Chính sách abi ngoại của Đại hội IX

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Hoạt động đối ngoại của nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Giai đoạn 1986-2005) (Trang 59 - 72)

THỜI KY DOI MỚI (GIÁI DOAN 1986 - 2005)

3) Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống lại sự áp đặt và can thiệp của nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyển và nền văn hóa

2.2.1.2. Chính sách abi ngoại của Đại hội IX

Đại hội lần thử IX của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiến hành từ ngày 19 đến ngày 22 tháng 4 năm 2001, trên cơ sở phân tích sâu sắc tình thé giới vả trong nước, dé ra đường lối phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đây mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa, xây dựng va bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Về tình hình quốc tế, Đại hội nhận định khả năng duy trì, hòa bình, nh định trên thế giới và trong khu vực là thuận lợi lớn cho Việt Nam tập trung phát triển kinh tế. Đại hội cũng phân tích và dự báo những xu thế chủ tếu tác động đến sự phát

triển kinh tế - xã hội nước ta trong thời gian tới...Khoa học - công nghệ sẽ có bứơc

nhảy vọt vừa tạo cơ hội. thách thức đối với Việt Nam... Tòan cầu hóa và hội nhập quốc tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia...Các nước đang phát triển trong xu thể hợp tác song phương và đa phương trên tắt cả các

lĩnh vực và đang đứng trước lớn phải dau tranh để bảo vệ lợi ích của mình. Đảng đã

phân tích kỹ va nhận thức rõ hơn về cục diện Đông Nam A và Đông A, Châu A - Thái Bình Dương với những tiếm năng phát triển năng động là những điều kiện thuận lợi cho việt Nam trong tiến trình hội nhập và hợp tác phát triển kinh tế.

Nhu vậy, trước những biến động phức tạp, sâu sắc của cục điện thé giới, Dang

đã có sự đổi mới và nhận thức, tỉnh táo phân tích, đánh giá đi tới những nhận định

một cách tỏan diện, chudn xác những chuyển biến mới trong sự vận động của tinh

Trang 58

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Dat - hinh thế giới. Đây chính là cơ sở để Đảng va Nhà nước ta hoạch định đường lỗi và chính sách đối ngoại.

Nhận thức sâu sắc bối cảnh thé giới và quan hệ chính trị quốc tế, Dang ta cảm nhận day đủ “thé” và “ive” cua đất nước ta sau 15 năm đổi mới, từ đó Đại hội 1X đã phát triển phương cham “Việt Nam muốn là bạn với với các nước trong cộng đồng

quốc tế. phan déu vì hỏa bình, độc lập và phát triển" đề ra từ Đại hội VIL thành

“Việt Nam sẵn sàng là ban, là đối tác tin cậy của các nước trong công đông quốc

té, phan dau vì hỏa bình, độc lập và phát triển "{20; trì 19}. Đại hội IX bổ sung

thêm khải niệm "#2 đối đác tin cậy", đặc biệt, Hội nghị Trung ương 8 khóa IX lẳn đầu tiên đã nêu rõ khái niệm vẻ đối tác và đối tượng: Những ai chủ trương tôn trong

độc lập chủ quyền, thiết lập và mở rộng nquan hệ hữu nghị và hợp tác bình ding

cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta. Bat ké thế lực nao có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của chúng ta trong sự nghiệp xây dựng vả bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh...trong mỗi đối tượng đều có mặt can tranh thủ, hợp tác; trong một số đối tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của chúng ta... Thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ đi đôi với đa phương hóa, đa dang hóa các quan hệ quốc tế. Điều nay thé hiện bước phát triển mới về tư duy đổi ngoại của Đảng ta, đồng thời khăng định vị thế mới của Việt Nam trên trường

quốc tế.

Đại hội để ra nhiệm vy đối ngoại là tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình và

tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo đảm độc lập và chủ quyển quốc gia, xây dựng va bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung của loài người vì hòa binh, độc lập. đân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội. Đại hội tiếp tục nhắn mạnh việc mở rộng quan hệ nhiều mặt song phương va đa phuong với tat cả các nước, các trung tâm kính tế, tổ chức quốc tế và khu vực theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và tỏan vẹn lành thỏ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, trên

nguyên tắc bình đẳng hai bên cùng có lợi.

Điểm mới thứ hai về đối ngoại trong văn kiện Đại hội 1X đó là nhắn mạnh việc chủ yếu và trước mắt trước hết là chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Dang ta nhắn mạnh hội nhập kinh tế quốc tế va khu vực theo tinh than “Chi động

Trang 59

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt — hội nhập kinh t quốc tế và khu vực theo tinh thân phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu qua hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN. bảo vệ lợi ich dan tộc. an ninh quốc gia, giữ gin bản sắc văn hóa dân tộc ”[20: trì20]. “Day là chủ trương lan dau tiên được ghỉ nhận là mục tiêu đối ngoại cơ bản bên cạnh mở

rộng quan hệ đối ngoại. Bước phát triển này được phản ánh qua việc "Chủ động

hội nhập kinh tế quốc tế dé phát triển nhanh, có hiệu quả và bên vững"{20; tr89]

được đưa vào đường lối kinh tế của Đảng ta như một chính sách cơ bản để phát

triển đất nước.

Dai hội IX, lần đầu tiên đã xác định cụ thể nội dung và bước di của tiền trình

hội nhập, trong Báo cáo Chính trị của minh Đại hội nêu rõ “Chinh phủ cùng các Bộ

ngành và các doanh nghiệp khẩn trương xây dung và thực hiện kế hoạch hội nhập kinh té quốc tế với lộ trình hợp lý và chương trình hành động cụ thẻ. phát huy tinh chủ động của các cấp, các ngành và các doanh nghiệp: day mạnh chuyển dịch cơ

cẩu kinh tế và đổi mới cơ cấu quản lý kinh tế - xã hội, hoàn chỉnh hệ thống luật

pháp, nâng cao nâng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vào nên kinh 1é"(20,

tr120].

Với từng đối tác cụ thể, Đại hội nêu rõ: Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN va các nước láng giéng; nang cao hiệu quả và

chất lượng hợp tác với các nước ASEAN, cùng xây dựng Đông Nam A thanh một khu vực hòa bình, không có vũ khí hạt nhân, ổn định hợp tác cùng phát triển; tiếp

tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc, các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh, các nước trong phong trào

Không liên kết...

Vẻ phương thức hoạt động đối ngoại. Đại hội ta chủ trương mở rộng hơn nữa công tác đổi ngoại nhân dân, tăng cường quan hệ song phương và đa phương với các 16 chức nhân dan các nước, nâng cao hiệu quả hợp tác vớ các tổ chức phi chính

phủ quốc gia và quốc tế, phối hợp chặt chẽ với hoạt động ngoại giao nhà nước và hoạt động đối ngoại của Đảng.

Như vậy quan điểm đối ngoại rộng mở do Dai hội VI dé ra da được các Đại hội VII, VIII, IX và các Hội nghị Trung ương, Bộ chính trị hòan chỉnh, phát triển, hình

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt

thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa

quan hệ quốc tế.

2.2.2. Diy mạnh quan hệ song phương và đa phương

2.2.2.1. Quan hệ Việt Nam - ASEAN

Với tư cách là thành viên chính thức của ASEAN (tháng 7 /1995), Việt Nam

đã tham gia đầy đủ các chương trình, hoạt động chung của ASEAN, đồng thời góp

phan tích cực vào việc củng cỗ và tăng cường sự đòan kết nhất trí và hợp tác trong

nội bộ Hiệp hội trên cơ sở nguyên tắc đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội của nhau. Đồng thời, ASEAN cũng tăng cường vai trò và vị trí của mình với tư cách là một tổ chức khu vực, thúc đẩy xu thế đoàn kết, hòa binh, én định, hợp tác,

phát triển và thịnh vượng chung ở Đông Nam Á và hợp tác quốc tế.

Việt Nam tham gia tích cực các hoạt động của Hiệp hội: Tham gia dự các hội

nghị cao cấp ASEAN; các Hội nghị diễn đàn hợp tác A - Au (ASEM), APEC, ASEAN +1; ASEAN+3...Tháng 12 năm 1988, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cao cap ASEAN lần thứ VI tại Hà Nội với chủ đề: “Doan kết, hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”, thông qua “Tuyên bế Hà Nội"

và "Chương trình hành động Hà Nội” và các quyết định quan trọng khác làm cơ sở

cho quan hệ hợp tác hiện tại và tương lai giữa các nước ASEAN với nhau cũng như

giữa các nước ASEAN với các nước và khu vực khác trên thế giới. Bên cạnh, đó Hội nghị đã đề ra kế hoạch tổng thể nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế đang diễn ra ở một số nước thành viễn, củng có tinh đòan kết và tăng cường hợp tác ASEAN, phôi khục lòng tin của cộng đồng quốc tế, bao gồm việc thúc day quá trình thực hiện AFTA, cải thiện môi trường đầu tư ASEAN, thúc đẩy chương trình hợp tác

công nghiệp ASEAN.

Để hòan tất quá trình mở rộng ASEAN gồm tất cả các nước trong khu vực, tháng 4 năm 1999 tại Hà Nội, Việt Nam đã tổ chức lễ kết nạp Campuchia làm thành

viên thứ 10 của ASEAN. Với thành công này, ASEAN bước vào giai đọan mới

trong sự hợp tác day triển vọng của cả khu vực ASEAN cùng tiến vào thé kỷ XXI.

Vai trò, vị trí của Việt Nam ngày cảng được nâng cao lên ở Đông Nam A. Với

cương vị Chủ tịch ủy Ban thường trực ASEAN, chủ tịch ARE (nhiệm kỳ 2000-

2001), Việt Nam tổ chức va chủ trì thành công Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao

Trang 61

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt

ASEAN lần thứ 34 (AMM), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARE). Ngày 26 /4/2005 Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN không chính thức tại Hạ

Long - Quảng Ninh....

Để ASEAN hòa bình, an ninh và én định khu vực không ngừng được ting cường. Thông qua diễn đàn ARE, Việt Nam đã nêu ra các sang kiến về hòa bình va

an ninh với ba hiệu quả chính. Tranh thủ các nước bên ngoài tham gia Hiệp ước

thân thiện và hợp tác và Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân;

hợp tác chống khủng bố; thực hiện tốt Tuyên bố về cách ứng xử ở biển Đông (DOC); tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Tại Hội nghị cắp cao ASEAN lần thứ VIII, tổ chức tháng 11 năm 2004 tại Thủ đô Viêng Chăn (Cộng hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào), các vin đề chống khủng bố, bảo vệ hòa bình, an ninh, én định khu vực và thé giới được nêu lên mạnh mẽ.

Việt Nam tiếp tục được mở rộng quan hệ nhiều mặt trong đó có nhiều hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực chuyên ngành như: kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, xóa đói giảm nghèo...các nước ASEAN triển khai

hợp tác trên 8 lĩnh vực: Khoa học công nghệ, lương thực, khí tượng và vật lý địa

cầu vi điện tử và công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu, năng lượng phi truyền thông, biển, phát triển hạ tầng và tiém lực khoa học công nnghệ. Chi tính

riêng dau tư trực tiếp (FDI) từ ASEAN vào Việt Nam năm 2005 đạt gần 11 tỷ USD, chiếm 27% tổng vốn đầu tư trực tiếp của cộng đồng quốc tế có đầu tư ở Việt Nam

(29; tr27].

Quan hệ song phương giữa Việt Nam và các nước ASEAN cũng đạt được những tựu to lớn.

Với Campuchia. Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng gan gid, trong

bồi cảnh cùng hội nhập, hợp tác song phuơng, đa phương trong khối ASEAN va quan hệ quốc tế. Mối quan hệ giữa hai nước đang ngay càng phát triển tốt đẹp trên nhiễu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, y tế, khoa học - kỷ thuật, giáo dục đào tạo. Nhiều

nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước Việt Nam và Campuchia đã qua lại thăm

viếng lẫn nhau. Về phía Việt Nam đáng chú ý là các chuyến thăm Campuchia của

Chủ tịch Lê Đức Anh (9/8/1995) và Thủ tướng Võ Văn Kiệt (4/1996), Thủ tướng

Phan Văn Khải (1 1/2002)... Về phía Campuchia có các chuyển thăm Việt Nam của

Trang 62

"Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Đạt —

Quốc vương Xihanuc (1995); Thủ tướng Hunxen (12/1998), Chủ tịch quốc hội N.

Ranarit (5/1998); Phó Thủ tướng Sa Khéng (7/5/2004)... Trong chuyển thăm chính

thức Campuchia của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu theo lời mời của Quốc trưởng N.

Sihanouk (ngày 9 đến ngày 10/6/1999), hai bên đã thỏa thuận phương châm 16 chữ:

“Lang giéng tỏt đẹp, hữu nghị truyền thông, hợp tác tòan điện, bên vững lâu dai”.

Việt Nam ủng hộ va tích cực vận động các nước thanh viên ASEAN kết nạp

Campuchia làm thành viên thứ 10 của ASEAN (tháng 4/1999). Hai bên đã ký nhiều Hiệp định hợp tác trong trong các lĩnh vực: Hiệp định hợp tác về nông, lâm, ngư

nghiệp vào năm 2000, Hiệp định về chuyển hàng hóa quá cảnh năm 1994 và năm

2000. Đặc biệt ngày 22 tháng 3 năm 1998 Việt Nam và Campuchia đã ky Hiệp định

tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển quan hệ kinh tế giữa hai nước. Ngoài ra

còn có Hiệp định về công nghiệp, vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, văn hóa, giáo dục,

an ninh, du lịch...

Kim ngạch hai chiều năm 1998 là 117 triệu USD, năm 2000 là 170 triệu USD,

năm 2001 là 185 triệu USD, năm 2004 là 450 triệu USD (tang 24% so với năm 2003) [1; tr260] và năm 2005 đạt 692,2 triệu USD[3; tr297].

Hiện nay hai nước đang tiếp tục thực hiện lộ trình cho chương trình “Tam giác

phát triển Việt Nam — Campuchia - Lào” do Hội nghị Thủ tướng ba nước Việt Nam - Campuchia - Lao thông qua tại TP.Hồ Chí Minh tháng 2/2002. Tháng 7/2004 Campuchia tổ chức thành công Hội nghị lần thứ ba Thủ tướng ba nước Đông

Dương tại Xiêm Riệp.

Về vấn dé biên giới, Campuchia cam kết công nhận và tôn trọng các Hiệp ước, Hiệp định biên giới đã ký kết trước đây, góp phần quan trọng khôi phục và phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Campuchia, đồng thời góp phần tích cực xây dựng Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển. Đặc biệt chuyến thăm Vương quốc Campuchia của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh (3/2005) đánh dau bước phát triển mới trong quan hệ hai nước, Việt Nam và Campuchia nhất trí thúc day hợp tác trên mọi lĩnh vực trên nguyên tắc là tôn trọng độc lập chủ quyền và tòan

vẹn lãnh thé của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau...hợp tác binh đăng cùng có lợi.

Trang 63

Khúa luận tốt nghiệp ơ GVHD: Lờ Văn Đạt

Với Lào. Bén cạnh việc thúc đây quan hệ với Campuchia. Việt Nam cũng tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống. đòan kết đặc biệt và hợp tác tòan điện Việt -

Lào. Hai nước đã có nhiều biện pháp thực tế nhằm củng cổ. phát triển va đổi mới

quan hệ giữa nhân dân hai nước. Để nâng cao hiệu quả va chất lượng của sự hợp tác

đồng thời giải quyết những vấn để còn tồn đọng. Thông qua các tiếp xúc thường

xuyên giữa lãnh đạo các cấp vá các bộ, các ngành, các địa phương của hai nước, quan hệ Việt-Lào không ngừng phát triển. Lãnh đạo Dang, Nha nước, quốc hội hai nước thường xuyên duy trì cơ chế tiếp xúc cấp cao, nhằm trao đổi tình hinh, biện

pháp tang cường quan hệ hợp tác đặc biệt giữa hai nước. Đáng chú ý là các chuyển

thăm của các nha lãnh đạo hai nước như: Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Tổng Bí thư Lễ

Khả Khiêu, Chủ tịch nước Tran Đức Lương, Thủ tướng Phan Văn Khai, tổng bí thư

Nông Đức Mạnh, Thủ tướng S. Keobuôn Phanh, Chủ tịch Khamty Siphandon. Thủ tướng B. Volachit.

Hợp tác tòan điện Việt - Lào không ngừng được củng cố và phát triển cả vẻ chiều sâu lan bể sâu. Thỏa thuận về “Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỷ thuật đến năm 2000" và hàng chục Hiệp định song phương khác đã đựoc ky kết, tạo khung pháp lý để tăng cường hợp tác thương mại, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỷ thuật, giáo dục và đào tạo, bảo hộ đầu tư, nông nghiệp và phát triển nông thôn, du lich... Trén tinh thin hợp tác tòan diện, tôn trông độc lập, chủ quyển, đoàn kết hữu nghị, đối tác tòan diện, bình đẳng cùng có lợi.

Kim ngạch buôn bán giữa hai nước thời kỷ 1996 - 2000 đạt bình quân trên 220

triệu LUSD/năm, song những năm gan đây có chiều hướng giảm xuống. Năm 2003, dat 110 triệu USD. Đến năm 2004, kim ngạch buôn ban hai chiều tăng lên 165 triệu

USD, tăng 32% [1; tr240] va đến năm 2005 đạt 162 triệu USD[3; tr295].

Với Indônêxia. Là một trong những nước có mối quan hệ thân thiện và gần gũi

nhất đối với Việt Nam trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa...hai nước đã có các cuộc viếng thăm chính thức của nhiều đòan cấp cao và ký nhiều hiệp định hợp tác, các quan hệ kinh tế, văn hóa không ngừng phát triển. Về phía Việt Nam có chuyển

thăm Indénéxia của Chủ tịch quốc hội Nông Đức Mạnh (9/1995; 9/1997): Bộ

trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Niên (3/2000); Chủ tịch nước Tran Đức Lương (11/2001; 4/2005). Về phía Inđônêxia có các chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch

Trang 64

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Hoạt động đối ngoại của nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Giai đoạn 1986-2005) (Trang 59 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)