cho hình anh anh hing, bắt khuất, trung hậu, đảm dang của người phụ nữ Việt Nam, Tên tuổi của bà gắn liền với cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ, cứu nước của dân, quân miễn Nam, Đồng
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HÒ CHÍ MINH KHOA LICH SU
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DONG GOP CUA NU TƯỚNG NGUYÊN THỊ ĐỊNH
GIẢI ĐOẠN 1954-1975
Giảng viên hướng dẫn: TS, Ngô Chơn Tuệ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trí Thuận
Mã số sinh viên: 46.01.602.119
‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
‘TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HÒ CHÍ MINH KHOA LICH SU
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DONG GOP CUA NU TƯỚNG NGUYÊN THỊ ĐỊNH TRONG CUQC KHANG CHIEN CHOD
GIẢI ĐOẠN 1954-1975 MỸ CỨU NƯỚC
Giảng viên hướng dẫn: TS Ngõ Chơn Tuệ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thuận
Mã số sinh viên: 46.01.602.119
‘Thanh phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
CHƯƠNG 1: KH QUA VE QUE HUONG Gta DINU VA QUA TRINH
HOAT DONG CACH MANG CUA BA NGU
“TRƯỚC NĂM 1954 12
1-1 Vài nết về quê hương, gia định của bà Nguyễn Thị Định 2
1.1.2 Gia đình của bà Nguyễn Thị Định 19
1.2 Quá trình tham gia hoạt động cách mạng của bà Nguyễn Thị Định trước năm
“Tiêu kết chương Ì
ĐỊNH TRONG GIẢI ĐOẠN TỪ NAM 1984 DEN NAM 1975 32 2.1 Quá trình tham gia hoạt động cách mạng của bà Nguyễn Thị Định từ năm
1954 đến cuối năm 1959
Trang 4
22 Thủ lĩnh của phong trảo Đồng Khởi trĩ Bến Tre 36
22.1 Tình hình ở Bến Tre trước phong trảo Đồng Khỏi năm 1960 36 2.2.2 Chủ trương của Đảng Lao Động Việt Nam 48 2.2.3 Bi Nguyễn Thị Định lãnh đạo phong trào Đẳng Khởi ở Bến Tre năm
Nam và tỉnh Bến Tre sau Đồng Khởi năm 1960 64 2.4 Quá trình tham gia hoạt động cách mạng của bà Nguyễn Thị Dịnh trong gia đoạn từ năm I961 đến năm 1968
2.3 Tình hình cách mạng mid
2.5 Quá trình tham gia hoạt động cách mạng của nữ tướng Nguyễn Thị Định
trong giai đoạn từ năm 1968 d
Tiểu kết chương 2 T5
CHUONG 3, VAL TRÒ CỦA NỮ TƯỞNG NGUYÊN THỊ ĐỊNH ĐÔI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG, GIAI PHONG DAN TOC 1945 ~ 1975 3.1 Vai ud của Nữ tướng Nguyễn Thị Định đối với nhân dân Bến Tre n
32 Vai td cia Nữ tướng Nguyễn Thị Định đối với dân tộc Việt Nam 19
Trang 5Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số
Hiệu được sử dụng có nguồn gốc rõ rùng, những đánh giá nhận định trong khóa lun
kỳ công trình nào,
“Tác giả khóa luận
Nguyễn Trí Thuận
Trang 6Tôi xin chân thảnh cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thanh phố
Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo ~ Ban chủ nhiệm Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chi Minh cũng như các phòng ban của trường đã tạo điều kiện, cơ sở vật chất để em cổ cơ hội và môi trường học tập và rên luyện Bên cạnh đó, em xin người bạn đồng khóa
“Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến TS, Ngô Chơn Tuệ - người
đã tận tỉnh chỉ bảo cho tôi nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, giúp khóa luận của tôi
được hoàn thiện hơn về mật nội dung và bình thức Em xin trần trọng cảm ơn thấy Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh, Thư viên Nguyễn Đình Chiễu tinh Bén Tre, Di tích Quốc gia đặc
cho tôi có thể tiếp cận những nguồn tư liệu quý báu phục vụ cho việc nghiên cứu đề
tải khôa luận Do kiến thức và khả năng lý luận còn nhiều hạn chế nên khóa luận vẫn
còn những thiếu sốt nhất định Em rất mong nhận được những đóng gốp của các
thầy/cô đễ khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn Cuối cùng, tôi xin kính chúc các thầy/cô và các bạn, các em dồi dào sức khỏe:
và thành công trong sự nghiệp
‘Toi xin chân thành cảm ont
Trang 7MỠ ĐẤU
1 Lido chon dé tit
«Bến Tre là vùng đất có lịch sử hình thành sớm ở Nam Bộ Là vùng đất hợp
thành bởi ba đãi củ lao do nguồn phủ sa từ bốn nhắnh sông Cửu Long bồ tụ; có nhiều
tiềm năng và lợi thể của miệt vườn với hoa trái trà phú, nỗi tiếng nhất là cây dừa
truyền thống lich sử đấu tranh cách mạng, sớm hình thành trong một cộng đồng dân
cư giàu phẩm chất đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ngay từ
khi thực dân Pháp xâm lược, phong trào đấu tranh võ trang ở Bến Tre diễn ra mạnh
mẽ, điễn hình như Trịnh Viết Bảng người chỉ huy nghĩa quân ở Bình Đại, cuộc khối
nghĩa do hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm lãnh đạo ở Ba Tri, cuộc khởi nghĩa ở vùng
Ba Châu do Lê Quang Quan - Tân Kế
Diu, Nh
nh đạo, cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cây do Nhiều
êu Gương tổ chúc nhưng đều bị thất bại Tuy nhiên, các cuộc khởi nghĩa đồ đã bộc lộ được tỉnh thần quật khởi của nhân dân Bến Tre,
Lông yêu nước, kiên cường bắt khuất của người dân Bến Tre được lưu giữ, kế
thừa xuyên suốt chiều đài lịch sử Từ năm 1930, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam
được thành lập và sự ra đời chỉ bộ đầu tiên tháng 4/1930 ở Bến Tre, sau đó đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong phong trào đấu tranh của nhân dân Bến Tre, Cuộc khỏi nghĩa giành chính quyền năm 1945 diễn ra với sức mạnh quật khởi, lự lượng đoàn và Nông hội, Thanh niên Tiền phong nhấ tễ xông lên với giáo, mác, tâm vông
lâm cho quân Nhật và tay sai hoàn toàn tế liệt, xin ban giao chính quyền cho cách
mạng Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp đầy gian lao và anh dũng, nhân
dân Bến Tre đã vũng lên với ý chỉ quyết chiến, quyết thắng đập vỡ từng mảng hệ thống đồn bốt đây đặc của địch, phá và làm tan rã bộ máy chính quyền Sài Gòn cấp, nước làm nên Chiến thing Điện Biên Phủ, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định
'Giơnevơ về đình chỉ ch
tranh ở Việt Nam
Trang 8« Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kỷ kết Miễn Bắc nước Việt Nam
được hoàn toàn giải phóng, miễn Nam còn dưới ách thống trị của đế quốc và bè lũ
tay sai Cách mạng Việt Nam bước sang thỏi kỳ mới: iến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miỄn Nam để tiễn tới thống nhất Tổ quốc Tuy nhiên, âm mưu của Mỹ - Diệm ở miền Nam Việt ‘Nam trong,
giai đoạn này là: phá hoại Hiệp định Gionevo, ra sức cùng có, phát triển lực lượng, trên cơ sở đó tập trung sức đánh phá cơ sở và phong trảo cách mạng, tách dân ra khỏi Đảng, quyết Liêu diệt cho hết cần bộ vã đăng viên
Sau khi ki Hiệp định Giơnevơ năm 1954, quân và dân Việt Nam nghiêm chỉnh thi hành các điều khoản của Hiệp định Tái hi, cả Mỹ và chính quyền Ngô Đình
cự tuyệt Hiệp thương tổng tuyễn cử, đần áp dim miu những người cộng sẵn, cán bộ kháng chiến và người dân yêu nước Tỉnh hình nay din ra trong một thời gian đãi
làm cho lực lượng cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề Trước tình trên, tháng
1/1959, Ban Chip hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 15 xác định: "Con
đường phát triển của cách mạng miễn Nam, vạch rõ mục tiêu và phương pháp cách
mạng ở miỄn Nam; xá định mỗi quan hệ giãa bai chiến lược cách mạng ở miỄn Nam
và miễn Bắc, giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thể giới, nhằm giải phóng miễn
Nam, bảo vệ Bic, thống nhất nước nhà” (Trịnh Viết Dũng, 2014, tr.40) Nghị quyết L5 năm 1959 của Đảng ra đời làngọn đuốc sáng soi đường cho cách
mạng miễn Nam, đưa nhân dân miền Nam đến với phong trào Đồng khởi năm 1960
Và BẾn Tre được xem là cái nối của phong trảo Đồng Khởi lch sử, "Đội quân tốc
đãi” và phương châm *Ba mũi giáp công” Với những đóng góp to lớn về sức người,
sức của trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cửu nước, quân và dân Bn Tre đã vinh Đồng khởi, thẳng Mỹ, iệt nguy" Và một rong những nhân tổ quyết định làm nên thắng lợi của phong trào lịch sử này là vai ỏ lãnh dạo của nữ tướng Nguyễn Thi
Trang 9Khởi tại Bến Tre năm 1960
« Thiểu trớng Nguyễn Thị Định - nữ trớng duy nhất ở thể kỉ XX của dân tộc
Việt Nam Trước bà, chưa có người phụ nữ nào tham gia cách mạng và được phong cho hình anh anh hing, bắt khuất, trung hậu, đảm dang của người phụ nữ Việt Nam, Tên tuổi của bà gắn liền với cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ, cứu nước của
dân, quân miễn Nam, Đồng thời, thiểu tướng Nguyễn Thị Định cũng là thuyển trường Thị Định di di xa eich diy 31 năm (26/8/1992) Nhưng hình ảnh của bà vẫn sống mãi trong lỏng thể hệ hôm nay và mai sau
“Chính từ những lý do trên, ôi quyết định chọn để tài Ding góp của nữ tướng Nguyễn Thị Định trong cuộc kháng chiến chẳng Mỹ cứu nước giai đoạn 1954-1975"
làm để tài khóa luận cử nhân Lịch sử của minh Qua đó, khóa luận của tôi giúp có cái
nhìn toàn diện về đồng góp của nữ tướng Nguyễn Thị Định trong quá trình lãnh đạo
cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ, cứu nước của dân, quân miễn Nam nồi chung
và quân, dân Bến Tre nói riêng Đồng thời, việc chọn nghiên cứu dé tai nay là cũng, xuất phát từ niễm đam mê, hứng thú với việc tìm hiểu nhân vật lịch sử tại chính quê sm kiến thức về:
hương của mình, cùng với nguồn tài liệu đễ tìm, cũng như bổ sung t Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Địa phương cho chính mình trong quá trình giảng dạy nay va mai sau,
tu vấn đề
Yong gop của nữ tướng Nguyễn Thị Dịnh trong cuộc kháng chiến
2 Lịch sử nghiên
chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954-1975” đã có một
"Năm 1969, Ngb, Phụ nữ xuất bản ñổi ý “Không còn đường nào khác ” cũ tác giả Nguyễn Thị Định Hồi ký là sự gợi nhớ quá trình hoạt động cách mạng của Nữ
Trang 10tường Nguyễn Thị Định và giai đoạn đấu tranh đầy khó khăn chẳng để quốc Mỹ xâm, trình đầu tranh của quân và đân tỉnh Bến Tre Qua tải liệu đó, chúng ta sẽ hiểu thêm
xỀ vị nữ tưởng ải ba này, một người đã có công rất lớn trong việ làm nên thắng lợi của phong trào Đồng Khởi ở Đến Tre
Nam 1981, Nxb Phụ nữ xuất bản tác phẩm với tên Lịch sử phong ảo phụ
nữ Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Thập Trong đổ tc giá có đề cập đn nữ trống
công” và tản cư ngược xuất phát từ cuộc Đồng khởi ở Bến Tre
Năm 2017, Nxb, Chính tị quốc gia Sự thật ấn hành tác phim Lich sử Đảng bổ
tỉnh Bến Tre (1930-2015) do Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bên Tre biên soạn đã phân
tích sâu sắc phong trào đâu tranh của nhân dân Bến Tre đưới sự lãnh đạo của Dang
sách này cũng cung cấp thông tin về các hoạt động cách mạng nữ tướng Nguyễn Thị
Định địa phương trong giai đoạn chống Mỹ
Năm 2010, Nxb Quân đội Nhân dân Hà Hội ấn bành tác phẩm Bén Tre Dong
hỏi anh hùng do Tình ủy Bên Tre biên soạn có đề cập đến những khó khăn của cách
mạng Bến Tre sau năm 1954 và sự chuyển biển của lực lượng cách mạng ở Bến Tre
từ sau phong trão Đẳng khỏi năm 1960, Đồng hồi, cũng cung cắp những sự kiện lich
sử gắn với nữ tướng Nguyễn Thị Định trong giai doạn hoạt động tạ tỉnh Bến Tre
Năm 2011, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành tác phẩm Lịch sử Nam Bộ
dáng chiếu, Tập II: 1954-1975 do Hội đồng chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ
kháng chiến do đã đề cập đến cuộc kháng chiến chống Mỹ của của nhân dân Nam Bộ
nói chung và Bến Tre nói riêng Trong đó có đóng góp rất lớn của nữ tướng Nguyễn Thị Đình
Năm 2013, Ngồ Chính trị quốc gia Sự thật ấn hình tác phẩm Lich st hing chiến chống Mỹ cứu mước (1984-1975) de Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên soạn
Trang 11đến năm 1975
Nam 2001, Nxb Khoa học Xã hội Ấn bành tie phim Dja chi Bén Tre do Thach Phương = Đoàn Tử biên soạn cũng có một phần để cập đến cuộc kháng chiến chẳng tướng Nguyễn Thị Định
Năm 2009, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành tác phẩm Những tran
“ánh trong lịch sử Việt Nam, phong trào Đẳng khởi 1959.1960 do Bủi Thị Thu Ha
chủ biên có phần hai đề cập đến những trận đánh trong phong trảo Đồng khởi ở Bên
“Tre năm 1960 giáp ta thấy được những chuyỂn biển lự lượng cách mạng ở Bn Tre
từ sau Đồng khởi lực lực lượng cách mang miễn Nam qua từng giai đoạn Năm 2006, Nxb Chính trì quốc gia ấn hành tác phẩm Lich sie phu nit Nam BG dáng chiến do Trần Bạch Đằng chủ biên đã khái lược vỀ những truyền thống về lịch sử Trong giai đoạn kháng chiến chống để quốc Mỹ xâm lược và Chính quyền
của phụ nữ Nam Bộ được phân tích cơ bản Tác phẩm còn để cao và ca nượi
tỉnh thần chiến đấu mạnh mẽ của lội quân tóc đả" những người phụ nữ kiên cường của vùng đắt Nam Bộ khi hiên ngang đứng lên đấu tranh đồi Chính quyển Sài Gòn dạng lực lượng cách mạng, đấu tranh bảo về, che chờ cho cần bộ, đảng viên, chin sĩ
cách mạng trong những năm 1954-1960 và nổi bật là quá trình đấu tranh của lực
lượng phụ nữ Nam Bộ trong phong trằo Đẳng Khỏi những năm 1959-1960 trên dia ban
Năm 1993, Nxb Chinh ti quée gia ấn hành tác phẩm Chưng mội bóng cở là
công trình tp bgp nhiều bài viết về quá trình hình thảnh, hoạt động và phát triển của Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Mi
nhiều bài viết dưới hình thức mô tả hoặc những Nam Việt Nam Tác phẩm được hình thành từ tưởng của những “người trong cuộc" về những việc đã làm, những gian khổ đã trải qua; những tỉnh huồng phức tạp
Trang 12phải đồi phó; những sự kiện được tham dự: những chiến công, những đóng góp cũng
những mắt mát của đồng đội và bản thân; những hân hoan và niềm vinh dự trong cuộc
khẩng chiến chẳng Mỹ, cứu nước (1954-1975)
Trên cơ sở kế thừa thình quá của cúc nhà nghiên cứu đi trước, đồng thời đựa vào nhiều nguồn tư liệu lưu trữ địa phương, ở thư viện trường đại học Sư phạm Thành
biệt Ding Khởi Bến Tre, Khu lưu niệm Nữ tướng Nguyễn Thị Định, các tả liệu sưu
và hệ thống về để tải "Đông góp của nữ tướng Nguyễn Thị Định trong cuộc kháng, chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954-1975”
3 Mye dich nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mue dich nghiên cứu DE ti tip trừng nghiên cứu về hoạt động cách mạng của nữ tướng Ngu
Dinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giải đoạn 1954-1915 Trên cơ sở kháng chiến chống Mỹ cứu nước
iy và trung thực từ nhiều nguồn
tin
Thứ hai, sưu tằm, chọn lọc ning ti i
khác nhau nhằm góp phần phục dụng một cách khách quan khoa học về cuộc đời và
ự nghiệp của nữ tướng Nguyễn Thị Định
Thứ ba, tổng kết thực tiễn, đánh giá một cách khách quan vai trỏ và đồng góp ccủa nữ tướng Nguyễn Thị Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954-1975.
Trang 13Ngodi ra nghiên cứu đề ti này còn sớp phần làm nỗi bộc hình tượng của hình
ảnh người phụ nữ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động cách mạng của nữ tướng,
Nguyễn Thị Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) bao gồm:
Các hoạt động của bà ở tỉnh Bến Tre, miễn Nam, Bộ Chỉ huy Miễn, miễn Bắc và các
hoạt động của bả ở Liên Xô vả Cuba,
.42 Phạm vi nghiên cứu 'VỀ thời gian: ĐỀtả tập trung nghiên cúu về đồng gốp của bà nữ tướng Nguyễn
Thị Định trong cuộc kháng chiến chẳng Mỹ cứu nước từ năm 1954 đến năm 1973
V8 không gian: Không gian nghiễn cứu của đ ti iới hạn trong phạm vi tỉnh Bến Tre giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975, Ngoài ra, đề tài không thể không để mạng của nữ tướng Nguyễn Thị Định trong phong trào cách mang 6 tinh Bén Tre
xuyên suốt giai đoạn 1954-1975
5, Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
5.1, Phuong pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu vấn để “Déng gop của nữ tướng Nguyễn Thị Định trong
cuộc kháng chiến chồng Mỹ cứu nước giai đoạn 194-1975", khóa luận sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp lịch sử và phương pháp logic
Sử dụng phương pháp lịch sử, khóa luận tìm hiểu vả trình bảy các sự kiện lịch
sử theo trình tự thời gian nhằm khái quát, hệ thống hỏa lại quá tình hoạt động cách mạng của nữ tướng Nguyễn Thị Định trong xuyên suốt giai đoạn 1954-1975
Sử dụng phương pháp logïc, khóa luận tiền hành tổng hợp, phân tích bổi cảnh lịch sử, những thắng lợi vẻ vang mà nữ tướng Nguyễn Thị Định đã đạt được trong sự Nguyễn Thị Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1934-1975
Trang 14như phương pháp phân tí] đánh giá tư liệu Nhằm thực hiện khóa luận có chiều sâu
và khii uất được vẫn đề nghiên cứu
- Lê Duễn, Thư vào Nam,
~ Một số văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn chống Mĩ cứu
nước (1954-1975
Tên cạnh đó, khóa luận cũng sử dụng các tài liệu từ: Các công trình nghiên cứu đđã được công bỗ về cuộc đồi và sự nghiệp của nữ tưởng Nguyễn Thị Định và hồi ký
của nữ trởng Nguyễn Thị Định *Không côn con đường nào khác
6 Đồng góp của đề t - Khóa luận trình bày một cách có hệ hồng về đồng góp của nữ tướng Nguyễn
“Thị Định tong cuộc kháng chỉ chống Mỹ cứu nước gai đoạn 1954-1975
- Khóa luận là nguồn tà liệu tham khảo phục vụ nghiên cfm vai trồ nữ trớng
Nguyễn Thị Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954-1975
~ Thông qua những hoạt động của nữ trởng Nguyễn Thị Định, khóa luận còn
góp phần làm rõ đặc điểm lịch sử đấu tranh của phụ nữ miễn Nam
- Khóa luận góp phin bổ sung nguồn tư liệu phục vụ ch công tác giảng dạy
Lịch sử Việt Nam trong giai đoạn chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954-1975 ở
các cấp phổ thông, trung học
Trang 15CHUONG 1; KHAI QUAT VE QUE HUONG, GIA BINH VÀ QUÁ TRÌNH HOAT DONG CACH MANG CUA BA NGUYEN THỊ ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1954 CHUONG 2: HOAT BONG CÁCH MẠNG CỦA BÀ NGUYÊN THỊ ĐỊNH
“TRONG GIẢI DOAN TU NAM 1954 DEN NAM 1975
CHƯƠNG 3: VAI TRO CUA NU TUGNG NGUYEN THI ĐỊNH ĐỒI VỚI
SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1945 - 1975
Trang 16CHUONG I: KHAI QUAT VE QUE HUONG, GIÁ ĐÌNH VÀ QUA TRIN HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÀ NGUYÊN THỊ ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1954
- Vài nết về quê hương, gia đình cũn bà Nguyễn Thị Định -1- Quê hương của bà Nguyễn Thị Định
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, phụ
nữ luôn có một vai trò quan trọng Sự hy sinh và những đóng góp của họ đã góp phần dựng nên truyền thông "Anh hùng, bắt khuất, trung hậu, đảm đang” Trong số những dân - Thiếu tướng Nguyễn Thị Định, một vị Phó tổng tr lnh, một vị nữ tướng đầu tiên của dân tộc Việt Nam và người con ưu tú của quê hương Đẳng Khởi Bén Tre Sinh thời đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã tùng nhắc đến bà: "Một người phụ nữ đã
020, tr.105),
tướng và trong bộ tư lệnh đánh Mỹ” (Nguyễn Thị Thanh Thúy,
Bà Nguyễn Thị Định sinh trong một gia đình có truyền thống yêu nước ở xã
Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bổn Tre Bến Tre là một trong l3 tỉnh đồng lao lớn: củ lao An Hea, ci lao Minh và cù lao Bảo do phù sa của 4 nhánh sông Cứu
Long (sông Ti „ sông Ba Lai, sông Hàm Luông và ông Cổ Chiên) được phủ sa miu
mở bồi đắp cho vũng đắt này qua nhiề thể kỉ "Nhìn trên bản đồ, tỉnh Bến Tre có
hình rẽ quạt, mà đầu nhọn nằm ở thượng nguồn, các nhánh sông lớn giống như nan
qgut xôe rộng ra ở phía Đông, Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung là
sông Tiền, phía Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Tra Vinh, có ranh giới chung
Trang 17Là một tỉnh đồng bằng châu thổ nằm sát biển, nên tính Bến Tre có địa hình bằng
phẳng, rải rác có những giỗng cát xen kẽ với ruộng vườn, không có rừng cây lớn, chỉ:
có một số rừng chỗi và những di rừng ngập mặn ven biển và ở các cửa sông Vì vậy,
bổn bề tính đều là sông nước bao bọc, Bến Tre có một hệ thống đường thủy gồm
những con sông lớn nối từ biển Đông qua các cửa sông chính như: cửa Đại, cửa Ba
Lai, cửa Hàm Luông và của Cổ Chiên Ngược về phía thượng nguồn đến tận biên
kênh, rạch chẳng chịt đan vào nhau chảy khắp ba
ke giao thông đường thủy
giới Campuchia và một hệ
đãi cũ lao, rấthuận lợi cho
Tên cạnh đó, Bến Tre có 247 km đường bộ (hệ thông chính) và một hệ thông
đường phụ (đường làng) phần lớn lắp đất ni liền với đường chỉnh Cho nên trong
chiến tranh, Bến Tre là một chiến trường dễ bị địch chia cắt, phong tỏa Việc chỉ viện,
tiếp tế chuyển quân cũng gặp nhiễu khỏ khăn Nhưng ngược lại, địa hình sông rạch,
nhân dân phát triển *Trong giai đoạn hiện nay, Bến Tre có điện tích tự nhiên khoảng
23602 la với dân số à 266 100 ngưi (năm 2017) Nằm ở phía Đông nam của
Tổ quốc, cách thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế của khu vực phía Nam
khoảng 87 km về phía Tây, qua tỉnh Tiền Giang và Long Ân Bến Tre có vị trí chiến
Phú Tỉnh lộ 885 nổi liền thị xã Bến Tre với thị trấn Ba Tri qua thi tein Tình lộ 884 từ ngã ba Tân Thành đến bến pha Tân Phú Tỉnh lộ 882 nối quốc 16 60 ông Trôm.
Trang 18lộ 883B từ ngã t Đề Đông đến xã Thừa Đức, di 8, lan Tỉnh lộ 887, từ cầu Bến Tre
đến ngã ba Sơn Đốc, dài 23,57km” (Bach Thanh, 2023)
Xi hệ thống cầu đường nội tỉnh, ba đãi cũ lao An Hoá - Bảo - Minh thông thương là điều kiện thuận lợi giúp cho những tiềm năng kinh tế văn hoá - xã hội của trọng giữa trung tâm knh tổ, du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong tiểu
vũng Tây Nam Bộ,
"Ngược dòng lịch sử, quá trình hình thành ving đắt Bến Tre gắn li với hình thành vùng đồng bằng sông Cửa Long và khởi nguồn cách nay vải triệu năm Cho
và phải 500 - 300 năm sau, khi nước biển rút dần, đắt Bến Tre dần dẫn xuất lộ như
hình hài hiện nay
Từ thể kỹ thứ đến thể kỳ thứ VII sau Công nguyện, đắt Bến Tre ngày nay thuộc
lãnh thổ nước Phù Nam, một để chế hùng mạnh rộng lớn, nhưng về sau nội bộ chia
rẽ, và suy yếu dẫn Trong quyển Chân Lạp phong thổ kỷ, Châu Đạt Quan, một sử
thần của nhà Nguyên (Trung Quốc), trong chuyển đi sứ sang kinh đô Angkor của
nước Chân Lạp vào năm 1296 bằng đường thủy qua ngõ sông Cửu Long, đã miễu tà
“quang cảnh vùng này thời ấy như sau: “Những cửa rộng của đồng sông lớn chảy dài
hàng tầm dim, bóng mắt um tim của những gốc cổ thụ và cây mây đãi tạo thành trong cửa sông, người ta mới thấy những cánh đồng hoang không có một gốc cây nào XXa nữa m mắt chỉ (hấy toàn cỏ cây diy rẫy, Hàng trăm, hàng nghìn trầu rùng tụ họp Quang, 1970, 80),
Theo Đại Nam thực lục tiền bign (1558-1777) vào tháng 2 năm Mậu Din (1698), chúa Nguyễn Phúc Chu (1697-1738) cử LỄ thành hẳu Nguyễn Hãu Cảnh (1650-1700) làm Thống suất kinh lược xử Đồng Nai Khi Nguyễn Hữu Cảnh vào miễn Nam lập
ra phủ Gia Định thì đất Bến Tre còn là của nước Thủy Chân Lạp (thuộc Phù Nam
trước đầy) Trong tập bút ký viết về Đăng Trong, giữa thể kỳ XVIH, Lê Quý Đôn ghi
Trang 19‘ur khai pha ruộng nương và sinh sống, có nơi đã thành thôn, tri đông đúc” (Lê Quy Đôn, 1977, tr349)
Nam Dinh Situ, Nặc Nguyên (1109-1757) là quốc vương của Chân Lạp mắt Một người chú họ của quốc vương là Nặc Nhuận tạm nắm quyền điều hành việc nước
Biên thần triều tấu với chúa Võ Nguyễn Phúc Khoát (1714-1765) phong Nặc Nhuận
làm quốc vương Chân Lạp để ổn định biên cương và xin
thai phủ Trì Vang (thuộc Bến Tre và Trà Vinh ngày nay), Ba Thắc (thuộc Sóc Trăng và Bạc Liêu ngày nay) để được chúa chuẳn, cho lập ngôi
Như vậy, từ năm 1757, đất Bến Tre không còn thuộc Chân Lạp nữa mã được
sắp nhập vào bản đồ nước Nam được thành lập tổng Tân Án, thuộc châu Định Viễn, dinh Long Hồ, phủ Gia Định Tông Tân An lúc này có khoảng một trăm thôn tại
Nguyễn Duy Oanh ghỉ trong Tỉnh Bến Tre trong lịch sử Việt Nam: “Bay giờ, tại hữu
ngạn rạch Bến Tre (gần rạch Cá Lóc), quan địa phương có cất cải tram để kiểm soát
(Nguyễn Duy Oanh, 1971, t1)
ấy Trạm này gợi là bến tị
Thời nhà Nguyễn, năm 1808, các đinh đổi thành trắn, các huyện hay châu đổi
thành phổ,
ing thang thanh huyện Như vậy, tổng Tân An được đ thành huyện
“Tân An, thuộc phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh Huyện Tân An mới thành lập được
chia thành hai tổng (Tân Minh và An Bảo) với 135 thôn, trại Tổng Tân Minh có 72
thôn, trại Tổng An Bảo gồm 63 thôn, trại Năm 1823, huyện Tân An được thăng Bảo được thăng thành huyện Bảo An
‘Nam 1832, vua Minh Mạng thực hiện một số thay đổi về mặt hành chính Theo
đó,
một phủ Thừa Thiên Khu vực Nam Bộ được chia thành 6 tinh: Biên Hòa, Gia Định,
Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Đắt Bến Tre bây giờ là phủ Hoằng Trị
gồm hai huyện Tân Minh, Bảo An và trực thuộc tỉnh Vĩnh Long
ác tổng trấn bị xóa bó, các dính trấn được đối thành nh Cả nước có 30 tỉnh và
Trang 20Năm 1851, yua Tự Đức cho hợp nhất 2 phủ (Hộng Trị và Hoằng An) lấy tên
chung là phủ Hoằng Trị (đắt Bến Tre), gồm 4 huyện: Tân Minh, Duy Minh (cù lao
Xinh), Báo An và Bảo Hơu (củ lao Bảo) thuộc tính Vĩnh Long Lúc này, cũ lao An Hĩa vẫn thuộc tỉnh Định Tường
Năm 1867, sau khi chiếm hết Nam kỷ, thực dân Pháp tổ chức lạ các đơn vỉ
hành chính Nam Kỹ được chỉa thành 7 tính gồm 24 sở tham biện "Phủ Hoằng Trị
(Bến Tre) của tỉnh Vĩnh Long đổi thành hạt Hoằng Trị với 26
quyền cai tị trực tiếp của một viên tham biện, hay cịn gọi là thanh tra hành chính lạ, 192 làng, dưới
người Pháp Tháng 12/1867, hạt Hoằng Trị lại chia ra kim 2 Sở tham biện là: Bến Tre
xã Mõ Cây, (Ban Chấp hành Đăng bộ tỉnh Bn Tre, 2017, r 145)
Năm 1871, thực đân Pháp lại quyết định nhập 2 Sở tham biện Bến Tre và Mỏ
Cây thành Sở tham b
Tho Nam 1ST6, Pháp bãi bỏ cấp th cũ, chía Nam kỷ thành 4 khu vục hình chính
Sài Gịn, Mỹ Tho, Vĩnh Long vả Bassac Khu vực Vĩnh Long gồm cĩ 4 hạt: Vĩnh
Long, Bến Tre, Trả Vĩnh và Sa Đức, Hạt Bến Tre (rên đị bàn 2 cũ ao Minh và Báo)
gồm cĩ 23 tổng, 205 làng, dân số 158.231 người, đất trồng trọt 30.354,52 ha (trong
đồ cĩ 22.796.30 ha mộng lúa và 7.8582 ha vườn
tri khá)” (Thạch Phương, 200, tr29)
Bến Tre Lúc đĩ, cũ lao An Hĩa thuộc về Sở tham biện Mỹ'
ng cau, dừa vả các loại cây an
“Theo Nghị định của tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer ký ngày 20/12/1899, các hạt, trong đĩ cĩ Bến Tre, đổi thành tính cĩ hiệu lục pháp lý từ ngày 01/01/1900
“Bén Tre chính thức thành đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm cĩ cù lao Minh và củ lao
Bảo, với 21 tổng, 144 làng Năm 1912 thêm đơn vị bành chánh quận, Bến Tre cĩ 4 quận Sĩc Sãi (Châu Thành ngày na
dân số Bến Tre cĩ 223.405 người" (Tình ủy Bến Tre, 2008, t6?) "Bà Trí, Mỏ Cảy và Thạnh Phú Thời điểm này, Trong kháng chiến chống Pháp, cĩ thời điểm Uy ban Hành chính tỉnh dồi tên
tỉnh Bến Tre thành tỉnh Đỗ Chiều (6/02/1946) Lập thêm quận Tan Kế (lầy một phần
đất Ba Tri và Châu Thành) Năm 1948, thực hiện Nghị định của Ủy ban kháng chiến
- hành chính Nam Bộ, quận An Hĩa của tỉnh Mỹ Tho được sáp nhập vẻ Bến Tre
Đẳng thời lập mới huyền Chợ LáchlẾyt 6 xã củ tỉnh Vĩnh Long và l4 xã của phía
Trang 21Bắc Mỏ Cây thành lập tị xã Bến Tre trên địa bản xã An Hội I vi An Hj Il eta
huyện Châu Thành, giải thể quận Tán Kể Tên gọi: quận, làng đổi là huyện, xã
Và phía
thành tỉnh Kiến Hòa (22/10/1956) và gồm 9 quận là Ba Tri, Binh Dai, Chau Thanh, ính quyển Sài Gòn, Ngô Đình Diệm quyết định đổi tên tình Bổn Tre Đôn Nhơn, Giẳng Trôm, Hàm Long, Lương Mỹ, Thạnh Phú, Tre Giang Tuy nhỉ
chính quyền Mat trận Dân tộc Giải phỏng Miễn Nam Việt Nam và sau này là Chính
phủ Cách mạng lâm thời Cộng hỏa Miền Nam Việt Nam cùng với Việt Nam Dân chủ
Công hòa không công nhận tên gọi tỉnh Kiến Hỏa mã vẫn gọi theo tên cũ là tỉnh Bến
Tre (Tỉnh ủy Bến Tre, 2023, tr,67)
Sau ngày gii phóng, ỉnh Kiến Hòa đổi thành tính Bến Tre hứng 2/1976), ngày
9 tháng 2 năm 2009, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 08/N-
điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường để thành lập xã, phường thuộc huyện Mỏ về việc Cày, huyện Chg Lach, thị xã Bến Tre Theo đó, thành lập xã Tân Hội thuộc huyện
Mỹ thuộc huyện Chợ Lách, thành lập phường Phú Tân thuộc thị xã Bến Tre Chia
huyện Mỏ Cay thành 2 huyện: Mỏ Cày Bắc vả Mỏ Cảy Nam
"Ngày 11/8/2009, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết số 34/NQ.CP, thành
phố Bến Tre thuộc tỉnh
dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Bn Tre, Sau khi thành lập lên Tre được thành lập, trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên,
thành phố Bên Tre, sau nhiễu lần điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện phát triển của
đất nước và địa phương Hiện nay Bến Tre có 1 thành phố trực thuộc tỉnh là thành
phố Bến Tre và 8 huyện là các huyện: Chợ Lách, Bình Đại, Bic, Mo Cay Nam, Ba Trí, Thạnh Phú, Châu Thảnh với 157 xã, phường, thị trấn (Tinh ủy Bến Tre, 2023, 67)
jing Trom, Mé Cay
Với vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi đã góp phần giúp tỉnh Bến Tre phát
tiển giao thông thủy, bệ thống thủy lợi, phát tiễn kính tế vườn, Đặc biệt, Bến Tre tỉnh, nâng tỉnh Bến Tre trở thành tỉnh có điện tích và sản lượng dừa lớn nhất khu vực
g sông Cửu Long và cũng à lớn nhất cả nước "Theo số iệu của Hiệp hội
Trang 22dừa Bến Tre hồi cuối năm 201, tỉnh này có diện tích trồng dừa lớn nhất nước với hơn 70.000 hecta, sản lượng gin 600 triệu trái mỗi năm Ngành công nghiệp chế biển
cđữa ở Bến Tre phát triển khá nhanh với những sản phẩm da dạng, iêu thụ khoảng 5% tổng lượng dừa thụ hoạch trên địa bàn” (Bạch Thanh, 2023) Bên cạnh đó, nhân dãn Bến Tre có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên
cường, bắt khuất Ngay sau khi thực dân Pháp chiếm ba tỉnh min Đông rồi đến ba
tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867), nhân dân nơi đây đã kiên cường, liên tục hưởng ứng
các phong trào nỗi dậy chẳng quân xâm lược Với nhiều âm gương kiên cường bắt
khuất như: "Lãnh bình Nguyễn Ngọc Thăng, người làng Mỹ Thạnh (Giỗng Trôm) là
một tưởng quân tiên phong trong khởi nghĩa vũ trang đánh Pháp, chiến đầu hy sinh
An Bình Đông (Ba Trí) trong trận đánh giáp lá cả không cân sức với quân Pháp tại
Viết Bảng, người chỉ huy nghĩa quân ở Bình Đại, khi bị giặc bắt, không hễ khuất
phục, úc giải đi trên thuyi „ dù bị rồi chất cả 2 tay, ông đã dũng chân đá 2 tên giặc
văng xuống sông; Lê Quang Quan - Tán Kế, người lãnh đạo khởi nghĩa đất Ba Châu
(Giồng Trôm) bị giác bắt chém, cắt đầu bêu giữa chợ, mắt vẫn mở trừng rồng căm
hận, những hình ảnh đó vẫn còn in trong tâm trí mỗi người dân Bến Tre” (Ban Chấp
hình Đảng bộ tỉnh Bến Tre, 2011, tr 156)
Các phong trào yêu nước ở Bến Tre sau đó đều bị dập ắt nhưng cũng góp phần
làm chậm bước tiến của quân xâm lược, kiến giặc Pháp đã phải vất vả đối phó 10
năm trời mới thiết lập được quyền cai tị trên đất này, Đồng thôi, còn n nồi lên tỉnh thần yêu nước, bắt khuất của nhân dân Bến Tre Ngoài ra, Bến Tre còn là vùng đất thiêng liêng, là quê hương và là nơi yên nghỉ của nhiều người con ru tú học rộng, đỗ cao và nỗi tiếng trên nhiều lĩnh vực quản sự, văn ho, xã hội như: cụ Võ Trường Toản
thé kỹ XVINI cụ Phan Thanh Giản là người
đỗ Đại khoa tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỹ: cụ đồ Nguyễn Đỉnh Chiêu - một nhà
~ nhả giáo dục lỗi lạc của Nam Bộ cuỗ
thơ khiếm thị nhưng yêu nước, thương dân, dùng ngòi bút để ca ngợi cái tốt, chồng
lạ ci ác củi xấu: lãnh Bình Nguyễn Ngọc Thăng: đốc bỉnh Phan Ngọc Tông: anh
Trang 23em Phan Tôn - Phan Liêm, Phan Ngọc Tông, Nhiều Đẫu, Nhiều Gurong da lanh dao
nhân dân Bến Tre khởi nghĩa, đã gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại
Còn tong giải đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nơi đây cũng là quê
hương của nữ tướng Nguyễn Thị Định là một trong những người con ưu tú của vùng
đất này Với truyền thông yêu nước nồng nàn của nhân dân Bến Tre là cái nôi hun
cách mạng Việt Nam vĩ đại
1.1.2 Gia đình của bà Nguyễn † hi Định
'Bà Nguyễn Thị Định sinh ngày 15/3/1920, trong cảnh nước mắt, gia đình gặp
nhiều khó khăn, Nhân dân Việt Nam chim sâu trong cảnh đô hộ của thực dân Pháp
Bà là con của Ông Nguyễn Văn Tiên và Bà Trương Thị Tình, là con ất trong một gia dinh nông dần nghềo có truyền thống yêu nước
Trong hồi ký "Không côn đường nào khác" của bà Nguyễn Thị Định, bả có nhắc
lại: "Khi tôi lên mười tuổi, cái cảnh ba tôi phải đi chèo ghe mướn chẳng kể tối ngày
và cảnh má tôi vừa sinh con được vài bữa đã phải gượng đây, ngồi côm cọm may mướn, đã qua rồi Bây giờ gia đình tôi tam đủ ăn chớ không quá đổi chật vật như
vườn, đóng đáy Tôi là út, chưa làm nỗi việc nặng, thường bơi xuồng đi bán cá với
chỉ đâu Hôm nào ha chị em cũng dậy từ hs, ba giờ đêm, bơi đến sáng mới tối chợ
ướt cả đầu, mà chỉ bán được một cắc bạc” (Nguyễn Thị Định, 1986, tr.5)
'Ngày còn nhỏ, bà Nguyễn Thị Định thể chất bà yếu đuối, ốm nhom vi hen suyễn,
ho hen, Thêm vào đồ, cuộc sống của bà diỄnra trong cảnh xã hội bị thực dân áp bức, sách đến trường như bao người khác, nên bà đành ở nhà học chữ với người anh thứ
ba tên là Chấn "Anh hiễn hậu, lớn gắp đổi tuổi tôi, làm ruộng, lâm đầy rất giới, cả nhà đều thương Anh chịu khó, vui vẻ dạy tối học Cả nhà đều thích nghe anh nói thơ
Lục Vân Tiên, Những buổi tối rỗi rảnh, cả nhà tôi tạm lại quanh ngọn đèn dẫu Má
Trang 24áo Tất cả đều lặng thinh nghe anh Ba tôi đọc chuyện lâu lau” (Nguyễn Thị Định,
1986, tr13)
"Người anh của bà không chỉ là "Người thầy” dạy cho bà con chữ, mà còn là người truyền đạt cho bà những giá trị về lông dũng cảm, nghĩa khí của nhân vật Lục Van Tiên, về nước mắt cụ Đồ Chiễu khi viết văn tế những nghĩa sĩ yêu nước ở Cần thơ trẻ và lỏng yêu quê hương, đất nước cũng được khơi dậy trong bà với ý chí tranh giành độc lập và tự do cho din te,
“Từ lúc biết đọc chữ, có bữa cô thay anh mình đọc chữ cho cả nhà nghe Đến đoạn Lục Vân Tiên ~ Kiều Nguyệt Nga gặp nạn thì lúc ấy cô chưa tròn 10 tuổi lại òa khóc, từ đó, gieo trong lòng cô tình thương sâu sắc đối vớ ting lap nghéo trong xa
hội và căm ghết những cảnh bắt công Đồng thời, cô học được chữ Nhân, Nghĩa, Hiểu
thảo, Trí, Dũng, Thủy chung ở đời nhờ tuổng hát bội mà ba cô phân tích” (Nguyễn
Thị Thanh Thủy, 2020, t.19)
‘Sau đó, anh Ba Chuẩn tham gia Cách mạng đã bị giặc bắt giam tại Châu Thành
(nay là Giồng Trồm) Cả gia đình của bà điều rất lo lắng chơ anh Ba Lúc này, bà côn nhỏ địch không nghỉ ngờ cùng với lòng dũng cảm và sự quyết tâm, bà thường bơi xuỗng đã i thăm anh Ba trong nhà tủ Tại đó, bà chúng ú sự tân ác của kế thủ
“Vẫn thẳng cai tổng Muôn, tên địa chủ ác ôn đã vác mặt đến nhà thu t6, nhậu
nhẹt và nuốt chứng con gà sắp đề của tôi, nay vừa nhậu, vừa hẳn học cảm ba-toong
cđánh vào các anh Rôi nó ra linh cho may tén tay sai dùng cán cây đập cột tóc các anh
t đông người, giả có, rút lên nóc nhà Không phải một mình anh tôi bị tra trắn, mà
fu anh bj đảnh đến ngất đi, máu ở miệ 1g, ở đầu, ở chân chảy rồng ròng nhuộm dé nén xi-măng xám xịt Tôi thương anh đĩ, Ba, căm ghét bọn lính quá, muốn (Nguyễn Thị Định, 1986, tr 13)
Trang 25“Tử những ti nghiệm du buôn đó, bã đã thấu hiểu rõ hơn về nỗi nhục mất
nước, sự bắt công giữa người giàu và người nghẻo, và ý thức được tẩm quan trọng
của việc đứng lên chống lại quân thi
các anh hoạt động bí mật và diễn thuyết chính trị
tâm đi họ và lầm cách mạng, sa những lẫn nghe
Vi viy, db gia dinh thúc p việ lấy chẳng nhưng bà vẫn cương quyết không
chịu mà hãng say tham g
đồi dân sinh, dân chủ tại quê nhà bằng nhiều hình th
cổ động bán báo "dân chúng"
hoạt động cách mạng "Bà đã tham gia vào cuộc vận động © như đi liên lạ, rải truyền đơn,
ân động bà con nông dân chẳng ại sự ấp bức, bóc ột
của bọn cường hảo, ác bá” (Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2020, tr.21)
Hai nam sau, thing 10/1938, Nguyễn Thị Định được kết nạp vào Đăng Cộng sản Đông Dương khi vừa tròn I8 tuổi Cũng trone thời gian này, bà xây dựng gia đình cùng ông Nguyễn Văn Bích —túc Ba Bích, Tỉnh y viên Tỉnh ủy Bến Tre lúc bẫy giờ
‘Nam 1939, niềm hạnh phúc vợ chồng bà Nguyễn Thị Định chưa bao lâu thì một
bỉ kịch đột ngột ập đến Mới sinh con được 3 ngày, chưa kịp đặt tên cho đứa bé, niém
vui của vợ chẳng bã chưa kịp trọn vẹn thì chẳng của bà đã bị mật thám tới nhà vây bắt, Đó là một mắt mắt không thể tả nỗi cho gia định và bà Nguyễn Thị Định, Trong hồi ký “Không côn đường nào khác” của bà Nguyễn Thị Định, bà có nhắc
lại: “Lúc ấy, tôi vừa sanh được ba bữa Tôi không nén được, ngã xuống giường, ôm
con khóc nức nới Nước mắt ôi nhỏ timg giot x
Khe oe oe!” (Tinh by Bên Tre, 2010, tr440) te mặt con Nó đang ngủ, cũng bật
Trang 26Sau đó, bà bằng con lên tại giam thâm và xin ý kiến của chẳng để di hoạt động cách mạng "Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, chồng cô thông báo là anh bị kết án 5 năm
tì và đây đi Côn Đảo Anh động viên cô gắng nuôi con, theo các anh công tắc và đợi nhưng trước anh, cô không sao ngăn được nước mắt Anh Bich gic tay ra song st bing con Bà Nguyễn Thị trao đổi nhanh với anh rằng mình sẽ gửi con, đi thoát ly
Cô biết chồng rất thương con nhưng cuối cùng anh cũng tán thành quyết định của cô
-Anh ni nhanh là địch đã kết án anh 5 năm tù và Š năm đây biệt xứ Hai vợ chẳng cô
.đã bản bạc với nhau đặt tên con là On, còn tên khai sinh của con là Nguyễn Ngọc
Minh, ngụ ÿ On là viên ngọc tình yêu mãi tỏa sắng của hai người” (Tỉnh ủy Bến Tre,
2010, tr441)
"Ngay hôm sau, ngày 19/7/1940, chưa tối hẹn ngày thoát ly, bà đã bị mật thẩm, vây bắt Chúng đưa hai me con ba về giam ở khám Bẵn Tre ba tuẳn Chúng tra hỏi đủ điều về hoạt động của chồng bả, không được, Chúng tuyên bổ đưa bà đi Bà Rs, ruột, Cô biết dẫn thân vào con đường cách mạng là chấp nhận thương đau, tù day,
nhưng cảnh đứa bề mới 7 tháng tuổi mà sớm bj bit Tia khdi cha mẹ thì cô chưa bao
iờ nghĩ đến, Trao con cho mẹ, lòng cô đau quận thất, nước mắt chảy tràn” (Tỉnh ủy Bến Tre, 2010, tr442)
My hôm sau, bà Nguyễn Thị Định bị giặc đưa vào một trại giam ở Sài Gòn
Chồng bà cũng bị đưa đến đây Đây là nhả giam trung chuyển trước khi đưa chồng
bà ra Côn Đảo, còn bà thì đưa đi nhà tù Bà Rã (tinh Bình Phước) Bà Rá là nơi hoang
cổ tiếng là "có đĩ không về" vì không chỉ có vắt, voi, cọp ma còn có "cạp người"
2020)
- bọn Tây râu xém, cai đội người Việt” (Báo Quân khu
Bà Nguyễn Thị Định phải xa đứa con thơ mới 7 tháng tuổi phải gửi lại cho ba
ngoi, chịu sự mọi sự tra ấn của giác, Bã vẫn một lòng kiên trưng bảo vệ Đảng, bảo
chị Ba Bich, Từ đó, bà mới có cái tên “Ba Định” thay cho "Út Định”,
Trang 27Các chị em từ ắt đoàn kết, thương yêu nhau, và luôn kịp thời cảnh giác với sp,
cai tủ khi chúng giở trò sàm sỡ Bả thường hướng dẫn chị em cách đối phó với lực
lượng quản tù, bởi chúng thường chụp nắm tóc phụ nữ trước khi đánh Bà khuyến của chỉ em, sẽ bị kim dim va Bs tay ra ngay, Lá đổ, chỉ cm cổ thời gian để đối phó, Biết bà Nguyễn Thị Định là rung tâm đoàn kết, đầu tranh, tên quan ba nỗi tiếng
tàn ác, bắt bà bước ra sân, giơ cao vỏ chai đựng rượu làm đích cho tên quan ba bắn
Bà nghiỀn chặt hàm răng với vẻ căm thù, đứng nghiềm, mắt nhìn thẳng, không run
lay bẩy như những bạn tủ khác “Đoảng! Tiếng súng nỗ vỏ chai vỡ toang Hắn khoái
chỉ cười khanh khích Chưa thoả mãn thủ tính, hắn bắt chị Ba Bích tháo chiếc vòng
cắm thạch đang đeo ở tay - kỷ vật chẳng chị tặng ngày cưới mà chị rất quý yêu, làm làm chiếc vòng vỡ tan Trước sự gan dạ của chị Ba Bích, tên quan ba bơi bất ngờ
Lúc ấy, hắn không làm gì nhưng định bụng sẽ trừng trị chị vảo một dip khác” (Lê
Minh Quốc, 2009, tr226)
May hom sau, tên quan ba đưa bà Nguyễn Thị Dịnh ra khu nhà sản để chứng
kiến cảnh tên quan ba trừng phạt tù nhân "Hắn tr tắn người tả đã man, treo ngược
người tù lên sản nhà, Tên quan ba đánh người tù một gậy thì con chó của hắn chồm
lên cắn người tù một miếng Lúc đầu, người ả vừa la vừn chống đỡ bộ răng sắc bên của con vật nhưng dẫn dần kiệt sử bắt động, Khi những tên lính tháo dây, thả người
từ xuống thì người tù như một cái xác không hỗn, bê bết máu Chứng kiến cảnh khủng,
khiếp ấy, chỉ em cảng khắc cốt ghỉ sâu mỗi thủ quân cướp nước.” (Lê Minh Quốc,
2009, 227)
Bị giam giữ suốt ba năm, đến cuỗi năm 1943, do bệnh tìm ngày cảng trở nặng
bà iên tục bị ngất Chỉ em nữ từ đã tiến hành đầu tranh quyết liệ Cuối cùng, bọn
quản tù đình chấp nhận đưa bà về điều tị tại Nhà thương Biến Hòa Sau đổ, chúng
đưa bà Nguyễn Thị Định về quản thúc tại địa phương
“Trở về nhà gin con mới được ba tháng sau, bà lại nhận được tin chồng mình đã
bí snh ở Côn Dáo Dau khổ, nhiều lúc ngủĩ quản, bà muỗn đi tu hoặc chết dicho
Trang 28xong Nhimg ng icon, nght ti ching, ba ại quyét tm: “Phas ống để nuôi con
và trả thù cho chồng, trả thù cho các đồng chỉ”, (Trằm Hương, 2017)
Xăm 1944, phong trào Việt Minh bất đầu mạnh lên, bà bắt liên lạc với tổ chức
"Đảng, chính quyền cách mang của tỉnh “Trong cách mạng tháng Tám 8/1945 tại Bến
“Tre tôi được cằm cờ dẫn đầu cả ngân người tay dao, tay gây, cỡ băng, biểu ngữ đỏ
nghỉ nhưng chẳng biết mỏi chân, đói bụng là gì” (Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2020,
toàn tỉnh Bến Tre, ba được bầu làm Ủy viên ban Chắp hành Phụ nữ tỉnh
sở nên được phân công xuống các hu)
sang Mô cây và
“Trong ngày rước tủ Côn Đảo trở về đắt liễn, dẫu biết tin chẳng mình đã hy sinh,
lòng bà vẫn nuôi niềm hy vọng rằng anh còn sông Bà bằng con ra bến đón các anh
trở về Nhưng cho đến người tủ cuỗi cũng đưới tàu bước lên, bóng chồng mình vẫn biển biệt Nhìn gương mat giản giụa nước mắt của bà, đồng đội chồng bà, nói lời chia bộ được như vậy c‡
sẽ: "Thấy chị tiếp tục công tic, ti
si, chị phải vui sống, bởi chị phái làm thay cả phần anh Bich!" (Nguyễn Thị Định,
1986, tr73)
Đầu năm 1946, tình hình chiến sự Quân khu 8 trở nên khó gây go VẤn đề đặt
ra cho cách mạng miễn Nam nói chung và Bến Tre nói riêng lúc bấy giờ là phải có
một con đường tiếp nhận vũ khí, cũng như như yếu phẩm từ miễn Bắc chuyển vào phục vụ chiến trường
c thông thạo địa hình miễn sông nước
"Với lòng quả cảm, gan dạ, cũng với việ
của mình Bà đã được Tình ủy chọn tham gia trong phái đoàn của Quân khu 8 ra Thủ
đô Hà Nội báo cáo với Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phú vẻ tình hình Nam Bộ sau
Trang 29Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 và xin chỉ viện vũ khí cho quân dân Nam Bộ đánh
Pháp Cùng đi có các đồng chí: Đoàn Văn Trường - Tư lệnh Khu 8, nhà giáo Ca Văn
“Thịnh bác sĩ Trin Hữu Nghiệp và bà Nguyễn Thị Định, lúc đó môi vữa 26 tổ Trong hồi ký "Không còn đường nào khác"của bà Nguyễn Thị Định, bà có nhắc: lại: "Nhân được in này, tôi băn khoăn nữa muốn đi, nửa muốn không, Muỗn đi để gái thường ghen với nhân dân miền Bắc được vinh dự sống gần Bác Nhưng tối lại
không muôn đã và mình côn non kểm, ra miễn Bắc biết bá cáo, an nồi thế não? Nhưng
phần muốn đi thì nhiều, nên khi tỉnh ủy đã thông lại, tôi nhận ngay” (Nguyễn Thị Dinh, 1986, tr.75)
Phương tiện vượt biển lúc bấy giờ chỉ là một con thuyển gỗ, chèo bằng tay và
ï tháng 3/1946 từ Cần
Lợi (Bến Tre) đến Phú Yên, đây là một tuyển đường biển hết sức gian khổ bởi ì giác
sử dụng buồm để lợi dụng sức giỏ *Thuyn xuất phát vào
Pháp đi tuẫn biển rắt là gắt gao, Vì vậy, đoàn đã tiễn hành cải trang giống thuyển
trên mặt biến, nhiều người say sóng, ói đến mật xanh, mật vàng, mệt nằm la liệt Nang
nhất là bác ĩ Nghiệp, chỉ cổ tôi và anh T Thính khả nhất, nhữ nhịn ăn và không
Ra đến Hà Nội, bà Nguyễn Thị Định và đoàn vinh dự được gặp Bác Hồ vào
ngày 19/5/1946 Bà Nguyễn Thị Định đã đại diện đoàn báo cáo với Bác về tình hình
cách mạng mién Nam sau khí thực dân Pháp quay trở li xâm lược ngày 23/9/1945
Và trực tếp trình bảy nguyện vọng được Trung ương chỉ viện vũ khí về Nam đánh
Pháp "Chị đứng lên, quá xúc động, không nói được nên lời Bác đờ lời: "Thiếu súng
đạn lắm phải không? Các cô các chủ muốn xin bao nhiều khẩu mang về?” Chị sung
Trang 30
sướng nổi: "Dạ thưa Bác, nhiều lắm” Bác nói: "Thể nào Trung ương và Chính phù
cũng có súng gửi vào Nam Nhưng nước ta còn nghẻo, các cô các chú vẻ, phải đánh
Phép cho giỏi, cướp lấy ủng của nó dùng thì cái vốn đó mới nhiễu” (Nguyễn Thị
“Thanh Thúy, 2020, tr.25)
Sau này, bà đã vận dụng lõi Bác dạy một cách hiệu quả ở chiến trường miễn Năm Sau một khoảng tồi gin, các anh em trong đoàn có người phá ở ại học tập
hoặc
về Nam Bộ cùng với con thuyển chờ 12 tấn bao gồm: súng, đạn, tiễn bạc, tải liệu vau, còn bà Nguyễn Thị Định được Trung ương tin tưởng giao trọng trách trở
‘quay v8 chi viện cho chiến trường miỄn Nam,
Vay la, m6t minh bi Nguyễn Thị Định, đi thẳng vào Quảng Ngãi ~ trụ sở của
Ủy bạn kháng chiến miễn Nam Việt Nam để nhận súng, tiễn và tải liệu của Trung
“Thời điểm đó, tình hình đi đường rất khó khăn khi địch kiếm soát rắt gắt gao cả
đường bộ lẫn đường biển Chẳng cho mây bay vàtầu biển tuẫn tr rất gắt và sẵn sản của Đảng, nhà nước và Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh giao phó Bà Nguyễn Thị Định quyết tâm mang bằng được số vũ khí về cho đồng bào miễn Nam chẳng Phi
Vi vay, dù tỉnh hình có khó khăn như thư nào đi chăng nữa thì bả cũng phải
xượt qua để hoàn hành nhiệm vụ Bằng sự thông mình, mưu trí của mình bả Nguyễn
Thị Định đã tiền hành ngụy trang thuyén che mit dich, “CO mua một chiếc ghe cửa
lệng
n, chở được khoảng mười hai tấn Rồi mua một trăm
đđã cũ, mũi không nhon
chải, giá mỗi miệng một trăm đồng, mua những tin nước mắm xếp đầy mạn thuyền
Cứ khuya là cả đội ng lạng vác súng ra chất đẫy ở khoang thuyền, ban ngày lại đỡ
“Thúy, 2020, tr.25)
Trang 31lượng Đoản chỉ có bốn người: bà Nguyễn Thị Định, một cán bộ vô tuyến điện của
Trung wong và hai đồng chí Vệ quốc đoàn cia tinh Quảng Ngãi đi theo bảo vệ thuyền
"Đó là hai ông lối năm mươi và hai thanh niên Họ chèo ghe ra tân ngoài này để bán
Biết họ là
sao, chẳng may ghe bị mấy bay dich bắn chìm nên đang tìm đường ví
những người kháng chiến tốt, đi biển giỏi nên thuê họ đưa thuyền về Bến Tre, nên tôi
trả cho mỗi người một ngàn đồng tiền công" (Nguyễn Thị Định, 1986, 45)
“Tháng 11/1946, mọi thử đã chuẩn bị xong và gió chướng bắt đầu thổi mạnh, trời
tối mịt mũ, biển động m âm, cũng là lúc bả quyết định “thả gặp khó với rộ còn hơn
là bị khó với địch” Bà cho thuyển tiến ra biển, khi thuyền ra xa thì gặp bảo lớn
“Những đợt sóng lũ là trên mặt biển đen ngôm lao tới, muốn nuốt phing con thuyền Thị Thanh Thúy, 2020, tr25)
Đứng trước tỉnh hình khó khăn như thế, không ai có thể tin là mình có thể vượt
qua được Nhưng đối với bà Nguyễn Thị Định, với lòng tin là mình có thể vượt qua
cho đồng bảo Nam Bộ
Bà Nguyễn Thị Định cùng với tắt thành viên trong đoàn đã bình tĩnh, quyết tâm đưa những khó khăn, thử thách trước true mit dé dem vi kl
con thuyển vượt qua cơn bão tổ
“rong hồi ký "Không còn đường nào khá "của bà Nguyễn Thị Định, bã có nhắc
lại: "Anh em trong đoàn đã cho hạ budm xuống Nếu không, bị gió giật qua, giật li
ải c là (huyỂn chìm ngay lập tức Thuyễn đi chậm Qua một đêm dữ đội, ngày, hôm sau dịu bớt, mặt biển êm hơn, thuyền lại cắt buồm chạy” (Nguyễn Thị Định,
Trang 32cũng không để vũ khí rơi vào tay quân địch” (Báo Quân khu Bồn, 2020)
Trong hồi ký “Không còn đường nào khác "của bà Nguyễn Thị Định, bà có nhắc
lai: “Budi sáng thứ ba, thuyền đang đi ngang quãng Phan Thiết thì thấy xa xa trên
mặt biển nhấp nhô bóng tà địch Chic tàu tiền sắt ại zn, kim bing ci nha ba gian Bọn địch khoác súng đứng lỗ nhỗ trên tu, chăm chủ nhìn về phía chúng tôi Tôi ra
lệnh: “Anh Phong phụ trách bộc lôi Hai đồng chí Chiến, Thắng coi súng trung liên
Khi nào tôi bảo nổ hãy bop , bảo giựt hãy git Cdn bây giờ hãy vào trong khoang, hết” Con tôi bê một thúng gạo ra ngôi lượm thóc
ul để lưới m phơi Bên ngoài thì làm a vẻ bình tĩnh, nhưng trong bụng tôi hồi hợp ất tự nhiên, có hai người bạn thuyền nghĩ đến giờ phút quyết liệt sắp đến Tôi vừa nghĩ, vừa vái mẫy anh đã chết ở Côn
"Đảo phù hộ thuyỂn về đến Nam Bộ để em cỏ sửng đánh giặc trà thủ cho các anh Tâu Phương 2001, 1233)
Sau nhiễu ngày trên biển, cuối cũng thuyền chờ vũ khí cũng chuỗn bị cập bờ
Thạnh Phong (Bến Tre) Do thời điểm vào bờ lúc nước ròng, lại ban đêm, thuyền bị
mắc cạn, bà Nguyễn Thị Định phải xuống thuyền thúng một mình bơi vào bở để bát trờn là mọi việc đều tốt Còn cử im lạng t anh em phải rút di và sẵn sing chun bj chiến đầu để giữ thuyên, bảo vệ súng, tuyệt đối không để rơi vào tay địch” (Nguyễn
hỏi vừa tr li, vữa thẳm định nh hình và xắc định đây là "quân ta", bà mừng khôn
nhỏ chờ số vũ khi vé nơi tập kết ngay trong đêm ấy Sau đỏ, bà Nguyễn Thị Định đã
Trang 33chuyển giao toàn bộ số vũ khí, én bạc, tà liệu ấy tân tay đồng chí Trần Van Trả"
(Báo Quân khu Bốn, 2020)
Bà đã viết trong cuỗn hồi ký Không côn con đường nào khác: “Tôi đã giao số
vũ khí tận tay anh Trin Van Trả lúc đó là Tư lệnh Khu 8 Anh đến tận rừng Thạnh
Phú nhận tắt cả số vũ khí vô cùng quý báu của Bác và Chính phủ gửi cho Nam Bộ
ơn trời biển của Đảng, của Bác, của CỊ ính phủ và nhân dân cả nước đã hết lòng chăm
mừng và phần khỏi khỉ ä khí, đạn được do chị và một số thấy thi ding
cảm từ miễn Nam Trung Bộ đã mắt bao công lao vượt qua nguy hiểm mới đưa đến
chiến trường đang thiểu thốn sing đạn Đây là món quả chỉ viện vô cũng guý giá tắt đúng lúc của Trung ương, của Bác gửi cho quân và dân Nam Bộ, lần đầu tiên được
đưa đến tận tay chiến sĩ" (Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2020, tr.23)
Chuyển vượt biển này có ÿ nghĩa hỗt sức quan trọng dối với cách mạng Việt
Nam nói chung và cách mạng miền Nam nói riêng Đối với Trung ương, thì chuyến
vượt biển báo cáo của bà Nguyễn Thị Định đã giáp cho Trung ương có cơ sở hình kháng chiến chống Pháp và sau này
lúp cho cách mạng miễn Nam có sự kết nói chặt chẻ hơn đối với Trung
đi cảnh chúng ta gặp rắt nhiều khó khăn Và quan trọng hơn cả, chuyển
vượt biển thành công của người thuyển trưởng đầu tiên Nguyễn Thị Định là tiền đề
48 Trung ương cố cơ sở nghiên cứu, đánh giá, đi tối quyết định thành lập tyễn
“Đường Hỗ Chí Minh tên biển” huyển thoại, chỉ viện vũ khí cho chiến trường miễn Nam sau này
Sau khi ở miễn Bắc về, năm 1947, bà Nguyễn Thị Định được bầu vào Tỉnh ủy
Bến Tre Từ năm 1947 đến năm 1953, đây là giai đoạn rất khó khăn của cách mạng.
Trang 34ở Bên Tre Lúc này, bà đảm nhận nhiều chức vụ: Bí thư huyện Mỏ Cây, Hội trưng
Hội Phụ nữ cứu quốc tinh, Chủ tịch Mặt trận Liên Việt “Trên các cù lao, đồn bói lớn
nhỏ của địch nỗi lên như mạng nhộn Cơ quan tỉnh ủy phải lạ xuống giải rừng lậy
ven biển Thạnh Phú là căn cứ duy nhất còn lại Nhưng nhiều lúc bị địch ép, địch cản
phá dữ quá, chủng tôi phải vọt qua ở đậu đất Trả vĩnh Đây là thôi ky gay go, gian khôn của Bến Tre trong chín năm kháng chiến” (Nguyễn Thị Định, 1986, trói)
“Tiểu kết chương Ï
Sinh thời dại trớng Nguyễn Chí Thanh đã từng nổi: Một người phụ nữ đã chỉ
huy thắng lợi cuộc Đồng khởi ở Bến Tre thì người đó rắt xứng đáng được làm tướng
và ong bộ tư nh đánh Mỹ” (Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2020, tr 105) Trong phát tổng từ lệnh, một vị nữ tướng đầu tiên của dân tộc Việt Nam đó là bà Nguyễn Thị
mười trong một gia đình có truyền thống yêu nước ở xà Lương Hòa, huyện Giỏng
“Trôm, tinh Bến Tre
Bén Tre là vùng đất có lịch sử hình thành sớm ở Nam Bộ Là vùng đất hợp thành
‘iba di củ lao do nguồn ph sa từ bốn nhánh sông Cửu Long bồi tụ: có nhiều tiém năng và lợi thế của miệt vườn với hoa tri trù phú, nỗi iếng nhất là cây đữa Người Bến Tre có tính thần yêu quê hương, doin kt, cần cũ trong lao động; ÿ chỉ quật cường
trong chống cường quyền và ngoại xâm, ng giàu tì nghĩa, giảu truyền thống lịch
sử đấu tranh cách mạng, sớm hình thành trong một cộng đồng dân cư giảu phẩm chất
đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Với truyền thông yêu nước
nông nàn của nhân dân Bến Tre là cái nôi hun đúc nhân cách của bà Nguyễn Thị
Định Đ bã cổng hiển cả cuộc đời cho sự nghiệp cảch mạng Việt Nam vĩ đại
“Thuở nhỏ, bà đã e6 niém tin và ý chí kiên cường với lý tưởng cách mạng Bà
tham gia vào cách mạng tử khi côn rắttrẻ, đẫn thân vào các hoạt động đối dân sinh
Duong và xây dựng gia đình Tuy nhiên, hạnh phúc của bà không kéo đài khi chẳng,
Trang 35bị bắt và đầy đi Côn Đảo, để ại bà với đứa con mới sinh Sau đó, bà cũng bị bất và
giam giữ tại nhà tủ Bá Rá (Bình Phước) Bả Nguyễn Thị Định dù phải xa đứa con thơ
mới 7 thắng tuôi phải gi lại cho bà ngoại chịu sự mọi sự tra tắn của giác, Bà vẫn một lòng kiên trung bảo vệ Đảng, bảo vệ cơ sở cách mạng
Sau khi trở về Bến Tre, bà nhanh chống bất liên lạc với tổ chức cách mạng và tham gia giành chính quyỄn trong cách mạng tháng 8/1945, Sau đó, bằng lông quả cảm và sự gan dạ của mình, bà Nguyễn Thị Định đã trực tiếp tổ chức cho chuyển vận chuyển 12 ấn vũ khí từ miễn Bắc vào miễn Nam dễ hỗ trợ chiến trường, Cuộc hành
trình nguy hiểm khi băng qua biển khơi, giông bảo, tàu tuần tiểu của địch Những
cuối cũng với sự khéo lêo và quyết tâm của mình bà đã vận chuyển thành công 12tắn phần quan trọng vào chiến thắng thực dân Pháp của cách mạng Việt Nam nổi chung
và cách mạng miễn Nam nói riêng
Nữ tướng Nguyễn Thị Định luôn là một tắm gương sng, là biểu trợng của sự đăng cảm, quyết đoán, gan dạ với lòng yêu nước mãnh ligt trong việ dẫu ranh, giảnh
độc lập, tự do cho dân tộc của người phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn kháng chỉ
Đồng thời, những bành động quả cảm và không ngừng nghỉ của nữ trớng Nguyễn
“Thị Định không chỉ góp phần quan trọng vào thẳng lợi của phong trào cách mạng
Miễn Nam mã còn để lại một dẫu ấn sâu đậm trong thể bệ hôm nay,
Trang 36ĐỊNH TRONG GIẢI ĐOẠN TỪ NĂM 1954 ĐÈN NĂM 1975
2.1 Quá trình tham gia hoạt động cách mạng của bà Nguyễn Thị Định từ năm
1954 đến cuỗi năm 1959
Sau 9 năm chiến đấu gian khổ và anh dũng, nhân dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Ngày
21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết với các điều khoản quy định đình chỉ
ty Dương "Với Hiệp định Giơnevø, Chính phủ Pháp buộc phải sông
chiến sự ở Đôi
nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam Quân đội Pháp
phải út khỏi Việt Nam Vĩ tuyển 17 được lấy làm giới tuyển quân sự tạm thi đễ lực
ẽ tổ chúc Tổng tuyển cử tự đo rên toàn côi Việt Nam, thống nhất đắt nước" (Trần Đức Cường, 2014, tr227)
Sau đó, nhiễu cản bộ chiến sĩ hủ chốt được tập kết ra miễn Bắc Tuy nhiề hông dịch phân bội với các điều khoản đã ký kết trong Hiệp định Giơncvơ, Đăng quyết định git lại một số cán bộ ở lại miền Nam để lãnh đạo nhân dân thỉ hành Hiệp định Giơncvơ, Và một trong số những cần bộ được ở lại đỏ là bà Nguyễn Thị Định Cũng trong thời gian này, bà được được bảu làm Ủy viên Bạn chấp hành Phụ nữ cứu quốc Nam Bộ, Tĩnh ủy viên Tỉnh ủy Bên Tre
Bà Nguyễn Thị Định với ính thn trách nhiệm và quyết tâm hoành thành nhĩ
vụ mà Đảng, nhà nước giao phó ở lại để cùng với nhân dân đấu tranh thi hành Hiệp
dịnh Giơnevơ, Bà đã hy sinh tình riêng, gi đứa con tnï duy nhất của mình là anh
On, tên khai sinh Nguyễn Ngọc Minh ra Bắc học tập "Người mẹ đứng trên bờ tiễn
con, lòng trăn trề niềm tin và hy vọng Chị đầu ngờ đỏ là cuộc chỉa ly vĩnh vỉ (Tinh ay Bn Tre, 2010, 1:4,
Sau kh kí Hi
sắc điều khoản của Hiệp định, Tri lại, cả Mỹ và chính quyền Ngõ Đình Diệm thực định Giơnevơ, quân va din Việt Nam nghiêm chính thi hành
hiện âm mưu phá hoại Hiệp định Giơnevơ, ra sức cũng cổ, phát triển lực lượng, tập
Trang 37
cho hết cán bộ và đảng viên *Mỹ - Diệm thực hiện chiến lược "tố cộng, diệt cộng”
để đân áp, khủng bố phong trào yên nước, trả thủ những người khing chiến cỗ, tiêu
diệt cơ sở cách mạng miễn Nam, với khẩu hiệu: "giết nhằm còn hơn bỏ sót", Chúng
.đã huy động mọi lực lượng tiến hảnh khủng bồ, đàn áp, cục kỳ thâm độc, tần bạo Ngoài ra, Mỹ - Diệm còn mở nhiều cuộc hành quân cân quét quy mô lớn, dai ngày như chiến dich “Thoại Ngọc Hẳu” (5/1956 - 2/1957) ở 18 tỉnh miễn Tây Nam Bộ, chiến địch “Truong Tan Bửu" (7/1956 - 2/1957) ở 8 tỉnh miễn Đông Nam Bộ, Đề
ÿ- Diệm đã ban hành luật 10/59
đặt công sản ngoài vòng pháp luật, biến cả miễn Nam thành nơi trăn ngập nhủ từ
triệt phá cách mạng, tàn sát những người yêu nước
trại giam, trại tập trung Chúng thing tay bắt bó, ra tấn, chém giết những người yêu nước (Trường Chính trị Bến Tre, 2024)
Trong gian đoạn này, bà Nguyễn Thị Định đã cùng với những đồng chí trong
Tinh ủy đã ra sức bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhân dân trong hoàn cảnh vô cùng khó
khăn, đen tối “Từ con số 2.000 đảng viên lúc đầu còn lại sau khi chuyển quân tập
kết, đến khi Đồng khởi (nghĩa là trong khoảng thời gian 5 năm), Tre chi con lai
162 ding vign, Hon 80% đồng chí bị giết, bị tra tắn, tù đầy, bị tản phế" (Thạch Phương, 2001, 1235)
Chỉnh quyền Ngô Binh Diệm biết bà lš cán bộ chủ chốt ở lại miễn Nam để đạo phong trào kháng chiến, đã áo iết làng bắt bả Chúng rải uy
h đơn, treo tiền
Trang 38.đễ lãnh đạo phong trảo cách mạng
c đấu tranh chống “tổ cộng, diệt công” của chỉnh quyển Sai Gòn đã
Trong cu
‘gieo cho nhân dân Bên Tre lòng căm thù sâu sắc, dù biết cái chết cận kề bên nhưng
nhân dân vẫn hỗt lông đảm bọc, che giầu cần bộ, đăng viên quyết không khai bo, Véi nhiều âm ấm gương anh dũng hy sinh như: *Mẹ Trần Thi Ké & Giồng Trôm có
chồng, con đi hoạt động cách mạng Địch đã bắt mẹ tra tắn dã man, buộc mẹ phải chỉ
chỗ ở của chẳng mình, nhưng mẹ vẫn một mực không khai Trước khi chết, mẹ đã
chi vao ngực minh và thét lớn: "Chồng con tao ở trong tim tao, bây muốn kiếm mỏ
ra mà kiếm” Hay em Nguyễn Thị Chỉ 15 tuổi ở xã Phước Thanh, cha me di ving,
địch kéo đến bắt em đánh đập đã man, tra hỏi hằm bí mật, em vẫn cổ chịu đựng, kiên
ất không chỉ, do đồ bảo vệ được một đồng chí ãnh đạo ở đưới hằm” (Trần Bạch
an
Đăng, 1993, tr133)
Ba Ng
‘cia quần chúng nhân dân, nhờ đó “Thị Định trong giai đoạn này cũng nhận được sự đùm bọc, che chở p bà nhiễu lần thoát hiểm thành công “Một lần,
bà ần về công tác ở xã Phước Thạnh, huyện Châu Thành, ở ại gia đình anh chị Tư - một cơ sở nông cốt, Anh chỉ cổ bai đứa con; châu gãi tên Thành, châu ai tên Công, xuống, mặc đủ bit làm vậy ắt nguy hiểm nhưng không còn con đường nào khắc
“Thành nhanh trí đổ nổi cháo heo đã nấu xuống miệng hằm Cháo văng tung t6e, ceä miệng hằm, Thành tát vào mặt em, quát: "Mày hư quá, làm bể nỗ cho coi!” Công bị đánh dau, không, ie qui, da lên khóc Vừa lúc đi chục tên lính bước vào nhà Thấy ngôi nhà chỉ có hai đứa bé nheo nhóc, với nồi cháo trí đã cứu được bà.” (Bích Thuận, 2008, t.59)
ốn hồi ký Không còn con đường nào khá tà có kế lại: "Tỉnh
hình chứng ở các nơi cảng đe tối, Nguy ở xã quế tôi lúc by giớ bọn Diệm đã lập Sau nảy, trong cụ
xong hội đồng hương chính Chúng đưa tên Phin, một tên ác ôn khét tiếng lên làm.
Trang 39dại điện Chúng đã lập xong hai cấbót lũ lũ ở hai đầu xã, tay chân của chúng tử lũ
dân vệ, đến công an, cảnh sát đều là một lũ con cái địa chủ, lưu manh, ác ôn hết chỗ
nói Bạn này hùng hỗ xách sông sục sạ từng nhà đồi nộp lúa ruộng cho địa chủ, nghỉ
“Tre sống trong cảnh ngột ngạt khó thờ như vậy, bao nhiều người yêu nước bị chúng
120, 1.167)
nó tập trung đi giắt mắt tăm” (Lê Minh Qu
Gitta lúc Bến Tre đang ở trong cảnh dầu sôi lửa bóng như vậy thì anh Ba Lê
Duẫn cũng có mặt ở dây Anh vừa từ miễn Tây lên để trực tiếp nắm tỉnh hình của
'Khu 8 và Sài Gòn Đồng chí Lê Duẫn căn dặn Tỉnh ủy phải xây dựng nội tuyển trong
ài ếu Khi anh
“quân chính quyền Sài Gòn, khẩn trương xây dựng tự vệ ngằm ở vùng
Ba Duẫn được Trung won; mời ra họp ở Hà NI biết tin những ngày ở Bến Tre, tận mắt chứng kiến cảnh đồng bào bị giặc khủng bổ, cảng thôi thúc anh Ba hoàn chỉnh quan trong nhit cua Trung wong nam 1959 bản về sự chuyển hướng đầu tranh của Cách mạng miễn Nam
Cuối năm 1959, Mỹ - Diệm cho xây khu trù mật Thành Thới ở Bến Tre
(30/9/1959) *Ý đỗ thâm độc của chúng là gom tắt cả gia định có người đi tập kết,
cần bộ thoát ly và đồng bao yêu nước vào địa ngục trần gian này Đẳng bảo nhất
quyết không đi Địch tăng cường hai đại đội do tên Ba Hương khếttng ác ôn chỉ huy, phi hợp với hai tễu đoàn của Sư đoàn 7 rắn áp bà con Chúng châm lừa đốt
nhí iy, dùng xe úi phá nát ruộng lúa Chúng bắt thanh niên đi làm xâu, thẳng
tay đân áp đồng bảo đẫu tranh Chúng bắn chết những trẻ chăn tấu rồi đồng dao găm
chặt đầu, xách vẻ khu trù mật, nói là đã trừ được hai tên trinh sát lợi hại của Việt
công Chỉ ong thời gian từ tháng 9/1959 đến khi khu trì mật bị nhân dân san bằng bit bo, ti đây hàng ngân người, 467 ngôi nhà và trường học bị phả sạch” (Thanh Giang, 2020, 1.86)
Chinh quyén Sit Gn da tin inh chin sich tr th, không bổ đã man, ân bạo
những người kháng chiến va những người yêu nước bằng các đợt tổ cộng, diệt cộng"
35
Trang 40tản khốc, kéo lê máy chém đi khắp các thôn xóm, gây nên bao đau (hương tang tốc
ccho đồng bảo miền Nam Tại Bến Tre quần chúng nhân dân vừa khóc, vừa căm phẫn
nói với Bà Nguyễn Thị Định: “Chị Ba ơi, phải võ trang mới sống, không thì anh em
2010, 1.445)
"Những đối với bà Nguyễn Thị Định và các đồng chí tong Tỉnh ủy luôn bi giảng
xế, ta một bên là ý thức chấp hành kỷ luật Đảng, một bên là ni lo phải vũ trang để bảo vệ nhân dân Trong bồi cảnh khó khăn và phức tạp đó, bà may mắn nhận được
chỉ thị tir Khu ủy yêu cầu tham dự một cuộc họp gấp để nghe phổ biến nghị quyết
sia Trung wong Đảng Sự kiện này đã mở ra một bước ngoặc quan trọng không chỉ đối với cách mạng MiỄn Nam, đối với nhân dân BẾn Tre mà côn đố với bản thân
bà Nguyễn Thị Định đó là phone trào Đồng khởi tại Bên Tre bùng nỗ vào năm 1960, 3:2 Thủ lĩnh của phong trào Đồng Khởi tại Bến Tre
2.1 Tình hình ỡ Bến Tre trước phong trào Đồng Khởi năm 1960)
“Nhân dân Bến Tre có một lịch sử đầu tranh lâu đi, cổ truyền thống tự lục, tự
cường, yêu nước và đầu tranh kiên cường bắt khuất Ngay sau khi thực dân Pháp
chiếm ba tính miễn Đông rồi đến ba tinh miễn Tây N mm Kỷ, phong trảo đầu tranh võ
trang ở Bến Tre diễn ra mạnh mẽ, điền hình như Trịnh Viết Bảng, người chỉ huy nghĩa
“quân ở Bình Dại, cuộc khỏi nghia do hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm lãnh đạo ở Ba
khởi nghĩa ở Mé Cay do Nhiêu Dau, Nhiêu Gương tổ chức Tuy đã bị thực dân Pháp
dân áp nhưng cũng nói lên tỉnh thần quật khởi của người dân Bắn Tre
Năm 1930, từ khi Dáng Cộng sản Việt Nam được thành lập và sự ra đời chỉ bộ
Đảng đầu tên ở Tân Xuân (Ba Trị) thắng 4/1930 đã đảnh dẫu bước ngoặt quan trọng
trong phong trào đầu tranh của nhân dân Bến Tre Trong ngày đầu dưới sự lãnh đạo cela Dang Cộng sản Việt Nam, dù bị địch liên tục khủng bổ, đàn áp đẫm máu Đặc
nhân dân Bến Tre chịu nhiễu tổn thất *Thực dân Pháp cho bình linh đốt nhà đồng bảo, lùng sục bất cán bộ, đăng viên va quin chúng Ở Bến Tre, chúng bắt trên 400
36