Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra hình sự quân đội và Viện kiểm sát quân sự trong Tố tụng hình sự tại Việt Nam

MỤC LỤC

Mối quan hệ giữa cơ quan ĐTHSQĐ với TAQS trong to

Đồng thời phải hiểu rô các câu thành tội phạm trong luật hình sự, những tội phạm đã quy định trong BLHS và những quy định của BLTTHS vẻ những trường hợp khởi t6 theo yêu cầu của người bi hai (Điều 88 BLTTHS) va những căn cứ không được khởi tô vụ án hình sự (Điều 89 BLTTHS). sự, co quan DTHSQD phải gui kịp thời va day đủ quyết định khởi tố vụ an hình sự, hoặc quyết định không khởi tô vụ án hình sự cùng toàn bộ hỗ sơ tài liệu liên quan đã thu thập được đến VKSQS. Khi nhận được quyết định khơi tố, VKSQS phái đăng ký vào số thụ lý của co quan mình dé kiém sat việc khởi tổ và theo dừi tiễn độ giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cua cơ quan ĐTHSQĐ. Sau khi nghiên cứu hồ sơ, tai liệu, VKSQS phải có quan điểm rô ràng là đồng ý hay không đồng ý với quyết định cua cơ quan DTHSQD. Hoạt động kiêm sát việc khởi tố đỏi hỏi VKSQS phải kiêm tra tính có căn cứ và hợp pháp cả về hình thức và nội dung của quyết định khởi tó. Sự việc xảy ra và bị khởi tố phải là sự việc phạm tội. Việc khởi tố phai theo đúng tội danh mà hành vi phạm tội đã thực hiện. Điều nảy làm cơ so cho hoạt động điều tra, truy tổ vả xét xu đúng người, đúng tội. Công tác kiêm sát việc khởi tố có ý nghĩa rất quan trọng, nó đám bảo ngoại trừ ngay từ ban đầu các vi phạm, thiếu sót của co quan DTHSQD, tránh xâm hại đến quyên và lợi ích hợp pháp của những người liên quan và hạn chế được những hao tôn về thời gian và những công sức của các cơ quan trong quá trinh tố tụng tiếp theo. Nếu hành vi đã được thực hiện không câu thành tội phạm hoặc chi là vi phạm hành chính nhưng co quan DTHSQD lại tiễn hành khởi tố và giải quyết băng trình tự tô tụng hình sự sẽ dẫn đến làm oan và gây thiệt hại cho người bị khởi tố. Do vậy trường hợp này VKSQS phải kịp thời ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố của cơ quan DTHSQD. Nếu hành vi đã được thực hiện là tội phạm nhưng cơ quan DTHSQD lại ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự hoặc chuyên hồ sơ cho cơ quan khác tiên hanh xử lý vi phạm hành chính là bỏ lot tội phạm. Trường hợp này, VKSQS phải ra quyết định huy bo các quyết định trái pháp luật của cơ quan ĐTHSQĐ, dong thời ra quyết định khơi tố vụ án hình sự, yêu cầu cơ quan ĐTHSQĐ tiến hành điều tra theo trình tự BLTTHS da quy định. Thực tiễn áp dụng các quy định của BLTTHS về khởi tổ và kiêm sát khơi tổ vụ án hình sự cho thay, các cơ quan DTHSQD và VKSQS đã chú ý giải quyết quan hệ giữa hai ngành nhằm nâng cao chất lượng khởi tố vụ án hình su. làm cho các hoạt động tố tụng tiếp theo đạt hiệu quả tốt hơn. Tuy nhiên, cũng qua thực tiễn cho thấy, hoạt động khởi tố không chí là việc ra các quyết định khởi tổ hay không khởi tố vụ án hình sự mà quyết định chính là ở việc điều tra xác minh, dé có đủ căn cứ đi đến những quyết định nói trên. Chất lượng khởi tố phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có yếu tố. trình độ nghiệp vụ của điều tra viên và hiệu quả kiêm sát của kiêm sát viên. Thời gian qua, mặc dù cơ quan DTHSQD và VKSQS đã có nhiêu cô. găng trong lĩnh vực khởi tổ và kiêm sát, khởi to vụ án hình sự vẫn còn bộc. lộ một sô hạn chê nhât định sau đây :. - Việc phân loại tội phạm chưa chính xác nên để sót, lọt tội phạm hoặc khởi tố vẫn phải đình chi. - Qua kiêm tra ở một số Viện kiểm sát, điểm yếu là tổ chức năm, quản lý tình hình vi phạm, tội phạm chưa hết, nên còn bỏ sót, lọt vi phạm, tội phạm. Công tác kiểm sát khởi tố còn có mặt hạn chế, chưa thật kiên quyết nhất là các vụ vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, có ý gây thương tích..),. - Có vụ chính Viện kiểm sát lại là cơ quan vi phạm luật tố tụng như vụ án được khởi tổ thông qua khâu kiêm sát tuân theo pháp luật, nhưng gần một năm không có hoạt động điều tra, không có biện pháp xử lý mà cứ để kéo. - Trong kiêm sát điêu tra, có nơi kiêm sát viên không năm hêt hoạt động điều tra của cơ quan điều tra, của điêu tra viên nên có trường hợp điêu. tra viên vi phạm hoạt động tố tụng mà không phát hiện duoc.. - Thông qua hoat động kiêm sát, cơ quan điêu tra đã khởi to chính xác hon; tuy nhiên van còn trường hợp khởi tô đôi với những vi phạm nhỏ, ít nghiêm trong nên phải đình chỉ. Cá biệt có vụ cơ quan điều tra ra quyêt. định không khởi tổ thiếu căn cứ, Viện kiểm sát phải ra quyết định hủy tD. Đề tránh các vị phạm đã xảy ra như đã nêu trên, không chỉ đòi hỏi. năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao của các điều tra viên, kiểm sát viên mà còn đòi hỏi sự phối hợp hết sức chặt chẽ của cơ quan. DTHSQD và VKSQS theo chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong giai đoạn khởi tô vụ án hình sự. Quan hỆ giữa co quan DTHSQD với VKSQS trong việc áp. dung thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn. Những biện pháp ngăn chặn trong tổ tụng hình sự là những biện pháp cường chế cân thiết do những cơ quan hoặc những người có thâm. quyền được BLTTHS quy định áp dụng nhăm kip thời ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn bị can hoặc bị cáo trôn tránh, gây khó khăn cho việc điêu tra truy. Theo quy định của BLTTHS thì những biện pháp ngăn chặn bao. gồm : Bắt người, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lãnh, đặt tiên hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo. Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn ít nhiều làm hạn chế đến quyền con người. Chính vì vậy BLTTHS quy định rất chặt chẽ về căn cứ, điều kiện thâm quyền áp dụng và trình tự, thủ tục tiễn hành áp dụng các biện pháp ngăn chặn. Thực tiễn cho thấy trong áp dụng, hủy bỏ, thay đổi biện pháp ngăn chan có sự biểu hiện tập trung mối quan hệ mang tinh chế. ước gitra cơ quan DTHSQD với VKSQS. 3.1.2.1 Đối với việc bắt người trong trường hop khẩn cấp, bắt người. phạm toi qua tang hoặc dang bị truy nã và việc tạm giữ:. * Việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp:. Do tính chất rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng va khan cấp của sự việc. Điều 63 - BLTTHS đã quy định trong những trường hợp sau đây thì được bắt khân cấp:. a) Khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm. rat nghiém trọng hoặc đặc biệt nghiêm trong. b) Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính. mặt trông thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm mà xét. thay cân ngăn chặn ngay việc người đó trôn. c) Khi thay có dấu hiệu của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc. Nếu thời hạn trong lệnh tạm giam cũ vẫn còn thì thời gian mới (sau khi bị bắt lai) chi duoc tinh bang thời gian còn lại (chưa được thực hiện) của lệnh cũ. Vậy theo lệnh tạm giam cũ, còn 02 tháng. đó néu can có thé ra hạn tạm giam như thủ tục bình thường luật quy định. Thực tiễn thời gian qua cho thấy, về cơ bản cơ quan ĐTHSQĐ và VKSQS cùng cấp trong hoạt động áp dụng và kiểm sát việc áp dụng các biện pháp bắt người trong trường hợp khan cấp, bắt người phạm tội qua tang hoặc đang bị truy nã, được tiến hành theo đúng quy định của pháp luật. Trên thực tế có quan điểm cho răng việc bắt khẩn cấp nếu có sai sót. thì trách nhiệm chỉ thuộc về cơ quan điều tra. Theo chúng tôi việc bat một người không phải chỉ do cơ quan điều tra quyết định mà bắt hay không còn do Viện kiểm sát quyết định vì Viện kiểm sát có quyền phê chuân. Vì vậy nếu có oan sai trong việc bat khan cấp. phải có phần trách nhiệm cua Viện kiêm sát là có cơ sở. Cho đến nay hai từ “Phê chuẩn” đã tạo ra cách hiểu cấp trên phê cho cấp dưới, bản thõn từ “Phờ chuõn” chưa được làm rừ để cú cỏch hiểu thụng nhất. Việc dé Viện kiêm sát phê chuẩn hay không phê chuẩn một mặt thể hiện bản chất cua quan hệ chế ước, mặt khác thể hiện quan hệ phối hợp trong hoạt dộng tố tụng hình sự. Trong trường hop bat bị can dé tạm giam, cơ quan DTHSQD phải chuyền toàn bộ hồ sơ vụ án và công van đề nghị phê chuẩn lệnh bắt giam bị can đên VKSQS trước khi tiễn hành bắt. Trường hợp ra lệnh bắt giam bị can đôi với si quan là người chỉ huy các cấp thì nhất thiết phải thông báo cho người chi huy cấp trên của người đó biết trước. Trách nhiệm cua Viện kiêm sát được nêu cụ thể tại điêu 10 - Quy chê kiêm sát điều tra:. Khi cơ quan điều tra đề nghị bắt tạm giam bị can, kiểm sát viên phải nghiên cứu hỗ sơ vụ án một cách thận trọng, trực tiếp kiểm tra chứng cứ trước khi báo cáo lãnh đạo có thâm quyền ký phê chuẩn. Nếu thấy vấn đề gỡ chưa rừ thỡ yờu cau cơ quan điều tra bố sung. Chỉ phờ chuẩn tạm giam đối với bị can phạm tội trong trường hợp quy định tại khoản 01 điều 70 - BLTTHS. Những trường hợp xét thấy không cần thiết tạm giam thì ra quyết định không phê chuan và có thể yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. Ngược lại, nếu phát hiện dé lot người phạm tội nguy hiểm thi yêu cầu cơ quan điều tra ra lệnh bắt tạm giam dé Viện kiểm sát phê chuẩn.. hoặc Viện kiêm sát trực tiê¡› ra lệnh bat tạm giam. Đồi với trường hợp tạm giam và ra hạn tạm giam, đây là những biện pháp ngăn chặn nghiêm khic nhất, vì vậy BLTTHS quy định về điều kiện và trình tự thu tục áp dụng các biện pháp nay rất chặt chẽ. Các điều tra viên, kiêm sát viên được giao nhiệm vụ thụ lý vụ án phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, khẩn trương tién hành điều tra, tuyệt đối không được lạm dụng gia hạn tạm giam dẻ kéo dài thời gian kết thúc vụ án. Đối với việc gia han tạm giam, cơ quan DTHSQD phải gửi văn ban dé nghị VKSQS cấp quân khu trước 10 ngày trước khi hết hạn tam giam để xét quyết định. Việc gia hạn tạm giam được quy định tại điều 71 BLTTHS như sau:. Viện trưởng VKSQS cấp quân khu trở lên có quyền gia hạn tạm giam một lần không quá 01 tháng đối với tội ít nghiêm trọng, có quyền gia hạn tạm giam lần thứ nhất không quá 02 tháng đối với tội nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội rất nghiêm trọng, không qúa 04 tháng đối. với tội đặc biệt nghiêm trọng. b) Trong trường hợp gia han tạm giam lần thứ nhất.