ĐẶC DIEM, Ý NGHĨA LICH SỬ CUA CUỘC DAU TRANH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Cuộc đấu tranh chống Mĩ xâm lược của quân và dân huyện Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) giai đoạn 1965 – 1975 (Trang 91 - 105)

CUA QUAN VÀ DÂN HUYỆN PHU RIENG (TINH BÌNH PHƯỚC) PHÓI HOP

CHUONG 3. ĐẶC DIEM, Ý NGHĨA LICH SỬ CUA CUỘC DAU TRANH

CHONG Mi XÂM LƯỢC CUA QUAN VÀ DAN HUYỆN PHU RIENG

3.1. Đặc điểm

3.1.1. Cuộc đấu tranh của quân và dan huyện Phú Riéng từ 1965 đến 1975 chủ yếu bằng chiến tranh du kích

Với mục tiêu của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ" là dùng sức mạnh quân sự tiễn hành các cuộc can quét phan công chiến lược với biện pháp hai gong kim chiến lược “tim diệt va bình định”, nham đánh phá những căn cứ cách mạng, tiêu điệt cơ quan dau não, tiêu diét bộ đội chủ lực và các lực lượng vũ trang của ta, đánh chiếm lại các vùng đã mất, kiểm soát toàn bộ vùng nông thôn, giành lại thế chú dộng trên chiến

trường, nhăm thực hiện âm mưu xâm lược của chúng.

Sau thing lợi chiến lược “chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) lúc này Mỹ đưa những đơn vị quân sự mạnh, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn tiền hành “tim diệt"

va “bình định”. Ở chiến trường miền Đông Nam Bộ, Mĩ và chính quyền Sai Gòn ráo riết

mở các cuộc hành quan cản quét, đánh phá vào những căn cứ cách mang, cùng với lực

lượng dân quân địa phương, bảo an, din vệ, day mạnh bình định, gom dân lập ấp chiến lược chiếm lại vùng đất đã mất. Quán triệt chủ trương của Tỉnh ủy Phước Long “Toàn

dang, toàn dan, toàn quân trong tỉnh kiên quyết đánh bại để quốc Mỹ xâm lược”, nhiệm

vụ cap bách được đặt ra lúc nay cho huyện Phú Riêng cũng như toản tinh là chống địch

mở các cuộc can quét đánh phá, ra sức bảo vệ vùng căn cứ, vùng mới giải phóng, phá

banh từng máng ấp chiến lược, xây đựng và phát triển lực lượng cách mạng ba thứ quân.

Tình hình đặt ra cho Phú Riêng nói riêng tình Bình Phước nói chung lúc này là tiễn hành phát động chiến tranh du kích quy mô nhỏ, nêu không dùng lực lượng quân sự kết hợp với lực lượng chính trị đi vào những đồn điền khu dồn dân của địch đề đấu

tranh đây lùi âm mưu của địch thì phong trào cách mạng sẽ gặp khó khăn, cơ sở cách mạng của ta sẽ nhanh chóng bị địch đánh bật ra khỏi đân, không còn chỗ đứng chân và

nhân dân ta phải chịu càn quét hoa màu và sự đàn áp nhân dân ta của địch. Xuất phát từ

tình hình thực tế trên, dưới sự chỉ đạo của Dang Lao động Việt Nam, chi huy của Tinh ủy Phước Long phát động quan chúng nhân dân nôi day đấu tranh dưới nhiêu hình thức như dau tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang. Trong đó, chú trọng chiến tranh du

85

kích dé bảo vệ quan chúng nhân dân phá từng mang ấp chiến lược của dich, cán bộ.

đảng viên và các cơ sở cách mạng.

Thực tế cho thấy, trong suốt quá trình kháng chiến chống Mỹ. trong giai đoạn từ 1965 đến 1975, hoạt động đấu tranh quân sự trên địa ban huyện Phú Riêng (tỉnh Bình Phước) không diễn ra nhiều trận chiến quy mô lớn dưới hình thức đấu tranh chính quy

mà thay vào đó là phong trào du kích diễn ra liên tục, không ngừng và đem lại những

kết quả vô cùng to lớn cho phong trào cách mạng tinh Bình Phước.

Trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 1975, thành tích chiến dau của Đội du kích xã Bù Nho (nay thuộc huyện Phú Riêng) trong kháng chiến chong Mỹ cứu nước đã có phòng tuyến chiến dau 45ha chông và cam bay (trong đó có 4 km chông min cỗ định); bắn máy bay 50 trận (trong đó, bắn rơi 5 máy bay gồm 3 trực thăng HUIA, trực

thăng vận tải và 1C130 vận tai) ; pháo kích 5 trận, tiêu điệt 10 tên MY vả 3Š tên ngụy:

đánh bộ bình 60 trận (tiêu điệt cấp chỉ huy tiêu đoàn, 1 đại đội, 2 trung đội, Š tiêu đội, tiêu điệt Mỹ 17 tên, ngụy 75 tên) ; phá hủy xe GMC 3 chiếc, xe Zép | chiếc; tiêu điệt 1 Ban chỉ huy hội té xã và 40 tên gián điệp: phá bỏ 2 ấp chiến lược, bảo vệ được 1 chỉ bộ dang, | ủy ban hành chính kháng chiến xã (Đảng bộ huyện Phú Riéng — Ban Chap hành

Dang bộ xã Bu Nho. 2018. tr.65)

Trong suốt quá trình kháng chiến chống Mỹ, trong giai đoạn từ 1965 đến 1975, hoạt động dau tranh quân sự trên địa bàn huyện Phú Riêng. đã đóng vai trỏ quan trọng va mang lại những thành quả to lớn cho phong trào cách mang. Mặc di không có nhiều trận chiến quy m6 lớn nhưng các hoạt động du kích đã được thực hiện liên tục và không ngừng. Hoạt động du kích là một phần không thê tách rời của chiến lược đối đầu với quân Mỹ và chính quyền Sài Gòn. Nhờ vào sự linh hoạt, sự bat ngờ và sự kín đáo, các đội du kích đã gây ra những tôn that đáng ké cho quân địch va gây áp lực lớn đối với địch. Đồng thời, hoạt động du kích cũng giúp duy trì sự ôn định và an ninh trên địa bàn, bảo vệ cơ sở cách mạng va đảm bảo rang quan chúng không phải chịu sự dan áp từ dich.

Với sự kết hợp giữa chiến lược du kích và các biện pháp đấu tranh chính trị, phong trào cách mang ớ Phú Riéng đã đạt được những thành tựu to lớn trong cuộc chiến chong Mỹ, đóng góp vào sự thắng lợi cuối cùng của Việt Nam.

86

3.1.2. Cuộc dau tranh của quân va din huyện Phú Riêng từ 1965 đến 1975 có tính chất liên tục

Với mặt trận dau tranh vẻ lĩnh vực quân sự trong kháng chiến chong Mỹ của nhân dan huyện Phú Riéng bên cạnh sự nôi bật với hình thức dau tranh du kích còn thé hiện ở tính liên tục trong suốt quả trình Mỹ áp dụng chiến lược “chién tranh cục bộ” va đầu

tư lớn trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh”.

Quan điểm chỉ đạo cách mạng của Đáng Lao động Việt Nam lúc bấy giờ là tiền

công địch ở mọi lúc, mọi nơi, không cho địch có thời gian dé nghỉ ngơi, đây địch vào thể bị động, đánh đu kích tiêu hao sinh lực địch, phá từng máng lớn ấp chiến lược, đưa nhân dân vào các vùng giải phóng lao động sản xuất, phá kìm kẹp của dich không cho

chúng có cơ hội đánh phá các căn cứ cách mạng cũng như cơ sở cách mạng của ta, cũng như những cuộc can quét của dich.

Diém nôi bật của tính chất liên lục vẻ dau tranh quân sự trên địa bàn huyện Phú Riềng là tổ chức liên tiếp nhiều trận phục kích, phản kích nhỏ, sử dụng hình thức đấu tranh du kích theo từng nhóm, từng xã, đội, cá nhân, với phan lớn tự chế chéng, min, khu tử địa, và cả các phương tiện chiến tranh hiện đại như súng, pháo kích... với mục đích chống nhiều cuộc cản quét của địch, don dân vào ấp chiến lược, bảo vệ các căn cứ

địa và vùng đất mới giải phóng, làm nơi đứng chân cho lực lượng chính quy cơ sở đảng

thực hiện hình thức đầu tranh quy mô lớn như là trận đường số 14 — Phước Long.

Ngày 12/8/1969, du kích Bù Nho dẫn đường cho lực lượng vũ trang Phước Long

tập kích vào sân bay Phước Binh và một số vị trí đóng quân của địch ở thị trần Phước Bình. Sau 30 phút chiến đấu ta diệt sở chỉ huy, điện đài, đánh sập 2 lô cốt, phá hủy 2 pháo 105 ly, diệt gần một trung đội địch. Ta cắm cờ Mặt trận giải phóng giữa sân bay

Phước Bình: cùng lúc đó lực lượng vũ trang tuyên truyền của các đội công tác đột nhập vào một số ấp chiến lược quanh Phước Bình, hỗ trợ cho quan chúng nỗi đậy phá kèm

(Dáng bộ huyện Phú Riêng — Ban Chấp hành Dang bộ xã Bu Nho. 2018. tr. 54-55).

Từ cuối năm 1965 trở đi, Phú Riéng cũng như toàn tinh Phước Long, nỗi lên phong trảo toàn dân đánh giặc, với các hoạt động xây đựng làng các làng, xã chiến đấu, khắp nơi có hệ thống bô phòng đề ngăn can địch can quét đánh phá lùng sục. Các “khu tử địa” do ta cắm chông, cài bẫy phong trừ địch hành quân càn quét được mọc lên khắp nơi. Mỗi người dân ở vùng nảy khi đi rẫy hay đi Rừng, đều có ý thức thu lượm tận dụng

87

vũ khí va dé phế thải của địch dé chế tạo các loại cam bay đánh lại chúng. Có em nhỏ đi chăn trâu, bỏ còn lượm đạn, trái pháo về nộp cho du kích. Có người già nhận theo đõi quy luật đi lại của địch dé bảo cáo cho ta đánh tiêu diệt chúng. Khắp noi, kẻ địch di đến

đâu cũng đụng phải chông, mìn, bãi tử địa, buộc chúng phải dè chừng khi đi càn, hoặc

có cụm lại ở các đồn bot (Dang bộ huyện Phu Riéng — Ban Chap hành Dang bộ xã Phu Riéng. 2019. tr. 56).

Tính liên tục: Mat trận đấu tranh quân sự tại Phú Riéng không bao giờ ngừng hoạt động. Dù không có nhiêu trận chiến quy mô lớn, nhưng các hoạt động du kích, tấn công đòi hỏi quân đội và cơ sở cách mạng được tiến hành liên tục. Sự liên tục này giúp duy trì sức ép lên lực lượng địch và bảo vệ cơ sở cách mạng. Bang cách tiến hành các hoạt động du kích và tan công một cách liên tục, quân và dân tạo ra sức ép không ngừng lên lực lượng địch. Điều nay lam cho địch phải phân tâm va phan chia lực lượng dé đối phó, góp phần vào việc làm suy yếu sức mạnh của họ. Sự liên tục trong hoạt động quân sự giúp bảo vệ và đuy trì cơ sở cách mạng. Băng cách tiếp tục triển khai các cuộc tân

công và du kích. quân và dân giữ vững sự kiên nhẫn va sự kiên trì trong việc bảo vệ các

cơ sở và khu vực chiến lược. Tính liên tục của hoạt động quân sự giúp duy trì và tăng cường tinh thần chiến đấu của quân và dân. Bằng việc tham gia vào các hoạt động quân sự liên tục, họ thé hiện sự quyết tâm va sự sẵn lòng dau tranh cho độc lập và tự do của quốc gia. Sự liên tục trong hoạt động quân sự cho phép quân vả dan nhanh chóng đáp

ứng thời cơ và tình hình trên chiến trường. Điều này giúp họ duy trì sự linh hoạt và khả năng thích ứng trong môi trường chiến tranh đang điễn ra. Tính liên tục của mặt trận đấu tranh trên lĩnh vực quân sự tại Phú Riêng chính là một trong những yếu tô quan trong giúp duy trì sức mạnh và khả năng chiến đấu của quân và dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965-1975.

Tính liên tục này xuất phát từ đường lỗi, chủ trương chỉ đạo sáng suốt và kịp thời

của Đảng, Tỉnh ủy Phước Long, Đảng ủy miền Đông Nam Bộ đã hiểu rõ tinh hình địa phương và khả năng chiến dau của nhân dân, từ đó đã dé ra các chiến lược, chính sách và biện pháp cụ thể phù hợp để đảm báo sự liên tục và hiệu quả trong đấu tranh. Chủ trương tiễn công địch ở mọi lúc, mọi nơi, không dé địch có thời gian nghỉ ngơi, day địch vào thé bị động, làm tiêu hao sinh lực của địch và bảo vệ vững chắc cơ sở cách mạng đã

được thực hiện một cách kiên định và nhất quán.

88

3.1.3. Cuộc dau tranh của quân va dân huyện Phú Riêng từ 1965 đến 1975 có sự phối hợp với các huyện khác trên địa bàn

Khi Mỹ tiễn hành liên tục các chiến lược chiến tranh như “chién tranh cục bộ",

“Việt Nam hóa chiến tranh" thì Bình Phước được xem là hướng tiền công quan trọng đối với Mỹ ở miền Nam.

Do địa bàn Phước Long có vị trí chiến lược quan trọng, là vùng rừng núi, noi liền với đường Trường Sơn, tiếp giáp cực Nam Trung Bộ với biên giới Campuchia, với vị trí thuận lợi trên nên Phước Long được giao nhiệm vụ tiến hành xây dựng kho hậu cần chiến lược tại chỗ để phục vụ nhu yếu phẩm cho yêu cầu của các chiến trường.

Mục đích phối hợp với các huyện lân cận nhằm mục đích là trong quá trình chiến dau, huyện Phú Riêng đã tìm kiếm sự hỗ trợ từ các huyện lân cận trong việc chia sẻ

thông tin tình báo, hỗ trợ lực lượng quân sự va dan quân, chi viện lương thực, thực

phẩm. Sự phối hợp giữa Phú Riềng và các huyện lân cận đã tạo ra một mạng lưới liên lạc bèn vững, giúp gia tăng sức mạnh quân sự chống lại kẻ thù vả tăng cường khả năng tiêu điệt các đợt tan công của địch tránh bị động bất ngờ.

Đề quốc Mỹ cho rằng, phá hoại chiến trường tỉnh Bình Phước trong đó có huyện Phú Riềng bao gồm chiếm dat, giành dân với ta, đánh pha các căn cứ địa vùng giải phóng, ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào miễn Nam. Vì vậy quân va dân huyện Phú Riêng nói riêng và quân dân toàn tình Bình Phước nói chung không chỉ giành quyền tự do, bảo vệ vùng giải phóng, bảo vệ quê hương mà còn hỗ trợ cho cách mạng miễn

Nam góp phần đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ.

3.1.4. Cuộc đầu tranh của quân va dân huyện Phú Riéng tir 1965 đến 1975 có tính chất chong kẻ thù xâm lược

Trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”, hình thức đấu tranh quân sự nôi bật với phương pháp dau tranh du kích là chủ yêu với quy mô vừa và nhỏ, dau tranh chính quy chỉ dừng lại ở mức độ vừa và nhỏ khi địch tập trung tác chiến ở vùng đồng bằng thì chiến lược *Việt Nam hóa chiến tranh", Phú Riéng không chỉ được xem là trận đánh quyết liệt giữa ta và địch, một căn cứ đứng chân cho quân chính quy đánh lên chỉ khu

Phước Long căn cứ quân sự của địch.

89

Tại Bình Phước. Mỹ, quân đội đồng minh và quân đội Sai Gòn tập trung một lực lượng lớn bao gồm: Sư đoàn 1 bộ binh “Anh cả đỏ”, Su đoàn | “Ky binh bay”, Sư đoàn dù 101 và các Sư đoàn 173, 196, 199 là lực lượng hoạt động vùng rừng núi dé phối hợp

với các cuộc can “tim điệt”, 6 tiểu đoàn quân ngụy. Nhằm mục đích, phá hoại cơ sở cách

mang, đồn dân lập ấp vảo các vùng chiếm đóng của địch, giành dan giành dat với ta, đây lực lượng sơ cở, chi bộ đảng, bộ đội địa phương, du kích ra khỏi dân.

Các vùng huyện Phú Riêng bị địch lin chiếm lại các vung giái phóng và đánh phá ác liệt, nhiều nơi trở thành vùng đất trắng đo bị quân địch đánh phá ném bom ác liệt, phá hoa màu của người din, nhân dân bị trực thăng đỏ chụp bat ngờ bắt nhốt vào các khu tập trung. lực lượng và căn cứ quân sự cách mạng bị tôn thất nặng nề.

Cuộc kháng chiến chong Mỹ, cứu nước ở Phú Riêng thực sự là một phong trào dién ra mạnh mẽ với sự tham gia của đông đảo quân vả nhân dân địa phương. mỗi chiến si, cán bộ, đảng viên ở từng lang xã, đơn vị, căn cứ địa.... tat cả đêu sôi sục khí thé cách mang của những anh hùng bộ đội cụ Hồ với tinh thần “không có gì quý hơn độc lập tự

do”.

Trong suốt cuộc dau tranh kháng chiến chong Mỹ của nhân dan Binh Phước nói chung, nhân dân huyện Phú Riêng nói riêng, quân và dân Phú Riéng đã trở thành một lực lượng cách mạng đông đảo, quyết liệt từ hình thức chiến tranh du kích đến chiến tranh có quân đội chính quy, luôn là một lực lượng quân sự mạnh và đoản kết phát huy

tối đa sức mạnh vốn có của mình dé tiêu diệt kẻ thù. Trong chiến đấu nhiều tam gương

diing cảm được ghi nhận với long ding cảm đã được ghi nhận với long ding cảm mưu

trí, lập nhiêu chiên công cho cách mạng.

Các danh hiệu đạt được trong chiến đấu chống Mĩ xâm lược của quân va dan xã

Bù Nho thuộc huyện Phú Riêng

“Huy chương quyết thắng cấp cho xã đội Bit Nho do Chính phú Cách mạng lâm

thời miễn Nam cấp; Bang khen cá nhân (1 bằng cấp tinh); giấy khen cá nhân (1 giấy cấp huyện); dũng sỹ điệt may bay (4 danh hiệu); dũng sử diệt M¥ (3 danh hiệu); dũng

sử điệt ngụy (3 danh hiệu); liệt s¥ (2 danh liệu); thương bình (Ì danh hiệu) ” (Dang bộ

huyện Phú Riéng —BanC hap hanh Dang b6 x4 Bu Nho. 2018. tr. 65)

90

3.2. Ý nghĩa lịch sử

3.2.1. Cuộc dau tranh của quân và đâm huyện Phú Riéng trong kháng chiến chong Mỹ giai đoạn (1965-1975) góp phầm tô thắm thêm lòng yêu nước và truyền thong cách

mạng của quân vả dân địa phương

Trong cuộc dau tranh chỗng Mỹ xâm lược của quân va dân huyện Phú Riêng nói riêng toàn tỉnh Bình Phước nói chung và cả nước đã đập tan lần lượt các chiến lược chiến tranh của dé quốc Mỹ từ “chiến tranh cục bộ” đến những sự cố gắng cuối cùng của Mĩ và chính quyền Sai Gòn trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh", thang lợi này là kết quả của sự chỉ đạo sâu sắc cúa Đảng Lao động Việt Nam, Khu ủy Bình Phước, Tinh ủy Phước Long, Đảng ủy Miền Đông Nam Bộ vé kha nang đánh giá đúng địch.

đúng ta, khéo léo phát huy địa hình rừng núi, tận dụng địa hình tiễn hành pháo kích, vận dụng sáng tạo phương cham, tư tưởng chi đạo tác chiến linh hoạt, buộc địch phải co cụm, hoảng loạn, một số Ít thì đảo ngũ va phải đánh theo cách đánh của ta ở nơi ta lựa

chọn.

Chiến thắng thê hiện cách đánh nhịp nhàng, chặt chẽ giữa bộ đội chủ lực của ta, bộ đội địa phương, thu hút địch tại những địa điểm xung yếu, quan trọng mà ta chủ động

về thé tran, kết hợp với lỗi đánh du kích chiến tranh được xây dựng vững chắc qua công tác phá banh từng mảng lớn ấp chiến lược của địch, bảo vệ những vùng căn cứ địa cách

mạng vả vùng mới giải phóng.

Trong quá trình chiến đấu, mỗi người dân thực sự là một chiến sĩ quả cảm, các lực lượng vũ trang 3 thứ quân đã phát huy thế mạnh, sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp giải phóng quê hương, giải phóng miềm Nam.

Quân và dan ta đã kết hợp chặt chẽ giữa tinh than đũng cảm, ý chí quật cường, lỗi đánh du kích với những vũ khí truyền thong vô cùng đơn sơ với sự hỗ trợ của binh lực, hỏa lực mạnh như pháo kích, súng, đánh bại các chiến thuật có sức cơ động mạnh như “trực thăng vận”, “thiết xa vận”, lam chi “kj bình bay”, Anh cả đỏ, Itt đoàn dù 101 không thẻ phát huy lợi thế tác chiến và vũ khí trang bị kĩ thuật hiện đại của Mỹ.

91

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Cuộc đấu tranh chống Mĩ xâm lược của quân và dân huyện Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) giai đoạn 1965 – 1975 (Trang 91 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)