1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thủ tục tranh tụng tại phiên toà sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn tại thành phố Hà Nội

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 8,07 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO XUÂN TÚ

THỦ TỤC TRANH TUNG TẠI PHIÊN TOA SƠ THAM TRONG TO TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN

TẠI THANH PHO HA NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

ĐÀO XUÂN TÚ

THU TỤC TRANH TUNG TẠI PHIÊN TOA SƠ THAM TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN

TẠI THÀNH PHO HA NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật hình sự và Tổ tung hình sự

Mã sé: 8380104

‘Nguoi hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Đỗ Thi Phượng.

HANOI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu hoàn toàn do tôi thực

hiện Moi đoạn trích dẫn cũng như các số liệu được sử dụng trong luân văn nay déu được dẫn nguồn, có độ chính xác, trung thực va cập nhật cao Những,

kết luôn khoa học của luôn văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nâo

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do lựa chon để tai 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

5 Phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7 Kết cấu của luận văn.

CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VAN BE LÝ LUẬN VÀ QUIĐỊNH CUA PHÁP LUAT T6 TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE THỦ TỤC TRANH TUNG TẠI PHIÊN TOA SƠ THAM 9 141 Một số van đề lý luận về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thâm _ 0 1.11 Khái niệm, đặc điểm của thủ tục tranh: tung tại phiên tòa sơ thm 9 1.12 Ý nghĩa của thi tục trank tung tai phiên toa sơ thẫm: 13 1.13 Nội dung của thi: tục tranh tung tại phiên tòa so thầm 18 1.2 Qui định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thâm 3 12.1 Các nguyên tắc tién lành that tục tranh tung tai phiên tòa sơ thâm: 21 1.2.2 Tui tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thâm 25 KET LUẬN CHUONG 1 42 CHUONG 2: THỰC TIEN AP DỤNG THỦ TỤC TRANH TUNG TẠI PHIEN TOA SƠ THAM TREN DIA BAN THÀNH PHO HA NỘI VÀ MOT SOKIEN NGHỊ 43 2.1 Thực tiễn áp dung thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thm trên địa

3.2.1 Những kết qué đạt được 43

Trang 6

pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa.

Trang 7

PHAN MỞ BAU 1 Lý do hựa chọn dé tài

Tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng

‘va hoàn thiên hề thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Dang ta đã xác định: “bdo đấm chất lượng tranh tung tat các phiên tòa xét xử: lấp két quả tranh tung tại tòa làm căn cử quan trong đỗ phán quyét ban án, coi đập là khâu đột phá dé nâng cao chất lượng hoạt động te

pháp” Cùng năm đó, Nghỉ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của BộChính tri về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cũng xác định:

“nding cao chất lương tranh tung tai các phiên tba xát wie coi đậy là khâu

đột phá của hoạt động tr pháp”.

Nghị quyết Đại hội XIII cia Đăng đất ra nhiệm vu trọng tâm xây đưng,hoàn thiện Nhà nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa Viết Nam, trong đó có cải

cách tư pháp Để thực hiện thành công Nghị quyết của Đăng, đòi hỏi phải day

‘manh ci cách từ pháp, phát huy những thành quả đạt được, khắc phục những

hạn chế, khó khăn, bat cêp, xay dựng nên tư pháp nước nha tương đồng với

trình độ chung của thể giới Trong đó, cãi cách tư pháp trong hệ thống tòa án

nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực hiện có hiệu quả

những nguyên tắc căn cốt trong hoạt đông xét xử, nâng cao chất lượng, hiệu.quả hoạt đông và uy tin của tòa án nhân dân - cơ quan thực hiện quyển tư

pháp, xây dựng hệ thống tòa ăn nhân dân chuyên nghiép, hiện dai, công bing, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, hoàn thảnh.

trong trách bao về công ly, bao vệ quyền con người, quyền công tân, bảo vềchế độ xã hôi chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích cia Nha nước, quyền và lợi ích hop

pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân Đặc biệt, cải cách từ pháp thời gian tới phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế bao dm thủ tục tranh tung trong phiên tòa xét xử, đẩy nạnh hơn nữa thi tục tranh tụng tại tất cả các phiên tòa, không han

Trang 8

tụng để ra phan quyết Trước đây, BLTTHS năm 2003 quy định vẻ thủ tuc xét hồi va tranh luận tại phiên tòa, BLTTHS 2015 đã gép hai thủ tục nay lâm.

một va đổi thành thủ tục tranh tung tại phiên tòa và bỗ sung nhiều quy định nhằm bảo đảm cho các chủ thể tiến hành tranh tụng 2 Kế từ khi Bô luật Tổ

tụng hình sự năm 2015 ra đời đã có nhiễu khắc phục những hạn chế trong quyđịnh của Bộ luật Tổ tung hình sư năm 2003 và những văn bản trước đó về thủ

tục tranh tung Tir đó, thực tiễn trong công tác xét xử cúng đạt được những kết quả đáng ghi nhận Song, đổi với giai đoạn hiện nay, với sự phát triển của

kinh tế - sã hội cũng như sự gia tăng của các loại tôi phạm thi những quy định.

nay đã bộc lộ những hạn chế nhất định Do đó, việc làm rổ các van để lý luận.

khoa học cũng như hoàn thiên các quy định pháp luệt tổ tung hình sư về thũtục tranh tung (gồm thủ tục xét hỏi và tranh luôn) tại phiên tòa hình sự sơ

thấm Ja điều cân thiết bởi đây là cơ sở để lam rổ sự thật khách quan của vụ án,

đẳng thời nhằm bão vệ quyền lợi ich hop pháp của công dân va zã hội

Đặc biệt, trên địa ban thành phố Ha Nội hiện nay, do là một trong haitrung tâm kinh tế lớn nhất cả nước nên các loại tội pham công nghệ ca, tôi

phạm kinh tế cũng có xu hướng gia tăng Trong công tác xét xử nói chung va thực tiễn áp đụng thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm nói riêng đã tôn tại những hạn chế Chất lượng, hiệu quả xét xử vẫn chưa cao, việc tổ chức phiên tòa hình sự sơ thẩm cũng như thủ tục tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm vấn còn nhiều bat cập, chưa đáp ứng được nhu câu của thực tiễn Đông thời, thực trang án bị hủy, sửa do vi phạm thủ tục tổ tung vẫn còn tôn tại với số

Ô Nguấn Hoe Bàn 023), Mất số nức ag cả cach m giáp tơng Did gian ti, am tả racic og nda hot pol 1Gfeeutootsevak

đệ hi nh son in 6i ip nho 912022

“Muang Đốc GAD), Ca ĐỂ vui ng tet to ầm vụ inh oy, Đi it

guia ên Mọulẹ cp twang, RỂ Ngyật Tu das Cann we?

Trang 9

lương đáng ké Chính vì thé, tác giả lưa chon để tài: “Tut đục tran tung taitại Thành:

phiên tòa sơ thâm trong Tô tung hình su Việt Nam và thực phô Hà Nội” lam đề tai nghiên cứu Luân văn thạc si của minh,

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Hiện nay, van dé tranh tụng tại phiên tòa đã thu hút sự quan tâm của rất

nhiễu nha nghiên cửu khoa học pháp lý Trong đó, có thể kể đến một số công trình tiêu biểu sau:

- Luân án tiến sf Luật học của TS Nguyễn Ngọc Kiên vé “Thủ tục xét hỏi va tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm trong tô tụng hình sự Việt Nam”

(2014) Luân an nghiên cứu, xây đưng hệ thống lý luân, nghiên cửu va lam rõthực trang thi tục ét hỗi và tranh luân trong TTHS Việt Nam, có sự so sảnh

đổi chiêu giữa BLTTHS năm 2003 và BLTTHS 2015 cũng như nghiên cứu pháp luật một số quốc gia trên thé giới, Luận án để xuất giải pháp bao đảm thực hiện thi tục xét hôi và tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.

- Luận án tién sf Luật học của TS Hoang Văn Thành vẻ “Bao dim

nguyên tắc tranh tung trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu:

cấu cải cách tư pháp ở Việt Nam” (năm 2015) Luên an đã xây dựng được

khái niêm, đặc điểm, nội chung của bão đâm nguyên tắc tranh tụng tại phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hình su, đồng thời chỉ ra những bất cập, nguyên nhân trong quy định và thực tiễn áp dụng vé bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đưa ra quan điểm va dé xuất

việc bảo đảm nguyên tắc tranh tung cũng như đưa ra các giải pháp bảo dim

nguyên tắc nay trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sư theo yêu câu cải

cách tư pháp ở Việt Nam Song luận án chỉ nghiên cứu tranh tung đưới góc đô1ä một nguyên tắc trong TTHS, và giới han việc bảo đăm nguyên tắc tranh

tụng tại phiên tòa sơ thẩm Do đó cần có sự nghiên cửu đưới góc độ tranh.

tung là một hoạt động của TTHS, và nghiên cứu hoạt đông tranh tụng tại

Trang 10

chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự" (2016) Trong,

Luân an, tác giả tập trừng nghiên cứu vẻ hoạt đồng bảo chữa của luật s tạigỡ tôi trong tranh tung

- Luân văn thạc sỹ Luật hoc của ThS Nguyễn Thi Thủy Dương vẻ “Tranh tung tại phiên toa sơ thẩm vu án hình sử” (năm 2017) Trong luân văn.

phiên tòa - một trong những chủ

tác giả tiếp cân tranh tụng dưới góc đô là một hoạt đông TTHS, tác giả xây

dựng được khái niệm, phạm vi, nôi dung va ý nghĩa của tranh tung tại phiến.

tòa sơ thắm vụ án hình sự Đông thời làm rõ một số quy định của BLTTHS năm 2003 về tranh tụng tại phiền tòa sơ thẩm vụ án hình sự, có sự sơ sánh đổi chiếu để đưa ra các điểm mới với quy định của BLTTHS 2015, đưa ra một số.

kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật cũng như các giải pháp khác nhằm.nang cao chất lượng tranh tung tại phiền tòa, Tuy nhiên, luân văn được hoàn.

thánh khi BLTTHS 2015 chưa có hiệu lực thi hành va chưa được thực tiễn kiểm nghiệm.

- Luân văn thạc sỹ Luật học của ThS Đoàn Tuân Linh v “Tranh tung

tại phiên tòa sơ thẩm hình sự va thực tiễn tai Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh.

'Yên, tinh Vĩnh Phúc” (2020) Luận văn giải thích rõ một số vẫn để lý luận vé

hoạt động tranh tụng tại phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nêu ra thực tiến về hoạt động tranh tung tại phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại

thành phé Vĩnh Yên, tinh Vinh Phúc tir đó dé ra các giải pháp nâng cao hiệu

quả, bảo dim tranh tụng tại phiên toa xét xử sơ thẩm vu án hình sự.

~ Luận ân tiến sĩ Luật học của TS Nguyễn Thi Mai vé “Hoat động tranh ng tại phiên tòa xát xử sơ thẩm vụ án hành si” (2031) Luân án nghiên cứa những van dé lý luân về hoạt đông tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vu

án hình sự, thực trạng quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và

Trang 11

thực tiễn hoạt đông tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng tại phiên

tòa xét xử sơ thẩm vụ an hình sự.

'Ngoài ra còn có một số bai viết đăng trên các tạp chi chuyên ngành luật

‘hoc như “Cai cách tư pháp và van để tranh tung”, TS Nguyễn Mạnh Kháng Tap chi Nha nước va pháp luật số 10/2003, "Dự thao Bộ luật tổ tung hình sự sửa đổi vả nguyên tắc tranh tụng”, TS Nguyễn Thai Phúc, Tap chỉ Nha nước

và pháp luật số 09/2003, “Ban chất tranh tung tại phiên tòa", PGS, TS Trần."Văn Độ, Tạp chi khoa học pháp lý số 4/2004, "Nguyên tắc tranh tụng trong

hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật tổ tung hình su, TSKH Lê Cảm, Đặc

san Luật học, số 06/2004, "Hoàn thiện nguyên tắc tranh tụng trong pháp luật

tổ tụng hình sự Việt Nam theo tinh thân cải cách tư pháp” (Tap chí Kiểm sát

số 11/2011) của tac giã Lê Cảm, "Đánh giá một số điểm mới về thủ tục tranh

tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm” của tác giả Nguyễn Ngọc Kiện đăng trên Tạp chi Nghiên cứu lập pháp số 14(342)-thang 7/2017.

Tuy đã có nhiễu công trình nghiên cứu liên quan đến vấn dé này Song,

việc tiép tuc nghiên cứu các quy định pháp luật cũng như thực iẫn thủ tục tranh tung tại phiên tòa sơ thấm theo tinh than cải cách từ pháp 1a cân thiết

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

Muc dich nghiên ca của luận văn là nghiên cứu và làm rõ một cảch cóhệ thông những van đề lý luận cơ ban vẻ thủ tục tranh tung tại phiên tòa sơ

thấm trong tổ tung hình sự, những van để pháp lí va thực trang áp dung thủ tục tranh tung tại phiên tòa sơ thẩm trong tổ tụng hình sự, từ đó, dé xuất một

số giải pháp nâng cao hiệu qua thi hành quy định của pháp luật Tổ tung hình

sự Việt Nam về thủ tục tranh tụng tại phiên tủa sơ thẩm.

"Từ mục dich đặt ra ở trên, luận văn tập trung vào các nhiệm vụ chính sau

đây.

Trang 12

- Phân tich, nghiên cứu thực trang quy định pháp luật Việt Nam vé thũ

tuctranh tụng trong phiên toa sơ thẩm trong tổ tụng hình sự bao gồm (1) Nguyên tắc tiền hảnh thủ tục tranh tụng tai phiên tda sơ thẩm; (2) Thủ tuc xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm, (3) Thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm,

~ Phân tích, đánh gia thực tiễn áp dụng thủ tục tranh tung tat phiên tòa sơ thấm trong Tế tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn tai Thành phố Hà Nội, từ đó, dé zuất một sô giải pháp nâng cao hiệu quả thi hảnh pháp luật

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cửa của luận văn là những vấn để lý luận vé thủ tục tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, quy định của pháp luật vẻ thủ tục tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trên cơ sở thực tiễn tại thành phó Ha Nội).

“Phạm vi nghiên cửa của luận văn, luân văn tập trung nghiên cứu khái

niém, đặc điểm của thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm trong tổ tụng hình.

su, tir đỏ làm rõ ý nghĩa, nội dung của thủ tục tranh tụng tại phiên tòa xét xửso thẩm vụ án hình sự, nghiên cứu các quy định của pháp luât tổ tụng hình sự

'Việt Nam và thực tiễn tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

tại thành phô Hà Nội trong 05 năm 2017-2021 5 Phương pháp nghiên cứu.

Đổ tai luên văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận khoa học

của chủ nghĩa Mác - Lénin, vận dung kết hợp các quan điểm của chủ nghĩa.

duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Đối với từng nôi dung cụ

thể, Luôn văn sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như phương pháp lịch sit, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích,

phương pháp so sánh luật, phương pháp kết hop nghiên cứu lý luận với thực

Trang 13

tiến để đưa ra các giải pháp cụ thị Bên cạnh đó, luận văn cũng được tiên

‘hanh trên cơ sở quan triệt sâu sắc các quan điểm vé đường lối lãnh đạo của

Đăng Công Sản va Nha nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Viết Nam, đặc biệt

là quan điểm va định hướng của Bang liên quan đến hoàn thiện và xây dựng

nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa va cải cách tư pháp.

6 Ý nghĩa khoa học và thực * Ýngiĩa Rhoa hoc

của để tài

Đổ tai lả công trình khoa học nghiên cứu tương đôi sâu vẻ thủ tục tranh.

tụng tại phiên tòa sơ thẩm trong tổ tụng hình sự với các nội dung nghiên cứu vẻ quy định của Bộ luật Tổ tung hình sư năm 2015 vẻ thủ tục tranh tung, thực tiễn tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm và các kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao chat lượng tranh tung tại phiên toa hình sự sơ thẩm Dé tai gop

phân vào công tác hoản thiện, cũng cổ vững chắc cơ sở lý luận cho những quy.

định của pháp luật về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm trong tó tung tình su Đồng thời đây là cũng có thể là một công trình nghiên cứu có thé

giúp ích cho công tác giảng day, nghiên cứu tại các cơ sở đảo tạo luật

* Ứ nghĩa thực tiễn

Đổ tai đã chỉ ra được những bat cập trong quy định của Bô luật Tổ tung,

tình sự năm 2015 về thủ tục tranh tung tại phiên sơ thẩm trong td tụng hình sự Để đưa ra những định hướng hoàn thiện cho Bộ luật Tổ tụng hình sự năm.

2015, tác giả đã so sánh, đối chiếu với những quy định của Bộ luật Tô tung

hình sử năm 2003 cũng như thực tiễn áp dung thi tục tranh tung tại phiên töa sơ thấm tai thành phổ Hà Nội Điều nảy có ý ngiấa hết sức thiết thực cho công

tác lập pháp, góp phan hoàn thiện Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 trong bôicảnh cối cách tư pháp Két quả nghiên cứu của để tải cũng lả nguồn tải liệutham khảo cho hoạt đồng nghiên cứu và xây dựng, áp dụng pháp luật trênthực tế

Trang 14

Chương 1: Một số van dé lý luận va qui định cia pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm trên dia bàn thành phéHa Nội va một số kiến nghị

Trang 15

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUI ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TÓ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE THỦ TỤC

TRANH TUNG TẠI PHIÊN TOA SƠ THAM.

111 Một số vấn đề lý luận về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thâm. LLL Khái niệm, đặc diém của thi tục trank tung tại phiên tòa sơ thẫm: Tổ tụng tranh tụng là mô hình tổ tụng ở những quốc gia theo truyền thống thông luất, như Anh, Mỹ, Úc Mô hình nay dua trên nguyên tắc "các bên trình bay” Điều đó có ngiấa lả, hai bên trong vụ án hình sự vả dn sự sẽ quyết định phạm vi những van để đưa ra cho Thẩm phán xem xét, quyết định ‘Tham phán chỉ thực hiện việc xét xử, đóng vai trỏ la người trong tải trung lập.

xem xét các van để các bên trình bay Theo đó, hai bên trong vụ án có trách

nhiệm đưa ra các nhân chứng, chứng cứ để bảo vệ cho quan điểm của họ Thẩm phán phải bảo đảm cho hai bên thực hiện đúng quyển và nghĩa vu của minh trong việc lam sáng tõ vụ an?

Để có thể hiểu va đưa ra khái niệm về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thấm, trước tiên cân làm rổ các khái niệm "thủ tục”, "tranh tụng (trong tổ tung tình sự)”, “phiên toàn sơ thẩn?

‘Theo Từ điển Tiếng Việt của Viên ngôn ngữ học, “Tha tục" là “Những việc cụ thé phải làm theo một trật tự quy din, dé tiễn hành một công việc có tinh chất chính tiưứe"® Noi đến thi tục là nói dén quy trình va cách thức giải

quyết công viếc Thực tế, để thực hiện có hiểu quả một công việc nhất định.cẩn tiên hành một loat các hoat đồng theo thứ tự trước sau và cách thức thực

hiên từng bước theo những quy đính chat chế, thông nhất Theo nghĩa chung

nhất, thủ tục la phương thức, cách thức giải quyết công việc theo một trình tự

nhất định, một thể lệ thông nhất, gém một loạt nhiệm vụ liên quan chat chế

Ng’ Cường C019), TẾ nog oan ng và sổ ng sót hat, Tạp chi Tòa ín nhân dẫn đền tổ, xơm th

mgs apchtoun butane mot ngouio tng tui ng Vào ng loi, tuy cấp lần cối

ety 405033

“Viễn ngànngĩ học (2006), Từ in Tổng Vật, XP Bi Wing, te 9600-1008

Trang 16

với nhau nhằm đạt được kết quả mong muốn Š Hoạt đông của các cơ quan nha

nước cén phải tuân theo pháp luật, trong đó có những quy định vẻ trình tự,

cách thức sử dụng thẩm quyền của từng cơ quan để giải quyết công việc theo.

chức năng nhiệm vụ được giao Khoa hoc pháp lý gọi đó la những quy phamthủ tục Quy phạm nay quy định về các loại thủ tục trong hoạt đông quản lýnhà nước như: thi tục lập pháp, thủ tục tổ tụng tư pháp, thủ tục hành chính

‘Theo Từ điển Luật học, khái niệm tranh tung được hiểu “lv hoạt động tố tung được tiễn hành: tại phiên tòa xét xứ được thực hiện bởi các bên tham gia tễ tụng (bên buộc tôi và bên bị buộc tôi) có quyền bình đẳng với nhan trong việc

tìm thập, đưa ra ching cử

ý Miễn, luân điểm của phúa bên kia, đưới sự điều khiển quyết đmh của Tòa an Với vat rò trung gian, trong tài" Š Với định nghĩa này, ban chất của tranh tụng là in bdo vệ ý kiến, luận điểm của mỗi bên và bác bố:

quá trình điều tra công khai và tranh luận giữa các bên dưới sư điều khiển của 'Tòa án để phân tích, thẩm định, đánh giá chứng cử nhằm xác định sự thật khách.

quan cia vụ án, giúp Téa án gli quyết vụ án khách quan, đúng pháp luật

Co quan điểm cho rang, néu tranh tụng được xác định kế từ khi mở phiên tòa đến khi kết thúc phiên tòa thì cũng có ngbifa la tranh tụng và tranh luân có khi là một, Nếu hiểu theo cách nay, tranh tung lả một thủ tục tổ tụng hoặc một giai đoạn của tô tụng hình sự Thời điểm bat đâu tranh tung lả khi mở

phiên tòa, tranh tung sẽ chấm ditt khí kết thúc phiên tòa, đồng thời xác định

tranh tụng vả tranh luận chỉ lả một Tương tự với quan điểm trên, có quan điểm khoa học cho rang, tranh tụng tai phiên toa được hiểu 1a tranh luận tại

phiên tòa, vì vay nâng cao tính tranh tụng trong quá trình xét xử cũng có

'Nguẫn Đức Mai (ODE), Hoan gện mob edi cũn 6 de TỔ ng hò nn ng cao chất

sata nang ta pnts hn Tp che, ng Date rà Bà Nội c6 0708.3747

Trang 17

nghĩa là nâng cao hon nữa hoạt động tranh luận tại phiên toe® Như vậy, tranh: tụng thực chat 1é tranh luận va 1a một thủ tục độc lêp tại phiên toàn hình sự Tac giả không đồng ý với hai quan điểm nêu trên, bởi tranh luận chỉ co thé được coi là một phẩn của tranh tụng, là quả tình ma các các chủ thể đưa ra những lập luận, luận điểm để bảo vệ quan điểm của minh.

‘Trai ngược với hai quan điểm trên, có quan điểm cho rang, tranh tụng và

tranh luận tại phiên tòa hình sự là các khải niệm không đẳng nhát, giữa chúng cómỗi liên hé chit chế với nhau, trong đó tranh tụng tai phiên tỏa là cải chung

(tổng thé) và tranh luận tại phiên tòa là cái riêng (bộ phận câu thảnh) Khái niệm.

tranh tung tai phiên tòa cỏ nội hẻm rông hơn bao gồm không chỉ phân tranh luậnma cả các phân khác (thủ tục bắt đâu phiến tòa, xét hồi, nghị án và tuyên én),

còn tranh luân tại phiên tòa chỉ là một bộ phên cầu thành của tranh tụng va la sự thé hiện một cách tập trung, rõ nét nhất của quá trình tranh tung?

Theo Tap chí khoa học pháp lý số 04/2004 khái niệm tranh tụng hiểu

theo hai nghĩa: Theo nghia rông tranh tụng là những hoạt động tô tung được

bất đầu từ khi các đương sự thực hiện quyển khối kiện va kết thúc khi có ban

án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật Quá trình tranh tung bao gm

toản bộ các giai đoạn khỏi kiện, thụ ly vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và cả giai đoạn giám doc thẩm, tại thẩm Theo nghia hẹp, tranh.

tụng là sự đối đáp, đầu tranh giữa các bên trong vụ án với nhau vé chứng cứ,

yêu câu, phan đổi yêu câu của mỗi bên để từ đó nhằm chứng minh cho đổi

phương và Tòa án rằng yêu cẩu va phản đổi của mảnh có căn cử và hợp pháp '9 Với quan điểm nảy, tác giả nhận thay diéu nay 1a cẩn thiết, muồn có hoạt động tranh tung tại phiên tòa thi cần phải có các hoạt động chuẩn bị tran

ˆ Hạc viên Tự thép 2008), BE tủ cập cơ sỡ, Tran ng tế phn tàn — Med rất đ ý luật và dục nn,

"Ding Thi Gao (2011), Luận vin uc Luật học, Mime ten ate phintồnồnhgụ, EN

‘Nun Hong (018), Nông co chẽ ion mand og ta plain tap được ade dat đi phá rong

ng tc the hành nin cổng và êm số sát tử t Tà sự, Viện Tom s nhân din cập no ti th:

phe Hồ CUM

Trang 18

tụng trong những giai đoạn trước dé dé xác định được nội dung cần tiễn han

tranh tung, sẽ giúp các bên đạt được mục đích của tranh tung,

‘Tw những phân tích trên, có thể hiểu: Tranh tung là một hoạt đồng của tế tụng hình sự bao gầm tổng hợp các hành vi của bên buộc tội, bền gỡ tôi, những người khác có quyển và lợi ích hợp pháp liên quan dén vu đn và các cm thé tham gia tổ ting khác đưa ra các chưng cứ: tài liễu, trình bày ý én, những lập luận, và yêu cầu nhằm bảo vệ quan điểm của mình và phan đốt quan điểm của bên còn lat dưới sie điều khiển, dẫn đắt của Tòa án.

Tổ tụng hình sự là trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự theo quy

dinh của pháp lut (khởi tổ, điểu tra, truy tổ, xét xử và thi hành án hình su).

Quá trình giãi quyết vu an phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Mỗi giai

đoạn thực hiện nhiệm vu nhất định của tổ tung hình sự Giai đoạn tổ tung hìnhsự là những bước trung trình tư tô tụng có nhiệm vụ riêng, mang đặc thù vẻ

pham vi chủ thể, hành vi tổ tung và văn ban tô tung Trong đó, giai đoạn xét

xử là giai đoan trung tâm và quan trọng nhất của hoạt đông tổ tung hình sự,

mà trong đó cấp Téa án có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự để quyết đính người bị buộc tôi l có tội hay không có tội, quyết định hình phạt và giải quyết các vẫn để khác có liên quan đến vụ án ‘Theo đó, có hai cấp xét xử đó 1a cấp xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm Xét sử sơ thẩm là cấp xét xử thứ nhất, thực hiện trên cơ sở kết quả tranh tung tại phiên toa xem xét, giải quyết vu án bằng việc ra bản an quyết định bị cáo

(hoặc các bị cáo) có tôi hay không có tội, hình phạt va các biên pháp tư pháp, cũng như các quyết định tổ tung khác theo quy định của pháp luật 1!

Các giai đoạn tién xét xử như khi tổ, điều tra, truy tổ nhằm phát hiện tội

pham, người pham tôi, thu thâp các tai liệu, chứng cứ vẻ hành vĩ pham tối,

mục đích la để chuẩn bị cho việc Tòa an mở phiên tòa xét xử Khi xác định đã

`" tùng Đụ học Luật Hi Nội G08), Go tr>h Luật Tổ ng hàn nr Vật Nem, NOB Cổng min din,

ANGLE 301

Trang 19

có đủ căn cử để mỡ phiến toa XXST, Thẩm phan chủ tọa phiên tòa sé ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Tại phiên tòa sơ thẩm, các chức năng của TTHS được thể hiện mét cách rõ ràng, đẩy đủ và công khai Toa án thực hiện chức năng xét xử, VKS thực hiện chức năng thực hành quyền công tổ vả kiểm sát

từ pháp, bi cáo và người bào chữa thực hiển chức năng bao chữa, sự có mat

của những người tham gia tổ tụng khác cũng bao đăm các điều kiện thuên lợi cho việc giải quyết vụ án ? Thông qua phiên toa sơ thẩm, sự thật khách quan

bu: Phiên tòa XXST làcủa vụ án thực sw được làm sing tỏ Như vậy, có

hinh tiức hoạt động xét xứ của Tòa ám dười sự điều khiển của Tham phán chai tọa phiên tòa với su góp mặt của những người tiễn hành tố tung và người tham gia tô tung khác dé giải quyết và xác định sự thật khách quan của vụ ám.

Tir những quan điểm khoa học pháp lý và phân tích nêu trên, tác gia có thể rút ra khái niệm chung nhất về thủ tục tranh tung tại phiên toa sơ thẩm như sau: Thi fục tranh tung tại phiên tòa so thẩm (trong tổ tung hình sự) ia thi tục tổ tung mà trọng tâm là thai tục xét hỗi và tranh luận, với sự tham gia

của các bên buộc tôi, bên gO tội, những người khác có quyên và lợi ích hop

pháp liên quan đến vụ dn và các cÌm thé tham gia tô tung khác, đưới sự điều khiển, dẫn dắt của Tòa án, các bên đưa ra quan điểm, lập luân, trình bey ý kiển, yêu cầm và đỗi đáp iẫn nham nhằm bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của'

mình lầm sảng tổ sự thật của vụ ân

1.12 Ý nghĩa của thủ tuc tranh tung tại phiên tòa sơ thâm * Ứ nghĩa pháp if

"Thủ tục tranh tung là s thể hiện tập trung, đẩy đủ nhất các chức năngcủa TTHS gồm chức năng buộc tôi, chức năng gỡ tội va chức năng xét xử.

Đây còn là cơ chế hữu hiệu góp phan xác định sư thật của vu án, đảm bão

‘gavin Thị Mai C021), Luin in tếns Luật học, Hoạt đồng mew ang tet phin baat sơ tin vui

ma Bà Nội 8

Trang 20

Việc gidi quyết vụ án khách quan, toàn diện, day đủ, đúng người, đúng tôi,

đúng pháp luật Thực hiện thủ tục tranh tụng cũng chính là cụ thể hóa các

nhiệm vu của TTHS, đó là bảo dm phát hiến chính xc và xử lý công minh,

‘ip thời moi hảnh vi pham tội, phòng ngừa, ngăn chăn tôi pham, không dé lot

tôi pham, không lam oan người vô tôi, góp phân bão vệ công ly, bao vệ quyềncon người, quyển công dân, bao vệ chế độ XHCN, bao vé lợi ich của Nha

nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo duc mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đầu tranh phòng ngừa và chồng tội phạm”, Dưới góc đô pháp lý, thủ tục tranh tụng tai phiên tòa XXSTVAHS có những ý

ghia cụ thể sau:

~ Nhờ có thủ tục tranh tung tai phiên téa mà moi tình tiết có liên quan

đến vụ án déu được lam sáng tỏ, tương ứng với các căn cứ để buộc tội bị cáo, chính bị cáo và người bao chữa có quyển đưa ra các lập luận, quan điểm phan

ác Trên cơ sỡ đó, nội dung vụ án được xem xét một cách khách quan, toản.điện, bao gốm cả chứng cứ bude tôi và chứng cử gỡ tội, các tình tiết tăngnăng, giảm nhẹ TNHS đều được đưa ra làm rõ ngay tại phiên toa Từ kết quảtranh tung, Téa án sẽ đưa ra phán quyết cuối cùng một cach chính xác, phủ.

‘hop với tinh chat, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi phạm tội, không.

bỏ lọt tội pham vả không lam oan người vô tôi Trong quan hệ tranh tung,quyền va lợi ích của cá nhân dưỡng như được bảo đâm hơn phương thứcđổi tung trong phiên tòa và việc san sẽ nghĩa vụ chứng minh tạo bảo đảm cho tổ tụng có tính khách quan, công khai, công bằng" Hoạt động tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS còn khẳng định sự tôn tại song song hai chức năng không thể tách rời trong tổ tung la chức năng buộc tội va chức năng gỡ tối, tên cạnh đó cũng không thể thiếu được chức năng xét xử Tuy chức năng 'tuộc tội vả gỡ tôi mang tính đối lập nhưng không hoản toàn phủ định lẫn.

1) Điền Bộ bật Tổ mghùhngnõnh2015 2 a“Hoang Vide Vỹ (2000), De leah ti co chất ong co, Tapeh Tom sát 07

Trang 21

nhau ma mang tính chế ước, kiểm tra lẫn nhau làm cơ sở cho việc xét xử của

Toa an được đúng dn.

~ Khi tiền hành tranh tung, các chủ thé sé phát hiện được những thiểu sót, vi phạm của cơ quan tiến hành tổ tung, phát hiện được những tinh tiết mới có

liên quan đến vụ án mã trước đó chưa được làm rõ Từ đó sẽ có những biện

pháp nhằm kịp thời khắc phục sai lam, diéu tra bd sung để làm rõ tat cả vấn.

để cn phải chứng minh trong vu án Như vậy, thực hiến hoạt đông tranh tung

có chất lượng không chi tạo ra môi trường bình đẳng, dân chủ tại Tòa án ma

con buộc các chủ tén hành tô tung trước đó phải chủ đồng, tích cực trongviệc điều tra Hoạt động tranh tung không những góp phan bão vệ quyển, loiích hợp pháp của bi cao ma còn nâng cao trình đồ chuyên môn, nghiệp vụ,

tinh thân trách nhiệm của những người có thẩm quyển tiến hành tó tụng, khắc

phục được tinh trang chủ quan, duy ¥ chi trong nhận thức và áp dung phápTuật, tử đó bao đâm giải quyết đúng đẫn vụ án

- Khi người tham gia tổ tung có cơ hội tranh tung tại phiên tòa

XXXSTVAHS là đã thực hiện được quyên dan chủ, được công khai thể hiện.

chính kiến nhằm bao vé quyền con người, quyên công dân Đông thời thôngqua hoạt động tranh tung, người tham gia tô tung, đặc biệt 1 bi cáo được tạo

cơ hội tốt nhất để thụ hưởng quyền được hỗ trợ pháp lý từ cơ quan tiến hanh tổ tung như có người bảo chữa chỉ định, có trợ giúp viên pháp lý.

~ Thông qua thủ tục tranh tụng, bi cáo thể hiện các quan điểm để bảo vệ

minh trước những cáo buộc không có căn cứ, đồng thời cũng là một hình thức

để bị cáo có thể nâng cao hiểu biết pháp luật Đây chính la hoạt động có ý nghĩa trong việc tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật đối với người tiền ‘han, người tham gia tổ tụng nói riêng vả người dân nói chung.

*Ÿ nghĩa chính trị - xã lôi

Nghĩ quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính tri vé chiến lược xây dựng và

Trang 22

hoàn thiến hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đền năm.

2020 ngày 24/5/2005 đã đất ra mục tiêu “xdy dung và hoàn thiện hé thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bach, trong tâm ia hoàn thiện thé chỗ kinh tế thi trường định hướng XHƠN xây dựng Nhà nước pháp quyền XEON Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đổi mới căm bẩn cơ ché xdy duong và thực hiện pháp luật; phát lu vai trò và hiệu lực của pháp luật dé góp phẩn quản lý xã hội giữ vững én đmh chính trị phát triển kinh tế, hội nhập quốc té, xây đựng Nhà nước trong sạch, ving

mạnh Thực hiện quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân" 1° Vệ mặt chỉnh trị, thực hiện hoạt động tranh tung tại phiên tòa có chất lương, baođâm việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật chỉnh là nhằm thựchiện chủ trương, chính sách của Bang, pháp luật cia Nhà nước về vẫn dé bãođâm quyển con người, vẫn để cai cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp

quyền Tranh tụng có nhiễu yếu tổ phù hợp với sự phát triển dân chủ, vi vay tiếp nhân các yêu tổ nay lả hướng phát triển đúng dan trong cãi cách tư pháp nước tal Thực hiện hoạt đông tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS còn. phản ánh nguyên tắc hoạt động của Nha nước pháp quyển, đó là đất con

người vao vị trí trung tâm của chính sách kinh tế - xã hội và pháp luật, ding

thời cũng thể hiện tính dân chủ, nhân văn trong mỗi quan hệ giữa Nha nước.

với công dân, với con người cả trong trường hợp ho lả người thực hiện hành.vĩ pham tối, bi truy tổ, xét xữ.

Trên cơ sở thực hiện thủ tục tranh tung, chức năng gỡ tội của người bảochữa, chức năng buộc tôi của VKS được bảo dim, góp phan thực thi công ly

và bao về các giá trị của chế độ zã hội chủ nghĩa Trong tiền trình cãi cách tư

pháp, việc xây dựng Nha nước pháp quyên mã 6 đó quyên con người được để

` Nguyễn Mk Kháng C003), Cat các! nc php và vất để rank ng, Tạp chỉ Nhà nước và pip Mắt, đố

1)

Trang 23

cao, bão vệ sẽ hình thánh được tỉnh thin thượng tôn pháp luất, duy tr tat tựxã hội, chống các hành vi tùy tiên, sai trải của những người có chức vu, quyền.

hạn Nha nước pháp quyển đối hồi phải xác định đúng đắn trách nhiệm qua lại

giữa Nhà nước và công dân, việc bảo vệ các quyền va lợi ích hợp pháp của

công dân được coi lả yêu cầu trung tâm của nội dung về Nha nước pháp quyền Nha nước có trách nhiệm tạo những điều kiện cân thiết để hoạt động tranh tung được thực hiện một cách có chat lượng, dam bao công bằng, khách.

quan và dân chi, phù hợp với đòi hỏi của 24 hội, của Nha nước pháp quyển.Kihi hoạt động tranh tụng được tăng cường, được bão đảm thực hiên một cáchcó chất lượng chính là đang thực hiện nghiêm chỉnh, đúng đắn các quy phampháp luật, góp phẩn bảo dam quyển con người, quyền công dân trong Nhànước pháp quyền x hội chủ nghĩa.

‘Vé mặt xã hội, thủ tục tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình

sự đã gdp phén bao dim cho công lý được thực thi, bao đảm việc giải quyết

vụ án được diễn ra chính xác, khách quan, không bé lọt tôi pham, không lâm.

an người vô tôi, từ đó bảo dam công bằng trong xã hội Thông qua hoạt động

tranh tụng tại phiên tỏa, moi tỉnh tiét có liên quan đến vu án sẽ được kiểm chứng va lam sáng tỏ Đây cũng có thé coi như một phiến điêu tra công khai, do do, quyền và lợi ích hợp pháp cia người tham gia tổ tung, nhất lá bị cáo sé

được bảo dam Sự có mất của người bảo chữa để tiền hành tranh tung còn han

chế sự lạm quyển vả vi pham pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyển tiến hành tổ tung Thông qua đó, thủ tục tranh tụng góp phan cũng cổ lòng tin

của người đân vào cơ quan tiễn hành tổ tụng, vào phảp luật của Nha nước,góp phan duy tr tat tự 24 hội Tăng cường tranh tung trong tổ tụng hình sựtao cơ sở nên ting cho người dan giữ vững niém tin vào Nhà nước và chế độchính trị tích cực phát huy ý thức tự giác tuân thủ pháp luất, tich cực tham gia

vào các hoạt động để phòng chồng tội phạm.

Trang 24

1.1.3 Nội dung của thủ tục tranh tung tại phiên toa sơ thâm

Nội dung của thủ tục tranh tung tại phiên tòa hiện nay van còn nhiều ý kiến khác nhau do có sự khác biệt vé mô hình tổ tung giữa các quốc gia va có nhiều quan điểm khác nhau vé khái niém tranh tụng tại phiên tòa Hiện nay, đa số các quốc gia đền đã tiền hành tranh tung tại phiên toa, tuy nhiên đối với mỗi quốc gia mức độ vả nội dung thủ tục tranh tụng còn có sự khác biệt có

mô hình áp dung việc tại phiên tủa, các bên thực hiện việc tranh tung trong

giai đoạn tranh luận, còn xét hõi là nhiệm vụ của Hội đồng xét xử (tiêu biểu mô hình tổ tụng thẩm van Pháp), có kiểu mô hình áp dụng tranh tụng toàn.

thời gian trong các giai đoan của phiên tòa, đặc biết trong phân sét hỏi và phan tranh luận (Mô hình tỗ tụng Anh-Mỹ)””

Mô hình tổ tụng hình sự truyền thông trước đây của Việt Nam là mô

hình tổ tung thẩm van, tiến hành các hoạt động có yêu tổ tranh tung trong phân tranh luân tại phiền tủa Š, đã bóc lộ nhiễu khiêm khuyết, bao gồm vin dé

tính công bằng của phiên tòa vả quyển con người, chỉ đăm bao được một phản.tính khách quan chứ không đạt được tat cả các mục dich của hoạt đông tranh:

tung đặt ra Để hoạt đông tổ tung thực sự được đảm bão, các bén tham gia quá

trình tranh tụng phải được phép đưa ra chứng cứ tién hành việc xét hỏi, xem

xét, đánh giá vật chứng nhằm mmc dich xác định đây di toàn diện tính pháp lý và tinh chất về nội dung chứng cứ (Việc đánh giá tính pháp lý và tinh nội

dụng của chúng cứ phải được tiền hành từ cả hai phía, cả bên buộc tôi và bên

gỡ tội) Nhằm khắc phục những van dé còn tôn tai trong mô hình tô tụng thấm vân truyền thong, BLTTHS 2015 đã bỏ sung một số quy đính nhằm tăng cường yếu tổ tranh tung trong tổ tụng hình sự Các yếu tô tranh tụng tiêu biểu

Doin Ta Linh 202), Lawn đục saith, en og piển tts tiễn Pr và c tốn

LAND nàngrỏ Ph Yn ot Pt Pi, Noi 6 R

Về Meh 27 C050), Ca tắt man tự non Hổ ah tổ sự nu wd myễt in ca Độc No,

tá ng ên Tap Gunnin cts Lập hp 407 d07) hứng 4018 xemtar ime pan,

sợ dng 10150022

Trang 25

6 bao gém: (1) quyển thu thập va trình bay chứng cứ của người bao chữa, (2)

nguyên tắc tranh tụng và kiểm tra chứng cứ tại phiên tỏa, va (3) quyền im.

lặng của người bị buộc tôi

Hiện nay, liên quan đền thủ tục tranh tung tai phiên tòa sơ thẩm bao gồm.

một số nổi dung cơ bản như sau:

- Đưa ra chứng cứ mới bằng cách yêu cầu tnéu tập thêm người lam

chứng, đưa ra vat chứng hoặc tải liêu mới Hỗ sơ, chứng cử được xác lậptrong giai đoạn điều tra là rất quan trong cho việc xét xử tại phiên tòa Tuy

nhiên, các chứng cứ có trong hé sơ là do các cơ quan tiến hảnh tổ tụng thu thập, nhiễu trường hợp chưa thể đây đủ và không loại trừ việc thiêu khách

quan Đặc biết đối với vu án hình sự, trách nhiệm chứng minh thuộc vé các cơquan tiến hành tổ tụng, cho nên đa số các trường hợp Cơ quan điều tra, Viện.

kiểm sắt chỉ thu thập chứng cử buộc tôi, không chú trong thu thập chứng cứ

gỡ tôi; trong khi đó bên bảo chữa (người bảo chữa, bi can, bi cảo) không được.

quyền chủ động thu thập chứng cứ làm hạn chế khả năng tranh tung của ho tại

phiên tòa Vi vay, cho nên pháp luật tổ tụng quy định các bên tham gia tổ tungcó quyên yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng, quyén đưa ra các chứng cứ

mới tại phiên toa, Nhiệm vụ của tòa án là dim bảo dé các bên thực hiện quyền tố tung nay, tránh trường hợp sơ phiên phức, sợ phiên tòa đi chéch quỹ dao chuẩn bị nên không chú trọng thủ tục nay tại phan mỡ đâu phiên tòa.

- Xet hdi tại phiên tòa Xét hoi thực chất là cuộc điều tra chính thức tại

phiên tòa để xác định sự thật khách quan của vu an Vi vậy, các bên tham gia tổ tụng déu có quyền điều tra đưới sự điều khiển của chủ tọa phiên tòa từ hỏi người khác, xem xét vật chứng, tai liệu Việc xét hdi nay chỉ kết thúc khí tòa

án thấy rằng thông qua xét hỏi sự thật khách quan, đổi tương chứng minhtrong vụ án đã được sác định đẩy đũ, các tình tiết liên quan đến việc giải

quyết đã được làm rõ Vi thé cho nên, thủ tục tổ tụng quy định quyền thu thập.

Trang 26

chứng cử chỉ cho các cơ quan tiến hảnh tổ tụng, quy định gánh năng xét hoi

cho tòa án, quy định chỉ cho phép mét số ít các bên tham gia xét hôi (đại điên

'Viện kiểm sát, luật su) can được xem xét lại từ góc độ tranh tung,

- Phát biểu y kiến về đánh giá chứng cứ Qua việc diéu tra chính thức, công khai tại phiên tòa, mỗi bên tham gia tô tụng đều có cách nhìn nhận, đánh giá của mình về kết qủa chứng minh Để thực hiện chức năng tổ tụng, nhiệm.

vụ tổ tụng, bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của minh, các bên tham gia tốtụng phải công khai đưa ra ý kiến đánh giá của minh vẻ sự that khách quan

của vụ án để giúp cho tòa án cân nhắc khi ra phán quyết Các đánh giá khác.

nhau, phân biện nhau của các bên tham gia tổ tung tại phiên tòa sẽ giúp cho

tòa án khách quan hơn, toàn diện hơn, thận trọng hơn khi đánh giá để ra phán.

- Phát biểu ý kiến về pháp luật ap dung Thực tiễn cho thấy ring, do nhiêu lý do khác nhau như lế thuật lập pháp chưa tốt, quy định của pháp luật chưa rõ rang, thiếu cụ thé, trinh độ nhận thức pháp luật chưa tốt ma pháp luật

được nhận thức rất khác nhau trong hoạt đông tổ tụng Vì vay, nôi dung củatranh tung trong giai đoạn tranh luân tai phiên tòa bao gém việc các bên tham.

gia tô tung để nghị áp đụng luật để bão vệ quan điểm của minh trong giải

quyết vụ án theo chức năng, nhiệm vụ được giao Ví dụ: trong phiên tòa hình

sự, đại điện Viện kiểm sát dé nghị áp dụng pháp luật hinh sự để bảo vệ cáo.

trang, bảo vệ việc buộc tôi, người bảo chữa dé nghị áp dụng pháp luật hình sự

để gỡ tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo

- Để nghỉ biện pháp giãi quyết vu án hình sư liên quan đến quyển va lợi

ích liên quan Mỗi bên khi tham gia tô tungdéu hướng tối mục đích đó la bão 'YỆ tuyết? tã lui/föf a Gây; nội đúng Không thể thiếu

trong tranh tung lé các bén để xuất ý kiến và lập luận trên cơ sở chứng cứ, các

quy định của pháp luật để bão vệ quyên va lợi ich đó Tùy theo tư cách tổ

Trang 27

tụng cia mình mà phạm vi xét hôi, tranh luận, để xuất ý kiền của mỗi người tham gia tổ tụng cũng có khác nhau: đại diện Viên kiểm sát bảo vệ cáo trang, người bảo chữa, bị cáo bảo vé quan điểm không cỏ téi hoặc giảm nhe trách

nhiệm hình sự, nguyên đơn đân sự đòi héi việc béi thưởng, bi đơn dân sự bác‘bd hoặc giảm mức béi thường.

1.2 Qui định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thâm.

Bộ luật Tô tung hình sự số 101/2015/QH13 được Quốc hội nước Công,hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII (ky hop thứ 10) thông qua ngảy 27tháng 11 năm 2015 Bộ luật tổ tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục tiếp

nhận, giải quyết nguồn tin vẻ tội phạm, khởi tô, điều tra, truy tổ, xét xử va

một số thủ tục thi hành án hình sự, nhiêm vụ, quyển hạn và mỗi quan hệ giữa

các cơ quan có thẩm quyên tiền han tô tụng, nhiệm vụ, quyên hạn và trách nhiệm của người có thẩm quyền tiên hảnh tổ tụng, quyền va nghĩa vụ của người tham gia tổ tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân; hợp tác quốc tế trong tổ tụng hình su.” Trong đó, quan trong nhất là những quy đính liên quan đến thit tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự.

12.1 Các nguyên tắc tién lành thi: tục tranh tụng tại phiên toa so thâm

"Nguyên tắc của tô tụng hình sự lä những từ tưởng va quan điểm chủ dao phan ánh yêu cầu phát triển khách quan của đời sông xã hội, được thể chế hóa

‘bang pháp luật, có ý nghĩa quyết định đổi với việc xác lập va thực hiện cáchoạt động TTHS, các quan hệ TTHS cũng như đổi với các hình thức va

phương thức thực hiện những hoạt động va quan hệ tô tung đó ” Theo đó, thủ ` Đền 1 Bộ hật Tổ nnghòN enim 2015

"Nguyễn Hòa Bith (2016), NHữnng nội chow mới wong BLTTHS 2015, Nob Chink trị quốc gia, Bà Nội,

2016054

Trang 28

tục tranh tụng tai phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la một trong những thủ tục của qua trình tổ tung, do vay, thủ tục nảy phải tuân theo những nguyên tắc cơ ban của tổ tụng hình sự nhằm hướng tới mục dich của tranh tung đó chính là zác định các tinh tiết, chứng cứ, sự thật khách quan của vu án va bo vệ quyền, loi ich hợp pháp của mọi công dân va sã hội Hiện nay, hệ thông pháp luật tổ tụng hình sự bao gồm rất nhiều những nguyên tắc khác nhau, lối với thủ tục tranh tung tại phiên tòa sơ thẩm cân tuân thủ theo những.

nguyên tắc sau đây Nguyên tắc Tranh tụng trong xét xử được bảo đăm,Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án, Nguyên tắc bao dim quyển bảo chữacủa người bị buộc tôi, bao vé quyên và lợi ích hợp pháp của bi hai, đương sự,Nguyên

'pháp luật trong tổ tung hình sự, va Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử

độc lap và chỉ tuân theo pháp luật

ic trách nhiệm thực hành quyền công tổ va kiểm sát việc tuân theo

Do bản chất của tranh tung là sw lập luận, tranh luận giữa các bên buộctôi và bên gỡ tôi dựa trên những tai liệu, chứng cứ thu thập được sẽ lam cơ sởcho việc ra phán quyết của Tòa án Vi vậy, một bên có quyển biết về chứng

cử, lập luận của phía bên kia đông thời đưa ra những chứng cứ, lập luận để phan bác lại Điều kiện quan trong nhất để tranh tung có hiệu qua đồi hỗi chit thể buộc tôi, chủ thể bên gỡ tội gồm người bị buộc tội và người bảo chữa phải trình đẳng với nhau trong việc thực hiện chức năng của minh, đây cũng là một nguyên tắc được sắc định trong suốt quá trình giải quyết vụ án Sự bình đẳng giữa các chủ thể đại diện cho bên buộc tội va bên gỡ tôi thể hiện trong việc họ được thực hiện các quyển cơ bản của mình Tính bình đẳng được thể hiện trong việc các chủ thể có quyền ngang nhau trong việc đưa ra chứng cứ, đánh.

giá chứng cứ cũng như đưa ra yêu câu đổi với phía bên kia Téa án thực hiệnchức năng sét xử giữ vai trở là trong tài bảo đăm cho tranh tụng được bình

ding Nghĩa vụ chứng minh thuộc vẻ bên buộc tội, bên gỡ tôi có quyển,

Trang 29

nhưng họ không buộc phải chứng minh minh vô tội Theo đó, trách nhiém

chứng minh được Bộ luật sác đính la thuộc vé cơ quan có thẩm quyển tiến hành tổ tụng B6 luật cũng khẳng định: người bi buộc tội có quyển nhưng không buộc phải chứng minh lá mình vô tôi 7" Nội dung của Điều 15 xác định. tất r rằng, chứng minh chi là quyển mã không phải là nghĩa vụ của người bi

‘bude tội Đây là điểm mới cực kỷ quan trong của BLTTHS 2015 Trong pham ‘vi nhiém vụ, quyển han của minh, cơ quan có thẩm quyển tién hảnh tổ tụng phải áp dung moi biện pháp hợp pháp để sác định sư thất của vụ án một cách.

khách quan, toàn diện và đẩy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tôi, zieđịnh vô tối, những tinh tiết tăng năng cũng như tỉnh tiết giảm nhẹ TNHS củangười bi buộc tội

"Ngoài ra, dim bao các điều kiện tiến hành hoạt đồng tranh tụng trong xétxử phải đẩy đủ, hợp pháp, đảm bao su tham gia day đủ của các thành phảntham dự phiên toà trừ các trưởng hợp khác theo quy định của pháp luật bên

canh đó Toa án có trách nhiệm tạo diéu kiện cho quá trình tranh tụng diễn ra dân chủ và công bằng nhất Các chứng cứ, điều, khoăn áp dụng để giải quyết

vụ án hình sự phải được đưa ra xem sét, công khai, minh bạch và kim 16 tạiphiên toa Và kết quả tranh tụng la cơ sở và căn cứ dé Téa án đưa ra bản án,quyết định của mình, theo quy định tại Điều 26 BLTTHS 2015 “Ban đa quyé

định của Tòa đn phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và tết

(qd tranh tig tại phiên toa’

Ngoài ra, tai Điều 16 BLTTHS 2015 quy định vé bao đảm quyển bảo

chữa của người bị buộc tôi: "Người bi buộc tội có quyền tee bảo chữa nhờ

mật sư hoặc người Rhác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyén tiễn hành 16 hưng cô trách nhiềm thông báo, giải thích và bdo đấm cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào chữa quyền và lợi ich hop

"pia l5 cia BLTTHS2015

Trang 30

phép cũa họ theo quy đinh của Bộ luật này” Như vậy, quyền bao chữa được.

bảo dam thể hiện là người bi buộc tội được bão đăm quyển tự bảo chữa, bao

đâm quyển nhữ người bảo chữa và bảo dim thông qua việc chỉ đính người

‘bao chữa (quyên có người bảo chữa).

Con chủ thé của quyền bảo chữa là người bi buộc tội, vậy tức la bao gồm.

người bị bắt, bi tam giữ, bị can, bị cáo Chính vi vây, quyển bảo chữa xuất

hiện từ khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người, có quyết định.

tam giữ hay khi có quyết định khởi tổ bi can va kết thúc khi vu án được đưa raxét xử và băn án có hiệu lực pháp luật Trong một số trường hợp vụ én bi đình

chi khi không có căn cứ buộc tôi thì chức năng bảo chữa sẽ kết thúc sớm Như vây, người bi buộc tôi trên cơ sỡ các quyển mã pháp luật quy định dé bác ba

một phn hoặc toàn bô sự buộc tôi, nhằm gỡ tội hoặc làm giảm nhe TNHS,

đồng thời bảo vệ các quyển và lợi ích hợp pháp trong các giai đoạn tô tung? Bên canh đó, Nguyên tắc trách nhiệm thực hành quyền công tổ vả kiểm.

sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tung hình sự cũng là một nguyên tắc quan trọng trong thủ tục tranh tung” Theo quy định tại Điều 3 Luật Tổ chức Viên. kiểm sat nhân dân, “thực hành quyên công tô là hoạt động của VKSND trong 16 tung hình sự đề thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm Tôi được thực hiện ngay từ lầu giải quyết tổ giác, tin báo về tôi phạm kiến night Rhối tổ và trong suốt quá trình khởi tổ, điều tra truy tổ, xét xứ VAHS” 'Viện kiểm sát thực han quyền công tổ trong giai đoạn xét xử thông qua các ruột động ibe cáu trang; tuyệt tình: baat Vie kiến St nhấn đan quan.

đến việc giải quyết vu án tại phiên tỏa, thực hiện việc luân tôi đổi với bị cáo

tại phiên tòa sơ thẩm, phát biểu quan điểm vẻ việc giải quyết vụ án tại phiên.

tòa phúc thấm, tranh luân với người bảo chữa và những người tham gia tổˆ VÑ Yin Hoang (2021), đất đến aun io cited vớ người bĩ bột ti mong tổ tong lành a đấp ng

in ch popes lEcÍlm Aannehehe ‘sutbap ơn qayen no-cd‘oimnos ioc 04 pte sn5332 han] ry cập in cabingay 10162022

Tiến 20 BLTIHS 2015

Trang 31

tụng khác tai phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, phat bi

kiểm sat nhân dân về việc giải quyết vụ án tại phiên toa giảm đốc thẩm, tải thấm.

quan điểm của Viện

Cuỗi cing, với nguyên tắc Tham phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” Tại phiên tòa, HDXX đóng vai trò trong tai đứng giữa các chủ thể buộc tội vả gỡ tôi nên Thẩm phản, Hội thẩm cảng độc lập, chỉ

tuân theo pháp luật sẽ càng bao dam sự khách quan, công bằng trong xét xử1.2.2 Thủ tục xét hai tại phiên toa sơ thâm

‘Xét hỗi tại phiên tòa nói chung và phiên tòa hình sự sơ thẩm nói riêng là một phan của hoạt động ét xử tại phiên tòa, trong đó hội đồng xét xử, kiểm sát viên và những người tham gia td tung tiền hành việc kiểm tra các chứng, cứ, kết luân điều tra, bản cáo trang một cách công khai về những tình tiết của vụ án Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm bao gồm một số nội dung sau đây.

12.2 1 Thủ tục công bố cáo trạng

Khi thực hảnh quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, Viện kiểm.

sát có nhiệm vụ, quyền han gồm: công bé cáo trang, công bổ quyết định truy

tổ theo thủ tục rút gon, quyết đính khác vé việc buộc tội đổi với bị cáo tại phiên toa; xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét tai chỗ; luận tôi, tranh luận, rút

một phan hoặc toân bộ quyết định truy tổ, kết luân vé tội khác bằng hoặc nhẹ

tiợủ; phất Hiểu tuan điển củn Viên kiểm sẽt›vễ vite giãi Huy vụ án lại phiên:

tòa, kháng nghị ban an, quyết định của Tòa án trong trường hop nan, sai, bỏlọt tôi pham, người pham tôi, thực hiên nhiém vu, quyên hạn khác khí thực

hành quyển công tổ trong giai đoạn zét zữ sơ thẩm theo quy định của Bộ luật nay” Như vậy, so với BLTTHS năm 2003 tại Điêu 206 quy định trước khi tiên hảnh xét hỏi, Kiểm sát viên sẽ đọc cáo trạng, việc thay đải thuật ngữ “đọc” thành “công bổ” 1a một thay đổi hết sức quan trong, thể hiện sự trang.

“pias BLTTBS2015

ig 36652 hit Tô tụng hàn sri 2015

Trang 32

trọng, nghiêm minh của Kiểm sắt viên không chỉ với tư cách la người đọc céo trạng ma còn với tu cach đại điện bên buộc tội ®

Theo quy định tai Điều 306 BLTTHS 2015, thi trước khi tiên hành xét

hỏi Kiểm sat viên đọc bản cáo trang vả trình bảy những y kiến bổ sung, nêu.

có Thủ tục công bồ cáo trạng không phải là hoạt động xét hỏi, mã chỉ là mộtthủ tục TTHS bắt buộc tạo cơ sở cho hoạt đông xét hi liễn ngay sau đó Bay

Ja một thủ tục và nhiệm vụ quan trọng của Kiểm sát viên tại phiên tòa để thực Hiện quydn củng tả của Viện kiển sắt Tiếu cơ sẽ bam tấn trang mi Kiễn sốt

viên công bổ thi bi cáo, người bảo chữa và những người tham gia tổ tung mới

có thể thực hiện việc tranh tụng với Kiểm sát viên hoặc tranh tụng với nhau vẻ các tinh tiết của vụ án Đẳng thời, Điều 306 BLTTHS 2015 cũng bỗ sung mới nội dung việc trình bày ý kiến bổ sung không được làm xấu đi tinh trang của bị cáo Nội dung mới nay cho thây điểm tích cực la Kiểm sát viên không được bổ sung những van dé làm sấu đi tinh trang bị cáo Quy định nảy nhằm mục đích bao dim quyển của người bị buộc tôi ” Tuy nhiên, sau khi công bổ cáo trang Kiểm sát viên trình bay ý kiên bổ sung thi ý kiến bổ sung nảy là ý

kiến gi? Ý kiến được trình bay dưới dạng văn bản hay là do Kiểm sắt viên tự nói tại phiên toa; nêu đưới dang văn ban thi Kiểm sét viên ký hay hay người có thẩm quyên ban hanh cáo trạng ký? Y kiến lam thay đổi tội danh, điều

khoăn áp dụng so với cáo trang truy tổ có được không?

12.22 Chỉ thé và phạm vi xét hỗi ~ Về chủ thé xét hoi:

‘Theo quy định tại Mục V Chương XXI của BLTTHS 2015(Thủ tục tranh

tụng tại phiên tòa) thì có thé phan chủ thể xét hỏi thành hai nhóm đối tượng "Nhóm thứ nhất là người tién han tổ tung va nhóm thứ hai là người tham gia

ˆ NggỄn Ta Ni C021), in inn sf Luật học, Haat đồng meh ang tpn ta vi ise thấu on

Tàn nh Bà Nội, 56 i

'NgyỄn Ngoc Ein 2017), Đánh gidmét số dw mit ti me eh ng tet phiôn tồn Yrs so tiễn,

‘ap el Nun ci ip pup tô 1442) ng 7/2017

Trang 33

tổ tụng Với nhóm thứ nhất, chủ thể xét hỏi gồm có Thẩm phan chủ tọa, các Hội thấm nhân dân và Kiểm sát viên, nhóm thứ hai, chủ tỉ xxết hii gằm có

Người bảo chữa, người bảo vê quyên lợi của đương sự, người giám định, bi cáo, bi hai, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân su, người có quyên lợi, nghĩa vu

liên quan đến vụ an, người dai dign hợp pháp của những người này, ngườilàm chứng

Phan hỏi và trả lời sẽ được diéu hành bởi chủ tọa phiên tòa với muc đích xác định được đây đủ những tình tiết về từng sự việc, từng nội dung cia vụ án

đồi với từng người, làm rõ những vấn dé cân cần phải chứng minh theo quyđịnh tại Điền 85 của BLTTHS Việc xc định sét hỗi ai trước, ai sau sẽ do chữ tọa phiên tòa điều hành và quyết định ® Điêu 307 BLTTHS 2015 quy định bỗ sung trách nhiém của chủ ta phiên tủa trong việc diéu hành việc xét hồi, quyết

định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Ở đây đã quy định cu thể về ‘ach nhiệm điêu khiển phiên xét hdi của chủ toa phiên tòa và cho thay sự linh

hoạt hơn trong việc lựa chon người nào xét hỏi trước, xét hỏi sau theo thứ tựhợp lý Theo quy định tai khoản 2 Điều 307 BLTTHS, thi khi xét hỗi từng

người, chủ toa phiên tòa hai trước sau đó quyết đính để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sit viên, người bao chữa, người bao vệ quyển và lợi ích hop pháp của đương sự thực hiện việc hỏi Quy định nay được hiểu la, chỉ quy định bắt buộc

chủ tọa phiên tòa phải hỗi trước, còn những người khác do chủ toa quyết địnhtheo một thứ tư hop lý chứ không phải sau khi chủ tọa phiên tòa hỏi thi đến

‘Tham phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bảo chữa, người bão vệ quyên va

lợi ich hợp pháp của đương sự Dù hỏi trước hay hỏi sau, thì tại phiên tòa

những người được hỏi chỉ có: Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm, Kiểm sat viên giữ.

quyển công tổ, người bảo chữa, người bao vé quyền lợi của đương su, người Boing BE Đồng QOD, Mố số tất af vd ime ath kế phần tu lồi so thd, tại

pe Ve aot sẽ su dt ve hat tas pin toa sv so tuial623401560 Heal, tr cập‘in cuôinghy 11672022

Trang 34

giám định va người định giá tài sản Tuy nhiên, người giảm định chỉ được hai

vẻ những van dé có liên quan đền việc giám định, còn người định giá tai sẵn chi được hỗi vẻ những vấn dé có liên quan đến việc định giá tải sản Đi với những người khác tham gia phiền toà, trừ bị cáo thi ho chỉ được đề nghị chủ toa phiên tod hai thêm, tức 1é người hỏi vẫn la chủ toa phiên toà chứ không phải

người tham gia phiên toa.

BLTTHS 2015 còn bé sung quy định khi được chủ tọa phiên toa đẳng ý, ‘bi cáo được đặt câu hỏi với bị cáo khác, bị cáo có thể hỏi bi hại, đương sự.

hoặc người đại điên của họ, hỏi người làm chứng vẻ các vẫn dé có liên quan

đến bị cáo Quy định mới này đã tạo ra sự dân chủ, bình đẳng tại phiên tòa,

giúp bị cáo có điểu kiện thuân lợi thực hiện hoạt động tranh tung tại phiên

toa” Ở đây quyền của bi cáo trong thủ tục xét hỗi được mở rộng Đó là bị

cáo có quyền đất cầu hồi trực tiếp với người tham gia tổ tụng khác vé các vẫnđề có liên quan đến bi cáo, ma không phải truyền đạt cầu hỏi của mình cho

chủ toa phiên tòa Tuy nhiên quyên đặt câu hồi của bị cáo vẫn bị hạn ché là

phụ thuộc vào sự để nghỉ của bi cao có được chủ tọa phiên tòa đồng ý haykhông, Chỉ nên giới hạn là chủ tọa phiến tòa cắt những câu hồi của bị cáo

không liên quan đến vụ an hoặc câu hỗi trùng lấp, vòng vo.Ngoai ra, các quy định nêu trên của BLTTHS 2015 vẫn chưa mỡ rông quyển đất cầu hỏi trực

tiếp đổi với người tham gia tô tung khác là bị hai, nguyên đơn dân su, bi đơn.dân su, người có quyển lơi, nghĩa vụ liên quan đền vụ an hoặc người đại điển.

của họ Đó 1a một hạn chế cân phải được khắc phục để nhằm bao đảm quyển chứng minh cho người tham gia td tung tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.

Khi tiến hanh xét xử vụ án có nhiều bi cáo thi chủ toa phiên tòa phải

quyết định héi riêng từng bị cáo Nếu loi khai của bị cáo nay có thể ảnh

hưởng đến lời khai của bi cáo khác thi chủ toa phiên tòa phải cách ly ho Bi"gaia Ta Mãi 2020, Mad woe

Trang 35

cáo bị cách ly được thông báo lại nội dung lời khai của bị cáo trước vả có quyền đặt câu hai đổi với bị cáo do.” Bị cáo trình bay ý kiến về bản cáo trang và những tinh tiết của vụ án Hội đồng xét zử hôi thêm vẻ những điểm ma bị cáo trình bảy chưa đây đủ hoặc có mâu thuẫn Kiểm sát viên hỏi bị cáo về

những chứng cứ, tai liều, đỗ vat liên quan đến việc buộc tôi, gổ tôi và những,tinh tiết khác của vụ án Người bao chữa héi bi cáo về những chứng cứ, tàiliên, đỗ vật liên quan đến việc bảo chữa và tinh tiết khác của vụ án Ngườibão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bi hai, đương sự hôi bị cáo về những

tinh tiết liên quan đến việc bao vé quyển và loi ích của đương sư Những

người tham gia tổ tung tại phiên tòa có quyển để nghị chủ toa phiên tòa hồi thêm về những tinh tiết liên quan đến họ ` Nếu bi cáo không trả lời các câu. hỏi thi Hội đẳng xét xử, Kiểm sắt viên, người bao chữa, người bảo vệ quyền và loi ich hợp pháp của bị hai, đương sw tiếp tục hỏi những người khác và xem xét vật chứng, tai liệu có liên quan đến vu én Quy định này chính là thể hiện quyền “im lặng” của bị cáo được quy định tại điểm h khoản 2 Điều 61 BLTTHS 2015, bị cáo có quyển “trinh bay lời khai, trình bay ý kiến không buộc phải đưa ra lồi khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận

mình có tôi”

Ngoài bị cáo thì bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ trình bảynhững tinh tiết của vụ án hình sự có liên quan đến họ Sau đó, Hội đồng xét

xử, Kiểm sat viên, người bảo chữa và người bảo vệ quyển va lợi ích hop pháp của bi hai, đương sự hỏi thêm vẻ những điểm mã ho trình bay chưa đây di hoặc có mâu thuẫn

~ Về phạm vi vết hôi.

Điều 309, Điều 310 va Điều 311 của BLTTHS 2015 quy định thũ tục xét

moi 1 Đậu 300 Bộ hột TỔ su inh avai 2015

"hain 3 Điệu 308 Bộ hột Tổ ng hàn atröes3015

Toàn 3 Điệu 309 Bộ Mặt Té nu hàn sein 2015"Điều 310 Bộ bật Tổ ng hà sim 2015

Trang 36

hdi đối với bi cáo, bi hai, nguyên đơn dân sự, bị don dân sự, người có quyền.lợi, ngiấa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện của họ, và người lâm.

chứng Điểm mới trong các quy định nay, đó lả mở rộng phạm vi xét hỏi của Kiểm sát viên vả người bảo chữa Theo đó Kiểm sat viên hỏi bị cáo về

“những chứng cử, tai liêu, đỗ vat” liên quan đến việc buộc tôi, gỡ tội, nay mỡ.rong được hdi các tình tiét khác của vụ an, trước đây theo quy định của

BLTTHS năm 2003 là héi vẻ “những tinh tiết của vu án” Song, nếu chỉ quy định cho Kiểm sắt viên hỏi về những chứng cứ, tải liêu, đỗ vat liên quan đến việc buộc tôi, gỡ tôi bị cáo vả những tỉnh tiết khác của vụ án là chưa thể hiện tinh thân cải cách tư pháp, ma BLTTHS nên quy định Kiểm sắt viên hỏi bị

cáo vé những cáo buộc đã được thể hiện trong bản cáo trang, vi tại phiên tòa

Kiểm sát viên có nhiệm vụ bảo vệ cáo trang nên Kiểm sát viên can hỏi kỹ bị cáo vẻ các tỉnh tiết của vụ án Chi toa phiên tủa chỉ hi bi cáo về những nội dung cơ bản, ma bi cáo trình bay chưa hết, chưa rõ **

Người bảo chữa không những được hdi các tình tiết liên quan đến việc.bảo chữa như trước đây, ma còn được hỏi các tình tiết khác của vụ án (Điều

309) Việc mở rộng pham vi xét hỏi của diéu luật để cho nó chặt chế, tuy nhiên trên thực tế xét hôi rat khó zác định pham vi xét hdi cho Kiểm sát viên ‘vA người bao chữa Vì không thé phân biệt rõ rang được chứng cứ, tai liệu, đồ

vật, tinh tiết liên quan hoặc không liên quan đến buộc tôi, va bảo chữa trongkhi tiến hành xét hỗi Như vậy, việc định hướng mục dich của hoạt động xét

hỏi của Kiểm sát viên vả người bảo chữa để thực hiện chức năng của ho lả điều quan trọng, tuy nhiên khi sét hỗi thi doi hdi phải làm rõ tổng hợp, toàn

dign các chứng cứ, tai liệu, đỗ vat trong vụ án.

Song, trên thực tế, theo quy định cia BLTTHS thi Hội ding xét xử sẽ 1 2h VÀ il C03) eh phn tans nếu Nong vất đ ý luận và đục tẾn, ma tại

= spiny atta pen oan thun logan de bạn vệ

Hn ny cp incainge OO

Trang 37

chịu trách nhiệm chính trong hoạt động xét hôi, có toàn quyền quyết định hai

mọi vấn để trong vụ án Dẫn đến thực tế ôi đẳng xét xử đã hỏi tường tân

mọi van dé lam cho Kiểm sát viên vả người bảo chữa không còn gi để hỏi.

Kiểm sắt viên thường tim xem có vẫn dé gì Hội đẳng xét sử chưa hỏi

cầu hỗi tránh bị trùng lặp12.23, Trinh tự vết hot

‘Trinh tự xét hoi tai phiên tòa được quy định như sau.

“1 Hội đồng xét xứ phải xác định đây đủ những tình tiết về từng sự việc,

Từng tội trong vụ đn và từng người Chữ toa phiên tòa điều hành việc hỏi,

quyét định người hôi trước, hôi sa theo tine tự họp If.

2 Khi xét hôi từng người, chủ toa phiên tỏa hôi trước sau đỏ quyết định

đỗ Thâm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa người bảo vệ quyền

và lợi ich hợp pháp của đương su thực hiện việc hỗi

_Người tham gia tổ tung tại phiên tòa cỏ quyền đề nghị cimi tọa phiên tòa

Tôi thêm vỗ những tình tiết cẩn lêøn sảng tổ

Người giám dink người định giá tài sản được hỏi về những vẫn đề có liên quan dén việc giám đmh, đinh giá tài sản.

3 Khi xét hôi, Hội đồng xét vie xem xét vật cứng có liên quan trong vụ

Nhu vậy, căn cứ quy định trên, có thể khái quát trình tự ét hai như sau:

Theo quy định của BLTTHS 2015 thì chủ toa phiên tòa điều hành việc

hỏi, quyết định người héi trước, hõi sau theo thứ tư hợp lý Đây là điểm mới

của BLTTHS 2015, quy định nay được đánh giả là phủ hop với từng vụ án và

điển biển cụ thể tại các phiên toa xét xử, bảo đảm cho hoạt động tranh tung được thực hiện ngay trong phan xét hai tai phiên tbaŠ' Khi xét hoi từng, chủ Đầu 307 BLTTES2DS —

ˆ NggỄn Hòa Bàn (hủ biển), Niững nổi dng mới mong 36 luật TDHS nấm 2015, 38 Chih tỉ Quốcgà, HANG 2016, 330

Trang 38

toa phiên tòa hỗi trước sau đó quyết định để Thẩm phan (trường hợp Hội dong 3), Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bảo chữa, người bão vệ quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện việc hỏi Người tham gia tố tung tai

phiến tòa có quyển để nghị Chủ toa phiên tòa hi thêm về những tỉnh tiết cânJam sảng tõ Người giám định, người định giá tai sin được hoi vẻ những vẫn.để có liên quan đến việc giám định, định gia tải sản Quy định nay có ý nghĩa

rất đặc biệt quan trong trong việc tạo điều kiên dân chủ, binh đẳng trong việc.

thực hiện việc chứng minh cia bi cáo trong xét hỗi; xác định sự toàn diện, đây,đủ, khách quan nổi dung vụ án, trénh oan sai, dim bao xét xử đúng quy định.của pháp luật.

Tuy nhiên, như đã đưa ra quan điểm ở phân pham vi xét hỏi, tac giả nhân

thấy quy định của BLTTHS vé trình tự xét hai la không hợp lý, bởi: Chủ toavà Hội ding xét xử vừa điều hành việc sét hồi, thực hiện xét hồi, va vừa công

tổ lời khai, vật chứng, tai liêu dé buộc tôi thì vô hình trung Tòa an đã đứng về phía cơ quan buộc tôi Như vay sẽ lam lẫn lộn chức năng tổ tung, làm cho

phiên tranh tụng không có được sự khách quan, công bing Đồng thời, làm

giảm di vai trò của Kiểm sát viên là chủ thể buộc tội tại phiên toa Ma trong

phiên tòa, trách nhiệm xét héi chính thuộc vé Kiểm sát viên ~ người giữ vaitrò buộc tôi Bên cạnh đó, quy định nay tăng vai trò cia Chủ tọa phiên tòa, tuy

nhiên tác giả rằng Chi toa chỉ cén tập trung vào diéu hành việc xét hồi, Chit toa va Hội đông xét xử chỉ nên hỏi sau củng va bé sung néu thay can thiết để xác định 16 và đẩy đủ các tình tiết của vụ án như vậy sẽ phù hợp hơn với vai

trò của Téa án, đảm bảo tính tranh tung tại phiên tòa

Tiếp đó, Kiểm sit viền hỏi bị cáo vẻ những chứng cứ, tài liệu, dé vật liên.

quan đến việc buộc tôi, gỡ tôi va những tinh tiết khác của vụ án Tại phiêntòa, ngoài việc xét hdi những người tham gia tổ tụng có liên quan, các tai liệu,vật chứng cia vụ án cũng được đưa ra xem xét Theo quy định tai các Điều

Trang 39

312, 314 BLTTHS 2015, vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật ching

được đưa ra để xem xét tại phiên tòa Khi cần thiết, HDXX có thể cùng với Kiểm sat viên, người bao chữa, người khác tham gia phiên tòa đến xem xét tại chỗ những vật chứng không thé đưa đến phiên toa được Kiểm sát viên, người bảo chữa, người khác tham gia phiên toa có quyển trình bay nhân xét của minh về vật chứng HDXX, Kiểm sát viên, người bao chữa, người bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của bị hai, đương sự có thể hỏi thêm người tham gia phiên téa vẻ những van dé có liên quan đến vật chứng, HDXX cũng có thể cing với Kiểm sát viên, người bao chữa, người khác tham gia phiên tòa đến xem xét nơi đã xảy ra tôi pham hoặc địa điểm khác có liên quan đến vụ án Kiểm sát viên, người bao chữa, người khác tham gia phiến tòa có quyền trình bây nhận xét của mình về nơi đã xảy ra tôi pham hoặc địa điểm khác có liên

quan đến vu án

1.2.24, Kết thúc xét lôi và tr lại việc xát lôi

Khi xét thấy những tinh tiết của vụ án đã được xem xét đẩy đủ thì chủ toa phiên toa hỏi Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, người khác tham gia

phiên tòa xem họ có yêu câu xét hỏi vẫn để gì nữa không Nếu không có yêu

cầu xét hỏi thì kết thúc việc xét hỏi `” Quy định kết thúc việc xét hỗi như vay Ja hợp lý Một mặt chứng tö được vai trò điều khiển phiên toa của HDXX, một mặt đâm bão quyển được xét hỏi của các chủ thể khi họ cẩn thiết phải

đưa ra các câu hỏi bé sung nêu có Tuy nhiên việc xét hỏi không chỉ dừng lai ở

tuyển bổ kết thúc xét hỗi của HDXX ma thông qua tranh luên hoc thông qua nghị án, néu có người yêu cầu và sét thay yêu cầu đó là cân thiết thi chủ toa

phiên tòa quyết định tiếp tục việc xét hỏi (Điều 318 BLTTHS) Như vậy, có

thể thay, việc xét hdi phãi tiền hảnh đến cùng, tinh tiết vụ án phải rổ ràng,

phải dam bảo cho việc tuyên bản án của Tòa án có cơ sở Nếu các tình tiét` Đầu 318 Bộ bật Tổ ng hàn sion 2015

Trang 40

chưa được lâm rõ thì ất đến những trường hợp tuyên án sai, bé lọt tôiphạm hoặc tuyên án khôn đúng người, đúng tôi Chính vi vay, hoạt động trở

lại xét hỏi rat can thiết, giúp cho việc đưa ra ket luận cudi cùng của vụ án có

cơ sỡ và khách quan hơn.

1.2.3 Thủ tục tranh luận tại phiên toa sơ thâm.

"Tranh luận tai phiên tòa làm một thủ tục không thé thiêu tại phiên ét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Việc tranh luận tại phiên tòa được quy định nhằm đảm ‘bao cho vị đại diện Viện kiểm sát vả những người tham gia phiên toa được

phân tích, đánh giá chứng cứ của vụ án góp phan để ra những biên phép xử lýphù hợp nhất với pháp luật Việc tranh luân tại phiên tòa cũng là một phương

tiện hữu hiệu để người bảo chữa hoặc bị cáo tiến hành phân tích lập luận, đưa aly lê hợp lý, sắc bén, có sức thuyết phục để bao vệ bi cảo một cách hiệu quả

123.1 Chitham gia tranh luận

Chủ thể tham gia tranh luận bao gồm Kiểm sát viên, người bao chữa, bị

cáo, bi hại, nguyên đơn dân su, bị đơn dân sự, người có quyển lợi, nghĩa vụ.liên quan đến vu án hoặc người đại điện của ho, hoặc người bao vệ quyền lợicho họ Đổi với người làm chứng, người giám đính, người đính giá, người

phiên địch- họ không phải là chủ thể tham gia tranh luân, vi họ tham gia phiên

tòa không phải là bao vệ quyển lợi cho mình ma nhằm thực hiện nghĩa vụpháp lý theo yêu câu của cơ quan tiền hành tổ tung Đồi với chủ tọa phiên tòa

trong thủ tục tranh luận Jam nhiệm vụ điều khiển các bên tranh luận Đối với ‘i hại - cơ sỡ pháp lý, cũng như trên phương diện thực tiến hoạt động TTHS ở

nước ta chưa sắc định họ có quyển trình bay lời buộc tội tai phiên tòa hình sự

sơ thấm lả một bắt cập cân phải được khắc phục Bởi vi quyền buộc tội của bị ‘hai tại phiên tòa hình sự sơ thẩm được ghi nhân để chứng tỏ vai trò của họ khi tham gia tố tụng va phủ hợp với các quyên, lợi ich hợp pháp của họ được.

Ngày đăng: 30/03/2024, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w