MOT SO NHAN XÉT RUT RA TỪ HOAT ĐỘNG DOI NGOẠI CUA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Hoạt động đối ngoại của nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Giai đoạn 1986-2005) (Trang 90 - 102)

VIET NAM (GIAI DOAN 1986 - 2005)

3.1, Những thành tựu và hạn chế trong hoạt động đối ngoại của nhà nước Việt

Nam thời kỳ 1986 — 2005

3.1.1. Thành tựa

Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động đối ngoại đã thu được những thành tựu cực kỷ to lớn, gop phần không nhỏ vao thang lợi

Trang 89

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt

của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước trong 20 năm qua, tạo dựng và thể lực mới của đất nước trên trường quốc tế, đem lại vận hội mới cho đất nước tiếp tục bước vào thé kỷ XXI

Một là: Thanh tựu to lớn trong những năm dau của công cuộc đôi mới là pha thé bao vây cắm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, da dạng hóa, giữ độc lập chủ quyên quốc gia.

Để giải quyết vấn để Campuchia và nguy cơ xung đột vũ trang với Trung Quốc, Đảng và Nhà nước ta đã chủ động tìm kiếm giải pháp ngoại giao, tăng cường đối thoại với các nước ASEAN, các tổ chức quốc tế, Liên hợp quốc và quan trọng

nhất là rút quân khỏi Campuchia trước thời hạn vào năm 1989 và ký Hiệp định Pari về Campuchia, tháng 10/1991, khai thông quá trình bình thường hóa quan hệ với

các đối tác lớn là Trung Quốc theo một lộ trình hợp lý từ năm 1989 đến năm 1991, với Mỹ (1995) cùng các nước phương Tây, các tổ chức quốc tế và gia nhập ASEAN (1995)... Từ đó, ta càng có điều kiện và cơ hội để triển khai chủ trương đa dạng

hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, cả về chính trị lẫn kinh tế, tạo lập khuôn khể quan hệ hợp tác hữu nghị, ôn định lâu dai với tắt cả các nước.

Trong 20 năm đổi mới, ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 57 nước, nâng tổng số quốc gia có quan hệ chính thức với nước ta lên 169 nước, quan hệ buôn ban với 224/255 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ và đầu tư 64 quốc gia và vùng lãnh thổ[37; tr444].

Sau khi hiệp định Pari về Campuchia được ký kết và bau cử ở Campuchia, ta đã kịp thời điều chỉnh quan hệ với Campuchia cho phù với tỉnh hình mới. Chúng ta cũng có nhiều biện pháp tích cực nhằm tăng cường và đổi mới quan hệ hợp tác toàn điện, đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào, quan tâm tới việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác và giải quyết tốt vấn đề biên giới giữa hai nước. Với ASEAN ta đã bình

thường hóa hòan toản quan hệ từ chỗ đối đầu căng thing chuyển thành quan hệ hữu

nghị hợp tác như: Gia nhập hiệp ước Bali, ưở thành quan sát viên của ASEAN

(1992), chính thức gia nhập ASEAN (1995) và hợp tác trong diễn đàn an ninh khu

vực (ARF)... Nhờ vậy, sức mạnh tổng hợp của các quốc gia tăng lên rat nhiều, tạo thể và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.

Khóa luận tốt nghiệp _—__ GVHD:LêVãnĐạ —-

Hai là: Xác lận được quan hệ on định với các nước lớn. Đây được coi là bước

phải triển lớn, mang tinh đột phd trong triển khai hoạt động đổi ngoại thởi ki dai mới. Một mặt vừa phd thé bao vậy, cẩm vận, vừa khẳng định vị thể của chúng ta trong khu vực và thể giới, tạo tiễn dé cho sự phải triển của dat nước trong giai doan tiếp theo.

Đối với Trung Quốc theo phương châm “lang giéng hữu nghị, hợp tác toản

điện, ôn định lâu dài, hướng tới tương lai” được xác định trong các chuyển thăm

Việt Nam tháng || năm 1994 của tổng bi thư, chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch

Dân và “Lang giéng tốt, bạn bè tốt, đẳng chi tốt, đối tác tốt", đáp ứng lợi ích cơ bản,

lâu dài của nhãn dân hai nước. Đặc biệt các chuyển thăm Trung Quốc của chủ tịch

nước Trin Đức Lương tháng 7/2005 và chuyển thăm Việt Nam của Tổng bi thư,

chủ tịch Trung Quốc Hé Cẩm Đào tháng 11/2005 đã tăng cường mạnh mẽ sự tin

cậy lẫn nhau, thúc day quan hệ hợp tác giữa hai nước lên tam cao mới ở những thập

kỉ tiễn theo.

Với tỉnh than “Gac lại quá khứ, hướng tới tương lai”, 5 năm sau khi chính thức

binh thưởng hoa quan hệ, Việt Nam v4 Hoa Ky đã ki hiệp định thương mại năm

2000, đánh dẫu một bước ngoặt quan trọng, đẩy nhanh quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Đến nay đã có nhiều cuộc viếng thăm của lãnh đạo các cấp, các ngành của

hai nước. Ngày 19/06/2005, Thủ tưởng Việt Nam Phan Văn Khải đã sang thăm Mỹ,

hai nước đã xác lập khuôn khổ “Quan hệ hữu nghị, đối tác, xây dựng, hợp tác nhiễu

mặt, én định lâu dài trên cơ sở tan trong lần nhau, bình đẳng cùng có loi". Năm 2005 đánh dấu mốc thời gian bình thường hóa quan hệ, 5 năm ngay ky hiệp định

thương mại Việt - Mỹ, đàm phán về việc ủng hộ Việt Nam gia nhập tổ chức thương

mại thé giới (WTO).

Đải thoại song phương với Nhật Bản được mở rộng trên nhiều lĩnh vực kế cả

những lĩnh vực nhạy cảm như: an ninh quốc phòng, quan hệ giao lưu các cấp, các ngành địa phương. Cho đến nay, Nhật Ban là nước đứng đầu về cung cap ODA cho Việt Nam từ 1992-2003 là 8 tỉ USD, chiếm khoảng 30% tong khôi lượng ODA của

cộng đẳng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, trong đó viện trợ không hoàn lại là

khoảng 1,2 tỉ USD kim ngạch buôn ban 2 chiều đạt xắp xi 7,3 tỉ USD và đứng thứ 3

về FDI vào Việt Nam 4,3 tỉ USD[37; tr448-449].

Trang 91

Đổi với Nga, do tinh hình thé giới va sau sự sụp đỗ Liên Xô va các nước

XHCN ở Đông Âu, quan hệ giữa Việt Nam và Liên Bang Nga bước sang giai đoạn

mới, một mặt chúng ta tiếp tục duy trì những quan hệ truyền thống vốn có giữa

nhãn dan hai nước, với Đảng cộng sản va các lực lượng tiễn bộ. Đẩy mạnh quan hệ trao đổi thương mại, đầu tư hợp tác về giáo dục dao tạo, khoa học công nghệ. Đến

năm 2001, hai nước tuyên bé về quan hệ đổi tác chiến lược.

Đã ký kết Hiệp định khung về hợp tác năm 1995, quan hệ hợp tác Việt Nam - EU đã không ngừng phát triển, mở rộng ra trên nhiều lĩnh vực. Hai bên đã trở thành đổi tac tin cậy của nhau và tạo được đà để khai thác tốt hơn những tiém năng to lon

hiện cỏ.

Ba là: Một thành tựu lớn của đổi ngoại Việt Nam sau gan 20 năm đổi mới đã

dat được những kết quả quan trọng trong việc giải quyết hỏa bình các van đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan, giữ vững mỗi trường hòa bình, én

định dé tập trung phải triển kinh tế.

Như ta đã biết vẫn dé quan đảo Hoang Sa và phân định biên giới giữa Việt

Nam vả Trung Quốc tổn tại từ năm 1974 đến năm 2005 làm de dọa trực tiếp đến an

ninh va toàn vẹn lãnh thé của nước ta. Việt Nam chủ động hợp tác với Trung Quốc giải quyết các vẫn để trên theo nguyên tắc “Lang giéng hữu nghị, hợp tac toan diện,

dn định lâu dai, hưởng tới tương lai”, ký hiệp ước về biển giới trên đất liên ngày

25/12/2000, Hiệp định về phân định vịnh Bắc Bộ, hiệp định giải quyết vẫn đẻ lãnh

thể, vùng đặc quyền kinh tế và thém lục giữa hai nước trong vịnh Bắc Bộ.

Trên nguyên tắc binh đẳng, hai bên cùng có lợi, Việt Nam đã ky hiệp định phân

định biên giới trên biển với Thái Lan (9/8/1997), tiến hành khai thác chung với

Malaixia trong việc chờ giải quyết vùng chồng lan trên biển giữa hai nước, Việt

Nam va Philippin cùng soạn thảo bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông tháng 7/1999. Với

Lào, ta đã quan tâm giải quyết tốt van dé biên giới giữa hai nước, năm 1990 Việt Nam và Lào đã ký hiệp định về quy chế biên giới, phối hợp chặt chẽ trong việc giữ

gìn an ninh biên giới Việt Nam - Campuchia năm 2005 đã ki và phê chuẩn Hiệp ước bổ sung cho hiệp định biên giới hai nước ki năm 1985, tạo cơ sở pháp lí vững chắc

cho việc xảy dựng đường biên giới hữu nghị Việt Nam - Campuchia

Trang 92

Khóa luận tất nghiệp GVHD: Lễ Văn Đạt

Ban là: Tranh thủ ngudn vẫn viện trợ phát triển chính thức ODA, thu hút von đầu te trực tiếp nước ngoài FDI mo rộng thị trưởng ngoài nước, chu động hội nhận kinh tế quốc t và khu vực đã tranh thủ được nguồn vẫn, khoa học công nghệ tiên tiễn, kỹ thuật quản lÍ nước ngoài dé phát triển dat nước.

Nước ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc gia nhập khu vực Mậu dịch tự do AFTA, diễn đản hợp tác Châu A - Thái Binh Dương (APEC) và đang trong quá trình chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thể giới WTO. Cũng thiết lập được quan hệ tín dụng với các tổ chức tải chính - tiễn tệ quốc tế, tranh thủ được dang kế von vay ưu đãi của ngan hang thé giới WB, quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

ngăn hang phát triển Chau A (ADB). Mở rộng hợp tác kinh té quốc té, chủ động hội nhập với khu vực va thé giới đã giúp cho Việt Nam tranh thủ sự giúp đỡ của nhiều

tổ chức quốc tế, đặc biệt tạo ra sự thu hút mạnh mẽ vốn dau tư nước ngoài. Tính đến

cuỗi thang 2 năm 2005, Việt Nam đã thu hút 6.178 dy án với số vốn đăng ky 48.893

USD(1; tr63]. Ngoại giao đã hỗ trợ các nước kinh tế đối ngoại mở rộng, quan hệ với

trên 150 nước và vùng lãnh thé với kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 31,5 tỉ USD, chiếm hơn 50% GDP. Tranh thủ được hơn 26 ti USD vốn ODA tir 50 nước, vùng

lãnh thé và định chế tải chính- tiễn tệ quốc tế va hơn 52 tỉ USD vẫn đăng ki FDI với

tổng số 5800 dự án[37; tr452] góp phần đẩy nhanh da phát triển kinh tế cũng như

quá trinh cải cách, mở cửa vả hội nhập, mở ra hướng mới trong hợp tác kinh té - thương mại, đầu tư với các khu vực khác nhau trên thé giới.

Hoạt động đổi ngoại 1986 - 2005 trong sự nghiệp đổi mới đã đưa đất nước ta

thoát khỏi tinh trạng khủng hoảng kinh tế, phá vỡ thé bao vây cắm vận quốc tế, tiễn

vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phan déu cho mục tiểu dân giảu, nước

mạnh, xã hội công bing dain chủ, văn minh.

Đóng gúp của dân tộc Việt Nam vào sự nghiệp của nhân dân thé giới và hỏa

bình, độc lập dân tộc, din chủ, tiến bộ xã hội và những thành tựu của công cuộc đổi

mới, của chính sách đổi ngoại hòa bình, hòa hiểu...là những giá trị bên vững, xây đắp vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế, đông thời tăng cường tỉnh cảm hữu nghị và quan hệ hợp tác của nhãn dân thé giới đổi với nước ta.

Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: Lê Văn Đạt 3.1.2. Hạn chế:

Bên cạnh những thành tựa nêu trên, họat động đổi ngoại trong giai đoạn nảy vẫn còn những hạn chế. Đỏ là công tác nghiên cứu chiến lược va dự bao tinh hình

chưa theo kịp những chuyển biển rất nhanh vả phức tạp, khỏ lưởng của tinh hình thể

giới, đánh giả chưa thật day đủ và chính xác về các đối tác va đối tượng, nhất là vào

thời ky dau của đỗi mới.

Khi nước ta bước vào thời ky đỗi mới, tinh hình thé giới và khu vực có những

chuyển bién rất nhanh và phức tạp, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu khủng

hoảng tram trong, lin lượt sụp đỏ, chiến tranh lạnh kết thúc va trật tự thể giới hai

cưc Yanta tan ró; cỏc nước lớn đi tời thửa hiệp để tiếp tục chỉ phối đời sống quan hệ

quốc tế; tỉnh hình an ninh chính trị ở Đông Nam Angay cảng phức tạp, sự bao vay cảm vận vẻ kinh tế, cử lập vẻ chớnh trị của cỏc thộ lực thủ địch với nước ta tiếp tục điển ra với gay gắt...Nhưng do Dang va Nha nước ta còn chậm đổi mới về tu duy

trong vicé thực hiện nghĩa vụ quốc tế vả tập hợp lực lượng nên công tác dự báo va

nhận định tinh hình thé giới chưa được quan tâm đúng mức.

Chinh sách đối ngoại của Dang và Nhà nước ta trong giai đoạn đầu đổi mới

(1986 - 1991) vẫn ưa tiên quan hệ với Liên X6 va các nước XHCN ở Đông Âu. Các

nước tư bản chủ nghĩa và Trung Quốc đã tranh thủ điêu này để bao vây cam vận

nude ta.

Chưa thấy hết được các mỗi quan hệ tương tác, tính tùy thuộc lẫn nhau giữa

các nước và nên kinh tế, những cơ hội cũng như những thách thức đổi với nước ta.

Trong triển khai hoạt động đổi ngoại đôi khi còn ở thé bị động đối phó với nguy cơ

lệ thuộc về kinh tế, “điễn biến hòa bình” mà các thế lực thù địch lợi dụng để gãy khé khăn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Sự kết hợp giữa hai

mặt hợp tác và đấu tranh, giửa an ninh, phát triển, và hội nhập còn chưa nhuan nhuyễn va phải đến Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp Hanh Trung ương Đảng khóa IX mới được cụ thể hóa và phân biệt rõ ràng về đổi tác va đổi tượng.

Những hạn chế về thực lực kinh tế, khoa học công nghệ của đất nước cũng đã tác động phần nào đến việc triển khai một cách có hiệu quả các hoạt động đổi ngoại.

Cơ sở kinh tế - xã hội của Việt Nam lúc đó còn rất thấp, chưa hòan toàn thoát ra khỏi cơ chế của nên kinh tế tập trung, quan liêu, bao cắp; hiểu biết vẻ nên kinh tế thị

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt

trường và mỗi quan hệ tương tác, tinh tùy thuộc lẫn nhau giữa các thành phân kinh tế còn rất hạn chế, việc đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế còn chậm chap; thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa đồng bộ...

Trong công tác hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế la yêu cdau cap bách của dit nước nhưng cơ chế hiện thực hóa đường lỗi, chính sách đổi ngoại vẫn chưa kịp

với những chuyển biển mới của tinh hình thé giới và khu vực. Đội ngũ làm cán bộ

công tac kinh tế đối ngoại va hội nhập kinh tế quốc té còn yếu va thiểu nhiều mặt.

Công tác thông tin đổi ngoại còn bị động, hình thức còn hạn che,

Có thể thấy quan hệ quốc tế của nước ta tuy đã đạt được chiều rộng đảng kẻ

nhưng chưa đạt tới độ sâu cần thiết, nhất là quan hệ kinh tế; sự hiện diện của hang hóa và dịch vụ Việt Nam trên thị trường thé giới nói chung và từng nước nói riêng còn rất “mỏng”, chưa đủ sức tạo dựng nên móng vững chắc cho quan hệ lâu dải, cùng có lợi với đối tác. Nhiéu hoạt động chưa đem lại hiệu quả cao, nhiều thỏa

thuận không được thực hiện tích cực.

3.2. Những nhân tổ tác động đến hoạt động đối ngoại của Việt Nam (giai đoạn

1986 - 2005)

53.2.1. Nhân tỗ hên trong

Mật là: Những khó khăn, khủng hoảng kinh té - xã hội của đất nước từ 1975

đến đầu những năm 80 của thé kỳ XX đã ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đối ngoại từ năm 1986 — 2005.

Trong khi nước ta đang phải tập trung khắc phục hậu quả nặng nẻ của ba mươi

năm chiến tranh, lại xảy ra chiến tranh biên giới Tây Nam và biến giới phia Bắc. Bên

cạnh đó các thể lực thù địch sử dụng những biện pháp thâm độc phá hoại nước ta.

Trong khi đó, nên kinh tế kế hoạch hóa với cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp duy tri qua lâu (1975-1986) ngảy cảng bộc lộ những khuyết điểm, khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày cing nghiêm trọng kéo dai, lạm phát tăng lên, đời sống nhãn dân gặp rat nhiều khó khăn.

Mặt khác, do tư tưởng chủ quan, nóng vội, muỗn tiễn nhanh lên CNXH trong một thời gian ngăn dẫn đến những khó khăn vẻ kinh tế - xã hội đã làm cho sức mạnh

dân tộc bị suy giảm nhiều gây trở ngại cho chủ trương tận dụng ngoại lực để phát

triển. Tuy nhiên, những thành tựu quan trong của hoạt động đỗi ngoại đã han gắn vét

Trang 95

Khóa luận tốt nghiệp ____ GVHD: Lê Văn Đạt

thương chiến tranh, phôi phục kinh té thời ky 1975 - 1978 và sự nghiệp dau tranh bảo vệ Tổ quốc đầu năm 1979, là những nhân tổ tích cực để Đảng và Nhà nước triển khai chính sách đối ngoại phù hợp nhằm phá thé bao vây, cắm vận quốc tế đổi với nước

la.

Hai là, từ năm 1986, nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, tinh hình đất nước có nhiều thay đối.

Đại hội lẫn thử VI của Đảng (tháng 12/1986) đánh dau một bước ngoặt rat cơ bản trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta với việc đưa ra đường lỗi đổi mới tửan diện - Từ đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức, cỏn bộ và phong cỏch lónh đạo;

từ đổi mới kinh tế đến đổi mới hệ thống chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Vạch rõ những sai lam và khuyết điểm, chỉ ra những nguyên nhẫn cơ bản dé để ra những đường lỗi đổi mới.

Nên kinh tế bước đầu đã đạt được những thành tựa quan trọng. nên kinh tế bước đầu hình thành nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phan vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, tốc độ lạm phát đã được kiểm chế, tinh trạng thiểu lương thực từng bước được khắc phục, kinh tế đổi ngoại phát triển mạnh, đời

song của nhãn dân được cải thiện và nang lên một bước.

Bên cạnh đó quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được bảo đảm. Từng

bước phá thé bao vay về kinh tế va chính trị, mở rộng quan hệ Quốc tế, tạo mỗi

trường thuận lợi hơn cho công cuộc xây dựng va bảo vệ dat nước.

Đến Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh

tế - xã hội và chỉ ra mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tình hình trên

chứng tỏ thé va lực của ta đã mạnh lên, tác động tích cực đến việc triển khai chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, tạo điều kiện dé nước ta hội

nhập vào quan hệ Quốc tế.

Ba là: công cuộc đổi mới diễn ra được 10 năm (1986 - 1995) đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trụ một số mặt còn chưa vững chắc nhưng những

nhân tổ tích cực đã tác động đến hoạt động déi ngoại.

Chỉ sau một thập kỷ đổi mới (1986 - 1995) thé và lực của nước đã khác hin so

với trước, nhất là thời điểm diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội tram trong với lạm phát phi ma. Nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng, dù có một số mặt chưa thật

Trang %6

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Hoạt động đối ngoại của nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Giai đoạn 1986-2005) (Trang 90 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)