144
Chuyên ề 1
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO DAM QUYEN CON NG¯ỜI CUA NG¯ỜI D¯ỚI 18 TUOI TRONG TO TUNG HÌNH SU
TS. Vii Gia Lam Truong ại hoc Luật Ha Nội
1.1. Khái niệm bảo ảm quyền con ng°ời của ng°ời d°ới 18 tudi trong to tung
hình sự
1.1.1. Khái niệm quyền con ng°ời và quyên con ng°ời của ng°ời d°ới 18 tuổi trong to tụng hình sự
“Quyền con ng°ời là giá trị chung của các dan tộc, là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử nhân loại. Quyền con ng°ời luôn luôn °ợc cộng ồng quốc tế và mỗi quốc gia coi trọng, xem ó là một thành tựu của nền vn minh và th°ớc o của sự tiến bộ xã hội”!®, Quyền con ng°ời là giá trị cao quý của nhân loại, có °ợc qua quá trình ấu tranh khốc liệt, lâu dài. Việc công nhận, tôn trọng và bảo ảm quyền con ng°ời là trách nhiệm của cộng ồng quốc tế và các quốc gia trên thế giới. Chính sách pháp luật hình sự, pháp luật TTHS của quốc gia phải thể hiện ịnh h°ớng quan trọng này. ặc biệt, ối với những cá nhân (ng°ời) °ợc coi là những ng°ời thuộc diện yếu thế nh° ng°ời ch°a thành niên (ng°ời °ới 18 tuổi) thì việc bảo ảm quyền con ng°ời của họ, nhất là quyền con
ng°ời trong TTHS lại càng phải °ợc quan tâm.
ể °a ra khái niệm chính xác về quyền con ng°ời của ng°ời d°ới 18 tuổi trong TTHS tr°ớc hết can phải trả lời câu hỏi: con ng°ời là gì? quyền con ng°ời, quyên con ng°ời trong TTHS là gi?
ầu tiên là khái niệm “con ng°ời”. Theo quan iểm triết học, con ng°ời
°ợc nhìn nhận trên hai ph°¡ng diện:
Thứ nhất, xuất phát từ quan iểm cho rang con ng°ời là một thực thé tự nhiên (thực thê sinh học).
'S Tr°ờng ại học Luật Hà Nội (2011), Hoan thiện quy ịnh cua BLTTHS nm 2003 nhằm bảo ảm
thực hiện nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyên c¡ bản của công dân, ề tài nghiên cứu khoa học cấp c¡
sở, Hà Nội, tr 1.
Thực tế cho thấy, ã tồn tại rất nhiều cách giải thích khác nhau về sự xuất hiện của con ng°ời, theo triết học, theo truyền thuyết của các quốc gia và tôn giáo và cả những nhà khoa học nghiên cứu về tự nhiên và xã hội.
Những nhà triết học tr°ớc Mác cho rằng con ng°ời là sản phẩm của những thế lực siêu nhiên, con ng°ời là sản phẩm do Chúa trời, do Th°ợng dé hoặc những vị thần tạo ra. Ví dụ: Thần thoại Trung Quốc cho rằng Bà Nữ Oa (một nữ vị than) dung bùn vàng nặn ra con ng°ời (cả nam và nữ) và thối vào ho sinh khí cua Sự sống. Theo thần thoại Ai Cập, Thần Khnum nỗi tiếng VỚI giai thoại tao ra con ng°ời từ ất sét. Than Khnum ã dùng ất sét tạo ra ng°ời trên bàn xoay ồ gốm. Ở Việt Nam theo truyền thuyết, ng°ời Việt vốn là “Con Rồng, cháu Tiên”, do Lạc Long quân là giống rồng, nàng Âu C¡ là giống tiên, sinh ra từ một bọc gồm một trm trứng.
Kinh Thánh của ạo Thiên chúa giáo trình bày cụ thể về nguồn gốc con ng°ời và các loài vật. Theo Kinh Thánh, ức chúa trời ã dùng ất sét nặn thành ng°ời àn ông và lấy x°¡ng s°ờn ng°ời àn ông nặn thành ng°ời àn bà. Các huyền thoại, tôn giáo về nguồn gốc con ng°ời có rất nhiều và về c¡ bản ều giống nhau ở chỗ quy công sáng tạo ra con ng°ời cho các ắng thần linh.
Charles Robert Darwin (1809 - 1882), một nhà tự nhiên học, dia chất học và sinh học ng°ời Anh ã có nhiều nm dày công nghiên cứu về nguồn gốc loài ng°ời. Vào nm 1859, Darwin công bố Thuyết tiến hóa của mình với nhiều bằng chứng thuyết phục trong tác phâm “Nguồn gốc các loài”. Theo Thuyết tiến hóa của Darwin: Con ng°ời là ộng vật cao cấp nhất, là sản phẩm của quá trình tiễn
hóa lâu dài của giới sinh vật.
Darwin ã °a ra quan iểm cá nhân và chứng minh bằng thành tựu khoa học °¡ng thời rang con ng°ời °ợc ra ời từ một giống v°ợn ng°ời cô (hiện nay có tài liệu nói rằng giống v°ợn ng°ời cổ này ã xuất hiện cách ây h¡n 200.000 nm). Darwin cho rằng quá trình tiễn hóa chuyển v°ợn thành ng°ời là do tác ộng của thay ổi khí hậu, môi tr°ờng mà loài v°ợn ã phải thích nghi với cách kiếm n, sinh sống trong môi tr°ờng mới, di chyén bang hai chân, sử dụng tay dé sn bắt, hái l°ợm... rồi dan dan tiến hóa thành ng°ời.
146
ngghen (1820- 1895) nhà triết học, nhà cách mạng ng°ời ức trong cuốn
“Tác dụng của lao ộng trong quá trình chuyên biến từ v°ợn thành ng°ời” cho rằng: chính lao ộng là iều kiện c¡ bản quyết ịnh sự chuyền biến lớn của v°ợn thành ng°ời ngay trong quá trình chuyên biến c¡ thé.
Vì vậy, những nhu cầu, òi hỏi của con ng°ời, những iều mà con ng°ời
°ợc h°ởng, °ợc làm trong quá trình tiễn hóa của họ cùng với sự phát triển của ời sống xã hội loài ng°ời gắn liền với bản tính tự nhiên của họ là những thành tố c¡ bản, ầu tiên của khái niệm quyén con ng°ời. Và quyền con ng°ời, tr°ớc hết °ợc hiểu là quyền °ợc công nhận dành cho con ng°ời do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con ng°ời là một thực thể tự nhiên chứ không
phải °ợc tạo ra bởi pháp luật hiện hành.
ây là những quyên tự nhiên, thiêng liêng và bat khả xâm phạm do dang tạo hóa ban cho con ng°ời nh° quyền sống, quyên tự do và quyền m°u cầu hạnh phúc, những quyên tối thiểu của con ng°ời mà bat kì chính phủ nào, quốc gia nào trên thế giới cing phải công nhận, bảo ảm và bảo vệ.
Tổng th° ký Liên hiệp quốc Boutros-Ghali ã từng nói trong Hội nghị Thế giới Vienna về quyền con ng°ời vào nm 1993: “Quyên con ng°ời là các quyền bam sinh”. Từ ó có thé khang ịnh rang, theo quan iểm này, quyền con ng°ời là những quyên tự nhiên của con ng°ời có từ lúc thành hình bào thai cho tới lúc chết di và không bị t°ớc bỏ bởi bat cứ ai hay bat cứ chủ thé nao.
Thứ hai, xuất phát từ quan iểm cho rằng con ng°ời là một thực thể tự
nhiên - xã hội.
Triết học Mác ã chỉ rõ con ng°ời là thể thông nhất hoàn chỉnh, là thực thé
sinh học - xã hội, hình thành nên từ hai mặt tự nhiên và xã hội. Tự nhiên và xã
hội thống nhất với nhau trong bản chất con ng°ời; ồng thời khng ịnh mối quan hệ giữa con ng°ời với tự nhiên, với xã hội. Xã hội có vai trò quan trọng ối
với sự hình thành con ng°ời (cá nhân) và con ng°ời (cá nhân) cing có vai trò
không kém phan quan trọng ối với sự hình thành và phát triển của xã hội. Trong tác pham Luận c°¡ng về Phoiobac, C. Mác ã viết: “Ban chat con ng°ời không phải là một cái trừu t°ợng cô hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chât con ng°ời là tông hoà những quan hệ xã hội”.
Vì vậy, quyền con ng°ời không chỉ °ợc nhìn nhận trên quan iểm các quyền tự nhiên mà nó còn °ợc nhìn nhận trên quan iểm các quyền pháp ly.
Vậy, quyền con ng°ời là gì? ể có thể ịnh ngh)a chính xác về khái niệm quyền con ng°ời, tr°ớc hết cần phải xuất phát từ khái niệm “quyền”. D°ới góc ộ ngôn ngữ học thì “quyền” °ợc hiểu là “iều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho °ợc h°ởng, °ợc làm, °ợc òi hỏi”.
Từ khái niệm con ng°ời và khái niệm “quyền” có thê °a ra một ịnh ngh)a khái niệm quyền con ng°ời d°ới góc ộ ngôn ngữ học nh° sau: Quyền con ng°ời là iều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho con ng°ời (mọi ng°ời) khi
sinh ra °ợc h°ởng, °ợc làm, °ợc òi hỏi.
Trong khoa học pháp lý, khái niệm quyền con ng°ời °ợc ịnh ngh)a khác nhau. Ví dụ: Quyền con ng°ời là “ohẩm giá, nhu cẩu, lợi ích và nng lực vốn có và chỉ có ở con ng°ời với t° cách là thành viên của cộng ông nhân loại °ợc thé chế hóa trong pháp luật quốc tế và quốc gia” °`.
Trên ph°¡ng diện luật pháp quốc tế “guyên con ng°ời (nhân quyên) là những ảm bảo pháp lý toàn cẩu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành ộng hoặc sự bỏ mặc mà làm ton hại ến nhân phẩm,
những sự °ợc phép và sự tự do c¡ bản cua con ng°ời (Vn phòng Cao ủy Liên
hợp quốc).
* Những ặc tr°ng c¡ bản của quyên con ng°ời
Sự thừa nhận con ng°ời là thực thể tự nhiên - xã hội ã giúp xác ịnh quan iểm nhất quán trên phạm vi toàn cầu là “Tat cả các quyền con ng°ời ều mang tính pho cập, không thé chia cắt, phụ thuộc lan nhau và liên quan ến nhau”
(Tuyên bố thứ 5 trong “Tuyên bố và hành ộng của Hội nghị nhân quyên thế giới” tổ chức tại Viêna - Áo, ngày 25/6/1993).
- Quyên con ng°ời có tinh phổ cập
Tính phé cập của quyền con ng°ời thê hiện ở chỗ mọi quốc gia trên thế giới
êu thừa nhận ây là những quyên thiên bâm (bâm sinh) vôn có của con ng°ời
'4 Viên Ngôn ngữ học- Trung tâm từ iển hoc,Tir iển tiếng Việt - Nxb. à Nẵng 2004, tr.815.
we Trung tâm nghiên cứu quyền con ng°ời, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo
trình lý luận về quyên con ng°ời, H., tr. 17.
148
và vì vậy không có ngoại lệ. Quyền con ng°ời °ợc thừa nhận là quyền của tất cả mọi ng°ời trên trái ất, không phân biệt quốc tịch, chủng tộc, màu da, tín ng°ỡng, tôn giáo, ộ tuổi, giới tính, thành phần xã hội và ịa vị xã hội.
- Quyên con ng°ời là quyên không thé chia cắt
Các quyên con ng°ời °ợc quan niệm là các quyền tự nhiên, thiêng liêng và bat khả xâm phạm, trong ó c¡ bản nhất là quyền sống, quyền tự do và m°u cầu hạnh phúc. Các quyền này gắn liền với cá nhân mỗi một con ng°ời và không thể chia cắt. Các quyền con ng°ời gắn kết chặt chẽ với nhau, t°¡ng hỗ lẫn nhau, việc tách biệt, t°ớc bỏ hay hạn chế bất kì quyền nào ều ảnh h°ởng ến việc bảo ảm và thực hiện quyền khác ều tác ộng tiêu cực ến giá trị nhân phẩm và sự phát triển của con ng°ời. Ví dụ: có quyền sống nh°ng mất tự do thì con ng°ời chi ang tồn tại mà không phải là ang sống thực sự theo úng ngh)a của nó.
- Quyên con ng°ời liên quan ến nhau và phụ thuộc lan nhau
Các quyền con ng°ời dù là các quyền dân sự, chính trị hay các quyền kinh tế - xã hội, vn hóa cing ều có mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi liên quan và phụ thuộc giữa các quyền con ng°ời thê hiện ở chỗ phải có quyền này rồi mới có quyền khác. Ví dụ: phải có quyền sống thì mới có quyền tự do, quyền m°u cầu hạn phúc, không có quyền sống thì sẽ không có bất cứ quyền nào cả.
ặc biệt, ở mức ộ sâu h¡n, việc thực hiện quyền con ng°ời này là tiền ề và iều kiện cho việc thực hiện quyền con ng°ời khác. Chang hạn quyên tiếp cận thông tin, quyền học tập là tiền ề ể con ng°ời có thê có iều kiện thực hiện các quyền khác nh° lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phù hợp;
Quyền có việc làm cing là tiền ề và iều kiện dé thực hiện các quyền khác nh° quyền có thu nhập từ sức lao ộng, có nhà ở, có iều kiện sống xứng áng, quyên sở hữu cá nhân về tai sản...
* Phân biệt quyền con ng°ời và quyền công dân
Quyền công dân là gi? Theo Từ iển tiếng Việt thì quyền công dân là
"quyền của ng°ời công dân bao gồm những quyên tự do, dân chủ và các quyền lợi c¡ bản về kinh tế, vn hóa, xã hội... °ợc Hiến pháp công nhận"!*4,
Khi ặt hai loại quyền này bên cạnh nhau ể nghiên cứu, so sánh ta thấy:
'4 Viên Ngôn ngữ hoc- Trung tâm từ iển học, Từ iển riếng Việt - Nxb Da Nẵng 2004,tr 815.
- Phạm trù “quyền con ng°ời” rộng h¡n phạm trù “quyền công dân”. iều này thé hiện ở chỗ, quyền con ng°ời không bị bó hep trong mối quan hệ giữa con ng°ời (cá nhân) với nhà n°ớc mà thé hiện mối quan hệ giữa cá nhân với cả cộng ồng nhân loại. Quyền con ng°ời là quyền của mọi cá nhân (mọi ng°ời) ang sống ở bat cứ quốc gia và vùng lãnh thé nào và không có sự phân biệt.
- Phạm trù “quyền công dân” xuất hiện trong thời kỳ của các cuộc cách mạng t° sản, khi chế ộ phong kiến tồn tại hàng ngàn nm bị ánh ồ cing là lúc con ng°ời từ ịa vị “thần dân” d°ới chế ộ phong kiến ã trở thành “công dân”
có ịa vị bình dang trong cộng ồng xã hội.
Nh° vậy, có thé khang ịnh, quyền công dân chính là quyền con ng°ời
°ợc nhà n°ớc thừa nhận và bảo ảm thực hiện bng pháp luật, chủ yếu dành cho những ng°ời mang quốc tịch của quốc gia ó và có giá trị bảo ảm cho công dân của quốc gia mà ng°ời ó mang quốc tịch. Quyền công dân bị bó hẹp trong mỗi quan hệ giữa nhà n°ớc với công dân, thông qua chế ịnh pháp lý ặc biệt là quốc tịch của quốc gia. Mỗi một quốc gia ều có các quy ịnh pháp lý riêng ể cho một ng°ời trở thành công dân quốc gia ó và °ợc h°ởng các quyền riêng biệt mà công dân của quốc gia khác không °ợc h°ởng, ồng thời phải thực hiện
các ngh)a vụ của mình.
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa quyền con ng°ời và quyền công dân, có thể °a ra một số kết luận khái quát nh° sau:
- Quyên con ng°ời là quyền của tất cả cá nhân, là quyền °ợc cả cộng ồng xã hội thừa nhận, tôn trọng và bảo ảm ở mọi lúc, mọi n¡i cho dù họ có quyền công dân của một quốc gia cụ thé nào ó hay không. Quyên con ng°ời là thành quả ấu tranh khốc liệt, lâu dài và bền bi của cộng ồng xã hội loài ng°ời qua các thời ại khác nhau trong tiễn trình phát triển của nhân loại, của các dân tộc bị áp bức trên thế giới nhằm xác lập quyền bình dang, tự do trong các quan hệ giữa ng°ời và ng°ời cing nh° mối quan hệ bình dang giữa các quốc gia, dân tộc. ó cing là thành quả dau tranh của loài ng°ời nhằm h°ớng tới làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân mình ể h°ớng tới sự phát triển tự do, toàn diện. Ở thời kỳ nô lệ, bên cạnh tầng lớp chủ nô là tầng lớp trên nm ịa vị thống
150
trị xã hội có tầng lớp nô lệ - những cá nhân (ng°ời, cộng ồng ng°ời) nh°ng không °ợc coi là con ng°ời, không °ợc h°ởng các quyên con ng°ời tối thiểu.
Họ có thé bị bắt, giam cầm, ánh ập, giết hai bat cứ lúc nào, vì bat cứ lý do gì mà tầng lớp chủ nô cho là hợp lý ké cả việc dựa vào thần linh, mê tín dé xét xử và phán quyết. Và vì thế, khi họ bị cáo buộc thực hiện các hành vi nguy hiểm cho xã hội (theo quan iểm của giai cấp thống trị) thì họ bị ối xử tàn tệ, bị tra tan, ánh ập, bị kết tội, bị t°ớc oạt sinh mạng không cần lý do.
Chế ộ phong kiến so với chế ộ nô lệ ít nhiều cing ánh dẫu một b°ớc tiễn trong việc giành lại quyền tự do và giải phóng con ng°ời. Tuy vậy, các quyén con ng°ời trong ó có quyền của ng°ời bị t°ớc tự do van bị xâm phạm không th°¡ng tiếc. Việc tra khảo (tra tan) °ợc coi nh° là một nghiệp vu iều tra d°ới các triều ại phong kiến. Trong xã hội này bị t°ớc tự do ồng ngh)a với bị t°ớc bỏ mọi quyền con ng°ời khác. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của loài ng°ời, quyền con ng°ời và nội dung các quyền con ng°ời °ợc ghi nhận, bao ảm và tiếp tục phát triển khi có các cuộc cách mạng t° sản nồ ra ở các n°ớc châu Âu với sự ra ời của các nhà n°ớc t° sản bằng những khẩu hiệu ề cao nhân quyền nh° “tự do, bình dang, bác ái”.
Trên ph°¡ng diện quốc tế: Cuộc cách mạng “nhân quyền” trong xã hội hiện ại bắt ầu bng sự ra ời của Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc nm 1945 và xuất phát iểm của khái niệm quyền con ng°ời là khái niệm về phâm giá vốn có của tất cả các thành viên trong gia ình nhân loại °ợc ghi nhận trong Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền (UDHR) nm 1948 và Công °ớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị nm 1966 của ại hội ồng Liên hợp quốc. ây là các vn kiện quốc tế quan trọng ầu tiên về nhân quyên. Hiến ch°¡ng liên hợp quốc, Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền, Công °ớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị nói trên ều thống nhất ghi nhận ý t°ởng về con ng°ời tự do trong việc h°ởng quyền tự do khỏi sự sợ hãi, tự do làm iều mong muốn và °ợc h°ởng các quyền bình ng và không thể chuyển nh°ợng. Theo ó, quyền con ng°ời mang tính phổ quát và không thể chuyển nh°ợng, có ngh)a là chúng °ợc áp dụng ở khắp n¡i và không thê bị lấy i.