1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt Động ngoại giao của nhà nước việt nam dân chủ cộng hòa với các nước lào và campuchia trong kháng chiến chống mĩ cứu nước 1954 1975

91 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Ngoại Giao Của Nhà Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Với Các Nước Lào Và Campuchia Trong Kháng Chiến Chống Mỹ, Cứu Nước (1954 - 1975)
Tác giả Trần Thi Quỳnh Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại khoa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 7,49 MB

Nội dung

Trong giai đoạn kháng chiến chống M, ba quốc gia đã có những hành động giúp đờ lẫn nhau như Việt Nam đã hỗ trợ quân sự và kỹ thuật cho Lảo và Campuchia, cùng nhau cha sẻ kinh nghiệm và

Trang 1

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LICH SU

KHOA LUAN TOT NGHIEP

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VỚI CÁC NƯỚC LÀO VÀ CAMPUCHIA TRONG KHÁNG CHIẾN CHÓNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)

Sinh viên thực hiện: Trần Thi Quynh Mai

MSSV: 46.01.602.066

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hương

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LICH SU

KHOA LUAN TOT NGHIEP

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VỚI CÁC NƯỚC LÀO VÀ CAMPUCHIA TRONG KHÁNG CHIẾN CHÓNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)

Sinh viên thực hiện: Trần Thi Quynh Mai

MSSV: 46.01.602.066

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hương

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các tải liệu được sử dụng có

những tư liệu xác thực và chưa công bồ ở bắt kỳ nghiên cứu nào

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024 Tác giả khóa luận

Tran Thi Quỳnh Mai

Trang 4

Mứ đà 1

2 Lịch sử nghiên cứu van dé

3.1 Những công trình có liên quan đến đề tài

2.2 Những công trình liên quan trực tiếp đến để tài

2.3 Những nội dung kế thừa của những công trình di trước

3 Mục đích nghiề

5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tải liệu

6 Một số khái niệm 7 Cầu trúc của khóa luận tốt = p

CHƯƠNG 1, BOL CANH QUOC TẾ vÀ ï

1.1 Bồi cảnh quốc tế vả Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1964) 9

1.1.1 Bồi cảnh quốc tế giai đoạn 1954 - 1964 dã

1.2 Béi cảnh quốc tế và Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1975) 1.2.1 Bồi cảnh quốc tế giai đoạn 1965 - 1975

1.2.2 Bồi cảnh Việt Nam giai đoạn 1965 ~ 1975 16 1.3 Đường lỗi, chính sách, mục đích đối ngoại của nhả nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa

Trang 5

2.2 Quan hệ đối ngoại cúa Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa với nước Lào giai đoạn

2.3 Quan hệ đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa với nước Lào giai đoạn

2.4 Đánh giá về quan hệ ngoại giao Vigt Nam — Lio

CHƯƠNG 3 HOẠT ĐỘNG ĐÓI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆEN NAM DÂN CHỦ

3.1 Vị trí của Campuchia đối với Việt Nam và Đông Dương những năm 1954 - 1975 S0

4 Dây mạnh ngoại giao với Lào

vị thế của Việt Nam trên trường quốc

5 Vận dụng trong bổi cảnh hiện nay ssstsrsetrrtrrtrrrrrrrrrreereorue 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

1 Lý đo chọn đề tài

Hiệp định Geneva quy định về việc khôi phục hỏa bình, trao trả độc lập cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Với Hiệp định dẫn đến chấm dứt quân đội Pháp trên bản đảo Đông

định Geneva nhằm không để Việt Nam được thống nhất đất nước

Cuộc kháng chiến chỗng Mĩ kéo đải hơn 20 năm, từ năm 1954 đến năm 1975 Việt Nam mới

được thông nhất, để cỏ được thành công thông nhất đất nước Nhà nước Việt Nam Đân chủ Cộng

hòa đã cùng nhãn dân trong nước, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế đã giảnh chiến thắng trên các mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao

Chiến thắng trước một đế quốc Mĩ hủng mạnh từ năm 1954 đến năm 1975, sự đoàn kết nhân

dân và quốc tế là yêu tổ giành thẳng lợi vỉ mục tiêu chung giải phóng dân tộc bị áp bức, Đảng Nam ~ Lảo ~ Campuchia để tạo nên sức mạnh tổng hợp chồng lại kẻ thủ chung Trong giai đoạn

hỗ trợ quân sự và kỹ thuật cho Lảo và Campuchia cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và các chiến

lược quân sự, giúp tối ưu hóa sức mạnh và nguồn lực hơn nữa cùng với đó các cuộc hội đàm và

đối thoại cấp cao giữa các nhà lãnh đạo của ba nước cũng tăng cường thêm sự đoàn kết Mối cùng cố phát triển đến ngày hôm nay

:à cụ thê hơn về i giao giữa Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa với các nước Lào và Campuchia để góp phẩn vào sự nghiệp chống kẻ thù quyết dinh chon dé tai “Hogt dong ngogi giao của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với

các nước Lào và Campuchia trong kháng chiến chẳng Mĩ, cứu nước (1954 — 1975)" đề làm

khóa luận tốt nghiệp

1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Vấn đẻ đoàn kế

chiến chống Mĩ, cứu nước đã được thể

liên minh chiến đấu giữa Việt Nam với Lảo và Campuchia trong cuộc kháng

n nhiễu trong các văn kiện Đảng, cũng như các tác giả viết về quan hệ Lào Việt, Việt - Campuchia, đồng thời các công trình nghiên cửu khoa học trong nước được công bố Tiêu biểu có các công trình khoa học sau:

Trang 7

Hỗ Khang (2013) Lực lượng vũ trang ba nước Đông Dương chung chiến hào chẳng Mỹ (1954 ~ 1975) Viện Lịch sử quân sự Việt Nam Tác phẩm nói đến khi ba nước trải qua những trở nên đặc biệt, sắt son, đó là nền tảng vững chắc cho quan hệ đoản kết và hợp tác ở thời kỳ vào công việc nội bộ của nhau, thực hiện hoà bình, hữu nghị, bình đảng vả hợp tác phát triển cùng cỏ lợi

Hà Văn Tắn (chủ biên) (2018), Viết am trong Lịch sứ thể giới Hà Nội: Nxb Dai hoc Quốc

gia Hà Nội Tác phẩm viết bắt đầu từ thời kỳ tiền sứ, thời kỳ phong kiến của Việt Nam đặt biệt

có nội dung về Việt Nam sau năm Cách mạng tháng Tám 1945, cuộc kháng chiến chống Pháp

(1945 - 1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) đến năm 2005

Lê Đình Chinh (2017) Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn điện Việt Nam Lào giai đoạn 1954-

2017 Hà Nội: Nxb Thông tin và truyền thông Nội dung sách giới thiệu những thông tin cơ bản

sự, chính trị - kinh tế, văn hóa - xã hội,

Việt Nam - Lào, Việt Nam - Lao trong quá khứ, hiện tại và những triển vọng kết nổi trên tat cả

lĩnh vực Qua đó giúp cho việc triển khai hiệu quả kế hoạch hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới và cũng là nhằm hiện thực hỏa đưởng lối, chủ trương chính sách đổi ngoại của Đảng diện giữa hai nước Việt Nam - Lão

Lê Đình Chỉnh (2020) Quan hệ đặc biệt Việt Nam = Campuchia (1930 = 2020) Hà Nội: Nxb Thông tin và truyền thông Nội dung sách nỏi về Việt Nam và Campuchia là hai quốc gia

uốn sách còn đi sâu phân tích mỗi quan hệ đặc biệt

láng giềng gần gũi cùng chung sống lâu đời trên vùng bản đảo cỏ nhiều điểm tương đồng về các giành độc lập tự do, hai đân tộc Việt Nam vả Campuchia Trong cách mạng dân tộc giai đoạn 1945-1975, mỗi quan hệ đoản kết truyền thống Việt Nam - Campuchia tiếp tục được phát triển

và nâng lên một bước mới từng bước vượt qua mọi khỏ khăn gian nan, thử thách, cùng đầu toàn thắng ngày 17/4/1975; Chiến dịch Hồ Chỉ Minh lịch sử toàn thắng giải phỏng hoàn toàn

Trang 8

chung vỉ mục tiêu chung lả giảnh tự do và độc lập cho cả hai dân tộc Nguyễn Đình Bin (2015) Ngoại giao Việt Nam 1945 ~ 2000 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Nội dung cuốn sách phác họa những nét chính của hoạt động ngoại giao Việt Nam trong 15

như trên thế giới Bên cạnh đó tác phẩm đã là rõ được bản chất, đặc trưng của đường lỗi ngoại

giao Việt Nam trong thời đại Hỗ Chỉ Minh, củng với những thành tựu đã đạt

Vũ Dương Ninh (2015) Lịch sử quan hệ đổi ngoại Việt Nam 1940- 2020 Hà Nội: Nxb

Chính trị Quốc gia- Sự thật Tác phẩm đã có nói đến quan hệ đối ngoại trong thời kỳ kháng chiến

chống Mĩ giai đoạn 1954 - 1975 Đồng thời, có nội dung về đường lỗi, chính sách đối ngoại của

Đảng và Nhà nước những phương châm cứng rắn về nguyên tắc mổm đẻo về chiến lược, vừa

đẳnh vừa đàm Góp phần vào thành công chung của cách mạng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kinh nghiệm quỷ giá

2.2 Những công trình liên quan trực tiếp đến đề tài

'Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2015) Lịch sứ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) gồm những tập 6: Thẳng Mỹ trên chiến trường ba nước Đông Dương;

được biên soạn trên tinh thần tôn trọng sự thật, khách quan, khoa học vả ý thức trách nhiệm đối

với lịch sứ, đã tái hiện toản bộ cuộc kháng chiến tương đối tỷ mỹ, trong đó cô gắng làm nổi bật chiến tranh, sự đấu trí, đấu lực của hai bên tham chiến và những bài học kinh nghiệm ; đánh

giá những ưu, nhược điểm chính, phân tích làm rõ nguồn gốc chiến tranh, nguyên nhân thẳng

lợi, bải học kinh nghiệm, những thành công, cũng như chưa thành công qua từng giai đoạn của

3

Trang 9

quan hệ đặc biệt Việt Nam ~ Lảo, Lào — Vigt Nam (1930-2007),

Dương Đình Lập (2018) Tình đoàn kết chiến đầu Việt Nam- Lào- Campuchia trong lịch sử

Hả Nội: Nxb Quân đội nhân dân Tác phẩm đã trình bảy cụ thể về những cuộc chiến đấu cỏ sự hợp tác liên minh Việt ~ Lào (1954 - 1975), Việt ~ Campuchia (1970 — 1975)

Đặng Phong (2020), § đường mòn Hé Chi Minh Hà Nội: Nxb Thông tin và truyền thông

Tac pham là một công trình rất quý giá

hợp trong một cuốn sách để miều tả và giải thich tam quan trọng vả quan hệ của $ đường món

vì đây là lần đầu tiên tư liệu trong vả ngoài nước tập

Hồ Chỉ Minh trong việc chỉ viện cho cuộc đấu tranh giải phỏng miễn Nam cũng như trong việc

bức tranh toàn cánh của việc chỉ viện cho miễn Nam, cũng như những hoạt động cụ thể của từng

con đường tiếp viện và của các nhân vật chủ chốt trong đó

Lê Đình Chinh (2017) Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn điện Việt Nam- Lào giai đoạn 1954-

2017 Hà Nội: Nxb Thông tin và truyền thông Nội dung cuốn sách stip làm rõ la trình hình

thành và phát trié ệ ệt Việt Nam - Lào Cuốn sả nghiêm

túc, là tải liệu tuyên truyền quý, có ý nghĩa quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển mỗi quan

hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết và hợp tác toàn diện giữa hai nước 2.3 Những nội dung kế thừa của những công trình đi trước

Ngoài những văn kiện Đảng Lao động Việt Nam, tác giả cỏn kế thừa những công trinh đi

trước, như:

Bộ Quốc phỏng — Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2015) Lịch sử kháng chiến chúng Mỹ

cứu nước (1934 ~ 1973) gồm những tập 6: Thắng Mỹ trên chiến trường ba nước Đông Dương;

tập 9: Tỉnh chất, đặc điểm, tầm vóc và bài học lịch sử: Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Bộ sách

gồm ba tập đã được vận dụng vào chương 2, chương 3 vả kết luận Cung cắp nội dung các cuộc

kháng chiến, tính chất, đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)

Dương Đình Lập (2018) Tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam- Lào- Campuchia trong lịch sử

Hà Nội: Nxb Quân đội nhân dân Tác phẩm đã trình bày cụ thể về những cuộc chiến đấu có sự phẩm nảy được vận dụng vào chương 2 vả chương 3 vẻ nội dung các chiến thắng của liên minh Đảng Lao động Việt Nam ~ Đảng Nhân dân Lào như chiến thắng Nậm Thà (1962) chiến dịch

chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Sầm Nưa những nãm 1966 - 1970, Chiến dịch Đường số 9 - Nam

Lào (1971), Cánh đồng Chum — Xiêng Khoảng những năm 1969 ~ 1972 Và liên mình giữa Việt

4

Trang 10

(1970), đảnh bại cuộc hành quân Chenla II (1971)

Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam — Lào, Lao — Việt Nam (1930 - 2007) Hà Nội: NXB Chinh trị quốc gia Vận dụng

vào chương 2, kế thừa từ tác phẩm trên là những nội dung về các cuộc chiến liên minh Việt —

Lào, thành quả của liên minh

Đặng Phong (2020) 5 đường mỏn Hỏ Chí Minh Hà Nội: Nxb Thông tin vả truyền thông

Nội dung của cuốn sách được vận dụng vảo nội dung chương 3, vẻ vấn đẻ chỉ viện cho chiến

nghĩa qua cảng Sihanoukville vào chiến trường miền Nam Việt Nam phục vụ cho cuộc kháng

chiến chống Mĩ, cứu nước (1962 — 1975)

Hà Văn Tắn (chủ biên) (2018) Viet Nam trong Lịch sử thể giới Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung tác phẩm này đã được sử dụng trong chương 2 vả chương 3 với chủ để Việt Nam ~ Lảo ~ Campuchia đoản kết chống để quốc Mĩ (1954 ~ 1975)

Vũ Dương Ninh (2015) Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940- 2020 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật Kế thừa từ tác phẩm gồm những nội dung đường lỗi nhiệm vụ đối ngoại với các quốc gia, thành phân trong xã hội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhìn chung, những công trình được công bố đã để cập ở những mức độ, gỏc độ khác nhau

về đoản kết, liên minh chiến đầu giữa Việt Nam với Lảo và Campuchia trong cuộc kháng chiến

chống Mỹ, cứu nước Thế nhưng, chưa có công trình nào đi sâu về liên minh đoàn kết chiến đấu

với Lảo và Campuchia, hỗ trợ lẫn nhau, đồng thời nghiên cứu con đường viện trợ qua đường giả đã chọn đề tài “Hoge dong ngogi giao cia Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với các

luận tốt nghiệp

3 Mục đích nghiên cứu

Đồ tài "Hoạt động ngoại giao của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với các nước Lào

và Campuchia trong kháng chiến chống Mĩ, cửu nước (1954 — 1975)" với những mục đích nghiên cửu như sau:

Trang 11

của Campuchia khi vận chuyển viện trợ vào chiến trường chồng lại để quốc Mĩ (1954 — 1970)

~ Lâm rõ liên minh Việt Nam - Lảo, Việt Nam - Campuchia đã củng nhau phối hợp chiến chống lại để quốc Mĩ, cửu nước (1970 — 1975)

~ Nhận thức được sự quan trọng của liên minh ba nước trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 ~ 1975)

~ Rút ra những bài học cần thiết tử hoạt động ngoại giao với các Lào và Campuchia đề vận

dung sing tạo tư tưởng ngoại giao của Việt Nam Dân chú Cộng hỏa trong bồi cánh hiện nay

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a, Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài lả hoạt động ngoại giao cúa Việt Nam Dân chủ Cong

hỏa với các nước Lào, Campuchia, tuy nhiên dé tải cũng sẽ nói đến những sự kiện lịch sử có tác động đến hoạt động ngoại giao đối với các nước Lào, Campuchia

Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Mĩ Từ đó rút ra những bải học kinh nghiệm, vận

dụng sáng tạo tư tưởng về ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong giai đoạn hiện nay

$ Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

a Phương pháp nghiên cứu

pháp logic

'Với phương pháp lich sử dùng dé chon lọc, xử lý nguồn sử li dựa trên nguồn sử liệu đã có

nhằm dựng lại bức tranh hoạt động ngoại giao của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa với các nước Lào và Campuchia trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 -975) Với phương pháp logic được dùng với mục đích đánh giá, nhận định vẻ vai trò, đóng góp của

6

Trang 12

giao của Việt Nam trong suốt chiều dải lịch sử và tương lai sau nảy

b Nguồn tài liệu

Quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng các nguồn tải liệu thứ cắp tử các công trình đã xuất

bain, bai báo nghiên cứu khi ng như quan đ để nh ảng và khách quan các vẫn để Cụ thể như các tác phẩm: Bộ quốc phòng -

(2015) Lịch sứ kháng chiến chẳng ÄÁÿ cứu nước (1954 ~ 1975), tập 9: Tính chất, đặc điểm tằm

vóc và bài học lịch sứ: Đảng Nhân đân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Vigt Nam (2011), Lich

sử quan hệ đặc biệt Việt Nam ~ Lào, Lào ~ Việt Nam (1930 ~ 2007): Dương Đình Lập (2018) Tình đoàn kết chiến đẩu Việt Nam- Lào- Campuchia trong lịch sứ; Lê Đình Chỉnh (2017) Quan

hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Miệt Nam- Lào giai đoạn 1954- 2017: Lê Đình Chỉnh (2030)

và những tắc phẩm liên quan gián tiếp cũng được sử dụng trong quá trình nghiên cứu

6 Một số khái niệm

Khái niệm ngoại giao: là hoạt động chính thức của các cơ quan lảm công tác đối ngoại và

Lịch sử quân sự Việt Nam

các đại diện có thẩm quyền thực hiện các nhiệm vụ, chính sách đổi ngoại của nhả nước, nhằm

bảo vệ các quyền và lợi ích của mình, của các cơ quan tổ chức và công đân nước mình ở nước

ngoải, góp phẩn giải quyết các vẫn để quốc tế bằng con đường đảm phản và các hình thức hỏa bình khác

Chính sách: là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lỗi, nhiệm vụ: chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nảo đó Bản chất, nội dung văn hóa, xã hội Muốn định ra chính sách đủng phái căn cử vảo tỉnh hình thực tiễn trong từng

lĩnh vực, từng giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu, phương hướng được xác định trong đường

lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vừa linh hoạt vận dụng vảo hoàn cảnh vả điều kiện cụ thẻ

Chính sách đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Dân chú Cộng hỏa: Chỉnh sách hòa bình, hữu nghị hợp tác với các nước trên nguyên tắc bình đảng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi Ngoại lợi Từ sau Đại hội VI, nhất là sau Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Việt Nam thực

là bạn với tắt cả các nước trong cộng đồng thể giới phẩn đấu vì hòa binh, độc lập và phát triển”

7

Trang 13

xã hội công bằng, văn minh”,

Muc tiéu: trang thai kinh tế hay xã hội mả con người nhằm đạt tới về một loại hoạt động nảo

đỏ (chính trị, xã hội, kinh tế) Trong quân sự, là vật thể được chỉ định làm đối tượng cho một hoạt động quân sự

(Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2 - 3, 1995, Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa, tr 119, 475,

416, 965)

T Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục vả nội dung chính của đề tải khỏa

luận được chia làm 3 chương:

Chương 1 Bồi cảnh quốc tế và tình hình Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954

Trang 14

CHIẾN CHÓNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 — 1975)

1.1 Bối cảnh quốc tế và Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1964)

1.1.1 Bồi cảnh quốc tế giai đoạn 1954 - 1964

Giai đoạn 1954 đến năm 1964, tình hình thể giới ghi nhận sự leo thang căng thăng của Chiến tranh lạnh, đại diện là hai cường quốc Hoa Kỳ và Liên Xô Cuộc chạy đua vũ trang lẫn chính trị

1954 ~ 1964 là thởi ky day biến động của lịch sử thế giới, lả thách thức lớn đối với hỏa bình và

ôn định toàn cầu

Sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản trở thành mỗi đe đọa cho các nhà nước tư bản chủ nghĩa nói chung, bao gồm Hoa Kỷ Vì thể, trong giai đoạn nảy, Hoa Kỷ đã trực tiếp tham gia vào các Nam, cách mạng Cuba, cuộc chiến tranh Algeria Bên cạnh đó, trong giai đoạn nảy, phần lớn châu Âu và Nhật Bản đã trải qua thời kỳ phục hồi kinh tế đáng kẻ sau Thế chiến II, với sự phat triển công nghiệp vả tăng trưởng kinh tế, cụ thé như sau:

Ở Mĩ sau chiến tranh thể giới thứ hai đã phát triển trở thảnh nước giàu và mạnh, chiếm ưu thể tuyệt đối vẻ mọi mặt trong thể giới chủ nghĩa tư bản Tuy nhiên từ năm 1954 đến năm 1964,

hình kinh tế Mĩ không ôn định, chính phủ đã thực hiện chỉnh sách nhằm khắc phục tỉnh hình,

tuy nhiên bắt nguôn tử chính sách khắc phục, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng dẫn đến nước Mĩ những một trong những nguyên nhân quan trọng làm kinh tế Mĩ suy sụp, địa vị nước Mĩ đang dẫn mắt din vj thể đứng đầu

Sau Chiến tranh thể giới thử hai, Mĩ đưa ra ba mục tiêu cho chiến lược toàn cẩu đỏ là ngăn

chặn, tiêu diệt hệ thông xã hội chủ nghĩa thể giới; đàn áp các phong trào giải phóng dân tộc;

nêu trên, Mĩ tiến hành chạy đua vũ trang phát triển lực lượng hạt nhân, lập các khối quân sự với nhiễu nước, xây dựng căn cứ quân sự đồng thởi viện trợ kính tế cho các nước, cụ thể như:

Tính bình quân mỗi năm trong thời kỷ 8 năm 1953 — 1960 là 5 tỷ dollar/ năm, trong đó số viện

trợ quân sự gần 3 ty dollar Tỷ lệ viện trợ ưu tiên cho các khu quân sự là: Tây Âu 54%, Đông Nam

Á và Viễn Đồng 24 2%, Trung Cận Đông 14,9 %, các nơi khắc 6, 9 %, những nãm 1953 - 1960

Sau chiến tranh Mỹ có hơn 2.200 căn cứ quân sự có mặt ớ khắp các châu lục, 7 Hạm đội trải ra khắp

9

Trang 15

áy bay ến lược B52, B47, tế di

Đồng thời Mĩ thực hiện viện (rợ kinh tế và quân sự như trong chiến tranh đặc biệt, chiến

tranh cục bộ, lầy Đông Dương làm nơi thí điểm chế độ thực dân mới cúa Mĩ Tuy nhiên, sự thất

bại của Mĩ trong các cuộc chiến xâm lược Đông Dương làm cho tỉnh hình kinh tế, chính trị và quân sự gặp khủng hoảng

Các nước Tây Âu, tit sau Chién tranh thể giới thứ hai (kế cả nước thẳng trận và thua trận)

đều bị tổn thất nặng nẻ, tình hình kinh tế bị kiệt quỹ Các nước Tây Âu phải dựa vào viện trợ của

Mĩ với kế hoạch phục lưng châu Âu hoặc gọi với tên kẻ hoạch Aarshall Như vậy, kinh tế và

chính trị của các nước Tây Âu đều đã bị đặt dưới sự quản lí của Mĩ

Nhờ vào kế hoạch Marshall, tình hình Tây Âu từ nửa sau những năm 50 đã phục hỏi kinh tế không chỉ phục hỗi mả bắt đẫu phát triển với tốc độ nhanh chỏng dẫn tới cao hơn MIÍ Các ngành

cơ khí, hóa chất và năng lượng phát triển cao nhất, bên cạnh đỏ các mặt hàng tiêu dùng mới như

ô tô, tiện nghi sinh hoạt tăng lên rắt nhiều” Chẳng hạn, Cộng hỏa liên bang Đức với sự giúp đỡ thể giới tư bản, sau Mĩ (trước năm 1968); với nước Italia cũng như Đức và Nhật, những năm 50,

kinh tế phát triển với tốc độ cao

“Tháng 9/1954 tại Manila, Mĩ thành lập Khôi liên minh quân sự Đông Nam Á (SEATO) với

sự tham gia của Mĩ, Anh, Pháp, Australia, New Zealand, Pakistan, Thai Lan va Philippines con Việt Nam Cộng Hòa, Lào và Campuchia dưới sự bảo hộ của SEATO để ngăn chặn sự ảnh hưởng của xã hội chủ nghĩa xuống khu vực châu A,

` Kinh tế Tây Âu phát

5 kĩ thuật hiện đại: bai là đã tả St các nguồn Mĩ, tranh thủ đ

én lig ộc là nhà nước có vai trỏ rất lớ éc quản lí

3 “Về sản lượng công nghiệp, trong vòng 25 năm (1950 - 1975) ltalia tăng lên Š lần; Tây Đức - 4.4 lân; Pháp 3.3 lẫn (so với Mĩ - 2,5 lần)" (Nguyễn Anh Thái 1996, tr 300)

10

Trang 16

chiến tranh lạnh, vừa là thời kỳ chuyển tiếp đẻ khăng định giá trị nhân quyển, sức mạnh dân tộc trong mỗi quốc gia

Củng thời gian Mĩ và các nước Tây Âu tiến hảnh phát triển kinh tế, tỉnh hình của các nước châu Á từ những năm 1954 đến năm 1964 gặp nhiều biến động Bắt khi Stalin qua đời Khrushchev duge bau làm bí thư Ban Chắp bảnh trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, sau đỏ kiêm chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô

tir ngày 5/3/1953 sau

'Đường lỗi ngoại giao mả N.Khrushehev dua ra la thi đua kinh tế, giải trừ quân bị và chung sống hỏa bình với các nước có chế độ chính trị khác nhau” (Vũ Dương Ninh, 2014 ,tr.151)°

“Tuy nhiên, đường lối ngoại giao mà Liên Xô đưa ra đã gây nên nhiều xáo trộn, làm cho tỉnh

hình chính trị không ôn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút đồng thời đường lỗi ngoại giao

Khrushchev không chỉ ảnh hưởng trong nước và với các nước Đông Âu, Việt Nam cũng bị ảnh hướng!

Bên cạnh đó, sự ra đời của Tỏ chức Hiệp ước Vacsava vào thẳng 5/1955 của Liên Xô và các nước Đông Âu đối đầu cùng Tô chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 1949 đứng đầu là Mĩ và trên thể giới đó là các nước thuộc tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, bối cảnh thể giới lúc bẩy giờ là bao trùm bởi cuộc chiến tranh Lạnh,

Nước Cộng hỏa nhân dân Trung Hoa được thảnh lập vào thắng 10/1949, đảnh dấu sự ra đời của chủ nghĩa cộng sản từ Đông sang Tây trong giai đoạn từ 1945 đến 1954 là một sự thay đối

to lớn trong bán đỏ chính trị thế giới Liên Xô và Trung Quốc đã kí với nhau /fiệp ước liều nghị liên minh và tương trợ vào ngày 14/2/1950, đại điện hai quốc gia là Sialin và Mao Trạch Đông

TVn tan nan aged is std đu vã kỹ thuật cin Mv Thy $

Âu, vi vậy Khrushchev đã chủ động để nghị với Nhả Trắng giảm bớt chạy đua vũ trang, giữ nguyên trạng của

6z oes 71 " Sử ae aa voi Mi

* Liên Xô với Nam và òa bình để thí hảnh Hiệp định G

Muốn miễn Bắc xây dựng xã hỏi chủ nghĩa phát triển kinh tế vả giái quyết vấn để miền Nam bằng con đường

hòa bình

* Chiến tranh Lạnh: không chỉ có vắn để thành lập các tế chức quả ế Ấn để quần sự, nhằm

muốn ngân chặn sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản

Trang 17

trao giải phỏng dân tộc trên thế giới

Đánh đấu cho quan hệ giữa hai nước trở nên căng thẳng lả tại Đại hội lần thử XX (1956) của Đảng Cộng sản Liên Xô, Sự chia rề nội bộ của phe xã hội chú nghĩa lảm cho lực lượng cách gây bắt lợi cho phong trào giái phỏng dân tộc và phong trảo đầu tranh vì hòa bình 'Từ chiến thẳng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954, đã cổ vũ tỉnh thần cho các quốc gia trên thế giới Tiêu biểu là nhân dan Algeria (1954 — 1962) sự kiện kênh đảo Sucz (1956), Congo

gọi là năm châu Phi, Thắng lợi cách mạng ở Iraq (7/1958) làm tan vỡ Khối quân sự Baghdad

(CENTO) do Anh — Mĩ dựng lên, thẳng lợi cách mạng Cuba năm 1959, Fidel Castro lãnh đạo kiện này đã trở thành lá cờ đầu trong phong trảo chống thực dân ở Tây bản cầu

‘Tom lai, phong trào giải phóng những năm 1945 - 1954, phát triển mạnh mẽ đã tác động đến những nước cỏn thuộc địa của thực dân đứng lên đấu tranh Sự phát triển kinh tế, quân sự của cũng đã tác động đến tình hình thể giới và Việt Nam trong giai đoạn này 1.1.2 Bối cảnh Việt Nam giai đoạn 1984 - 1964

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, đã đánh dấu sự thành công trong 9 năm (1945 — 1954) chiến đấu gian khô và anh dũng của nhân dân Việt Nam, lật đỏ sự thống trị của thực dân Pháp

Ngày 20/07/1954, Hiệp định Geneve về chắm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương lãnh thổ của Việt Nam; quản đội Pháp phải rút khỏi Việt Nam; lấy vĩ tuyển 17 làm ranh giới tạm

thời sau hai năm lảm tổng tuyển cử để thông nhất đắt nước

“Thế nhưng, từ sau that bại của Pháp ở Điện Biên Phủ và buộc phải kí Hiệp định Geneve, Tổng thống Mĩ lúc bấy giờ là Eisenhower đã tuyên bố Hoa Kỳ không phải là một bên đương sự

Mi đã thành lập chính quyền ở khu vực miễn nam Việt Nam là Quốc gia Việt Nam (năm 1955 đổi thành Việt Nam Cộng Hòa) do Ngõ Đình Diệm làm Thủ tướng Chính phủ Nam 1955, dựa vào sự ủng hộ của Mĩ, chính quyền Sải Gòn tiến hành liên tục các chiến dich

tổ cộng, điệt cộng hay được gọi lả luật 10/59 trong thời gian 5 năm (1955 1960), chiến dịch đã

2

Trang 18

Liên khu V, cỏ khoảng 40% tỉnh ủy viên, 60% huyện ủy viên 70% chỉ ủy viên bị địch bắt giết

Mậu Hãn, 201 I, tr 161)

Đây được xem là thời kỳ đen đối trong lịch sử Vị

Nam, hơn 90% số đảng viên, cán bộ và

những người yêu nước, tham gia vào cách mạng đều bị bắt hoặc bị giết mang lại cho con người hoặc không dám hoạt động

“Tháng 1/1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân

dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chỉnh quyền Mĩ - Diệm Dưới ánh sáng của

Nghị quyết Trung ương lần thứ 15, nhản dân miễn Nam đã đứng dậy đấu tranh, các phong trào nổi ra ở nhiều nơi nhưng tiêu biểu nhất phái kể đến phong trào Đồng Khởi ở tỉnh Bến Tre Phong trảo Đồng Khởi đã đánh dấu cách mạng Việt Nam đã chuyển tử thế giữ gin lực lượng sang thể tiến công Ngày 20/12/1960 Mặt trận Dân tộc giải phỏng miền Nam Việt Nam được tay sai Ngô Đình Diệm

Ở nước Mĩ, vào năm 1961, John Fitzgerald Kennedy lên làm Tổng thống Hoa Kỳ đã đưa ra

học thuyết mới vả chọn Việt Nam trở thành nơi thi điểm Chiến ranh đặc biệt đề ra kế hoạch

Staley — Taylor, nội dung chủ yếu là bình định miền nam trong vòng 18 tháng Tuy nhiên, chiến

dich Chiến tranh đặc biệt bị phá sản với chiến thắng tiêu biểu ở Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Dong

Xoài năm 1965 của quản đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Tuy nhiên, trong quả trình thực hiện Chiến tranh đặc biệt, ngày 5/8/1964, Mĩ dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ, với lý do lấy cở nhân dân Việt Nam tắn công ở ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ,

thuộc hải vận quốc tế vì vậy Mĩ cho không quân ném bom bắn phả một số nơi trên miễn Bắc

như cửa sông Gianh, Vinh ~ Bến Thủy, Lach Trưởng, thị xã Hòn Gai với mục đích đề Quốc hội

Mĩ thông qua nghị quyết cho phép Chính phủ áp dụng biện pháp chiến tranh không quân và hài quân đổi với miễn Bắc Việt Nam đồng thời thực hiện âm mưu kết hợp tiền hành chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam vả chiến tranh phả hoại miễn Bắc (1965 - 1968) Nhìn chung, tình hình quốc tế trong nước giai đoạn 1954 — 1964 đã ảnh hưởng rất lớn đến

quá trình giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước của Việt Nam Sự chia rẽ giữa các nước xã

Trang 19

mạng mà còn làm phức tạp hóa trong mỗi quan hệ quốc té

Việt Nam vừa phải trải qua cuộc kháng chiến chẳng Pháp nay lại phải đương đầu với để quốc

Mĩ, chính quyền Sải Gỏn với sự giúp sức của Mĩ đã thi hành hàng loạt các chiến lược nhằm ngăn đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh và sự đồng lòng, mong ước thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đân

đã tạo một bước tiến mới tiến gần hơn với cuộc tổng khởi nghĩa giảnh lại chính quyền, thông nhất đất nước

1.2 Bối cảnh quốc tế và Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1975) 1.2.1 Bối cảnh quốc tế giai đoạn 1965 - 1975

Từ năm 1945 đến năm 1965 đã có khoảng 40 nước ở Á, Phi, Mĩ Latinh giành được độc lập, Các công cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu những năm 1965 — 1975 đạt nhiều thảnh tựu tỉ

Cộng hỏa nhân dân Anbani: Trên các cánh đồng hợp tác xã nông nghiệp, sản phẩm tăng gấp

251 eieixstnti ) Từ 80% nhân din Anbani không biế

Việc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu đạt nhiều thành tựu đã tác động lớn

đến việc tiến hảnh cải cách của Trung Quốc Cuối năm 1957, Mao Trạch Đông triệu tập Hội nghị

Trung ương Đảng để ra đường lỗi đại nhảy vọt với phương châm nhanh, nhiều, tốt, ré, xảy dựng

chủ nghĩa xã hội nhằm đưa Trung Quốc nhanh chỏng vượt qua thời kỳ quá độ tiễn lên xây dung khắp nơi, kinh tế bị trì trệ

Sự bất hỏa giữa Liên Xô vả Trung Quốc xuất hiện công khai lần đầu tiên vảo tháng 8/1959, xung đội biên giới điển ra giữa Trung Quốc - Ân Độ Chỉnh phù Liên Xô đã giữ lập trường trung các chuyên gia Liên Xô về nước và cất giảm sự hỗ trợ vật chất và quân sự cho Trung Quốc, mặc

l4

Trang 20

vậy Trung Quốc: “Đã buộc tội Liên Xô phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở Trung Quốc buộc tội Liên Xô lả đã trở thành những kẻ *xét lại" vả vì vậy nghĩa vụ của Trung Quốc là phải sản” (Phạm Quang Minh, 2018, tr.78)

Mắi quan hệ mâu thuẫn giữa Trung — Xô đã tác động rất lớn đến Việt Nam, chắng hạn trong

giai đoạn năm 1960 ~ 1964, khi quan hệ Xô — Trung căng thẳng, Liên Xô vẫn lo ngại Việt Nam ngả theo Trung Quốc nên không giúp đỡ Việt Nam nhiều

Cách mạng văn hóa diễn ra năm 1966 dường như đã cản trở những chuyến tiếp tế hing hoa

từ Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu tới Việt Nam Dân chú Cộng hòa, đặc biệt

khí một số khu vực ảnh hưởng nặng nẻ nhất lả ở miền nam Trung Quốc Tận dụng cơ hội nảy

Liên Xô đã cáo buộc Trung Quốc ngăn cản viện trợ cho Việt Nam

Vaio nim 1971, một cuộc khủng hoảng kinh tế mới hình thành khiển nền kinh tế Mĩ gặp khó khăn, đồng thời chiến dịch Việt Nam hỏa chiến tranh vả Đông Dương hóa chiến tranh bắt đầu tử

đó Mĩ thực hiện nghệ thuật ngoại giao bóng bản nhằm để làm giảm viện trợ của Liên Xô và nước lớn xã hội chủ nghĩa - đồng minh chiến lược của Việt Nam đẻ gây sức ép đổi với Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa phải đồng ÿ những giải pháp thương lượng theo những điều có lợi cho Mĩ Ngày 21-28/2/1972, Tổng thống Mi Nixon chính thức thăm Trung Quốc, hai bên ra fiyyén bổ chưng Thượng Hải Điều đó, mang lại cho Trung Quốc một kênh ngoại giao quan trọng, phá vờ trong năm nước Ủy ban thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Việc Trung Quốc đỏn Tổng thông Nixon đã thúc đẩy Liên Xô cũng đón Tổng thống Nixon

với mục đích ngăn chặn Mĩ vả Trung Quốc hỏa hoãn với nhau sẽ chống lại Liên Xô Ngày

22/5/1972, Tông thông Nixon đến Matxcova, cuộc hội đàm xoay quanh vấn đề giải trừ quân bi, hạn chế vũ khí chiến lược

Nhìn chung, những phân tích trên cho thấy tình hình thể giới trong những năm 1965 đến năm

1975 của thế XX có nhiều biến động, đỏi hỏi Việt Nam phải cỏ chính sách đối ngoại khôn khéo, tỉnh tế đề giải quyết những vấn đề bối cánh đặt ra

Trang 21

Chiến dịch Chiến tranh đặc biệt do Mĩ tiễn hành ở miễn Bắc đã kết thúc sau 4 năm (1961 ~ 196S) với chiến thắng ở Bình Giả, An Lão, Ba Gia, Đồng Xồi năm 1965 của quản đội Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, buộc Mĩ phải thay đối chiến lược chiến tranh

Mĩ quyết định đưa quân viễn chinh cùng vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam, chuyển sang chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Chiến tranh cục bộ bắt đầu từ giữa năm

1965 và được tiền hành bằng lực lượng của quân viễn chỉnh Mĩ, quân của một số nước thân Mĩ

vả quân của chỉnh quyền Sải Gịn, trong đỏ quân Mĩ là giữ vai trị quan trong va khong nging

tăng lên về số lượng vả trang bị "Lính Mĩ cĩ mặt ở miễn Nam vào cuối năm 1964 lả 26.000

người, đến cuỗi năm 196S lên tới 180.000 người và 20.000 lính của các nước thân Mĩ Đĩ là Lan và Hạm đội 7 luơn sẵn sàng tham chiển ở miễn Nam” (Lê Mậu Hãn, 2011, tr.201)

Mi vừa mới vào miễn nam đã cho quân viễn chỉnh mớ ngay cuộc hành quân "tìm diệt”, tiến

cơng đơn vị quân giải phỏng ở Vạn Tưởng ~ Quảng Ngãi vào thang 8/1965, tiếp đĩ Mĩ mở liễn hai cuộc phản cơng chiến lược trong hai mùa khơ 1965 ~ 1966 và 1966 - 1967, Tại Hội nghị Trung wong Lin thir 12 (12/1965), Đảng ta nhận định: “đĩ vẫn là cuộc chiến xâm lược thực dân kiểu mới, tính chất và mục tiêu chính trị của nĩ khơng cĩ gì thay đổi Tuy nay thêm cả quân viễn chỉnh Mĩ vả quân của 5 nước: Nam Triều Tiên (Hàn Quốc), Thải Lan, Han, 2011, tr201)

Mặc dù để quốc Mĩ đã ra sức giữ cho chiến lược Chiến tranh đặc biệt thành cơng bằng nhiều

việc chỉ viện cho chính quyền Sài Gịn, tuy nhiên, trong hơn 6 tháng ném bom vào miễn bắc, Mĩ

khơng ngăn chặn được các luồng hàng chỉ viện cho miền Nam vả các cuộc tắn cơng của quản giải phĩng

KHƠNG thừ Bi goÏũVề bài q06 t80N8d triển têà¡ Sã đưề mm Chiến tranh cục bộ của Mĩ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 11 ra trung toản bộ tỉnh thần và lực lượng vảo việc xây dựng vả bảo vệ miễn bắc, giải phỏng miễn nam, thơng nhất Tơ Quốc

Trang 22

mất của miễn Bắc là phải tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội, kết hợp chặt ch xây dựng kinh tế

va tang cưởng quốc phỏng, đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại và chỉ viện cho miễn Nam Bên cạnh đỏ, để tạo cơ sở cho đấu tranh ngoại giao, Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh càng Bội Chính

a 3 iến kế hoạch trị lợi dụng

tiễn công chiến lược ở chiến trường miền Nam nhằm

ử tổng thống (1968) xúc

láng cho địch những đòn sắm sét, làm thay đổi cục diện chiến tranh, làm lung lay hơn nữa ý chỉ xâm lược của để quốc Mỹ, buộc Mỹ phải thay đối chiến lược, phải xuống thang chiến tranh” (Hoàng Thị Thắm, 2022 tr 101) Vi

vậy, ta mở cuộc Tổng tiến công và nôi dậy Tết Mậu Thân (1968) trên toản miễn Nam, trọng tâm

tay nhân dân, buộc Mĩ phái đàm phán, rút quân về nước,

Cuộc Tổng tiền công đã đánh đòn bắt ngờ, làm cho địch choáng váng Nhưng do lực lượng địch còn đông, cơ sớ ở thành thị mạnh, nên chúng đã nhanh chóng tổ chức lại lực lượng, phản thất Tuy, tổn thất nhưng Cuộc Tổng tiến công và nỗi đậy Xuân Mậu Thân 1968, đã buộc Mĩ đến bản đảm phán ở Paris dé bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam Cuộc tông tiến công đã

mở ra bước ngoặt cho cuộc chỗng Mĩ, cửu nước

dậy Tết Mậu Thân nãm 1968 Hả Nội đã đồng ÿ đảm phản

công khai và bi mật với Mĩ và một năm sau đã bắt đầu các cuộc gặp bí mật với chính quyền

Sau cuộc tổng tiễn công vả

Nixon Khi đảm phán ở Paris về chấm đứt chiến tranh ở Việt Nam trong những phiên họp nữa

Hỗ Chí Minh đảm đương sứ mệnh cô vẫn đặc biệt của Đoàn đại biểu Chính phú Việt Nam Dân

chủ Cộng hỏa, trực tiếp đảm phán với đại điện Hoa Kỷ về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam

Tuy nhiên, về phía Hoa Kỳ đã không đề cập tới các vấn đề thống nhất đồng thời đưa ra đòi hỏi về việc Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa phải rút quân về vĩ tuyến 17 đồng thời phải duy trì

PRlwa „file Tiện 1M cae She sek meng ss Nam i thinh fp chỉnh quyền cách mạng

Neky 11965, Ch

động, phát huy tu thể của ngoại giao hai miễn tạo nên nên ngoại giao Muy hai ma rps, tay mot ma hai

7

Trang 23

'Việt Nam 14 phiên họp đầu tiên không có tiền triển do hai bên có những đỏi hỏi khác nhau

Nhận thấy, qua các phiên họp với Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa đã không chấp nhận những điều kiện Hoa Kỷ đưa ra, vì vậy Mĩ đã cho tiến hành chiến lược tiệt Nam hóa chiến tranh và

ném bom miễn Bắc lần thứ hai (6/4/1972) mang tên chiến dịch không quân Linebacker

Cuộc nổi đậy mùa Xuân năm 1972 và miễn Bắc bat đầu chống trả các cuộc nềm bom của Mỹ;

gồm các cuộc tập kích man rợ vào Hả Nội và Hải Phòng tháng 12-1972, hòng buộc Hà Nỗi phải ký

thừa nhận rằng cuộc nềm bom tháng 12-1972 "đã phá hủy hoàn toàn cơ sở kinh t của chúng tôi"

Như đã từng diễn ra sau trường hợp Diện Biên Phủ, VNDCCH cần một sự tạm đình chiến để xoa

dịu vết thương

(Pierre Asselin, 2007, tr 93 ~ 94)

Đây là chiến lược đặc biệt, lớn nhất mà Mĩ từng sứ dụng với mục đích tìm một con đường

khác chứ không phải thông qua đàm phán để rút quân Mĩ ra khỏi chiến tranh, đẳng thời Mĩ cho chính quyền và quân đội Sải Gn

Không dừng lại ở chiến trường quân sự, những năm 1960 - 1972 Mĩ thực hiện ngoại giao báng bàn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm cản trở sự ủng hộ của hai quốc gia đến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 21-28/2/1972, Tổng thống Mĩ Nixon chính thức thăm Trung Quốc, hai bên ra Tuyển bổ chung Thượng Hải Ngày 23/5/1972, Tông thông Nixon đến Matxcova Trước thách thức từ bối cảnh thể giới giai đoạn năm 1965 — 1975, Việt Nam ta vẫn mớ ra

chiến thắng để cỏ thể xoay ngược tinh thé, đặc biệt với sự kiện chiến tháng Tết Mậu Thân nam

1968, buộc Mĩ phải ngồi vào bản đảm phán để kết thúc chiến tranh Việt Nam Với 4 năm đấu

tranh ngoại giao kết hợp cùng với quân sự và chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa đã buộc Mĩ phải kí vào Hiệp định Paris 1972 về chắm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam

Tom Iai, trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1964, chiến tranh lạnh diễn ra mạnh mẽ, mâu

thuần Trung - Xô ngảy cảng bộc lộ tử năm 1953 đặc biệt căng thẳng bất đầu tử năm 1956 Trong nước của Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa, như: đã thành lập chính quyền ở khu vực miễn nam Việt Thủ tướng Chính phủ, dựa vào sự ủng hộ của Mi, chính quyền Sải Gòn tiễn hành liên tục các

Trang 24

tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ với sự tham gia trực tiếp từ quân đội Mĩ vào chiến trường

căng thẳng

Nhin chung, giai đoạn tử năm 1965 đến năm 1975 với đỉnh cao của mồi bắt hòa Trung - Xô

va tình hình thể giới xuất hiện xu hướng hòa hoãn giữa Mĩ ~ Trung, Mĩ ~ Xô với sự kiện Ngày 21-28/2/1972, Tổng thông Mĩ Nixon chính thức thăm Trung Quốc, hai bên ra Tuyền bổ chưng Thượng Hải Ngày 22/5/1972, Tông thống Nixon đến Matxeova Chỉ trong nữa đầu năm 1972, quan hệ quốc tế đã có những chuyẻn biến lớn Trước thách thức tử bối cảnh thể giới giai đoạn

với sự kiện chiến thẳng Tết Mậu Thân năm 1968, buộc Mĩ phái ngồi vào bản đảm phán để kết

thúc chiến tranh Việt Nam, Với 4 năm đấu tranh ngoại giao kết hợp cùng với quân sự và chỉnh trị, Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa đã buộc Mĩ phải kí vào Hiệp định Paris 1972 về chấm dứt chiế tranh, lập lại hòa binh ở Việt Nam

‘Tuy ring, các chién dich của Mĩ với những vũ khi tân tiến hiện đại, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phái đối mặt với rất nhiều khó khăn thử thách, nhưng dưới sự lãnh đạo của Dảng và tỉnh lên chống để quốc Mĩ, để có một chiến thẳng lịch sử mùa Xuân năm 1975 mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dẫn tộc - kỷ nguyễn đất nước độc lập, thông nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội 1.3 Đường lối, chính sách, mục đích đối ngoại của nhà nước Việt Nam Đân chủ Cộng hòa những năm 1954 ~ 1975

1.3.1 Giai đoạn 1954 - 1964

Bồi cảnh lịch sử và Việt Nam những năm 1954 - 1964 với sự chia rề giữa các nước xã hội chủ nghĩa, điển hình là mỗi quan hệ Trung ~ Xô và nảy bắt đầu can thiệp sâu vào miễn nam

Việt Nam của để quốc Mĩ

Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về chấm dứt chiến tranh, lập lại hỏa bình ở Đông Dương được ký kết, đồng thời Mĩ dựng lên chính quyền Sài Gòn ở miền nam Việt Nam, trước

chỉnh sách lớn như sau:

vụ, đường kk

"Một là, hoạt động đổi ngoại đòi thi hành Hiệp định Geneva 1954

Trang 25

ngân cân tiến tới thông nhất đất nước, tản sắt đã man những người kháng chiến cũ và đồng bảo yêu nước, viện trợ quân sự chuẩn bị xâm lược Việt Nam

= Dau tranh với chính quyển Sải Gỏn đòi bình thường hóa quan hệ giữa hai miễn để nhân dân

Bắc và Nam được tự do đi lại thám hỏi buôn bán Chính phù Việt Nam Dân chú Cộng hòa nhiễu

lần để nghị Chính phủ Việt Nam Công hòa mở hội nghị hiệp thương chuẩn bị tổng tuyển cứ Ngày

19/7/1955, Chủ tịch Hỗ Chí Minh gửi công hảm cho Tổng thống Ngõ Định Diệm để nghị tổ chức

hội nghị giờa đại biểu hai miễn đẻ bản việc tiến hành tổng tuyển cử thống nhất nước nhà Nhung

khá năng thống nhất bằng con dường thương lượng hỏa bình

~ Gửi thư đề nghị hai đồng Chủ tịch Hội nghị Geneva (Liên Xô và Anh) họp bàn biện pháp báo

đảm thí hành Hiệp định, đồng thời vận động Ủy ban quốc tế (gồm Án

thành viên là Canada và Ba Lan) thúc day Sai Gon nghiêm chinh thi hành Hiệp định, chim dist khủng

bỏ những người kháng chiến cũ, tiến tới hòa bình thống nhất đắt nước Đẳng thời vận động chính

Hai là, đối với mâu thuẫn Liên Xö — Trung Quốc

khí nói chuyện với các nhà hàng giao Liên Xô, tuyệt đối không, được phát i gì ảnh hưởng

i giao Trung Quốc,

xếo XU 0g : Bs ee eat dén

‘Trung Thêm nữa, khi các đại diện của hai nước nói trên tiếp xúc với đại điện ngoại giao Việt Nam

mả có nói điều gi không lợi cho đoàn kết thì cẳn giữ thái độ bình tĩnh, không tỏ thải độ đứng vẻ bên này chỗng lại bên kia

(Nguyễn Đình Bín, 2015, tr 211)

Ba là, mở rộng hoạt động đối ngoại với các nước Đông Nam Á, Lào và Campuchia

Mỡ rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á, làm cho chinh phủ các nước đó đồng tỉnh ủng hộ, hoặc ít ra cũng giữ thái độ trung lập, có thiện cám với Việt Nam Dân chủ Công hòa

Trang 26

quan hệ hữu nghị với nhân dân hai nước, coi đó là điều kiện quan trong để cúng cổ hòa bình ở Đông Dương và tranh thủ độc lập, thống nhất của nước ta

Tiếp tục phát triển vả cùng cố tình hữu nghị với Liên Xô Trung Quốc và tắt cả các nước dân

chủ nhân đân khác

Quan hệ với Campuchia Tháng 01/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam Dan chủ Công hỏa sẵn sảng đặt quan hệ hữu nghị với Vương quốc Campuchia và Vương quốc Láo Tháng

đại diện ngoại giao Theo sáng kiến của N Sihanouk, đầu tháng 3/1965, Hội nghị nhân dân các dân

ộc Đô tổ chức tại Phnom Penh, có : atria Din be ghd phony ad

Nam Việt Nam, Mặt trận Tô quốc Việt Nam, Cộng đồng xã hội bình dân Campuchia, Neo Lào Hắc Geneva, tiến hành xâm lược vả can thiệp công việc của các nước Đông Dương, Hội nghị biểu thị sự

trận Giải phóng và Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa luôn khẳng định sự đồng tình ủng hộ nền độc lập

chính sách hỏa bình trung lập vả tôn trọng đường biên giới của Campuchi Quan hệ với Lào Đảng Lao động Việt Nam củng Đảng Nhân dân Lảo chủ trương tiếp tục tăng cường quan hệ hữu nghị, phối hợp thực hiện các nhiệm vụ nhằm cúng cổ lực lượng vũ trang ở hai vạch ra những định hưởng quan trọng có ý nghĩa quyết định, tạo cơ sở để thông nhất phương thức hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa cách mạng hai nước Việt Nam va Lio trong giai đoạn mới tháng,

7/1965, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam ra nghị quyết khẳng định: ''Ta cần phải nỗ lực đáp

ứng đến mức cao nhất mọi yêu câu đối với công cuộc phát triển cách mạng của Bạn” .,

(Vũ Dương Ninh, 2015, tr, 158, 167)

Bổn là, quan hệ với các nước A, Phi, Mi La Tinh

Cũng trong năm 1957, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đi thăm Án Độ, Miễn Điện, Indonesia, đồng thời Việt Nam cũng đón tiếp trọng thị các nguyên thủ người đứng đầu chính phủ các nước này thâm Việt Nam,

Năm 1960, Việt Nam công nhận vả đặt quan hệ ngoại giao với Công hỏa Cuba tại khu vực Mỹ Latinh

Năm 1961, Việt Nam lập quan hệ ngoại giao với nhiễu nước châu Phi như Ghinê, Mali, Angiéri, Cônggô (Brazzaville), Gana, Ai Cập,

(Vũ Duong Ninh, 2015, tr, 158, 167)

Trang 27

nước này Trước đầy, phong trảo nhân dân thể giới lấy ngày 20/7 lảm “Ngày ủng hộ nhân dân

đã phát triển tương đối rộng khắp với quy mô ngày cảng lớn hơn

Hội nghị Quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống để quốc xâm lược, bảo vệ hòa bình

được tổ chức từ ngày 25 đến ngày 29/11/1964, Hội nghị quốc tế quan trọng này được tổ chức

ngay tại Thủ đỏ Hả Nội với 169 đại biểu của 50 nước và 12 tô chức quốc tế tham dự, lần đầu tiên một Hội nghị quốc tế chinh thức được tổ chức nhằm ủng hộ Việt Nam chống xâm lược

Tôm lại, sau Hiệp định Geneva 1954 được ký kết hòa bình được lập lại ở Đông Dương cách mạng nước ta chuyển sang thời kỳ mới, thực hiện hai nhiệm vụ trọng tâm: xây dựng vả củng có,

tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đẳng thời đấu tranh thi hành Hiệp định Geneva

1954: miền Nam tiếp tục cuộc chiến chông để quốc Mĩ, thẳng nhất đất nước 1.3.2 Giai đoạn 1964 ~ 1975

eis

chính quyền Sải Gòn đứng đầu là Ngô Đình Diệm, Mĩ phải đảo chính lật đỗ chính quyền Ngô Đình Diệm trực tiếp đưa Mĩ vào tham gia chiến tranh tại Việt Nam vả Đông Dương Khi chiến tranh còn đang diễn ra ở miễn Nam Việt Nam, để hỗ trợ cho cuộc đầu tranh cách

tranh đặc biệt của Mĩ đã phá sản, phong trảo đã góp phần lim suy giảm sức mạnh của

mạng của nhân dân ta, nhiệm vụ cơ bản của ngoại giao lúc nay là tiếp tục vận động, tranh thủ sự

hệ với các nước dân chủ góp phần tích cực vào thẳng lợi của nhiệm vụ hai miền

Trong buôi bảo cáo tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (27-28/3/1964) với sự tham gia của các

đại biểu tằng lớp nhân dân, thể hiện ý chí đoàn kết , trong lịch sử gọi với tên Héi nghi Dién Hong trong thời đại mới, với nội đung đường lỗi ngoại giao sau đây:

~ Tăng cường đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa;

~ Đấu tranh chống chỉnh sách xâm lược và gầy chiến của chủ nghĩa để quốc, đứng đầu lả để quốc Mỹ:

~ Thực hiện chung sống hỏa bình giữa các nước có chế độ chỉnh trị vả xã hội khác nhau;

~ Kiên quyết ủng hộ phong trào đấu tranh giải phỏng dân tộc vả bảo vệ độc lập đản tộc:

~ Ủng hộ phong trảo đấu tranh của giai cắp công nhân và nhân dân thể giới vì hỏa bình, độc lập dân tộc, din chủ và chủ nghĩa xã hội;

sự xâm lược và nô địch của chủ nghĩa để quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới:

22

Trang 28

chống lại sự xâm lược của Mỹ; ủng hộ Chỉnh phủ liền higp do Hoang than Phuma lam Thủ tướng Chính phù liên hiệp Lào thực hiện hòa hợp dân tộc;

~ Với ớ Viet i é i; ng

hộ Chinh phủ Campucbia chồng lại sự khiêu khích va de doa xiim lược của Mỹ và tay sai; ủng hộ và sẵn sing tham dự hội nghị quốc tế để bảo dim nén trung lập va toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia;

sản quốc tế; kiên trì phẩn đấu bảo vệ sự trong sảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và những nguyên tắc

cách mạng của hai bản Tuyên bổ Mátxcova

(Nguyễn Định Bin, 2015, tr 203)

Giai đoạn những năm 1965 — 1975 có nhiều biến động, với tỉnh hình thế giới đầy căng thăng khi mối quan hệ bắt hòa Trung — Xô đạt đỉnh cao, bên cạnh đó tỉnh hình trong nước, Mĩ thực hóa chiễn tranh (1969 ~ 1973) Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa phải đưa ra các chính sách, đường lỗi ngoại giao phù hợp với bối cảnh thể gi:

Một là, tăng cường sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa

"Trong tình hình nội bộ xã hội chủ nghĩa bị chia rẽ do hậu quả của mỗi quan hệ bắt hòa giữa

Liên Xô và Trung Quốc, Chủ tịch Hỏ Chí Minh đã chỉ đạo ngành ngoại giao không được đứng

và trong nước, gồm những nội dung chủ yếu sau:

gop phin lảm tăng cường đoàn kết, dng thời chỉ đạo cụ thể các công tác đối ngoại như sau:

Việt õ du Lid cứ bộ đội phỏng không vả sĩ liễu khiển tế iúp Việt

Nam cũng như đưa quân tình nguyện và đặt cố vẫn Liên Xô bên cạnh Mặt trận Dân tộc Giải phóng

Do Trung Quốc không chấp nhận cùng thống nhất hảnh động với Liên Xỏ Việt Nam bản với Liên

Xô tạm gác kế hoạch thống nhất hành động, gác v

Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam cũng không tham gia hội nghị 75 đáng cộng sản và công nhân quốc tế da

lập căn cử của Liên Xô ớ Hoa Nam để giúp

Xô triệu tập năm 1970 ma không có Đảng Cộng sản Trung Quốc tham dự

biên giới của miễn Bắc Việt Nam giáp với Trung Quốc; còn đường vận tải vảo miễn Nam do Việt

nội bộ của Trung Quốc

(Nguyễn Đình Bin, 2015, tr 211 - 212) Ngành ngoại giao đã tích cực đóng góp trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, liên quan đến việc

tranh thủ được sự ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác viện trợ

B

Trang 29

lương thực, ngoại tệ phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cửu nước những năm 1954 -

1975

Hai là, thúc đẩy hình thành mặt trận đoàn kết nhân đân ba nước Đông Dương Trong giai đoạn kháng chiến chống để quốc Mĩ, cứu nước, cuộc chiến tranh cách mạng ở miễn Nam Việt Nam có ÿ nghĩa quyết định đổi với xu hướng chiến tranh cách mạng ba nước;

đồng thời chiến tranh cách mạng ở Lào và Campuchia có kẻ thù chung, vì vậy ba nước Đông

Dương vừa là căn cử địa, vừa vả hậu phương của ba nước

Đối với Campuchia, Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa và Mặt trận Dân tộc Giải phỏng đẩy mạnh quan hệ với chính quyền Xihanúe, ủng hộ Quốc trưởng triệu tập vả chủ trì Hội nghị nhân dân Đông

Dương họp tại Phnôm Pênh tháng Ba 1965 Hội nghị tuyên bổ tôn trọng chú quyển, độc lập, trung

lập và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia va trảnh mọi hành động không phủ hợp với nguyễn tắc đó

Ngày 9 tháng Năm 1967, Quốc trưởng Xihanúc lên tiếng đề nghị các nước công nhận độc lập, chu

quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia trong đường biên giới biện tại cúa Campuchia Ngày 31 chủ Cộng hỏa đáp ửng lời kêu gọi của Chinh phú Vương quốc Campuchia, tuyên bố tôn trọng độc

lap, cha quyé

giao nay dua ti việc chính quyền Vương quốc Campuchia công nhận Mặt trận Dân tộc Giải phỏng

1, toản vẹn lãnh thô của Campuchia trong đường biên giới hiện tại Động thái ngoại

là đại điện chân chính duy nhất của nhân dân miễn Nam Việt Nam Ngày 20 tháng Sáu 1967, đại

diện thường trực của Chỉnh phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa tại Phnỏm Pênh được nâng cấp thành

cơ quan đại sứ quản Ngảy 22 tháng Sáu 1967, cơ quan đại diện của Mặt trận Dãn tộc Giải phóng được thành lập tại Phnôm Pênh

Với Lao, trước việc Mỹ thực hiện “chiến tranh đặc biệt” ở mức cao, dùng không quân đảnh phi

en ‘Disc eask ons vÿ tờ Lá ng chẽ trong đầu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao Lực lượng kháng chiến Lảo phát triển nhanh, Nam

(Nguyễn Đình Bin 2015, tr 213 ~ 214)

Ba la, déu tranh chẳng chiến lược quân sự và ngoại giao của chính quyển Nixon 'Về đối ngoại, chính quyền Nixon xây dựng chiến lược toản cầu, mang tên Học thuyết Nixon với ăm mưu lợi dụng mâu thuẫn Xỏ - Trung Chính quyền Nixon đẩy mạnh triển khai agoại

sẽ giúp Mĩ cải thiện được tỉnh hình chiến tranh ở Việt Nam, bảo đảm cho Mỹ cỏ thể rút quản

24

Trang 30

trào phản chiến tại nước Mĩ, thực hiện được một giải pháp danh dự phù hợp với lợi ích của Mĩ,

Ngoại giao Việt Nam cỏ nhiệm vụ nặng nề và phức tạp là vừa đấu tranh chống lại thủ đoạn vả

chính sách ngoại giao thâm độc của Mỹ, vừa bảo đảm duy trì viện trợ, sự ủng hộ và đoàn kết của

đến cuộc kháng chiến chống Mỹ và việc đảm phán kết thúc chiến tranh giữa Việt Nam vả Hoa Kỷ Việt Nam đã thực hiện được đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác, tranh thủ được viện trợ của tắt cả các nước Trong kháng chiến chống Mỹ, tông khối lượng

viên trợ quốc té ước tỉnh 3.362.682 tắn, trị giá 7 tỷ rúp, bao gồm lương thực, thực phẩm, quân trang, vật liệu xây dựng, vũ khí, khí tài

số viện trợ quốc tế:

Viện trợ của Trung Quốc chiểm khoảng trên 50 phản trắm tổng

(Nguyễn Dình Bin, 2015, tr 235)

ic Lan II (1972) và chuẩn bị mở hội nghị

bốn bên đảm phản về ký kết hội nghị Paris 1972 nhằm mục đích kết thúc chiến tranh ở Đông

Dương Trước bối cảnh trong nước, đầu năm 1969, Bộ Chính trị Đáng Lao động Việt Nam đề ra

những nhiệm vụ chủ yếu sau:

'Về đối ngoại, sau khi Mĩ chấm dứt ném bom miễn

1, Đẩy địch xuống thang một bước trên chiễn trường chính, ép Hoa Kỳ đơn phương rút một bộ

phận quản Mỹ;

3 Khoét sâu mâu thuẫn, khỏ khăn nội bộ Mỹ, nội bộ ngụy, mâu thuẫn Mỹ - ngụy;

3 Dé cao vị trí quốc tế của Mặt trận Dân tộc Giải phỏng (sau nảy là Chỉnh phủ Cách mạng lâm thời):

4 Tranh thủ các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ vả giúp đờ ta về Vật chất và chỉnh trị,

đồng thời tranh thù sự giúp đỡ mạnh mẽ, có hiệu quả của phong trảo nhân dân thể giới, bao gồm cả nhân dân Mỹ, đấu tranh đòi Mỹ rút nhanh, rút hết vả không điều kiện quân ra khỏi miễn Nam

(Nguyễn Đình Bìn, 2015, tr 236) Phong trào đấu tranh ngoại giao chống để quốc Mĩ đã lan rộng đến nhiều châu lục trên thế

đã góp phần vô hiệu hóa nhiều chỉ

địch tuyên truyền của đối phương với lập luận chống nguy cơ cộng sản và chống sự lật đồ chinh quyền Sải Gòn tử Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (hoạt

động lật đỗ ở Việt Nam là do miễn Bắc gây ra), nhằm để xuyên tạc sự thật, tổ cáo ta vi lên minh cho hành động chiến tranh của Mĩ Những hành động đấu tranh ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa đã được dư luận thế giới chủ ý đến, ngày càng nghiêng vẻ phía có lợi cho trị Trung ương Đảng đã quyết định giải phóng miền nam trước mùa mưa và mang tên Chiến dịch

25

Trang 31

Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng 11h30 phút ngảy 30/4/1975 chiến dịch Hồ Chỉ Minh toàn

thắng, ngày 2/5/1975 miền Nam hoàn toàn được giải phỏng

1.3.3 Mục đích ngoại giao của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm 1954

1975

Trước bổi cánh lịch sử thể giới và Việt Nam những năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 ~ 1975), Đáng vả Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa đã đưa những đường lỗi, chỉnh

sách ngoại giao nhằm thực hiện những mục đích sau:

1 Bảo vệ và cúng cố chính quyền cách mạng, đẩy mạnh và thiết lập quan hệ với các nước để

có thêm đồng minh cùng chống giặc ngoại xâm

3 Tăng cường quan hệ hữu nghị với Lào đề củng nhau chiến đấu chống đề quốc Mĩ

4 Tăng cưởng quan hệ hữu nghị, hợp tác với Campuchia nhằm ủng hộ vẻ chỉnh trị, đường lối của nhau vả lập ra con đường vận chuyển chỉ viện cho Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đầy khó khăn

5 Đẩy nhanh tổ chức hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và Đông Duong

như đầu tranh thí hành Hiệp định Geneva 1954 và Hiệp định Paris từ năm 1968-1972

Với mục đích được nêu như trên, Đảng và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa luôn coi

trong va day mạnh hoạt động ngoại iao của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa với phương

châm: Làm bạn với tắt cả mọi nước dân chủ và không gây thủ oán với một ai, đã góp phần làm tăng cường đoàn kết quốc tế, phát huy tối đa sức mạnh của thời đại

Trong bồi cảnh quốc tế và trong nước tử những năm 1954 đến 1975 đầy biển động, Đảng và

Nhà nước đà rút bài học kinh nghiệm trong hoạt động đối ngoại, đấu tranh ngoại giao của Đảng

vả của Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh, vì vậy đưa ra đường lỗi và chỉnh sách đối ngoại đúng đắn, sảng tạo phù hợp với thực tiễn đã góp phần làm xoay chuyển cục diện quốc tế của cuộc chiến tranh ngày càng nghiêng hãn về phia có lợi cho ta Mặt trận ngoại giao không đơn thuần phản ánh lợi sự ủng hộ tỉnh thẳn và vật chất để lảm thay đối cục diện quốc tế của cuộc chiến tranh Điều

đỏ đã trực tiếp góp phần cho chiến thắng quan trọng nhất đối ới người dân Việt Nam đỏ là giải phóng được hoàn toàn miền nam, đất nước được thống nhất,

Trang 32

“Trong quả trình hình thảnh lịch sử, đã tạo cho ba nước Đồng Dương cỏ những nét tương đồng

về khí hậu, đường biên giới, kinh tế, văn hóa, xã hội, cụ thể như sau:

Vị trí địa lý có những điểm khác nhau, song có điểm chung đó là những quốc gia có cùng khí hậu nhiệt đới; có vị trí chiến lược quan trọng của vùng Đông Nam Ả bởi vì ba nước tiếp giáp Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đáo, nguồn tài nguyễn thiên nhiên phong phủ; cỏ phần biên

để đến hai nước khác; cùng chung day Trường Sơn vả đông sông Mẻ Công trải dài ba nước ngữ Việt - Mường và Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer), Ngữ hệ Mông ~ Dao, Ngữ hệ Thái - Ka Tạng Trong khi đỏ, Campuchia thuộc ngữ hệ Nam Á, Lảo thuộc ngữ hệ Thải - Kađai vì vậy ba nước Đông Dương có những điểm tương đồng trong phong tục tập quán

Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, ba nước Đông Dương từ xa xưa vì vậy ba nước đã giao lưu văn hóa với hai nén vin minh lớn (Án Độ, Trung Quốc), tạo nên nền văn hóa đa dạng Tuy rằng,

mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều hình thành nên nền văn minh mang bản sắc đân tộc riêng, nhưng

nhìn chung, do môi trường tự nhiên tương đối đồng nhất (đắt đai, khi hậu, vị trí địa lý, có chung

nên văn minh lúa nước), nên bà nước Đông Dương cũng có những nét văn hóa, xà hội giống

nhau mặc dù đã mang tính bản địa Do có nét chung về kinh tế, văn hóa vả xã hội vì vậy đã tạo nên sự gần gũi giữa nhân dân ba nước

Đồng thời, ba nước có phần biên giới chung dé dàng đi theo đường bộ (qua cửa khẩu) hoặc

đi theo đường thủy (các con sông lớn) để đến hai nước khác, vỉ vậy đế quốc Mĩ khi tiến hành Dương thành một chiến trường, sử dụng người Đông Dương để đánh người Đông Dương Thực

Trang 33

để quốc Mĩ đều tiễn hành chién tranh từng nước sau đỏ lả đến ba nước Chỉnh tử những điều kiện vẻ địa lý, khí hậu, kinh tế, xã hội và văn hóa của ba nước Đồng Dương việc đoàn kết giữa ba nước Việt Nam ~ Lào - Campuchia đần trớ thành một quy luật tất

yếu cho quá trình đấu tranh chống lại mọi âm mưu xâm lược của các nước thực dân và để quốc

Không chỉ có nét tương đồng nêu trên, đặc biệt ba nước có chung kẻ thù, có cùng cánh ngô nên nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia cảng thêm gắn bỏ, hỗ trợ lẫn nhau thỉ mới

sự ổn định vả phát triển chung của khu vực vả thể giới

2.1 Vị trí của Lào đối với Việt Nam và Đông Dương những năm 1954 ~ 1975 Một là, về mặt vị trí địa thì Vigt Nam — Lào cùng tựu lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ Khi nói về quan hệ Việt ~ Lào, Chủ tịch Hỗ Chí Minh từng có câu thơ sau nhằm khẳng định mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước;

Thương nhau mẫy núi cũng tréo,

AMấy sông cũng lội, mẩy đèo cũng qua

Kiệt - Lào hai nước chúng ta,

Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long

(Hỗ Chí Minh, tập 11 tr 37, 44) Dây Trường Sơn, biến giới tự nhiên giữa Việt Nam vả Lảo lả bức tưởng thành hiểm yếu, tạo điều kiện cho hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đờ lẫn nhau trong chiến tranh bảo vệ

Tổ quốc của mỗi nước Tại đây, có nhiễu vị trí chiến lược khống chế những địa bản then chốt về

kinh tế và quốc phòng rộng lớn của cả hai nước, có thể trở thảnh điểm tựa vững chắc cho Việt

Nam và Lào trong sự nghiệp xây dựng vả bảo vệ đất nước

Do điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam vả Lào có nhiễu điểm

tương đồng lại vừa có những nét khác biệt, trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

ngày nay, hai nước hoàn toản có thể bỏ sung cho nhau bằng tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước

về vị trí địa lý, tài nguyên

Hai là, về mặt chính trị thì Việt (Nam và Lào cùng có chung kẻ thù đó là đễ quốc Mĩ và chính quyền tay sai

Bên cạnh các yếu tổ địa lí, văn hóa, xã hội, đường biên giới đỏ là sự gắn bó về vận mệnh lịch

sử giữa Lào vả Việt Nam Trong suốt thời gian 1954- 1961, Mĩ va các lực lượng phản động luôn tìm cách chông phá các chính phủ ở các nước Đông Nam Á, đặc biệt lả Việt Nam và Lào

28

Trang 34

Việt Nam là một tiễn đồn của phe dân chủ ở Đông Nam A Cách mạng Việt Nam là một bộ phận

của phong trào giái phóng dân tộc, báo vệ hòa bình và dân chủ trên thể giới Trong khi giảnh ty do,

độc lập cho mình, đân tộc Việt Nam bảo vệ hòa bình thể giới và làm cho chế độ dân chủ phát triên ở Đồng Nam Á

(Hà Văn Tuần, 2018, tr, 406) Thang 4/1954, tại Hội nghị Bandung, đại diện Chỉnh phủ Việt Nam và Vương quốc Lào đã

lý Tuyên bổ chung khẳng định nguyện vọng và lập trường của hai nước đó là: *sẽ phát triển vả

điều hỏa mọi mỗi quan hệ giao thiệp lắng giềng hữu hảo với nhau” (Hà Văn Tuần, 2018, tr 407)

Đây là điểm khởi đầu quan trọng đặt nền móng cho mỗi quan hệ Việt - Lảo sau năm 1954 Thing 7/1954, tại Hội nghị Trung ương 6 (khỏa II), Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã xác định ké thù chính là để quốc Mĩ trực tiếp của nhân dân ba nước Đông Duong

‘Thing 9/1954 tgi Manila, Mĩ thảnh lập Khối liên minh quân sự Đông Nam Ả (SEATO) với

sự tham gia của Mĩ, Anh, Pháp, Australia, New Zealand, Pakistan, Thai Lan va Philippines con Việt Nam Cộng Hỏa, Lào và Campuchia dưới sự bảo hộ của SEATO, Với những mục đích là trực tiếp can thiệp vào Việt Nam, biến miền nam Việt Nam thành

thuộc địa kiểu mới vả căn cứ quân sự của Mĩ ở khu vực Đông Nam A, đồng thời phá hoại chính

phủ Liên hiệp Lào, âm mưu lật đổ chính phủ trung lập ở Campuchia để tạo nên các chính phủ

thân Mĩ ở khu vực Đồng Nam Ả, ngăn chặn sự ảnh hưởng của xã hội chủ nghĩa xuống khu vực

chau A

Ngày 1/3/1965, Hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương được triệu tập tại thủ đô Phnôm Pẻnh, trong Hội nghị đại biểu Lào đã nêu rõ: *Để quốc Mỹ và tay sai là ké thù chung nguy hiếm

ba nước chúng ta Vì vậy cần phải đoản kết hơn nữa nhằm đánh bại mọi âm mưu đồ của chúng

và đồng thanh cảnh cáo chủng rẳng: thời kỳ mả chúng làm mưa làm gió ở ba nước chúng ta đã qua rồi và quyết không bao giờ trở lại nữa" (Hà Văn Tắn, 2018, tr 411) Hội nghị đã vạch ra con đường duy nhất để giải quyết vấn để ở Đông Dương là Mĩ phải chấm đứt can thiệp và xâm lược đổi với ba nước, đồng thời phải tôn trọng các quyền tự quyết của nhân din Dong Duong

Thanh công của Hội nghị họp ở Phnôm Pênh, đánh dấu sự hình thành Mặt trận đoản kết

chống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương Trong bức thư gửi Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc

'Việt Nam (6/3/1966), Quốc trưởng Sihanouk đã viết như sau:

29

Trang 35

các dân tộc Đông Dương đã long trọng tuyển bổ sự đoản kết chiến đầu chéng bon xăm lược Mỹ và hoàn toàn cho đắt nước mình

(Hỗ Văn Tắn, 2018, tr.412) Trước những âm mưu và hành động leo thang mới của Mĩ, đặt ra yêu cầu khách quan ba nước Việt Nam - Lảo - Campuchia phải cùng nhau đoàn kết nhân dân ba nước là nhiệm vụ chiến

lược lớn của cách mạng Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Đặt biệt, quan

hệ giữa Việt Nam và Lào ngày cảng thắm thiết, gắn bó, hai bên phối hợp chặt chẽ trong đấu lớn cho cuộc kháng chiến chống để quốc

3.2 Quan hệ đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Đân chủ Cộng hòa với nước Lào giai đoạn

1954 ~ 1964

Sau năm 1954 được sự hậu thuẫn của Mĩ, Katay Don Sasorith đã lật đỏ chính phủ của Thủ tướng Phouma, lên nắm quyền từ tháng 10/1954 Tuy nhiên, do mâu thuẫn nội bộ giữa các phe

đó là sự trở lại của Hoàng thân Souvanna Phouma

"Một là, vẫn đề Việt Nam cứ người sang Lào làm nhiệm vụ quốc tễ

'Thực hiện nhiệm vụ giúp Lão xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng từng bước vững mạnh,

tháng 7-1954, Bộ Quốc phòng Việt Nam quyết định thành lập Đoàn cổ vấn quân sự Việt Nam

(mang phiên hiệu Đoàn 100)

Cuỗi tháng 11/1954, Đoàn 100 xây dựng để án tổ chức lực lượng giúp cách mạng Lào, đề xuất phương ản xây dựng quân đội Pathét Lảo với quy mô cao nhất là lu đoản, gồm cả các đơn vị bộ binh vả trợ chiến Đầu tháng 12/1954, Đề án được thông qua tại Hội nghị quản chỉnh Lào do Bộ trưởng Quốc phòng Lảo Kay Xón Phôm-vi-hẳn chủ trì

Nhằm đáp ứng kịp với tình hình của cách mạng Lão, Đảng Lao động Việt Nam đã chỉ đạo giúp bạn khẩn trương phát triển lực lượng và gắp rút đưa một số đơn vị quân tỉnh nguyện và chuyên gia quân sự sang giúp bạn xây dựng, chiến đấu, củng cổ vùng giải phóng

“Thực hiện sự chỉ đạo của BCT, ngày 18/5/1965, Đoàn chuyên gia quân sự vả quân tỉnh nguyện Việt Nam mang phiền hiệu Đoàn 565 được thảnh lập tại Đức Thọ, Hà Tĩnh (Trực thuộc Quân khu 4) Ngày 19/5/1965, Đoàn nhận lệnh hành quân sang chiến trường Lào với nhiệm vụ:

Trang 36

quân sự miễn Nam, trực thuộc Bộ tổng Tham mưu, do Thượng tả Võ Bấm làm Trưởng phòng (tiền thân 559)

"Trước sự chuyển biến mới, cách mạng Lào đã tiến hành Đại hội thành lập Đảng Nhân dân

Lào (từ ngày 22/3 đến 6/4/1955) tại tinh Sam Nua, Đại hội đề ra Chương trình hành động 12

điểm, thông qua Báo cáo chính trị: Điều Lệ Đảng vả bẫu Ban Chỉ đạo toàn quốc gồm năm người

Ítxala thành Neo Lao Hic Xat (dịch nghĩa: Mặt trận Lào yêu nước), do Hoảng thân Suphanuvéng

dân tộc lần thứ nhất Đây được xem lả thắng lợi của các lực lượng Pathét Lào, đồng thời nêu cao

được tỉnh thân đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa cách mạng hai nước Việt - Lao, Hai là, vẫn đề phấi hợp mở đường vận chuyển sang phía tây Trường Sơn

Bên cạnh việc thực hiện các chiến dịch chiến tranh, Mĩ cùng với chỉnh quyền Sải Gòn đây

mạnh hoạt động đánh phá nhằm mục đích tiêu diệt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa Năm

1955 chỉnh quyền Sải Gòn tiến hành liên tục các chiến dịch fố cổng, diệt công hay được gọi là

luật 10/59 trong thời gian 5 năm (1955 — 1960), đây là thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử Việt

Nam, hơn 90% dang viên, cán bộ vả những người yêu nước đều bị bắt hoặc giết một cách tản

nhẫn

Trước tình hình đó, tháng 1/1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị Trung ương lin thir 15, với chủ trương sử dụng bạo lực ở miễn Nam, tiêu biểu là Đồng Khởi ở Bến Tre sang thể tiến công Đồng thời, trong Hội nghị chủ trương phải thành lập đường viện trợ cho giao thông quân sự đặc biệt, mở một tuyến đường giao thông và vận tải để đưa cán bộ, vũ khí

3

Trang 37

quốc” (Đặng Phong, 2020, tr 37)

Trung ương Đảng Lao động Việt Nam vả Đảng Nhân dân Lào đã thảo luận, thống nhất chủ trương mở đường vận chuyển sang phía tây Trường Sơn đẻ tiếp tục phục vụ cho cuộc kháng nước, Bộ Chính trị Trung ương quyết định thành lập Đoàn 559, xây dựng tuyển chỉ viện - đường

“Trường Sơn trên bộ vả trên biển

Tuyến đường vận tải đường Hồ Chi Minh huyền thoại thực chất là để chuyển tải sức mạnh

“tống lực của miễn Bắc, tổng hỏa với sức mạnh miền Nam và hai nước bạn Lảo, Campuchia” Bắc với các tuyến vận tải chỉ viện cho chiến trường Đông Dương và miễn Nam Việt Nam trong nhân dân ba nước Đông Dương

Đường Hồ Chí Minh được thành lập với bốn nhiệm vụ chính, như sau;

1, Độc lập, chủ động đánh máy bay; độc lập, chủ đông hoặc phối hợp với các chiến trường ta, bạn đánh bộ binh địch với quy mô, bảo vệ tuyển chí viện chiến lược; đồng thời là lực lượng sẵn sảng

phối hợp tác chiến với chiến trường; khi cần thi tăng cường cho các chiến trường

2 Xây dựng được mạng lưới đường cầu đông, tây Trường Sơn đa dạng, liên hoản, đồng bộ vững chắc, thông suốt, đảm bảo cho vận tải và cơ động binh lực trong mọi tinh huống

3, Tổ chức chiển đấu, binh chủng hợp thành tuyển vận tái quân sự chiển lược vững mạnh, đa phương thức ật chất kỹ thuật cơ động binh ‘hin dich

4 Xây dựng, bảo vệ căn cử chiến lược, trực tiếp phục vụ cho các chiển trường ta, bạn, Đồng thời

là lực lượng chiến đầu tại chỗ có hiệu quả; giúp bạn Trung Hạ Lão xây dựng cơ sở về mọi mật

(Nguyễn Duy Hùng, 2010, tr 56 ~ 57) 'Từ năm 1960 đến 1964, bộ đội Trưởng Sơn đã chỉ viện cho chiến trường miền Nam, Lào và Cam-pu-chia “10.136 tắn hàng hóa vả bảo đảm cho bộ đội hành quân đến các chiến trưởng” triển vững chắc, liên minh chiến đầu Lào - Việt được tăng cường trong cuộc chiến chống kẻ thù chung, giảnh độc lập, tự do cho đất nước

Tir khi bude vio cuộc kháng chiến chống Mĩ, trong đỏ giai đoạn tử năm 1959, Đảng Lao động Việt Nam quyết định thành lập thêm đơn vị được giao nhiệm vụ mở đường trên biển để

32

Trang 38

nhỏ được tô chức dưới hình thức Tập đoàn đánh cá sông Gianh

Giai đoạn năm 1962 - 1965, với phương thức vận chuyển đa dạng như sử dụng tảu biển, thuyền đánh cả, ban đêm tìm cơ hội thuận lợi để di chuyển vào những bến bai đã được sắp xếp Phan Văn Bảng, chở 63.114 tắn vũ khi, khởi hành” (Đặng Phong, 2020, tr 193), Đến đêm 15/2, tàu đến bổn Vũng Rô an toàn Vì khối lượng hảng hóa quá lớn,

ốc dỡ gần hế ¡trời neo tiu lại hồng, phải i ngụy trang

kỹ bằng lá với số vũ khí mới được chỉ viện trong các chuyến trước, Quãn Giải phóng Khu V quyết

định đánh vận động chiến diệt xe ting đối phương ngay tại Đèo Nhông đánh tan hai tiểu đoàn bộ ERR CỢ iip MII3 Kết quả là đối lã bú di úy đế x

10 xe M113 bj diệt hệ thông an ninh và quân đội của Vùng II chiến thuật được đặt trong tinh trang

máy bay tải thương UH- !B của Mỹ bay bảo động, Theo tai ligu My thi 10 gid sáng ngày 16/02,

ngang qua Vũng Rô, bỗng phát hiện “mỏm đá” nhô ra rất khác thường các máy bay nảy bắn tên

và toàn thân con tu 16 ra tiu không tan xá, mã chỉ xẻ làm đôi Thủy thủ đoản cùng quân du kích

chiến đấu phá vòng vảy rồi rút về Trường Sơn, theo đường 559 trở lại miễn Bắc

(Đặng Phong, 2020, tr 194)

Ba là, phối hợp chiến dấu để mở rộng vùng giải phóng của Lào Thứ nhất, giai đoạn năm 1959

Để quốc Mĩ vả tay sai, nhận thấy nguy cơ bị thất bại vì vậy đã đấy mạnh các hoạt động nhằm

muốn xóa bỏ Chính phủ liên hiệp, bắt đầu âm mưu là lực lượng phản động do Hoang thân Bun cuộc khủng bố, cản quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng

“Trước tình hình đó, ngày 4/5/1959, Bộ Chính Trị Đảng Lao động Việt Nam đã trao đổi với đại diện Đảng Nhân đân Lào thống nhất là trước mắt phải tích cực xây dựng, phát triển lực lượng mọi mặt để sẵn sàng cho các hoạt động quân sự rộng rãi trên cả nước Chấp hảnh chủ trương của Trung ương Đảng Nhân dân Lào, đêm ngày 17/5/1959 Tiểu đoàn

2 đã đóng tại Cách đồng Chum - Xiêng Khoảng đã phá vòng vây địch rút về rừng phía Đông nơi giáp giữa biên giới hai nước Lào - Việt Nam, tại đây Tiểu đoàn 2 được sự hỗ trợ của quân

ày Khăn an toàn để chở đợi thời cơ chiến đấu

ý kiến

đội Việt Nam về căn cứ ở vùng.

Trang 39

định cuộc đấu tranh chuyền từ đấu tranh công khai hợp tác sang đầu tranh vũ trang lả chủ yếu, kết hợp với các hình thức khác

Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam cũng đã họp vào ngảy 2/7/1959, để ra chủ trương: “chỉ viện cách mạng Lảo đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển lực lượng trong tỉnh hình

Nam” (Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Đảng Cộng sản Việt Nam, tr.68) 'Thực hiện theo chủ trương của Hội nghị, Đảng Lao động Việt Nam đã cử lực lượng giúp Lào phát triển Tiểu đoàn 2 thành ba tiêu đoàn, đồng thời bỏ sung vũ khí, quân trang, quân dụng vả

tổ chức huấn luyện về kỹ thuật, chiến thuật cho các đơn vị Pathét Lao

Giữa năm 1959, sự kiện bắt giam lãnh đạo Neo Lào Hắc Xạt, mở ra nhiều cuộc khủng bồ,

can quét nhằm tiêu điệt lực lượng cách mạng Nhận được yêu cầu của Trung ương Đáng Nhân đặc biệt gồm chin người, phối hợp với các đồng chỉ Lảo hoạt động bỉ mật trong nội thành để thực hiện nhiệm vụ” (Đảng Nhân dân Cách mạng Lảo vả Đảng Cộng sản Việt Nam, tr69) Thứ hai, giai đoạn năm 1960 - 1964

Đêm 23 rạng sáng ngày 24/5/1960, dưới sự lãnh dạo của Thảnh ủy Viêng Chăn, cơ sở nội thành gồm các binh lính, sĩ quan canh gác phối hợp cùng tổ công tác đặc biệt của Việt Nam đã

toàn

Việc giải thoát thảnh công các cán bộ lãnh đạo cách mạng Lảo lả nguồn cô vũ, động viên

tỉnh thần to lớn đối với lực lượng cách mạng và yêu nước Lào, góp phần củng cố, nâng cao tình đoàn kết chiến đầu, giúp đỡ lẫn nhau giữa hai nước Việt - Lào

Sự kiện đảo chính ngày 9/8/1960 của Tiểu đoản dù 2 Viêng Chăn, do Đại úy Koongle chi huy Trước tình hình trên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lảo ủng hộ cuộc đáo cường lực lượng cách mạng về mọi mặt, mở rộng khu căn cứ

“Thống nhất với chủ trương trên của Đảng Nhân dân Lào, Đảng Lao động Việt Nam đã họp ngảy 12/11/1960 xác định phương hướng nhiệm vụ quốc tế của Việt Nam ở Lảo lúc nảy lả “phối hợp chiến đấu bảo toàn lực lượng, kéo dài thời gian cảm cự để tạo thể tắn công mới; củng cỗ

'Cộng sản Việt Nam, tr 70).

Trang 40

phận pháo binh sang Viêng Chăn, đồng thời Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc (Việt Nam) khẩn

trương phối hợp với các lực lượng vũ trang Lảo để củng nhau tiến công địch ở sát biên giới lui nhiều cuộc chiến của địch vào Thủ đô Viêng Chăn, đồng thời mở rộng tiền công địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng rộng lớn chẳng hạn Cánh đồng Chum, Xiêng Khoáng, đến đầu năm phát triển tử 2 tiểu đoàn lên 10 tiểu đoản

Tình hình Việt Nam năm 1961-1968, Mĩ tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt vả Chiến

tranh cục bộ ở Việt Nam; còn ở Lào, Mĩ đẩy mạnh Chiến tranh đặc biệt Hai nước Lảo ~ Việt đã

phối hợp củng nhau chiến đấu Bộ Quốc phòng Việt Nam đã lẫn lượt cử các đoàn 959, 463, 565

chuyên gia quân sự và các đoàn 335, 766, 866, 763, 986 Quân tình nguyện sang giúp Lào xây

vũng giải phóng

Củng với việc vận chuyển chỉ viện chiến trường, Quân đội Việt - Lào đã củng nhau chiến đấu giảnh những thẳng lợi quyết định Những năm 1960 — 1961, quân đội hai nước giải phóng lập ly khai khôi quản đội Coongle Chủ tịch Hỗ Chí Minh đà điện chúc mừng kí niệm cách mạng Cônggô thảnh công

Trong các cuộc chiến giảnh thắng lợi, cuộc chiến Nậm Thả là một điển hình về quan hệ đặc

biệt Việt Nam — Lào Mĩ tiễn hành cuộc chiến tử đầu năm 1962, Mĩ - ngụy Viêng Chin điều

động các binh đoàn chủ lực đến tỉnh Luông Nậm Thà (Thượng Lào); đồng thời tăng cường lực lượng phi, biệt kích quấy phá các căn cứ, vùng giải phóng, nhất là ở Xiêng Khoảng và Sẩm Nưa Đầu tháng 4/1962, quân Mĩ ~ nguy Lao tip trung quin ở Nằm Thả - Mương Xinh một lực

lượng lớn với tổng quân số lên tới "5,600 tên, cùng sáu khẩu pháo 105mm, bảy khẩu sơn pháo

75mm, đặt đưới sự chỉ huy của Tư lệnh Quân khu Tây Bắc” (Dương Đỉnh Lập, 2018 tr.108) Mục đích của địch là xây dựng khu vực Nậm Tha trở thành một căn cứ quân sự mạnh, hòng tạo bản đạp đánh chiết

Quốc, bảo vệ tuyến đông bắc Thái Lan của khối SEATO, buộc Lảo phải nhượng bộ đồng thời

uy hiếp đối với vùng giải phóng Tây Bắc của Việt Nam

Đứng trước tình thể Mĩ tiến hảnh chiến tranh, Đáng Lao động Việt Nam cùng Đảng Nhân lại khu vực Thượng Lào, không chế vùng biên giới tiếp giáp với Trung

đân Lảo đã xác định mục tiêu trước mắt là tiêu diệt địch ở Nậm Thả để hỗ trợ cho mặt trận ngoại

3s

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w