1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Hoạt động ngoại giao của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với các nước Lào và Campuchia trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động ngoại giao của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với các nước Lào và Campuchia trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)
Tác giả Trần Thị Quỳnh Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 91,27 MB

Nội dung

Trong giai đoạn kháng chiến chong Mi, ba quốc gia đã có những hành động giúp đỡ lẫn nhau như Việt Nam đã hỗ trợ quân sự và kỹ thuật cho Lào và Campuchia, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ

CỘNG HÒA VỚI CÁC NƯỚC LÀO VÀ CAMPUCHIA

TRONG KHÁNG CHIEN CHONG MI, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Quỳnh Mai

MSSV: 46.01.602.066

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hương

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHÚ

CỘNG HÒA VỚI CÁC NƯỚC LÀO VÀ CAMPUCHIA

TRONG KHÁNG CHIEN CHONG MI, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Quỳnh Mai

MSSV: 46.01.602.066

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hương

Thanh pho Hồ Chi Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các tai liệu được sử dụng có

nguồn gốc rõ rang, những đánh giá nhận định trong khóa luận do cá nhân tôi nghiên cứu trên

những tư liệu xác thực và chưa công bố ở bắt kỳ nghiên cứu nào

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024

Tác giả khóa luận

Trần Thị Quỳnh Mai

Trang 4

MỤC LỤC

Mễ ĐĂNG gu ngngoiibbkieoiioiGii00110011658310053081606014G013083508006013G0113013563338814800354303G:4003 888336 1

1 Ly do chon 6 tai ẽáaaấăẽšâôÖÓÖ›*5+ 1

2 Lich sử nghiên cứu van đề -:-: "mm "¬ ¬ |

2.1 Những công trình có liên quan đến đề tài - 2< 22 + ExzeErsertxaetzxeezrreesrreee 2

2.2 Những công trình liên quan trực tiếp đến đề tài 2-2222 222222222 2tr ctrrcryec 3

2.3 Những nội dung kế thừa của những công trình đi true oo ceecccesc cess esssessseessessseesseeenees 4

cA Ot 0c ha) ee 5

4./0ii00nievarpliaifiiviiBEHIEBIGỮDỦinrnaanaenieenioiniiitooiioiii041012000210121612101631026010330639153000390083003380841 6

5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu 2-22222222Z2EZ+tECSEECEEECEEEvcErkzcrrrrrrred 6

6 Một số khái niệm S010EE10223128E 1030230023353038210923/3330 št0183312333250820898318 — 7

7 Cấu trúc của khóa luận tốt BB HDD :¿:423:1141112355525142123432491121ãE2183413823833342318321304314433E2398433824482491321 8

CHUONG 1 BOL CANH QUOC TE VA TINH HINH VIET NAM TRONG KHANG CHIEN CHONG Mi, CỨU NƯỚC (1954 — 1975) sssccsssssssssssssssssssosssvvsessnsssesensssessssssessssoess 9

1.1 Bỗi cảnh quốc tế và Việt Nam trong khang chiến chéng Mĩ, cứu nước (1954 - 1964) 9

1.1.1 Béi cảnh quốc té giai đoạn 1954 — 1964 c.nnnHnn Han n0220060n6 ọ 1.1.2 Bối cảnh Việt Nam giai đoạn 1954 = 1964 2- ©2222 2 2222222222211 11 1 cxxee 12 1.2 Bối cảnh quốc tế và Việt Nam trong kháng chiến chống Mi, cứu nước (1965 - 1975) 14

1.2.1 Bồi cảnh quốc tế giai đoạn 1965 — 1975 cccccsssesssesssecssecssecssecsssesssesssecssessseceseceseesees 14

1.2.2 Bồi cảnh Việt Nam giai đoạn 1965 — 1975 -.- 22s s22 2121121271022 xe ccsee l6

1.3 Đường lỗi, chính sách, mục dich đối ngoại của nha nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòañhững ñấn 1954 =lDTtaieeierraieioeirroereriiiioiiioiiiieiirriiiitiiinittagiitit2:g0531022408251653625652355E 19

1.5:./0n101/0000195441 HD ics sssccsccssscsssscsssesasssssoasscasasassasssscussssseassssaasssisesisesiacesaseassesiasaiis 19 9.3.2 Gran doan 1964! = ÔTŠccccccccccciiiiiitiiiiaiiiattiigt112116310231253135358585180335831665136955833359516855868658 22

1.3.3 Mục đích ngoại giao của Nha nước Việt Nam Dân chủ Cong hòa những năm 1954 —

CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG ĐÓI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DẦN CHỦ CONG HÒA VỚI NƯỚC LAO TRONG KHANG CHIEN CHONG MI, CỨU NƯỚC

(10541 = 1975) becgeeeeebitkeeooekcttittiiEG1G001101300353101110063361036333300336303836333912128383913386033833388833393836038335388 27

Trang 5

2.1 Vị trí của Lào đối với Việt Nam và Đông Dương những năm 1954 — 1975 282.2 Quan hệ đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Dân chủ C Ong hòa với nước Lào giai đoạn

1954 = HD eieiieeeeiieiieaiioaitiiaitioiozogi229124207228023309290238022395339533859389585633883888568636859385085853385 302.3 Quan hệ đối ngoại cla Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với nước Lào giai đoạn

2.4 Đánh giá về quan hệ ngoại giao Việt Nam — Lào 22-5252 222222Sxccxcczsrvsvrcsree 48

CHUONG 3 HOẠT ĐỘNG DOI NGOẠI CUA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DAN CHỦ

CỘNG HÒA VỚI NƯỚC CAMPUCHIA TRONG KHÁNG CHIẾN CHÓNG MĨ, CỨU

NƯỚC (1954 = 19 7S) guaguaioiaiiieiooiiiioiistii01400443601463803013331880605316016123660184033000830 50

3.1 Vị trí của Campuchia đối với Việt Nam và Đông Dương những năm 1954 - 1975 50

3.2 Quan hệ đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với nước Campuchia giai

3 Phát huy mặt trận ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mi, cứu nước (1954 — 1975) 72

4 Dây mạnh ngoại giao với Lào và Campuchia đề tăng cường tiềm lực trong nước, nâng cao

vị thế của Việt Nam trên trường qUỐ€ tGsissssissssccssscsisosssossssasissssscsiscsssosssoaiseaviossvacsassaisoissoaisosvie 74

5 Vận dụng trong bối cảnh hiện nay 2- 2-22 S2s 4 CS 2112222117211 1171471721722 1117 111-112 xe 74

TÀI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 6

hòa đã cùng nhân dân trong nước, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế đã giành chiến

thắng trên các mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao.

Chiến thắng trước một dé quốc Mi hùng mạnh từ năm 1954 đến năm 1975, sự đoàn kết nhândan và quốc tế là yếu tố giảnh thắng lợi vì mục tiêu chung giải phóng dan tộc bị áp bức, Dang

Lao động Việt Nam cảng chú trọng, tích cực củng có, tăng cường đoàn kết giữa ba nước Việt

Nam — Lao — Campuchia dé tạo nên sức mạnh tông hợp chồng lại kẻ thù chung Trong giai đoạn

kháng chiến chong Mi, ba quốc gia đã có những hành động giúp đỡ lẫn nhau như Việt Nam đã

hỗ trợ quân sự và kỹ thuật cho Lào và Campuchia, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và các chiếnlược quan sự, gtúp tối ưu hóa sức mạnh và nguồn lực hơn nữa cùng với đó các cuộc hội đàm vàđối thoại cấp cao giữa các nhà lãnh đạo của ba nước cũng tăng cường thêm sự đoàn kết Mối

quan hệ của Việt Nam — Lào — Campuchia, không chỉ dừng lại ở thời kỳ chống Mi mà còn được củng cô phát triển đến ngày hôm nay.

Với mong muốn tìm hiéu chỉ tiết và cụ thê hơn về những hoạt động ngoại giao giữa Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa với các nước Lào và Campuchia dé góp phần vào sự nghiệp chong kẻ thùchung là để quốc Mĩ giành độc lập cho tô quốc mình, vì thế, xuất phát từ lý do trên, sinh viên

quyết định chọn dé tài “Hoat động ngoại giao của Nha nước Việt Nam Dan chủ Cộng hòa với

các nước Lào và Campuchia trong kháng chiến chong Mi, cứu nước (1954 — 1975)” đề làmkhóa luận tốt nghiệp

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Van đề đoàn kết, liên minh chiến đấu giữa Việt Nam với Lao và Campuchia trong cuộc khangchiến chống Mĩ, cứu nước đã được thê hiện nhiều trong các văn kiện Dang, cũng như các tác giả

viết về quan hệ Lao — Việt, Việt — Campuchia, đồng thời các công trình nghiên cứu khoa học

trong nước được công bô Tiêu biéu có các công trình khoa học sau:

Trang 7

2.1 Những công trình có liên quan đến đề tài

Hỗ Khang (2013) Lực lượng vũ trang ba nước Déng Dương chung chiến hào chống Mỹ

(1954 - 1975) Viện Lịch sử quân sự Việt Nam Tác phẩm nói đến khi ba nước trải qua những thăng tram của lịch sử, cùng nhau phối hợp chống lại ké thù chung vi vậy tinh cảm của ba nước

trở nên đặc biệt, sắt son, đó là nền tảng vững chắc cho quan hệ đoàn kết và hợp tác ở thời kỳ

hiện tại trên nguyên tắc thực sự tôn trọng độc lập, chủ quyên, toàn vẹn lãnh thé, không can thiệp vảo công việc nội bộ của nhau, thực hiện hoà bình, hữu nghị, bình đăng và hợp tác phát triển

cùng có lợi.

Hà Văn Tan (chủ biên) (2018) Viét Nam trong Lich sứ thể giới Hà Nội: Nxb Dai học Quốcgia Hà Nội Tác phẩm viết bắt đầu từ thời kỳ tiền sử, thời kỳ phong kiến của Việt Nam đặt biệt

có nội dung về Việt Nam sau năm Cách mạng tháng Tám 1945, cuộc kháng chiến chống Pháp

(1945 — 1954) và cuộc kháng chiến chong Mi (1954 — 1975) đến năm 2005.

Lê Đình Chỉnh (2017) Quan hệ đặc biết, hợp tác toàn điện Liệt Nam- Lào giai đoạn

1954-2017, Hà Nội: Nxb Thông tin và truyền thông Nội dung sách giới thiệu những thông tin cơ bản

về đất nước và con người Lào, vẻ những đặc trưng của Lào thông qua các lĩnh vực lịch sử - quân

sự, chính trị - kinh tế, văn hóa - xã hội, cuôn sách còn đi sâu phân tích mỗi quan hệ đặc biệt

Việt Nam - Lào, Việt Nam - Lao trong quá khứ, hiện tại và những triển vọng kết nỗi trên tat cả lĩnh vực Qua đó giúp cho việc triển khai hiệu quả kế hoạch hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới và cũng là nhằm hiện thực hóa đường lỗi chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng, nhằm củng có, tăng cường và phát triển hơn nữa mỗi quan hệ đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn

diện giữa hai nước Việt Nam - Lào.

Lê Đình Chỉnh (2020) Quan hệ đặc biệt Viet Nam — Campuchia (1930 — 2020) Hà Nội:

Nxb Thông tin và truyền thông Nội dung sách nói về Việt Nam và Campuchia là hai quốc gia

láng giềng gần gũi cùng chung sống lâu đời trên vùng bán đảo có nhiều điểm tương đồng về các

yếu tô địa - chính trị, địa - lịch sử, địa - kinh tế và địa - văn hóa Trải qua nhiều thập ký đấu tranh

gianh độc lập tự do, hai dân tộc Việt Nam va Campuchia Trong cách mạng dân tộc giai đoạn 1945-1975, mỗi quan hệ đoàn kết truyền thong Việt Nam - Campuchia tiếp tục được phát triển

va nâng lên một bước mới, từng bước vượt qua mọi khỏ khăn, gian nan, thử thách, cùng dau

tranh chống xâm lược Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam; Cách mạng Campuchia

toàn thing ngày 17/4/1975; Chiến dịch Hồ Chi Minh lịch sử toàn thắng giải phóng hoan toànmiền Nam Việt Nam ngày 30/4/1975 là kết quả của quá trình vận động cách mang, đoàn kết gắn

Trang 8

bó giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc đấu tranh cùng chỗng kẻ thù

chung vì mục tiêu chung là giành tự do và độc lập cho cả hai dân tộc.

Nguyễn Đình Bin (2015) Ngoại giao Viet Nam 1945 — 2000 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Nội dung cuốn sách phác họa những nét chính của hoạt động ngoại giao Việt Nam trong 15

năm từ 1945 đến 2000, một thời kỳ đầy những biến động va biết bao đôi thay ở Việt Nam cũng

như trên thế giới Bên cạnh đó tác phẩm đã là rõ được bản chất, đặc trưng của đường lỗi ngoại

giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chi Minh, cùng với những thành tựu đã đạt

Vũ Dương Ninh (2015) Lịch sử quan hệ doi ngoại Viet Nam 1940- 2020 Hà Nội: Nxb

Chính trị Quốc gia- Sự thật Tác phẩm đã có nói đến quan hệ đối ngoại trong thời kỳ kháng chiếnchống Mĩ giai đoạn 1954 - 1975 Đồng thời, có nội dung về đường lối, chính sách đối ngoại củaĐảng và Nhà nước những phương châm cứng rắn về nguyên tắc mềm déo về chiến lược, vừađánh vừa đàm Góp phần vào thành công chung của cách mạng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

trong thời kỳ kháng chiến chống Mi, dé từ đó rút ra những nhận định chung và những bài học

kinh nghiệm quý giả.

2.2 Những công trình liên quan trực tiếp đến đề tài

Bộ Quốc phòng — Viện Lich sử quân sự Việt Nam (2015) Lich sử kháng chiến chong Mỹ

cứu nước (1954 - 1975) gồm những tap 6: Thắng Mỹ trên chiến trường ba nước Đông Dương; tập 9: Tỉnh chất, đặc điểm, tam vóc và bài học lịch sứ Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Bộ sách

được biên soạn trên tinh thần tôn trọng sự thật, khách quan, khoa học và ý thức trách nhiệm đối

với lich sử, đã tái hiện toàn bộ cuộc kháng chiến tương đối tỷ my, trong đó cố gắng làm nỗi bật

một số sự kiện trọng yếu, đồng thời chú trọng phân tích lam rõ nguồn gốc, nguyên nhân cuộc

chiến tranh, sự đấu trí, đấu lực của hai bên tham chiến và những bài học kinh nghiệm ; đánhgiá những ưu, nhược điểm chính, phân tích làm rõ nguồn gốc chiến tranh, nguyên nhân thắng

lợi, bài học kinh nghiệm, những thành công, cũng như chưa thành công qua từng giai đoạn của

cuộc chiến.

Dang Nhân dân Cách mang Lào - Dang Cộng sản Việt Nam (2011) Lịch sứ quan hệ đặc

biệt Việt Nam — Lào, Lào — Việt Nam (1930 - 2007) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Trong lịch

sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam — Lao, Lao — Việt Nam là một điện

hình, một tam gương mẫu mực, hiểm có về sự gin kết bèn chặt, thủy chung, trong sáng và day

hiệu qua giữa hai dân tộc dau tranh vì độc lập tự do và tiễn bộ xã hội Nhằm không ngừng vundap và phát huy vai trò của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam — Lao, Lào — Việt Nam trong hiện tại

vả tương lai vì sự trường tồn và sự phát triển phon vinh của hai din tộc, hai Bộ Chính trị Dang

3

Trang 9

Cộng sản Việt Nam và Dang Nhân dan cách mang Lao đã hợp tác thực hiện Công trình “Lich sử

quan hệ đặc biệt Việt Nam — Lao, Lao — Việt Nam (1930-2007).

Duong Đình Lập (2018) Tinh đoàn kết chiến dau Việt Nam- Lào- Campuchia trong lich sử.

Hà Nội: Nxb Quân đội nhân dan Tác phẩm đã trình bay cụ thé về những cuộc chiến đấu có sự

hợp tác liên minh Việt — Lao (1954 — 1975), Việt - Campuchia (1970 — 1975).

Đặng Phong (2020) 5 đường mòn Hồ Chi Minh, Hà Nội: Nxb Thông tin và truyền thông.

Tác phẩm la một công trình rat quý giá, vì đây là lần dau tiên tư liệu trong va ngoài nước tập

hợp trong một cudn sách dé miêu tả và giải thích tam quan trọng và quan hệ của 5 đường mòn

Ho Chi Minh trong việc chỉ viện cho cuộc dau tranh giải phóng miền Nam cũng như trong việcgiữ liên lạc giữa miền Nam với miền Bắc Tác phẩm giúp cho người đọc biết tương đối rõ rệtbức tranh toàn cánh của việc chí viện cho miền Nam, cũng như những hoạt động cụ thé của từngcon đường tiếp viện và của các nhân vật chủ chốt trong đó

Lê Đình Chỉnh (2017) Quan hệ đặc biết, hợp tác toàn điện Liệt Nam- Lào giai đoạn

1954-2017 Hà Nội: Nxb Thông tin và truyền thông Nội dung cuốn sách giúp làm rõ quá trình hình

thành và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Cudn sách được biên soạn công phu, nghiêm

túc, là tài liệu tuyên truyền quý, có ý nghĩa quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển mối quan

hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết và hợp tác toàn diện giữa hai nước.

2.3 Những nội dung kế thừa của những công trình đi trước

Ngoài những văn kiện Đảng Lao động Việt Nam, tác giả còn kế thừa những công trình đi

trước, như:

Bộ Quốc phòng — Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2015) Lich sứ kháng chiến chong My

cứu nước (1954 - 1975) gồm những tập 6: Thắng Mỹ trên chiến trường ba nước Đông Dương;tập 9: Tỉnh chất, đặc điểm, tâm vóc và bài học lịch sử Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Bộ sách

gồm ba tập đã được vận dụng vào chương 2, chương 3 và kết luận Cung cấp nội dung các cuộc

kháng chiến, tính chất, đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Mi, cứu nước (1954 — 1975)

Dương Đình Lập (2018) Tinh đoàn kết chiến dau tiệt Nam- Lao- Campuchia trong lịch sử

Hà Nội: Nxb Quân đội nhân dân Tác phẩm đã trình bay cụ thé vé những cuộc chiến đấu có sự

hợp tác liên minh Việt — Lào (1954 — 1975), Việt - Campuchia (1970 — 1975) Nội dung của tác

phẩm này được vận dụng vào chương 2 và chương 3 vẻ nội dung các chiến thắng của liên minh

Đảng Lao động Việt Nam — Đảng Nhân đân Lào như chiến thắng Nậm Thà (1962), chiến dịchchiến đấu bảo vệ căn cứ địa Sầm Nưa những năm 1966 — 1970, Chiến dịch Đường số 9 - NamLào (1971), Cánh đồng Chum — Xiêng Khoảng những năm 1969 — 1972 Và liên minh giữa Việt

4

Trang 10

Nam Dân chủ Cộng hòa và Vương Quốc Campuchia như chiến dịch Đông Bắc Campuchia

(1970), đánh bại cuộc hành quân Chenla II (1971).

Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Lịch sứ quan hệ đặc

biệt Việt Nam — Lao, Lào — Việt Nam (1930 - 2007) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Vận dụng vào chương 2 kế thừa từ tác phẩm trên là những nội dung về các cuộc chiến liên minh Việt —

Lao, thành qua của liên minh.

Đặng Phong (2020) 5 đường môn Hồ Chí Minh Hà Nội: Nxb Thông tin va truyền thông

Nội dung của cuốn sách được vận dụng vào nội dung chương 3, về van dé chỉ viện cho chiến

trường miễn Nam Việt Nam cung cấp sỐ liệu vận chuyền nhu yếu pham của các nước xã hội chủnghĩa qua cảng Sihanoukville vào chiến trường miền Nam Việt Nam phục vụ cho cuộc khángchiến chống Mĩ, cứu nước (1962 — 1975)

Ha Văn Tan (chủ biên) (2018) Việt Nam trong Lịch sử thể giới Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung tác phẩm này đã được sử dụng trong chương 2 và chương 3 với chủ đề

Việt Nam — Lào — Campuchia đoàn kết chống dé quốc Mi (1954 — 1975)

Vũ Dương Ninh (2015) Lịch sử quan hệ doi ngoại Việt Nam 1940- 2020 Hà Nội: Nxb

Chính trị Quốc gia- Sự thật Kế thừa từ tác pham gom những nội dung đường lỗi nhiệm vụ đối

ngoại với các quốc gia, thành phần trong xã hội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Nhìn chung, những công trình được công bố đã đề cập ở những mức độ, góc độ khác nhau

về đoàn kết liên minh chiến đấu giữa Việt Nam với Lào và Campuchia trong cuộc kháng chiến

chống Mỹ, cứu nước Thế nhưng, chưa có công trình nào đi sâu về liên minh đoàn kết chiến dau với Lào và Campuchia, hỗ trợ lẫn nhau, đồng thời nghiên cứu con đường viện trợ qua đường

Trường Sơn huyền thoại từ những năm 1954 đến năm 1975 Với sự kế thừa nguồn tải liệu, tác

giả đã chọn dé tài “Hoat động ngoại giao của Nhà nước Kiệt Nam Dân chủ Cộng hòa với các

nước Lào và Campuchia trong kháng chiến chong Mi, cứu nước (1954 — 1975)” đề làm khóa

luận tốt nghiệp.

3 Mục đích nghiên cứu

Dé tài "Hoạt động ngoại giao của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với các nước Lào

va Campuchia trong kháng chiến chống Mi, cửu nước (1954 — 1975)” với những mục dich

nghiên cứu như sau:

- Làm rõ đường lỗi, chính sách và mục đích đối ngoại của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa với các nước Campuchia và Lào giai đoạn những năm 1954- 1975.

Trang 11

- Làm rõ liên minh Việt Nam - Lào đã phối hợp cùng nhau chiến dau và tranh thủ sự giúp đỡ

của Campuchia khi vận chuyên viện trợ vào chiến trường chong lại dé quốc Mĩ (1954 — 1970)

- Làm rõ liên minh Việt Nam — Lào, Việt Nam - Campuchia đã cùng nhau phối hợp chiến chống lai dé quốc Mĩ, cứu nước (1970 — 1975).

- Nhận thức được sự quan trong của liên minh ba nước trong kháng chiến chống Mi, cứu

nước (1954 — 1975).

- Rút ra những bài học cần thiết từ hoạt động ngoại giao với các Lào và Campuchia đề vận

dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong boi cảnh hiện nay.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính cúa đề tai là hoạt động ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng

hỏa với các nước Lao, Campuchia, tuy nhiên dé tải cũng sẽ nói đến những sự kiện lịch sử có tác động đến hoạt động ngoại giao đối với các nước Lao, Campuchia.

b Phạm vi nghiên cứu

Phạm vì không gian: Đề tài nghiên cứu là hoạt động ngoại giao của Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa với các nước Lao va Campuchia.

Phạm vì thời gian: Đề tai tập trung nghiên cứu hoạt động ngoại giao của Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa với Lao và Campuchia cụ thé là từ năm 1954-1975,

Pham vi nội dung: Đề tài nghiên cứu trong khuôn khô nước Việt Nam với các nước Lao va

Campuchia từ năm 1954- 1975 Nội dung tập trung chủ yếu là nghiên cứu bối cảnh lịch sử thé

giới và trong nước giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975, hoạt động ngoại giao của Việt Nam vả

kết quả của việc thiết lập quan hệ ngoại giao của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Lào,

Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Mĩ Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, vận

dụng sáng tạo tư tưởng về ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong giai đoạn hiện nay.

5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

a Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã vận dụng chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương

pháp logic.

Với phương pháp lịch sử dùng dé chọn lọc, xử lý nguồn sử liệu, dựa trên nguồn sử liệu đã có

nhằm dựng lại bức tranh hoạt động ngoại giao của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa với các nước

Lào và Campuchia trong kháng chiến chéng Mĩ, cứu nước (1954 -1975)

Với phương pháp logic được dùng với mục dich đánh giá, nhận định vẻ vai trò, đóng góp của

6

Trang 12

chính sách ngoại giao của Việt Nam dân Chủ Cộng Hòa với Lào và Campuchia đã đóng góp cho

công cuộc giải phóng dân tộc Và hình thành nền những lý luận cơ bản trong quá trình ngoại

giao của Việt Nam trong suốt chiều dai lịch sử và tương lai sau này.

b Nguồn tài liệu

Quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng các nguồn tài liệu thứ cấp từ các công trình đã xuấtban, bài báo nghiên cứu khoa học cũng như quan điểm của tác giả dé nhận định rõ ràng và kháchquan các van dé Cụ thé như các tác phẩm: Bộ quốc phòng — Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.(2015) Lich sử kháng chiến chong MY cứu nước (1954 - 1975), tập 9: Tính chất, đặc điểm, tam

vóc va bai học lich sử: Dang Nhân dân Cách mang Lào - Dang Cộng san Việt Nam (2011) Lich

sứ quan hệ đặc biệt Viet Nam — Lào, Lào — Việt Nam (1930 — 2007): Dương Đình Lập (2018).

Tình đoàn kết chiến đầu Việt Nam- Lào- Campuchia trong lịch sử; Lê Đình Chỉnh (2017) Quan

hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Viét Nam- Lào giai đoạn 1954- 2017: Lê Đình Chỉnh (2020).

Quan hệ đặc biệt Viet Nam — Campuchia (1930 — 2020) Hà Nội: Nxb Thông tin và truyền thông

và những tác phẩm liên quan gián tiếp cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu.

6 Một số khái niệm

Khai niệm ngoại giao: là hoạt động chính thức của các cơ quan làm công tác đối ngoại vacác đại diện có thâm quyền thực hiện các nhiệm vu, chính sách đối ngoại của nhả nước, nhằm

bảo vệ các quyền va lợi ích của mình, của các cơ quan tô chức và công din nước mình ở nước

ngoài, góp phan giải quyết các van đề quốc tế bằng con đường đàm phan và các hình thức hòa

bình khác.

Chính sách: là những chuan tắc cụ thé dé thực hiện đường lỗi, nhiệm vụ: chính sách đượcthực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó Bản chất, nội dung

và phương hướng của chính sách tùy thuộc tính chat của đường lỗi, nhiệm vụ chính trị, kinh tế,

văn hóa, xã hội Muôn định ra chính sách đúng phải căn cứ vào tình hình thực tién trong từng

lĩnh vực, từng giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu, phương hướng được xác định trong đưởng

lối, nhiệm vu chung, vừa linh hoạt vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thê.

Chính sách đổi ngoại của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cong hỏa: Chính sách hòa bình, hữu

nghị hợp tác với các nước trên nguyên tắc bình dang, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi Ngoại giao là một mặt trận phối hợp chặt chẽ với mặt trận chính trị và mặt trận quân sự đê giành thắng lợi Từ sau Đại hội VI, nhất là sau Dai hội VII của Dang Cộng san Việt Nam, Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa với tinh thần “Viét Nam muốn

là bạn với tat cả các nước trong cộng déng thé giới phan dau vì hòa bình, độc lập và phát triển"

7

Trang 13

nhằm phục vụ đắc lực nhất cho công cuộc đôi mới, thực hiện mục tiêu “dan giàu, nước mạnh,

xã hội công bang, văn minh”

Mue tiêu: trạng thái kinh tế hay xã hội mà con người nhằm đạt tới về một loại hoạt động nào

đó (chính trị, xã hội, kinh tế) Trong quân sự, là vật thé được chỉ định làm đối tượng cho một

hoạt động quân sự.

(Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2 - 3, 1995, Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa, tr 119, 475,

476, 965)

7 Cau trúc của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phân mở dau, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục và nội dung chính của đề tài khóa

luận được chia làm 3 chương:

Chương 1 Bồi cảnh quốc tế và tình hình Việt Nam trong kháng chiến chống Mi, cứu nước (1954

— 1975)

Chương 2 Hoạt động đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với nước Lào trong

kháng chiến chống Mi, cứu nước (1954 — 1975)

Chương 3 Hoạt động đỗi ngoại của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với nước Campuchia

trong kháng chiến chống Mi, cứu nước (1954 — 1975)

ca

Trang 14

CHƯƠNG 1 BOL CANH QUOC TẾ VÀ TINH HÌNH VIỆT NAM TRONG KHANGCHIEN CHONG Mi, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)

1.1 Bối cảnh quốc tế và Việt Nam trong kháng chiến chống Mi, cứu nước (1954 - 1964)

1.1.1 Béi cảnh quốc tế giai đoạn 1954 — 1964

Giai đoạn 1954 đến năm 1964, tình hình thé giới ghi nhận sự leo thang căng thăng của Chiến

tranh lạnh, đại diện là hai cường quốc Hoa Kỳ và Liên Xô Cuộc chạy đua vũ trang lẫn chính trị

nhằm thúc đây liên minh trong hai phe dién ra bat phân thắng bại Có thé nói, giai đoạn năm

1954 - 1964 là thời kỳ day biến động của lịch sử thế giới, là thách thức lớn đôi với hòa bình và

ôn định toàn cầu

Sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản trở thành môi đe dọa cho các nhà nước tư bản chủ nghĩanói chung, bao gồm Hoa Kỳ Vi thé, trong giai đoạn này, Hoa Ky đã trực tiếp tham gia vào cáccuộc chiến tranh chống chủ nghĩa cộng sản hình thành ở các nước trong đó có chiến tranh Việt

Nam, cách mạng Cuba, cuộc chiến tranh Algeria Bên cạnh đó, trong giai đoạn nay, phần lớn

châu Âu va Nhật Bản đã trải qua thời kỳ phục hồi kinh tế đáng kẻ sau Thể chiến II, với sự phát

triển công nghiệp va tăng trưởng kinh tẻ, cụ thé như sau:

O Mi, sau chiến tranh thé giới thứ hai đã phát triển trở thành nước giàu và mạnh, chiếm ưu

thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới chủ nghĩa tư bản Tuy nhiên từ năm 1954 đến năm 1964,

Mi bước vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt với các nước Tây Au, Nhật Ban Vì vậy, dẫn đến tinh

hình kinh tế Mĩ không ồn định, chính phủ đã thực hiện chính sách nhằm khắc phục tình hình,

tuy nhiên bắt nguồn từ chính sách khắc phục, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng dẫn đến nước Mĩ những năm 1954 — 1964 rơi vào khủng hoảng, bên cạnh đó, chiến tranh xâm lược Việt Nam cũng lả

một trong những nguyên nhân quan trọng làm kinh tế Mĩ suy sụp, địa vị nước Mĩ đang dần mắtdan vị thế đứng đầu

Sau Chiến tranh thé giới thứ hai, Mĩ đưa ra ba mục tiêu cho chiến lược toàn cầu đó là ngăn

chặn, tiêu điệt hệ thông xã hội chủ nghĩa thé giới; đàn áp các phong trào giải phóng dân tộc;

đồng thời, tập hợp các lực lượng phan động dưới sự lãnh dao của Mi Đề thực hiện mục tiêu đã nêu trên, Mĩ tiễn hành chạy dua vũ trang, phát triển lực lượng hạt nhân, lập các khôi quân sự với

nhiều nước, xây dựng căn cứ quân sự, đồng thời viện trợ kinh tế cho các nước, cụ thê như:

Tính bình quân mỗi năm trong thời kỳ 8 năm 1953 — 1960 là 5 tỷ dollar/ năm, trong đó sé viện

trợ quân sự gan 3 ty dollar Tỷ lệ viện trợ ưu tiên cho các khu quân sự là: Tây Âu 54%, Đông Nam

A và Viễn Đông 24, 2%, Trung Cận Đông 14,9 %, các nơi khác 6, 9 % những năm 1953 - 1960

Sau chiến tranh Mỹ có hơn 2.200 căn cử quân sự có mặt ở khắp các châu lục, 7 Hạm đội trải ra khắp

9

Trang 15

các đại dương, phái đoản quân sự và có vẫn Mỹ hoạt động ở 45 nước trên thể giới; nhiều loại vũ khí trang bị mới được ra đời như máy bay ném bom chiến lược B52, B47, tên lửa vượt đại đương có đầu đạn hạt nhân, tên lửa tam trung, tau ngầm nguyên tử trang bị tên lửa hạt nhân chiến thuật.

(Hà Minh Hồng, 2005, tr 172)

Mi can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, tô chức din đến nhiều cuộc đảo chính ởkhắp noi, dung lên những chính quyền thân Mĩ

Đồng thời Mĩ thực hiện viện tre kinh tế và quan sự như trong chiến tranh đặc biệt, chiến

tranh cục bộ lấy Đông Đương làm nơi thí điểm chế độ thực dân mới của Mĩ Tuy nhiên, sự thấtbại của Mĩ trong các cuộc chiến xâm lược Đông Dương làm cho tình hình kinh tế, chính trị và

quân sự gặp khủng hoảng.

Các nước Tây Au, từ sau Chiến tranh thé giới thứ hai (kế cả nước thắng trận và thua trận)

đều bị tôn thất nặng nẻ, tình hình kinh tế bị kiệt qué Các nước Tây Âu phải dựa vào viện trợ của

Mi với kế hoạch phue hưng châu Au hoặc gọi với tên kế hoạch Marshall Như vay, kinh tế vachính trị của các nước Tây Âu đều đã bị đặt dưới sự quản lí của Mi

Nhờ vào kế hoạch Marshall, tình hình Tây Âu từ nửa sau những năm 50 đã phục hỏi kinh tế,

không chỉ phục hỏi mà bắt dau phát triển với tốc độ nhanh chóng dẫn tới cao hơn Mi! Các ngành

cơ khí, hóa chất và năng lượng phát triển cao nhất, bên cạnh đó các mặt hàng tiêu dùng mới như

6 tô, tiện nghỉ sinh hoạt tăng lên rất nhiều? Chang hạn, Cộng hòa liên bang Đức với sự giúp đỡ

tích cực từ Mi, Anh, Pháp nên kinh tế phục hồi va phát triển nhanh chóng, đứng thir hai trong

thé giới tư ban, sau Mĩ (trước năm 1968); với nước Italia cũng như Đức và Nhật, những năm 50,

kinh tế phát triển với tốc độ cao

Tháng 9/1954 tại Manila, Mĩ thành lập Khối liên minh quân sự Đông Nam Á (SEATO) với

sự tham gia của Mĩ, Anh, Pháp, Australia, New Zealand, Pakistan, Thái Lan và Philippines còn Việt Nam Cộng Hòa, Lào và Campuchia dưới sự bảo hộ của SEATO dé ngăn chặn sự anh hưởng

của xã hội chủ nghĩa xuống khu vực châu A

! Kinh tế Tây Au phát triển nhanh do một số yếu tổ sau: Một 1a, các nước đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học — kĩ thuật hiện đại: hai là đã tận dụng tốt các nguồn viên trợ của Mi, tranh thủ được giá

nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thể giới thứ ba; ba là nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lí.

2 *Về sản lượng công nghiệp, trong vong 25 năm (1950 — 1975) Italia tăng lên Š lin; Tây Đức — 4.4 lan; Pháp

3.3 lần (so với Mĩ — 2,5 lan)” (Nguyễn Anh Thái 1996, tr 300)

10

Trang 16

Nhìn chung, giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1964 vừa là thời kỳ căng thăng leo thang của

chiến tranh lạnh, vừa là thời kỳ chuyền tiếp đề khang định giá trị nhân quyên, sức mạnh dân tộc

trong mỗi quốc gia.

Cùng thời gian Mi và các nước Tây Âu tiến hành phát triển kinh tế, tình hình của các nước

châu Á từ những năm 1954 đến năm 1964 gặp nhiều biến động Bắt đầu từ ngày 5/3/1953 sau

khi Stalin qua đời Khrushchev được bau làm bí thư Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng san

Liên Xô, sau đó kiêm chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô “Đường lối ngoại giao ma

N.Khrushchev đưa ra là thi đua kinh tế, giải trừ quân bị và chung sông hòa bình với các nước có

chế độ chính trị khác nhau” (Vũ Dương Ninh, 2014 tr.1 51}

Tuy nhiên, đường lỗi ngoại giao mà Liên Xô đưa ra đã gây nên nhiều xáo trộn, làm cho tìnhhình chính trị không ồn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút đồng thời đường lỗi ngoại giaoKhrushchev không chỉ ảnh hưởng trong nước và với các nước Đông Âu, Việt Nam cũng bị ảnh

Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập vào tháng 10/1949, đánh dau sự ra đời của chủ nghĩa cộng sản từ Đông sang Tây trong giai đoạn từ 1945 đến 1954 là một sự thay đỗi

to lớn trong bản đồ chính trị thé giới Liên Xô và Trung Quốc đã kí với nhau Higp ước hữu nghị,

liên mình và tương trợ vào ngày 14/2/1950, đại diện hai quốc gia là Stalin và Mao Trạch Đông.

3 Mục dich của đường lỗi ngoại giao ma Khrushchev đưa ra là dé nhằm tranh thủ vốn va kỹ thuật của Mĩ và Tay

Au, vi vay Khrushchev đã chủ động de nghị với Nhà Trắng giảm bớt chạy dua vũ trang, giữ nguyên trạng của châu Au đây được xem là giai đoạn hòa hoãn của Xô — Mi, mỗi quan hệ hòa hoãn đó tạo ra những điều kiện quốc

tế thuận lợi cho xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô Liên X6 e ngại phong trảo giải phóng dân tộc sẽ như dém lứa cháy rừng anh hưởng đến mục tiêu chiến lược của Liên Xô cản trở sự hòa hoãn với các nước dé quốc nhất là

Trang 17

Giữa hai nước có mối quan hệ tốt đẹp, nhưng trên thực tế Trung Quốc muốn vươn lên làm lãnh

đạo của thé giới thứ ba, muốn chiếm vị thé của Liên Xô trong sự ảnh hưởng đổi với các phong

trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Đánh dau cho quan hệ giữa hai nước trở nên căng thang là tại Đại hội lần thứ XX (1956) của

Đảng Cộng sản Liên Xô, Sự chia rẽ nội bộ của phe xã hội chủ nghĩa làm cho lực lượng cách mạng bị suy yếu, đồng thời mỗi quan hệ Xô — Trung đã lan sang lĩnh vực đối ngoại điều đó đã gây bat lợi cho phong trào giải phóng dan tộc và phong trảo dau tranh vì hòa binh.

Từ chiến thăng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954, đã cô vũ tỉnh thân cho các quốc gia

trên thể giới Tiêu biéu là nhân dan Algeria (1954 — 1962), sự kiện kênh dao Suez (1956), Congochống Bi (1960), Angola (1/1961), Mozambique chéng Bồ Dao Nha (5/1962), năm 1960 đượcgọi là năm chau Phi Thắng lợi cách mạng ở Iraq (7/1958) làm tan vỡ Khối quân sự Baghdad

(CENTO) do Anh — Mi dựng lên, thắng lợi cách mang Cuba năm 1959, Fidel Castro lãnh đạo cách mang Cuba thành công và tuyên bố đưa đất nước tiền theo con đường xã hội chủ nghĩa, sự

kiện này đã trở thành lá cờ đầu trong phong trào chồng thực dân ở Tây bán câu

Tóm lại, phong trào giải phóng những năm 1945 — 1954, phát triển mạnh mẽ đã tác động đến

những nước còn thuộc địa của thực dân đứng lên đấu tranh Sự phát trién kinh tế, quân sự của

hai hệ thong tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đồng thời mối quan hệ Xô - Trung rạn nút

cũng đã tác động đến tình hình thế giới và Việt Nam trong giai đoạn này

1.1.2 Bối cảnh Việt Nam giai đoạn 1954 - 1964

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, đã đánh dấu sự thành công trong 9 năm (1945 — 1954)

chiến đấu gian khô và anh dũng của nhân dân Việt Nam, lật đồ sự thông trị của thực dân Pháp.

Ngày 20/07/1954, Hiệp định Geneve về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương

được kí kết, buộc Chính phủ Pháp phải thừa nhận độc lập chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn

lãnh thé của Việt Nam; quân đội Pháp phải rút khỏi Việt Nam; lay vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời sau hai năm làm tổng tuyên cử dé thông nhất dat nước.

Thế nhưng, từ sau thất bại của Pháp ở Điện Biên Phủ và buộc phải kí Hiệp định Geneve,

Tông thong Mĩ lúc bay giờ là Eisenhower đã tuyên bố Hoa Kỳ không phải là một bên đương sự

trong các quyết định tại hội nghị và không bị các quyết định đó rang buộc Với tuyên bồ trên,

Mĩ đã thành lập chính quyền ở khu vực miền nam Việt Nam là Quốc gia Việt Nam (năm 1955

đôi thành Việt Nam Cộng Hòa) do Ngõ Dinh Diệm lam Thủ tướng Chính phú.

Nam 1955, dựa vào sự ủng hộ của Mi, chính quyền Sài Gòn tiến hành liên tục các chiến địch

16 cộng, diét cộng hay được gọi là luật 10/59 trong thời gian 5 năm (1955 — 1960), chiến dich đã

12

Trang 18

gần như phá hủy hầu hết các cơ sở cách mạng, tàn sát đã man hàng chục ngàn cán bộ nhân dân miền nam, “Riêng Nam bộ, chỉ còn khoảng 5000 so với 60000 đảng viên trước đó Ở đồng bằng Liên khu V, có khoảng 40% tỉnh ủy viên, 60% huyện ủy viên 70% chỉ ủy viên bị địch bắt giết hại, 12 huyện không còn cơ sở Đảng Ở Quang Tri, chi còn 176/8400 đảng viên trước đó” (Lê

Mau Han, 2011, tr 161).

Đây được xem là thời kỳ đen đối trong lịch sử Việt Nam, hơn 90% số đảng viên, cán bộ va

những người yêu nước, tham gia vào cách mạng đều bị bắt hoặc bị giết mang lại cho con người

sự sợ hãi, có người không chịu nôi áp lực truy bắt của chính quyên Mĩ - Diệm đã ra dau thú,

hoặc không dám hoạt động.

Tháng 1/1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định dé nhânđân miền Nam sử đụng bạo lực cách mạng đánh đồ chính quyền Mĩ - Diệm Dưới ánh sáng của

Nghị quyết Trung ương lan thứ 15, nhân din miền Nam đã đứng dậy dau tranh, các phong trào nổi ra ở nhiều nơi nhưng tiêu biểu nhất phải kế đến phong trào Đồng Khởi ở tinh Bến Tre.

Phong trào Đồng Khởi đã đánh dấu cách mạng Việt Nam đã chuyền từ thé giữ gin lực lượng

sang thé tiến công Ngày 20/12/1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng miễn Nam Việt Nam được thành lập, chủ trương đoàn kết toàn dan đấu tranh chống để quốc Mỹ xâm lược và chính quyền

tay sai Ngô Đình Diệm.

Ở nước Mĩ, vào năm 1961, John Fitzgerald Kennedy lên làm Tông thống Hoa Kỳ đã đưa ra

học thuyết mới và chọn Việt Nam trở thành nơi thí điểm C hiến tranh đặc biệt đề ra kế hoạch

Staley — Taylor, nội dung chủ yếu là bình định miền nam trong vòng 18 tháng Tuy nhiên, chiến

địch Chiến tranh đặc biệt bị phá sản với chiến thắng tiêu biểu ở Binh Gia, An Lão, Ba Gia, Đồng

Xoài năm 1965 của quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Tuy nhiên, trong qua trình thực hiện C hiến tranh đặc biệt, ngày 5/8/1964, Mi dựng lên sự

kiện Vịnh Bắc Bộ với lý do lay cớ nhân dân Việt Nam tan công ở ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ,

thuộc hải vận quốc tế vì vậy Mĩ cho không quân ném bom bắn phá một số nơi trên miền Bắcnhư cửa sông Gianh, Vĩnh — Bến Thủy Lạch Trường, thị xã Hòn Gai với mục đích dé Quốc hội

Mĩ thông qua nghị quyết cho phép Chính phủ áp dụng biện pháp chiến tranh không quân và hải

quân đối với miền Bắc Việt Nam đồng thời thực hiện âm mưu kết hợp tiền hành chiến lược Chiến

tranh cục bộ ở miễn Nam và chiến tranh pha hoại miễn Bắc (1965 - 1968)

Nhìn chung, tình hình quốc tế trong nước giai đoạn 1954 — 1964 đã anh hưởng rat lớn đến

quá trình giải phóng dân tộc và thông nhất đất nước của Việt Nam Sự chia rẽ giữa các nước xã

13

Trang 19

hội chủ nghĩa, điển hình là mối quan hệ Trung - Xô, không những làm suy yếu đi lực lượng cách

mạng mà còn làm phức tạp hóa trong mỗi quan hệ quốc tế

Việt Nam vừa phải trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp nay lại phải đương dau với dé quốc

Mĩ, chính quyền Sài Gòn với sự giúp sức của Mĩ đã thi hành hàng loạt các chiến lược nhằm ngăn

chặn quá trình dau tranh của din và quân ta Nhưng bằng sự lãnh đạo tài tinh của Đảng đứngđầu là chủ tịch Hồ Chí Minh và sự đồng lòng, mong ước thông nhất toàn vẹn lãnh thỏ của dântộc ta đã phá tan hàng loạt các chiến dịch của dé quốc Mi và chính quyền Sai Gòn đưa ra Vi vậy

đã tạo một bước tiền mới tiền gần hơn với cuộc tông khởi nghĩa giành lại chính quyền, thong

nhất đất nước

1.2 Bối cảnh quốc tế và Việt Nam trong kháng chiến chống Mi, cứu nước (1965 - 1975)

1.2.1 Bối cảnh quốc tế giai đoạn 1965 — 1975

Từ năm 1945 đến năm 1965 đã có khoảng 40 nước ở A, Phi, Mĩ Latinh gianh được độc lập.Các công cuộc cách mạng dan chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âunhững năm 1965 — 1975 đạt nhiều thành tựu tiêu biéu, như:

Cộng hòa nhân dan Anbani: Trên các cánh đồng hợp tác xã nông nghiệp, sản phẩm tăng gấp

2,5 lần trong những năm 60 (so với trước chiến tranh) Từ 80% nhân dan Anbani không biết chữ,

tới giữa những năm 70 cả nước đã thực hiện giáo dục bắt buộc 8 năm, phục vụ y tế hoàn toàn miễn phí.

Cộng hòa dân chủ Đức: bằng sự nỗ lực, Cộng hòa dân chủ Đức đã thu được nhiều thành tựu

to lớn những năm 60 “sản lượng công nghiệp đã bằng sản lượng của cả nước Đức năm 1936.

Các ngành công nghiệp hang đầu cũng thu được những kết qua đáng kể” (Nguyễn Anh Thái,

14

Trang 20

dù Trung Quốc đang trong thời điểm chịu những hậu quả nặng né của kế hoạch Đại nhay vor, vi

vậy Trung Quốc: “Da buộc tội Liên Xô phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở Trung Quốc

buộc tội Liên Xô là đã trở thành những kẻ “xét lai” và vì vậy nghĩa vụ của Trung Quốc là phải dau tranh dé bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác và ngọn cờ chân chính của chủ nghĩa cộng

san” (Phạm Quang Minh, 2018, tr.7§).

Mối quan hệ mâu thuẫn giữa Trung — Xô đã tác động rất lớn đến Việt Nam, chăng hạn trong giai đoạn năm 1960 — 1964, khi quan hệ Xô — Trung căng thăng, Liên Xô vẫn lo ngại Việt Nam ngả theo Trung Quốc nên không giúp đỡ Việt Nam nhiều.

Cách mạng văn hóa diễn ra năm 1966 dường như đã can trở những chuyến tiếp tế hàng hóa

từ Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu tới Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đặc biệt

khi một số khu vực ảnh hưởng nặng nẻ nhất là ở miền nam Trung Quốc Tận dụng cơ hội nảy,Liên Xô đã cáo buộc Trung Quốc ngăn cản viện trợ cho Việt Nam.

Vào năm 1971, một cuộc khủng hoảng kinh tế mới hình thành khiến nên kinh tế Mĩ gặp khó

khan, đồng thời chiến địch Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh bắt đầu tir

năm 1969 đến dau năm 1971, thăng lợi đang nghiêng về phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Do

đó, Mĩ thực hiện nghệ thuật ngoại giao bóng bàn nhằm để làm giảm viện trợ của Liên Xô và

Trung Quốc đổi với Việt Nam Chính quyền Nixon hy vọng qua việc cải thiện quan hệ với hai

nước lớn xã hội chủ nghĩa - đồng minh chiến lược của Việt Nam, đề gây sức ép đôi với Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa phải đồng ý những giải pháp thương lượng theo những điều có lợi cho Mĩ.

Ngày 21-28/2/1972, Tong thống Mi Nixon chính thức thăm Trung Quốc, hai bên ra Tigrên bó

chung Thượng Hải Điều đó, mang lại cho Trung Quốc một kênh ngoại giao quan trong, phá vỡtảng băng đã ngăn trở quan hệ giữa Trung Quốc và Mĩ Đồng thời, Trung Quốc trở thành mộttrong năm nước Ủy ban thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc

Việc Trung Quốc đón Tổng thông Nixon đã thúc đây Liên Xô cũng đón Tông thống Nixon

với mục đích ngăn chặn Mĩ và Trung Quốc hòa hoãn với nhau sẽ chống lại Liên Xô Ngày22/5/1972, Tông thong Nixon đến Matxcova, cuộc hội đàm xoay quanh van đề giải trừ quân bị

hạn chế vũ khí chiến lược.

Nhin chung, những phân tích trên cho thấy tình hình thé giới trong những năm 1965 đến năm

1975 của the XX có nhiều biến động, đỏi hỏi Việt Nam phải có chính sách đối ngoại khôn khéo,

tinh tế dé giải quyết những van đề bối cảnh đặt ra.

15

Trang 21

1.2.2 Bối cảnh Việt Nam giai đoạn 1965 - 1975

Chiến dịch Chiến tranh đặc biệt do Mĩ tiễn hành ở miền Bắc đã kết thúc sau 4 năm (1961

-1965) với chiến thắng ở Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài năm 1965 của quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, buộc Mĩ phải thay đôi chiến lược chiến tranh.

Mi quyết định đưa quân viễn chỉnh cùng vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam,

chuyên sang chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Chiến tranh cục bộ bắt đầu từ giữa năm

1965 và được tiền hanh bang lực lượng của quân viễn chỉnh Mi, quân của một số nước thân Mi

và quân của chính quyền Sài Gòn, trong đó quân Mi là giữ vai trò quan trọng và không ngừng

tăng lên về số lượng và trang bị “Lính Mĩ có mặt ở miền Nam vảo cuối năm 1964 là 26.000

người, đến cudi năm 1965 lên tới 180.000 người và 20.000 lính của các nước thân Mi Đó là chưa ké 70.000 lính hải quân và không quân trên các căn cứ của Mĩ ở Guam, Philippin, Thái

Lan và Hạm đội 7 luôn sẵn sảng tham chiến ở miễn Nam” (Lê Mau Han, 2011, tr.201)

Mi vừa mới vào miền nam đã cho quân viễn chỉnh mở ngay cuộc hành quân “tim diệt", tiến

công đơn vị quân giải phóng ở Vạn Tường — Quảng Ngãi vào tháng 8/1965, tiếp đó Mĩ mở liền

hai cuộc phản công chiến lược trong hai mùa khô 1965 — 1966 và 1966 - 1967.

Tại Hội nghị Trung ương làn thứ 12 (12/1965), Đảng ta nhận định: “đó van 1a cuộc chiến xâm lược thực dân kiều mới, tính chất và mục tiêu chính trị của nó không có gì thay đổi Tuy nhiên, cuộc chiến tranh nảy điển ra ác liệt hơn, vì từ chỗ hoàn toàn dựa vào quân đội Sải Gòn,

nay thêm cả quân viễn chỉnh Mi và quân của 5 nước: Nam Triều Tiên (Han Quốc) Thái Lan,

Philippin, Tân Tây Lan, Ôxtrâylia, với số quân đông và trang bị hiện đại hơn nhiều” (Lê Mậu

Hãn, 2011, tr.201).

Mặc dù đế quốc M đã ra sức giữ cho chiến lược Chiến tranh đặc biệt thành công bằng nhiều

việc chi viện cho chính quyên Sài Gòn, tuy nhiên, trong hơn 6 tháng ném bom vào miền bắc, Mi

không ngăn chặn được các luồng hàng chỉ viện cho miền Nam va các cuộc tan công của quân

giải phóng.

Khi Mĩ dùng không quân và hải quân đánh phá miền bắc, và miền nam đang trong chiến dịch

Chiến tranh cục bộ của Mĩ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 11 ra

Quyết nghị về tình hình và nhiệm vụ của toàn Dang, toàn quan và toàn dan Kiệt Nam là tap

trung toàn bộ tỉnh thần và lực lượng vào việc xây dựng và bảo vệ miền bắc, giải phóng miền

nam, thông nhất Tô Quốc.

Trang 22

Hội nghị đã phân tích sâu sắc tinh hình hai miền Nam — Bắc và chỉ rõ lấy nhiệm vụ trước

mắt của miễn Bắc là phải tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội, kết hợp chặt chẽ xây dựng kinh tế

va tăng cường quốc phòng, đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại và chỉ viện cho miền Nam

Bên cạnh đó, để tạo cơ sở cho đấu tranh ngoại giao, Chủ tịch Hỗ Chi Minh cùng Bộ Chính

trị lợi dụng mâu thuần ở Mĩ trong năm bầu cử tông thông (1968), xúc tiền kế hoạch mở một cuộc

tiến công chiến lược ở chiến trường miền Nam nhằm “gidng cho địch những đòn sắm sét, làm

thay đôi cục diện chiến tranh, làm lung lay hơn nữa ý chi xâm lược của dé quốc Mỹ, buộc Mỹ

phải thay đổi chiến lược, phải xuống thang chiến tranh” (Hoàng Thị Thắm, 2022, tr 101) Vi Vậy, ta mở cuộc Tông tiền công và nỗi dậy Tết Mậu Thân (1968) trên toàn miền Nam, trọng tâm

là các đô thị, nhằm tiêu diét một bộ phận lực lượng Mi, quân đồng minh, giành chính quyền vềtay nhân dan, buộc Mĩ phái đàm phán, rút quân về nước

Cuộc Tông tiễn công đã đánh đòn bat ngờ, làm cho địch choáng vắng Nhưng do lực lượng

địch còn đông, cơ sở ở thành thị mạnh, nên chúng đã nhanh chóng tô chức lại lực lượng, phản

công quân ta ở cả thành thị lẫn nông thôn vì vậy lực lượng của ta gặp không ít khó khăn và tôn

thất Tuy, tôn that nhưng Cuộc Tong tiễn công và nôi day Xuân Mậu Thân 1968, đã buộc Mi

phải tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh - thừa nhận thất bại của Chiến tranh cục bộ, chấp nhận

đến ban đàm phan ở Paris dé bàn về cham dứt chiến tranh ở Việt Nam Cuộc tông tiến công đã

mở ra bước ngoặt cho cuộc chéng Mi, cứu nước”.

Sau cuộc tông tiền công va nồi dậy Tết Mậu Thân năm 1968, Hà Nội đã đồng ý đàm phan

công khai và bí mật với Mĩ và một năm sau đã bắt đầu các cuộc gặp bí mật với chính quyền

Nixon Khi đảm phán ở Paris về cham đứt chiến tranh ở Việt Nam, trong những phiên họp nửa

đầu năm 1968, Phó bí thư Trung ương Cục miễn Nam là đồng chí Lê Đức Thọ được Chủ tịch

Hỗ Chi Minh đảm đương sứ mệnh cô vẫn đặc biệt của Đoàn đại biéu Chính phủ Việt Nam Dân

chủ Cộng hòa, trực tiếp đàm phán với đại diện Hoa Kỳ vẻ việc cham dứt chiến tranh và lập lại

hòa bình ở Việt Nam.

Tuy nhiên, về phía Hoa Kỳ đã không đề cập tới các van dé thống nhất đồng thời đưa ra đòi

hỏi về việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải rút quân vẻ vĩ tuyến 17 đồng thời phải duy trì

® Kết quả của Tết Mậu Thân 1968, dé ra vẫn để cho cách mạng miễn Nam là thành lập chính quyền cách mang Trung ương trở thành yêu cau cấp bách cả vẻ đổi nội và đổi ngoại Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được ra đời giữa lúc Ngoại giao miễn Bắc và ngoại giao miễn Nam phối hợp hoạt động, phát huy ưu thé của ngoại giao hai miễn tạo nên nên ngoại giao tuy hai mà một, trụ một ma hai.

17

Trang 23

chính quyền Sài Gòn, điều đó mang ý nghĩa là Mĩ sẽ tiếp tục thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài

Việt Nam 14 phiên họp đầu tiên không có tiến triển do hai bên có những đỏi hỏi khác nhau

Nhận thấy, qua các phiên họp với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã không chấp nhận những điều kiện Hoa Kỳ đưa ra, vì vậy Mĩ đã cho tiễn hành chiến lược tiệt Nam hóa chiến tranh và

ném bom miễn Bắc lần thứ hai (6/4/1972) mang tên chiến dich không quân Linebacker

Cuộc nỏi đậy mùa Xuân năm 1972 và miễn Bắc bat đầu chong trả các cuộc ném bom của Mỹ:

gồm các cuộc tập kích man rg vào Hà Nội và Hải Phòng thang 12-1972, hong buộc Hà Nội phải ky kết Hiệp định Paris với Mỹ Trong một phát biểu, chính Bí thư thứ nhất BCHTW Lê Duẫn đã phải thừa nhận rằng cuộc ném bom tháng 12-1972 "đã phá hủy hoàn toàn cơ sở kinh tế của chúng tôi",

Như đã từng điển ra sau trường hợp Điện Biên Phú, VNDCCH cần một sự tạm đình chiến dé xoa

dịu vết thương.

(Pierre Asselin, 2007, tr 93 — 94)

Đây là chiến lược đặc biệt, lớn nhất ma Mi từng sử dụng với mục đích tìm một con đường

khác chứ không phải thông qua đàm phán dé rút quân Mĩ ra khỏi chiến tranh, đồng thời Mĩ chorằng chiến thắng của cuộc chiến Viét Nam hóa chiến tranh sẽ dem lại lợi ích đó là vẫn giữ được

chính quyền và quân đội Sài Gòn.

Không dừng lại ở chiến trường quân sy, những năm 1960 - 1972 Mĩ thực hiện ngoại giao

báng bàn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm cản trở sự ủng hộ của hai quốc gia đến Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa Ngày 21-28/2/1972, Tông thong Mi Nixon chính thức thăm Trung Quốc, haibên ra Tuyén bổ chung Thượng Hải Ngày 22/5/1972, Tông thông Nixon đến Matxcova

Trước thách thức từ bối cảnh thé giới giai đoạn năm 1965 — 1975, Việt Nam ta vẫn mở ra

chiến thang dé có thé xoay ngược tinh thế, đặc biệt với sự kiện chiến thắng Tết Mậu Thân năm

1968, buộc Mĩ phải ngôi vào ban đàm phán dé kết thúc chiến tranh Việt Nam Với 4 năm dau

tranh ngoại giao kết hợp cùng với quân sự và chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hoa đã buộc Mi

phải kí vào Hiệp định Paris 1972 về cham đứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Tóm lại, trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1964, chiến tranh lạnh điễn ra mạnh mẽ, mâu thuẫn Trung - Xô ngày càng bộc lộ tir nam 1953 đặc biệt căng thang bat đầu từ nam 1956 Trong

giai đoạn này, Mi đã đưa ra hàng loạt các hành động nhằm phá hoại công cuộc giải phóng datnước của Việt Nam Dân chủ Cộng hoa, như: đã thành lập chính quyền ở khu vực miễn nam Việt

Nam là Quốc gia Việt Nam (năm 1955 đôi thành Việt Nam Cộng Hòa) do Ngô Đình Diệm làm Thu tướng Chính phủ, dựa vào sự ủng hộ của Mi, chính quyền Sai Gon tiến hành liên tục các

chiến địch rổ cong, điệt công hay được gọi là luật 10/59; thành lập Khối liên minh quân sự Đông

18

Trang 24

Nam A (SEATO) nhằm chia rẽ các nước châu A, Đông Nam A; tô chức các chiến dịch Chiến

tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ với sự tham gia trực tiếp từ quân đội Mi vào chiến trường

miễn nam Việt Nam, do vậy từ những năm 60 của thé ki XX, tình hình chiến sự ở Việt Nam rất căng thăng.

Nhin chung, giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975 với đỉnh cao của mỗi bat hòa Trung — Xô

và tình hình thé giới xuất hiện xu hướng hòa hoãn giữa Mĩ — Trung, Mĩ — Xô với sự kiện Ngày

21-28/2/1972, Tông thống Mi Nixon chính thức thăm Trung Quốc, hai bên ra Tuyên bố chung

Thượng Hải Ngày 22/5/1972, Tông thông Nixon đến Matxcova Chi trong nửa đầu năm 1972,

quan hệ quốc tế đã có những chuyền biến lớn Trước thách thức từ bối cảnh thể giới giai đoạnnăm 1965 - 1975, Việt Nam ta vẫn mở ra chiến thắng dé có thê Xoay ngược tình thế, đặc biệt

với sự kiện chiến thắng Tết Mậu Thân năm 1968, buộc Mĩ phái ngồi vào ban đàm phan đẻ kết

thúc chiến tranh Việt Nam Với 4 năm đấu tranh ngoại giao kết hợp cùng với quân sự và chính

trị, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã buộc Mĩ phải kí vào Hiệp định Paris 1972 về cham đứt chiến

tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Tuy răng, các chiến dịch của Mĩ với những vũ khí tân tiền hiện đại, Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thử thách, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng và tỉnh

than đoàn kết cùng với chân lý không có gi gui hơn độc lập tự do, nhân dan ta đã anh dũng đứng lên chống dé quốc Mi, đẻ có một chiến thắng lịch sử mùa Xuân năm 1975 mở ra ki nguyên mới

của lịch sử dân tộc - kỷ nguyên dat nước độc lập, thông nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội

1.3 Đường lối, chính sách, mục đích đối ngoại của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

những năm 1954 — 1975

1.3.1 Giai doan 1954 — 1964

Bối cánh lich sử và Việt Nam những năm 1954 — 1964 với sự chia ré giữa các nước xã hội

chủ nghĩa, điên hình là mối quan hệ Trung — Xô và này bat đầu can thiệp sâu vào miền nam

Việt Nam của dé quốc Mi

Ngày 21/7/1954 Hiệp định Geneva về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông

Dương được ký kết, đồng thời Mĩ dựng lên chính quyền Sài Gòn ở miền nam Việt Nam, trước

tình hình đó hoạt động đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa tập trung vào những nhiệm

vụ, đường lối, chính sách lớn như sau:

Một la, hoạt động đổi ngoại doi thi hành Hiệp định Geneva 1954

19

Trang 25

- Tổ cáo trước dư luận thẻ giới sự vi phạm Hiệp định Geneva của Mỹ va chính quyền Sai Gon,

ngăn cán tiến tới thống nhất đất nước, tàn sát đã man những người kháng chiến cũ và đồng bào yêu

nước, viện trợ quân sự chuẩn bị xâm lược Việt Nam.

- Đấu tranh với chính quyền Sai Gòn đòi bình thường hóa quan hệ giữa hai miễn dé nhân dân Bắc và Nam được tự do đi lai, thăm hỏi, buôn ban Chính phủ Việt Nam Dân cha Cộng hỏa nhiêu lan dé nghị Chính phủ Việt Nam Cộng hòa mở hội nghị hiệp thương chuẩn bị tổng tuyển cử Ngày

19/7/1955, Chủ tịch Hồ Chi Minh gửi công ham cho Tổng thông Ngô Dinh Diệm dé nghị tô chức

hội nghị giữa đại biểu hai miền dé bản việc tiến hành tổng tuyển cử thong nhất nước nha Nhưng ngày 09 tháng 8, chính quyền Sài Gòn chính thức tuyên bố khước từ đẻ nghị trên, không thực hiện khả nang thông nhất bang con đường thương lượng hòa bình.

- Gứi thư dé nghị hai đồng Chủ tịch Hội nghị Geneva (Liên Xô và Anh) họp bàn biện pháp bao

đảm thi hành Hiệp định, đồng thời vận động Ủy ban quốc tế (gồm Án Độ làm Chủ tịch cùng hai

thành viên là Canada va Ba Lan) thúc day Sài Gòn nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định, cham dứt khủng

bo những người kháng chiến cũ, tiến tới hòa bình thống nhất đất nước Đồng thời vận động chính phủ các nước lên tiếng tố cáo sự vi phạm của Mỹ - Diệm và đỏi hói thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp

định.

(Vũ Dương Ninh, 2015, tr 159 — 160) Với lập trường ngoại giao rõ ràng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong quan hệ với

các nước láng giéng và trong khu vực, ngày 28/1/1959, Quốc vương Sihanouk đã tuyên bồ sẽ là

bạn của nhân dan Việt Nam, tuyên bố này có ý nghĩa tích cực đối với bối cảnh Việt Nam lúc bấy

giờ.

Hai là, đối với mâu thuần Liên Xô — Trung Quốc

khi nói chuyện với các nha ngoại giao Liên Xô, tuyệt đối không được phát biéu gì ảnh hưởng

đến Trung Quốc; khi nói chuyện với các nhà ngoại giao Trung Quốc, cũng tuyệt đối không được phát

biểu gì ảnh hưởng đến Liên Xô, mà chỉ được nói những điều góp phan lam tăng cưởng đoản kết Trung Thêm nữa, khi các đại diện của hai nước nói trên tiếp xúc với đại điện ngoại giao Việt Nam

Xô-mà có nói điều gì không lợi cho đoàn kết thì cần giữ thái độ bình tinh, không tỏ thái độ đứng vẻ bên

nay chong lại bên kia.

(Nguyễn Dinh Bin, 2015, tr 211)

Ba là, mở rộng hoạt động đổi ngoại với các nước Đông Nam A, Lào và Campuchia

M6 rộng quan hệ với các nước Đông Nam A, làm cho chính phủ các nước đó đồng tinh ủng hộ,

hoặc ít ra cũng giữ thái độ trung lập, có thiện cảm với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Trang 26

Quan hệ với Lào và Cao Mién đặt trên cơ sở năm nguyên tắc chung sống hỏa bình, tăng cường quan hệ hữu nghị với nhân dan hai nước, coi đó là điều kiện quan trọng dé cúng cô hòa bình ở

Đông Dương và tranh thủ độc lập, thống nhất của nước ta.

Tiếp tục phát triển va củng có tình hữu nghị với Liên Xô, Trung Quốc va tat cả các nước dan

chủ nhân dan khác

Quan hệ với Campuchia Tháng 01/1955, Chủ tịch Hỗ Chí Minh tuyên bố Việt Nam Dân chủ

Cộng hỏa sẵn sảng đặt quan hệ hữu nghị với Vương quốc Campuchia va Vương quốc Lao, Tháng

01/1956, Cơ quan dai diện thương mại của Việt Nam ở Phnom Penh được nâng lên thành Cơ quan

đại điện ngoại giao Theo sáng kiến của N Sihanouk, dau tháng 3/1965, Hội nghị nhân dan các dân tộc Đông Dương được tô chức tại Phnom Penh, có sự tham gia của Mặt trận Dân tộc giải phóng miễn

Nam Việt Nam, Mặt trận Tô quốc Việt Nam, Cộng đồng xã hội bình đân Campuchia, Neo Lào Hắc

Xat cùng các lực lượng tiền bộ ở ba nước Lên án đế quốc Mỹ phá hoại việc thi hành Hiệp định

Geneva, tiễn hành xâm lược va can thiệp công việc của các nước Đông Dương, Hội nghị biểu thị sự nhất trí đoàn kết của nhân dân Đông Dương trong cuộc dau tranh cứu nước, chong xâm lược Mặt trận Giải phóng và Việt Nam Dân chú Cộng hòa luôn khang định sự đồng tình ting hộ nền độc lập.

chính sách hòa bình trung lập và tôn trọng đường biên giới của Campuchia

Quan hệ với Lao Đảng Lao động Việt Nam cùng Đảng Nhân dan Lào chủ trương tiếp tục tăng

cưởng quan hệ hữu nghị, phối hợp thực hiện các nhiệm vụ nhằm củng cô lực lượng vũ trang ở hai

tinh Sam Nua và Phôngxalỳ, đảo tạo vả bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cho cách mang Lào Hai Dang đã

vạch ra những định hướng quan trọng có ý nghĩa quyết định, tạo cơ sở để thông nhất phương thức

hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa cách mang hai nước Việt Nam va Lao trong giai đoạn mới tháng

7/1965, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam ra nghị quyết khăng định: “Ta cần phải nỗ lực đáp

ứng đến mức cao nhất mọi yêu cau đôi với công cuộc phát triển cách mạng của Ban”

(Vũ Dương Ninh, 2015, tr 158, 167)

Bến là, quan hệ với các nước A, Phi, Mĩ La Tinh

Cũng trong năm 1957, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đi thăm Án Độ, Miễn Điện, Indonesia, đồngthời Việt Nam cũng đón tiếp trọng thị các nguyên thú, người đứng đầu chính phủ các nước này

thăm Việt Nam.

Năm 1960, Việt Nam công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Cuba tại khu vực Mỹ Latinh.

Năm 1961, Việt Nam lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước châu Phi như Ghiné, Mali, Angiêri.

Cônggô (Brazzaville), Gana, Ai Cập

(Vũ Dương Ninh, 2015, tr 158, 167)

Trang 27

Những cuộc viếng thăm đó góp phan tăng cường quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam với các

nước này Trước đây, phong trào nhân dân thế giới lấy ngày 20/7 lam “Ngày ủng hộ nhân dân

Việt Nam dau tranh đòi thong nhất Tô quốc” chỉ nhen nhóm ở một vào nước, đến thời gian này

đã phát triển tương đối rộng khắp với quy mô ngày cảng lớn hơn.

Hội nghị Quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống dé quốc xâm lược, bảo vệ hòa bìnhđược tô chức từ ngày 25 đến ngày 29/11/1964, Hội nghị quốc tế quan trọng này được tô chứcngay tại Thủ đô Ha Nội với 169 đại biéu của 50 nước và 12 tô chức quốc tế tham dự, lần dau

tiên một Hội nghị quốc tế chính thức được tô chức nhằm ủng hộ Việt Nam chỗng xâm lược.

Tom lại, sau Hiệp định Geneva 1954 được ký kết, hòa bình được lập lại ở Dông Dương, cáchmạng nước ta chuyền sang thời kỳ mới, thực hiện hai nhiệm vụ trọng tâm: xây dựng va củng có,tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đồng thời dau tranh thi hành Hiệp định Geneva

1954: miền Nam tiếp tục cuộc chiến chong dé quốc Mĩ, thống nhất đất nước.

1.3.2 Giai đoạn 1964 — 1975

Chiến tranh đặc biệt của Mĩ đã phá san, phong trào đã góp phan lam suy giảm sức mạnh của

chính quyên Sai Gòn đứng dau là Ngô Đình Diệm, Mĩ phải đảo chính lật đồ chính quyên Ngô

Đình Diệm trực tiếp đưa Mi vao tham gia chiến tranh tại Việt Nam va Đông Dương

Khi chiến tranh còn đang diễn ra ở mien Nam Việt Nam, dé hỗ trợ cho cuộc dau tranh cách mang của nhân dan ta, nhiệm vụ cơ bản của ngoại giao lúc nay là tiếp tục vận động, tranh thủ sự

ủng hộ của quốc tế đồng thời, tăng cường đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa mở rộng quan

hệ với các nước dân chủ góp phan tích cực vào thắng lợi của nhiệm vụ hai miễn.

Trong buôi bao cáo tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (27-28/3/1964) với sự tham gia của các

đại biểu tang lớp nhân dan, thể hiện ý chí đoàn kết , trong lịch sử gọi với tên Hi nghị Diên Hong

trong thời đại mới, với nội dung đường lỗi ngoại giao sau đây:

- Tăng cường đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa:

- Đầu tranh chéng chính sách xâm lược va gây chiến của chủ nghĩa dé quốc, đứng dau là dé quốc

Mỹ;

- Thực hiện chung sống hỏa binh giữa các nước có chế độ chính trị va xã hội khác nhau;

- Kiên quyết ủng hộ phong trào dau tranh giải phóng dan tộc va bảo vệ độc lập dan tộc:

- Ứng hộ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân thé giới vì hòa binh, độc lập

dan tộc, dan chủ va chủ nghĩa xã hội;

- Hết lòng ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của các dan tộc trong khu vực Đông Nam A chống

sự xâm lược và nô dich của chủ nghĩa dé quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới;

la NM

Trang 28

- Với Vương quốc Lao, sẵn sàng phát triển quan hệ hữu nghị về mọi mặt; ting hộ cuộc dau tranh chống lại sự xâm lược của Mỹ: ủng hộ Chính phủ liên hiệp đo Hoàng thân Phuma làm Thủ tướng,

nham thực hiện Hiệp định Geneva 1962 về Lao, bảo vệ nên hỏa bình, trung lập của Lao; mong muốn

Chính phủ liên hiệp Lào thực hiện hòa hợp dân tộc;

- Với Vương quốc Campuchia, Việt Nam chú trương xây dựng quan hệ láng giéng hữu nghị; ủng

hộ Chính phủ Campuchia chong lại sự khiêu khích và đe dọa xâm lược của Mỹ và tay sai; ủng hộ va

sẵn sảng tham dự hội nghị quốc tế dé bảo đảm nên trung lập vả toàn vẹn lãnh thô của Campuchia;

- Ra sức góp phan bảo vệ va tăng cường đoàn kết trong phe xã hội chủ nghĩa và phong trảo cộng

sản quốc tế; kiên trì phan đấu bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lénin và những nguyên tắc cách mạng của hai bản Tuyên bo Mátxcơva.

(Nguyễn Đinh Bin, 2015, tr 203)

Giai đoạn những năm 1965 — 1975 có nhiều biến động, với tình hình thé giới đầy căng thang

khi mdi quan hệ bat hòa Trung — Xô đạt đỉnh cao, bên cạnh đó tinh hình trong nước, Mi thực

hiện chiến lược Chiến tranh Cục bộ (1965 — 1968) Met Nam hóa Chiến tranh và Đông Dương

hóa chiến tranh (1969 — 1973) Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đưa ra các chính sách, đường

lỗi ngoại giao phù hợp với bối cảnh thé giới và trong nước, gồm những nội dung chủ yếu sau:

Một là, tăng cường sự ung hộ, giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa

Trong tình hình nội bộ xã hội chủ nghĩa bị chia ré do hậu quả của mỗi quan hệ bat hòa giữa

Liên Xô và Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã chỉ dao ngành ngoại giao không được dứng

về một phía, không phát biéu điều gì ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước, chỉ nói những điều

góp phan lam tăng cường đoản kết, đồng thời chi đạo cụ thé các công tác đối ngoại như sau:

Việt Nam không yêu câu Liên Xô cứ bộ đội phòng không vả sĩ quan điều khiển tên lứa giúp Việt Nam cũng như đưa quân tình nguyện và đặt có van Liên X6 bên cạnh Mặt trận Dân tộc Giải phóng.

Do Trung Quốc không chấp nhận cùng thống nhất hành động với Liên Xô, Việt Nam bàn với Liên

Xô tạm gác kế hoạch thống nhất hành động, gác việc lập căn cứ của Liên Xô ở Hoa Nam dé giúp

Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam cũng không tham gia hội nghị 7Š đảng cộng sản và công nhân

quốc tế do Liên Xô triệu tập năm 1970 mà không có Đảng Cộng sản Trung Quốc tham dự.

Việt Nam nhận bộ đội phòng không và công binh làm đường của Trung Quốc sang giúp may tinh

biên giới của miễn Bắc Việt Nam giáp với Trung Quốc; còn đường vận tải vào miền Nam do Việt Nam tự đảm nhiệm, vẻ cuộc "cách mạng văn hóa của Trung Quốc”, Việt Nam coi đó là công việc

nội bộ của Trung Quốc

(Nguyễn Dinh Bin, 2015, tr 211 — 212)

Ngành ngoại giao đã tích cực đóng góp trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, liên quan đến VIệC

tranh thủ được sự ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác viện trợ

23

Trang 29

không hoàn lại, cho vay không tính lãi đôi với nhiều chương trình quân sự, kinh tế, thương mai,

lương thực, ngoại tệ phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mi, cứu nước những năm 1954 —

1975.

Hai là, thúc đấy hình thành mặt trận đoàn kết nhân dân ba nước Đông Dương

Trong giai đoạn kháng chiến chỗng dé quốc Mi, cứu nước cuộc chiến tranh cách mạng ở

miền Nam Việt Nam có ý nghĩa quyết định đối với xu hướng chiến tranh cách mạng ba nước; đồng thời chiến tranh cách mạng ở Lao và Campuchia có kẻ thù chung, vi vậy ba nước Đông

Đương vừa là căn cứ địa, vừa và hậu phương của ba nước.

Đối với Campuchia, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng đây mạnh

quan hệ với chính quyền Xihanúc, ủng hộ Quốc trưởng triệu tập và chủ trì Hội nghị nhân din Đông Dương hop tại Phnôm Pénh, tháng Ba 1965 Hội nghị tuyên bố tôn trọng chú quyên, độc lập, trung

lập và toàn vẹn lãnh thé của Campuchia va tránh mọi hành động không phủ hợp với nguyên tắc đó.

Ngày 9 tháng Nam 1967, Quốc trưởng Xihanúc lên tiếng dé nghị các nước công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thô của Campuchia trong đường biên giới hiện tại của Campuchia Ngày 31

thang Năm 1967, Mặt trận Dân tộc Giải phóng và ngảy 8 tháng Sáu 1967, Chính phủ Việt Nam Dân

chủ Cộng hòa đáp ứng lời kêu gọi của Chính phủ Vương quốc Campuchia, tuyên bê tôn trọng độc lập, chủ quyền, toản vẹn lãnh thé của Campuchia trong đường biên giới hiện tại Động thái ngoại giao này đưa tới việc chính quyền Vương quốc Campuchia công nhận Mặt trận Dân tộc Giải phóng

là đại điện chân chính duy nhất của nhân dân miền Nam Việt Nam Ngày 20 tháng Sáu 1967, đại

diện thường trực của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Phnôm Pênh được nâng cấp thành

cơ quan đại sứ quán Ngày 22 tháng Sáu 1967, cơ quan đại điện của Mặt trận Dân tộc Giải phỏng

được thành lập tại Phnôm Pénh.

Với Lào, trước việc Mỹ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở mức cao, dùng không quân đánh phá

vùng gidi phỏng Lao, Việt Nam giúp đỡ toản điện lực lượng kháng chiến Lao Hai bên phối hợp chặt

chẽ trong đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao Lực lượng kháng chiến Lao phát triển nhanh, vùng giải phóng Lào mở rộng tạo thuận lợi dẻ phát triển đường tiếp tế của Việt Nam từ Bắc vào

Nam.

(Nguyễn Dinh Bin, 2015, tr 213 — 214)

Ba là, đấu tranh chong chiến lược quân sự và ngoại giao của chính quyền Nixon

Về đối ngoại chính quyên Nixon xây dựng chiến lược toàn cầu mang tên Học thuyết Nixon,

với âm mưu lợi dụng mâu thuẫn Xô — Trung Chính quyền Nixon đây mạnh trién khai ngogi

giao bóng bàn, chính quyền Nixon hy vọng răng việc triển khai kế hoạch toản diện về đôi ngoại

sẽ giúp Mi cai thiện được tình hình chiến tranh ở Việt Nam, bảo dam cho Mỹ có thé rút quân

24

Trang 30

nhanh hơn, giảm chi phí chiến tranh, giảm sức ép đòi rút quân sớm, giảm được sức ép từ phong

trào phản chiến tại nước Mi, thực hiện được một giải pháp danh dự phù hợp với lợi ích của Mi

Ngoại giao Việt Nam có nhiệm vụ nang né va phức tap là vừa đấu tranh chéng lai tha doan va

chính sách ngoại giao thâm độc của Mỹ, vừa bao dam duy trì viện trợ, sự ủng hộ và đoàn kết của

Liên X6 và Trung Quốc, không dé những cải thiện quan hệ giữa các nước lớn với nhau ảnh hưởng

đến cuộc kháng chiến chống Mỹ và việc đảm phán kết thúc chiến tranh giữa Việt Nam va Hoa Ky.

Việt Nam đã thực hiện được đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác, tranh thủ được viện trợ của tất cả các nước Trong kháng chiến chống Mỹ, tông khối lượng

viện trợ quốc tế ước tính 2.362.682 tan, trị giá 7 tỷ rúp, bao gồm lương thực, thực phẩm, quân trang, vật liệu xây dựng, vũ khí, khí tài Viện trợ của Trung Quốc chiếm khoảng trên 50 phan tram tong

số viện trợ quốc tế,

(Nguyễn Dinh Bin, 2015, tr 235)

Về đối ngoại, sau khi Mi cham dứt ném bom miền Bắc lần II (1972) và chuẩn bị mở hội nghịbốn bên đàm phán về ký kết hội nghị Paris 1972 nhằm mục đích kết thúc chiến tranh ở ĐôngDương Trước bối cảnh trong nước, đầu năm 1969, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam đề ranhững nhiệm vụ chủ yếu sau:

1 Day địch xuống thang một bước trên chiến trường chính, ép Hoa Kỳ đơn phương nit một bộ

phận quân Mỹ;

2 Khoét sâu mâu thuẫn, khó khăn nội bộ Mỹ, nội bộ ngụy, mâu thuẫn M9 - ngụy;

3, Dé cao vị trí quốc tế của Mặt trận Dân tộc Giải phóng (sau nay là Chính phủ Cách mang lâm

thời);

4 Tranh thủ các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ và giúp đỡ ta về Vật chất và chính tri,

đông thời tranh thủ sự giúp đỡ mạnh mẽ, có hiệu qua của phong trào nhân dan thé giới, bao gồm cả

nhân dân Mỹ, dau tranh đòi Mỹ rút nhanh, rút hết và không điều kiện quân ra khỏi miễn Nam.

(Nguyễn Dinh Bin, 2015, tr 236)

Phong trào dau tranh ngoại giao chong để quốc Mi đã lan rộng đến nhiều châu lục trên thé

giới, đã góp phan vô hiệu hóa nhiều chiến địch tuyên truyền của déi phương với lập luận chong

nguy cơ cộng sản và chống sự lật 46 chính quyên Sai Gon từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (hoạtđộng lật đô ở Việt Nam là do miền Bắc gây ra), nhằm dé xuyên tac sự that, tố cáo ta và biện

minh cho hành động chiến tranh của Mĩ Những hành động đấu tranh ngoại giao của Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa đã được dư luận thế giới chú ý đến, ngày càng nghiêng về phía có lợi chocuộc kháng chiến chống Mĩ Sau thắng lợi của chiến địch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Bộ Chínhtrị Trung ương Đảng đã quyết định giải phóng miền nam trước mùa mưa và mang tên Chiến dịch

25

Trang 31

Hỏ Chí Minh 17h ngày 26/4/1975, Quân giải phóng nô súng mở dau chiến dịch, 10h45 phút

sáng ngày 30/4/1975, Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ nội các Sài Gòn,

Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng 11h30 phút ngày 30/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, ngày 2/5/1975 miền Nam hoàn toàn được giải phóng.

1.3.3 Mục đích ngoại giao của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm 1954

-1975

Trước bỗi cánh lịch sử thế giới và Việt Nam những năm kháng chiến chéng Mi, cứu nước

(1954 - 1975), Đảng và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đưa những đường lôi, chính

sách ngoại giao nhằm thực hiện những mục đích sau:

1 Bảo vệ và củng cô chính quyền cách mạng, day mạnh và thiết lập quan hệ với các nước dé

có thêm đồng minh cùng chống giặc ngoại xâm

3 Tăng cường quan hệ hữu nghị với Lao dé củng nhau chiến đấu chống dé quốc Mĩ

4 Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với Campuchia nhằm ủng hộ vẻ chính trị, đường

lối của nhau và lập ra con đường vận chuyên chỉ viện cho Việt Nam trong cuộc kháng chiến

chong Mĩ cứu nước day khó khăn.

5 Đây nhanh tô chức hội nghị quốc tế về cham đứt chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương

như dau tranh thi hành Hiệp định Geneva 1954 và Hiệp định Paris từ nam 1968-1972.

Với mục đích được nêu như trên, Đảng và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa luôn coi

trọng và day mạnh hoạt động ngoại giao của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với phương châm: Làm bạn với tat cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai, đã góp phan làm tăng cường đoản kết quốc tế, phát huy tối đa sức mạnh của thời đại.

Trong bối cảnh quốc tế và trong nước từ những năm 1954 đến 1975 day biến động, Dang vàNhà nước đã rút bài học kinh nghiệm trong hoạt động đối ngoại, đấu tranh ngoại giao của Đảng

và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vì vậy đưa ra đường lỗi và chính sách đỗi ngoại đúng đắn, sáng

tạo phù hợp với thực tiễn đã góp phan làm xoay chuyền cục điện quốc tế của cuộc chiến tranhngày càng nghiêng han về phía có lợi cho ta Mat trận ngoại giao không đơn thuần phan ánh

thắng lợi trên chiến trường mà còn tiền công trực tiếp nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế thuận

lợi sự ủng hộ tinh than và vat chat đẻ lam thay đồi cục diện quốc tế của cuộc chiến tranh Điều

đó đã trực tiếp góp phan cho chiến thắng quan trọng nhất đối với người dan Việt Nam đó là giảiphóng được hoàn toàn miền nam, đất nước được thống nhất

Trang 32

CHƯƠNG 2 HOẠT DONG DOL NGOẠI CUA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ

CONG HOA VỚI NƯỚC LAO TRONG KHANG CHIẾN CHONG MI, CỨU NƯỚC

(1954 - 1975)

Ba nước Việt Nam, Lào va Campuchia là ba quốc gia núi liền núi, sông liền sông, có nét

tương đồng về lịch sử - văn hóa, cùng nằm trên bán đảo Đông Dương Do có mối quan hệ chặt

chẽ về vị tri địa lí nên nếu một quốc gia bị thực dan, dé quốc xâm lược thì hai quốc gia còn lại

cũng sẽ bị thôn tính.

Trong quá trình hình thành lịch sử, đã tạo cho ba nước Đông Dương có những nét tương đồng

về khí hậu, đường biên giới, kinh tế, văn hóa, xã hội, cụ thé như sau:

Vị trí địa lý có những điểm khác nhau, song có điểm chung đó là những quốc gia có cùng

khí hậu nhiệt đới; có vị trí chiến lược quan trọng của vùng Đông Nam Á bởi vì ba nước tiếp giápvới các tuyến hàng hải quốc tế giữa Án Độ Dương và Thái Bình Dương, là cầu nỗi giữa Đông

Nam A lục địa và Đông Nam A hải dao, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú; có phần biên

giới chung để dàng đi theo đường bộ (qua cửa khâu) hoặc đi theo đường thủy (các con sông lớn)

dé đến hai nước khác; cùng chung dãy Trường Sơn và dòng sông Mê Công trải dai ba nước.

Trên đất nước Việt Nam có 54 dan tộc thuộc các ngữ hệ như Ngữ hệ Nam A (Nhóm ngôn

ngữ Việt - Mường và Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer), Ngữ hệ Mông - Dao, Ngữ hệ Thái - Ka

(Tay, Thai, Nang, San Chay, Giáy, Lào, Ly, San Chay, Bồ Y), Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Hán — Tạng Trong khi đó, Campuchia thuộc ngữ hệ Nam Á, Lào thuộc ngữ hệ Thai — Kadai vì vậy ba nước Đông Dương có những điểm tương đồng trong phong tục tập quán.

Do ảnh hướng của vị trí địa lý, ba nước Đông Dương từ xa xưa vì vậy ba nước đã giao lưu

văn hóa với hai nền văn minh lớn (An Độ, Trung Quốc), tạo nên nên văn hóa đa dang Tuy rằng,mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều hình thành nên nên văn minh mang bản sắc đân tộc riêng, nhưng

nhìn chung, do môi trường tự nhiên tương đối đồng nhất (đất đai, khí hậu, vị trí địa lý, có chung nên văn minh lúa nước), nên ba nước Đông Dương cũng có những nét văn hóa, xã hội giống

nhau mặc dù đã mang tính bản địa Do có nét chung về kinh tế, văn hóa và xã hội, vì vậy đã tạo

nên sự gần gũi giữa nhân dân ba nước.

Đồng thời, ba nước có phần biên giới chung dễ dàng đi theo đường bộ (qua cửa khâu) hoặc

đi theo đường thủy (các con sông lớn) dé đến hai nước khác, vì vậy dé quốc Mĩ khi tiến hànhxâm lược bán đảo Đông Dương đã dùng nước này làm bàn đạp xâm chiêm nước kia, bien Đông

Dương thành một chiến trường, sử dụng người Đông Dương dé đánh người Đông Dương Thực

Trang 33

tế lich sử đã chứng minh rõ điều đó, trong cuộc xâm lược Đông Dương, từ thực dan Pháp đến

dé quốc Mĩ đều tiến hanh chiến tranh từng nước sau đó là đến ba nước

Chính từ những điều kiện về địa lý, khí hậu, kinh tế, xã hội và văn hóa của ba nước Đông Dương việc đoàn kết giữa ba nước Việt Nam — Lao - Campuchia dan trở thành một quy luật tắt

yếu cho quá trình đầu tranh chống lại mọi âm mưu xâm lược của các nước thực dan va để quốc.

Không chỉ có nét tương đồng nêu trên, đặc biệt ba nước có chung kẻ thù, có cùng cảnh ngộ nên nhân dân ba nước Việt Nam — Lào — Campuchia cảng thêm gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau thi mới chong được sự xâm lược của dé quốc, bảo vệ và củng cô chính quyên, đồng thời góp phần vào

sự ôn định và phát triển chung của khu vực và thé giới.

2.1 Vị trí của Lào đối với Việt Nam và Đông Dương những năm 1954 - 1975

Một là, về mặt vị trí địa thì Việt Nam — Lào cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ

Khi nói vẻ quan hệ Việt — Lào, Chủ tịch Hà Chí Minh từng có câu thơ sau nhằm khăng định môi quan hệ đặc biệt giữa hai nước:

Thương nhau may mii cũng trèo,

May sông cũng lội, may đèo cũng qua.

Viet - Lào hai nước chúng ta,

Tình sâu hơn nước Hàng Hà, Cửu Long.

(Hỗ Chí Minh, tập 11, tr 37, 44)

Day Trường Son, biên giới tự nhiên giữa Việt Nam va Lao là bức tường thành hiểm yếu tạo

điều kiện cho hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau trong chiến tranh bảo vệ

Tổ quốc của mỗi nước Tại đây, có nhiều vị trí chiến lược khống chế những địa bàn then chốt vềkinh tế và quốc phòng rộng lớn của cả hai nước, có thể trở thành điểm tựa vững chắc cho ViệtNam và Lào trong sự nghiệp xây dựng và bao vệ đất nước

Do điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và Lào có nhiều điểm

tương đồng, lại vừa có những nét khác biệt, trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tếngày nay, hai nước hoàn toản có thé bé sung cho nhau bằng tiềm nang, thế mạnh của mỗi nước

về vị trí địa lý, tài nguyên.

Hai là, về mặt chính trị thì Việt Nam và Lào cùng có chung kẻ thù đó là dé quốc Mi vàchính quyền tay sai

Bên cạnh các yêu t6 địa lí, văn hóa, xã hội, đường biên giới đó là sự gắn bó về vận mệnh lịch

sử giữa Lào và Việt Nam Trong suốt thời gian 1954- 1961, Mĩ và các lực lượng phản động luôn

tim cách chéng phá các chính phủ ở các nước Đông Nam A, đặc biệt là Việt Nam và Lào

28

Trang 34

Chính cương của Dang Lao động Việt Nam (1951) đã xác định:

Việt Nam là một tiền đồn của phe dân chủ ở Đông Nam Á Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào giải phóng dân tộc, bảo vệ hòa bình va dân chủ trên thé giới Trong khi giảnh tự do,

độc lập cho minh, dan tộc Việt Nam bao vệ hòa bình thé giới va lam cho chế độ dan chủ phát triên ở

Đông Nam Á.

(Hà Văn Tuần, 2018, tr 406)

Thang 4/1954, tại Hội nghị Bandung, đại diện Chính phủ Việt Nam và Vương quốc Lào đã

lý Tuyên bố chung khăng định nguyện vọng và lập trường của hai nước đó là: “sé phát triển và

điều hòa mọi mỗi quan hệ giao thiệp lắng giềng hữu hảo với nhau” (Hà Van Tuan, 2018, tr 407)

Đây là điểm khởi đầu quan trọng đặt nền móng cho mỗi quan hệ Việt — Lao sau năm 1954.

Tháng 7/1954, tại Hội nghị Trung ương 6 (khóa II), Chú tịch Hồ Chi Minh đã xác định kẻ

thủ chính là để quốc Mĩ trực tiếp của nhân dân ba nước Đông Dương.

Tháng 9/1954 tại Manila, Mi thành lập Khoi liên minh quan sự Đông Nam A (SEATO) với

sự tham gia của Mi, Anh, Pháp, Australia, New Zealand, Pakistan, Thai Lan và Philippines còn Việt Nam Cộng Hòa, Lao và Campuchia dưới sự bảo hộ của SEATO.

Với những mục đích là trực tiếp can thiệp vào Việt Nam, biển miền nam Việt Nam thànhthuộc địa kiêu mới và căn cứ quân sự của Mi ở khu vực Đông Nam Á, đồng thời phá hoại chính

phủ Liên hiệp Lào, âm mưu lật đô chính phủ trung lập ở Campuchia đẻ tạo nên các chính phủ

thân Mĩ ở khu vực Đông Nam Á, ngăn chặn sự ảnh hưởng của xã hội chủ nghĩa xuống khu vựcchâu Á

Ngày 1/3/1965, Hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương được triệu tập tại thủ đô Phnôm

Pénh, trong Hội nghị đại biểu Lào đã nêu rõ: “Dé quốc Mỹ và tay sai là kẻ thù chung nguy hiểm

nhất của chúng ta và là kẻ thù duy nhất gây ra tình hình rỗi ren và những đau khổ của nhân dan

ba nước chúng ta Vì vậy cần phải đoàn kết hon nữa nhằm đánh bại mọi âm mưu dé của chúng

và đồng thanh cảnh cáo chúng rằng: thời kỳ mà chúng làm mưa làm gió ở ba nước chúng ta đã qua rồi và quyết không bao giờ trở lại nữa" (Hà Văn Tan, 2018 tr 411)

Hội nghị đã vạch ra con đường duy nhất dé giải quyết van dé ở Đông Dương là Mĩ phải cham

ditt can thiệp và xâm lược đối với ba nước, đồng thời phải tôn trọng các quyền tự quyết của nhân

đân Đông Dương.

Thành công của Hội nghị họp ở Phnôm Pênh, đánh dau su hinh thanh Mat tran doan kếtchống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương Trong bức thư gửi Chủ tịch Mặt trận Tô quốc

Việt Nam (6/3/1966), Quốc trưởng Sihanouk đã viết như sau:

29

Trang 35

Hội nghị lich sử này có tam quan trọng to lớn đối với tương lai của chúng ta Lần đầu tiên tat cả

các dân tộc Đông Dương đã long trọng tuyên bo sự đoàn kết chiến dau chong bọn xâm lược Mỹ và mọi sự câm lược khác va khang định quyết tâm chung là bảo vệ không khoan nhượng quyên độc lập

hoàn toàn cho đất nước mình.

(Hỗ Văn Tan, 2018, tr.412) Trước những âm mưu và hành động leo thang mới của Mi, đặt ra yêu cầu khách quan ba

nước Việt Nam - Lào - Campuchia phải cùng nhau đoàn kết nhân dân ba nước là nhiệm vụ chiến

lược lớn của cách mạng Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Đặt biệt, quan

hệ giữa Việt Nam và Lào ngày càng thắm thiết, gin bó, hai bên phối hợp chặt chẽ trong dautranh quân sự, chính trị và ngoại giao, góp phần mở rộng vùng kháng chiến Lào tạo thuận lợilớn cho cuộc kháng chiến chồng dé quốc

2.2 Quan hệ đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Dan chủ Cộng hòa với nước Lào giai đoạn

1954 - 1964

Sau năm 1954, được sự hậu thuẫn của Mĩ, Katay Don Sasorith đã lật đồ chính phủ của Thủ tướng Phouma, lên nắm quyên từ tháng 10/1954 Tuy nhiên, do mâu thuẫn nội bộ giữa các phe

phái trong Quốc hội và chính phủ, tháng 7/1956, chính phủ Katay đứng dau bị lật đồ, thay vào

đó là sự trở lại của Hoàng thân Souvanna Phouma.

Một là, vẫn dé Việt Nam cử người sang Lào làm nhiệm vụ quốc tế

Thực hiện nhiệm vụ giúp Lào xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng từng bước vững mạnh,

tháng 7-1954, Bộ Quốc phòng Việt Nam quyết định thành lập Đoàn có van quân sự Việt Nam

(mang phiên hiệu Đoàn 100).

Cuối tháng 11/1954, Doan 100 xây dựng đề án tổ chức lực lượng giúp cách mang Lào, đềxuất phương án xây dựng quân đội Pathét Lào với quy mô cao nhất là cap tiêu đoàn, gồm cả các

đơn vị bộ binh và trợ chiến Đầu tháng 12/1954, Đề án được thông qua tại Hội nghị quân chính Lào do Bộ trưởng Quốc phòng Lào Kay Xón Phôm-vi-hăn chủ trì.

Nham đáp ứng kịp với tình hình của cách mạng Lào, Dang Lao động Việt Nam đã chi đạo giúp bạn khan trương phát triển lực lượng va gap rút đưa một số đơn vị quân tỉnh nguyện va

chuyên gia quân sự sang giúp bạn xây dựng chiến dau, củng cô vùng giải phóng

Thực hiện sự chỉ đạo của BCT, ngày 18/5/1965, Đoàn chuyên gia quân sự và quan tinh

nguyện Việt Nam mang phiên hiệu Doan 565 được thành lập tại Dức Thọ, Hà Tĩnh (Trực thuộc

Quân khu 4) Ngày 19/5/1965, Đoàn nhận lệnh hành quân sang chiến trường Lào với nhiệm vụ:

w i—)

Trang 36

Ngày 5/5/1959, Tông Quân ủy quyết định thành lập phòng Nghiên cứu công tác chỉ viện

quân sự miễn Nam, trực thuộc Bộ tông Tham mưu, do Thượng tả Võ Bam làm Trưởng phòng

Ngày 19/5/1959, Chủ tịch Hồ Chi Minh quyết định thành lập Doan công tác quân sự đặc biệt (tiền thân 559).

Trước sự chuyên biến mới, cách mạng Lào đã tiễn hành Đại hội thành lập Dang Nhân dan

Lào (từ ngày 22/3 đến 6/4/1955) tại tinh Sầm Nua Dai hội dé ra Chương trình hành động 12

điểm, thông qua Báo cáo chính trị; Điều Lệ Dang va bau Ban Chi đạo toàn quốc gồm năm người

đo đồng chí Cayxỏn Phômvihản làm trường Ban Chi đạo Đại hội quyết định đôi tên Neo Lào

Ítxala thành Neo Lào Hắc Xat (dịch nghĩa: Mặt trận Lào yêu nước) do Hoàng than Suphanuvông

làm chủ tịch.

Đảng Nhân dan Lao được thành lập vào tháng 4/1955, khang định:

tiếp nói truyền thống của Dang Cộng sản Đông Dương đã tạo cơ sở ving chắc dé tăng cường sự

lãnh đạo đối với cách mạng Lao, đồng thời tăng cường mỗi quan hệ đoàn kết giữa hai Dang va nhân

dan hai nước Việt Nam- Lao.

(Vũ Dương Ninh, 2015, tr 170).

Ngày 2/11/1957, Hoang thân Suphanuvông đã đại điện Neo Lao Hắc Xạt và Hoảng thân

Xuvana Phuma, đại diện Chính phủ Vương quốc Lao kí tuyên bố thành lập Chính phủ liên hiệp

đân tộc lần thứ nhất Đây được xem là thắng lợi của các lực lượng Pathét Lào, đồng thời nêu cao

được tinh thần đoản kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa cách mạng hai nước Việt - Lao

Hai là, van đề phối hợp mở đường vận chuyển sang phía tây Trường Sơn

Bên cạnh việc thực hiện các chiến địch chiến tranh, Mĩ cùng với chính quyền Sài Gòn đây

mạnh hoạt động đánh phá nhằm mục đích tiêu diệt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Năm

1955 chính quyền Sai Gòn tiến hành liên tục các chiến dịch to cộng, diệt công hay được gọi làluật 10/59 trong thời gian 5 năm (1955 — 1960), đây là thời kỳ den tối nhất trong lịch sử Việt

Nam, hơn 90% đảng viên, cán bộ và những người yêu nước đều bị bắt hoặc giết một cách tàn nhân.

Trước tình hình đó, tháng 1/1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị Trung

ương lần thứ 15, với chú trương sử dụng bạo lực ở miễn Nam, tiêu biéu là Đồng Khởi ở Bến Tre

đã giành thắng lợi, đánh dau sự chuyên hướng cho cách mạng Việt Nam từ thé giữ gìn lực lượng

sang thé tiến công Dong thời, trong Hội nghị chủ trương phải thành lập đường viện trợ cho

chiến trường miền Nam Việt Nam, giao cho Quân ủy Trung ương nghiên cứu tô chức một đoàn

giao thông quân sự đặc biệt, mở một tuyến đường giao thông và vận tải để đưa cán bộ, vũ khí

ˆ

31

Trang 37

và những hàng hóa cần thiết vào miền Nam Chỉ thị của Bộ Chính trị ghi rõ: “Day là một việc

lớn, có ý nghĩa chiến lược, quan hệ trực tiếp đến sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tô

quốc” (Đặng Phong, 2020, tr 37)

Trung ương Dang Lao động Việt Nam va Đảng Nhân dan Lao đã thảo luận, thong nhất chủ

trương mở đường vận chuyên sang phía tây Trường Sơn đẻ tiếp tục phục vụ cho cuộc kháng

chiến chống Mi, cứu nước Ngày 19/5/1959, thuận ý Dang, ý dân, đã xẻ dọc Trường Sơn đi cứu

nước, Bộ Chính trị Trung ương quyết định thành lập Doan 559, xây dựng tuyến chi viện - đường

Trường Sơn trên bộ và trên biền.

Tuyến đường vận tải đường Hỗ Chi Minh huyền thoại thực chất là đề chuyên tải sức mạnh

“tông lực của miền Bắc, tong hòa với sức mạnh miền Nam và hai nước bạn Lào, Campuchia"(Nguyễn Duy Hùng, 2010, tr 54), để hoàn thành sứ mệnh làm cau nỗi hậu phương lớn cho miềnBắc với các tuyến vận tải chỉ viện cho chiến trường Đông Dương và miền Nam Việt Nam trong

cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước giành lại độc lập, thông nhất và toàn vẹn lãnh thé của

nhân dân ba nước Đông Dương.

Đường H6 Chí Minh được thành lập với bốn nhiệm vụ chính, như sau:

1 Độc lập, chủ động đánh máy bay; độc lập, chủ động hoặc phối hợp với các chiến trường ta, bạn đánh bộ bình địch với quy mô, bảo vệ tuyến chi viện chiến lược; đồng thời 14 lực lượng sẵn sang phôi hợp tác chiến với chiến trường; khi can thì tăng cường cho các chiến trường.

2 Xây dựng được mạng lưới đường, cầu đông, tây Trường Sơn đa dang, liên hoàn, đông bộ.

vững chắc, thông suốt, dam bảo cho vận tải và cơ động binh lực trong mọi tình hudng.

3 Tổ chức chiến đầu, binh chủng hợp thành tuyến vận tái quân sự chiến lược vig mạnh, đa

phương thức, đảm bảo thỏa mãn cơ sở vật chat, kỹ thuật, cơ động binh lực cho các hướng chiến dịch.

4 Xây dựng, bảo vệ căn cứ chiến lược, trực tiếp phục vụ cho các chiến trường ta, ban Đông thời

là lực lượng chiến đấu tại chỗ có hiệu quả; giúp bạn Trung Ha Lao xây dung cơ sở về mọi mặt.

(Nguyễn Duy Hùng, 2010, tr 56 — 57)

Từ năm 1960 đến 1964, bộ đội Trường Sơn đã chỉ viện cho chiến trường miền Nam, Lào và

Cam-pu-chia “10.136 tan hàng hóa va bảo đảm cho bộ đội hành quân đến các chiến trường”

(Nguyễn Khắc Bình, 2019, tr 92) Nhờ chỉ viện kịp thời, cách mạng Lào có những bước phát

trién vững chắc, liên minh chiến dau Lào — Việt được tăng cường trong cuộc chiến chồng kẻ thù

chung, giành độc lập, tự do cho đất nước.

Từ khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mi, trong đó giai đoạn từ năm 1959, Dang Lao

động Việt Nam quyết định thành lập thêm đơn vị được giao nhiệm vụ mở đường trên biên để

32

Trang 38

tiếp tế cho miền Nam, Doan 759 được thành lập vào tháng 7/1959 Ban đâu, chỉ là một đơn vị

nhỏ được tô chức dưới hình thức Tập đoàn đánh cá sông Gianh

Giai đoạn năm 1962 - 1965, với phương thức vận chuyển đa dang như sử dụng tàu biên,thuyền đánh cá, ban đêm tìm cơ hội thuận lợi đề di chuyên vào những bến bãi đã được sắp xếp.

“ngày 02/02/1965, tau sắt số 143, với 18 thủy thu, Thuyên trưởng là Lê Văn Thêm, Chính ủy là

Phan Văn Bảng, chở 63.114 tan vũ khí, khởi hành” (Đặng Phong, 2020, tr 193) Đến đêm 15/2,

tau đến bến Vũng R6 an toàn Vì khối lượng hang hóa quá lớn,

bóc đỡ gần hết hang thì trời đã sáng, neo tau lại hong, phải cho tau ở lại trong ngày va ngụy trang

kỹ bằng lá với số vũ khí mới được chi viện trong các chuyền trước, Quân Giải phóng Khu V quyết định đánh vận động chiến diệt xe tăng đối phương ngay tại Đèo Nhông đánh tan hai tiều đoàn bộ binh và một chi đoàn thiết giáp M113 Kết quả là đối phương thiệt hai rat nặng: chết hơn 600 người,

10 xe M113 bị diệt hệ thông an ninh va quan đội của Vùng II chiến thuật được đặt trong tinh trạng

báo động Theo tài liệu Mỹ thi 10 giờ sáng ngày 16/02, may bay tai thương UH- 1B của Mỹ bay

ngang qua Vũng Rô, bong phát hiện “mom da” nhô ra rất khác thường các máy bay này ban tên

lửa (tải liệu của đoàn 125 nói là thả bom xăng) vào chỗ nghỉ ngờ Mọi thứ ngụy trang đã cháy trụi

vả toản thân con tàu lộ ra tàu không tan xá, mà chỉ xẻ làm đôi Thủy thủ đoàn cùng quân du kích

chiến dau phá vòng vây roi rút về Trường Sơn, theo đường 559 trở lại miền Bắc.

(Đăng Phong, 2020, tr 194)

Ba là, phối hợp chiến dau để mở rộng vùng giải phóng của Lào

Thứ nhất, giai đoạn năm 1959

Đề quốc Mi và tay sai, nhận thay nguy cơ bị thất bại vì vậy đã đây mạnh các hoạt động nhằmmuốn xóa bỏ Chính phủ liên hiệp, bat đầu âm mưu là lực lượng phản động do Hoàng thân Bun

Um đã ra sức chống phá, giữa năm 1959 bắt giam lãnh đạo Neo Lao Hắc Xat và mở ra nhiều

cuộc khủng bố, cản quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng

Trước tình hình đó, ngày 4/5/1959, Bộ Chính Trị Đảng Lao động Việt Nam đã trao đổi ý kiến

với đại điện Dang Nhân dân Lào thông nhất là trước mắt phải tích cực xây dung, phát triển lực

lượng mọi mặt dé sẵn sàng cho các hoạt động quân sự rộng rãi trên cả nước.

Chấp hành chủ trương của Trung ương Đảng Nhân dan Lao, đêm ngày 17/5/1959 Tiểu đoàn

2 đã đóng tại Cách đồng Chum — Xiêng Khoảng đã phá vòng vây địch rút về rừng phía Dông

nơi giáp giữa biên giới hai nước Lào - Việt Nam, tại đây Tiểu đoàn 2 được sự hỗ trợ của quân đội Việt Nam về căn cứ ở vùng núi Kay Khăn an toàn dé chờ đợi thời cơ chiến dau.

Trang 39

Đứng trước tình hình khó khăn, Hội nghị Trung ương Đảng Nhân dân Lào (3/6/1959) xác

định cuộc dau tranh chuyển từ dau tranh công khai hợp tác sang dau tranh vũ trang là chủ yếu,

kết hợp với các hình thức khác.

Hội nghị Bộ Chính trị Dang Lao động Việt Nam cũng đã họp vào ngày 2/7/1959, dé ra chủ

trương: “chi viện cách mang Lao đáp ứng yêu cau xây dựng, phát triển lực lượng trong tình hình

mới và coi đây là nhiệm vụ quốc tế hết sức quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng Việt

Nam” (Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Đảng Cộng sản Việt Nam, tr.68).

Thực hiện theo chủ trương của Hội nghị, Dang Lao động Việt Nam đã cử lực lượng giúp Lao

phát triển Tiểu đoàn 2 thành ba tiêu đoàn, đông thời bỏ sung vũ khí, quân trang, quân dụng va

tô chức huấn luyện về kỹ thuật, chiến thuật cho các đơn vị Pathét Lào

Giữa năm 1959, sự kiện bắt giam lãnh đạo Neo Lào Hắc Xạt, mở ra nhiều cuộc khủng bố,cản quét nhằm tiêu điệt lực lượng cách mạng Nhận được yêu cầu của Trung ương Đảng Nhândan Lào ve việc giải thoát, Quân ủy Trung ương Việt Nam quyết định “thành lập một tổ công tácđặc biệt gồm chín người, phối hợp với các đồng chi Lao hoạt động bi mật trong nội thành dé

thực hiện nhiệm vụ” (Đảng Nhân dân Cách mang Lao va Dang Cộng sản Việt Nam, tr.69).

Thứ hai, giai đoạn năm 1960 - 1964

Đêm 23 rạng sáng ngày 24/5/1960, dưới sự lãnh đạo của Thành ủy Viêng Chăn, cơ sở nội

thành gồm các binh lính, sĩ quan canh gác phối hợp cùng tô công tác đặc biệt của Việt Nam đã

đưa Hoàng thân Suphanuvông và 15 đồng chi bị bat ra khỏi trại giam Phôn Khênh vé căn cứ an

toàn,

Việc giải thoát thành công các cán bộ lãnh dao cách mạng Lao lả nguồn cô vũ, động viên

tỉnh thần to lớn đối với lực lượng cách mạng và yêu nước Lào, góp phần củng cố, nâng cao tìnhđoàn kết chiến dau, giúp đỡ lẫn nhau giữa hai nước Việt — Lào

Sự kiện đảo chính ngày 9/8/1960 của Tiêu đoàn dù 2 Viêng Chăn, do Đại úy Koongle chỉ

huy Trước tình hình trên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào ủng hộ cuộc đảo

chính dé thành lập chính phủ di theo đường lối hòa bình, trung lập đặc biệt nhắn mạnh tăng

cường lực lượng cách mạng về mọi mặt, mở rộng khu căn cứ.

Thống nhất với chủ trương trên của Đảng Nhân đân Lào, Đảng Lao động Việt Nam đã họpngày 12/11/1960 xác định phương hướng nhiệm vụ quốc tế của Việt Nam ở Lào lúc nay là "phốihợp chiến dau bảo toàn lực lượng, kéo dai thời gian cam cự đẻ tạo thé tan công mới; củng côhậu phương Viéng Chan, củng cô căn cứ Sầm Nua” (Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Dang

Cộng sản Việt Nam, tr 70).

Trang 40

Thực hiện theo phương hướng nhiệm vụ được nêu trên, Việt Nam đã cử cán bộ và một bộ

phận pháo binh sang Viêng Chăn, đồng thời Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc ( Việt Nam) khan

trương phôi hợp với các lực lượng vũ trang Lào dé cùng nhau tiến công địch ở sát biên giới.

Quân đội Lào — Việt đã phối hợp chiến dau cùng nhau đã mang những kết qua đáng ké đó là daylùi nhiều cuộc chiến của địch vào Thủ đô Viêng Chan, đồng thời mở rộng tiễn công địch ở nhiều

nơi, giải phóng nhiều vùng rộng lớn chăng hạn Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng, đến đầu năm

1961, lực lượng cách mạng đã mở rộng vung kháng chiến từ Cánh đồng Chum tới Sam Nua,

phát triển từ 2 tiêu đoàn lên 10 tiêu đoàn.

Tình hình Việt Nam năm 1961-1968, Mi tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt và Chiếntranh cục bộ ở Việt Nam; còn ở Lào, Mĩ đây mạnh Chiến tranh đặc biệt Hai nước Lào — Việt đãphối hợp cùng nhau chiến đấu, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã lần lượt cử các đoản 959, 463, 565

chuyên gia quân sự và các đoàn 335, 766, 866, 763, 986 Quân tình nguyện sang giúp Lào xây

đựng lực lượng dé chiến dau với mục đích bảo vệ được căn cứ Trung ương và các khu căn cứ,

vùng giải phóng.

Cùng với việc vận chuyên chí viện chiến trường, Quân đội Việt — Lao đã cùng nhau chiến

đầu giành những thắng lợi quyết định Những năm 1960 — 1961, quân đội hai nước giải phóng

một vùng rộng lớn gồm Ban Ban, Tha Thôm, Cánh đồng Chum, hỗ trợ cho các lực lượng trung lập ly khai khỏi quân đội Coongle Chu tịch Hồ Chí Minh đã điện chúc mừng ki niệm cách mạng

Cônggô thành công.

Trong các cuộc chiến giành thắng lợi, cuộc chiến Nam Tha là một điển hình về quan hệ đặc

biệt Việt Nam — Lào Mi tiến hành cuộc chiến từ đầu năm 1962, Mi - ngụy Viêng Chăn điềuđộng các binh đoàn chủ lực đến tỉnh Luông Nậm Thà (Thượng Lào); đồng thời tăng cường lựclượng phi, biệt kích quây phá các căn cứ, vùng giải phóng, nhất là ở Xiêng Khoảng và Sam Nua

Đầu tháng 4/1962, quân Mĩ - ngụy Lào tập trung quân ở Nằm Thà - Mương Xinh một lực

lượng lớn với tông quân sé lên tới “5.600 tên, cùng sáu khẩu pháo 105mm, bảy khẩu sơn pháo75mm, đặt dưới sự chỉ huy của Tư lệnh Quân khu Tây Bắc" (Dương Đình Lap, 2018 ,tr.108)

Mục đích của địch là xây dựng khu vực Nậm Thà trở thành một căn cứ quần sự mạnh, hòng tạo

bản đạp đánh chiếm lại khu vực Thượng Lào, không chế vùng biên giới tiếp giáp với TrungQuốc, bảo vệ tuyến đông bắc Thái Lan của khối SEATO, buộc Lào phải nhượng bộ đồng thời

uy hiếp đối với vùng giải phóng Tây Bắc của Việt Nam

Đứng trước tinh thế Mĩ tiến hành chiến tranh, Đảng Lao động Việt Nam cùng Đảng Nhândain Lao đã xác định mục tiêu trước mắt là tiêu điệt địch ở Nam Tha đề hỗ trợ cho mặt trận ngoại

35

Ngày đăng: 20/01/2025, 01:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w