%, đa số nạn nhân là nữ ở độ tuổi 12-15 (chiếm 57,46%), số trẻ em dưới 6 tuổi bị xâm hại chiếm tới 13,2%” Có thé thấy số lượng người dưới 18 tuổi là người bị buộc tội, bị hại cũng như người làm chứng trong TTHS rat lớn, việc bảo đảm quyền con người của nhóm đối tượng này đã được đề cao, chú trọng nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ án hình sự có người tham gia tổ tụng là người đưới 18 tuổi về cơ bản là đúng đắn, phù hợp với quy định của pháp luật, nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định, nguyên nhân xuất phát từ hệ thống pháp luật cũng như năng lực, trách nhiệm của các chủ thé có tham quyền tiến hành tố tụng Do đó, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu dé tài “Bảo dam quyển con người của người dưới 18 tuổi trong tô tụng hình sự Việt Nam” là đáp ứng tính cấp thiết cả về góc độ lý luận và thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghién cứu trong nước Trong khoa học pháp lý đã có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu về quyền con người, bảo đảm quyền con người nói chung và bảo đảm quyền con người của người dưới 18 tuổi trong TTHS dưới những góc độ khác nhau Qua quá trình khảo cứu, có thê phân chia các công trình thành bốn nhóm sau: * Nhóm công trình nghiên cứu về quyên con người, bảo đảm quyên con người trong tu pháp hình sự nói chung Quyền con người trong tư pháp hình sự là vẫn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu và đã tạo nên cơ sở lý thuyết cho vấn đề này Một số công trình tiêu biểu có thé kế đến như: - Về sách chuyên khảo: cuốn “Bảo vệ quyền con người trong Luật hình sự, Luật TTHS Việt Nam” của TS Trần Quang Tiệp, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004; cuỗn “Quyên con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự” của tác giả ? https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1802, truy cập ngày 18/3/2022 3 Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Hồng Đức, 2015; cuốn “Bảo đảm quyén con người trong hoạt động tư pháp” của PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, Nxb Tư pháp, năm 2020; cuốn “Bảo đảm quyên con người trong tư pháp hình sự Việt Nam” của TS Võ Thị Kim Oanh (chủ biên), Nxb Dai học Quốc gia Thành phô Hồ Chi Minh, năm 2010; Cuốn “Bảo đảm quyên của bị can trong giai đoạn điễu tra vụ án hình sự” của tác giả Trần Thị Thu Hiền, Nxb Tư pháp, 2021 - Về đề tài: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Quyên con người trong TTHS và những dé xuất, kiến nghị sửa doi BLTTHS”, 2011, do TS Lê Hữu Thé chủ nhiệm; đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường “Hoàn thiện quy định của BLTTHS năm 2003 nhằm dam bảo nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyên cơ ban của công dan” do TS Phan Thị Thanh Mai chủ nhiệm - Về Luận án: Luận án “Bảo dam quyên con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Huy Hoàn; luận án “Bảo vệ quyền con người trong TTHS” của tác giả Nguyễn Quang Hiền; luận án “Bảo đảm quyển con người của người bị tạm giữ, bi can, bị cáo trong TTHS Việt Nam” của tac giả Lại Văn Trinh; luận án “Bảo dam quyên con người của người bị buộc tội trong hoạt động chứng minh buộc tội cua Viện kiểm sát trong giai đoạn khởi 6, diéu tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự” của tác giả Nguyễn Hữu Hau - Về bài viết: Bài viết “Bảo vệ quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong TTHS đáp ứng yêu cau cải cách tư pháp ” của tác giả Trần Van Độ đăng trên Khoa học pháp lý số 6/2010; bài viết “Quyên con người, quyên công dân dưới góc độ pháp luật TTHS Việt Nam” của tác giả Đỗ Thị Phượng đăng trên Tạp chí Luật học số 4/2011; bài viết “Bao đảm quyên của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong TTHS Việt Nam” của tác giả Nguyễn Tiến Dat đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân số 11/2007; bài viết “Mộ: số dé xuất, kiến nghị hoàn thiện BLTTHS để đảm bảo quyên con người” của tác giả Hoàng Anh Tuyên đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 18/2013; bài viết “7c trạng thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo” đăng trên Tạp chí Luật học số 4/2002; bài viết “Bảo đảm quyên có người bào chữa của bị can, bị cáo trong TTHS” của tac giả Nguyễn Văn Tuân đăng trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 3/2009 4

Ngày đăng: 13/03/2024, 00:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w