(1954 - 1975)
Ba nước Việt Nam, Lào va Campuchia là ba quốc gia núi liền núi, sông liền sông, có nét tương đồng về lịch sử - văn hóa, cùng nằm trên bán đảo Đông Dương. Do có mối quan hệ chặt chẽ về vị tri địa lí nên nếu một quốc gia bị thực dan, dé quốc xâm lược thì hai quốc gia còn lại
cũng sẽ bị thôn tính.
Trong quá trình hình thành lịch sử, đã tạo cho ba nước Đông Dương có những nét tương đồng về khí hậu, đường biên giới, kinh tế, văn hóa, xã hội, cụ thé như sau:
Vị trí địa lý có những điểm khác nhau, song có điểm chung đó là những quốc gia có cùng khí hậu nhiệt đới; có vị trí chiến lược quan trọng của vùng Đông Nam Á bởi vì ba nước tiếp giáp với các tuyến hàng hải quốc tế giữa Án Độ Dương và Thái Bình Dương, là cầu nỗi giữa Đông Nam A lục địa và Đông Nam A hải dao, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú; có phần biên giới chung để dàng đi theo đường bộ (qua cửa khâu) hoặc đi theo đường thủy (các con sông lớn)
dé đến hai nước khác; cùng chung dãy Trường Sơn và dòng sông Mê Công trải dai ba nước.
Trên đất nước Việt Nam có 54 dan tộc thuộc các ngữ hệ như Ngữ hệ Nam A (Nhóm ngôn
ngữ Việt - Mường và Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer), Ngữ hệ Mông - Dao, Ngữ hệ Thái - Ka
(Tay, Thai, Nang, San Chay, Giáy, Lào, Ly, San Chay, Bồ Y), Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ hệ Hán — Tạng. Trong khi đó, Campuchia thuộc ngữ hệ Nam Á, Lào thuộc ngữ hệ Thai — Kadai vì vậy ba
nước Đông Dương có những điểm tương đồng trong phong tục tập quán.
Do ảnh hướng của vị trí địa lý, ba nước Đông Dương từ xa xưa vì vậy ba nước đã giao lưu
văn hóa với hai nền văn minh lớn (An Độ, Trung Quốc), tạo nên nên văn hóa đa dang. Tuy rằng, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều hình thành nên nên văn minh mang bản sắc đân tộc riêng, nhưng nhìn chung, do môi trường tự nhiên tương đối đồng nhất (đất đai, khí hậu, vị trí địa lý, có chung nên văn minh lúa nước), nên ba nước Đông Dương cũng có những nét văn hóa, xã hội giống nhau mặc dù đã mang tính bản địa. Do có nét chung về kinh tế, văn hóa và xã hội, vì vậy đã tạo
nên sự gần gũi giữa nhân dân ba nước.
Đồng thời, ba nước có phần biên giới chung dễ dàng đi theo đường bộ (qua cửa khâu) hoặc đi theo đường thủy (các con sông lớn) dé đến hai nước khác, vì vậy dé quốc Mĩ khi tiến hành xâm lược bán đảo Đông Dương đã dùng nước này làm bàn đạp xâm chiêm nước kia, bien Đông Dương thành một chiến trường, sử dụng người Đông Dương dé đánh người Đông Dương. Thực
tế lich sử đã chứng minh rõ điều đó, trong cuộc xâm lược Đông Dương, từ thực dan Pháp đến
dé quốc Mĩ đều tiến hanh chiến tranh từng nước sau đó là đến ba nước.
Chính từ những điều kiện về địa lý, khí hậu, kinh tế, xã hội và văn hóa của ba nước Đông Dương việc đoàn kết giữa ba nước Việt Nam — Lao - Campuchia dan trở thành một quy luật tắt
yếu cho quá trình đầu tranh chống lại mọi âm mưu xâm lược của các nước thực dan va để quốc.
Không chỉ có nét tương đồng nêu trên, đặc biệt ba nước có chung kẻ thù, có cùng cảnh ngộ nên nhân dân ba nước Việt Nam — Lào — Campuchia cảng thêm gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau thi mới chong được sự xâm lược của dé quốc, bảo vệ và củng cô chính quyên, đồng thời góp phần vào
sự ôn định và phát triển chung của khu vực và thé giới.
2.1. Vị trí của Lào đối với Việt Nam và Đông Dương những năm 1954 - 1975
Một là, về mặt vị trí địa thì Việt Nam — Lào cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ
Khi nói vẻ quan hệ Việt — Lào, Chủ tịch Hà Chí Minh từng có câu thơ sau nhằm khăng định môi quan hệ đặc biệt giữa hai nước:
Thương nhau may mii cũng trèo,
May sông cũng lội, may đèo cũng qua.
Viet - Lào hai nước chúng ta,
Tình sâu hơn nước Hàng Hà, Cửu Long.
(Hỗ Chí Minh, tập 11, tr. 37, 44) Day Trường Son, biên giới tự nhiên giữa Việt Nam va Lao là bức tường thành hiểm yếu. tạo điều kiện cho hai nước tựa lưng vào nhau, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của mỗi nước. Tại đây, có nhiều vị trí chiến lược khống chế những địa bàn then chốt về kinh tế và quốc phòng rộng lớn của cả hai nước, có thể trở thành điểm tựa vững chắc cho Việt Nam và Lào trong sự nghiệp xây dựng và bao vệ đất nước.
Do điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và Lào có nhiều điểm tương đồng, lại vừa có những nét khác biệt, trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày nay, hai nước hoàn toản có thé bé sung cho nhau bằng tiềm nang, thế mạnh của mỗi nước
về vị trí địa lý, tài nguyên.
Hai là, về mặt chính trị thì Việt Nam và Lào cùng có chung kẻ thù đó là dé quốc Mi và chính quyền tay sai
Bên cạnh các yêu t6 địa lí, văn hóa, xã hội, đường biên giới đó là sự gắn bó về vận mệnh lịch sử giữa Lào và Việt Nam. Trong suốt thời gian 1954- 1961, Mĩ và các lực lượng phản động luôn tim cách chéng phá các chính phủ ở các nước Đông Nam A, đặc biệt là Việt Nam và Lào.
28
Chính cương của Dang Lao động Việt Nam (1951) đã xác định:
Việt Nam là một tiền đồn của phe dân chủ ở Đông Nam Á. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào giải phóng dân tộc, bảo vệ hòa bình va dân chủ trên thé giới. Trong khi giảnh tự do, độc lập cho minh, dan tộc Việt Nam bao vệ hòa bình thé giới va lam cho chế độ dan chủ phát triên ở
Đông Nam Á.
(Hà Văn Tuần, 2018, tr. 406) Thang 4/1954, tại Hội nghị Bandung, đại diện Chính phủ Việt Nam và Vương quốc Lào đã lý Tuyên bố chung khăng định nguyện vọng và lập trường của hai nước đó là: “sé phát triển và điều hòa mọi mỗi quan hệ giao thiệp lắng giềng hữu hảo với nhau” (Hà Van Tuan, 2018, tr. 407).
Đây là điểm khởi đầu quan trọng đặt nền móng cho mỗi quan hệ Việt — Lao sau năm 1954.
Tháng 7/1954, tại Hội nghị Trung ương 6 (khóa II), Chú tịch Hồ Chi Minh đã xác định kẻ thủ chính là để quốc Mĩ trực tiếp của nhân dân ba nước Đông Dương.
Tháng 9/1954 tại Manila, Mi thành lập Khoi liên minh quan sự Đông Nam A (SEATO) với
sự tham gia của Mi, Anh, Pháp, Australia, New Zealand, Pakistan, Thai Lan và Philippines còn Việt Nam Cộng Hòa, Lao và Campuchia dưới sự bảo hộ của SEATO.
Với những mục đích là trực tiếp can thiệp vào Việt Nam, biển miền nam Việt Nam thành thuộc địa kiêu mới và căn cứ quân sự của Mi ở khu vực Đông Nam Á, đồng thời phá hoại chính phủ Liên hiệp Lào, âm mưu lật đô chính phủ trung lập ở Campuchia đẻ tạo nên các chính phủ thân Mĩ ở khu vực Đông Nam Á, ngăn chặn sự ảnh hưởng của xã hội chủ nghĩa xuống khu vực châu Á.
Ngày 1/3/1965, Hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương được triệu tập tại thủ đô Phnôm
Pénh, trong Hội nghị đại biểu Lào đã nêu rõ: “Dé quốc Mỹ và tay sai là kẻ thù chung nguy hiểm nhất của chúng ta và là kẻ thù duy nhất gây ra tình hình rỗi ren và những đau khổ của nhân dan ba nước chúng ta. Vì vậy cần phải đoàn kết hon nữa nhằm đánh bại mọi âm mưu dé của chúng và đồng thanh cảnh cáo chúng rằng: thời kỳ mà chúng làm mưa làm gió ở ba nước chúng ta đã qua rồi và quyết không bao giờ trở lại nữa" (Hà Văn Tan, 2018. tr. 411)
Hội nghị đã vạch ra con đường duy nhất dé giải quyết van dé ở Đông Dương là Mĩ phải cham ditt can thiệp và xâm lược đối với ba nước, đồng thời phải tôn trọng các quyền tự quyết của nhân
đân Đông Dương.
Thành công của Hội nghị họp ở Phnôm Pênh, đánh dau su hinh thanh Mat tran doan kết chống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương. Trong bức thư gửi Chủ tịch Mặt trận Tô quốc Việt Nam (6/3/1966), Quốc trưởng Sihanouk đã viết như sau:
29
Hội nghị lich sử này có tam quan trọng to lớn đối với tương lai của chúng ta. Lần đầu tiên tat cả các dân tộc Đông Dương đã long trọng tuyên bo sự đoàn kết chiến dau chong bọn xâm lược Mỹ và mọi sự câm lược khác va khang định quyết tâm chung là bảo vệ không khoan nhượng quyên độc lập hoàn toàn cho đất nước mình.
(Hỗ Văn Tan, 2018, tr.412) Trước những âm mưu và hành động leo thang mới của Mi, đặt ra yêu cầu khách quan ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia phải cùng nhau đoàn kết nhân dân ba nước là nhiệm vụ chiến lược lớn của cách mạng Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Đặt biệt, quan hệ giữa Việt Nam và Lào ngày càng thắm thiết, gin bó, hai bên phối hợp chặt chẽ trong dau tranh quân sự, chính trị và ngoại giao, góp phần mở rộng vùng kháng chiến Lào tạo thuận lợi
lớn cho cuộc kháng chiến chồng dé quốc.
2.2. Quan hệ đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Dan chủ Cộng hòa với nước Lào giai đoạn
1954 - 1964
Sau năm 1954, được sự hậu thuẫn của Mĩ, Katay Don Sasorith đã lật đồ chính phủ của Thủ tướng Phouma, lên nắm quyên từ tháng 10/1954. Tuy nhiên, do mâu thuẫn nội bộ giữa các phe
phái trong Quốc hội và chính phủ, tháng 7/1956, chính phủ Katay đứng dau bị lật đồ, thay vào
đó là sự trở lại của Hoàng thân Souvanna Phouma.
Một là, vẫn dé Việt Nam cử người sang Lào làm nhiệm vụ quốc tế
Thực hiện nhiệm vụ giúp Lào xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng từng bước vững mạnh,
tháng 7-1954, Bộ Quốc phòng Việt Nam quyết định thành lập Đoàn có van quân sự Việt Nam
(mang phiên hiệu Đoàn 100).
Cuối tháng 11/1954, Doan 100 xây dựng đề án tổ chức lực lượng giúp cách mang Lào, đề xuất phương án xây dựng quân đội Pathét Lào với quy mô cao nhất là cap tiêu đoàn, gồm cả các đơn vị bộ binh và trợ chiến. Đầu tháng 12/1954, Đề án được thông qua tại Hội nghị quân chính
Lào do Bộ trưởng Quốc phòng Lào Kay Xón Phôm-vi-hăn chủ trì.
Nham đáp ứng kịp với tình hình của cách mạng Lào, Dang Lao động Việt Nam đã chi đạo giúp bạn khan trương phát triển lực lượng va gap rút đưa một số đơn vị quân tỉnh nguyện va chuyên gia quân sự sang giúp bạn xây dựng. chiến dau, củng cô vùng giải phóng.
Thực hiện sự chỉ đạo của BCT, ngày 18/5/1965, Đoàn chuyên gia quân sự và quan tinh nguyện Việt Nam mang phiên hiệu Doan 565 được thành lập tại Dức Thọ, Hà Tĩnh (Trực thuộc
Quân khu 4). Ngày 19/5/1965, Đoàn nhận lệnh hành quân sang chiến trường Lào với nhiệm vụ:
w i—)
Ngày 5/5/1959, Tông Quân ủy quyết định thành lập phòng Nghiên cứu công tác chỉ viện quân sự miễn Nam, trực thuộc Bộ tông Tham mưu, do Thượng tả Võ Bam làm Trưởng phòng.
Ngày 19/5/1959, Chủ tịch Hồ Chi Minh quyết định thành lập Doan công tác quân sự đặc biệt (tiền thân 559).
Trước sự chuyên biến mới, cách mạng Lào đã tiễn hành Đại hội thành lập Dang Nhân dan
Lào (từ ngày 22/3 đến 6/4/1955) tại tinh Sầm Nua. Dai hội dé ra Chương trình hành động 12
điểm, thông qua Báo cáo chính trị; Điều Lệ Dang va bau Ban Chi đạo toàn quốc gồm năm người.
đo đồng chí Cayxỏn Phômvihản làm trường Ban Chi đạo. Đại hội quyết định đôi tên Neo Lào Ítxala thành Neo Lào Hắc Xat (dịch nghĩa: Mặt trận Lào yêu nước). do Hoàng than Suphanuvông
làm chủ tịch.
Đảng Nhân dan Lao được thành lập vào tháng 4/1955, khang định:
tiếp nói truyền thống của Dang Cộng sản Đông Dương đã tạo cơ sở ving chắc dé tăng cường sự lãnh đạo đối với cách mạng Lao, đồng thời tăng cường mỗi quan hệ đoàn kết giữa hai Dang va nhân
dan hai nước Việt Nam- Lao.
(Vũ Dương Ninh, 2015, tr. 170).
Ngày 2/11/1957, Hoang thân Suphanuvông đã đại điện Neo Lao Hắc Xạt và Hoảng thân Xuvana Phuma, đại diện Chính phủ Vương quốc Lao kí tuyên bố thành lập Chính phủ liên hiệp đân tộc lần thứ nhất. Đây được xem là thắng lợi của các lực lượng Pathét Lào, đồng thời nêu cao được tinh thần đoản kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa cách mạng hai nước Việt - Lao.
Hai là, van đề phối hợp mở đường vận chuyển sang phía tây Trường Sơn
Bên cạnh việc thực hiện các chiến địch chiến tranh, Mĩ cùng với chính quyền Sài Gòn đây mạnh hoạt động đánh phá nhằm mục đích tiêu diệt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Năm 1955 chính quyền Sai Gòn tiến hành liên tục các chiến dịch to cộng, diệt công hay được gọi là luật 10/59 trong thời gian 5 năm (1955 — 1960), đây là thời kỳ den tối nhất trong lịch sử Việt
Nam, hơn 90% đảng viên, cán bộ và những người yêu nước đều bị bắt hoặc giết một cách tàn nhân.
Trước tình hình đó, tháng 1/1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị Trung ương lần thứ 15, với chú trương sử dụng bạo lực ở miễn Nam, tiêu biéu là Đồng Khởi ở Bến Tre đã giành thắng lợi, đánh dau sự chuyên hướng cho cách mạng Việt Nam từ thé giữ gìn lực lượng sang thé tiến công. Dong thời, trong Hội nghị chủ trương phải thành lập đường viện trợ cho
chiến trường miền Nam Việt Nam, giao cho Quân ủy Trung ương nghiên cứu tô chức một đoàn
giao thông quân sự đặc biệt, mở một tuyến đường giao thông và vận tải để đưa cán bộ, vũ khí
31ˆ
và những hàng hóa cần thiết vào miền Nam. Chỉ thị của Bộ Chính trị ghi rõ: “Day là một việc
lớn, có ý nghĩa chiến lược, quan hệ trực tiếp đến sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tô
quốc” (Đặng Phong, 2020, tr. 37)
Trung ương Dang Lao động Việt Nam va Đảng Nhân dan Lao đã thảo luận, thong nhất chủ trương mở đường vận chuyên sang phía tây Trường Sơn đẻ tiếp tục phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mi, cứu nước. Ngày 19/5/1959, thuận ý Dang, ý dân, đã xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, Bộ Chính trị Trung ương quyết định thành lập Doan 559, xây dựng tuyến chi viện - đường Trường Sơn trên bộ và trên biền.
Tuyến đường vận tải đường Hỗ Chi Minh huyền thoại thực chất là đề chuyên tải sức mạnh
“tông lực của miền Bắc, tong hòa với sức mạnh miền Nam và hai nước bạn Lào, Campuchia"
(Nguyễn Duy Hùng, 2010, tr. 54), để hoàn thành sứ mệnh làm cau nỗi hậu phương lớn cho miền Bắc với các tuyến vận tải chỉ viện cho chiến trường Đông Dương và miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước giành lại độc lập, thông nhất và toàn vẹn lãnh thé của
nhân dân ba nước Đông Dương.
Đường H6 Chí Minh được thành lập với bốn nhiệm vụ chính, như sau:
1. Độc lập, chủ động đánh máy bay; độc lập, chủ động hoặc phối hợp với các chiến trường ta, bạn đánh bộ bình địch với quy mô, bảo vệ tuyến chi viện chiến lược; đồng thời 14 lực lượng sẵn sang phôi hợp tác chiến với chiến trường; khi can thì tăng cường cho các chiến trường.
2. Xây dựng được mạng lưới đường, cầu đông, tây Trường Sơn đa dang, liên hoàn, đông bộ.
vững chắc, thông suốt, dam bảo cho vận tải và cơ động binh lực trong mọi tình hudng.
3. Tổ chức chiến đầu, binh chủng hợp thành tuyến vận tái quân sự chiến lược vig mạnh, đa phương thức, đảm bảo thỏa mãn cơ sở vật chat, kỹ thuật, cơ động binh lực cho các hướng chiến dịch.
4. Xây dựng, bảo vệ căn cứ chiến lược, trực tiếp phục vụ cho các chiến trường ta, ban. Đông thời là lực lượng chiến đấu tại chỗ có hiệu quả; giúp bạn Trung Ha Lao xây dung cơ sở về mọi mặt.
(Nguyễn Duy Hùng, 2010, tr. 56 — 57) Từ năm 1960 đến 1964, bộ đội Trường Sơn đã chỉ viện cho chiến trường miền Nam, Lào và
Cam-pu-chia “10.136 tan hàng hóa va bảo đảm cho bộ đội hành quân đến các chiến trường”
(Nguyễn Khắc Bình, 2019, tr. 92). Nhờ chỉ viện kịp thời, cách mạng Lào có những bước phát trién vững chắc, liên minh chiến dau Lào — Việt được tăng cường trong cuộc chiến chồng kẻ thù chung, giành độc lập, tự do cho đất nước.
Từ khi bước vào cuộc kháng chiến chống Mi, trong đó giai đoạn từ năm 1959, Dang Lao động Việt Nam quyết định thành lập thêm đơn vị được giao nhiệm vụ mở đường trên biên để
32