XÃ HỘI THÀNH PHỐ TUY HÒA
3.2. BIẾN ĐỔI XÃ HỘI THÀNH PHO TUY HÒA
3.2.1. Biến đổi về đời sống vật chất
3.3.1.1. Về dân số - kế hoạch hóa gia đình
Chủ trương chung của Tỉnh ủy về vấn để này là thực hiện kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ sinh tự nhiên, mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con
để nuôi dạy cho tốt. Hoạt động dân số - kế hoạch hoá gia đình tập trung vào
việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chuyên trách và đội ngũ cộng tác viên
các xã, phường, phối hợp với các địa phương tổ chức các đợt truyền thông dan
số. vân động thực hiện các biện pháp tanh thai. Công tác dân số, kế hoạch
hóa gia đình ở thành phố Tuy Hòa được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong mọi tang lớp nhân dân với nhiều biện pháp vận động thiết thực, góp phan
giảm tỷ lệ sinh từ 34% (năm 1979) xuống còn 20,06% (năm 1995) | I5; 253].
Từ năm 1996 đến nay, công tấc dân số - kế hoạch hóa gia đình có nhiều tiến bộ. Nhiều chiến dich truyền thông dân số được phát động nhân kỷ niệm các ngày Quốc tế phụ nữ, ngày dân số thế giới và dân số Việt Nam
được đông đảo nhân dân đồng tình hưởng ứng. Năm 1996, thành phố đã phát
động 3 chiến dịch truyền thông dân số [44]. Năm 1997, 4 chiến dịch truyền thông dân số được phát động [45]. Các biện pháp tránh thai được tiến hành tốt
và luôn vượt kế hoạch (năm 1996 dat 114,64% kế hoạch; năm 2001 dat
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhỉ Trang 78
Kheá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Đạt
09,35%; năm 2005 dat 117,85) [44; 49; 32], Nhờ vậy tỷ lệ tang dan số tự
nhiên giảm từ 2,04% (năm 1996) xuống còn 1,53% (năm 2000). Cuối năm 2005, tỷ lệ này giảm xuống còn 1,2% [33]. Tình hình dân số ở thành phố Tuy
Hòa đã ổn định, tỷ lệ tăng tự nhiên ngày càng giảm, góp phan nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế.
Bang 12: Bang thống kê đân số phân theo thành thị và nông thôn từ
năm 1998 đến năm 2005:
Don vị: người
_ Năm , Téng sé Phân theo thành thị, nông thôn
188.784 123.744
1999 191.861 66.484 125.377 |
2000 194.948 67.815 | 127.133 ÍỊ
2001 197.950 69.090 128.860
2002 100.250 | f 30,240
2003 101.585 | : 19.309
2004 102.689 83.170 19.519 2005 143.802 115.028 28.774
[20].
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy dân số thành thị trước năm 2002 chỉ chiếm khoảng 34 — 35% dân số thành phố. Từ năm 2002 trở đi, với việc nâng
cấp các đơn vị hành chính phường 8, phường 9 và phường Phú Lâm vào khu
vực nội thành thì dân số thành thị chiếm từ 70 — 80% dân số thành phố. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của thành phố ngày một giảm vì tỷ lệ sinh giảm theo chủ
trương sinh để có kế hoạch của Nhà nước.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 79
Khoỏ luận tốt nghiệp _ ơ "ơ GVHD: TS. Lờ Văn Đạt
Bảng 13: Bang thống kê tì lệ sinh, từ và tăng tự nhiên từ năm 1998 đến năm 2005:
Dan vị: %
1998 19,4 1999 18,4
2000 17,4
2001 16,3 2002 15,2 2003 14,5
2004 14.4
2005 . 17,61 {20}.
Thành phố đã đấu tư và nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc, giáo
dục trẻ em, tổ chức vui chơi giải trí, thể dục thể thao nhân các ngày lễ tết, hỗ
trợ các em có hoàn cảnh khó khăn, vượt khó học giỏi; giảm tỷ lệ trẻ em vi
pham pháp luật, lang thang cơ nhỡ, lao động trong môi trường năng nhọc, độc hại.
Thành phố đã thành lập quỹ bảo trợ trẻ em, vận động một số người có điểu kiện giúp đỡ trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ em khuyết tật từng bước hòa nhập công đồng. Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi được triển khai thực hiện có hiệu quả (từ 41.02% năm 1995 giảm xuống
còn 32,48% năm 2000 và giảm còn 22% năm 2005) [33], không còn tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng. Những bà mẹ mang thai được tiêm phòng vắc - xin
uốn ván đẩy đủ.
Trong những năm gắn đây, thành phố đã đẩy mạnh giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi gia đình trong phat triển bền vững; thực hiện ông
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 80
Khoá luận tốt nghiệp GVHD; TS. Lê Văn Dat
bà, cha mẹ mẫu mực, con cái hiếu thảo, nuôi con khỏe dạy con ngoan. Đến cuối năm 2005, có 14/14 xã, phường xây dựng câu lạc bộ gia đình bến vững và hàng năm tổ chức tốt ngày gia đình Việt Nam (28/6). Chức năng quản lý
Nhà nước trong lĩnh vực gia đình từng bước được phát huy.
3.2.1.2. Giải quyết việc làm và thu nhập
Vấn để lao động và việc làm luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia, dân tộc đồng thời cũng là vấn dé cấp bach, nóng bỏng của bản thân mỗi con người trong nền kinh tế thị trường ngày càng khó khan và khắc nghiệt. Đối với Tuy Hòa, đây cũng là một vấn để được thành phố quan tâm.
Cho đến cuối năm 2005, dân số toàn thành phố Tuy Hòa là 143.802 người, trong đó nam chiếm 71.306 người (tỷ lệ 49.6%), nữ chiếm 72.496 người
(tỷ lệ 50,4%), chủ yếu sống ở thành phố [20]. Lực lượng lao động trẻ, khỏe,
đông đảo sẽ là nguồn nhân lực đổi dào cung cấp cho các khu công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Cơ cấu lao đông trên địa bàn thành phố đang có sự
chuyển địch để thích hợp với quá trình chuyển biến trong cơ cấu kinh tế đang diễn ra tại đây.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhí Trang 81
Khoá luận tất nghiện GVHD: TS. Lê Vân Đạt
Bảng 14: Cơ cấu lao động năm 2000
11.40%
%
Rẹ Lĩnh vực nụng - lõm - ngư nghiệp
@ Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng E Lĩnh vực thương mại - dịch vụ
Bảng 1Š : Cơ cấu lao động năm 2005
41.30%
28.10%
B Lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệ p |
B Linh vực công nghiệp - xây dựng |
|
E Lĩnh vực thương mai-dich vy |
Người lập bang: Nguyễn Thị Ngọc Nhi
(Nguấn: UBND thành phố Tuy Hòa)
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 82
Khoá luận tốt nghiệp _ GVHD: TS. Lê Văn Đạt
Như vậy, từ năm 1986 đến năm 2000, vì nông nghiệp là ngành kinh tế
trọng điểm của thành phố nên ngành này thu hút nhiều lao động. Năm 2005, với sự chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng “công - nông - thương mai và dịch vụ” cùng với sự phát triển của ngành du lịch và kinh doanh nên các
ngành này đã thu hút nhiều lao động. Hơn nữa, tiến vào thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá, các tiến bộ khoa học kĩ thuật được áp dụng vào sản xuất nông nghiệp nên ngành này cũng không cẩn nhiều lao động chân tay. Sự
chuyển đổi cơ cấu lao động diễn ra theo xu hướng chung hoàn toàn thích hợp
với điều kiện kinh tế hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu đang tăng lên của
ngành công nghiệp và dịch vụ. những ngành đang đứng vị trí hàng dau trong
cơ cấu kinh tế thành phố Tuy Hòa.
Trong 5 năm (1996 — 2000), số lao động mới bổ sung vào xã hội là 20.800 người, trong đó khoảng 18.500 lao động có việc làm. Số lao động thiếu việc làm còn 9,2%, trong đó thất nghiệp 4,5% [55]. Đây thực sự là một vấn dé bức xúc của xã hội. Năm 2005, thành phố đã giải quyết việc làm mới cho
1.030 lao động [33]. Ngoài ra, các ban ngành, đoàn thể của tỉnh, thành phố đã giúp cho nhân dân có việc làm tại chỗ bằng nhiều hình thức như nhận gia
công các mặt hàng thủ công mỹ nghệ: đan lát, thêu may... Với những biện
pháp giải quyết việc làm trước mất thì thành phố cũng dé ra chương trình giải quyết tình trạng thất nghiệp, đặc biệt quan tâm đến những hộ, những gia đình
chính sách.
Thành phố đã tiến hành huy động các nguồn vốn để lập kế hoạch cho vay vốn chống tái nghèo, huy động nguồn vốn của đoàn thể, nhất là vốn của
hội phụ nữ và vốn hỗ trợ nông dân. Hàng năm lập kế hoạch và xin nguồn vốn
120 giải quyết việc làm để phân bổ cho các cơ quan, đoàn thể. Thường xuyên mở các lớp tập huấn, hướng dẫn cách làm ăn, phát triển các ngành nghề ở nông thôn, trang bị kiến thức để áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhỉ Trang 83
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Đạt
doanh, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp để giúp nông dẫn sản xuất có hiệu quả hơn. Dau tư cho vay vốn để duy trì các ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp truyền thống như đan lát, chế biến bánh tráng...
Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi người lao đông phải có trình đô chuyên môn nhất định, lao động trong các khu công nghiệp là chủ yếu nên bất buộc người công nhân phải có tay nghề. Nắm bắt nhanh chóng tình hình này, thành phố đã tiến hành xây đựng xong trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm. Nhìn chung, vấn dé lao động - việc làm luôn là vấn dé đòi hỏi toàn xã hội phải quan tâm cho kịp với đà phát triển chung của nên kinh tế để từ đó rút
ra những giải pháp đúng đấn nhằm đưa người lao động vào những công việc
phù hợp với khả nang để ổn định cuộc sống, tăng thu nhập.
3.2.1.3. Thực hiện chính sách xã hội
Vấn dé chính sách xã hội với công tác châm lo gia đình chính sách. bà mẹ Việt Nam anh hùng và người có công với cách mạng được thành phố chú
trọng. Để tưởng nhớ những liệt sĩ đã hi sinh vì quê hương, sau chiến tranh,
công tác tìm kiếm hài cốt liệt sĩ được tiến hành và cho đến nay vẫn được chú trọng. Những hài cốt liệt sĩ tìm thấy đếu được qui tập ở nghĩa trang Đông Tác.
Năm 1992 qui tập được 56 mô [40]. Năm 1997 qui tập được 19 mộ [45]. Nam
2001, con số này lên đến 45 mộ [49]. Đồng thời, Thành uy và UBND thành phố còn chú trọng việc xây dựng các nhà bia liệt sĩ. Năm 1992, thành phố xây
dựng | nhà bia liệt sĩ [40]: năm 1995 xây 3 nhà [43]; năm 1997 xây | nhà ở
Hoà Định Tây [45]. Việc xây dựng các nhà bia này tuỳ thuộc vào số lượng các liệt sĩ và cơ sở vật chất ở các địa phương.
Thành phố đã đành một phần vốn ngân sách để xây dựng, nâng cấp. tu bổ nhà tình nghĩa và cấp sổ tiết kiệm cho các đối tượng chính sách.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhỉ Trang 84
Khoá luận tất nghiệ GVHD: TS. Lê Văn Đạt