1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt Động ngoài trời cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non thế giới trẻ thơ thành phố hồ chí minh

223 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Thế Giới Trẻ Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Sõm
Người hướng dẫn TS. Dư Thống Nhất
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục Mầm non)
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 30,66 MB

Nội dung

Để thực hiện tốt nhiệm vụ quan trọng này, đối với giáo dục mầm non cần tập trung vào các nhiệm vụ sau đây: Hình thành cho trẻ những hiểu biết đơn giản về cơ thể, về môi trường sống của

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

Nguyễn Thị Hồng Sâm

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 'THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRE 4-5 TUOI TAI TRUONG MAM NON THE GIOI TRE THO, THANH PHO HO CHi MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DUC

“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH

Nguyễn Thị Hồng Sâm

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 'THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRE 4-5 TUOI TAI TRUONG MAM NON THE GIOI TRE THO, THANH PHO HO CHi MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non)

Mã số: 8140101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HQC:

TS DƯ THÓNG NHÁT 'Thành phố Hồ Chí Minh ~ 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công tình nghiền cứu khoa học độc lập của tôi Các thông tín sốiệu tong luận văn là rừng thực, cổ nguồn gốc và được tích đẫn rõ ng,

cụ thể Kết quả nghiên cứu rong luận văn chưa từng được công bổ tong bắt kỹ công trình nghiên cứu nào trước đây

"Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Sâm.

Trang 4

“Trong suốt quá trình học tập, nghi cứu và hoàn thành luận vă tốt nghị

đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ vả động viên rất quý báu của quý thằy/cô, gia

inh, bạn bè và anh/chị đồng nghiệp

Trước hết tôi xin bày tô lòng kính trọng và tí ân sâu sắc đến TS, Dư Thống Nhắc người hướng đẫn khoa học đã dành nhi tâm sức giúp đỡ chỉ dẫn khoa học

và động viên tôi hoàn thành luận văn

“Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thây/‹

Khoa, Phòng, Ban trường Dại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh inh/chj công tác ở các,

hệ thông trường mầm non khảo sát,

“Trân trọng cảm ơn các cô là cần bộ quản lý, giáo ví

“Thể Giới Trẻ Thơ đã tạo điều kiện cho tôi rong quá trình thủ thập dữ lệ phông vấn và thử nghiệm đề tài này tại trường

“Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và thực *n luận văn ốt nghiệp Tuy nhiên di kiện về

` đề tài nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những

Nguyễn Thị lý Sâm

Trang 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ: MỖI TRƯỜNG

‘THONG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ 4 ~ 5 TUÔI 1.1 Lịch sử vấn đ nghiên cứu

112, (ghiên cứu ở Việt Nam

1.2 Lí luận về biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ 4 ~ 5 tuổi

1.2.1 Khái niệm công cụ

1.2.2 Đặc điểm tâm lí của trẻ 4 5 tuổi

1.23 Quan điểm trong giáo đục bảo vệ môi trường cho trẻ 4~ 5 tuổi 12.4 Bản chất của việc GDBVMT cho trẻ 4 — 5 tuổi

13 Lí luận về quá trình GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 — 5 tuổi 1.3.1 Dặc điểm của hoạt động ngoài tri

ï với việc GDBVMT cho trẻ

132 Ý nghĩa của hoạt động ngoài trời

4-5 tus

133 Mucti

1.34, Nhigm vụ giáo dục BVMT thông qua HỒNT cho trẻ 4 ~ 5 tuổi

1.3.5 Nội dung giáo dục BVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 - 5 tuổi

L4 6 Phương pháp giáo dục BVMT thông qua HĐNT cho rẻ 4 5 ỗi giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4 ~ 5 tuổi

137 Hình thức tổ chức giáo dục BVMT thông qua HDNT cho trẻ 4-5 tuoi

Trang 6

tổ ảnh hưởng đến việc giáo dục BVMT thông qua HĐNT

2.41, Teng quan về tường mẫm non Thể Giới Trẻ Thơ 2.2.1, Mye đích khảo sất thực trang

2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng

2.2.3, Ddi twong, dja bn và thi gian Khảo sát

2.2.4 Phương pháp khảo sát

2.3 Kết quả khảo sát thực trạng GDBVMT thông qua HĐNT cho tr 4-5 tuổi

ể Giới Trẻ Thơ, Thành phổ Hồ Chí Minh 23.1, Thực trạng nhận thức của GV và CBQL về GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4- 5 tồi

tại trường mim non

23.2 Thực trạng về mức độ giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt

động ngoài trời cho trẻ 4 5 nổi

2.3.3, Thye trang những yêu tổ ảnh hưởng đến việc GDBVMT thông qua

`

`4 Thực trang đề xuất các biện pháp GDBVMT thông qua HĐNT cho

tẻ 4~ 5 Auỗi

35 Thực trạng quan sắt quá tình

4— 5 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời (N=18)

223 6 Kết quả quan sắt môi trường tổ chức hoạt động ngoài rồi

ido dục bảo vệ môi trường cho trẻ 2.3.7 Két qua nghién cizu sin phim (hi so CBQL va GV),

Trang 7

Chương 3 BIEN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUÁ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ 4 ~ S TUỔI TẠI TRƯỜNG MAM NÓN THỂ GIỚI TRẺ THƠ, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

3.1 Cơ sở để xuất biện pháp

3.11 Dựa vào mục đích giáo dục bảo vệ môi trường

3.1.2 Dựa vào nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

3.13 Dựa vào nh hình thực tiễn của trường mim non

32 Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.3.4, Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình

3.4, Khảo sát tính cần thiết và nh khả thì của các biện pháp đề xuất 3.4.1 Đi tượng khảo sát

Trang 8

3.5.6, Tiêu chỉ đánh giá, thang đánh giá

Trang 9

GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường BGD & ĐT Bộ giáo dục và đảo tạo

Trang 10

Bang 2.1, Tong quan dja bin Khio sit “

Bang 2.7, Mức độ giáo dục nhận thức vẻ các vấn để BVMT, Tả

Bang 29 Mức độ giáo dục thái độ tích cực đối với việc BVMT, T§

Bảng 3.6 Kết quả kiểm nghiệm t để chứng minh kết quả của nhóm trước thử

Trang 11

Biển đồ 3.1 Thể hiện mức độ giáo dục kiến thúc, kĩ năng, thấi độ của trẻ trước thử nghiệm của NĐC trước TN và NTT trước TN 19 Biểu đổ 32 Thể hiện mức độ nhận thức, kĩ năng, thấi độ của trẻ sau thử nghiệm của nhóm NTN tước TN và NTN sau TN, li

“Thể hiện mức độ nhận thức, kĩ năng, thái độ của tẻ sau thử

Trang 12

1 Lido chon a wit

“rong những năm gần đây, thuật ngữ "Mỗi trường”, "Ô nhiễm môi trường

à những cụm tử thưởng được nhắc tới không chỉ ri \g ở Việt

Nam chúng ta mã đã vang lên ở hẫ hết khắp nơi rên toàn th giới Đây là những vấn

đề, đã đến

báo động cho toàn thể giới về sự tôn vong và phát triển của nhân loại

“Chính vì vậy, tương lai loài người trên hành tinh này phụ thuộc rất nhiễu vào ý thức

trách nhiệm của mỗi người đối với môi trường mà chúng ta đang sống Con người

càng hiểu biết về môi trường, càng có ý thúc đứng đến về môi trường (Hoàng Hưng

‘& Nguyễn Thị Kim Loan, 2005)

Việt Nam là một nước đang trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa cũng

ấp phải những mâu thuẫn trong việc phát triển lợi ích kinh tế với BVMT Hign nay,

môi trường ở nước ta cũng không nằm ngoài những vấn đề môi

tì và phát triển hệ thông hỗ trợ sự sống, đảm bảo sự phát triển bền vững Trong đó

giáo đục bảo vệ môi trường là chìa khóa quan trọng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người, đặc biệt là giới trẻ đối với môi trường,

Nhận thức được tằm quan trong của vấn để trên Chính và thế, mà sự cần thiết của việc GDBVMT đã được thể hiện rắt rõ trong Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày,

17-10-2001 của Thủ tướng Chính phủ vé việc phê duyệt Để án “Đưa các nội dung

'GDBVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” Chỉ thị đã xác định rõ mục tiêu, nội dung, 'GDBVMT Đặc biệt, ngày 21/4/2004 Vụ GDMN, Bộ GD&ĐT đã có công văn hướng, giai đoạn 2005 ~ 2010” Để thực hiện tốt nhiệm vụ quan trọng này, đối với giáo dục

mầm non cần tập trung vào các nhiệm vụ sau đây: Hình thành cho trẻ những hiểu biết

đơn giản về cơ thể, về môi trường sống của bản thân nói riêng vả con người nói chung,

biết giữ gìn sức khỏe bản thân, có hành vỉ ứng xử phù hợp với môi trường sống, thân

thiện với môi trường nhằm đảm bảo phát tiễn lành mạnh về co thé va ti tug (Bộ Gio dục và Đào tạo, 2005)

Trang 13

trong vài năm đầu đời của trẻ mẫm non sẽ cảng có nhiễu cơ hội để thể iện sự tôn trọng và phát triển nhận thức nỗi trường Nếu giáo dục bắt dầu muộn, sẽ cỏ một nguy cơ lớn đó là đứa trẻ sẽ không phát triển về mặt nhận thức, kỹ năng và thái độ lối với môi tưởng, Mặc khác, gián đục môi trường là một tương tác tích cục giữa trể

với môi trường tự nhiên, môi trường cũng là thành phần của sự phát triển tính cách

một đứa tr Sự trơng tắc giữa trễ với mỗi trường góp phần vào sự hình thành hành gần gũi với thiên nhí sẽ có xu hướng phát triển sự quan tâm của trẻ đến mọi thứ trong môi trường xung quanh Vì vậ „ GDBVMT cho trẻ lửa tuổi này có nhiễu tiềm năng và triển vọng đối với việc hình thành thái độ, hành vi đúng của trẻ đổi với việc BVMT

“Trẻ mẫu giáo 4 — Š mỗi rất nhạy cảm đến các vẫn đề vẻ môi trường xưng Auanh,trẻbẫt đầu biết suy ngh lập kế hoạch cho một hoạt động, biết đưa ra dự đoán

cạo trên những gì trẻ được trải nghiện, Húch được nợ nành khẩm phá mỗi trường (rin Taj Ngge Trim & Nguyễn Thị

‘qua Iai giữa trẻ với môi trường xung quanh một cách tích cực, sẽ góp phần quan trong Xga, 2013 Tr.11) Bên cạnh đó, sự tác động trong việc giáo dục trẻ có ý thức BVMT sống xung quanh mình HDNT tạo cho trẻ không gian rộng rã, thoáng mát, cho trẻ thoải mái chơi dia,

i dạo, quan sát thực vật khám phá những điều bí ấn trong tự nhiên Đặc biệt, trẻ có

thể tham gia vào các hoạt động BVMT cùng với giáo viên thông qua hoạt động quan

“quá trình này, trẻ không những lĩnh hội tri thức về đặc điểm sự vật hiện tượng môi trường tự nhiên mà còn hình thành ác kĩ năng và có thái độ đúng đần với tự nhiên

“Trong thời gian diễn ra HĐNT, trẻ được quan sát công việc của các bác bảo vệ, các

cô lao công chăm sóc và BVMT, Tham gia HDNT là cơ hội trẻ được trải nghiệm cảm

ức, tình cảm, thể hiện sự hiểu biết, hành vỉ và thái độ BVMT, Bên cạnh đó, các mồi Trường mằm non Thể Giới Trẻ Thơ (cơ sở4) tự hào là đơn vị mắm non đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng nhận chuỗn công trình xanh LOTUS Small Buidling, cắp bởi

Trang 14

Hội đồng công tình xanh Việt Nam (Bảo LIân, 2020) Với chuẩn này, nhà trường đặc nhà trường xây dựng cơ sở vật chất *Xanh” trong lớp học và ngoài lớp học Ngoài việc chú trọng đến các chương trình giảng dạy khác, nhà trường luôn quan tâm đặc biệt đến chương trình giảng dạy "Xanh” Với chương trình học này các bạn nhỏ sẽ

hằng ngày như lâm đất, gio hạt, tưới y hay làm thí nghiệm, nghiên cứu giồn cây, phân loại rác, tái chế Tử những bài học thực tế, sẽ giúp các con này nở tình cảm với

thiên nhiên, phát tiển các kỹ năng sống và ý hức BVMT Đây được xem là điều kiện

chuẩn công trình xanh LOTUS Small Building thì liệu rằng có đảm bảo hiệu quả việc

.GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 — 5 tuổi không?

nay (Bộ Giáo dục và Bio hợp vào trong các lĩnh

“Trong chương trình giáo dục mắm non đổi mới hi

tạo, 2021), không có hoạt động GDBVMT riêng biệt

vực phát triển khác nhau Vì thể, thường gặp một số khó khăn nhất định và hiệu quả chưa cao

Vì những lí do trên tắc giả muốn nghiên cứu đỀ tài: “Giáo đục bảo vệ môi

trường thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ 4 — 5 tuổi tại trường mâm non Thể

qua hoạt động ngoài trời cho trẻ 4 - 5 tuổi Từ đẻ xuất các biện pháp mang tính

khả tỉ và cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này ở trường mim non,

trường mằm non Thế Giới Trẻ Thơ, Thành phố Hỗ Chí Minh

3, Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài tri cho trẻ

Trang 15

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ 4

iới Trẻ Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh

~ 3 tuổi tại trờng mim non Th

4, Giả thuyết khoa học

Việc GDBVMT thông qua HDNT cho trẻ 4 tuổi ti trường mắm non Thể Giới Trẻ Thơ, Thành phổ Hồ Chí Minh sẽ đạt được một

'Giáo viên có thể hiểu được tằm quan trọng của việc GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4~ 5 uỗi, đã tổ chức được các HĐNT để GDBVMT cho rẻ 4 ~5 uổi Tuy nhiên, 'GDBVMT thông qua HDNT cho trẻ 4 — 5 tu

Š Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hé thông hóa cơ sở lý luận GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 ~ tuổi

5.2, Dan gid thye trạng GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 — Š tuổi tại trường

mầm non Thể Giới Trẻ Thơ, Thành phổ Hỗ Chí Minh

53.0

trẻ 4 — 5 ti tại trường mẫm non Thể Giới Trẻ Thơ, Thành phổ Hồ Chí Minh

6 Giới hạn và phạm vỉ nghiên cứu

uất biện pháp và thử nghiệm biện pháp GDBVMT thông qua HĐNT cho 6.1 Giới hạn về nội đung nghiên cứu

- Để tài tập trung nghiên cứu biện pháp GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4

iới Trẻ Thơ, Thành phổ Hồ Chí Minh

— 5 tuổi ại trading mim non Th

- Nghiên cứu HDNT trong

được tổ chức ở không gian ngoài phòng học: Hoạt động bọc tập (khám phá môi tưởng, tài này được xác định bao gầm các hoạt động xung quanh), hoạt động lao động, hoạt động vui chơi

6.3 Giới hạn về địa bàn và đối tượng khảo sát

~ Khảo sốt thực trạng

Trang 16

Phường Bình Hưng Hỏa, Bình Tân, Thành phố Hỗ Chi Minh

* Trường mằm nơn Thế Giới Trẻ Thơ cơ sở 6 Thủ Đức: Tòa nhà Fresca Riverside, Đường số 6, Phường Bình Chiễu, Thủ Đức, Thành phổ Hỗ Chí Minh + Đối tượng khảo sát: CBỌI GV và trẻ 4 5 tuổi

+ Đối tượng thử nghiệm:

* Trẻ4 5 tuổi (1 lớp thực nghiệm gồm 20 rẻ và | lap dd chứng gém 20 tr) 6.8, Giới hạn vỀ thài gian nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lí luận: 22022 ~ 4/2022

~ Tổ chức điều tra thực trạng: 1/2023 ~ 2/2023

— 6/21

hành thử nghiệm: 3

1 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phuong pháp luận nghiên cứu

7.1.1 Quan diém hệ thống - cấu trúc

(Quan điểm hệ thống - ấu trúc nghiên cứu hiện tượng một cách toàn diện, trên

nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành các bộ phận Nhở đỏ, người nghiên

cứu xác định mỗi quan hệ hữu cơ giữa các yêu tổ của hệ thông để tìm quy luật phát triển Vận dung quan điểm hệ thông - cầu trúc, tác giá xem xét GDBVMT thông qua HỒNT bao gồm toần bộ các thành tố: Mục tiêu, nhiệm vụ nội dune, phương phíp, hình thức, các điều kiện, các yêu tổ ảnh hường đến quá trình GDBVMT

Trang 17

“Tìm biểu sự hình thành và phát triển của việ GDBVMT thông qua HDNT cho

7.1.3 Quan điễn thực tiễn

bày công trình nghiên

(Quan điểm thực tiễn đồi hỏi việc nghiên cửu để tài đựa vào các hoạt động thực tiễn của giáo viên kh tổ chức GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 ~ 5 tuổi ở trường mầm non chưa mang lại hiệu quả như mong muốn Xuất phát tờ thực iễn trên đồi hói

dục này, đồng thời đánh giá khả năng tổ chức hoạt động GDBVMT của giáo viên,

phân h những hiệu quả, những khó khăn và thuận lợi khi GDBVMT thông qua HỒNT cho trẻ 4 — 5 uổi Vì vậy, thực hiện nghiên cứu để tà "Giáo dục bảo vệ môi

trường thông qua hoạt động ngoài tri cho trẻ 4 — 5 tui ại trường mắm non Thể Giới

để xuất các biên pháp để giải quyết các vẫn để cho ph hợp với điều kign thực tế của địa phương nghiên cứu,

7.2 Phương pháp nghiên cứu

7.2.1, Phucong phip nghiên cứu lý luận

~ Mục địch: Hệ thống hóa cơ sở í luận cho vẫn đề nghiên cứu

- Nội dung: Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, nghiên cứu các khái niệm công

cụ, lí luận về GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 ~ 5 tuổi

- Cách tiến hành: Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa các tài liệu, các

‘van ban pháp quy, các công tình nghiên cứu liên quan để tổng quan nghiên cứu vẫn

đề, xây dựng khung lí n của đ ti giáo dục bảo vệ môi trường thông qua HDNT cho tré 4 5 tudi tường mằm non Thể Giới Trẻ Thơ, Thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 18

2.32 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

tiễn hành nghiên cửu nhà nghiên cầu đã sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên

cứu định tính Trong đó phương pháp nghiên cứu định tính là phương pháp chính

Phương pháp nghiên cứu dịnh lượng là phương pháp bổ trợ

7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

~ Mục đích: Thủ thập thông tin để phân tích, đánh giá thực trng GDBVMT thông qua HĐNT cho rẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non Thể Giới Trẻ Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh

- Đối tượng: Điều tra GVCN của các lớp 4 ~ 5 tubi tại các cơ sở: Cơ sở 2; Cơ

sử 4: Cơ sở 5; Cơ sở 6 Thành phổ Hỗ Chí Minh

Nội dung tim hiễu về

+ Nhận thúc về tằm quan trọng của việc GDBVMT thông qua HĐNT cho tr 4

— 8 mỗi

+ Nhận thức về các quan điểm GDBVMT thông qua IIĐNT cho trẻ 4 -5 tuổi + Ý nghĩa của GDBVMT thông qua HĐNT cho 4 ~ 5 di + Mức độ thực hiện các mục tiêu GDBVMT thông qua HĐNT cho r 4 - 5 tổi

+ Mức độ thực hiện các nội dung GDBVMT thing qua HBNT cho tré 4 ~ 5

ti

+ Mức độ sử dụng phương pháp GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4— 5 tuổi + Mức độ sử dụng hình thức tổ chức GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 ~ 5 nổi

+ Mức độ đảm bảo các điều kiện tổ chức GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4-5 ni

+ Thực trang những yếu tổ ảnh hưởng đến việc GDBVMT thông qua HDNT cho trẻ 4— 5 nổi

+ Thuận lợi và khó khăn khi GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 5 mỗi + Để xuất các biện pháp GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 5 tuổi

Trang 19

Khảo sá) Trước khi khảo sắt iễn hành lập kế hoạch chỉ tt xây dựng phigu va sip

định khảo sát để chuẩn bị đi phát phiểu khảo sát Sau khi khảo sát tiến hành thu và

kiểm trả lại phiếu khảo sắt và sau d tiền hành xử í và đảnh giá kết quả khảo sắt

~ Mẫu khảo Chúng tôi lựa chọn hình thức chọn mẫu có chủ đích, phát phiếu

cho 18 GVCN các lớp 4 — 5 nổi (sử dụng chung mẫu phiêu DI ~ dinh cho GVCN),

~ Công cụ: Phiếu hỏi đành cho GVMN

- Thời gian: Từ ngày 2/1/2023 ~ 5/1/2023

Cách tién hành: Lập kế hoạch phỏng vấn, chuẩn bị trang thie bị cầ tiếc, câu hỏi phỏng vấn, lên lịch và xác định người trả lời phòng van Tiền hành gặp hoặc mời người phỏng vấn ghỉ âm, ghi ghép nội dung cuộc phòng vấn Sau khi phỏng vẫn giải băng, mã hóa dữ

~ Mẫu phông vấn: Chúng tối chon 5 CBQL và 6 GVCN của 04 cơ sở trong số những người đồng ý để tến hành phỏng vấn (Cơ sở 2 Gò Vấp: 2 CBQL, 2 GVCN;

; cơ sở $ Bình Tân: ICBQL, 2 GVCN; cơ sở Thủ

êu, phân tích và xử lí thông tin phỏng van

£0364 G Vip: 1 CBQL, 1 GVCN

Đức: 1 CBQL 1 GVCN)

- Công cụ: Máy ghi âm, phiếu phòng vấn dinb cho CBQL va GV

- Thời gian: Từ ngày 9/1/2023 ~ 13/1/2023

2.3.3.4 Phương pháp quan sát

~ Mục đích: Thu thập thông tin thực IDBVMT thông qua HDNT cho trẻ

Trang 20

44— 5 tuổi qua việc dự giờ các tết dạy và quan sắt cơ sở vật chất, môi trường tổ chức xem có đúng với nội dung và quan đi giáo dục hay không?

- Đối tượng: GV và trẻ 4 - 5 tuổi tại các cơ sở: Cơ sở 2; Cơ sở 4; Cơ sở 5, Cơ,

sử 6, Thành phố Hồ Chí Minh và quan sát cơ sở vật chất ngoài trời

- Nội dung: Tiến hành quan sát cô, quan sát trẻ và quan sát cơ sở vật chất ở không gian ngoài lớp học

- Cách tiến hành: Trước khi quan sát tiền hài ¡lập

xác định rõ dối tượng, thời gian, môi trường quan sát và chuẩn bị dụng cụ thiết bị cần hoạch quan sắt, trong đó thiết Khi thực hiện quan sát cần tiến hành quan sát thử, rút kinh nghiệm, hoàn thiện

X hoạch quan sát và có ghỉ chép đầy đủ trong quá trình quan sát chính thức Sau khi -qtan sát tiến hành phân tích và xử lí kết quả thông tin

+ Miu quan sấ: Chúng tôi dự định quan sát 1S tết hoạt động được tổ chức ở không gian ngoài tời bao gồm: hoạt động học tập (khám phá khoa học, tạo hình),

"hoạt động lao động và hoạt động vui chơi ngoài trời của trẻ 4 ~ 5 tuổi do GVCN tại

(04 cơ sở thực hiện

Cong cụ: Chụp hình, phiểu quan sát và phiêu dự giờ

Ø3 ~ 21/2/2023,

- Thời gian: Từ ngày 6/2

22.35 Phương pháp nghiên cứu hổ sơ

t quả GDBVMT thông qua HBNT cho tré

Trang 21

so GV bao gim: 10 ké hogch tổ chức HĐNT

- Nội dung: Tìm hiểu các nội dung rong kế hoạch giáo dục năm học, kế hoạch tháng và giáo án tổ chức hoạt động ngoài trời của lớp 4 ~ 5 tuổi

~ Cách tiến hành: Lập kế hoạch nghiên cứu sản phẩm Tiển hành thu thập nhiều

tà liệu khác nhau về kế hoạch năm học, kể hoạch tháng, giáo ín hoạt động ng

của trẻ 4 — 5 tuổi Sau đó, phân loại và hệ thông hóa tài liệu

~ Công cụ: Kế hoạch năm học; kế hoạch tháng; giáo án tổ chức HĐNT,

- Thời gan: Từ ngày 23/2/2023 ~ 22/2023

7.2.26 Phuomg phip thir nghiém

~ Mục đc: Nhằm kiểm nghiệm tính kh th của các biện pháp GDBVMT thông qua hoạt động ngoài ri cho trẻ 4 — 5 tuổi đã để xuất, qua đó xác định sự phù hợp kết quả nghiên cứu với giả thuyết khoa học đã đ ra

~ Đối tượng: Trẻ 4 — 5 tuổi (1 lớp ĐC; 20 trẻ và 1 lớp TN: 20 trẻ) tại cơ sở 2 Gò

- Công cụ: Sử dụng phần mềm SPSS For Windows 200 và Excel để xử lí

Trang 22

+Nội dung: Các dữ liệu thụ được từ phương pháp nghiên cứu lí luận, phường pháp phòng vẫn phương pháp quan sit vi phương pháp nghiên cầu sản phẩm về

Giới Trẻ Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh

+ Cách thực hiện:

* Để xử lí dữ liệu từ phương pháp phỏng vấn, nhà nghiên cứu mã hóa mẫu

phòng vin nh sau: CBQL tham ga trả lời phỏng vẫn được mã hóa theo thứ tự từ

từ (GVCN I đến GVCN 6)

* Để xử líd liệu từ phương pháp quan sắt, người nghiên cứu ghỉ chép ại biến

"bản trong quả trình quan sát (đưới dạng chữ viết và hình ảnh) Sau đó, tiến hành so sánh với phiều hồi và phiếu phỏng vấn nhằm khẳng định độ dnh cậy của vấn để nghiên cứu

* Để xử I lữ liệu từ phương pháp nghỉ: cứu sản phẩm, người nghiên cứu thú thập tài liệu, kế hoạch giáo dục năm học, kế hoạch tháng, giáo án tổ chức hoạt động phiếu quan sát nhằm khẳng định độ tin cậy của vẫn đ nghiên cứu

~ Phương pháp xử lí dữ liệu định lượng

+ Mục đích: Dũng phương pháp xử lí dữ iệu định lượng phân tích số iệ từ

c bảng hỏi, các bài tập để rút ra những kết luận đáng in cậy từ kết quả khảo sát + Nội dung: Điều tra, phân tích, đnh giá kết quả thực trạng GDBVMT thông

cua HĐNT cho trẻ 4 — Š tuổi tại trường mẫm non Thể Giới Trẻ Thơ, Thành phố Hồi Chi Minh

3+ Cách thực hiện: Sử dụng phần mềm SPSS For Windows 20,0 để xử lí số liệu

định lượng, để tính tí lệ phẫn trăm, trung bình cộng, độ lệch chuẩn, mã hóa dữ liệu, hân ch, ting hop, ding gi thục rạng Từ đó, đề xuất bí pháp để hành thục nghiệm nhằm rút ra kết luận nghiên cứu

Trang 23

8 Đồng góp mới của luận văn

XVÊ mặt lí luận: Bồ sung làm phong phú và hệ thống hóa về mặt lí luận các vắn

để GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4

GDBYMT thong qua HĐNT cho trẻ 4 ~ 5 tuổi 5 tuổi, xác định được các nội dung,

`VŠ mặt thực tiễn: Phân tích làm rõ thực trạng GDBVMT thông qua HDNT cho

trẻ 4 - 5 tuổi tại trường mầm non Thể Giới Trẻ Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh Cung

sắp tài liệu tham khảo về ác biện pháp GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 - 5 tuổi tai tưởng mắm non Thể Giới Trẻ Thơ, Thành phổ Hỗ Chí Minh Giúp cá

cquản lí và GVMN, có thể sử dụng và vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực ti phần nâng cao hiệu quả GDBVMT cho trẻ 4 5 tuổi

9 Cấu trúc của luận văn

Mo Lý do chon dé tai, mục đích nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, tượng nghiền cứu, giả thuyết Khoa học, nhiệm vụ nghiền cứu, phạm vĩ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

Nội dung:

“Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoại động ngoài trời cho trẻ 4 - 5 tuổi

Chương 2: Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trưởng thông qua hoạt động ngoài

trời cho trẻ 4 5 tổi ti trường mim non Thé iới Trẻ Thơ, Thành phố Hỗ Chí Minh Chương 3: Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoài tri cho trẻ 4 5 tuổi ti trường mẫm non Thể Giới Trẻ Thơ, Thành phổ Hỗ Chí Minh Kết luận và kiến nghỉ

“ liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 24

MOI TRUONG THONG QUA HOAT DONG NGOAI TROL

CHO TRE 4-5 TUOL

1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

'GDBVMT đã nhận được rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các chính trị

gia, các nhà giáo dục học và tâm lý học, các tổ chức môi trường trong và ngoài nước

đđã quan tâm nghiên cứu và tìm hiểu về vấn để này

1.L1 Nghiên cửu trên thế gi

Nam 1948, tai cuộc họp Liên hợp Quốc về BVMT và tài nguyên thiên nhiên

.ở Pari, thuật ngữ *Giáo dục môi trường” đã được sử dụng Tuy nhiên việc giáo due

mỗi trường thự sự được quan tâm khi những hiểm họa về sự tồn vong của con người

đã trở nên báo động Trái đắt - Ngôi nhà chung của nhân loại bị ô nhiễm và suy thoái

nghiêm trọng do chính những hành động mã con người gây ra Sau đó, các quốc gia sách lược quan trọng về vấn để bảo vệ môi trường theo những hướng cơ bản sau: Nghiên cứu về mục tiêu, nguyên tắc giáo dục môi trường; nghiên cứu tắm quan trọng,

của giáo dục đối vớ ác vẫn đề về môi trường: nghiên cứu tích nhiệm của con người đội với việc phát tiển môi tường một cách bên vững (Bộ giáo dục và Đo to, 2003)

“rong năm 1987, Ủy ban th giới về mỗi trường và sự phá triển đã có báo cáo

“Tương li chung của chúng ta” (WCED 1987) Bản báo cáo đã đưa rủ công bố này: "Sự thay đội thái độ màchứng ta cổ gắng phụ thuộc vào các chiến dịch giáo dục

lớn, các cuộc thảo luận và sự tham gia của quần chúng” Môi trường và sự phát triển

số mỗi quan hệ với nhau Chính sự suy thoái về môi trường là vật cản chủ yếu đối

ới sự phát triển Bảo về môi trường là mục tiêu quan trọng nhất để đạt được tốc độ phát triển bên vững (Lê Hồng Hạnh & Vũ Thu Hanh, 2016) Hội nghị Thượng đỉnh (UNCED) diễn ra tại Rio de Janeco (Brazil) vào năm

1992 có 170 nước tham dự Hội nghị thảo luận vấn đề mắu chốt là "Chương tỉnh,

Trang 25

Nghị sự 21” Chương trình nhằm chỉ ra cho các quốc gia biết cằn phải làm những gì

để đạt được sự phát triển mang tính chất duy tà trong thể kỳ XXI Hội nghị nhất trí học tập ở cả hai dạng chính thức và không chính thức Hội nghị cũng đưa ra dự kiến nhằm mục đích kết hợp môi trường và phát triển thành vấn đề trọng tâm để đưa vào

e Ap giáo dục (Bộ giá dục và Đào tạo, 2008)

“Chẳng hạn như ở Philippines, một đắt nước nhiều thiên tai, hầu hết các trường dại học đều có một bộ môn môi trường, họ rất chứ trọng tới giáo đục các sự cổ môi trường và cách phòng chống (Lê Huy Bá, 2004)

'Qua những tìm hiểu về chương trình giáo dục mắm non của một số nước trên

thể giới, cho thấy việc giáo dục môi trường cho trẻ ngay từ nhỏ dang rất được quan

tâm Mục đích là hình thành ở trẻ những hiểu biết về môi trường, kỳ năng chăm sóc,,

dung GDBVMT được ích hợp một cách

bảo vệ mỗi trường, yêu quý thiên nhiên

tự nhiên vào chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ Việc triển khai nội dung 'GDBVMT cho rẻ mẫu giáo ở các nước cũng cỏ nhiều điểm khác biệt như snư:

- Ở Úc: Có nhiều loài cây con, hoa quả khác nhau Chăm sốc cây con, hoa,

kiệm trong sinh hoạt (Bộ

“quả Làm đồ chơi từ những nguyên vật liệu phể thải Ti

“Giáo dục và Đảo lạo, Vụ Gido dye Mim non, 2006)

~ Ở Ngã: Mối quan hệ của động vật, thực vật với môi trường sống của chúng

ng Mỗi trường ảnh hưởng đến sức khỏe

Sự đa dạng sinh học Con người là sinh vật,

con người Con người sử dụng các tài nguyên thiên nhiên Ô nhiễm môi trường, bảo

vệ môi trường (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Vụ Giáo dục Mim non, 2006),

- Hàn Quốc: Bảo vệ môi tưởng, vệ sinh môi trường xung quanh Tiết kiệm

tiêu dùng, tái tạo lại những thứ có thê sử dụng Phân loại rác, biện pháp giảm rác th

(6 nhiễm môi tường, nguyên nhân tíc hại đến sức khỏe con người (Bộ giáo dục và

"Đảo tạo, Vụ Giáo dục Mằm non, 2006)

thật Bản: rất chú trọng tới giáo đục ý thức, các kĩ năng phòng chống ứng phó với các thiên tai như đắt lở, ạt li đặc biệt là đối tượng trẻ em (Nguyễn Thị Hang Thu, 2012),

Trang 26

trên trường hoe trong dé có sự tham gia của cha mẹ và các thành viên trong cộng

động về sự hợp tác giữa nhà trường, giáo viên với cha mẹ và cộng đồng đã được xây

cưng theo quan điểm tiếp cận dựa vào cộng đồng Điều này tạo ra hiệu quả cao rong

tổ chức hoạt động giáo dục BVMT cho trẻ

Nghiên cứu của Yoleri (2012) da chi ra tim quan trọng của việc giáo dục nhận

thức, thái độ và hành vi đối với môi trường xung quanh cho trẻ mam non Trên cơ sở nghiên cứu í luận và thực iễn về giáo dục môi trường cho tré mim non ở Thổ Nhĩ

Kỳ

hiện nội dung này ở trường mâm non

ic gid da đưa ra lời khuyên để cải thiện thực trạng và nâng cao hiệu quả thực Bén cạnh dé tic gi Boileau (2013) nhắn mạnh học tập ngoài tời và giáo dục môi trường có nhiều lợi eh cho trẻ em và có vai ồ rắt quan trọng giáo đục mỗi

và phân loại thực vật, khoáng chắt, và các loài động vật, bao gôm đá, có và tắt cả các loại thực vật v động vật

Alison & Thoele (2015) nghiên cứu hoạt động hướng tới giáo đục môi trường bến vững cho trẻ mm non ở các trung tâm gio đục rẻ em, Nghiên cứu chỉ ra rằng

lới tự nhí các hoạt động vui chơi, học tập tự do ngoài trời với thí cũng như các hoạt động gio dục bảo vệ mồi trường chotrẻ là cần thi cho việc giáo đục nhận thức

và hành vỉ đối với mỗi trường cho trẻ mằm non

Nghiên cứu của Kalinski (2015) cho rằng các khu vực học tập và vui chơi tự

nhiên ngoài trời là một trong những công cụ hiệu quả để giáo dục môi trường cho trẻ mầm non tại các trường

Mỗi quốc gia trên thể giới đều có cách thức BVMT riêng biệt phù hợp với thực

trạng môi trường, con người điều kiện tự nhiên ở các nước Sau khi nghiên cứu quốc gia tiên th giới, chúng tôi thấy giáo dục mỗi trường

đề giáo dục ở một s

được lồng ghép, tích hợp vào cúc linh vực, các hoạt động giáo dục khác nhau Nhắn

mạnh đến việc tổ chức hoạt động học tập và vui chơi cho trẻ ở không gian ngoài rồi

sẽ tạo cơ hội đễ rẻ được trải nghiệm với th giới tự nhiên Là công cụ để giáo dục

Trang 27

bảo vệ môi trường trở nên hiệu quả Bên cạnh đó, chương trình GDBVMT có sự gắn vai trồ của GDBVMT ở các cắp học nói chung và mim non nồi riêng Vì th, để giáo

«dye BVMT trở nên hiệu quả cần trang bị đầy đủ các kiến thức vỀ môi trường, các phương tiền giáo duc dé dim bảo việc GDBVMT có hiệu quả cho trẻ mằm non

1.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam:

Ở Việt Nam, vẫn đề giáo dục môi trường được coi là một bộ phận không thể

tách rời của sự nghiệp giáo dục và à nhiệm vụ của toàn dân Công tác GDBVMT đã khai công tác GDBVMT trong thực tiễn Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng rit quan tam các xắn để môi trường và giáo dục bảo vệ mỗi trường và đã được

su thể hóa bằng các văn bản mang tính pháp í (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2010) Chỉ thị số 36 CTTW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về *Tăng cường công tác bảo vệ mỗi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hỏa đất nước” đã đưa ra những giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường như: "Thường,

xuyên giáo dục tuyền truyền xây dựng thối quen, nắp sống và phong trào quần chúng

bảo vệ môi trường" và “Đưa các nội dung bảo vệ mỗi trường vào chương trình giáo đục của tắt cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân” Nam 1993, Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ môi trường, Trong điều 4 của Luật đã xác định tố giáo dục và đào tạo là một trong những nhiệm vụ bảo vệ môi trường: "Nhà nước có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện giáo dục và đảo tạo, nghiên

trường Các tổ chức và các cá nhân có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo

vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường”

Ngày 17/10/2001, Thủ tướng chính phủ kí Quyết định 1363/QD/TTg về việc 'Đưa các nội dung bảo vệ mí

Ngày 2/12/2003, Thủ tưí trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”

t kí Quyết định số 256/2003/QĐ/TTg phê duyệt

Ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị đã Nghị quyết 4I/NQ/TƯ về "Bảo vệ môi

trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước” Với phương

Trang 28

trường là giải pháp số 1 rong 7 giải pháp bảo vệ môi trường của nước ta và xác định:

“Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình sách giáo khoa của hệ

Ngày 21/4/2006, Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công

văn hướng dẫn thực hiện chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tảo về việc "Tăng

cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mim non giai đoạn 2005 ~ 2010” Công văn đã xác định rõ mục iêu, nội dung của công tác giáo dục bảo vệ mỗi trường và đỀ rà nhiệm vu cu thể cho các cấp, các ngành tham gia vào công tá giáo

dye bio vệ môi trường

“Trong giáo trình “Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường” đã để cập đến

cae vin để chung v khoa học môi trường, sinh thi quyển và cc kiễu hệ sinh thai

Trang 29

chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trong đó cỏ hình thức thông qua

trường xã hội

“Trong giáo trình “Giáo dục môi trường cho trẻ mằm non” đã nêu lên một số xắn đề như cơ sở khoa học của giáo dục môi trường cho trẻ mim non và quá tình phương pháp, hình thức và các điều kiện giáo dục mỗi trường cho trẻ mằm non (Hoàng Thị Phương, 2010)

“Trong "Sổ tuy giáo viên mim non hoi dip végido due môi trường trong trường

mam non”, của tác Trần Lan Hương (2005), đã đề cập đến các vấn đề thuộc lĩnh vực

gio due moi trường như sau: Những kiến thức cơ bản về môi trường, hỏi đáp về giáo iáo dục môi trường nổi chung và trong ngành mẫm non nồi riêng Trong đó, tả liệu chú trọng cung cắp cho giáo viên mam non phương pháp tổ chức các hoạt động giúp trẻ hình thành ý thức bảo vệ ôi trường

“Những hoạt động giáo đục bảo vệ môi trườn;

Nguyễn Thanh Thúy (2007), đã đưa ra một số

môi trường cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục

" của tác giả Lê Xuân Hồng &

“Trong cuốn “Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong

trường mẫm non” đã đưa ra các nội dung giáo dục bảo vỆ mỗi trường cho trẻ mẫm non, hướng dẫn tích hợp các nội dung này vào trong quả rình chăm sóc, giáo đụ trẻ

ập đến các yếu tổ (môi trường thiên nhiên, lớp học, phụ huynh Bên cạnh đó, cũng

và cộng

(Hoàng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hoà & Trần Thị Thanh, 2014) Tiếp đến, nghiên cổu của Lê Thị Kim Anh (021) v

vệ mỗi trường qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 4 5 tị

1g xã hội) ảnh hưởng đến quá trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ

Tác giá đề cập đến hoạt động cơ bản của tr ở tnường mằm non như vui chơi, học tập, lao động à những trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Thông qua si tham gia tích cực vào các hoạt động trải nghiệm

Trang 30

trong cuộc sống hàng ngày, hành vi BVMT của trẻ mới được bình thành Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, xác định được các biểu hiện hành vi BVMT của trẻ mẫu giáo 4 -

Hoàng Thanh Phương (2020) trong Tạp chí Giáo dục với để

Vệ môi trường đất thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5

Nhìn chung ấtcảcác nhà nghiên cứu trên mới chỉ tập trứng di sdu nghiên cứu với các đối tượng trong môi trường đất; từ đó, kích thích trẻ

sơ sở lí luận và phân tích nội dung, phương pháp và một số hình thức giáo dục mỗi

có ùi liệu nào đi su nghiên cứu “Giáo đục bảo ệ môi rường thông qua hoạt động

iới Trẻ Thơ, Thành phổ Hỗ

sẽ bỗ sung cho chúng tôi trong quá

"ngoài trời cho trẻ 4 — tuổi tại trường mà)

“Chí Minh" Từ những tư liệu non Thể

Trang 31

trường hợp cụ thể phương pháp và biện pháp có thể chuyển hóa lẫn nhau Các biện pháp được xây dựng trên cơ sử tính kể thừa, tính phù hợp, tính khả thị, tính thực iễn

à tính hiệu quả

Từ những định nghĩa trên có thẻ hiểu, biện pháp là cách làm, cách tỉ

quyết một vấn vy thé để đạt được mục đích hoại động đặt ra hành giải 1.2.12 Gido dục

“Theo tác giả Hà Thị Mai (2013) đưa ra một số ách hiểu về giáo dục như sau: V8 bản chất, giáo dục là quá trình truyỄn đạt và iếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thể hệ loài người

Về hoạt động, giáo dục là quá trình tác động đến các đối tượng giáo dục để

hình thành cho họ những phẩm chat nhân cách

Ở cấp độ rộng nhất, giáo dục được hiểu đó là quá trình xã hội hoá con người 'Quá tình xã hội hoá con người là quá tình hình thành nhân cách dưới ảnh hưởng của hoàn cảnh xã hội đối với các cá nhân ~ Ở cấp độ thứ hai, giáo dục có thể hiểu là giáo dục xã hội Đỏ lả hoạt động có

mục đích của xã hội, với nhiều lực lượng giáo dục, tác động có hệ thẳng, có kế hoạch đến con người để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách

~ Ở cắp độ thứ ba, giáo dục được hiểu là quá ình sư phạm Quả trình sư phạm

là quả trình tác động có kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp khoa học của

e nhà sư phạm trong nhà trường tới học sinh nhằm giúp học sỉnh nhận thức, phát triển trí tuệ và hình thành những phẩm chất nhân cách

~ Ở cấp độ thứ tự giáo dục được hiểu là quá tình bồi dưỡng để hình thành những phẩm chất đạo đức cụ thể, thông qua việc tổ chức cuộc sống, hoạt động và

giao lưu

Nguyễn Thị Bích Hồng & Võ Văn Nam (2004) nhận định rằng: Giáo đục là

một quá trình toàn vẹn được tổ chức một cách có kế hoạch nhải bồi dưỡng cho người được giáo dục những kinh nghiệm xã hội vả loài người, bao gồm các quá trình giáo dye tr tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động

Trang 32

Giáo dục là đính thức năng lực te nhận thức bản thân chỉ không phải để thỏa mãn việc tự khẳng định mình” Ki-hmamard, 2011, 15)

‘Tic giá Bùi Thanh Huyền (2006) nhận định rằng: Giáo dục theo nghĩa rộng

‘qua trinh su phạm tổng thể có mục đích, có tổ chức, có hệ théng nhằm hình thành sức

sin xuất và văn

mạnh thể chất và tỉnh thần giúp cho tham gia vào đời sống xi hi hóa hiệu quả Giáo dục theo nghĩa hẹp là một bộ phận quá tình giáo dục nhằm hình thành niềm tin, lỉ tưởng, động cơ, tình cảm, thất độ, những, tình vi và thối quen

cứ xử đúng đẫn trong xã hội thuộc các lĩnh vực (Bài Thanh Huyền, 2006) 'Với đề tài này “Giáo dục là quá trình truyén đạt kinh nghiệm xã hội của thế

hệ trước cho thế hệ sau Quá trình thể hệ sau lĩnh hội, phát huy những kinh

nghiệm đó và chuyên thành kiến thức của bản thân mình và tham gia vào các hoạf

dng ciia xã hội nhằm phát triển những năng lực của cá nhân và sắng có ích với

“Theo tác giả Nguyễn Xuan Cy & News

vũ trụ bao la, bao gồm tổng hợp các điều kiện tự nhiên (ải nguyện

trường), nhân tạo (công cụ, phương tiện, ), xã hội (tổ chức, thể chế, luật lệ, ) bao quanh và có ảnh hưởng tới con người nói êng và sự phát tiễn của xã hội loài người nói chưng

“Theo tác Lê Thị Kim Anh (2021) đã xác định môi trường như sau: “Môi trường

cia con người là toàn bộ những nhân tổ tự nhiên và những yếu tổ do con người tạo trực tếp tới sự sinh tôn và phát tiễn của xã hội”

Trang 33

ội và môi tường nhân tạo" (Hoàng Thị Thu Hương, Trần Thị Hoà & Trần Thị

“Thanh, 2014, tr)

“Từ những định nghĩa trên, trong luận văn chúng tôi xác định khát niệm môi trường như sau: “Môi trường là tổng hòa những yếu tổ tự nhiên (tài nguyên thiên -quan, công cụ, phương tiện, quan hệ xã hội ) giữa môi trường và con người có mỗi liên quan mật thiết với nhau và môi trường có tác động ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián

tiế tới chất lượng cuộc sống của con người và sự tổn tại phát triển của xã hội'

“Tuy nhiên trong luận văn này chủ yêu tập trung nghiên cứu môi trường tự nhiên ở trường mim non bao gdm (dit, nước, không khí nắng cây cối, hoa, bãi cỏ,

cạnh đó, chúng tôi cũng có nghiên cứu môi trường xã hội và nghiên cứu chủ yếu về

sắc mỗi quan hệ xã hội trong nhà trường (cô với tr, tr với rẻ, GV với GV, trẻ với + phụ huynh và nhà tường Đây được xem như là những yếu tổ ảnh

á tình GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 ~ Š tuổi hưởng đến

1.2.14 Bảo vệ mỗi trường

'BVMMT là hoại động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, phòng ngửa, than chế tác động xẫu đốt vi mới trường, ứng phố sự cổ môi trường, khắc phục 6

uậ, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học” (Luật Bảo vệ môi trường, Ð chương 1, 2014)

‘Theo nhóm tác giả Vũ Tổng Tiế (2008) cho rằng: BVMT là những hoạt động

giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trườn;

th , ngăn chặn, khắc phục các hậu quá xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho "bảo đảm cân bằng sinh

môi trường, khai thác, ử dụng hợp lí và tiết kiệm tải nguyên thiên nhiên (Vũ Tổng Tiến mk, 2008)

Bên cạnh đó các tác giả Hoàng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hòa & Trần Thị

‘Thanh đã đưa ra khái niệm BVMT như sau: “BYMT la nhiimg hoạt động giữ cho môi

Trang 34

trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo côn bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các lợp lý các tài nguyên thiên nhiên ” (Hoàng Thị Thụ Hương, Trần Thị Thu Hồa & Trần Thị Thanh, 2014, r9)

'Từ những quan điểm khác nhau 'VMT, theo chúng tôi hiểu BVMT như

“BVMT ù những hoạt động tích cục của con người tác động đến môi trường giúp ngăn chặn và bạn chế những tác động xấu đối với môi trường làm cho môi trường trở nên xunh sạch Bên cạnh đ, sử dụng hợp lí và it kiệm nguồn tài nguyên phẫu vào sự phát tiễn nỗn kinh lẻ xã hội và chất lượng cuộc sống của con người 1.2.1.5 Giáo dục bảo vệ môi trường

Theo Lê Văn Khoa (2008) cho rằng: Giáo dục môi trường là quá trình nhằm phát triển ở người học sự hiểu biết và quan tâm trước những vấn đề về môi trường bao gồm

gi pháp nhằm giải quyết vẫn đề môi trưởng trước mắt cũng như lầu dồi Giáo dục môi trường không phải là việc học một lần trong đồi mà học suốt đồi Và phải được tiến bành giáo dục sâu rộng ngay tử tuổi ấu thơ tối tuỗi trưởng

có những hiểu biết sơ đẳng về môi tường, Với lứa tuổi trưởng thành, mục đích là mục đích này là hình thành nhà chuyên môn thấu biểu về môi trường

“Theo tác giả Hoàng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hòa & Trần Thị Thanh (2014) cho ring: *GDBVMT là một quá trình thông qua các hoại động chính quy và

ng về sinh tái GDBVMT"

diều Hiện cho họ tham gi vào phát triển một xã hội bi

Tà quá trình giáo dục có mục ch, nhầm lầm cho con người trong công đẳng quan

và hành vỉ tối trong việc BVMT

Trang 35

2010) cho ring:

“GDBVMT cho tré mim non là quá trình giáo dục nhằm phát trin ở trẻ hiểu theo tác gi Hoang Thị Phương

những hiểu biết sơ đẳng về môi trường, có sự quan tâm đến các vẫn dé vé BVMT,

thể hiện qua kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi về trách nhiệm của trẻ dối với môi trường xung quanh” (Hoàng Thị Phương, 2010, t.30)

1.2.1.6 Hoat déng ngoài trời

“Tác giả Nguyễn Quang Ulin (2007) cho ring: Hoat dng là mỗi quan hệ tác

“động qua lại giữa con người (chủ thể) với thể giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm

về thể giới và cả về phía con người Vì thể, hoạt động có một đặc điểm là bao giờ

cũng là hoạt động có đối tượng, đổi tượng của boạt động là cái con người tác động

ào nhằm thay đổi hoặc chiếm lĩnh nở

Như vây, ty vào từng hoàn cảnh cụ thể mà ta có thể hiểu khái niệm “Hoạt động” theo các cách khác nhau Nhưng nhì chúng "Hoạt độn” là biểu thị cái gì đồ không đứng yên, luôn vận động

'HĐNT ở trường mẫm non là một hoạt đồng giáo dục nằm trong chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ ở tường mm non, được các nhà gio dục tổ chức một cách

có mục đích trong môi trường không gian tự nhiên ” (Đặng Thị Hồng Phương, 2005,

1129)

HĐNT của tré mim non là hình thức tổ chức cho trẻ khám phá thể giới xung -quanh trong điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên Nghĩa là giáo viên tổ chức cho trẻ đến gần

"hẹp như sân trường, vườn trường, một vài khu vực gần trưởng, ) để tìm hiểu về sự

ật hiện tượng hay hoạt động của các đối tượng xung quanh khu vực đó (Bộ Giáo đục và Đâo tạo, 2010)

vei d này, HDNT của tể mẫm non được hiểu như sau: “DA cia te

‘mdm non là hoạt động được diễn ra ở không gian ngoài phòng học nhac ở hành lang,

sản chơi, vườn trường, Khi tham gia vào hoạt động này trẻ sẽ có cơ hội tiếp xúc với các đổi tượng trong môi trường tự nhiên và mi trường xã hội":

Trang 36

Hoạt động ngoài tồi trong đỀ tài àyŸ xác định bao gầm các hoại động được

tổ chức ở không gian ngoài phòng học: Hoạt động học tập (khảm phá môi tường

động vui chơi

1.2.17 Gido dục bảo vệ mỗi trường cho trẻ 4 — 5 trổi

Như vậy từ những khái niệm “Giáo dục”, "Môi trường”, "Bảo vệ môi trường”,

'Giáo đục bảo về môi trường cho trẻ mằm non", và từ những phân tích rên, khái niệm "Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4 5 tuổi” được hiểu như sau:

“GDBVAMT cho trẻ 4— Š là quả trình tác động các phương pháp giáo dục bảo

vệ mỗi trường nhằm phát tiễn ở trẻ 4 ~ Š tuổi những hiếu iổ sơ đẳng vẻ bảo vệ môi trường và trách nhiện cia Irẻ đồi với mối trường sỗng xung quanh 2.1.8 Biện pháp giáo dục bảo vệ mỗi trường thông qua hoạt động ngoài trời cho trẻ 4— Š mỗi vệ môi trường”, *Giáo dục bảo vệ môi trường”, "Hoạt động ngoài trời” và từ những, phân tích tên, khái niệm "Biện pháp GDBVMT thông qua HĐNT” có thể hi "Như vậy từ những khái niệm "Biện pháp”, “Giáo dục”, “Môi trường”, “Bio

Vì vậy, biện pháp GDBVMT thông qua HĐNT cho trẻ 4 - Š tuổi là các tác

“động cụ thể nhằm đảm bảo tốt hơn quá trình tổ chúc HĐNT của giáo

„ kỹ năng và thái độ đổi với việc BVMT Việc lựa

t các biện pháp GDBVMT thông qua HDNT cho trẻ 4 — 5 tuổi phải tuân

theo các nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tính đồng bộ, tính thực tiễn và tính khả thí, Điều đồ cổ nghĩa là các biện pháp đề xuất in da trén cfc quan điểm lý luận và thực tiễn ấp dụng các biện pháp GDBVMT thông qua HĐNT cho rẻ 4 ~ 5 tui

Trang 37

122.1 Sự phát tin ngôn ngữ

“heo tác giả Nguyễn Ánh Tuyết (2006) Ngôn ngữ của trẻ mang ính chất hoàn cảnh, tình huỗng nghĩa là ngôn ngữ của trẻ gắn liền với sự vật, hoàn cảnh, con người hiện tượng đang xây m trước mắt ẻ Cuỗi 4 rỗi, ngôn ngữ của trẻ đã bắt đẫu bit nối kết giữa tình huồng hiện tại với quá khứ thành một "văn cảnh", Vốn tử của trẻ

tăng lên không chỉ số lượng từ mã điều quan trọng là lĩnh hội được các ấu trúc ngữ tiết Tuy nhiên đưới tác động của cảm xúc trẻ có thể nghe nhằm, phát âm nhằm Dưới sự hướng dẫn của cô

Kể chuyệ

ắc định trách nhiệm của trẻ một cách đơn giản, trẻ lĩnh hội được nhiều tử mới và ý

láo, đặc biệt trong hoạt động vui chơi, tạo hình, các tiết tham quan, âm nhạc, thể dục và các nhiệm vụ do người lớn giao cho trẻ,

nghĩa sử dụng của chúng, là tiền đề quan trọng giúp trẻ hoạt động sau này

1.3.2.2 Sự phát tiễn quá trình nhận thức

- Sự phát triển cảm giác, trí giác

.Ở độ tuổi này sy phat wid về cảm giác và trí giác của trẻ phát triển mạnh mẽ

Do tiếp xúc với nhiễu đồ vật, hiện tượng, con người độ nhạy cảm phân biệt các dấu không gian và thời gian được tr tr giác hơn trong tằm nhĩn, nghe của trẻ Khả năng

quan sát của trẻ được phát triển không chỉ số lượng đỗ vật mà cả các chỉ tiết, dấu hiệu

thuộc tính, mầu sắc, Trẻ bắt đầu xuất hiện khả năng kim tra độ chính xác của tr giác bằng cách hành động thao tác lắp ráp, vặn mỡ phù hợp với nhiệm vụ yêu cầu Các

loại tr giác nhìn, nghe, sờ m6 phát triển ở độ tỉnh nhạy Việc tổ chức rỉ giác, hướng dẫn quan sắt nhận xét củ cổ giáo, cha mỹ giíp trẻ phát tiểntính mục đích, kể hoạch (Nguyễn Ảnh Tuyết, 2006)

- Sự phát triển trí nhớ

“Trẻ đã biết sử dụng cơ chế liên tưởng trong trí nhớ để nhận lại và nhớ lại các sự vật và hiện tượng Trí nhớ có ý nghĩa đã thể hiện rõ khi gọi lên đổ vật hoa quả, thức ăn Đồng thời với tí nhớ hình ảnh về đồ vật thì âm thanh ngôn ngữ được tr tị giác, hiểu và sử dụng chúng như một phương tiện giao tiếp ới những người xung

Trang 38

‘quanh tuy ở mức độ đơn giản Trí nhớ không chủ định của trẻ ở các dạng hoạt động phát triển khác nhau và tốc độ phát tiễn rắt nhanh Ở độ trôi này, các loi tr nhớ: hình ảnh, vận động, từ ngữ đều dược phát tiển tuy ở mức độ khác nhau nhưng đều

được hình thành và tham gia tích cực trong các hoạt động vui chơi, lao động, tạo bình

"bình điện bên trong nên trẻ mới chỉ giải được một số bài toán hết sức đơn giản theo

kiểu tư duy trực quan - hình tượng Nguyên nhân sự phát tiễn tư duy: Cũng với sự

hoàn thiện hoạt động vui chơi và sự phát triển các hoạt động khác (như vẽ, nặn, kể

chuyện, xây dưng, đi hơi đi dạo.) vẫn biễu tượng cũ trể mẫu jo nhỡ được giầu lên thêm nhiễu, chức năng ký hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết và hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt Đỏ là điều kiện thuận lợi cho sự phít triển tư duy trực quan

nhiên nó vẫn chưa thể tách rời những hoạt động vật chất và hoạt động thực tiễn của

tr (vï đỏ là nguyên tắc cơ bản của hoạt động của con người)

"Đặc điểm sự phát miễn tư duy: Từ đuy đang trên đã phát triển mạnh khiển đứa trẻ

ar kién được hành động và lập kế hoạch cho hành động của mình, Trẻ 4 ~ 5 tuổi đã bắt đầu đề ra cho mi h những bài toán nhận thức, tìm tòi cách giải thích những hiện tượng mà mình nhìn thấy được Trẻ thường "thực nghiệm", chăm chú quan sảt các

kết luận đó còn ngây ngô, ngộ nghĩnh và nhiều khi còn gây ngạc nhiên đối với người

lớn Phần lớn trẻ em ở tuổi mẫu giáo nhỡ đã có khả năng suy luận: Trẻ ở độ tuổi mẫu iáo nhữ đã có khả năng giải các bài toán bằng các "phép thử ngằm rong óc", đựa

lầu chiếm ưu tì

vào các biểu tượng, "kiểu tư duy trực quan - hình tượng đã bắt khác với tư duy hành động và giải các bài toán bằng phương pháp Thử sai của trẻ

Trang 39

hành động thực tễn với các đối tượng và kết quả của những hành động ấy

"Tư duy trực quan - hình tượng phát triển mạnh cho phép trẻ em ở độ tuổi mẫu

giáo nhỡ giải được nhiều bài toán thực tiễn mà trẻ thường gặp trong đời sống Tuy

vây, v chưa có Khả năng tư duy trừu tượng nôn trẻ chỉ mới dựa vào những biễu tượng

đã có, những kinh nghiệm đã trải qua đẻ suy luận ra những vấn đẻ mới Do đó trong

Khi giúp trẻ phát triển mạnh tư duy hình tượng, cần phãi uốn nắn những suy luận quá đăng hơn Trước hết đồ là việc cung cấp biểu tượng cho trẻ một cách phong phú và dđa dạng: hệ thông hoá và chính xác hoá dẫn các biểu tượng cho trẻ

'Tư duy trực quan - hình tượng phát triển mạnh, đỏ là điều kiện thuận lợi nhất để

giúp trẻ cảm thụ tốt những hình tượng nghệ thuật được xây dựng nén trong các tác

phẩm văn học nghệ thuật do các văn nghệ sĩ xây dựng nên bằng những hình tượng

đẹp, Đồng thôi cần giúp trẻ tạo ra những tiền đề cần thiết để làm này sinh những yêu

tổ bạn đầu của kiểu tự duy trừu trợng, Loại tư duy này sẽ được phát ri ở giai đoạn

sau và chỉ có thé phát triển một cách lành mạnh khi nó có chỗ dựa là những hình tượng rõ rằng đa dạng và đúng đắn,

- Sự phát Iriễn tí tưởng tượng

“heo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Trí tưởng tượng của trẻ mẫu pháttiển mạnh mẽ Tuổi mẫu giáo là giai đoạn phát cảm về sự phátiển tưởng tượng,

“Trẻ rất hay tưởng tượng, hình ảnh tưởng tượng của trẻ bay bồng, rực rỡ, xúc cảm và hay vi phạm hiện thực Trí tưởng tượng của trẻ vẫn chủ yếu mang tính tái tạo

1.22.3 Sự phát triển tự ý thức

“Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) nhận din

Ởtrẻ4-— 5 tuổi sự tự ý thức còn được biểu hiện rõ trong sự phát triển giới tính của trẻ Trẻ không những nhận ra nình là trai hay gái mà còn biết nếu mình là trai hay gấi thì hành vì này phải thể hiện như thể nào cho phù hợp với giới tính của mình

Trang 40

¥ thức bàn ngã được xác định rõ rầng giáp trẻ điều khiển và điều chỉnh hành vi ccủa mình dẫn dần phù hợp với những chuỗn mực, những quy tắc xã hội, từ đó hành

thực hiện các hảnh động có chủ tâm hơn Nhờ đó, các quá trình tâm lí mang tính

rõ nết

1.22.4 Sự phát triển đời sẵng tình cảm

Đổi sông tình cảm

Biểu hiện: Trẻ 4 5 tui rất thèm khát sự ầu mến thương yêu, đồng thời rất lo

sơ trước những thải độ th ở lạnh nhạt của những người xung quanh đối với mình

Nh cầu được yêu thương của tr rất lớn đặc biệt à sự bộc lộ tình cảm của chúng rắt mạnh mẽ đối với những người xung quanh, trước bết là với bổ mẹ, anh chỉ, cô giáo

“Trẻ thường thể hiện sự quan tâm thông cảm với họ Trẻ 4 ~ Š tổi tuy chưa cổ tỉnh

‘ban ổn định như ở lứa tuổi lớn hơn, trẻ thưởng kết bạn tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể,

nhưng do được chơi trong nhóm bạn bề nên trẻ cũng đã bắt đầu quan tâm đến bạn thể hiện sự đồng cảm của mình khi bạn gặp khô khăn (Nguyễn Ảnh Tuyết, 2006)

"nh cảm của trẻ không chỉ biểu lộ với người thân thích hay nhân vật trong truyện

mà còn đối với cả động vật, cô cây, đồ chơi, đổ vật và các hiện tượng trong thiên

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:24