CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ THÀNH PHO TUY HÒA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chuyển biến về kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) giai đoạn 1986 - 2005 (Trang 47 - 58)

Ngày 1/7/1989, theo chủ trương của Trung ương Đảng và Nhà nước,

tỉnh Phú Khánh lại được tách ra thành hai tỉnh là Phú Yên và Khánh Hoà như

cũ. Thành phố Tuy Hòa trở về với vai trò là tỉnh ly và là trung tâm kinh tế,

chính tri, van hoá, xã hội của tinh Phú Yên. Đây là bước ngoặt trong quá trình

thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng bộ và nhân dân thành phố

Tuy Hòa.

Từ một thị xã nằm khiêm nhường trên vùng co của “hhc rưội miễn

Trung”, quyết tâm bức phá đi lên bằng ý chí, nghị lực và sự đồng thuận, ngày 5/1/2005, thị xã Tuy Hòa đã chính thức trở thành thành phố trực thuộc tỉnh.

D6 là sự ghi nhận xứng đáng những nỗ lực của Tuy Hòa trên mọi phương

diện. nhất là trong lĩnh vực phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao vị thế của một đô thị trung tâm vùng trong 16 trình phát triển và hội nhập kinh tế của tỉnh Phú Yên nói riêng và khu vực duyên hải miễn Trung - Tây Nguyên nói chung. Để đạt được những thành quả này, lãnh đạo và nhân dân thành phố

Tuy Hòa đã đi một chặng đường dài kể từ ngày có đường lối đổi mới của Đảng. Nền kính tế của thành phố Tuy Hòa giai đoạn 1986 - 2005 có nhiều

chuyển biến trên tất cả các lĩnh vực từ nông - lâm — ngư nghiệp đến công

nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ - du lịch.

2.2.1, Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngư nghiệp

2.2.1.1. Về sản xuất nông nghiệp

Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lin thứ VI (12/1986) của Dang,

đường 161 đổi mới toàn diện nền kinh tế trong cả nước đã được áp dụng vào thực tế của các tỉnh thành trong toàn quốc, tạo ra những chuyển biến tích cực

trong nền kinh tế cả nước nói chung và nền kinh tế nông nghiệp - nông thôn nói riêng. Cụ thể về việc đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, Nghị quyết

LO/NQ - TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị nêu rõ: "Thực sự giải phóng sức

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 41

Khoá luận tốt nghiệp - _ GVHD: TS. Lê Văn Đạt

sản vuất, gắn sdp xép, tổ chức lại sản xuất với cải tạo xã hôi chủ nghĩa, tăng cuing cơ sd vật chất kỹ thuật, đưa tiến bộ vào sản vuất nông nghiệp”|4; $3 -

54|. Tỉnh ủy Phú Yên áp dụng chủ trương của Trung ương Đảng, sớm chỉ đạo

từng bước xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình

thành cơ chế quản lý mới, huy động mọi thành phần kinh tế phát triển sản

xuất kinh doanh, nhờ đó đạt được kết quả bước đầu. Là trung tâm tinh ly nhưng Tuy Hòa thời điểm này có đến 10 xã nông nghiệp với hơn 70% dân số làm nghề nông [15; 248]. Sản xuất nông nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu

và là một trong ba chương trình kinh tế lớn mà Đảng bộ vạch ra.

Để có thé thực hiện "việc đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp", Ban thường vụ Thành ủy có Nghị quyết và chương trình hành đông thiết thực về nội dung đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp của địa phương.

Uy ban nhân dân thành phố Tuy Hòa để ra chủ trương: “Gom và rút bớt

số lượng hợp tác xã để tăng cường và sử dụng có hiệu quả về kiến thức. năng lực lãnh dao, vốn, cơ sở vật chất nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý và cơ chế

quản lý; giảm nhanh bộ máy gián tiếp, chi phí gián tiếp không cân thiết; đưa chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm để hoạch toán kinh tế xã hội chủ nghĩa theo từng nguồn vốn do xã viên đóng góp xây dựng "(28: 18]. Vì vậy. đến cuối năm 1988 đầu năm 1989, toàn thành phố giảm còn 23 hợp tác xã và | tập đoàn sản xuất, phát huy được hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.

Ngày 1/7/1989, Quốc hội, Hội đồng Nhà nước, Chính phủ quyết định

tách tỉnh Phú Khánh ra làm hai tỉnh là Phú Yên và Khánh Hòa. Tuy Hòa trở

thành tính ly, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh. Cùng với mục tiêu

đấu tư. kiến thiết mở mang vùng đô thi, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân và các sở,

ngành chức nang của tỉnh hết sức quan tâm đến mặt trận sản xuất nông - lâm

~ ngư nghiệp. Vì vậy chương trình hành động của Tỉnh ủy tiếp tục đất “mdr trận sản xudt nông - lâm - ngự nghiệp lên vị trí hàng đầu "|2: 18]

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 44

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Đạt

Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ Tuy Hòa lin thứ LX (1989 - 1991)

cũng đặc biệt quan tâm đến mặt trân này. Vì vậy đã tập trung mọi biện pháp,

kể cả vốn, vật tư, thiết bị trên cơ sở Nhà nước, tập thé và nhân dân cùng làm:

dau tư phát triển mạnh cơ sở kinh tế ha tầng, tạo tiền để cho kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển nhằm từng bước thực hiện cân bằng đời sống

chính trị, văn hóa giữa thành thị và nông thôn.

Nghị quyết Đại hội đại biểu Dang bộ Tuy Hòa lần thứ X (1991 - 1993)

xác định mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất nông - lim - ngư nghiệp là: “Tập rrung

sức phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tăng nhanh lượng sản phẩm hang hóa. gắn với chế biến, tăng giá trị sản phẩm. tạo cơ sở để thác đẩy việc xây

dựng mô hình nông thôn mới. Quan điểm nhất quán để phát triển kinh tế nông

nghiệp, đảm bảo cho đời sống nông. ngự dân được cải thiên trong lác diện tích

và tổng sản lượng lương thực còn ít khả năng phát triển là: phát triển kinh tế nông nghiệp toàn điện trong đó chú trọng thâm canh tăng năng suất, nâng độ đồng đều về năng suất giữa các xứ đông, tăng điện tích 2 vụ bằng cải tạo đồng

ruộng và khai hoang mở rộng thêm điện tích mới đối với những nơi có điều kiện.

Đẩy mạnh trồng rừng và làm giàu bằng nghề rừng, khôi phục nghệ trồng dâu nuôi tam, làm nấm rom, chăn nuôi gia súc. gia cẩm, phát triển ngành nghề mới

khi có điện về nông thôn, tăng năng lực đánh bắt và chế biến hải sản. Khuyến

khích và bảo vệ kính tế hộ gia đình, phát triển bằng nhiêu hình thức với quy mô

khác nhau, phù hợp với tính chất của từng địa ban” [28; 18|.

Quán triệt Nghị quyết Hội nghỉ Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5 (1993) vé “phát triển kính tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới", Dang bộ đã dé ra các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn:

áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất; triển khai quy trình thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng. Với sự nỗ lực phấn đấu của toàn dân, năng suất và sản lượng lương thực của thành phố trong những năm

1988 ~ 1990 được giữ vững. Năm 1986, tổng sản lượng lương thực quy thóc

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 45

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Dat

đạt 80.963 tấn, tăng 4,9 lan so với năm 1985. Năm 1987, tổng sản lượng lương

thực quy thóc đạt 82.000 tấn. Năm 1988, đạt 82.134 tấn, năm 1989 đạt 77.800 tấn. Năm 1990 dat 85.200 tấn [53]. Trong tổng diện tích gieo trồng thì diện tích đất dùng để trồng lúa luôn chiếm nhiều nhất.

Bảng 2: Diện tích gieo trồng trong các năm 1986, 1987, 1988

Dom vị: ha

1987 1988

Trồng lúa 16.301 | 14.923

Hoa mau 759 | 7

Cây công nghiệp ngắn ngày i 733

Tong diện tích gieo trồng

Người lập bảng: Nguyễn Thị Ngọc Nhi.

134], [35], 136].

Nhìn vào bang thống kê ta thấy diện tích đất trồng lúa chiếm từ 84 - 91% tổng diện tích gieo trồng của ngành nông nghiệp.

Với tư tưởng chỉ đạo, coi nông nghiệp thực sự là mặt trận hàng đấu,

Thành ủy đã tập trung sức lãnh đạo các hợp tác xã nông nghiệp đẩy manh

thâm canh, hoàn chỉnh thủy nông gắn với cải tạo mat bằng đồng rudng, các

hợp tác xã đã chủ động áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật, mạnh dạn cơ

cấu các loại giống lúa có năng suất cao phù hợp với từng thửa ruông rồi đưa

ra sản xuất đại trà. Mặt khác công tác chuẩn bị vật tư phục vụ sản xuất nông

nghiệp được bảo đảm, việc phòng trừ sâu bệnh được quan tâm góp phin đưa nang suất và sản lượng lương thưc tang cao. Trong hai nam 1988 - 1989, do phải tu bổ lại hệ thống thủy nông Đồng Cam nên không sản xuất vụ xuân hè.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi _ Trang 46

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS, Lê Van Đạt

Vì vay, sản lượng lương thực quy théc trong hai năm này giảm rõ rệt Năm

1990, ngành trồng trọt của thành phố đạt tổng sản lượng cao nhất từ trước đến

nay. Để có được thắng lợi ấy, nhân dân đã chủ động khắc phục về phân bón

(nhất là phân hóa học). tôn trọng đúng các quy trình kĩ thuật và tăng cường phòng chống sâu bệnh có hiệu quả.

Năm 1991 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là năm đầu của

kế hoạch 5 năm (1991 — 1995) theo tinh thần chiến lược ổn định và phát triển

kinh tế đến năm 2000 của cả nước. Với tinh thần ấy, toàn Đảng bộ tập trung

vào nhiệm vụ: “Tiếp tục ổn định tình hình chính trị, giữ vững sản xuất như năm 1990 có tăng lên, dam bảo đời sống nhân dân và công nhân viên. Tao moi điều kiện để từng bước xây dựng một số cơ sở vật chất cho sản xuất và phúc lợi xã hội. tạo tiên dé cho những năm về sau” |38|.

Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trên, UBND thành phố Tuy Hòa đã để

ra kế hoạch kinh tế - xã hội cho những năm 1991 - 1995 một cách đúng đắn,

phù hợp với quy luật phát triển kinh tế của địa phương, kèm theo hàng loạt những biện pháp sắc bén, thích ứng với tốc độ phát triển mạnh mẽ của tiến độ

khoa học kĩ thuật. Các hợp tác xã vươn lên, đầu tư mở rộng cơ sở kinh tế hạ

ting như: cải tao mặt bằng đồng ruộng. từng bước hoàn thiện tưới tiêu hợp lý, cải tao, nâng cấp hệ thống kênh mương nội đồng, chủ động khấc phục dan

nạn khô hạn cục bộ, phục vụ thâm canh tăng năng suất cây trống; xây dựng mới đồng thời kết hợp cải tao, nâng cấp hệ thống nhà kho, trụ sở làm việc.

trường học, trạm xá, trạm truyền thanh, bờ vùng, bờ thửa, giao thông thôn xóm phục vụ sản xuất và đời sống văn hóa, hình thành bộ mặt nông thôn mới.

Năm 1991, Đảng và Nhà nước ban hành lệnh miễn thuế nông nghiệp một năm theo di chúc của Bác Hỗ trước lúc Người ra đi. Đồng thời, Chính phủ

và Bộ Năng lượng cho phép các địa phương tự cân đối ngân sách, kết hợp với

vốn dân đóng góp để xây dựng mạng lưới điện thấp sáng cho nhân dân các

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 47

Khoá luận tốt nghiệp - GVHD: TS. Lé Van Đạt

vùng ven thi xã, thành phố. Đến cuối năm 1995, thành phố Tuy Hòa đã được

điện khí hóa 15/16 đơn vị xã, phường |28; 20] (xã Hòa Hội còn nhiều khó

khăn. ở xa trung tâm thành phố trên 30 km nên phải chờ sự giúp đỡ của tỉnh

và Trung ương trong kế hoạch 1996 - 2000).

Trong lúc phong trào thi đua sản xuất nông nghiệp đang bừng bừng khí

thế thì đồng lúa ở vụ Đông Xuân 1992 - 1993 do thời tiết khắc nghiệt nên bị

nhiềm nấm đạo ôn một cách trầm trọng. Có trên 65% tổng diện tích bị de dọa

mất trắng [54]. Với quyết tâm bảo vệ đồng ruộng. Thành ủy, UBND thành phố và các xã, phường trong toàn thành phố đã huy động toàn lực vốn. quỹ

với tổng chi phí 820 triệu đồng để mua thuốc trừ sâu chữa bệnh dao ôn cứu

lúa [54]. Nhỡ vậy. kết thúc năm sản xuất nông nghiệp 1992 - 1993, toàn

thành phố đã đạt được tổng sản lượng lương thực quy thóc là 77.510 tấn (giảm so với năm 1991 - 1992 xấp xỉ 10.000 tấn) nhưng vẫn dẫn đầu cả tỉnh về nang

suất và sản lượng lúa [54].

Bước vào năm 1993, nông dân cả tỉnh nói chung và thành phố Tuy Hòa

nói riêng phải chịu trận lụt và trận bão thế kỷ gây thiệt hai về người và tài sản một cách nghiêm trọng. Giá trị thiệt hại trong nông nghiệp của thành phố

là 31,5 tỷ đồng (tổng giá trị thiệt hai là 118,5 tỷ đồng) (28; 21]. Nghiêm trọng

hơn là bão lũ đã phá vỡ hệ thống kênh mương, đường sd, cẩu cống. nhà kho và cơ sở sản xuất, trong đó có hơn 306 ha ruộng hai vụ lúa bi bào mòn và bồi

lấp bởi hàng vạn m’ cát sông và đất đá. Riêng điện tích ven sông Đà Ring từ

Hòa Định Đông xuống giáp Bình Ngoc mà hợp tác xã Hòa Thắng I là trọng

điểm bị bồi lấp 286 ha, nơi day nhất là 0,65 m, nơi mỏng nhất là 0,2 m [28;

22}. Khó khăn chồng chất tưởng chừng như không sao đứng vững được. Thế nhưng với sức mạnh đoàn kết toàn dân, được sự giúp đỡ của Trung ương cũng

như nhân dân cả nước, chỉ trong vòng một tháng, quân và dân Tuy Hòa đã tập

trung lực lượng giải phóng hoàn toàn khối lượng cát đất bồi lắp trên toàn địa

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 48

Khoá luận tất nghiệp - GVHD: TS. Lê Văn Đạt

bàn thành phố, gấn với việc tổ chức thi công, tu sửa hệ thống kênh chính và kênh mương nội đồng, tổ chức gieo sa vụ Đông Xuân 1993 - 1994 hết diện tích và kịp thời vụ. Tổng sản lượng lương thực quy thóc trong nim 1993 -

1994 đạt 77.581 tấn (cao hơn năm 1992 - 1993 là 71 tấn) [54].

Năm 1995, sản lượng lương thực ổn định, tăng cả về diện tích, năng

suất và sản lượng. Bình quân nang suất trên hai vụ lúa chính dat 58.8 ta/ha.

San lượng lương thực quy thóc 93.000 tấn, vượt 5,7% kế hoạch, tăng 5,1% so với cùng kì năm trước và là năm có sản lượng cao nhất từ trước đến nay [43].

Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp của thành phố Tuy Hòa trong 10 năm qua (1986 — 1995) luôn có chuyển biến tốt và manh mẽ nhưng tập trung ở giai đoạn hoàn thiện quan hệ sản xuất và tổ chức sản xuất theo phương hướng khoa học công nghệ phát triển, các chính sách quy định vé nông

nghiệp và nông thôn được ổn định mà đỉnh cao là nằm trong kế hoạch 5 năm

1991 - 1995.

Bước vào những năm 1996 - 2000, nông nghiệp thành phố Tuy Hòa đã

có bước phát triển khá toàn diện, góp phần thay đổi nhanh chóng bộ mặt nông thôn. Tổng điện tích gieo trồng hàng năm là 18.600 ha, trong đó diện tích lúa

hơn 15.700 ha với năng suất bình quân là 61 ta/ha/vu. Tổng sản lượng lương

thực quy thóc hàng năm đều đạt trên 90.000 tấn (năm 1999 có sản lượng lương thực cao nhất đạt 98.000 tấn). Giá trị sản lượng nông nghiệp trên 1 ha

canh tấc đạt 21 triệu đồng, tang 5% so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ lấn thứ XI đề ra [55].

Trong giai đoạn 2001 - 2005, cùng với việc khơi day những tiếm nâng,

thế manh của thành phố Tuy Hòa, cơ cấu kinh tế có sự thay đổi lớn. TY trong nông nghiệp không còn chiếm phần lớn trong cơ cấu kinh tế. Muc tiêu tổng

quát trong giai đoạn này là: “Phát hay truyền thống anh hùng cách mạng. tap

tranh khai thắc tiềm năng vốn có về trí thức, lao động, đất dai, rừng, biển, ra

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 49

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Dat

sức khơi dậy nội luc bên ngoài, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia

phát triển thị xã, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên kinh tế cả ở nông thôn và đô thị nhằm phát triển kinh tế cao và bên vững" [55]. Tổng điện tích gieo trồng hàng năm là 5.997 ha, trong đó diện tích trồng lúa là 4.400 ha với 13 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, kinh doanh tổng hợp [33]; chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, theo hướng tích cực, nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật

được áp dung, công tác khuyến nồng, bảo vệ thực vật được chú ý, đấu tư kiên

cố kênh mương nội đồng nên đã đạt được kết quả khá. Sản lượng lương thực hàng năm ổn định. Sản lượng lương thực quy thóc trung bình đạt 37.276 tấn

[33].

Bảng 3: Biểu đồ trung bình sản lượng lương thực quy thóc trong những

năm 1986 - 1900, 1991 — 1995, 1996 - 2000, 2001 - 2005.

@ Sin lượng

1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001 - 2005

Người lập bằng: Nguyễn Thị Ngọc Nhi

[53]. [54]. [S5]. [33]

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 50

Khoá luận tốt nghiệp _ GVHD: TS. Lê Văn Dat

Như vậy, bước vào thế kỷ XXI, do sự chuyển dich cơ cấu kinh tế nên tỷ

trong nông - lâm - thủy sản chỉ còn chiếm 14,7% (2005) [23; 167] trong khi

trước đó tỷ trọng nông nghiệp luôn chiếm phan lớn trong cơ cấu kinh tế toàn

thành phố. Chính vì vậy mà sản lượng lương thực quy thóc trong 5 năm 2001 -

2005 giảm 2,19 lan so với 5 năm 1986 - 1990, giảm 2,26 lin so với 5 năm 1990 - 1995 và giảm 2.41 lần so với 5 năm 1996 — 2000.

Trong ngành trồng trọt, ngoài cây lúa là chủ yếu, nông dân thành phố

Tuy Hòa còn trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày, cây công

nghiệp lầu năm (như cây dừa) nhưng không đáng kể và chỉ tập trung ở các xã Hòa Kiến, Binh Ngoc, phường 9, phường Phú Lâm... Trong những năm gần

đây, thành phố đã có dự án phát triển hoa - cây cảnh ở phường 9, xã Bình Kiến biến nơi đây thành những làng hoa sắc sỡ sắc hương, nhất là mỗi đô Tết

đến xuân về.

Về chan nuôi, Thành ủy Tuy Hòa chủ trương: “Khuyến khích nhân dân

đâu tư mở rộng chan nuôi thành nghề chính trong hộ gia đình ở địa bàn nông

thôn: xây dựng một số cơ sở chế biến thức ăn vừa và nhỏ nhằm giải quyết thúc

ăn tại chỗ trên cơ sở tận dung các sản phẩm của ngành trồng trọt và thủy sản”

[55]. Các loại gia súc được nuôi chủ yếu như heo, bò, trâu. Trong những năm

gan đây. người dân Tuy Hòa còn nuôi dê để lấy thịt và nuôi nai để lấy nhung.

Các loại gia cẩm chủ yếu là gà, vit để lấy thịt và trứng.

Bảng 4: Bang thống kê sự biến động của ngành chăn nuôi ở thành phố Tuy Hòa:

Don vị: con

Gia cầm

1986 - 1990 199] - 1995

14,499

13,159

832 190.000 1.012 187.000

—————EE

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang $1

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chuyển biến về kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) giai đoạn 1986 - 2005 (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)