Các nước tư bản chủ nghĩa sau một thời gian ngắn 1973 - 1978 day mạnh quan hệ với các nước A, Phi, Mỹ Latinh trong đó có Việt Nam đã điều chỉnh chính sách, cùng với Mỹ bao vây vẻ chính t
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
ale
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI
HOAT DONG DOI NGOẠI CUA NHÀ NƯỚC
VIET NAM TRONG THOI KY DOI MOI
(GIAI DOAN 1986-2005)
GVHD: TS LE VAN DATSVTH: NGUYEN THỊ THÁMNIÊN KHOA: 2006 — 2010
Trang 2Khóa luận tắt nghiện GVHD: Lê Văn Đạt
1.2 Hoạt động đổi ngoại góp phan xây dựng va bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1986)
1.2.1 Tham gia khắc phục hậu qùa điển tranh và khôi phục kinh te 13
1.2.2 Chong sự bao vay cắm vận của các thé lực thù địch 18
Chương 2: Hoạt động đối ngoại của Nha niroc Việt Nam trong thời ky
đỗi mới (giai đoạn 1986 - 2005) 2e 26
2.1 Hoạt động đổi ngoại giai đoạn 1986 - I995 ee 26
2.1.1 Bỗi cảnh tinh hình thé giới và khu vực co 26
3.1/1;1TAHh Bình THỂ Kể oaoeaodaandatdtuittoaidaoioodtoiugetbaneigwuao de
2.1.2 Chỉnh sách đổi ngoại của Việt Nam từ Đại hội Dai whi tủan quốc
lan thứ VI của Đảng đến Đại hội Đại biểu tòan quốc lần thứ VII của Dang
CimE sản: Việt NHI u22 sass su sacatn act sasiiaceacensicassiiianticnvenesustiebesioveaiaticnasitanecsay 07
2.1.2.1 Chính sách đối ngoại trong Đại hội VI 2Ø2.1.2.2 Chỉnh sách đổi ngoại trong Đại hội VII 332.1.3 Từng bước cải thiện quan hệ đối ngoại (1986 - 1991) 36
2.1.3.1, Quan hệ Việt Nam ASEAN trong việc giải quyết van dé Campuchia
36
Trang I
Trang 3Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Lê Văn Đạt
2.1.3.2 Bước đầu khôi phục quan hệ với các nước lớn 382.1.4 Phá vỡ thé bị bao vây cắm vận (1986 - 1991) "1 44
2.1.4.1 Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam A (1992 - 1995)
Vũ Ein THB AE cuoi ca0i050ngs06109112404006012010u14002A0iiaadtsisi MO
2.1.4.2 Thúc day quan hệ với các nước trên thé giới AB
2.2 Hoạt động đổi ngoại trong giai đoạn 1995 - 2003 eT 55
2.2.1 Đường lỗi đôi ngoai của Việt Nam từ đại hội VHI đến trước đại hội X
CN HP 0n SAT VIỆU BNE LucesseeeonsannbnnsaeeoordteredeseobgrrgPllvrigdetadreac2TỶ
2.2.1.1 Chính sách đổi ngoại trong Đại hội VIII Da)2.2.1.2 Chính sách đôi ngoại trong Đại hội IX 5B
2.2.2 Day mạnh quan hệ song phương và đa phương OL
3.2.2.2 Quan hệ Việt Nam với các nước lớn c-rce- 0B
2.2.2.3 Quan hệ Việt Nam với các tổ chức quốc tễ 73
2.2.3 Chủ động hội nhập quốc tễ - 55c 262cc TẾ
2.2.3.2 Quan hệ đầu tư THUR ene
Chương 3: Một số nhận xét rút ra tir sl động đãi ngoại của Việt Nam
(giai đoạn 1986-2005) +ràt00f408004L00.36100L2431402314p081G40013402;b0G162xpnsaffet
#1, 1 Apia thanh kim và hạn ad trong hoat déngsii ngoại của Nha nước
3.1.2 Hạn chẽ PEO PNT re erent re aera er ern
3.2 Những nhân tổ tác isting đến hoạt động đãi ngoại của Việt Nam
C1986 +2009) :aciccticatdintroauiiGbagditiutibdiodgigkoilinaiggidesayesagddonapaa2
3.2.2 Nhân tổ bên mBOdi e.cescescsssseesssssneesseeeneessscsseseneesssseressaeesseseneessseseneea ĐT3.3, Một số bải học kinh nghiệm e5 oscocssoccerreersrerressrrsssreooor 9B
Phần kb lek (6552 iiss aie cae ea AOL
i liệu: tham bhi sai eS
Trang 2
Trang 4Ngân hang phát triển Châu A
Khu vực mậu dịch tự do ASEAM
Diễn đản hợp tác kinh tế châu A - Thái Binh Dương.
Diễn đản an ninh khu vực ASEAN,Diễn đản hợp tác A — Au
Hiệp hội các quốc gia Dang Nam A.
Liên minh châu Âu
Ngân hàng xuất nhập khẩu M9
Tả chức lương thực va nông nghiệp Liên hợp quốc.Dau tư trực tiếp nước ngoải
Quỹ tiễn tệ quốc tỄ.
Tế chức di cư quốc tế
Cuộc gặp không chính thức Jakata về Campuchia
Người Mỹ mắt tích trong chiến tranh.
Khoi quân sự Bắc Đại Tây Dương
Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ.
Viện trợ phát triển chỉnh thức.
Chương trình lương thực thé giới
Tủ binh Mỹ trong chiến tranh
Khu vực Đông Nam A không có vũ khi hạt nhãnKhối quân sự Đông Nam A.
Chương trình phát triển Liên hợp quốc
Quỹ Liên hợp quốc vẻ dân số
Quỹ nhí đẳng Liên hợp quốc
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hquốc
To chức thương mai thé giới
Tổ chức ngân hang thé giới
Trang 3
Trang 5Khóa luận tat nghỉ GVHD: Lê Văn Đạt
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn để tài
Tại Đại hội Đại biểu toan quốc lan thứ VI (Tháng 12 - 1986), Đảng ta đã dé ra
đường lỗi và lãnh đạo thực hiện công cuộc đổi mới tòan điện đất nước trên tất cả
các lĩnh vực Trải qua hơn 20 năm đổi mới dat nước, ching ta đã giảnh được nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đưa đất nước vượt qua thời kỳ khỏ khan vađang từng bước vào thời ky công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Cùng với những thắng lợi trên mặt trận kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh,
hoạt động đối ngoại Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh đã giành được những thành tựu
quan trọng Đánh giá vẻ hoạt động đổi ngoại của Việt Nam trong thời ky nảy, Dai
hội Đại biểu than quốc lan thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (Tháng 4/2006)
nhận định:
"Hoạt động đổi ngoại được mở rộng, góp nhân giữ vững mdi trường hòa bình,phục vụ tat nhiệm vụ phải triển kinh tế - xã hội, nắng cao uy tín của Việt Namtrong khu vực và thé giới Một số vẫn đề về biên giới, lãnh thổ, vùng chẳng lan
trên biển với một số quốc gia được giải quyết Nước ta đã chủ động và tích cực
tham gia hoạt động trên các diễn dan quốc tế, khu vực, tổ chức thành công
nhiều hội nghị quốc tế và khu vực tại Việt Nam”{[22; tr59].
Vào cuỗi những năm 80 của thé kỷ XX, thé giới có nhiều biển đổi lớn va sâu
sắc ảnh hưởng đến lĩnh vực quan hệ quốc tế Trước tinh hình đó, Dang và Nha nước
ta đã bam sát những thay đổi của tinh hình thé giới cũng như căn cứ vào thực té của
dat nước dé dự báo thời cơ và năm bắt đúng thời cơ, kịp thời điều chỉnh chiến lược
đổi ngoại, sáng suốt dé ra đường lỗi, chủ trương phù hợp, bảo đảm thực hiện ba
mục tiêu an ninh, phát triển vả hội nhập Trên cơ sở kế thừa truyền thông ngoại giao
dân tộc ma Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã đúc kết, hoạt động đổi ngoại Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới đã góp phan đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,phá thể bao vây cẩm vận của các nước, từng bước hội nhập kinh tế khu vực va thể
giới, củng cỗ va nang cao vị thé của Việt Nam trên trường quốc tế Những thành tựu
nảy đã khẳng định tính đứng đắn, sáng tạo của đường lỗi, chính sách đổi ngoại được
Dang va Nha nước để ra từ Đại hội Đảng lan thứ VI Đồng thời, những thành tựu
trong hoạt động đổi ngoại la cơ sở quan trọng dé chủng ta day mạnh sự nghiệp công
Trang 4
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đem lại những kinh nghiệm quỷ bau, là co sở
quan trọng dé hoạch định các chủ trương, chính sách đối ngoại của Dang va Nha
nước la trong thời gian tới.
“On cổ tri dn”, ching ta nhìn lại chặng đường 20 năm qua, nhận thức sau sắc
hơn vẻ tiến trình đổi mới, rút ra những bai học kinh nghiệm dé từ do xác định
những hướng đi trong tương lai, đưa chất lượng vả hiệu quả hoạt động đôi ngoại lêntam cao mới, đóng góp xửng đảng vao sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tổ quốc trong
thời kỷ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Hiện nay, ở chương trình lịch sử phổ thông (Lich sử lớp 12), phan lịch sửViệt Nam hiện đại có chương V “Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000” la mộttrong nội dung giảng dạy Tôi chọn dé tai “Hoạt động đối ngoại của Nha nước Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986 - 2005)” sẽ la một việc lam thiết thực dé
hiểu rộng hơn, sâu hơn về qua trình đổi mới trong sự nghiệp đổi mới nói chung va
dai ngoại nỏi riéng của Đảng va Nha nước ta, nhằm phục vụ cho bai học “Đắt nước
trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)” trong chương trình lịch
sử lớp 12 THPT Chính vi vậy tôi đã chọn để tai nay nghiên cứu dé bỗ sung thêm tư
liệu, nhận thức cho việc giảng day sau này Va cũng là cơ hội cho tôi tập đượt
nghiên cứu khoa học.
Xuất phát từ y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn trên đây, tôi đã chọn để
tài “Hoạt động đãi ngoại của Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đãi mới (giai đoạn 1986 - 2005)" dé làm khóa luận tốt nghiệp, với mong muốn sẽ dem lại nhiềukết quả hữu ích cho công tác nghiên cứu cũng như giảng dạy sau này.
2 Lịch sử vấn để
Van dé “Hoạt động đổi ngoại của Nha nước Việt Nam trong thời ky đổi mới
(giai đoạn 1986 - 2005)" la một dé tải đã được nhiều nha nghiên cứu quan tâm,
nhưng nhin chung, mỗi người cé góc độ và phạm vi nghiên cứu khác nhau.
Pau tiên phải kể đến những cuốn sách: “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi
mới” của Nguyễn Mạnh Cảm (Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000), “Đổi ngoạiViệt Nam trong thời kỳ đổi mới" của Ban tư tưởng văn hóa Trung ương Vụ tuyên
truyền và hợp tác quốc tế, (Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005); “Đảng Cộng
sản lãnh đạo hoạt động đổi ngoại 1986 - 2000” của Vũ Quang Vinh, (Nxb, Thanh
Trang 5
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
niên, Hà Nội, 2001); “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000" của tập thé tác giã là
những cấp cao của Bộ ngoại giao Việt Nam do Nguyễn Dinh Biên chủ biên;
“Ngoại giao Việt Nam 1945 - 1995" của Lưu Văn Loi, (Nxb, công an nhãn dân,
2004); “Đổi ngoại Việt Nam truyền thẳng và hiện dai” của Nguyễn Mạnh Hùng va
Nguyễn Minh Sơn, (Nxb, Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2008) Tất cả những cuỗn
sách trên dé cập khá toàn diện các vẫn dé mẫu chốt của đối ngoại Việt Nam trong
các giai đoạn cụ thể của thời kỳ doi mới trên các phương diện chủ trương, chính
sách và hoạt động đổi ngoại
Ngoài ra, một số sách có để cap đến van dé chỉnh sách đổi ngoại trong thời
kỳ đổi mới như: “Tinh hình thé giới và chính sách đổi ngoại của chúng ta” của Lê
Duan, (Nxb, Sự thật Hà Nội, 1981); "Đổi mới kinh tế và chính sách đối ngoai” của
Võ Đại Lược, (Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995); “Đổi mới ở Việt Nam - tiễntrình, thành tựa, kinh nghiệm" của Vũ Văn Hiền và Dinh Xuân Lý đồng chủ biên,(Nxb, Chỉnh trị quốc gia, hà Nội, 2004); “Quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Au”
của Tran Thị Kim Dung, (Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); “Hoi dap về tink
hình thể giới và chính sách đổi ngoại của Dang và Nhà nước ta” của Bộ ngoại
giao, (Nxb, Chỉnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2008); “Vier Nam - ASEAN quan hệ daphương và song phương " của Vũ Dương Ninh, (Nxb Chỉnh trị Quốc gia, Hà Nội,
2004); “Chủ động hội nhập kinh tế, những thành tựu quan trong", “Việt Nam 20năm đổi mới”, của Lương Văn Tự, (Nxb Chính trị Quốc gia, Ha Nội, 2006); “Quan
hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Quan hệ thương mại và đầu tư” của Nguyễn Thiết Sơn,(Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004); “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc những
sự kiện 1991-2000" của Tran Văn Độ, (Nxb Khoa học xã hội, Ha Nội, 2002); “
Ngoại giao Việt Nam trên đường đổi mới" Việt Nam 20 năm đổi mới của NguyễnDuy Niên, (Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002)
Ngoài ra phải kế đến những bài viết, bai báo cáo của các nha nghiên cứu vềđổi ngoại được đang trên các tạp chí: “Mudi năm đổi mới trên lĩnh vực đổi ngoại”
(Tap chi Lịch sử Đảng tháng 6 năm 1995) của Nguyễn Mạnh Cam; “Viet Nam sau
10 năm gia nhập ASEAN: Thành tựu, cơ hội và thách thức” của Tran Khanh,
(Nghiên cửu Đông Nam A, 4, tr.14-27); “Thanh tưu và thứ thách trong quan hệ đổiHgoại thai kỳ đổi mai” của Giáo sư Vũ Duong Ninh, (Tap chi Cộng sản Dang, 567
Trang 6
Trang 8Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Lê Văn
năm 2000); “Tinh hinh cải cách, phat triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc và
quan hệ Trung - Việt của Lý Gia Trung, (Nghiên cứu Trung Quốc, 1, tr.3-R,
1996).
Một sẻ luận văn, luận án viet vẻ van dé nay cũng được tôi sử dụng lam tai
liệu tham khảo như: “Quan hệ Việt Nam - ASEAN từ "chiến trưởng" đến "thị
trường " (1967-1994)" của Trịnh Thị Hà, Luận văn Thạc si Lịch sử, (Trường Đại
học KHXH&NV, TP.H6 Chi Minh, 1997); “Sy tiền triển trang quan hệ Việt Nam
-Trung Quốc (từ năm 1991-2005)” của Lê Tuấn Thanh, Luận án Tiến sĩ Lịch sử,
(Viện Nghiên cửu Đông Nam A, 2008); “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ
(1995-2005), của Trin Nam Tién, Luận văn thạc sĩ Sử học, (Trường Đại học
KHXH&NV, TP.Hỗ Chi Minh, 2004); “Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp Châu Au (1990-2004), của Hà Thị Như Ý, Luận án tiến sĩ Lịch sử, (Trường DHSPTP.HO
Chỉ Minh, 2006).
Vi để tài là hoạt động đổi ngoại mang tinh đương đại nên tôi sử dụng nguồn
tải liệu quan trọng mang tinh chính thống là các văn kiện như: văn kiện Dai hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX , tài liệu của Dang va Nha nước
về đổi ngoại Nguồn tai liệu này có hai loại: Loại thứ nhất là trong các văn kiện của
Dang va Nhà nước; loại thử hai được lưu trữ của Bộ ngoại giao, trung tâm lưu trữ.
Những tác giã trên đã nghiên cửu về hoạt động đối ngoại của Việt Nam thời
ky đổi mới dưới những góc độ khác nhau Trong phạm vi một khóa luận tốt nghiệp, trên cơ sở kế thừa những công trình đã có, bước đầu tôi có ging hệ thong lại van dé va tiếp cận thêm những van dé mới trong lĩnh vực đường lối đổi ngoại của Dang và Nhà nước mong muốn có được cái nhìn tòan cảnh về đường lỗi déi
ngoại của Nhà nước Việt Nam trong thời ky đổi mdi giai đoạn 1986 - 2005
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cửu
3.1 Déi tượng nghiên cửu
Như tên của dé tai đã nêu, đối tượng nghiên cứu của luận van là hoạt động
đối ngoại của Nhà nước Việt Nam trong thời kỷ đổi mới giai đoạn 1986 - 2005.
3.2 Phạm vi nghiên cửu
Vé mặt thai gian, từ năm 1986 đến năm 2005 Sỡ di ma tdi chọn năm 1986
vi đây là năm diễn ra Đại hội Dang lan thứ VI (12 /1986) mở dau cho công cuộc
Trang 7
Trang 9Khóa luận tốt nghiện GVHD: Lê Văn
đổi mới trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có đổi mới về đổi ngoại Còn mốc kết
thúc thời gian nghiên cứu là năm 2005 vì đây là năm thứ 20 của sự nghiệp đổi mới,
cũng là thời điểm Đảng và Nha nước hỏan thành kể hoạch năm lan thứ tư trong
thai kỳ đôi mới (2001 = 2005)
Trong thời gian từ năm 1986 đến năm 2005, tôi chọn mốc năm 1995 déphan chia hai giai đoạn của thời kỷ đổi mới vi thời điểm nay Việt Nam binh
thường hóa quan hệ với Mỹ, phá thể bao vây cấm vận, ra khỏi cuộc khủng hoảngkinh tế - xã hội va bước vao thời ky đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội
nhập quốc tế Tôi cũng đảnh chương 1 để khái quát về quan hệ đổi ngoại của Việt
Nam trước đổi mới (1975 — 1986) để làm cơ sở cho hoạt động đổi ngoại đổi mới
của Việt Nam thời kỷ 1986 - 2005.
Về mặt không gian, tên đề tai rất rộng nhưng tôi chi đi sâu vào phân tích
những mặt cơ bản của hoạt động đổi ngoại va những thanh tựu đổi ngoại, không
liệt kể toan bộ hoạt động đổi ngoại ma đi vào mốc chính của từng giai đoạn lịch sửtrong thời kỷ đổi mới
Về hoạt động đổi ngoại của Việt Nam diễn ra trên tat cả các lĩnh vực: Chính
trị - ngoại giao, kinh tế, văn hỏa - xã hội, quan sự, giảo dục, khoa học — ky thuật.
Nhưng với khuôn khổ của bai luận văn tôi chỉ đi sâu vào hoạt động đối ngoại trên
tĩnh vực chính trị, đối ngoại về kinh tế
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu dé tài, vì là đề tài lịch sử nên tôi đã chọn haiphương pháp chính đó là phương pháp lịch sử và phương pháp légic Bằng hai
phương pháp nay, tôi trình bay vẫn dé theo thời gian, từ đó rút ra nhận xét, khái
quát va những bai học kinh nghiệm thực tiễn Ngoài ra, để phục vụ cho nghiên cửu
khóa luận tôi còn sử dụng phương pháp liên ngành như: Nghién cửu quan hệ quốc
tế, phương pháp đổi chiéu, so sánh, phương pháp phan tích, tổng hợp va phương
pháp nghiên cứu lịch sử Đảng.
Tat cả phương pháp trên được thực hiện trên nền tảng tư tưởng cơ sử
phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hỗ Chi Minh về đổi
ngoại.
Trang §
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: Lê Văn Dat
Dù rat cô găng như do thời gian có han, van dé nghiên cuu lại kha rộng lớn,mang tinh thời sự, nhiêu vẫn dé va sự kiện vẫn đang tiếp tục diễn ra, rất phức tạp
hơn nữa do khả năng bản thân có hạn, nên kết quả nghiên cứu ở đây chi la bướcđầu, không tránh khỏi hạn chế va thiểu sót, rat mong nhận được ý kiến đóng góp,
chỉ bảo của các thay cô va các bạn sinh viên để bài khóa luận được tốt hon
5 Bố cục của khóa luận
Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục tham khảo vả nhụ lục nội dung
chỉnh của khóa luận gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Hoạt động đổi ngoại của Việt Nam trước đổi mới (1975 - 1986)
Chương 2: Hoạt động đổi ngoại của nhả nước Việt Nam trong thời kỳ đổi
mới (giai đoạn 1986 - 2005)
Chương 3: Một số nhận xét rút ra từ hoạt động đỗi ngoại của Việt Nam
(giai đoạn 1986 - 2005)
Trang 9
Trang 11sự thay đổi về chất của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế, kéo theo
sự thay đổi nội dung quan hệ hợp tác giữa các nước hướng vảo mục tiểu phát triểnkinh tế Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã tac động sau
sắc đến mọi mặt đời sống xã hội, kể cả mỗi quan hệ quốc tế và chính sách đổi ngoại
của các nước.
Sau chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam A lục địa, nên
chính trị thé giới bước vào thời ky “saw Việt Nam" Các nước lớn đã có những điềuchỉnh quan trọng trong chính sách đổi ngoại Cục diện quan hệ giữa các nước lớncũng diễn biển phức tạp
Nước Mỹ suy giảm thé va lực, khủng hoảng tòan diện vé chính trị, kinh tế,
xã hội Tây Âu, Nhật Bản vươn lên cạnh tranh gay gắt với Mỹ Xu thể độc lập của
Mỹ trong phương Tây tăng lên Tổng thống Mỹ G Ford (20/2/1973 - 20/1/1977)
công bố “Học thuyết Thái Bình Dương” nhằm củng cổ quan hệ với các nước đồng
minh vả duy trì vai trỏ cường quốc kinh té của Mỹ Các nước đẳng loạt tiền hànhđiều chỉnh chiến lược tập trung vào phát triển kinh tế, day nhanh quá trình quốc tế
hóa các lực lượng sản xuất
Liên X6 cũng nhận thay việc chạy đua vũ trang đã tao ra sự thua kém về tỐc
độ phát triển kinh tế so với các nước nên đi vào cải thiện quan hệ với Mỹ dé tập
trung sức cho sự phát triển kinh tế và khoa học kỷ thuật Trung Quốc bất đầu triển
khai thực hiện các chương trình cải cách, hiện đại hóa và mở cửa kinh tế Để thực
hiện mục tiêu phát triển kinh tế Trung Quốc day mạnh quan hệ với Mỹ (1/1979),
Nhật Bản và các nước phương Tây khác, Đồng thời Trung Quốc tiếp tục mở rộng
quan hệ với các nước trong thể giới thứ ba, chủ trọng cải thiện quan hệ với các nước
ở Déng Nam A
Trang 10
Trang 12Tinh hình kinh tế, xã hội va quan hệ giữa các nước trong hệ thong XHCN đã
xuất hiện những dau hiệu không thuận lợi Hệ thong chủ nghĩa xã hội mở rộng ảnhhưởng quốc tế, nhưng cảng lấn sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội tram
trọng Quan hệ giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Dong Âu có nhiều trục
trac Phong trào Trí thức, công đoàn đoàn kết ở Ba Lan phát triển theo xu hướng
muốn tách Ba Lan khỏi Liên minh kinh tế, quân sự với Liên Xô Nhóm “Hién
chương T7"ở Tiệp Khắc cũng tăng cường hoạt động chong pha sự cỏ mat của quản
đội Liên Xô trên đất nước họ Sự khủng hoảng kinh tế - xã hội, cùng với sai lam ve
đường lỗi cai tổ, cơ chế quan liêu bao cấp, SỰ chong pha của các thé lực thủ dich
Liên Xô và Đông Âu làm cho so sánh lực lượng dan thay đổi bat lợi cho phong traocách mạng thể giới
Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau một thời gian gắn bó và đoàn kết với hệ
thống xã hội chủ nghĩa đã tỏ ra hoài nghi về mô hình CNXH Quan hệ ngảy cảng
xấu đi khi Liên Xô đưa quân vảo Afganistan, quân tỉnh nguyện Việt Nam vào giảiphóng Campuchia khỏi họa diệt chủng Khmer Đỏ và Trung Quốc gây ra sự xung
đột ở biên giới với Việt Nam.
Các nước tư bản chủ nghĩa sau một thời gian ngắn (1973 - 1978) day mạnh
quan hệ với các nước A, Phi, Mỹ Latinh (trong đó có Việt Nam) đã điều chỉnh
chính sách, cùng với Mỹ bao vây vẻ chính trị, cắm vận về kinh tế đỗi với Việt Nam.Trật tự thể giới hai cực Yanta tiếp tục chỉ phổi quan hệ quốc tế, nhưng xu hướng
hòa hoãn quốc tế ngày cảng rõ rang Vì lợi ich quốc gia các nước thỏa hiệp và hợp
tác với nhau dé đản xếp các van dé tòan cầu có tác dụng làm giảm căng thing đổi
đầu làm cho trật tự thé giới hai cực và chiến tranh lạnh rạn nứt nhưng đồng thời
cũng gây sức ép nặng nễ với các nước khác
1.1.2 Tinh hình khu vực
Đông Nam A là một khu vực sôi động nhất thé giới va là khu vực có ảnh
hưởng quan trọng trong đời sống chính trị quốc tế ke từ sau khi chiến tranh thể giới
thứ hai, trở thành nơi dan xen lợi ích chiến lược của các nươc lớn như Mf, Trung
Quốc, Liên Xô va Nhật Bản
Sau khi that bại trong cuộc chién tranh ở Việt Nam, Mỹ buộc phải rút quankhỏi Đông Duong va hạn chế ảnh hưởng ở khu vực này Đông Nam A là một khu
Trang 11
Trang 13Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Lễ Văn
vực ma Liên Xô và Trung Quốc muốn tranh giảnh ảnh hưởng Ở khu vực nảy tổn
tại nhiều van dé chính trị nóng bỏng như: van dé tranh chip biển Đông, vẫn dé
Campuchia La cơ hội để các cường quốc gia tăng ảnh hưởng va cảng làm cho tinh
hình Đông Nam A thêm phức tap
Chinh sách cắm vận của Hoa Ky đã gây ra cho Việt Nam rất nhiễu khó khăn
“Cảm vận của Hoa Kj giống như một con dao sắc khoét thêm vào các vết thươngchiến tranh van đã khả hàn gan” Nhưng vào năm 1977, Mỹ đã mở ra lộ trình dam
phản bình thường hóa quan hệ với Việt Nam nhằm mục dich hạn chế ảnh hưởng củaLiên Xô và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam A Trung Quốc ủng hộ lực lượng
Khmer Đỏ, tăng cường ảnh hưởng ở Campuchia, cho quản tắn công dọc biên giới
Việt - Trung gây nên tinh trạng căng thing giữa Việt Nam và Trung Quốc Trung
Quốc tìm kiểm con đường hòa hoãn với Mỹ chẳng Liên Xô va Việt Nam Cuỗi năm
1977, Liên Xô mở rộng ảnh hưởng ra nhiều khu vực trên thể giới, quan hệ Liên Xô
và Việt Nam ngày cảng được tăng cường dẫn tới việc ký kết Hiệp ước Hữu nghị và
hợp tác vao cudi năm 1988, quan hệ Việt Nam va Trung Quốc ngày cảng căng
thẳng Mỹ hủy bỏ vòng đảm phan Hoa Kỷ - Việt Nam dự định diễn ra vào tháng2/1978 và phối hợp với Trung Quốc chống lại sự mở rộng ảnh hưởng của Liên Xö ở
Đông Nam Á và thực hiện chính sách bao vây, cắm vận Việt Nam
Ngày 24/2/1976, các nước ASEAN ký kết Hiệp ước Thân thiện vả hợp tác tạiBali (Indénéxia) với mong muốn thiết lập một khu vực hỏa bình, an ninh, phát triển.Sau tuyên bé Bali, hai nước ASEAN cuỗi cùng đã lần lượt thiết lập quan hệ vớiViệt Nam la Philippin (12/7/1976) va Thái Lan (6/8/1976), tao điều kiện thúc đây
quan hệ hợp tác tòan diện giữa các nước Đông Nam A Khi Việt Nam thi hànhchính sách đổi ngoại nghiêng hẳn về phía Liên Xô vả hỗ trợ cho lực lượng cáchCampuchia giải phóng thủ dé Phnémpénh (1979), mau thuẫn giữa hai nhóm nước:các nước ASEAN và các nước Đông Dương phát triển gay gat Các nước Trung
Quốc, Mỹ và các nước ASEAN đồng thanh công kích Việt Nam “xám lược
Campuchia" và lên tiếng đòi Việt Nam rút quân, đây không khí doi đầu căng thănggiữa hai nhom nước ASEAN và Đông Dương ngảy cảng gay gat Các nước ASEAN
trở thành một bộ phận quan trọng trong các lực lượng thủ địch quốc tế bao vây, cắm
vận va cỗ lập Việt Nam Thái Lan va nhiều nước ASEAN không những vu cáo Việt
Trang I3
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
Nam đe dọa ỗn định vả an ninh ở khu vực mà còn công khai bảo vệ tính hợp phápcủa Campuchia dan chủ ở các tổ chức quốc tế, đồng thời chứa chấp, dung dưỡng tanquân Khmer Đỏ, chẳng lại quân tỉnh nguyện Việt Nam và quân đội cách mạng
Campuchia truy kích bon diệt chủng ở khu vực hiện giới Thái Lan - Campuchia.
Lợi dụng tinh hình ấy, Mỹ va Trung Quốc ra sức tap hợp lực lượng, tuyên
truyền, kích động làm cho bau không khí chính trị nóng bỏng ở khu vực Đông Nam
A Trung Quốc thi gây ra cuộc xung đột biên giới với Việt Nam, tim mọi cách vực
dậy lực lượng tan quân Khmer Đỏ, kéo dải tinh trạng nội chiến ở Campuchia va gâysức ép đòi Việt Nam rút quân không điều kiện Mỹ bãi bỏ kế hoạch bình thường hóa
với Việt Nam và cùng các nửơc đồng minh thực hiện chính sách bao vây vẻ chỉnh
trị, cam vận về kinh tế với Việt Nam va các nước Đông Dương Trong tinh hình đó,Việt Nam cùng Lao và Campuchia phối hợp với Liên X6 chủ động tắn công ngoại
giao nhằm cân bằng lực lượng ở Đông Nam A va thé giới.
Xu thé đỗi thoại giữa các nước Đông Nam A đã bat đầu xuất hiện ở cuỗi giai
đoạn nảy Ngay từ tháng 8/1984, hai nước Indénéxia và Malaixia đã nêu sang kiến
về thực hiện một khu vực không có vũ khi hạt nhân mà không chờ giải quyết van dé
Campuchia Tháng 2/1985, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN va
Đông Dương, là sự khởi động cho xu thể đổi thoại giữa hai nhóm nước ASEAN vàĐông Duong Sự kiện này đánh dau bước chuyển biến quan trong trong lập trường
của các nước ASEAN, đồng thời là sự thé hiện thắng lợi của tình thần chủ động,
linh hoạt, kiên tri ma ngoại giao Việt Nam, Lào, Campuchia đã phối hợp tiễn hành
trong thời kỳ 1979 - 1985.
1.2 Hoạt động doi ngoại góp phan xây dựng va bio vệ Tả quắc (1975 - 1986)
1.2.1 Tham gia khắc phục hậu quả chiến tranh và khôi phục kinh tế
Trên tinh than cả nước độc lập, thống nhất va hòa bình cing tién lên CNXH
trong khi thể cách mạng của dẫn tộc vừa giảnh được thing lợi vĩ đại, cuộc Tang
tuyển cir bau quốc hội chung cả nước ngày 25/4/1976, khẳng định một nước Việt
Nam độc lập, hòa bình, thống nhất và XHCN Ky hop dau tiên của Quốc hội khóa
VI (cuỗi tháng 6 dau tháng 7 năm 1976) quyết định lay tên nước là Cộng Hòa XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam, bau ra các cơ quan quyền lực Nha nước vả thông qua
chính sách đổi nội va đôi ngoại
Trang 13
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ đã nâng cao uy tin và vị trí củaViệt Nam trên trường quốc tế Tranh thủ tình hình quốc tế thuận lợi đối với Việt
Nam Sau chiến tranh, Đảng vả Nhà nước Việt Nam đã mở rộng quan hệ đối ngoại
và hợp tác kinh tế với nước ngoài nhằm thu hút vốn, thiết bị kỷ thuật phục vụ côngcuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước Nhiều quốc gia không
phân biệt chế độ chính trị, kinh tế đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Từ
năm 1975 - 1977, Việt Nam đã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước|4:
tr294].
Vẻ đối ngoại, Đại hội lan thứ IV của Dang đã để ra nhiệm vụ “Ra sức tranh
thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến
tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa khoa học - kỷ thuật củng
có quốc phòng xây dựng cơ sở vật chất - kỷ thuật của CNXH ở nước ta, đông thời tiếp tục kề vai sat cánh với các nước xã hội chủ nghĩa anh em và tắt cả các dân tộc
trên thé giới, đẫu tranh vì hòa bình, độc lập, dân tộc và CNXH "(1 1; tr178}.
Các Đại hội Đại biểu tòan quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lan thứ IV
(1976) và lần thir V (1982) xác định những nội dung chính trong chính sách đổi
ngoại của Việt Nam trong thời kỳ mới:
a) Đoàn kết và hợp tác toan điện với Liên Xô.
b) Ra sức tăng cường đoàn kết chiến đấu và hợp tác giữa nước ta với anh em
các nước XHCN trên cơ sở CN Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản.
c) Ra sức bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân Lào và nhân dân Campuchia trên nguyên tắc hòan toàn bình đăng, tôn trọng độc lập, chủ quyển va tòan vẹn lãnh thé của nhau, tôn trọng lợi ích chính
đáng của nhau.
- Hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân các nước ĐôngNam A vì độc lập dân tộc, din chủ, hòa bình và trung lập thật sự, không cỏ căn cử
quân sự va quân đội của các nước đóng quân trên đất nước minh, sẵn sảng thiết lập
và phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực này trên cơ sởnguyên tắc cùng tổn tại hòa bình Đối với các nước ASEAN Việt Nam chủ trươngthiết lập quan hệ láng giềng tốt, luôn luôn sẵn sảng cùng các nước này phối hợp cố
gắng để xây dựng Đông Nam A thành một khu vực hòa bình, dn định.
Trang 14
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
- Hoan tòan ủng hộ cuộc đấu tranh của các nước A, Phi, Mỹ Latinh chống déquốc, thực dân cũ và mới, góp phân tích cực tăng cường va phát triển phong trảo
Không liên kết,
- Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường vẻ mặt Nhà nước, vẻ kinh tế, vẻ
văn hỏa, Khoa học - kỷ thuật với tat cả các nước không phân biệt chế độ chính trị.
xã hội trên cở sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi
Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương đoàn kết và hợp tác toản diện với Liên Xô như: "hòn đá tảng của chính sách đối ngoại”, “là nguyên tắc, là chiến luge”
(10; tr144-145], trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nha nước Việt Nam đã tích
cực, chủ động hợp tác toàn điện với Liên Xô và tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đờ
to lớn của Liên Xô trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tỏ quốc
Đại hội IV của Đảng khẳng định cách mạng nước ta là bộ phận khang khít
của cách mạng thế giới theo tinh thần của quốc tế cộng sản, thực hiện chuyên chính
võ sản và ưu tiên thúc đẩy quan hệ với các nước XHCN anh em lúc này là phù hợp
với xu thế tấn công của ba dòng thác cách mạng thế giới, đồng thời còn là sự tiếp
tục thực hiện đường lối quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân Doan kết quốc tế XHCN đã góp phân to lớn mang lại thing lợi cho
cách mạng Việt Nam nói riêng và cách mạng thế giới nói chung Đường lỗi và
chính sách đối ngoại của Việt Nam do Đại hội IV đề ra được triển khai thực hiện và
thu được những thắng lợi bước đầu, góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi
phục kinh tế, ổn định chính trị va đất nước
Lào và Campuchia là hai nước đã đòan kết gắn bó với Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Đại hội IV diễn
ra trong lúc xung đột biên giới giữa Việt Nam và Campuchia đang tiến dan tới nguy
cơ một cuộc chiến tranh lớn, là mối đe doa an ninh quốc phòng không chỉ có hai nước ma còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới tinh thin đoàn kết chiến đấu của nhân dân
ba nước Đông Dương Đại hội IV nêu cao chính sách của Việt Nam là ra sức bảo vệ
và phát triển mỗi quan hệ đặc biệt giữa nhân dân ba nước Đông Dương, tăng cườngtinh đòan kết chiến đấu, hợp tác lâu dai và giúp đỡ lẫn nhau trên tat cả các lĩnh vực
theo nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền và téan vẹn lãnh thỏ, tôn
trọng lợi ích chính đáng của mỗi nước Thực hiện chủ trương đó, ngày 18/7/1977,
Trang 15
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
Việt Nam và Lào ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác, Hiệp định về hoạch định biêngiới và Hiệp định hợp tác kinh tế Thực hiện các Hiệp định này hai bên hòan thành
việc phân định và cắm mốc đường biên giới, Việt Nam giúp Lào xây dựng cơ sở hạ
tang, viện trợ lương thực thực phẩm, đảo tạo nhân lực.
Đánh giá tâm quan trọng của khu vực Đông Nam A trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, ngảy 5/7/1976, Chính phủ CNXHCN Việt Nam công bồ
chính sách bốn điểm đối với các nước Đông Nam Á:
a) Tôn trọng độc lập, chủ quyển, tòan vẹn lãnh thé của nhau, không xâm
phạm nhau, không can hiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng củng ton tại
hòa bình.
b) Không để lãnh thổ của minh cho bắt cứ nước ngoải nào sử dụng làm căn
cứ quân sự xâm lược và can thiệp vào các nước trong khu vực.
c) Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giéng tốt, giải quyết các vấn để tranh chấp
thông qua thương lượng.
d) Phát triển hợp tác vì sự nghiệp xây dựng đất nước phdn thịnh theo điêu
kiện riêng của mỗi nước vì lợi ích độc lập dân tộc, hòa bình, trung lập thật sự ở
Đông Nam Á
Việc tuyên bố chính thức bốn điểm của Việt Nam đối với Đông Nam Á là
một bước đột phá trong lĩnh vực đối ngoại, thé hiện rõ thiện chí của Việt Nam trong
việc mong muốn được đóng góp sức mình cho một môi trường Đông Nam Ả hòabinh, trung lập, ổn định, hợp tác phát triển phù hợp với tuyên bố Băng Cốc năm
1967 Sau khi chính thức công bố bốn điểm Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giaovới Philippin (12/7/1976) và với Thái Lan (6/8/1976) Trước đó, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với Inđônêxia (1964) với Malaixia và Xingapo năm 1973 sau
khi hiệp định Paris về Việt Nam được ký kết Như vậy, Việt Nam đã có với tat cảcác thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
Dé thúc đẩy quan hệ giữa Việt Nam với các nước nỏi trên, Phó thủ tướng
kiêm Bộ truởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh (cuối năm 1977) và Thủ tướng Phạm
Văn Đồng (Tháng 9/1978) đi thăm chính thức các thành viên ASEAN Tuyền bố
của Việt Nam với các nước Đông Nam Á và hoạt động ngoại giao của Việt Nam đối
với các nước thành viên ASEAN trong giai đoạn 1976 - 1978 thể hiện tỉnh thần coi
Trang 16
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
trọng và chủ động cải thiện quan hệ với các nước láng giéng, đồng thời thể hiệnmong muốn của Việt Nam về một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định, trunglập của chính sách hữu nghị và hợp tác bình đẳng giữa các quốc gia vì lợi ích của
mỗi nước.
Tiếp tục chính sách đối ngoại ưu tiên phát triển quan hệ với các nước XHCN,tir tháng 5 đến thang 9 năm 1975, Doan Đại biểu Dang va Nhà nước ta do Bí thưthứ nhất Lê Duan dẫn đầu thăm chính thức Liên Xô, Trung Quốc và các nước
XHCN ở Đông Âu Nhân dip nảy, Liên Xô va Trung Quốc ký kết nhiều hiệp định
hợp tác nhằm khôi phục và phát triển kinh tế cho Việt Nam: Liên Xô giúp xây dựngnhả máy thủy điện Hòa Bình, Trị An, nhiệt điện Phả Lại, xi măng Bim Sơn, khai
thác dầu khí ; tổng số viện trợ và cho vay của Liên Xô cho Việt Nam từ năm 1975
đến năm 1980 trị gia hơn 2,4 tỷ rap chuyển nhượng[4; tr257], ngày 27 tháng 6 năm
1985, khi Tổng bí thư Lê Dudn thăm Liên Xô, Liên Xô đã quyết định tăng viện trợ
kinh tế cho Việt Nam trị giá 8,7 tỷ rúp chuyển nhượng tăng hơn 2 lần so với giaiđoạn 1981-1985{4; tr298} Trung Quốc giúp xây dựng cầu Thăng Long, cam kếtthực hiện các khoản viện trợ xây dựng, giúp một số vũ khí và cho Việt Nam vay
900.000 tắn lương thực{4; tr3 10].
Để tạo điều kiện hợp tác téan diện với các nước XHCN, Việt Nam đã banhành “Điều lệ đầu tu nước ngoai” đầu tiên vào năm 1977: gia nhập ngân hang Hội
đồng tương trợ kinh tế (tháng 5 /1977) và được Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
kết nạp là thành viên chính thức ngày 29/6/1978 Ngày 3 tháng 11 năm 1978, Việt
Nam và Liên Xô ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác với 5 hiệp nghị kèm theo.
Việc Việt Nam gia nhập SEV và ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Việt - Xô
là một bước ngoặt và sự phát triển mang ý nghĩa chiến lược trong chính sách đối
ngoại của Việt Nam thời kỳ hiện đại, tác động to lớn đến nhiều mối quan hệ quốc tế
trọng yếu và truyền thống của Việt Nam Việt Nam và các nước XHCN Đông Âu
có những bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực Việt Nam đã ký kết một loạtHiệp ước hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN, theo đó việc hợp tác trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỷ thuật được triển khai thực hiện với
những kết quả đáng khích lệ.
Trang 17
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
1.2.2 Chống sự bao vây cắm vận của các thế lực thù địch
Ngày 30/4/1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đãhòan tòan thắng lợi Dat nước Việt Nam trải qua bao khốc liệt của chiến tranh dangdin khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh thì ở Campuchia, tập đòan Khmer
Đỏ đã đưa cả nước Campuchia vào thảm họa diệt chủng và thi hành chống phá ViệtNam Đầu tháng 5/1975, Khmer Đỏ đã gây hắn ở biên giới, giết hại Việt Kiều, đang
tâm phá hoại tình hữu nghị, đoàn kết gắn bó giữa hai nước Năm 1977, Khmer Đỏ
ra tuyên bố vu cáo Việt Nam xâm lược Campuchia, cắt đứt quan hệ ngoại giao với
Việt Nam Kiên trì lập trường giải quyết vấn đề biên giới giữa hai nứơc bằng thương lượng hòa bình, ngày 5/2/1978, Chính phủ Việt Nam ra tuyên bố, dé nghị 3điểm về cham dứt xung đột biên giới, được dư luận hé giới hoan nghênh Tuy nhiên,
Khmer Đỏ lại bác bỏ thiện chí của Việt Nam và tăng cường tấn công quy mô lớn
đọc tuyến biên giới hai nước.
Nhằm giải quyết van dé an ninh biên giới và giúp nhân dân Campuchia thoátkhỏi họa diệt chủng, tháng 1/1979 quân đội Việt Nam và mặt trận dân tộc đòan kếtcứu nước Campuchia tấn công lật đổ chế độ Khmer Đỏ và thành lập chế độ Cộng
hòa Nhân Dân Campuchia Sau khi thành lập, Việt Nam duy trì quân đội ở
Campuchia một thời gian để củng cố an ninh, giúp Campuchia hồi sinh sau nạn diệt
lập với Chính phủ Công hỏa nhân dân Campuchia; mặt quốc tế là điển đàn quốc tế
và khu vực đòi Việt Nam rút quân không điều kiện ra khỏi Campuchia
Lực lượng Khmer Đỏ liên kết với phái Hoàng gia và phái Son San thành lập
Chính phủ Campuchia cách mạng dân chủ được sự ủng hộ của Trung Quốc và một
số nứơc khác (giành được quyền đại diện Campuchia tại Liên hợp quốc) Nha nước
Công Hòa nhân dân Campuchia được sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam, Liên Xô
và nhiều nước trên hề giới không thừa nhận vai trò chính trị của Chính phủ liên hiệpCampuchia ba phái, để bảo vệ và phát huy những thành quả cách mạng Campuchia,
Trang 18
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
Việt Nam tiến hành duy trì quân tình nguyện ở Campuchia và xúc tiến tìm kiếm giải
pháp tòan bộ cho vấn đề Campuchia Chính điều nảy, các thế lực thủ địch quốc tế
đã thi hanh chính sách bao vây cam vận vẻ kinh tế với Việt Nam và cô lập ba nướcĐông Dương đây Việt Nam vao tinh trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội tram trọngkéo dai Vì vậy, giải pháp van để Campuchia trở thành mẫu chốt trong việc phá thébao vây cắm vận quốc tế của Việt Nam Từ tháng 7/1982, Việt Nam bắt đầu rútquân có điều kiện, làm hé mở giải pháp chính trị cho vẫn dé Campuchia nhưng vẫn
duy trì quân đội để giúp Chính phủ và nhân din Campuchia Mặt khác Việt Nam vả
Campuchia đã phối hợp chặt chẽ trong hành động ngoại giao, tranh thủ sự đồng
tinh, ủng hộ của dư luận quốc tế Theo dé nghị của Việt Nam, Hội nghị Bộ trưởngNgoại giao ba nước Đông Dương tiến hành 6 tháng một lần để phối hợp hoạt động.
Tháng 2/1983, hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia họp ở Viên
Chan bàn vẻ tang cường hợp tác kinh tế, văn hóa thúc đẩy đối thoại với các nứơcASEAN nhằm tạo không khí hòa bình, xây dựng quan hệ hữu nghị giữa các nướctrong khu vực Đông Nam Á
Tuy nhiên đối sách này đã gặp trở ngại lớn vì chưa hòan tòan đáp ứng yêucầu rút quân không điều kiện ra khỏi Campuchia của các nước ASEAN va dư luận
quốc tế
Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn chủ động phối hợp với Lào, Campuchia mở các
cuộc tắn công ngoại giao nhằm thu hẹp khoảng cách va bất đồng giữa hai nhóm
nitoc Đông Nam A Nhiều hoạt động ngoại giao giữa ba nửơc Đông Dương diễn ra
trong thời ky này như: Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Co Trạch thăm các nứơc
ASEAN vào tháng 7/1981 và Inđônêxia vào tháng 3/1984, Bộ trưởng quốc phòngNguyễn Tan Dũng thăm Inđônêxia
Trong các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ba nước Đông Dương đều nói rõquan điểm sẵn sàng đối thoại với các nửơc ASEAN Tại các diễn đàn quốc tế, ViệtNam, Lào, Campuchia luôn dé cập tới việc xúc tiến đối thoại giữa hai nhóm nước ởĐông Nam A với sự bảo đảm của một hội nghị quốc tế có Mianma, Án Độ va 5
nước Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
Như vậy, có thể thay rằng trong suốt tam năm từ năm 1979 - 1987, ba nước
Việt Nam, Lào, Camphuc P 518M0 ARE đề nghị hợp tình, hợp lý nhằm
Trương Đa:-Hoc Sư-Pitam
| TE HÓ:CHI:MINH
Trang 19”
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
tìm kiếm giải pháp chính trị cho vấn đề Camphuchia - Đông Nam A, trên cơ sở tôntrọng độc lập chủ quyền và sự hòa hợp dân tộc Camphuchia, vả nguyễn tắc không
đẻ cho bọn Pôn - Pốt quay lại dé tiếp diễn tắm thảm kịch “diét chủng""của chúng đốinhân dân Camphuchia, cùng xây dựng một Đông Nam A hòa bình, ổn định và pháttriển Tuy nhiên, việc Việt Nam tiếp tục duy trì quân đội ở Campuchia là trở ngạilớn cho việc giải quyết van dé Camphuchia va các thé lực thù địch quốc tế vận dụngvào cớ nảy đẻ thắt chặt hơn nữa việc cắm vận đối với Việt Nam
Quan hệ quốc té xung quanh van dé Camphuchia
Việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia là hòan toan phù hợp với lợi ích
của nhân dân hai nước và cũng hòan tòan “phù hợp với Hiến chương Liên hợp
quốc" Việt Nam hòan tòan không vụ lợi, không có ý định nô dịch ai, mà tất cả đều
xuất phát từ tình cảm trong sáng, đoàn kết giứp đỡ nước bạn gặp hoạn nạn, sự thật
này là hòan tòan sáng ngời chính nghĩa.
Nhung sau khi cái gọi là “van đề Campuchia" xảy ra, các nửơc ASEAN đã
nhằm mắt làm ngơ trước sự thật chính nghĩa trên của nhân dân Việt Nam Ngay sau
khi Việt Nam đưa quân vào Campuchia, nhiều nước trên thể giới nhất là Trung
Quốc tỏ thái độ phản ứng gay gắt, các thé lực thù địch với Việt Nam lại nêu lên
“Vấn dé Campuchia", lên án Việt Nam xâm lược Campuchia, bao vây cắm vận va
tạo sức ép nhiều nhằm làm suy yếu Việt Nam
Trên trường quốc tế, các nước ASEAN hô hào phải thực hiện chính sách
cứng rắn đối với Đông Dương, mục tiêu chủ yếu là Việt Nam, họ lớn tiếng hùa cùng
với Mỹ và Trung quốc và kêu gọi rằng: “Viét Nam xâm lược Campuchia", *Việt
Nam xuất cảng người tj nạn”, “Việt Nam xâm lược Thái Lan”, "Việt Nam có mặt ở
Campuchia là nguyên nhân của tình hình không ồn định ở khu vực đông thanh
công kích Việt Nam và đòi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia" Khi “Van đề
Campuchia" xảy ra, Thái Lan là một trong những nước ASEAN đặt vẫn dé gay gat nhất, nào là "Việt Nam xâm lược Campuchia”, "Mỗi đe dọa tử phía Campuchia đối
với an ninh Thái Lan" nào là “Việt Nam xdm lược Thái Lan” Thái Lan lớn tiếng
cùng Bắc Kinh và Mỹ tung ra những luận điệu vu khống Việt Nam và tung hỏa mủ
về “van đề Campuchia” nhằm bung bít sự thật về bọn diệt chủng Pôn - Pốt dé dư
luận hiểu sai về Việt Nam cũng như Chính phủ Cộng Hòa nhân dân Campuchia.
Trang 20
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
Thái Lan còn nêu ra luận điệu cho rằng Việt Nam đe dọa chủ quyển và an ninh của
họ vả của các nứơc trong khu vực để ngăn chặn lực lượng cách mạng Campuchia và
quân tình nguyện Việt Nam truy kích tản quân Khmer Đỏ.
Thái Lan còn hà hơi tiếp sức cho bon Pôn - Pết Khi bon Pôn - Pết bị nhân đân Capuchia đánh cho tơi tả, phải tháo chạy, thì Thái Lan đã biến biên giới Thái thành "đất thánh” cho bọn Pôn - Pét chống lại cuộc hồi sinh của nhân dân Campuchia Thái Lan trở thành nơi nuôi dưỡng, tổ chức, hudn luyện và trang bị cho
bon phản động, lưu vong của ba nước Đông Dương, là bàn đạp dé chúng chống lại
nhân dân ba nước Đônng Dương.
Cùng với Thái Lan, Xingapo cũng chủ trương thi hành chính sách cứng rắn
với ba nước Đông Dương Khi “Vấn đề Campuchia" xảy ra, Xingappo tích cựccùng Mỹ, Trung Quốc vu cáo Việt Nam, xuyên tac sự thật ở Campuchia Xingapo
còn là người đỡ đầu cho “liên minh dan chủ”, là nước duy nhất cung cắp vũ khí cho lực lượng Xon Xan Hàng loạt những sang kiến và đề nghị hòa bình hết sức xây
dựng của Việt Nam, Lào, Campuchia đưa ra từ năm 1979 đến năm 1987 đều bị
Campuchia có tình quay lưng lại
Theo dòng sự kiện trong khoảng thời gian 1979 - 1987, cho thấy, sau khi
“yan để Campuchia” xảy ra, mỗi quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN đã
xấu đi nhanh chóng Mặc dù sự nhìn nhận về “Van đề Campuchia” của các nứợc trong ASEAN có ít nhiều khác nhau, nhưng họ đều chung một lập trường, quan điểm là đòi Việt Nam Việt Nam phải rút quân ra khỏi Campuchia, quyền tự quyết cho nhân dan Campuchia va đa số các nứơc trong ASEAN là ủng hệ bọn Pôn - Pốt.
Trung Quốc đáp trả hành động của Việt Nam bằng cách tấn công quân sự quy mô lớn doc tuyến biên giới, tuyên truyền “Việt Nam xm lược Campuchia” và lôi kéo các nước chống Việt Nam một cách quyết liệt Ngay từ năm 1956, Trung Quốc đã dùng vũ lực Chiém đóng nửa phía đông của quân đảo Hòang Sa Sau Hiệp định Pari, Trung Quốc tan công chiếm đóng phan còn lại của quần đảo Hoang Sa (19/1/1074) gây khó khăn trong những cuộc đàm phán Việt - Trung về đường biên
giới trên bộ và vịnh Bắc Bộ (năm 1974, 1977 - 1978)
Năm 1978, với mục tiêu bốn hiện đại hỏa, Trung quốc hòa hoãn với Mỹ va
các nước TBCN nhằm tranh thủ vốn và kỷ thuật của các nứơc này, vừa tạo áp lực
Trang 21
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
với Việt Nam hạn chế ảnh hưởng của Liên Xô ở khu vực Đông Nam A Trung Quốc
liên tiếp gây ra các vụ xung đột dọc tuyến biên giới mà đỉnh cao là cuộc tắn công
quân sự với quy mô lớn dọc tuyến biên giới Việt - Trung (tháng 2/1979)
That bại trong cuộc chiến tranh biên giới Việt Nam, Trung Quốc sử dụng van
dé Campuchia để cùng các nước TBCN bao vây cô lập Việt Nam Một mat, Trung
Quốc để nghị thương lượng của Việt Nam, mặt khác tiếp tục gây áp lực quân sự dọc
tuyến biên giới Việt - Trung Ngày 18/4/1979 Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu
đàm phán Tiếp theo là vòng hai tại Bắc Kinh từ ngày 8/6/1979
Tại cuộc đàm phán này, đòan Việt Nam đưa ra đề nghị về những nguyên tắc
va nội dung chủ yếu cho một giải phóng những van dé trong quan hệ giữa Việt Nam
và Trung Quốc dé những biện pháp cấp bách nhằm bảo đảm hòa bình ổn định ở
vùng hai nước Khôi phục quan hệ bình thường giữa hai nước trên cơ những nguyên
tắc cùng tổn tại hòa bình, giải quyết các vấn dé lãnh thổ trên cơ sở tôn trọng đường
biên giới lịch sử Hiệp ước Trung - Pháp năm 1887 và năm 1895 hoạch định.
Phía Trung Quốc đưa ra lập trường tám điểm, yêu câu Việt Nam công nhận Hòang Sa, Trường Sa là của Trung Quốc, rút quân khỏi Trường Sa, thay đổi chính sách với Lào, Campuchia Trong khi cuộc hội đảm đàm phán diễn ra Trung Quốc
vẫn duy trì năm quân déan, năm quân đoàn cùng thiết bị quân sự đóng biên giới va
don phương đình chỉ vòng dam phán thứ 3.
Trước thái độ của các nhà lãnh đạo Trung quốc, lập trường của Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc được báo cáo Chính trị trình bày tại Đại hội Đại biểu
tan quốc lần thứ V của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 3/1982) “Kiến trì chính
sách hữu nghị và láng giéng tốt với nhân dân Trung Quốc, chúng ta khôi phục bình
thường giữa hai nứơc trên nguyên tắc cùng tôn tại hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ
quyên và tòan vẹn lãnh thé của nhau và giải quyết van đề tranh chấp bằng con
Thực hiện chủ trương bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc tháng 7/1982 Việt Nam rút một bộ phận quân đội khỏi Campuchia và tuyên bé sẽ rút quân hàng năm Việt Nam nêu lập trường của Việt Nam về vấn đề Campuchia: Việt Nam
sẽ rút hết quân khỏi Campuchia khi nào mỗi đe dọa từ Trung Quốc không còn nữa,
tập đòan Campuchia đã bị loại trừ Và dé nghị đại diện Chính phù hai nước có
Trang 22
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
cuộc tiếp xúc bi mật để giải quyết những vấn để liên quan đến hai nước Tháng
10/1982, Trung Quốc nêu lập trường vấn đề Campuchia tại vòng 1 đàm phản Xô Trung: Trước hết Việt Nam phải rút vô điều kiện quân ra phải Campuchia; Liên Xô
-phải đôn đốc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia; nếu Việt Nam quyết định rút hếtquân khỏi Campuchia thì sau đợt rút quân đầu tiên phía Trung Quốc sẽ đảm phản
với Việt Nam về bình thường hóa quan hệ “Thực chất và lập trường năm điểm vẻ
Campuchia mà Trung Quốc nêu ra chi là : “Dùng con bài Việt Nam dé cải thiện Xô
- Trung dùng Liên Xô ép Việt Nam rút khỏi Campuchia, chưa phải là việc bình
thường hóa quan hệ với Việt Nam”.
Sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975 chính quyên Mỹ thực
hiện chính sách thù địch đối với Việt Nam Và vấn để Campuchia là lý do để Mỹ
ngưng hẳn tiến trình đàm phán với Việt Nam về bình thường hóa quan hệ và lôi kéo các nước TBCN ting cường bao vây về kinh tế, cắm vận vẻ chính trị đối với Việt Nam Tuy sau chiến tranh Mỹ tiếp tục chính sách thủ địch, chống sách bao vây vả
cắm vận Việt Nam nhưng vẫn đề nghị cho tiến trình bình thường hóa quan hệ hai
nước từ năm 1975 - 1978, giữa Việt Nam và Mỹ đã có nhiễu cuộc tiếp xúc và trao đổi về van dé người Mỹ mắt tích trong chiến tranh và bình thường quan hệ giữa hai
nước Phía Mỹ nêu ra điều kiện chỉ khi nào vấn đề MIA được giải quyết một cách
cơ bản mới có thể tiến tới bình thường và quan hệ hai nước Đầu năm 1977, khi lên cằm quyển Tổng thống Mỹ Carter đã chủ trương bình thường quan hệ với Việt Nam gồm ba điều: Việt Nam thông báo tìm về người Mỹ mất tích trong chiến tranh
(MIA), Hoa Kỳ chấp nhận Việt Nam vào Liên hợp quốc và sẵn sàng thiết lập quan
hệ ngoại giao cũng như bắt đầu buôn bán với Việt Nam, Hoa Kỳ có thể đóng góp
vào khỏi phục Việt Nam bằng cách phát triển buôn bán, cung cấp thiết bị và các
hình thức hợp tác khác.
Để thúc đẩy kế hoạch bình thường hóa tháng 3/1977, chính quyền Carter quyết định nổi lỏng một phan cắm vận với Việt Nam và cử Thuong Sĩ Mỹ Útcôc
cùng bốn thành viên đến Việt Nam hội đàm với Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Bộ
trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh thỏa thuận mở cuộc đảm phán tại Paris vòng
ba vào tháng 5, tháng 6 và tháng 12/1977 với một kết quả rất hạn chế, Mỹ quyết
Trang 23
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
định rút bỏ quyển phủ quyết Việt Nam vào Liên hợp quốc, dé nghị lập phòng quyềnlợi ở thủ đô hai nước và tiếp tục chính sách đối với Việt Nam.
Từ cuối năm 1977, Liên Xô mở rộng ảnh hưởng ra nhiều khu vực trên thế
giới, quan hệ Việt Nam - Liên Xô ngày cang được tăng cường, lúc nay quan hệ giữa
ba nứơc lớn Mỹ - Trung - Liên Xô bắt đầu chuyển từ hình thải đối đầu từ đôi mộtsang hình thải Mỹ - Trung thỏa hiệp chống lại Liên Xô thì quá trình bình thườnghóa quan hệ Việt - Mỹ không thê tiến triển Từ năm 1978 đến đầu những năm 1990,
Mỹ lay cớ gan việc bình hóa quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam với việc giải quyết van đề
Campuchia vả vấn đề MIA coi như là những điều kiện cho việc bình thường quan
hệ giữa hai nước Điều đó làm cho quan hệ giữa hai nước tiếp tục căng thẳng.
Trong thời gian 1976-1986 Việt Nam đẩy mạnh quan hệ với TBCN, thiết lập
các chính quyển đại diện ngoại giao Nhật Ban, Canada, Cộng hòa Liên Bang Đức,
Ôxtrâylia và một sé nước tư bàn khác nhưng khi vấn đề Campuchia nảy sinh thi
quan hệ kinh tế và các lĩnh vực của Việt Nam với các nước nảy ngày càng giảm sút
Quan hệ giữa Việt Nam các nước Á, Phi, Mỹ Latinh cũng gặp nhiều khó khăn Hội nghị cấp cao lần thứ sáu 1979 tại La Habana và Hội nghị cắp cao lần thứ
bảy 1983 tại Nui Déli (An Độ) không công nhận tư cách của Campuchia dân chủ
nhưng vẫn dé ghé trống của Campuchia Dé củng cố mỗi quan hệ này, Việt Nam đã
chủ động tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm tranh thủ sự ủng hộ của các
nước này Trong các năm 1978 - 1980, các đòan chính thức do Phó chủ tịch nước
Nguyễn Hữu Thọ và Đại tường Võ Nguyên Giáp dẫn đến thăm 19 nước Trung Đông - Châu Phi Một số nguyên thủy quốc gia như Tổng thống Ghinê Xích đạo
(1977), Xây Xen (1980), Chủ tịch Môdãmbich (1984) đã sang thăm Việt Nam.
Cũng trong thời gian này, nhiều nước thành viên Phong trào không liên kết vẫn duy
tri quan hệ tết đẹp với Việt Nam như: Án Độ, lrắc, Angiêri, Zybi
Trong thời gian chiến tranh, Việt Nam đã có nhiêu quan hệ với các tổ chức quốc tế Nhưng sau khi van đề Campuchia nỗ ra quan hệ giữa Việt Nam và các tổ
chức quốc tế có xu hướng giảm, Ngân hang Thế giới và Ngân hàng Châu A cũngngừng cấp vốn cho Việt Nam Tuy nhiên quan hệ Việt Nam với một số tổ chứcquốc tế vẫn được duy trì và đây mạnh trên một số lĩnh vực Từ năm 1977 - 1986, hệ
thong Phát triển Liên hợp quốc đã viện trợ không hòan lại cho Việt Nam 527,9 triệu
Trang 24
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp a GVHD: Lé Vin Dat
dé la Mỹ, trong đó phải kể đến chương trình lương thực thé giới (WFP) với 253
triệu đô la Mỹ [4; tr317] Sự tham gia va hợp tác của Việt Nam với các tổ chứcthuộc hệ thông phát triển Liên hợp quốc thời ky này đã góp phan giải quyết nhiềuvan dé kinh tế - xã hội và khoa học - kỷ thuật,
Tuyên bỏ rút quan có điều kiện của Việt Nam (1982) tác động tới thai độ củacác nước ASEAN va dư luận quốc tế Từ tháng 9/1983, các nước ASEAN đưa ra dénghị vẻ việc, hòa giải đân tộc Campuchia va thực hiện tổng tuyển cử, lập chính phủvới sự tham gia của tổ chức các phe phái chính trị ở Campuchia, kể cả Khmer Đỏ vacho rằng mọi giải pháp về vẫn dé Campuchia từ bộ phận đến tòan bộ đều tùy thuộc
vào quả trình thực hiện rút quan của Việt Nam
Tiểu kết Sự nghiệp giải phóng dân tộc va thông nhất Tổ quốc hoàn thanh đã
tạo ra những điều kiện thuận lợi lớn cho Việt Nam, mở rộng quan hệ quốc tế để
khôi phục và phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng Việt Nam không chỉcủng cé và phát triển với bạn bè truyền thống mà còn thiết lập quan hệ ngoại giao
với các nước tư bản chủ nghĩa, các nước ASEAN láng giéng ở Đông Nam A và các
tổ chức quốc tế, mở ra triển vọng bình thường hóa quan hệ với Mỹ nhằm tao môi
trường hòa bình cho sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
Thể nhưng những thuận lợi chỉ được duy tri trong một thời gian ngăn, từ năm
1978 tinh hình thé giới vả khu vực, trong nước có những chuyển biển phức tạp đãđặt ra những khỏ khăn, thách thức to lớn đổi Việt Nam Việt Nam bị rơi vào thé baovây, cẩm vận của các thé lực thù địch quốc tế Để thoát khỏi tinh trạng đó, ViệtNam đã tìm kiểm giải pháp chính trị cho “van dé Campuchia” Việc Việt Nam rútquân có điều kiện ra khỏi Campuchia đã tác động đến thai độ của các nước, nhất là
các nước ASEAN đỗi với Việt Nam,
Việt Nam vẫn tiếp tục củng cỗ quan hệ đoản kết với các nước xã hội chủnghĩa, các nước A, Phi, Mỹ Latinh, các tổ chức quốc tế nhằm phá thé bao vay, cam
vận.
Trang 25
Trang 27Khóa luận tốt nghiện GVHD: Lê Văn Dat
CHƯƠNG 2
HOAT ĐỘNG POI NGOẠI CUA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG
THỜI KY DOI MỚI (GIÁI DOAN 1986 - 2005)
1.1 Hoạt động đỗi ngoại giai đoạn 1986 — 1995
2.1.1 Bai cảnh tình hình thé giới và khu vực
2.1.1.1 Tình hình thé giới
Việt Nam bước vào thời ky déi mới trong khi tinh hình thể giới có những
lan lượt sụp đỗ Liên Xö tan rã lam cực diện thé giới thay đổi, trật tự hai cực Xô - Mỹ
được hình thành sau chiến tranh thé giới thử 2 đến nay chấm đứt, mở ra thời kỳ quá
độ hình thảnh trật tự thé giới mới - thể giới đa cực Mỹ trở thành siéu cường duy nhất
về quan sự, kinh tế trên thé giới Nhưng Mỹ chưa thé làm bá chủ thé giới Quyền lực
có chiều hướng khếch tan, không chi tập trung vào một vải siêu cường như trước maphân tán ra những trung tâm cường quốc cả ở Châu Mỹ, Châu Au, Châu A
Các cường quốc lớn sau chiến tranh lạnh đều cổ găng ngơi lên thành những cực
mới chia sẻ quyền chỉ phối đời sống quan hệ quốc tế: thể giới đang ở vào thời ky quá
độ tiễn tới một trật tự thé giới thé giới đa cực: Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nhật, Trung
Quốc, Nga đều tập trung nỗ lực cao dé khắc phục những mặt còn yếu kém của minh
đẻ trở thành một cực trong thể giới đa cực Trong bỗi cảnh đó buộc Mỹ phải giảmbớt cam kết và sự có mặt quân sự ở những nơi địa bản thứ yếu, thi hành chính sách
cân bang lực lượng giữa các đối thủ và kiểm chế bất kỳ đối thủ nảo vươn lên thách
thức vai trò số một của Mỹ,
Cục điện chính trị thể giới đã thay đổi Đặc biệt nổi bật trong nên chỉnh trị
the giới cuỗi thập niên 80 đầu thập niên 90 là xu thé hỏa dịu, đổi thoại thay cho đổi
đầu, xu thé nảy vượt ra ngoai khuôn khổ quan hệ giữa Đông - Tây va các nước lớn,
trở thành xu thể chung của thể giới bao trùm lên tất cả các nước va khu vực Xuấtphát từ lợi ích chiến lược căn bản của minh, các cường trên thé giới đã điều chỉnh lạichính sách đổi ngoại, xây dựng khuốn khổ quan hệ mới én định lâu dai, xác lập các
điều kiện quốc tế có lợi hơn Các nước lớn đều tìm kiểm biện pháp va xu hướngthông qua đổi ngoại thỏa hiệp vả tránh xung đột, tồn tại song song giữa hop tác va
Trang 36
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp CỐ GVHD: Lê Van Dat
cạnh tranh, giữa mâu thuẫn va hai hòa, tiếp xúc va kiểm chế Quan hệ giữa Tay Au
với các nước lớn Mỹ, Nhật Ban, Trung Quốc và Nga vừa có sự điều chỉnh lại vừa có
sự tăng cường những chuyến thăm viếng qua lại với những tuyến bé về phương cham
va nguyên tắc đối ngoại mới Đặc biệt bổn nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Nga
thường xuyên gặp nhau được xem là “Một cuộc bùng nỗ ngoại giao” Lợi ich chung
của các nửơc nay trên trường quốc tế tăng lên va thúc day họ hợp tác với nhau, Nam
1989, Liên Xô và Hoa Ky cham dứt chiến tranh lạnh; Liên Xô va Trung Quốc bìnhthường hóa quan hệ hòan toan Trung Quốc va Mỹ bắt đầu quá trình bình thường hóa
quan hệ tử năm 1972 (thông cáo Thượng Hải) và đây mạnh vào năm 1978 nhằm
chẳng lại ảnh hưởng của Liên Xô ở khu vực Đông Nam Á và một số khu vực kháctrên thé giới Trong cuộc chiến chẳng chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Mỹ buộc phải tinhđến vai trò của Trung Quốc và bản thân Trung Quốc đang rất cần tới sự hợp-tác sự
hợp tác của Mỹ Nga và Trung Quốc tăng cường phát triển quan hệ hợp tác láng
gieng hữu nghị, những lợi ich chung trong cuộc dau tranh chẳng sự bao vay của Mỹ
dé thúc day quan hệ Nga - Trung tiến lên phía trước, Nga tích cực phát triển quan hệ với Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, EU chủ trọng xây dựng quan hệ riêng của
từng nirac,
Cùng với sự thay đổi về chính trị, nên kinh tế thể giới cũng thay đổi Cáchmạng khoa học vả công nghệ phát triển ngảy cảng cao, thúc đây quá trình chuyểndịch cơ cau kinh tế thé giới, quốc tế hóa nên sản xuất và đời sống xã hội Thành tựu
của cách mạng khoa học - ky thuật đã đưa loài người từ vin minh công nghiện sang
văn minh tin học Để tổn tại và phát triển các quốc gia, các đẫn tộc dua ra chủ
trương, biện pháp, để tiếp cận, tranh thủ thời cơ hội nhập Các quốc gia cũng đã
thay đổi tư duy đỗi ngoại đa phương hóa, da dang hóa quan hệ quốc té, mở va tranh
thủ tăng cường liên kết với các nước lớn để tranh thủ vẫn, công nghệ, mở rộng thị
trường, học hỏi kinh nghiệm Töan cầu hóa và hội nhận quốc té tạo ra những cơ hội
va xung đột cho quá trình phát triển, đồng thời cũng đặt những thách thức gay gắtđỗi với tat cả các nước Trước hét là những nước đang phát triển va chậm phát triển;
Có thé xoái mòn chủ quyền quốc gia, đe dọa on định kinh tế - xã hội, lam sâu xắcchênh lệch giảu nghèo Hội nhập quốc tế tạo ra những điều kiện thuận lợi va khó
khăn thir thách nhưng nó lại trở thành nhu cầu tất yêu nếu không muốn bỏ lại phía
Trang 27
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
sau Vấn để là mỗi nước cần phải có những kế sách riêng của mình để hội nhập vàodòng chảy kinh tế thé giới một cách có hiệu quả nhất
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, sự phân biệt đối đầu thù địch vẻ chính trị mà
những biểu hiện là những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp là cơ sởcho sự tổn tại của thé giới hai cực mà là nhân tố chi phối mạnh mẽ quan hệ quốc tế
của các nước Sau chiến tranh lạnh không còn hai phe của trong quan hệ quốc tế, xu
thé chung của thế giới là hòa bình, hợp tác và phát triển Những vẫn dé mang tinhtòan cầu như: Ô nhiễm môi trường, buôn bản ma túy, những căn bệnh hiểm nghèo,khủng bố quốc tế đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến an ninh, phát triển kinh tế của các
nước trên thé giới Để giải quyết những van dé trên không chỉ một hai vài nước ma
đi hỏi cả thế giới hợp tác hành động
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, quan niệm về sức mạnh, vị thế quốc gia chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự, sau chiến tranh lạnh được thay thế bằng sức mạnh
tổng hợp, trong đó sức mạnh kinh tế và khoa học - kỷ thuật được đặt lên vị trí hàngđầu Kinh tế trở thành nhân tế quyết định trong sức mạnh tổng hợp quốc gia, do vậy
các nước phải đặt mục tiêu kinh tế lên hàng đầu Nhân tổ kinh tế chiém vị trí chủ đạo trong quan hệ quốc tế trong giai đoạn này Có thể nói đây là bước chuyển biến
rat tiễn bộ trong lịch sử phát triển nhân loại
Các dân tộc ngảy càng nâng cao ý thức độ lập, tư do, tự cường va dau tranh
chống lại sự áp đặt cũng như sự can thiệp của nước ngoài Các nước có chế độ chính trị khác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hòa binh Các Dang Cộng
sản, các lượng lực cách mạng, tiễn bộ trên thế giới kiên trì đuổi theo mục tiêu vì hòabình, dân chủ và tiến bộ xã hội
Trong xu thế mới của tình hình thế, để mở cửa và hội nhập quốc tế vì mục tiêu hòa bình, ồn định và phát triển, các quốc gia đang đứng trước những lựa chọn đòi hỏi phải tỉnh táo, vừa bảo đảm những van đề có tính nguyên tắc, có tính chiến lược vừa lai hết sức mém dẻo, uyén chuyển trong sách lược khi xây dựng đường lỗi đối ngoại
vi hỏa bình, én định và phát triển bền vững của thé giới
2.1.1.2 Tình hình khu vực
Sự chuyển biến to lớn của cục điện thé giới đã tác động mạnh mẽ đến tình hình
khu vực Đông Nam A Xuất phát từ lợi ích chung là hòa bình và phát triển, các
Trang 28
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Dat
nước ASEAN phải thay đổi chính sách theo hướng đẩy mạnh hợp tác trong nội bộ,lay hợp tác kinh té dé thúc đẩy mạnh trong hợp tác nội bộ, lấy hợp tác kinh tế đẻ
thúc day an ninh - chính trị nhằm tạo thé cân bằng chiến lược mới giữa khu vực vớinhững cường quốc và tạo được vị thế có có lợi nhất cho mình Xu thế đối thoại khuvực giữa hai nhóm nước ASEAN và Đông Dương được mở ra từ tháng 2/1985 tiếptục được thúc đây mạnh mẽ tiễn tới xây dựng một Đông Nam A hòa bình và ôn
định Việt Nam thực hiện việc rút hết quân khỏi Campuchia cũng góp phần quan
trọng trong xu thế hợp tác và phát triển khu vực Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai nhóm nước ASEAN và Đông Dương giảm dan, thay vào đó là các cuộc hội đàm song phương va đa phương nhất là các Hội nghị không chính thức vẻ van dé
Campuchia: JIM-l(Tháng 7/1985); JIM-2 (Tháng 2/1988) va JIM-3 (Tháng
2/1990), tại Jakarta (Inđônêxia) Việc ASEAN tích cực giải quyết vấn dé
Campuchia, đưa ra những nguyên tắc giải quyết các cuộc tranh chấp ở Biển Đông,
ky Hiệp ước về một khu vực Đông Nam A không có vũ khí hạt nhân đã đưaĐông Nam A chuyển từ đối đầu sang đối thoại giữa hai nhóm nước tiến tới một khu
vực hòa bình, hợp tác và phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước
ASEAN trong những năm 1986-1991 luôn đạt vào hàng cao nhất của thê giới Nền
kinh tế của các nước Đông Nam Á ngày cảng được công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và liên kết với nhau, với các nền kinh tế khác ở Châu A - Thái Bình Dương và thé
giới.
Như vậy tình hình thế giới và khu vực có những biến động to lớn, tác động
mạnh mẽ đến mọi quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam Phân lớn các nước
chuyển sang coi trọng kinh tế với các nứơc lớn và cải thiện quan hệ với nhau trêntinh thằn hợp tác cùng tồn tại hòa bình và phát triển
2.1.2 Chính sách đối ngoại của Việt Nam từ Đại hội Đại biểu tòan quốc lần thứ
VI của Đảng đến Đại hội Đại biểu tòan quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt
Nam
2.1.2.1 Chính sách đối ngoại trong Đại hội Vĩ
Bước vào thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế
- xã hội nghiêm trọng Đứng trước thực trạng của đất nứơc và những chuyển biến lớn
của tình hình thé giới đặt ra một yêu cầu khách quan đối với Đảng va Nha nước ta là
Trang 29
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
phải đổi mới tư duy trong mọi lĩnh vực nhằm ổn định tình hình kinh tế - xã hội và
thích ứng với môi trường quốc tế
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (Tháng 12/1986) đã mở đầucho thời kỳ đổi mới Dang ta đã dé ra đường lỗi đổi mới tòan diện, trong đó đối mới
về đối ngoại là một bộ phận trong sự nghiệp đổi mới, mở ra bước ngoat trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Đại hội VI diễn ra khi “chiến tranh lạnh” chưa kết thúc, trật tự thế giới hai cực
vẫn còn tồn tại và chỉ phối đời sống quan hệ quốc tế Lúc này, Liên Xô và chủ nghĩa
xã hội ở Đông Âu, chỗ dựa của chúng ta về kinh tế, chính trị và quân sự đang phải
chỗng trọi với cuộc khủng hoảng tòan diện Đại hội VI chưa thấy trước và dự báođược đúng xu hướng biến đổi của thế giới, không thấy được mô hình chủ nghĩa xãhội đang khủng hoảng Từ sự phân tích và dy báo về tình hình thế giới như vậy, Dai
hội đã nêu ra chính sách đối ngoại là ưa tiên hàng, đầu cho quan hệ với Liên Xô, đặtquan hệ này là trụ cột trong chính sách đối ngoại của Dang và Nhà nước ta: "Tăngcường đoàn kết và hợp tác tòan diện với Liên Xô luôn là hòn đá tang trong chính
sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta "12; tr\00-101]
Đại hội Đại biểu tòan quốc lần thứ VI Đảng ta đã nhận đúng những biến động
của và xu thé của thé giới mà đặc điểm nổi bật đó là “Cudec cách mạng khoa học — kỷthuật đang diễn ra mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vot của lực lượng sảnxuất và đẩy nhanh quia trình quốc tế hỏa các lực lượng sản xuất" [12; tr79] Cuộc
cách mang này là nhân tố co bản thúc đẩy sự hình thành thị trường thé giới, đòi hỏi
sự hợp tác kinh tế giữa các nứơc có chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trong hoạt
động kinh tế TBCN và XHCN phát triển trong trạng thái đấu tranh và cạnh tranh
quyết liệt Đại hội VI chi rõ: “Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa chính
trị ngày càng quan trọng đối với kết cục của cuộc dau tranh giữa hai hệ théng giita
các nước có chế độ chính trị khác nhau, sự lựa chọn duy nhất đứng đắn là thi dua vẻ
kinh tế, vẻ lỗi sống và cuộc chạy đua này chỉ có thể thực hiện trong hỏa cảnh hoa
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
đối mới kinh tế - công nghệ theo hướng hiện đại hóa, tạo điều kiện khái thác tốt lợi
thé so sánh của đất nước, thúc đẩy quá trình phát triển và tăng trưởng kinh tế- xã hội.
Dé khăng định tam quan trọng của kinh tế đối ngoại đối với nên kinh tế quốc dân,
Đảng chỉ rõ: “Nhiệm vu ổn định và phát triển kinh tế trong chăng đường dau tiên cũng nhw sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và công ngiệp hóa XHCN của nước ta nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phân quan trọng vào việc mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế đối ngoạf'(\2; 81)
Quan điểm tư tưởng nay đã mở ra khả năng đẩy mạnh quan hệ kinh tế giữaViệt Nam vả các nước trên thế giới Năm 1987, Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Namđược ban hành đã đánh dẫu sự mở đầu chính sách kinh tế mới, tương đối rộng mở
theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa các hình thức đầu tư, đa phương hóa quan
hệ đầu tư nước ngoài, tạo ra sự quan tâm và khả năng đầu tư, hợp tác ngày càng lớn
quốc tế với Việt Nam.
Chủ trương của Đảng ta trong Đại hội này là phải nhanh chóng đổi mới cơ chếquản lý kinh tế, tranh thủ những điều kiện ưu đãi trong chương trình viện trợ kinh tếcủa Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) để phát triển kinh tế đối ngoại
Và tiến hành công nghiệp hóa, xây dựng cơ cấu kinh tế mới, trong béi cànhbọn để quốc cấu kết với các lực lượng phản động quốc tế bao vây, phá hoại kinh tế,
chính trị, thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình", Dai hội chủ trương: "Kiên tri
thực hiện chính sách đổi ngoại hòa bình, hữu nghị và mở rộng quan hệ kinh tế, khoahọc ~ kỷ thuật với tất cả các nude"
Đại hội cũng thể hiện quyết tâm thúc đẩy tiến trình bình thường hóa quan hệ
với Trung Quốc: "Lập trường của chúng ta là lấy lợi ich cơ bản lâu dài của hai nướclàm trọng sấn sàng đàm phán với Trung Quốc bắt cứ lúc nào, bat cứ cấp nào vàbat cứ đâu nhằm bình thường hóa quan hệ giữa hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam A
và trên thé gigi" [12; tr107] Đại hội cũng nhận thức được tầm quan trọng của van đẻCampuchia trong việc khai thông quan hệ quốc tế và phá thế bao vây cắm vận của
các thé lực thù địch, Đại hội khẳng định chủ trương: "'Tiếp tực rút quân tình nguyện
Việt Nam khỏi Campuchia, dong thời sẵn sàng hợp tác với tat cả các bên dé di tới
một giải pháp chính trị đứng đắn về Campuchia*{12: tr\08] Chang ta mong muốn
và sẵn sảng cùng các nước trong khu vực thương lượng dé giải quyết các van dé ở
Trang 31
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
Đông Nam A thành khu vực hòa bình, xây dựng Đông Nam A thành khu vực hoa binh, én định và phát triển.
Trong hoạt động đổi ngoại đổi mới mở cửa, hội nhập dé phát triển kinh tế phảibảo đảm vẫn để an ninh quốc gia An ninh và phát triển là hai mục tiêu cơ bản có mỗi
quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau tùy theo từng điều kiện cụ thé để điều
chính vị trí, vai trò của từng mục tiêu cho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ cách
mạng Đảng ta cũng có quan điểm mới về an ninh và phát triển Trong một thế giới
sự hợp tác, liên kết kinh tế, sự đan xen lợi ích và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày cảnggia tăng thi vấn đề an ninh của một quốc gia phải gắn liền với an ninh khu vực, thậmchí an ninh thế giới Với việc Việt Nam tham gia tích cực vào quá trình liên kết, hợp
tác kinh tế khu vực vả quốc tế thi vấn dé an ninh của Việt Nam sẽ được bảo đảm, mặt
khác vấn dé an ninh ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hội nhập quốc
tế trước cơ hội và thách thức của cách mạng nước ta trong tỉnh hình mới, Nghị quyết
13 của Bộ chính trị (Tháng 5/1988) về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại đã khẳng
định: “Lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta là phải củng cô và giữ vững hòabình dé tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế Đó là yêu 16 quan trọng củng
cỏ giữ vững an ninh và độc lập cần phải có quan điểm mới về an ninh và phát triển
trong thời đại ngày nay dé khẳng định mạnh mẽ phương hướng wu tiên tập trung cho
sự nghiệp giữ vững hòa bình và phát triển kinh tế Với một nên kinh tế mạnh, mot
nên quốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc té, chúng ta
càng có nhiều khả năng giữ vững độc lập và xảy dựng thành công CNXH hon”
Dẻ giữ vững hòa bình và phát triển bền vững, trong quan hệ quốc tế, chúng ta phải “thém bạn, bớt thù”, đa dạng hóa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi, tranh thủ sự đồng tinh ủng hộ của các nước anh em bau bạn quốc tế trên
thé giới, kiên quyết đạp tan âm mưu bao vây, cắm vận vẻ kinh tế, chính trị của các
thé lực thù địch để mở rộng quan hệ quốc tế.
Nghị quyết nêu ra các chủ trương đó là quyết định rút quân trước thời hạn ra
khỏi Campuchia, là chủ trương bình thường hóa và cải thiện quan hệ với Mỹ và
Trung Quốc, cải thiện quan hệ và tăng cường hợp tác với ASEAN cũng như các nước lớn ở Tây Bắc Au, Nhật Bản có y nghĩa đối với sự phát triển của chúng ta.
Trang 32
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
Tiếp theo Nghị quyết 13 của Bộ chính trị, Nghị quyết hội Nghị ban chấp hanh trung ương Đảng lần thứ VI (tháng 3/1989) xác định cần chuyển mạnh hoạt động
ngoại giao từ quan hệ chính trị là chủ yếu sang quan hệ chính trị - kinh tế mở rộng quan hệ kính tế, phục vụ sự nghiệp xảy dựng và bảo vệ đất nước.
Như vậy, nội dung đổi mới tư duy đổi ngoại dé ra, khởi xướng ở Đại hội VI đã
được điều chỉnh qua các Nghị quyết trung ương Đảng Các Nghị quyết không chỉ đánh dau bước chuyển có ý nghĩa chiến lược đường lỗi chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta mà còn đặt cơ sở cho việc đổi mới công tác đối ngoại trong
tinh hình mới.
2.1.2.2 Chính sách đỗi ngoại trong Đại hội VIIBước vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX tình hình thế giới tiếp tục có nhiềubiến động, đặc biệt là sự thay đổi chế độ chính trị các nứơc xã hội chủ nghĩa ở Đông
Au, mặt khác các thé lực thủ địch tăng cường hoạt động chống phá nhằm xóa bỏ
CNXH trên tòan thế giới Trước tinh hình đó, cùng với việc đổi mới tòan diện, Đảng
ta nhắn mạnh tằm quan trọng của công tác nghiên cứu và dự báo tỉnh hình quốc tế
đổi với việc hoạch định chính sách đối ngoại "Cẩn nhạy bén nhận thức và dự báo được những diễn biến phức tạp và thay đổi sâu sắc trong quan hệ quốc tế sự pháttriển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và xu hướng quốc tế hóa của nên kinh tế thégiới dé cỏ những chủ trương đối ngoại phù hợp Trong điều kiện mới phải coi trọng
vận dụng bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc té, yếu tố truyền thống với yếu tổ hiện đại để phục vụ sự
nghiệp xây dung và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghia"[15; tr88].
Dai hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 17 đến ngày 22/6/1991,
trong bối cảnh quốc tế và trong nứơc có nhiều biến đổi phức tạp Các nước XHCN ởĐông Âu và Liên Xô đang trên đường tan rã, sự tấn công của các thé lực thủ địch đốivới CNXH đến héi quyết liệt Tuy nhiên, sự nghiệp đổi mới của Việt Nam lại thuđược những thắng lợi bứơc dau, tạo ra lòng tin vững chắc của than Dang vả tòan dân
trong sự nghiệp xây dựng xây dựng Tổ quốc XHCN Mặc dù chưa hòan tòan thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưng những thành tựu của thời kỷ đổi mới đất
nứợc dần dan ổn định chính trị, nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, đời sốngvật chất và tỉnh thần của một bộ phận nhân dân được cải thiện, quốc phòng, an ninh
Trang 33
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Dat
-được bảo đảm Dang ta cũng đánh giá thành tựu đối nngoại: *hững thành tựu doi
ngoại đã tạo môi trường quốc tế thuận lợi hơn cho công cuộc đổi mới xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, đẩy lùi một bước âm mưu bao vay, cô lập đối với nước ta tăng thêm
bằu bạn, nâng cao uy tin của nước ta trên trường quốc tế " (15; tr40-.41]
Bên cạnh đó Đại hội cũng chi ra những mặt yếu kém; khi tình hình thé giới và
quan hệ quốc tế thay đổi, có việc chưa đánh giá đầy đủ và kịp thời để có chủ trương
sát đúng; chưa tạo được sự thống nhất cao vẻ nhận thức và hành động giữa một số ngành trong một trường hợp Trên cơ sở đó, Đại hội đề ra phương hướng, mục tiêu
va các nhiệm vụ chủ yếu trong thời ky 1991-1995: *Vượt qua khó khăn thử thách
én định và phát triển kinh tế - xã hội tăng cường ôn định chính trị, day lùi tiêu cực,
bắt công xã hội đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay” (15; tr60].
Trên cơ sở những thành tựu mà đối ngoại đã đạt được, Đại hội để ra nhiệm vụ
đối ngoại bao trùm trong thời gian tới là là giữ vững hòa bình, mở rộng quan hệ hữu
nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung củanhãn dân thé giới vì hỏa bình, độc lập dan tộc, dân chủ và tiễn bộ xã hội Đại hội VII
khẳng định chủ trương: “Hop tác bình đăng và cùng có lợi với tat cả các nước,
khóng phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở nguyên tắc cùng tổn
tại hòa bình"(16; tr88], với phương châm: “Việt Nam muốn làm bạn với tắt cả các
nước trong cộng đẳng thé giới, phan dau vì hòa bình, độc lập, phát triển"(15; tr\47].
Phát huy kết quả đạt được trong lĩnh vực đối ngoại, tiếp tục đây mạnh việc thực
hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa và đa dạng hóa,
tranh thủ tối đa mặt đồng, hạn chế mặt bat đồng Trong cục diện thé giới đã thay đôi
căn bản, Việt Nam chưa có được mỗi quan hệ quốc tế bình thường cần thiết để mở rộng hợp tác và giao lưu quốc tế, việc để ra chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ đối ngoại, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi không phân biệt chế độ chính trị
- xã hội trên nguyên tắc củng tổn tại hòa bình lả hết sức đứng đắn va kịp thời nhằm
xoay chuyển thế đổi ngoại của nước ta.
Đại hội nhìn nhận thực tế lịch sử diễn ra là sự sụp dé của CNXH ở Đông Au
nhưng chưa dự kiến được là Liên Xô cũng đang đứng rat gần đến sự tan rã Điều đỏ
Trang 34
Trang 36Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
được thé hiện trong chính sách đối ngoại: “Trước sau như một tăng cường đoàn kết
và hợp tác với Liên Xô, Đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quá hợp tác Việt- Xônhằm đáp ứng lợi ích của mỗi nước "{15; tr146-147] Thúc day quá trình bình thườnghóa quan hệ với Trung Quốc và Mỹ; không ngừng củng cố, phát triển quan hệ đòankết và hữu nghị đặc biệt giữa Đảng và nhân dân ta với Dang và nhân dan Lao, Đảng
và nhân dân Campuchia anh em theo nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủquyển và lợi ích chính đáng của nhau Phát triển quan hệ hữu nghị với các nước
Đông Nam Á và Châu Á - Thái Bình Dương, phấn đấu cho một Đông Nam Á hòa binh, hữu nghị va hợp tác Mở rộng sự hợp tác bình đẳng cùng có lợi với các nước
Bắc Au, Tây Âu, Nhật Bản va các nước đang phát trién
Sau Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII của Đảng, tinh hình chính trị thé
giới cũng diễn biển nhanh chóng, phức tạp, tác động mạnh tới Việt Nam: thang 12
năm 1991, Liên Xô sụp đổ, trật tự thế giới hai cực không còn nữa Các thé lực thù
địch tiếp tục chống phá Việt Nam Tuy nhiên trên thế giới lúc này cũng xuất hiện
những nhân tố thuận lợi mới, trong xu thế hợp tác, liên kết kinh tế, đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hệ quốc tế phát triển mạnh, tạo điều kiện để phát triển, mở rộng
hợp tác lực lượng mới trong đời sống cộng đồng Đứng trước tình hình mới, Ban
chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp Hội nghị lần thứ ba khỏa VII
(Tháng 6/1992) đã nêu lên tư tưởng, chỉ đạo hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất và CNXH, đồng thời phải rit sáng tạo, năng động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện, hòan cảnh của nước ta, cũng như diễn biến của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với từng đối tượng mà
ta có quan hệ Đảng để ra bốn phương châm sử lý các vấn để quốc tế và chính sách đổi với các đối tượng chủ yếu.
- Bảo đảm lợi ích chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và
chi nghĩa quốc tế của giai cắp công nhân
- Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường trong khi đẩy mạnh đa phương hỏa, đadạng hóa quan hệ đối ngoại
- Nắm vững hai mặt hợp tác và dau tranh trong quan hệ với mọi đối tượng.
- Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước.
Trang 35
Trang 37'Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
Hội nghị ban Chip hành trung ương khóa VII giữa nhiệm kỷ tháng 1/1994
khang định quan hệ đối ngoại nước ta được mở rộng, uy tín và vị thé của nứơc ta trên
thé giới được nâng cao, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng va
bảo vệ Tế quốc, đồng thời tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở
rộng da dang hóa, đa phương hóa của Đảng ta dé ra tir Đại hội VII.
Như vậy, việc Dang ta thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ đa
phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế mà Đại hội VII da dé ra Dang vả nhân dân
ta đã giải quyết đứt điểm van đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ va phát triển
với Trung Quốc, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước Đông Nam Ả,
cải thiện và đi đến bình thương hóa quan hệ với Mỹ, điều chỉnh và đổi mới quan hệ
với với các nước bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với tất cả các nước va các
tỏ chức quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại Nhờ thể Việt Nam giữ được môi trườnghòa bình, phá được thé bao vây cắm vận vẻ kinh tế, cô lập vẻ chính trị thực hiệnthành công mục tiêu cụ thể vẻ kinh tế - xã hội 1991-1995, đưa đất nước ta thoát khỏi
tinh trạng khủng hoảng và bước vào thời kỳ mới.
2.1.3 Từng bước cải thiện quan hệ đối ngoại (1986 - 1991)
2.1.3.1 Quan hệ Việt Nam - ASEAN trong việc giải quyết van đề Campuchia
Vấn đề Campuchia và việc giải quyết vấn để Campuchia có một ý nghĩa vôcùng quan trọng Bởi giải quyết dứt điểm vấn đề Campuchia sẽ chim dứt được tìnhtrạng căng thẳng, đối đầu giữa nước ta với các nước đã lợi dụng vấn để Campuchia
để thực hiện chính sách bao vây, cắm vận Việt Nam và tiến hành chiến tranh phá
hoại nhiều mặt làm suy yếu Việt Nam, bên cạnh đó còn lả sự đóng góp quan trọng
cho hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực Đông Nam A Xuất phát tử tamquan trọng trên Đại hội VI của Dang đã dé ra nhiệm vụ là tranh thủ điều kiện quốc
tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc kiên trì thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, sẵn sàng hợp tác với tat cả cácbên dé đi đến giải quyết van dé Campuchia
Để tạo ra bước đột phá cho tòan bộ hoạt động đối ngoại của Việt Nam, từ sauNghị quyết trung ương 13 của Bộ chính trị khóa VI, Đảng và Nhà nước tích cựcphối hợp với Chính phủ cộng hòa Nhãn dân Campuchia thúc đẩy quan hệ đối ngoại
Trang 36
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
với các bên hữu quan, nhanh chóng tìm kiểm một giải pháp chính trị mà các bên có
thể chấp nhận được
Dé giải quyết cho van dé Campuchia, Dang và Nhà nước ta đã nêu lên hai mặt
của vẫn đề Campuchia: Mặt nội bộ Campuchia phải do các bên Campuchia tự giải
quyết và mặt quốc tế bao gồm các mặt Việt Nam rút quân va nước ngoài chấm dứt
can thiệp vào Campuchia Ở cả hai mặt đã nêu ở trên phải đạt mục tiêu phải bảo
đảm được mục tiêu là bảo đảm giữ vững về cơ bản thành quả cách mạng
Campuchia, ngăn chặn chế độ diệt chủng trở lại va chấm dứt sự can thiệp từ bên
ngoài vào Campuchia, đồng thời giữ vững quan hệ hữu nghị Việt Nam - Campuchia
Chủ trương và biện pháp đứng đắn của Việt Nam trong giải quyết van dé
Campuchia đã tạo ra bước đột phá trong quan hệ Việt Nam - ASEAN Ngày 29/7/1987, tại TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam - đại điện nhóm nước Đông Dương và
Inđônêxia - đại điện nhóm nước ASEAN, ký Thông báo chung cắp Bộ Trưởng, mởđầu cho quá trình đối thoại giữa hai nước nhằm giải quyết hòa binh vấn déCampuchia Ngày 26/5/1988, Việt Nam tuyên bố rút 5 vạn quân va rút Bộ tư lệnh
quân tình nguyện Việt Nam ở Campuchia về nước Trong đợt rút quân này, ViệtNam đã rút hết số quân đóng gần biên giới Campuchia - Thai Lan Việc lam đỏ có
tác động tích cực làm chuyến biến thái độ của Thái Lan và các nước ASEAN Ngày
25 đến ngày 28/7/1988, tại Bôgo đã diễn ra cuộc gặp không chính thức đầu tiên
giữa đại diện các nước ASEAN và đại diện các nước Đông Dương (JIM - 1) Hội
nghị đã nhất trì về giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia với hai vấn đề then
chốt: Quân tình nguyện Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, ngăn chặn sự trở lạicủa chế độ diệt chủng ở Campuchia và chấm dứt sự viện trợ quân sự của nước ngoàicho bên Campuchia Với JIM -1, tình trạng đối đầu giữa hai nhóm nước ở Đông
Nam A giám dan, mở ra giai đoạn bình thường hóa quan hệ va hợp tác giải quyết
các vẫn dé khu vực.
Như vậy, về vẫn đề Campuchia cơ bản đã được thống nhất giải quyết phù hợp
với lập trường của Việt Nam, Campuchia và lợi ích của các bên tham gia Hội nghị Tháng 12 /1988 tại Phêrêrăng Tácđênoa, ngoại 6 thủ đô Paris của Pháp đã diễn ra
cuộc gặp gỡ lần thứ hai giữa Thủ tướng Hun Xen và Hoang thân Xihanúc (lan đầu
Trang 37
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Dat
tiên gặp nhau cũng điển ra tại đây tháng 12/1987) Hai bên đã ra thông báo chung
bảy tỏ mong muốn có giải pháp chính trị về Campuchia và thực hiện hòa hợp dân
tộc ở Campuchia.
Nhân dịp sang thăm va dự lễ kỷ niệm ngày chiến thăng Cách mạng Campuchia(6/1/1989), tổng bí thư Đảng Cộng sản Nguyễn Van Linh tuyên bố Việt Nam sẽ rúthết quân tình nguyện về nước trong tháng 9/1989 nếu có một giải pháp chính trị về
vấn đề Campuchia Tuyên bố của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và những nỗ lực
ngoại giao của Việt Nam đã mờ ra một triển vọng mới cho tiến trình giải quyết vấn
dé Campuchia Tiếp tục công cuộc tìm giải pháp cho vin dé Campuchia, từ ngày 19đến 21 tháng 2 năm 1989, JIM -2 họp ở Jakarta tiếp tục van dé đã được nêu ra tại
JIM -1, Nhờ sự phối hợp vận động và đấu tranh khôn khéo của Việt Nam
Campuchia và Lào, các nước ASEAN nhất trí lớn với những nguyên tắc lớn của giải
pháp: Việt Nam rút hết quân; chim đứt viện trợ quân sự và can thiệp từ bên ngoài
vào Campuchia Những nguyên tắc đó về cơ bản phù hợp với lập trường của Cộng hòa Nhân dân Campuchia Để thực hiện những diéu đã cam kết ở Hội nghị nay,
ngày 5/4/1989, Việt Nam tuyên bế sẽ rút hết quân năm 1989 dù có giải pháp haykhông Tháng 9/1989, Việt Nam hòan toàn rút hết quân tình nguyện ở Campuchia
về nước.
Việc Chính phủ Việt Nam rút hết quân sớm hơn so với dự kiến đã tạo đả thúc
đẩy nhanh xu thế đối thoại, tăng sức ép đối phương đi vào giải pháp, vô hiệu hỏa
con bài “rit quân Việt Nam” được dùng để chống Việt Nam.
2.1.3.2 Bước đầu khôi phục quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, EU
Bình thường hóa với Trung Quốc Đại hội Đại biểu tòan quốc lần thứ VỊ của Đảng tháng 12/1986, trong đường lỗi đối ngoại đã có nhiều chuyển biến căn bản đối
với Trung Quốc Đại hội xác định: “Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc
bắt cứ lúc nào, bắt cứ khi nào ở đâu, nhằm bình thường hóa quan hệ hai nước vì lợi
Ích của nhâ dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á*{12; tr\07]
Sau Đại hội VI, Đảng và Nhà nước ta đã kiên trì chủ trương sẵn sảng đàm phánvới Trung Quốc nhằm bình thường hóa quan hệ hai nước, từng bước mở rộng hợp
tác Việt - Trung, giải quyết vấn đề còn tổn đọng giữa hai nước trên tinh thần bình đăng, tôn trọng độc lập chủ quyền và tòan vẹn lãnh thé của nhau theo nguyên tắc
Trang 38
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
bình đẳng láng giéng thân thiện va cùng tồn tại hòa bình Dé tạo điều kiện cho việcthực hiện đường lỗi đối ngoại đổi mới của Dang, Việt Nam đã thực hiện chủ trương
rút quân tinh nguyện ở Campuchia về nước, Bên cạnh việc tích cực giải quyết van
dé Campuchia, Dang ta còn tiến hành nhiều hành động trực tiếp thé hiện thái độ hòa
hoãn và mong muốn bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Dau tiên là năm
1988, Việt Nam xóa bỏ những nội dung chống đối Trung Quốc trong lời nói đầu
của bản Hiến pháp năm 1980 Sau đó tháng 7/1988, Ngoại trưởng Việt Nam
Nguyễn Cơ Trạch đã đề nghị một loạt các biện pháp nhằm giảm căng thẳng quan hệ giữa hai nước như chim dirt hoạt động vũ trang ở biên giới đất liền, hải đảo, dẫn
quân về tuyến sau để tránh xung đột tạo điều kiện cho nhân dan vùng biên giới buôn
bán, thăm viếng lẫn nhau Đồng thời phía Việt Nam đơn phương thực hiện những
dé nghị này mà không cần đòi hỏi phía Trung Quốc đáp lại.
Trước thái độ thiện chí của Việt Nam, trong chuyến thăm chỉnh thức Xingapo
tháng 8/1990, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng tuyên bố: Trung Quốc huy vọng
cuối cùng sẽ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và thảo luận các vấn để như
cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa Đáp lại tuyên bế đó, Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng Đỗ Mười hoan nghênh Thủ tướng Lý Bằng và khẳng định: Việt Nam sẵn
sàng bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc và giải quyết các vấn đề giữa hai
nước bằng thương lượng hòa bình va để nghị tổ chức cuộc gặp cấp cao giữa hai
nước cảng sớm cảng tốt
Những nỗ lực của Việt Nam đã dẫn đến Hội nghị cắp cao không chính thức giữa Việt Nam vả Trung Quốc tại Thanh Đô (Tứ Xuyên - Trung Quốc) tir ngay 3
đến ngày 4/9/1990 Tham dự Hội nghị này, về phía Việt Nam có Tổng bi thư
Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười, có vin Phạm Văn Đồng;
về phía Trung Quốc có Tổng bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tưởng Lý Bằng và nhiều
quan cấp của hai nước Tại cuộc gặp gỡ này, các nhà lãnh đạo hai nước đã trao đổi ý
kiến về van dé bình thường hóa quan hệ Việt - Trung, mặt quốc tế van dé Campuchia và các vấn dé mà hai bên quan tâm Với thỏa thuận “Khép lại quá khứ,
mở ra tương lai", Hội nghị Thành Đô đã mở đường cho việc khai thông bình
thường hóa quan hệ hai nước.
Trang 39