THỜI KY DOI MỚI (GIÁI DOAN 1986 - 2005)
2.1.4.2. Thúc day quan hệ với các nước trên thé giới
Song song với việc hội nhập ASEAN và bước đầu khôi phục quan hệ với các nước lớn, nhất là Trung Quốc, Mỹ, EU, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ với các nước lớn, theo tinh thần của Dai hội VII (tháng 6/1991) *Việt Nam muốn làm ban
với tắt cả các nửơc trong cộng đông thẻ giới, phan dau vì hòa bình độc lập và phát triển”{18; tr147],
Với Trung Quốc. Sau khi chính thức bình thường hóa quan hệ giữa hai nước đã phát triển nhanh chóng và ngày càng tòan diện. Đặc biệt hai nước năm nào cũng có các đoàn cấp cao thăm viếng lẫn nhau. Trong chuyến thăm hữu nghị chính thức
Việt Nam của Thủ tướng Lý Bằng (từ ngày 30/11 đến 4/12/1992) Việt Nam và
Trung Quốc ký Thông cáo chung gồm 10 điểm, trong đó hai bên nhất trí tăng cường
Trang 48
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Dat
hơn nữa mối quan hệ hợp tác láng giéng hữu nghị phi hợp với lợi ich và nguyện vọng chung của nhân dân hai nước, cùng có lợi cho hòa bình và phát triển khu vực;
tiến hành ký kết các văn kiện về Hiệp định khuyến khích và Bảo hộ đầu tư; Hiệp
định về hợp tác kinh tế - kỷ thuật; Hiệp định hợp tác văn hóa nhất trí sẽ áp dụng biện pháp cân thiết để bốn Hiệp định lần này và tám Hiệp định đã ký trong Hội nghị
Bắc Kinh di vào thực tiễn; khang định những thda thuận đạt được trong cuộc gặp
cấp cao hai nửơc vẻ giải pháp hỏa bình cho các van dé tranh chap biên giới lãnh thỏ.
Tháng 12/1994, tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Chủ tịch Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Giang Trạch Dân thăm chính thức Việt
Nam và nêu ra phương châm 16 chữ vàng trong quan hệ Việt - Trung: `/áng giéng hữu nghị, hợp tác tòan diện, ồn định lâu dài, hương tới tương lai". Chuyến thăm này đã đánh dấu bước ngoặt đưa hợp tác hữu nghị hai nước lên tằm cao mới. Bởi vì đây là lin đầu tiên Tổng thống bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc đến thăm Việt Nam, tính bước ngoặt của sự kiện này còn được thể hiện nội dung làm việc của lãnh đạo cấp cao nhất hai nước trong chuyến thăm. Lần đầu tiên lãnh đạo cấp cao nhất của Đảng và Nhà nước hai nước Trung Quốc Giang Trạch Dân đã thing thắn thừa nhận. hai nước còn một số van dé tôn tai, cân kiên trì thông qua đàm phan đẻ giải quyết thửa đỏng. Nếu khụng giải quyết được ngay thi cũng khụng nờn dộ vẫn dộ đú
ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của quan hệ hai nước.
Phía Việt Nam, các cuộc đi thăm Trung Quốc của Chủ tịch nước Lê Đức Anh (năm 1993); Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh (năm 1994; Tổng bí thư Đỗ
Mười (ngày 26/11 đến ngày 2/12/1995).
Những việc làm trên của Việt Nam va Trung Quốc từ năm 1991 đến năm 1995 đã đưa quan hệ hai nước bình thường hóa trở lại và phát triển trên tinh thần hữu nghị, hợp tác tòan diện, đồng thời góp phần phá thế bao vây, cắm vận quốc tế
đổi với Việt Nam.
Với Mỹ. Binh thường hóa quan hệ với Mỹ là một thành tựu của Ngoại giao
Việt Nam, phá vỡ thế hòan toàn bị bao vây, cắm vận và hội nhập quốc tế: Ngày
13/4/1992, cho phép nỗi đường liên lạc bằng bưu chính viễn thông Mỹ - Việt Nam;
ngày 30/4/1992, cho phép xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu cơ bản của con người sang Việt Nam và nối lỏng các hạn chế đối với các tổ chức Phi chính phủ giúp 4
Trang 49
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
nhân đạo cho Việt Nam. Ngày 16/9/1992, Bộ ngoại giao Mỹ tuyên bế hỗ trợ cho Việt Nam 2 triệu USD trong chương trình giúp người ty nạn Việt Nam hồi hương.
Ngày 14/12/1992, Tổng thống G.Bush tuyên bé cho phép các giới kinh doanh và các công ty Hoa Kỳ được phép vào Việt Nam để thăm dò, tìm hiểu khả năng diéu
kiện kinh doanh, ký kết hợp đồng và mở văn phòng đại diện.
Ngày 20/1/1993, Bill Clinton chính thức nhận chức Tổng thống. Ngay sau
khi Tổng thống Bill Clinton lên cằm quyền, Ủy ban về vấn đề POW/MIA của Thượng nghị viện Hoa Kỳ trong báo cáo cuối cùng trước khi cham dứt hoạt động đã khang định đứt khoát rằng, không có bất cứ bằng chứng nào chứng tỏ còn tù binh Hoa Kỳ còn sống va đang giam giữ tại Đông Nam A. Điều này đã chấm dứt những chuỗi nghỉ ngờ dai dang trong dư luận và Chính giới Hoa Kỳ cái gọi là, có thể Việt Nam vẫn còn giam giữ ở đâu đó những tù binh còn sống như một lá bài để mặc cả
với Hoa Kỳ trong việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
Sau khi Campuchia tổ chức Tuyển cử (tháng 5 năm 1993) và thành lập chính quyền (tháng 9/1993), Mỹ tiếp tục nới lỏng cấm vận đối với Việt Nam. Ngày 2/7/1993, Tổng thống B. Clinton đã tuyên bế Hoa Kỳ sẽ không còn phản đối việc các nước trong cộng đồng quốc tế hỗ trợ cho Việt Nam trả các khoản nợ quá hạn
của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Điều nay đã tạo điều kiện thuận lợi cho Hội nghị
quốc tế về tai trợ cho Việt Nam ở Pari với đại diện 22 nước di tới thõa thuận về viện trợ không héan lại cho Việt Nam và cho Việt Nam vay với những điều kiện ưa đãi...Đây là điều kiện không thể có được trong thời ky trước năm 1990, khi mà quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ đang trong tình trạng căng thẳng. Theo Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cam thi đây là một trong những nét nổi bật nhất trong
thành công và thắng lợi của Ngoại giao Việt Nam năm 1993.
Ngày 3/2/1994, tổng thống Mỹ B.Clinton tuyên bế bỏ lệnh cắm vận đối với Việt Nam va đề nghị hai nước trao đổi cơ quan liên lạc, đánh dấu bứơc thắng lợi to
lớn của Ngoại giao Việt Nam trong việc phá thế bao vây, cắm vận của Mỹ suốt 20
năm và mở ra triển vọng to lớn cho Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và thé giới.
Từ đầu năm 1995, quá trình bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ được thúc day mạnh mẽ. Chính phù Việt Nam và Hoa Ky đã ký Hiệp định vẻ tài sản ngoại
Trang S0
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
giao và khiếu nạn tài sản tư nhân, đồng thời thỏa thuận lập cơ quan liên lạc của mỗi bên ở thủ đô. Thda thuận này được xem như là một điều kiện kiên quyết trên con
đường binh thường hóa ngoại giao với Việt Nam. Ngày 1/2/1995, Việt Nam chính thức khai trương cơ quan liên lạc của mình tại Hoa Kỳ, ngày 8/2/1995, Hoa Kỳ chính thức khai trương Cơ quan liên lạc của mình tại Hà Nội.
Sự kiện quan trọng nhất, mở ra một chương trình trong quan hệ Việt Nam -
Hoa Kỷ la ngày 1 1/7/1995, Tổng thống B.Clinton tuyên bế chính sách bình thường
hóa quan hệ với Việt Nam và đánh giá: "Bằng việc giúp đưa Việt Nam hòa nhập cộng đẳng các dân tộc, việc bình thường hóa còn phục vụ lợi ích của chúng ta trong việc phan dau cho một nứơc Việt Nam tự do và hòa bình ở châu Á*{3\; tr\16].
Tuyên bế chính thức bình thường hỏa quan hệ với Việt Nam của Mỹ đã tác động tích cực đến việc mở rộng quan hệ của Việt Nam với các nước và các tổ chức quốc tế. Một ngảy sau khi tuyên bế bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ của Tổng thống B. Clinton, Thủ tướng Võ Văn Kiệt ra tuyên bố đánh giá: “La một quyết định quan trong, phản ảnh nguyện vọng của đông đảo các tang lớp nhân dân Mỹ muôn khép lại quá khứ chiến tranh, xây dựng mỗi quan hệ bình thường, hữu nghị và hợp
tác với Việt Nam”{31; tr286].
Như vậy, việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ vừa phản ánh nỗ
lực của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ Hoa Kỳ, mặt khác cũng phản ánh việc
Mỹ thừa nhận vai trò, vị thế của Việt Nam ngày càng phát triển trên trường quốc tế,
trực tiếp đối với sự ôn định, phát triển của khu vực châu A - Thái Bình Dương nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng.
Với EU. Chiên tranh lạnh kết thúc, việc mở rộng quan hệ thương mại với EU là một mục tiêu quan trọng giữa Việt Nam. Sau khi mat di thị trường truyền thống
là Liên Xõ và các nứơc Đông Âu xã hội chủ nghĩa, Việt Nam muốn nhanh chóng và
mé rộng thị trường mới, nhằm đưa ngoại thương ra khỏi tinh trạng hụt hang, đặc
biệt là trong lĩnh vực dệt may.
Sau khi van đề Campuchia được giải quyết, các nước EU đả bỏ qua chính sách bao vây, cắm vận của Mỹ để tăng cường quan hệ với Việt Nam. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và EU bắt đầu khởi sắc. Nhằm thúc day sự hợp tác đa phương và song phương vẻ kinh tế, thương
Trang 51
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt
mại, khoa học - kỷ thuật, văn hóa với EU. Các đòan cấp cao của Chính phủ ta đã lần lượt đến thăm EU: Thủ tướng Vd Văn Kiệt đến thăm Ủy ban châu Âu, Pháp, Đức, Bi và Anh (tháng 6-7/1993); Lucxambua, Dan Mạch, Na Uy, Phần lan, Thụy Điển, Đức, Anh, Pháp (năm 1993) và Bi (1990). vé phía EU có chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Pháp F. Mitterrand (tháng 9/1993); Thủ tướng Thụy Điển Carl Bildt (Tháng 4/1994); Tổng thống Áo T. Kleistin (Tháng 3/1995); Thủ tướng Ha Lan W. Kock (Tháng 11/1995) và nhiều nhà ngoại giao, quan chính, chính phủ, các doanh nhân từ EU sang Việt Nam thăm vùng, nghiên cứu và triển khai các kế hoạch hợp tác, nhiều văn bản pháp lý liên quan đến quan hệ Việt Nam - EU được
hai bên thảo luận và đi đến nhất trí như Nghị quyết Cộng đồng kinh tế châu Âu (6/1992) về việc tăng cường quan hệ kinh tế Việt Nam.
Việt Nam đã ký với EU và hầu hết các thành viên hiệp định Khung về hợp tác, Hiệp định khuyến khích và bảo đảm đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài.
Dinh cao của sự phát triển quan hệ giữa Việt Nam với EU đã được đánh dấu bằng sự kiện trọng đại diễn ra vào ngày 17/7/1995, Hiệp định Khung về kinh tế - xã hội giữa Việt Nam và EU đã được ký kết là cơ sở pháp lý quan trọng tạo ra bước ngoặt thúc day sự hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và các lĩnh vực khác cho quan
hệ hai bờn phỏt triển. Hai bờn thửa thuận Việt Nam và cộng đồng chõu Âu sẽ gianh cho nhau quy chế tối hậu quốc vé thương mại phù hợp với điều khoản của Hiệp
định chung về thương mại và thuế quan.
EU là một trong ba trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa hàng đầu thế giới trong những năm 1988-1995 để cạnh tranh với Mỹ và Nhật Bản, EU đã triển khai các hoạt động trên phạm vi toan thế giới. Lúc này, Việt Nam đang thực hiện chính sách đổi ngoại đa phương hóa, đa dang hóa quan hệ quốc tế nhằm phá thé bị bao
vây, cô lập, cam vận của thé lực thù địch, tìm kiểm cơ hội hội nhập và khắc phục
khủng hoảng kinh tế - x4 hội trong nước. Sự gặp gỡ vẻ lợi ich đã giúp Việt Nam trở thành đối tác quan trọng của EU, mở rộng quan hệ hợp tác với EU trong lĩnh vực kinh tế - thương mại va nhiều lĩnh vực khác.
Về hợp tác thương mại, các bên sẽ phát triển đa phương hóa trao đổi về
thương mại và cải thiện tiếp cận thị trường của nhau và thực hiện chính sách nhằm
Trang 52
Khóa luận tốt nghiệp _GVHD: Lê Văn Đạt
tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trường của nhau, giảnh cho nhau
nhiều điều kiện thuận lợi lợi cho xuất nhập khẩu hàng hóa. xem xét cách thức va
biện pháp loại bỏ hang rao thương mại giữa hai bén..
Trong lĩnh vực quan hệ ngoại thương giữa Việt Nam va EU phát triển mạnh.
Việt Nam xuất sang thị trường EU là hàng dệt may, gidy dép, và thủy sản va nhập vé các sản phẩm công nghệ cao. Năm 1990, Việt Nam xuất sang thị trường EU lượng hành hóa đạt 141,6 triệu USD chiếm 5,9% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm
1993 Việt Nam nhập hàng hóa từ EU dat giá trị 456,9 triệu USD bằng 11,6% tổng kim ngạch nhập khẩu[ 30; tr69-78].
Trong đó quan hệ buôn bán song phương giữa EU và Việt Nam không ngừng
đựoc day mạnh. Kim ngạch xuất nhập khâu giữa Việt Nam và các nứơc EU không
ngừng được tăng nên: Với Anh đạt 3,3 triệu USD (năm 1992) tăng lên I25,3 triệu
USD (năm 1995); với Đức đạt 107,9 triệu USD (năm 1991) tăng lên 393,5 triệu USD (năm 1995)[30; tr74-78].
Với Nhật Bản. Là nữơc có nên kinh tế lớn thứ hai trên thé giới, nén kinh tế Nhật có trình độ khoa học công nghệ tiên tiến với kinh nghiệm quan lý hiệu quả cao, thị trường Nhật Bản có vai trò rat quan trọng với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Sự điều chỉnh quan hệ đối ngoại của Nhật Bản những năm cuỗi thập niên
1980 nhằm tìm kiếm vai trỏ chính trị lớn hơn trên trường quốc tế đã lam cho vị trí.
uy tin của Nhật Bản ngày càng tăng với khu vực và thé giới. Với thé mạnh đó, thái
độ đồng tình hay úng hộ của Nhật Bản sẽ có tác dụng tích cực hay tiêu cực đối với
các nước và tổ chức quốc tế trong quan hệ với Việt Nam. Tuy nhiên cho đến cuối
thập kỷ 1980, Nhật Bản vẫn đang đứng về phía Mỹ đối đầu với Việt Nam. Nhưng
cho đến những năm đầu trong thập ky 1990, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản không
ngừng tăng lên.
Về phía Nhật Bản nhiều đòan ngoại giao của Chính phủ và tập đòan kinh tế
lớn cũng như các ngành đã sang Việt Nam trao đổi hợp tác, đáng chú ý nhất là các đỏan quan chức cấp cao của Chính phủ Nhật Bản. Tháng 8/1994, Thủ tướng
Murayama là Thủ tướng dau tiên của Nhật Bản thăm hữu nghị chính thức Việt
Nam. Trong cuộc hội đàm với Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Thủ tướng Jômuchi
Trang 53
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Dat
Myazawa nhất tri that chặt quan hệ hai nước không chỉ trên lĩnh vực kinh té ma còn
trên lĩnh vực chính trị, giao lưu văn hóa hướng tới trong quan hệ Việt - Nhật.
Về phía Việt Nam, nhiều đòan cấp cao của Đảng và Nha nước Việt Nam tới
thăm chinh thức Nhật Bản. Mở Dau chuyến thăm Nhật Bản của Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo (ngây 19/4/1992) và đến ngày 24/3/1993, Thủ tướng Võ Văn Kiệt, tháng 4/1995, Tổng bí thư Đỗ Mười, tháng 12/1995, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức
Mạnh thăm Nhật Bản. Những cuộc gặp gỡ và trao đổi giữa các nha lãnh đạo hai nước đã khai thông hòan toàn quan hệ Việt - Nhật tạo điều kiện cho quan hệ hai
nước ngày càng tòan diện hon,
Tháng 11/1992, Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA, kẻ từ đây Nhật Bản trở thành nước cung cắp ODA nhiều nhất trong số các quéc gia cung
cap ODA cho Viét Nam. Quyét định nổi lại viện trợ ODA của Nhật Ban cho Việt
Nam có tác dụng thúc đẩy sự phát triển các mặt kinh tế - xã hội nước ta, kích thích, thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam khai thắc các
nguôn viện trợ đa phương. Quy mô ODA của Nhật Bản giai đoạn này tập trung dưới
hai hình thức chủ yếu là viện trợ không hòan lại va tín dụng ưa đãi. Tháng 11/1993,
tại Hội nghị các nước viện trợ cho Việt Nam, Nhật Bản cam kết viện trợ cho Việt
Nam 560 triệu USD đưới hình thức tín dụng ưa đãi. Và viện trợ không hòan lại[3 l;
tr358].
Nhật Bản là bạn hàng buôn bán lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều Nhật Bản - Việt Nam tăng lên mạnh mẽ: Năm 1992 đạt 1.321 triệu
USD, năm 1993 đạt 1.078 triệu USD, năm 1994 đạt 1.994 triệu USD, năm 1995 đạt
2.637 triệu USD(44; trl22).
Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam không ngừng tăng lên và giữ vị trí cao trong các nha đầu tư vào Việt Nam: năm 1992 đạt 310 triệu USD va đứng thứ 4;
năm 1993 đạt 423 triệu USD, đứng vị tri thứ 6, năm 1994 đạt 791 triệu USD, đứng
vị trí thứ 5 va năm 1995 tăng lên 2.035 triệu USD, vươn lên vị trí thứ ba[4; tr359].
Tiểu kết. Thành tựa to lớn của Ngoại giao Việt Nam trong giai đoạn 1986 -
1995 là tích cực mở rộng quan hệ hợp tác theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa
cả về chính trị lần kinh té góp phần phá thé bao vây, cắm vận, tạo môi trường quốc
tế thuận lợi. khắc phục hậu quả, khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Trang 54