DUONG LOI ĐỔI MỚI KINH TE CUA DANG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chuyển biến về kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) giai đoạn 1986 - 2005 (Trang 44 - 47)

Một thập kỷ trải qua hai nhiệm kì Đại hội IV và V (1976 — 1986), Đảng

và nhân dân vừa tìm tòi vừa thử nghiệm con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Trong quá trình đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa đạt được những thành tựu và

tiến bộ đáng kể trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Nhưng cách mạng cũng gặp không ít khó khăn, có không ít yếu kém, sai lắm, làm cho đất nước từ giữa những nằm 1980 lâm vào tình trạng khủng hoảng trim trọng về kinh

tế - xã hội.

Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng va đẩy mạnh sự nghiệp cách mang xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Dang và Nhà nước ta phải đổi mới. Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp từ ngày

15 đến ngày 18/12/1986 tại Hà Nội là mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển

sang thời kì mới.

Đổi mới đây không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng

đấn về chủ nghĩa xã hội, với những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.

Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế, chính trị đến tư tưởng, xã hội. Đối mới về kinh tế không thể không đi đôi với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế. Đối mới về chính trị tích cực. vững chắc, mang lại kết quả thực tế, không gây mất ổn định về chính trị, không làm phương hại

đến toàn bộ công cuộc đổi mới.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 40

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lệ Văn Đạt

Đại hội lan thứ V1 đã khẳng định: “Muốn dua nên kinh tế sớm thoát khỏi

tình trạng rối ren, mất cân đối phải ditt khoát sắp xếp lại nền kinh tế quốc dan theo cơ cấu hợp lý, trong đó các ngành, các vùng, các thành phần kính tế, các

loạt hình sản xuất có quy mô và trình độ kỹ thuật khác nhau phát được bố trí

cân đối, liên kết nhau, phù hợp với điêu kiện thực tế, đảm bảo cho nên kinh tế phát triển ổn định" [13; 47]. Và để tháo gỡ khó khăn phải “xda bỏ tập trung

quan liêu bao cấp, sửa đổi các chính sách đòn bẫy kính tế. hoàn thành cơ chế kế

hoạch hóa theo phương thức hoạch toán kinh doanh xã hôi chủ nghĩa. đúng

nguyên tắc tập trung dân chủ, thiết lập trật tự kỷ cương" [13; 152).

Theo mục tiêu ấy, Đảng đã tiến hành đổi mới, đổi mới toàn diện, coi đổi mới là vấn dé, là nhiệm vụ quan trọng hàng đấu và võ cùng cấp bách.

Nhưng thực tế tình hình nước ta còn nhiều khó khăn và tốn đọng "sản

xudt tuy có tăng nhưng tăng chậm, phân phối, lưu thông réi ren kéo dai; của cdi xd hội bị lãng phí nghiêm trọng. Những mất cân đối lớn trong nên kinh tế chưa giảm bớt, có mat lại gay gất hon” [13; 56}. Mười năm sau ngày đất nước

được giải phóng (1975 - 1985). nền kinh tế nước ta vẫn chưa có những bước

đột phá mạnh, chế độ quan liêu bao cấp vẫn còn tổn tại, xã hội Việt Nam vẫn

còn cảnh sống bằng tem phiếu, phân phối hàng hóa theo đầu người... Chúng ta

đã phát hiện ra sai lầm và tiến hành sửa chữa, bổ sung, điều chỉnh nhưng cơ chế quản lý quan liêu bao cấp vẫn cứ tổn tại. Vì vậy cẩn phải tiến hành đổi

mới, đổi mới nhanh chóng và toàn diện hơn.

Từ nhu cầu đó, Đảng chủ trương: “Di đôi với việc phát triển kinh tế quốc dan, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích lũy tập trung của Nhà nước và tranh thủ vốn nước ngoài cần có chính sách sử dung và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác” (13, S6]. Đó là một giải pháp có ý nghĩa chiến lược. Giải

pháp đó xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự vân dụng quan điểm của Lénin coi “nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phan là một đặc trưng của thời ky

quá độ” | 13; 115).

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhi Trang 41

Khoá luận tối nghiệp ` GVHD: TS. Lê Văn Đạt

Những mục tiêu cụ thể là: sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy, tạo ra một cơ cấu kính tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất; xây dựng và hoàn thiện mot bước quan hệ sản xuất mới; tao ra chuyển biến tốt vé mặt xã hôi: bảo

đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.

Muốn thực hiện những “nhiệm vu bao trùm, mục tiêu tổng quát” của chang đường đầu tiên (phải trong nhiều kế hoạch 5 năm nữa) thì trong 5 năm trước mắt (1986 - 1990) cắn tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình về “lương thực — thực phẩm, hàng tiêu

dùng và hàng xuất khẩu *.

Những mục tiêu cu thể là:

> Bảo đảm nhu cầu lương thực của xã hội và có dự trữ; đáp ứng một cách ổn định nhu cẩu thiết yếu về thực phẩm. Mức tiêu dùng lương thực, thực

phẩm đủ tái sản xuất sức lao động.

> Đáp ứng nhu cầu của nhân dân về những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu.

> Tao được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực; tang nhanh kim ngạch xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu vật tư, máy móc, phụ tùng và

những hàng hóa cần thiết.

Muốn thực hiện những mục tiêu của ba chương trình kinh tế thì nông nghiệp. kể cả lâm nghiệp, ngư nghiệp phải được đặt đúng vi trí là mat trận hàng đấu và được ưu tiên đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn đấu tư, về năng lực,

vật tư, lao động, kĩ thuật.

Nội dung ba chương trình kinh tế là sự cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hồi chủ nghĩa trong chăng đường đầu tiên.

Đại hội lần thứ VI là Dai hôi kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết

tiến lén của Đảng. Đại hội này đã chỉ rõ con đường đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi khó khăn trước mắt và vững bước đi lên.

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhỉ Trang 42

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Đạt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chuyển biến về kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) giai đoạn 1986 - 2005 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)