Năm 1989, tỉnh Phú Yên được tái lập. tình hình sản xuất công nghiệp
có những bước phát triển mới. Năm 1995, tổng giá trị toàn ngành công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp là 127,15 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 13,2% (so với năm 1991 tăng 74.1%). Năm 2000, giá trị tổng sản lượng ngành công nghiệp đạt 343,094 tỷ đồng, tăng 2,7 lần so với năm 1995 [14; 744]. Đến năm
2005, giá trị tổng sản lượng ngành công nghiệp tăng gấp 2 lan so với nam 2000, đạt 634,9 tỷ đồng [33].
Trước năm 2000, công nghiệp thành phố chưa thực sự thu hút được các
nhà đầu tư, Năm 1988, giá trị tổng sản lượng toàn ngành là 181,4 triệu đống (xí nghiệp quốc doanh đạt 48,2 triệu, xí nghiệp ngoài quốc doanh đạt 133.2 triệu) |36]. Năm 1995, giá trị tổng sản lượng toàn ngành vươn lên đạt 33,2 tỷ đồng (xí nghiệp quốc doanh dat 12.3 tỷ, xí nghiệp ngoài quốc doanh đạt 20,9
tỷ) 143}.
Bước vào thế kỷ XXI. Tuy Hòa có bước đột phá mới và bước đột phá
đầu tiên thuộc về ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Cùng với việc thực hiện tốt chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh nhằm tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, Tuy Hòa còn đẩy manh cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa", củng cố lại hoạt động của các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp. Tốc độ tăng
trưởng của ngành trong giải đoạn 2001 - 2005 bình quân đạt 23,7% 23; 116|.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 60
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Dat
Đặc biệt, với việc xây dựng và đưa khu công nghiệp An Phú vào hoạt động
(2002), Tuy Hòa đã thực sư trở thành điểm đến hấp dẫn các nhà dau tư.
Bảng 6: Doanh thu của các ngành công nghiệp qua các năm 1988,
1995, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005:
Don vị: tỷ đồng
Nam Côngnghiệp Côngnghiệp Côngnghiệpcó Giá trịtổng | ngoài quốc vốn đấu tư sản lượng toàn
doanh nước ngoài ngành
_0,1332 0.0482 0.1814
20,9 l2 | - 33,2
178,922 129,927 | 34,245 343,004
2001! 234.6 147,359 | 34335 416,294
2002 | 261075 73,384 | — 26,658 367.117 |
286,847 272,401 | 30,295 44651
337,4 163,986 | $38,676 4 337.4 212,2 | |
50% giá trị tổng sản lượng toàn ngành. Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm một giá trị nhất định từ 0,5 - 0,8% (trước năm 2000 hấu như không có) nhưng đã góp phần không nhỏ vào việc đưa nền kinh tế Tuy Hòa phát
triển đi lên.
Để đẩy manh tốc đô phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp trên địa bàn, thành phố đã phối hợp với các ngành trong việc hoạch định và hình thành khu công nghiệp phía Bắc thành phố và tạo điều kiện
thuận lợi cho các cơ sở công nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế mở mang
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi / Trang 61
Khoá luận tốt nghiệp ; GVHD: TS. Lê Văn Đạt
đấu tư sản xuất: từ việc giải quyết mặt bằng, tham gia xử lý môi trường đến
việc bảo đảm an ninh trật tự, góp phần lo chỗ ở và phúc lợi xã hội cho người lao động. Thành ủy chú ý theo hướng mở rộng các cơ sở chế biến đang có và
thu hút đầu tư thêm một số cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng và gia công xuất khẩu (giày, dép, đổ gỗ gia dụng và xuất khẩu, 46 nhựa..); phát triển ngành cơ
khí phuc vu sửa chữa máy móc trong nông nghiệp. giao thông, đóng mới tau
thuyền: phát triển ngành vật liệu xây dưng và trang trí nội thất đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày càng lớn của nhân dân. Đồng thời khuyến khích các nhà máy cẩn nhiều lao động mở thêm các phân xưởng sản xuất Ở các xã nông
thôn xung quanh. Các ngành công nghiệp phát triển khá trên địa bàn như
công nghiệp năng lượng, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, nông lâm sản...
tạo thêm nhiều sản phẩm mới có giá trị kinh tế cao và thu hút được người lao
động. Các cơ sở sản xuất như cao su Tiến Phát, đóng tàu Phước Thành, kính
Đồng Tiến, xây lắp Minh Khai, gỗ Phú Hà. đứng vững trên thị trường.
Kinh tế tư nhân đang có xu hướng phát triển mạnh, mặt hàng đa dạng
và phong phú, đáp ứng được nhu cẩu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh, góp
phan đáng kể trong tăng trưởng kinh tế địa phương. Đến năm 2005, thành phố
Tuy Hòa có 112 doanh nghiệp tư nhân, 28 công ty trách nhiệm hữu hạn, hơn
1.050 hộ sản xuất cá thể có tổng vốn đăng ký kinh doanh trên 150 tỷ đồng
{33}.
Về kinh tế tập thé, các hợp tác xã đã thực hiện xong việc chuyến đổi
và đăng kí lại theo Nghị định 16/CP của Chính phủ. Nhiều đơn vị hoat động đúng theo luật hợp tắc xã, năng đông trong cơ chế thị trường, ổn định sản
xuất, tảng thu nhập cho xã viên và người lao động. Đến năm 2005, toàn thành
phố có 19 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp được củng cố, trong đó gồm 7 hợp tắc xã sản xuất công nghiệp, 7 hợp tác xã xây dựng va 5 hợp tác xã giao
thông van tải [33].
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 62
Khoá luận tốt nghiệp _ GVHD: TS. Lê Văn Đạt
Thành ủy ra sức chăm lo phát triển các ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp. tạo thêm nhiều sản phẩm đa dạng cho xã hội và thu hút nhiều lao động. việc lam; bồi dưỡng tay nghề, cải tiến công cu lao động và hướng dẫn
thêm mẫu mã để tiếp tục phát triển rộng các nghề truyền thống (mộc. đan lát.
mây tre, đổ gỗ.) đáp ứng tốt nhu cẩu địa phương và tìm kiếm thêm thị trường ngoài tỉnh. Nhằm mở mang tiểu thủ công nghiệp, hình thành các làng nghề.
Thành ủy đã tao điểu kiện đưa đi tham quan nghiên cứu các làng nghề trong nước, cho thuê chuyên gia về đào tạo hoặc liên kết sản xuất với các nơi để du nhập thêm nghề mới (làm hàng mỹ nghệ, sản xuất đồ nội thất gia dụng, làm
các loại nấm ăn, chế biến nông sản quy mô gia đình, gia công cho các xí
nghiệp công nghiệp...)
Việc điện khí hóa nông thôn được chú trọng với 10/10 xã và tất cả các
thôn có lưới điện quốc gia. Đến năm 2000, có 95% hộ gia đình được dùng điện [55], tạo điểu kiện thuận lợi cho việc công nghiệp hóa hiện đại hóa nông
nghiệp và nông thôn, làm tăng nhanh số cơ sở tiểu thủ công nghiệp với giá trị tổng sản lượng chiếm khoảng 15% tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp toàn ngành [55]. Năm 2005, thành phố đã hình thành một số cụm sửa chữa cơ khí và dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông - lâm như Phong Niên
(Hòa Thang), Núi Sắm (Hòa Tri), Nho Lâm (Hòa Quang) và một số nơi khác
có điều kiện.
Nếu như nàm 2000, ngành công nghiệp - dịch vụ chỉ chiếm 34.4% cơ cấu kinh tế thì đến nam 2005 vươn lên chiếm 46,2% [33].
Bên canh những thành tựu đã đạt được, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp Tuy Hòa còn một số yếu kém và tồn tại như công tác chỉ đạo quản lý kinh tế tập thể còn hing túng. không cải tiến được khả năng cạnh tranh; việc quản lý các doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh còn thiếu chặt
che.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 63
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS, Lé Van Đạt
2.2.3. Thương mai - Dich vụ - Du lịch
Trong giai đoạn 1986 - 2005, thương mại, dich vụ, du lịch thành phố Tuy Hòa từng bước được củng cố và tăng cường. Từ nim 1986 - 1990, ngành thương nghiệp đã cấp giấy phép kinh doanh cho 3.000 hộ, riêng ngành dịch vụ
ăn uống, giải khát, số hộ được cấp giấy phép kinh doanh tăng 206% so với
năm 1985. Tổng doanh số mua vào của toàn ngành những năm 1986, 1987, 1988 là 1,5 tỷ đồng; bán ra 3 tỷ đồng [15; 241]. Đến cuối năm 1995, có 3.805
hộ đăng kí kinh doanh với tổng số vốn là 60 tỷ đồng. thu hút 5.230 lao đông, trong đó 90% là hộ cá thể [15; 251]. Công tác quản lý thị trường, tổng kiểm
tra hành chính thương nghiệp được tiến hành chặt chẽ và nghiêm túc, giữ vững trật tự và ổn định giá cả thị trường. Hàng hóa lưu thông thuận lợi, phong
phú và đa dạng.
Trong 5 năm (1996 — 2000), hoạt động thương mai dịch vụ của thành
phố phát triển mạnh mẽ. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn năm 2000 đạt khoảng 450 tỷ đồng, chủ yếu là thành phần kinh tế tư
nhân. Việc quản lý dang kí kinh doanh và thực hiện thông tư số 15 Bộ thương
mại về quản lý chợ đã đi vào nề nếp. Tính đến năm 2000, toàn thành phố có gần 3.500 hộ kinh doanh với số vốn trên 50 tỷ đồng [55]. Công tác kiểm tra
hành chính thương nghiệp và quản lý thị trường được chú trọng. xử lý nghiêm
các vụ vi phạm nên tình hình gian lân thương mại bước đấu được hạn chế.
> Dịch vụ vận tải: hàng nắm vận chuyển khoảng 1,6 triệu lượt khách, 200.000 tấn hàng hóa với doanh thu trên 32 tỷ đồng, mức tăng trưởng bình
quân hàng năm là 4%.
> Dịch vu bưu điện: đến nim 2000, thành phố Tuy Hòa có 8.100 máy
điện thoại. tăng gắn 1,9 lan so với năm 1996. Doanh thu bưu điện trên địa
bàn năm 2000 ước đạt 22 tỷ đồng, tăng bình quân 22%/nam. Các xã Hòa Quang, Hòa Kiến và Hòa Hội đã xây dựng bưu điện vẫn hóa.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 64
Khoá luận tốt nghiệp _ GVHD: TS. Lê Văn Dat
> Về hoạt động tín dung ngân hàng: số dư tiền tiết kiệm hàng năm trên
địa bàn là 33 tỷ đồng. Số dư nợ cho vay ước tính đến cuối năm 2000 là
400 tỷ đồng, tang bình quân 20%/nam. Riêng số du nợ vay của ngân hàng phục vụ người nghèo là 5,2 tỷ đồng [55].
> Dịch vụ tư vấn đang được hình thành và đi vào hoạt động. Các dịch vụ tư vấn về xây dựng, giao thông, tư vấn về việc làm, tư vấn pháp lý... hoạt động ngày càng có hiệu quả thiết thực.
Khu vực dải bờ biển đã có tổ chức sắp xếp các hoạt động kinh doanh dịch vụ bước đầu đi vào ổn định. Kinh doanh giết mổ gia súc đã được hướng dẫn đưa vào lò mổ tập trung nhằm thực hiện tốt công tác kiểm dich thú y, góp
phần đảm bảo vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trước năm 2000, hoạt động du lich trên địa bàn thành phố phát triển cham do không được đầu tư. Hàng năm có khoảng 43.000 lượt khách du lịch
đến thành phố, doanh thu hàng năm đạt 6,5 tỷ đồng, tăng bình quân 3,5%/nam
|55].
Thương mại - dịch vụ là một ngành kinh tế còn khá mới mẻ và còn
nhiều tiếm năng phát triển. Tổng mức bán lẻ hàng tháng và doanh thu dịch vụ trên địa bàn thành phố năm 2005 là 846,2 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2000, chủ yếu là thành phan kinh tế tư nhân. Giá trị thương mại, dịch vụ hang năm đạt 679,3 tỷ đồng với tổng số vốn kinh doanh trên 200 tỷ đồng [33]. Các dịch
vụ phục vụ cho sản xuất đời sống phát triển khá như dịch vụ vận tải. tín dụng ngân hàng, dich vụ bưu điện. Đến năm 2005, thành phố có 13 máy điện thoại
trên 100 hồ dân và 2/4 xã có bưu điện văn hóa [33].
Hoạt động dịch vụ đã có bước phát triển đáng kể, nhất là dịch vụ khách
sạn, ăn uống. Nhiều hộ tư nhân đã đầu tư xây dựng những cơ sở dịch vụ với quy mô lớn góp phan làm thay đổi bộ mat thành phố, giải quyết việc làm,
tang GDP.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhỉ Trang 65
Khoá luận tất nghiệp GVHD; TS. Lê VănĐạt
Công tác kiểm tra hành chính thương nghiệp, quản lý thị trường được
chú trọng, đấu tranh chống các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, xử lý vi phạm hành chính nhiều trường
hợp. thu phạt trên 100 triệu đồng/năm [33].
Nét nổi bật là thành phố đã hình thành được hệ thống chợ rộng khắp, hoạt động sam uất và khá nể nếp mà hạt nhân là chợ trung tâm Tuy Hòa với những sap hàng cố định, có siêu thi và một số quầy hàng chuyên doanh theo hướng hiện đại. Đến cuối năm 2005, chợ trung tâm được nâng cấp với tổng số
vốn là 18,334 tỷ đồng [23; 167], nhiều chợ mới được hình thành như chợ phường 7, chợ Minh Đức (xã Hòa Kiến), chợ Màng Màng (xã Bình Kiến).. tạo môi trường giao thương rộng khắp. Các hoạt động trên đã góp phan làm cho
giá trị ngành thương mại - dịch vụ tăng hàng năm 16,5% [33].
Một điểm nhấn quan trọng trong bức tranh kinh tế của thành phố Tuy Hòa là sự phát triển của ngành du lịch. Những cảnh quan thiên nhiên thơ mông như bãi biển Tuy Hòa, bãi biển Long Thủy (xã An Phú), núi Nhạn, sông Đà.. đã tạo cho Tuy Hòa lợi thế để trở thành thành phố du lịch. Trong giải đoạn 2000 - 2005, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành du lịch luôn dat
trên 15%/nam [23; 167].
Năm 2000 ngành thương mại - dich vụ của thành phố Tuy Hòa chiếm 40.7% cơ cấu kinh tế, đến năm 2005 ngành này chiếm 39,1% (23; 167]. Do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển mạnh mẽ và tỷ trọng của
ngành công nghiệp cao nên đã tác động làm giảm tỷ trọng của ngành thương
mại - dịch vụ. Trong những năm gắn đây, doanh thu du lịch trên địa bàn
thành phố tang lên nhanh chóng.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 66
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS, Lê Văn Dat
Bảng 7: Doanh thu các ngành thương mại ~ dich vụ = du lịch
Don vị: triệu đồng
Năm - Doanh thu '. Doanh thu bán Doanh thu
ba _120J.
Doanh thu dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất với các loại dịch vụ như kinh doanh khách sạn, nhà hàng... Thế nhưng doanh thu dịch vụ có tốc độ
phát triển nhanh như doanh thu bán hàng hóa và doanh thu hàng An uống. Chi
trong vòng 5 năm (2000 — 2005), doanh thu bán hàng hóa tăng gấp 4 lan với sự phát triển rộng khấp của hệ thống các chợ, siêu thị, doanh thu hàng an uống lang gấp 3,8 lần.
2.2.4. Tài chính ngân hàng
Công nghiệp phát triển với tốc độ ngày càng nhanh va dan chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu kinh tế thành phố cũng như cơ cấu kinh tế của tỉnh đã
kéo theo sự phát triển của ngành tài chính ngân hàng.
Công tác quản lý, thu chí ngân sách đảm bảo phục vụ kip thời các nhu
cầu hoạt động bộ máy và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ điều tiết ngân sách đối với cấp trên. Việc thu chi ngân sách rất hợp lý, chưa bao giờ để thâm hụt đến ngân sách. ngay cả trong thời điểm những năm 90 - thời điểm khó khăn trong bối cảnh quốc tế phức tạp.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 67
Khed luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Đạt
các nước đế quốc và các thế lực thù địch bên ngoài, bên trong liên tuc đánh phá tu với nhiều thủ đoạn tinh vi, thâm độc, dưới nhiều hình thức
Bảng 8: Hiểu đồ về sự thu chỉ ngân sách của Tuy Hòa
@ Thu (ty đồng) Chỉ (tỷ đồng)
2
mã 22
“xxx
1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001 - 2005
Người lập bảng: Nguyễn Thi Ngọc Nhi.
[53I, [54], [55], [33].
Tổng thu ngân sách hàng năm đều đạt và vượt kế hoạch. Những năm 1986 - 1990 do mới thực hiện bước đầu công cuộc đổi mới và do nền kinh tế Tuy Hòa còn gặp nhiều khó khăn nên những nguồn thu, chỉ không đáng kể.
Từ những năm 90 trở đi, nền kinh tế Tuy Hòa đã có sự khởi sắc, đặc biệt là từ
nam 2000 — 2005. nên tình hình thu chi luôn tăng vọt. Năm 199] - 1995,
nguồn thu tang hơn 5 năm trước gấp 7 lần. năm 1996 — 2000 gấp 1,6 lan và 2001 - 2005 gấp 1.2 lan. Năm 2000, luật ngân sách đã triển khai đến cơ sở, tất cả các xã, phường đều thành lập Ban hành chính, bước đấu đi vào hoạt động có nề nếp. Năm 2005, tình hình thu ngân sách tang là do phát sinh một
số nguồn thu mới như bán quyền sử dụng đất.
SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 68
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Đạt
Những năm thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến sản xuất. Thành ủy
chủ trương miễn giảm thuế cho nhân dan đồng thời trích từ ngân sách để ổn định san xuất. Do vậy mức chênh lệch giữa thu và chi vin đảm bảo cho sự
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
2.2.5. Giao thông vận tai
Thành phố Tuy Hòa là đô thị loại III, nằm doc ven biển miễn Trung, có
mạng lưới giao thông khá thuận lợi. Với các tuyến đường Quốc lô 1A, đường sắt Bắc - Nam đi qua, quốc lộ 25 nối lién Tuy Hòa với Tây Nguyên có tim quan trọng trong việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá khu vực.
Trước năm 1989, thành phố Tuy Hòa là trung tâm kinh tế - van hoá
phía Bắc tỉnh Phú Khánh nên ít được đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting. Hệ thống giao thông từ đô thị đến nông thôn còn thấp kém, xuống cấp khá nghiêm trong, hầu như ít được xây dung, chỉ sử dung và tu sửa lại các tuyến đường sắn
có. Cơ sở hạ ting giao thông không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội
Sau khi trở lại vị trí tinh lị Phú Yén, nhằm quy hoạch xây dựng đô thị,
Đại hội Dang bộ thị xã Tuy Hòa lần thứ IX (1989) để ra nhiệm vụ: “Chỉnh trang đô thị và hoàn thành một số công trình quan trọng trong hệ thống của ca sở hạ tang đô thị, nhanh chóng làm đổi mới bộ mặt thị xã, tương xing với vị trí
là tỉnh li Phá Yên” (15; 346].
Được sự quan tâm giúp đỡ của Trung ương và tỉnh, hệ thống giao thông thành phố Tuy Hòa từng bước được củng cố, tiếp tục đầu tư nâng cấp xây dựng. Các tuyến đường trong nội thành được nâng cấp, tu sửa như: đường
Nguyễn Huệ, đường Lê Lợi. đường Trần Hưng Đạo, đường Trường Chỉnh, đường Lê Duẩn Nhiều tuyến đường được tiếp tục giải toa, mở rộng như:
đưỡng Ngô Quyền, đường Tran Bình Trọng, đường Lương Văn Chánh : làm
mới đường Độc Lập: đã hoàn thành đại lộ Hùng Vương dài 7 km — con đường
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 69