1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách ngoại giao thời Minh Mạng (1820-1840)

44 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách ngoại giao thời Minh Mạng (1820-1840)
Người hướng dẫn ThS. Dương Văn Huế
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp HCM
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1994
Thành phố Tp HCM
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 21,42 MB

Nội dung

La một sinh viên mới bước dau tập nghiên cứu lịch sử,đứng trước nhiều ý kiến danh giá khác nhau vẻ vương triều nảy ,tôi không thể và không đám luận bản đến những vấn đề thuộc về cả một t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM Tp HCM

CONG MING DY THI

* SINH VIÊN NGHIÊN CUU KHOA HOC '

Nam 1994

thiet

Đề tai;

CHINA SACK NGOAI GIAOG

THOI MINH MANG (1820 - 1840)

Trang 2

-Vhận vớt của, Hội đồng Khoa học :

Chủ tịch, Hội đồng Khoa học

Ky tén

Trang 2

Trang 3

t2 CHINEDSACH RỊ ĐẠI 018/1 DON THỦ VUA MINH MENH #|

PHAN MỞ DA

Chế độ phong kiến ton tại ở nước ta hơn 9 thế ky: tu

Dinh, Tiền Lê, Lý, Trằn rồi Nguyễn Triều đại nao cũng có những chỉnh sách đúng vả sai trong đối nội cũng như đối

ngoại Riêng nha Nguyễn Ia triểu đại phong khiến cuối cùng

của nước ta, để tiếp theo đó là gan một tram năm bị thực

dân Pháp dé hộ Đã có nhiều nhà nghién cứu từ xưa đến nay, viết không biết bao nhiễu sách bao về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội dưới triều Nguyễn với biết bao lời bìnhphẩm khen có, chê cỏ ma dung hòa giữa khen vả chê cũngkhông thiếu

Có rất nhiều nha học giả với những ý hiến khác nhau

sau khi nghiên cứu vẻ vương triểu Nguyễn Ông Pham Van

Sơn trong quyền * Việt sử tân biện "',tập IV cho rang: ' Dưới

thoi nha Nguyén lãnh thổ Việt nam duoc mở rộng hon baogiờ hết Các cuộc chiến thắng của vương triéu Nguyễn,

khiển uy danh của triểu đỉnh lên cao,các nước lan bang

đều nể phuc*.Riéng Giáo sư Tran Văn Giảu trong tác phẩm

"Hệ ý thức phong kiến va sự thất bại của nó trước nhiệm

vụ lịch sử', đã nhận xét rằng: ' Chỉnh các chính sách xâmlược của nhà Nquyén đổi với các nước lãn bang đã tao

thêm một yếu tố khủng hoảng của chế độ phong kiến nhả

Hguyễn ".

La một sinh viên mới bước dau tập nghiên cứu lịch sử,đứng trước nhiều ý kiến danh giá khác nhau vẻ vương triều

nảy ,tôi không thể và không đám luận bản đến những vấn

đề thuộc về cả một triều đại ma chỉ xin được dé xuất đôi điều quanh những ý kiến của những người đi trước vẻ vấn

dé ngoại giao dưới thời Minh Mạng ( 1820 - 1840), Một vị vua

với chỉnh sách ngoại giao vừa cương vừa nhu da không

ngừng mở rộng lãnh tho đất nước va chủ quyền dân tộc, Đặc biệt chính sách ngoại giao của Minh Mang đã dat nên tảng cho nhiều phương sách đối ngoại của các triểu vua

Nguyễn sau đó, nhất là dưới thời Thiệu Trị ( 1840 - I847 ) và

Tự Đức (18347 - 1883 ).

Trang 3 “ar

Trang 4

tˆ CHANT SACH Bá BÀI TïRAT2 CHIC THỂ VILA MỊNH MENE #|

Ngày nay với chủ trương mở cửa, tiếp nhận nguồn dau

tư nước ngoải trên cơ sở bình dang đổi bẻn cùng có lợi,

nên kinh tế nước ta đang dan dan khỏi phục sau một thời

gian dải tụt hậu Trong tương lai, với sự giúp đỡ va hợp

tác của các nước trong khối ASEAN và nhiều nước khác, hy

vọng Việt Nam sẽ tự khẳng định được mình Chính điều đó

lam cho chúng ta bản khoản nhớ lại đả hơn một lan trong |

lịch sử, cha ông ta từng đắn đo trước thực tế ' đóng cửa '

hay ' mở cửa"' Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài nghiên

cửu của minh la ' Chính sách ngoại giao dưới thời Minh

Mang ( 1820 - 1840 ).

Tất nhiên với trình độ hiểu biết hạn chế của một sinh |viên sẽ khong tránh khỏi những vướng mắc từ khảu chon

tải liệu cho đến cách trình bảy, lập luận Nhưng với sự

hướng dan tận tình của thay Dương Văn Huế, cùng với sự

né lực của bản thân, tôi cố gắng hoàn thành dé tải nghiên cứu của mình.Dù đã cố gang nhiều ,nhưng trong bản luận

van nay vẫn không thể trảnh khỏi nhiều thiếu sót, tôi hyvọng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thay cô vacác bạn dé dé tai nghiên cứu của tôi được hoản chỉnh hon,

Trang 5

Lm CHEMO SACD R8 BÀI t7UATE DIL FR VOL MIME MENH #Ì

Việc nghiên cửu vả tìm hiểu chính sách ngoại giao dưởi

thời Minh Mạng đã được nhiều học giả trong và ngoải nước

đề cập đến, nhưng do khả nang hạn chế ,tôi chỉ tìm đọc

chủ yếu la nguồn tư liệu dịch.Vì vậy trong phan tìm hiểu

lịch sử vấn dé tỏi tạm thời phản chia những tác phẩm đã

chủ ¥ nghiên cứu hoặc ghi chép về vấn đề ngoại giao thời

Minh Mang ra lam 2 loại :

*Loại thứ nhất: là tác phẩm được viết bằng Hán van

của các sử gia triều Nguyễn, viết theo hình thức biên niên

như:

- Bộ ' Lịch triểu hiển chương loại chí 'của Phan Huy

Chủ, la loại tác phẩm có ghi chép day đủ vẻ các sự kiện

trong van dé ngoại giao của nước ta dưới các triéu đại

Đỉnh , Tien Lê, Lý, Tran

- Bộ ' Đại Nam thực lục 'chỉnh biên, la loại tác phẩm

lịch sử tổng quát ghi rõ định chế, sinh hoạt của nước ta.

Riêng sự kiện lịch sử ngoại giao không được ghỉ thành

chương riêng, mả ghi lỏng theo thu tự thời gian sự kiện

sinh hoạt ở trong nước Tác phẩm nay không có chủ ý

chuyên vẻ vấn dé ngoại giao

- Bộ 'Khãm định Đại Nam hội điển sử lệ'có chủ ý ghichép về định chế ngoại giao của nước ta với Trung hoa, |

các nước lân bang va ngoại quốc Nhưng tác phẩm không

trình bảy vấn để ngoại giao theo thứ tự thời gian của sựkiện Tuy nhiên vấn dé ngoại giao chứa trong phan bang

giao va Nhu Viễn đã gom góp kha day đủ và hệ thống hon

bộ ' Đại Nam thực lục chính biến ',

- Bộ 'Minh Mang chính yếu *,trong phan Nhu Viễn cóchú ý ghi rõ vẻ sự kiện ngoại giao xảy ra theo thứ tự thời

gian nhưng chưa nêu lên được mdi liên hệ giữa các sự kiện.

Đối với các tác phẩm lịch sử được viết bang Hán van, |

là loại tài liệu gốc,có ưu điểm là phong phú tư liệu nhưng | cũng không tranh khỏi một số khiém khuyết nhất định Vi

được viết bởi các sử gia triều Nguyễn nên không thể không

Trang 5 lực

Trang 6

L £'HMII SÁ¡ :F| Mii kÀI [it AE DPA THOR WOLD MONTE MENH #

tranh khỏi theo quan niệm một chiều và cé khuynh hướng

tư tưởng của các vua quan triều Nguyễn.

“Loại thứ hai :là các tac phẩm của các nha sử học Việt

Ham như :

-"Lịch sử Việt Nam 'của Ủy Ban Khoa Học Xa Hội Việt Nam xuất ban năm 1976 chi ban chung ve chính sách

ngoại giao dưới trieu Nguyễn Riêng chính sách ngoại giao

thời Minh Mạng chi được dé cập thoáng qua vải trang,

- "Hệ y thức phong kiến va sự thất bại của nó trước

nhiệm vụ lich sử' của Giáo sư Tran Van Giảu có dé cap

đến chỉnh sách ngoại giao thời Minh Mạng với những nhận

xét sau sắc Nhưng cũng như ' Việt sử tản biển ', quan hệ

ngoại giao với các nước như Thủy xá - Hỏa xá, Miến Điện

chưa được đẻ cập đến,

- "Việt sử tản biên 'của Pham Van Sơn, xuất bản nam

1961 có đề cap đến chính sách ngoại giao thời Minh Mang,

nhưng chi la quan hệ voi AI Lao, Chan Lap, Xiêm La va

Tây dương còn một số nước nhỏ lan cận như Thủy xa, Hỏa

xa, Mién Điện thi khong được chú ý đến,

- "Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nam 1858 ' của

Giảo sư Tran Van Giảu, xuất bản nam 1993 có danh ra mot

số trang noi vẻ chỉnh sách ngoại giao dudi thời Nguyễn

cùng một số nhận định quan trọng.

Nhin chung, những nha sử học đi trước đã nghiên cứu

nhiều về chỉnh sách ngoại giao thời Minh Mạng Nhưng đa

số chỉ tập trung chủ ý mối quan hệ giữa Minh Mạng vả Ai

Lao, Chan Lạp, Xiêm La va phương Tay.Cac mối quan hệ |

với một số nước nhỏ khác it được chú ý tới.

Với sự kế thừa những ý kiến của những người đi trước,

trong tập luận van nay tôi cố gắng lam rõ hơn về chính |

sách ngoại giao dưới thoi Minh Mang.Do khả nang còn hạn

chế củng như chỉ sử dụng được một số tài liệu tiếng Việt nên không thé không tránh khỏi nhiều sai sót và một cai

nhìn phiến diện Tỏi rất mong nhận được sự gop ý quý bau

của các quý thay co để giúp tdi có thêm diéu hiện nhìn

vấn dé được thấu đảo hon.

Trang 6 sx

Trang 7

ta CHINT SACH MGOAI fšLÁAO DUCE THOT VUA MINMII MEM |

Ho Nguyén la dòng họ lớn ở huyện Tổng sơn phủ Ha trung, Thanh hóa Bắt dau làm quan từ thời Lẻ Nảm 1527

Mạc Đảng Dung cướp ngôi nhà Lê, họ Nguyen lại có công

lớn trong việc khỏi phục nha Lễ Dưới thời vua Lẻ Trang

Tong, Nquyén Kim la người có công lớn, đã được phong làm

Thai sư đỏ tưởng quyền hành các quan thủy bộ Đến năm

1545, Nguyễn Kim chết, toàn bộ quyền hành rơi vào tay

Trịnh Kiém Con trưởng của Nquyén Kim là Nquyén Uõng

đã bị Trịnh Kiểm cho người giết chết, Đứng trước nguy cơ

bị diệt, năm 1558 con thứ là Nguyén Hoang xin va được

tran thủ đất Thuận hoá, ông bắt dau xây dựng một Vương

triều cát cứ Từ day con cháu nha Nguyễn nối tiếp nhau

lam chúa tu sỏng Gianh trở vào Hăm 1777, toản bộ dong

ho Nguyén bị Tây Son tiêu diệt Riêng Nguyễn Anh, khi ấy

mới 16 tuổi ,trốn thoát và bắt dau cuộc sống lưu vong Ông

trốn ở Vinh Thai Lan bi Tay Sơn danh đuổi rao riết phải

chạy qua Xiêm dé xin nương tựa

Toản bộ dòng họ bị giết, phải sống cuộc sống lưu vong

nén Nguyén Anh cảm thi nhà Tây Son cao độ khiến ông ta

quyết tam khỏi phục vương quyền bằng mọi giá

Nam 1784 ông cau cứu Xiêm,vua Xiém đã đưa 5 vạn

quản dưới danh nghĩa giúp Nguyễn Ảnh khỏi phục Vương

quyền nhưng ky thực để xâm lược nước ta Cuộc xâm lược

nay của quan Xiém đã bi quan Tay Sơn đánh tan tac tại

Rach Gam - Xoai Mut quyên Anh phải theo tan quản Xiém

bỏ chạy trở lại nước Aiém.Tu khi cuộc tấn công xâm lược

bị thất bai, quan Xiém rơi vào trạng thải 'sợ Tay Sơn như |

sợ cọp',vua Xiêm tir bỏ ý định xảm lược nước ta, Khả

nang tiếp tục dựa vao lực lượng quan Xiém để khỏi phục

vương quyển của Nquyén Ảnh tan thành may khói, do đó

Trang 7 i

Trang 8

iP CHINE SACH NOUADCHACE DIATE THE) V0 MINE MENTE 4 |

Nguyễn Anh phải di tim cho minh một lực lượng khác hau

khả di giúp minh tái lap vương quyền.

Trong bối cảnh bấy giờ, sau cuộc phát kiến địa lý, đã

mở ra những khả nang phát triển mới cho phương Tây,

trong đó có cả triển vọng cho việc truyền bá đạo Thiên

chúa đến các miền đất lạ bao la ở phương Đông.Ở phương

Tay sau các cuộc cách mạng Tư san,nén công nghiệp Tư |

sản phát triển mạnh đòi hỏi thêm nhiều thuộc địa làm nơi

cung cấp nguyễn liệu va là thị trường tiêu thụ hang hỏa

Trung Quốc lúc bẩy giờ là thị trường lớn nhất ở phương

Đông , các nước phương Tay đều lam le đến miền đất nay

Nước Pháp lúc bấy giờ cũng tìm cách nhắm tới đây nhưng

gap phải trở lực của Anh, do đỏ Pháp phải tìm một phương

cách dải lau hơn la chọn An nam lam ban đạp phục vụ

cho việc tiến vào thị trường Trung Quéc,Y đỗ nay của

Pháp được thể hiện qua tờ trình của Giảm mục Adran ngảy

5.5.1787 qởi cho vua Pháp, öng viết:

"Một căn cứ Pháp ở Nam kỳ chắc chắn sẽ tao ra một

phương tiện để đối lập lại ảnh hưởng lớn lao của nước

Anh Với những tải nguyên chắc chan hon và những viện trợ đỡ xa hơn là trông chờ ở Châu Au để có thể

khống chế trên tất cả những biển Trung Quốc , những

quản đảo, cuối cùng la để làm chủ tất cả thương mai

ở phản đất nảy trẻn thé giới ' Uì

Với tham vọng muốn đưa Việt Nam vảo vùng ảnh

hưởng của Pháp, Giám mục Ba Đa Lộc ( Piqneau de Behaine }

da khong ngắn ngại giúp Nguyen Ánh chống lại nha Tay

5mm.

Trong quá trình lưu vong Nguyen Anh đã nhìn thấy

được sức mạnh quản sự của các nước phương Tảy như

Pháp, Tây Ban Nha, Bỏ Đảo Nha và hy vọng ho sẽ là cứu

tinh của mình Từ đó Nguyễn Anh tìm cách bát liên lạc với

các nước phương Tay thỏng qua các giáo sĩ truyền gido,

trong đó đặc biệt la người Pháp.

111' Bức tranh lịch sử vả những nginn ' tử vi đạo ' được phòng thành hom

hay 888, Lễ Van 5áu trang 94 j,

Trang 8 ar

Trang 9

tˆ CHINDESACH MOCHA CACHE ATTIC VLA MIND MENTE |

Nam 1787 Nguyễn Anh giao Hoang tử Cảnh cho Pháp

lam con tin va cử Ba Đa Lộc sang Pháp ky bản Hiệp ước

Vec-xay gồm 10 điều khoản Noi dung bản Hiệp ước quy

định :Vua Pháp cam kết giúp Nguyén Anh khỏi phục lại đất

đai, sẽ gởi sang 4 tàu chiến, 1.200 người, 200 pháo binh,

250 lính chau Phi cùng các loại quản phí, quân trang va

trọng pháo Đáp lai, Nquyén Ảnh sẽ nhường cho Pháp chủ

quyền vả sở hữu tuyệt đối ở cảng Hội an ngay sau khi

quan Pháp chiếm lại cảng này Ngoải ra người Pháp còn

được quyền sở hữu quản đảo Cén Lén,,.", Ban Hiệp ước

Vec-xây ký ngày 28.11.1787 thể hiện rõ y dé xăm lược nước

quyết tam khôi phục Vương quyền bang mọi giá của

Nguyén Ảnh Nhưng bản Hiệp uớc Vec-xay không được thực

hiện vi tinh hình bên Pháp có nhiều biển động (Cách mạng

Tư sản Pháp nỗ ra nam 1789) Pháp bận đối phỏ với tinh

hình trong nước nên khong có điều kiện để thực hiện bản

Hiệp ước Riêng Bá Đa Lộc van không từ bỏ ý định của

minh, 6ng ta đứng ra vận động một số tư bản thuộc dia,

quyền tiền mua tau chiến ,sắm khí giới và mộ người sang

giúp Nguyen Ảnh,

Nam 1787 Nguyễn Ảnh đang ở bên Xiém được tin nội

bộ Tây Sơn xảy ra mau thuần lớn ,liễn thu xếp lực lượng

quay ve đánh chiếm thanh Gia Định vả nhanh chóng đánh

bại Nguyễn Lir Chiếm xong thành Gia Định, đã có chỗ

đứng chan, Nguyén Ảnh da chủ động quan hệ với nhiều

quốc qia để quy tụ moi nguồn nhan lực , vật lực chuẩn bị

tan công Tay Son.

Với các lực lượng phương Tay, ngoải sự giúp do của Ba

Đa Lộc, Nguyễn Anh còn duoc sự giúp do của nhiều người

nước ngoải khác, như 2 người nước Anh được Nguyễn Ảnh

phong làm cai dội và cử đi mua khí giới ở Mã Lai ( nảm

1796), hoặc nam 1791 Nquyén Ảnh nhờ một lai buôn người

Bỏ Đảo Nha về nước ho mua cho ông | vạn khẩu súng |san, 2.000 khẩu đại bác bảng gang, 2.000 viên đạn lửa 2

(hich sử Việt Mam từ ngưỗn đến (ASE 1995 quyên Phan Quang tập Ul trang 37 - 8B,

(3! Lich sử Việt Mam từ nguồn den I8 1993,"guyễn Phan Quang, tập ll trang lửa, |

Trang Ld

Trang 10

tư IHÍNIE SÀI || Ki BÀI GIA [TH THẾ VILA MINE) MENT Fd

Trong giai đoạn này, Nguyễn Anh chú ý dat quan hệ với

các nước Đông Nam A để tìm mua vũ khí, thuốc nỗ: Năm

1787 Nguyén Ảnh sai viên Nội viên Trịnh Tan Tai, Chu Van

Quan di Tan Gia Ba (Phi Luật Tan) mua súng , nắm 1790

sai Nội viên Tran Võ Khách di Gia Các Ta mua đỗ bình

khí Nam 1788 , Mã Lai , một nước Đông Nam Á, đến dat quan

hệ với ta, vả cũng trong nam nảy, Hguyễn Anh sai Olivi đi

thuyền sang Hạ Chau( Phi Luật Tan) mua binh khí Ở Gia

Định , Nquyén Ảnh ra sức củng cố và xây dựng một lực

lượng vững mạnh đủ sức chống lại Tay Sơn Hgoải ra,

Nguyen Ảnh con muốn hình thành một lién minh chống Tay

Sơn như nam 1789,khi Quang Trung mang quản ra Bắc

đánh quản Thanh thì Nguyễn Ảnh sai người mang thư và

chở 50 vạn can gao ra giúp nha Thanh Qua sự kiện nảy

cho thấy Nguyén Anh cũng rất quan tam đến vấn dé quan

hệ với nha Thanh Chúng ta sé cùng tìm hiểu thái độ của

vua Gia Long đổi với nhà Thanh qua chính sách ngoại giaotrong phan II

Ở Gia Dinh, Nguyễn Anh xảy dựng một lực lượng vững

mạnh với sự qiúp do nhiệt tinh của các Giao si Tây dương.

Đến tháng 5 năm I792, Nquyén Ảnh mở cuộc tấn công đầu

tiên ra vùng đất Tay Sơn Cuộc chiến giữa Tây Sơn va

Nguyễn Ảnh kéo dải đến nảm 1802 thì kết thúc Toản bộVương triều Tây Sơn bị Nguyén Ảnh tiêu diệt, Hăm 1802,

Nguyễn Anh lên ngöi lấy hiệu là Gia Long, mở đầu cho thời

ky trị vì của Vương tri¢u Nguyen,

Từ khi lẻn ngồi, Gia Long thi hảnh chỉnh sách đối nội

đổi ngoại riêng của mình Trong quả trình sống lưu vong

và nhận sự viện trợ của các thể lực bên ngoài nhằm

thầu tom lại quyền lực đả mắt,Gia Long vừa ' chịu ơn ' đồng

thời là 'con nợ 'của một số nước lan bang, đặc biệt la

Pháp, điều nay ảnh hưởng không nhỏ đến chính sách ngoại

giao của Gia Long.

(Dai ham Thư Lực chink biển th phiên dịch viện sar hor - (962 tap il

Trang 10 a

Trang 11

` CHINH SACH NHILMAI [HAY k OMT THẾ VLA MINED MENH “|

l Quan hệ với Xiêm La;

Từ xưa, người Xiém va người Việt đã có mối quan hệ

với nhau, chủ yếu la quan hệ về giao thương buôn ban.Ngay tử thế kỷ XH, dưới thời nha Lý ,lái buon Xiém La đã

từng đến bến Van Bon của ta, dang phẩm vật quý để xin buôn ban va trao đổi Theo sử biên niên thì bến Van Đồn

da được xây dung vảo năm 1149 Sử biển niên cũng đã ghi

lại rằng đến những nảm sau nay người Xiêm cũng thường

qua lại quan hệ với ta như nam 1182, 1184.

Đến thé kỷ XV, dưới triểu Lê, lái buôn Xiém được vua

Xiêm ủy nhiệm đã nhiều lan tới nước ta, sang dang tặng

vua Lê nhiều sản vat quý hiếm để xin thông thương buon

bán Trước thịnh tinh của vua Xiém,nha Lé hau dai sứ giả

Xiêm Nam 1457,sứ giả Xiêm sang nước ta tiến dang sản vật đã được vua Lẻ ban sắc thú va giảm thuế buôn ban

cho chỉ còn một phan hai nam trước Ngoải ra,vua Lễ con

ban thưởng cho sử giả Xiêm rất hậu Riêng vua Xiém, nha

Lê đã qởi tặng: 24 tấm lụa, 50 bộ bát sứ va tang Hoàng

hậu Xiêm : 5 tấm lụa, 2 bộ bat sứ, mỗi bộ 55 chiếc t0 Thời |

Trịnh - Hguyễn phân phân tranh, nhà Nquyén xây dựng cat

cứ phong hiến Đảng trong cũng có những mdi quan hệ với

Xiêm thông qua cửa biển Thuận Hoa,la một hải cảng của

nha Nguyễn xảy dựng nhằm buôn ban giao thiệp với nước

ngoải Hgười Xiêm thưởng ghé vào hải cảng nay quan hệ

giao thương buôn ban với ta.Mối quan hệ giữa nha Nguyén|

va Xiêm vẫn tén tại cho đến khi chúa Nguyễn bị Tây Sơn

danh bai.

Khi bị Tây Sơn truy đuổi, Nguyễn Ánh đã sống dựa vào

sự giúp đỡ của Xiêm Vua Xiêm cũng đã từng thể theo yêu

cầu của Nguyén Anh một lan dem quản xâm lược nước ta, nhưng that bại 5au đó Nguyén Anh cùng bay tôi của ông

ta sống ở ngoại thành Vọng Các,vua Xiém cấp đất để làm

đồn điển, chu cấp tiền bạc Tuy vậy, Nguyễn Anh vẫn

không hải long với sự giúp đỡ thiếu toản vẹn của Xiêm., Du

vậy,sau khi lên ngôi Gia Long vẫn giữ niêm hòa hảo với

Trang ] 1 tấ”

Trang 12

> L?HÍNIH SẢY?M ROOALGIAD [4907 THOR VLA MINIL MEME #|

nước nảy Hảăm Gia Long thử 2 (1803), vua đã sai sứsang Xiêm thơng bảo việc lén ngồi vả tang qua giao hữucho vua Xiêm 1.Từ nam 1802 đến nam 1810, quan hệ giữa

Gia Long với Xiêm vẫn bình thường, Gia Long thường cử

các su bộ của ta sang Xiêm va Xiêm cũng cử su bộ qua

Việt Nam đáp lẻ va dang tang phẩm vat ?!,

Đến nam 1811, quan hệ giữa Việt Nam va Xiêm bat dau

nảy sinh mau thuần do van dé Chan Lạp.

Gia Định thanh vốn là đất của Chan Lạp nhưng đã bịcác chúa Nguyén chiểm Đến thời Gia Long, tham vọng củaéng khơng chỉ dừng lại ở đĩ.Ỡng muốn banh trướng thé

lực của minh sang Chan Lạp, dat Chan Lap vao vung ảnh hưởng của minh Tham vọng của Gia Long gap phải sự can

trở của Xiêm Xiêm cũng đã từng cĩ bảnh trưởng đối với

Chan Lạp , muốn Chan Lạp thanh dat duoc bảo hộ bởiXiém Mau thuần giữa Việt Nam và Xiêm bắt dau từ đây.| Nam 1811 quan Xiém sang xăm lược Chan Lap, Quốc trưởng |

Chan Lạp là Nac Chan chạy sang cau cứu Gia Long Năm |

1813, Gia Long sai Tổng trấn Gia Định thành là Lẻ Văn

Duyệt với 13.000 quản hộ tổng Nac Chân vẻ nước 5) Trước |

thể lực hùng mạnh của Gia Long, quan Xiém tam thời rút

lui Quan hệ giữa Xiém và Việt dan dan trở nên cảng thẳng

,đến cuối đời Gia Long thi quan hệ nảy khơng cịn ẽm|

đềm nữa Điều nảy

được thể hiện qua việc Gia Long ra lệnh khởi cơng dao

kênh Vĩnh tế, một lan nữa xác lap chủ quyền đối với vùng

đất các chúa Nguyễn chiếm được của Chản Lạp

2 Quan hệ với Pháp vả các nước phương Tay;

La những nước đã từng it nhiều giúp Nguyễn Anh trong

qua trình khỏi phục ngõi vua,cĩ nước đã từng trực tiếp

can thiệp vảo nội bộ của nước ta, điều nay cũng ảnh

hưởng khơng ít đến chính sách của Gia Long đối với họ.

(io Rhăm định bại am hội điển sử lệ*-1H93%, phần Hhứ Viễn, quyển 156 tập A, trang

SOL do Lb Mong Alum dịch

(2° Dei Mam thực lục chỉnh bien’ - 1962 tổ phiên dịch sử học

(3) "Hai Man ther bạc chính hiển”, tapi trang

Trang 12 tr

Trang 13

CHINE) SACH HT BI GLIAG DUC Tin VILA MINE MENH Fd

"Quan hệ với Pháp:

Do tình hình bat ổn định của nước Pháp, bản hiệp tước

Vec-xay (1787) đã không được thực hiện, nhưng Giáo hội

thừa sai Paris thông qua Ba Đa Lộc van tìm cách giúp

Nguyễn Anh hau thanh thủ ảnh hưởng của Pháp đối với

Việt Nam sau nay.Sau khi lên ngôi ,Gia Long bắt đầu nhận

thấy 'món nợ'to lớn mà mình phải trả Để phủi món nợ này quả là không dễ Mặt khác, Gia Long cũng bat dau

nhận ra y dé của các giáo sĩ phương Tây Để tìm cách trả

dan món nợ to lớn đó, dưới trieu của ong, một số người Tây dương đã được trọng dụng, chẳng hạn như Philippe

Vennier , Jean- Baptiste Chaigqneau được ưu đải ,cho hưởngnhững chức quan cao ham Nhi phẩm , được miễn cho họ

khỏi lay trước bệ kiến Tàu của Pháp tới xin buôn ban được |

Gia Long ban cho nhiều ưu đải Thắng 9 nảm 1817, chiếc

thương thuyền Lapaix của Pháp ghé vao cửa Han do Đại úy

David Chevelaure điều khiển va thuyền trưởng là Borel Gia

Long được tin liền cho quan sở tại giúp ngay phương tiện

cho các người Pháp lên Huế gap Chaigneau và các dong

hương Tau Lapaix tới buôn bán nhưng không ban được

hang hóa do không phù hop với nhu cau của người Việt Ham , đã được Gia Long cho miễn thuế nhập khẩu !.

Dù có danh cho người Pháp nhiều ưu dai nhưng Gia

Long cũng dan dan tim mọi cách để gạt bỏ mọi ảnh hưởng

của Pháp đối với Việt am Tháng 12 nam 1817, tàu binh

Cybele của Pháp cập bến Đà Nang, Bả tước De Kergariou là

thuyền trưởng xin vào yết kiến Gia Long để chuyển lời

Pháp hoàng Louis XVIII xin thi hành với nước ta bản

hiệp ước Vec-xay được ky giữa Ba Da Lộc là người đại diệncho Nguyễn Anh và Bộ trưởng ngoại giao của vua Louis XVI

?:, Nhưng Gia Long từ chối thi hảnh hiệp ước này viện cớ

Pháp đã không thi hanh đúng các quy định của hiệp ước.

Vanier Chaigneau trong khi lam quan dưới triều Gia

Long cổ gang tác động đến Gia Long, xin Gia Long đồng ydat quan hệ ngoại giao chính thức với Pháp Mọi cố gang

(i) Việt sử tan hiện *-1961, Pham Văn 3m tap TV, trang 285 |

(2) Việt sử tan hiển ˆ, trang

Trang 14

t CHENDESACH R31 kÀI Ti1Á0 t CMEC THER VIIA MINH MEM #Ì

của Vanier va Chaigneau déu võ hiệu quả, Gia Long từ

chối và chỉ chấp nhận cho thuyền buôn của Pháp ra vao |

buôn bán Thất vọng, nảm 1819 Chaigneau xin Gia Long cho

nghỉ phép, đưa vợ con xuống tau Le Henri trở về Pháp.

* Quan hệ với nước Anh:

Với Pháp, Gia Long vẫn giữ một quan hệ hòa hiế nhất định , nhưng đối với người Anh, Gia Long từ chối mọi quan

hệ giao thương buôn bản Nảm 1805 ,tảu Anh đến xin Gia

Long thông thương sớm hơn các nước khác Sứ thần nước

Anh đến hiến cống vật và xin lặp phố buôn ở Trà Sơn định

Quảng am Lẩy co rằng:' Đó là nơi hải cương quan yếu

sao lại cho người ngoài duoc’ Gia Long đã khước từ moi

tặng phẩm và quốc thư của người Anh“) Điều nảy chứng tỏ

Gia Long có thai độ bất cộng tac với các nước phương Tay

rất rõ rệt

Song song với thái độ xa lánh, lạnh nhạt với người

phương Tảy, Gia Long còn thi hành những chỉnh sách nhằm

hạn chế cong việc truyền giảo vào nước ta,nảm 1804, 6ng

của Gia Long để hạn chế sự phát triển của Thiên chúa

giáo, cam xảy dung va sửa chữa các nha thờ, ké nao vi

phạm sé bi phat nang hay nhẹ tùy thuộc vào mức độ phạm

tội Chỉ dụ nảy chứng tỏ Gia Long không mấy cảm tình với

Thiên chúa giáo dù trước đó Gia Long đã nhận được sự

giúp đở của Giáo hội thừa sai Paris, mặt khác , Gia Long

cũng bat dau hiểu được thảm y của Giáo hội nap dưới

chiêu bai truyền giáo nhằm gay ảnh hưởng của Pháp lên

đất Việt Hội dung chi dụ nam 1804 nêu rõ:

‘Lai như đạo Gia tỏ là ton gido khác truyền vào nước

ta, đặt ra thuyết thiên đường địa ngục, khiến kẻ ngu

phu ,ngu phụ chạy vay như dién, tiém nhiễm thành |

quen ,mẽ ma khong biết Từ nay vẻ sau, đản các tổng,

xả nado co nha tho Gia to do nát thì phải đưa đơn trình quan trấn mới được tu bo, xay dựng nha thở mới thì đều cấm Những điều trên day deu la nên cố |

đổi tế củ, kinh giữ giao điều Nếu cứ quen thói lang,

[II bại Mam {lim lực chink hiểm "lắp UE, trang L3

Trang 15

tt CHINE SACK NHA HAI GLACE DUCT THE VLA MÌNH MEME #|

can phạm phép nước, cĩ người phát giac thi xa trưởng phải do lưu đi viễn chau, dan hạng, nặng thì sung

dịch phu, nhẹ thì xử roi hay trượng, để bớt tốn phícho dan ma giữ phong tục thuan hau"),

Lúc này Gia Long khơng thé ra mat chống đối Tay

dương , nên chỉ dụ cấm đạo của 6ng chi lấy lý do ' giữ gi

phong tục thuần hậu ' chứ khơng ha khắc nghiệt ngã như

các chỉ dụ cam đạo của các vua Nquyén sau nảy.

Sau chỉ dụ cấm dao IBO4, Gia Long ngày cảng tỏ rõthai độ xa lánh người phương Tây Ơng chuyển từ thai độhop tác với phương Tay xảy dựng chính quyền trước daysang thải độ lạnh nhạt cự, tuyệt Điều nảy thể hiện rõ

trong việc Gia Long chọn người nổi ngõi là Hoang tir Đảm

sau nảy.

5 Quan hệ với Mãn Thanh (Trung Quốc ):

Tir thời Dinh, Tiền Lé, Ly , Tran, Lê các ơng vua nước

ta khi lén ngữi trị vì tram họ đều khưng quên sai sứ sang

Trung Quốc xin cau phong va nộp triểu cổng Khi thì 3

nam nộp cống một fan (nha Tran), khi thì 6 năm nộp cống

cả hai lằn Việc triều cống của mỗi triều đại mỗi khác, tùy

theo thé nước lúc mạnh hay yếu ma sự than phục được coi

trọng hay Khong coi trọng.

Đến thời Gia Long, vì muốn nương nhờ sự che chở của

nha Thanh ,tránh được sức ép của Pháp va Xiém, Gia Long

tỏ ra một lịng thần phục nha Man Thanh Ngay từ lúc mới

lén ngơi nam 1802, Gia Long đã sai sử giả sang Trung

Quốc xin sắc phong Lời lẽ trong biểu xin sắc phong rất

tha thiết :

'Tiên tổ chúng tơi la Nguyễn Hoang cĩ nhiều chiến

cơng ,nảm mau ngọ (1558 ) nha Lê phong làm tran thủ

Thuận hỏa , mỗ mang bờ cõi, cĩ chín mười đời Đếnđời Nguyễn Phúc Thuản ,chủ chúng tỏi bị Tay Sơn giết.Nguyễn Huệ tự xưng Hoang để ,chiếm cứ cơ nghiệpnha Lễ, may nhở lượng cửu trùng tạm dung cho lam

thuộc quốc Đếr đời con là Nguyén Quang Toản, thi (II bại Mam thực lục chỉnh biến "tập Ul trang 168

Trang 15 rất

Trang 16

Lm COHINH RACH MLi£MAI CLARY OMA TRCN VILA MỊN] MENTE #4

dan trong nước tự trở lòng, bất nạp cho chúng tôi và |

yêu cau chúng tôi lên thay nhà Lễ, cho hòa bình như |

ngay trước,

Tuy dan tam quy thuận, mà còn chưa biết thiên mangthé nào Chúng tôi kính cần ủy cho Lê Quang Định

sang dang phương vật để tỏ lòng thanh, trom mong

mưa móc thấm đến phương xa, cho chung tôi được

liệt vào hang phiên phục Trong khi chúng tôi gởi ban

tran tinh biểu ,tảm hỏn lo sợ,theo khói hương bay tới

triều đình " a |

Ngoai biểu xin cau phong, Gia Long con xin nha MãnThanh cho đổi quốc hiệu nước la Nam Việt với ly lẽ rằng

dan ta la người Việt từ lau đời lap cơ sở ở phương Nam.

Nhưng lúc nay nha Man Thanh con đang nghỉ ngờ lưỡng lự

trước việc xin sắc phong và đổi quốc hiệu của Gia Long.

Mai đến nam 1804 được biết tinh hình Việt Nam đã yên on

,vua Man Thanh mới cử tổng đốc Lưởng Quang là Tế Bổ

Sam đem cao sắc và quốc ấn đến phong,

Được tin sứ giả Thanh sang phong, dé tỏ lòng thành

đổi với phương Bắc, Gia Long đã tố chức rất long trọng

*

buổi lễ tiếp don sử Thanh, Ông da truyền cho các quan ởtinh Lạng sơn sử soạn vang bạc va các vật quý để biếu sửdoan Trong cuộc tiếp đón , cam dau là 5 vị Đại than, 56

nhạc công, l0 tẻn linh mang qươm, 2.500 bình sĩ

thường, 30 con voi di theo Từ Lạng Sơn về đến Thang

Long có 8 đoạn dudng, mdi chặng đều dung một nha tiếp

đón sử giả rất lộng lẫy, nhả nao cũng có quản đội canh

phòng cẩn mật Trâu ,bỏ, lợn, dé deu dang nạp đẩy đủ để

tiếp đãi sứ giả

Khi sử đến Thang Long đọc chiếu tuyên phong của vuaThanh , Gia Long quy nghe rất kinh cần, mỗi lan nhận sắc,

ấn va tang phẩm, Gia Long déu nang cao lên dau rồi để

lên bản để tỏ long than phục trung thảnh với Man Thanh.

Từ Khi nhận được chiếu tuyên phong, qua nam sau, Gia

Long đã sai sứ bộ sang cam tạ vua Gia Khanh đã cho

mình hưởng day đủ ‘on vũ lo" Bat dau từ đây, để tỏ lòng

[1 ' Việt Nam ngoại giao căn đại '-1870, cụ Ung Trình, trang

Trang 16 cà

Trang 17

ˆ CHIN BACTENGCQARGIAG DUCE THIẾT VLIA MÌNH MỆNH |

quy thuận ,Gia Long thường xuyên cử sử bộ sang Bac

kinh (các nam 1809 , 1815, 1817, 1819),

4 Quan hệ với các nước lan bang:

Toi thé kỷ XIX,Việt Nam đã cĩ một lãnh thé rộng lớngan giống như ngảy nay.Ở phía Bắc ,giáp với Trung Quốc,

Gia Long tỏ y than phục Phía Tay giáp Ai Lao, Thủy xá Hỏa xá Phia Nam qiáp Chan Lạp Với những nước lan bangnhỏ bé nảy, Gia Long cỏ thải độ khác hẳn Các nước Ai

-Lao, Chan Lạp, Thủy xả, Hỏa xa nằm giữa 2 quốc gia rộng

lon và hùng cường là Xiém va Việt Nam Nền an ninh của

các nước nảy luơn bị de dọa xảm chiếm bởi triểu đỉnh

Xiém La hoặc Việt Nam Trước thực tế nảy, muốn cho đất

nước được yên ổn, họ bắt buộc phải tìm cách dựa vảo sựche chở của một vương quốc mạnh hơn nhằm tránh họaxâm lược từ vương quốc kia.Lúc Việt Nam mạnh, thi những

nước nảy quay sang than phục Việt Nam để tránh Xiém

hoặc ngược lại Cĩ nước chấp nhận sự than phục cùng lúc

cả 2 vương quốc nảy.Sau khi lên ngồi, Gia Long luơn nuơi

tham vọng bảnh trưởng thể lực của mình ra các nước xung

quanh

Nhin lên ban đỗ 3 nước Đơng dương , chúng ta thấy

rằng giữa Việt Ham vả Lảo cĩ chung một đường biên giới

rất dai Vì thể nen mỗi quan hệ giữa nhãn dan 2 nước Việt

- Lào rất than thiện Vận mệnh 2 nước Rhi mạnh khi yếu

đều cĩ ảnh hưởng nhất định đến nhau hi một trong 2

nước gặp phải nguy cơ chiến tranh déu đến nước lắnggiéng để tìm đồng minh cho mình Mối quan hệ đĩ đã được

nha sử học Việt Nam Ngo Sĩ Liên ví như" mỗi ' va ‘rang’.

Cho đến thé kỷ XIX,Lào khơng phải là một quốc vương thống nhất ma bao gom 2 vương quốc nhỏ là Nam Chưởng

với thủ đỗ Luéng Pha Bảng va Vạn Tượng voi thủ đơ la Vien Chan,

- Quan hệ voi Nam Chuong:

Nam Chưởng là vương quốc gidp với biên giới phía Tay

bắc của nước ta Dưới thoi Gia Long, luc mới lén ngữi , Gia

(l¡' Việt sứ tắn biến”, tập ÍV trang 179 - 280

Trang 17 La

Trang 18

lu CHINA BACH SOHAL GLAD DIM THOR VWEA MINT MẼNH Fd

Long chủ yếu la lo chan chỉnh tỉnh hình trong nước,

bận tam đổi phó với Pháp, với Xiêm về vấn dé Chan Lạp

nên uy quyền của Gia Long chưa vươn tới Nam Chưởng,

mac du lúc Gia Long lén ngỏi, Ham Chưởng có sang mừng

vả xin quy phục Nhưng sau đỏ, trong suốt thời gian trị vìcủa Gia Long, khỏng thấy chính sử nhà Hguyễn đề cập đếnmdi quan hệ của Gia Long với Nam Chưởng Điều nay

chứng tỏ rằng, dưới triều Gia Long, quyền lực vẫn chưa đủ

mạnh dé gay ảnh Hưởng đến Nam Chưởng.

- Quan hệ với Vạn Tượng:

Vạn Tượng la một tiểu vương quốc của Lào ,giáp biên

qiới phía Tay của nước ta Hảm 1788, lúc ở Gia Định,Nguyén Anh cho Nguyén Van Thuy sang Vạn Tượng bản

việc phối hợp đánh Tay Son sau khi quân Nguyễn chiếm

được thanh Binh định Hảm 1798, quan Ai lao phụ trách việc |

ngản chan Tay Sơn ở Nghé an, Qua sự kiện nay, chứng tỏ |

gia Nguyễn Ảnh và Vạn Tượng da có mdi quan hệ giao

hảo tử trước Đến nam 1802, khi Nguyễn Ảnh lẽn ngồi , VanTượng có sai sử sang mừng Nảm 1805, quốc trưởng Van

Tượng là A Hỗ sai str sang cống và xin than phục Vua |

Nguyén chấp nhận và định ra lệ cống: cứ 5 nảm phải một |

lan cống gom các vật cống 1a: voi đực 2 con,simg tê 2 tòa

,ngà voi 2 chiếc, võ quế 5 cản Triều đình định lễ tiếncống vao ngay mỏng một dau nam 0 hưng mãi đến nămi809 vẫn không thấy Vạn Tượng sang cống, Gia Long phải

cho người sang thúc Hgoải ra Gia Long còn bat bình việc

Vạn Tượng sai người sang chiêu tập dân ở Trấn Ninh đã

sang cư ngụ ở Việt Nam, nay muốn ho về qué cu Đứngtrước việc nay, Gia Long sai tran than đưa thư qua hỏi,

Van Tượng sợ hãi vội sai người sang yết kiến (2) Tir day vẻ sau, quan hệ giửa Gia Long va Vạn Tượng trở nên yên dn.

Vạn Tượng cir 5 nam lại sang cổng một lan

*

- LẠ, z *

"Quan hệ với Thuy xã - Hóa xa:

1" ia Rar thee lục chink biên °, tập I, trang 260

(2)° Dal Ham thực lực chink biển", tap LV, trang HH

Trang 18 Tử

Trang 19

4'TIÍNII SÁI ED MORAL ACE DAME IIE) VIIA MON MEL F xi

Tây nước ta và giáp với vùng Đông bắc Campuchia.

Nam 1802, Thủy xả - Hỏa Xa có sai su sang quy phục, Gia

Long có ban cho áo gam, xuyén ngà rồi cho về 1), Nhungsau đó khong thấy chính sử nhà Nguyễn nhắc đến việc

nước Thủy xả - Hỏa xa sang triểu cống Gia Long.

“Q hệ với Chân |

Theo thư tịch cỏ Việt Nam thi mối quan hệ giữa Việt

Nam va Chan Lap da co từ thời xa xưa , thông qua đường

biển , người Chan Lạp đến Việt Nam để giao thương buôn

bản Dưới thoi Lý - Trần (thể kỷ thứ X-XV), đã có cảng Van

don là nơi thương gia tir nhiều quốc gia đến day buôn ban

và trao đổi phẩm vặt ,trong đó có rất nhiều người Chan

Lạp Nguoi Chan Lạp thường mang cá sấu ,ngà voi, tramhương sang đỏi lấy những phẩm vat của Việt Nam như sử

Bat trảng Ñgoài giao thương đường thủy, người Chân Lap con mang trâu bo đến ca vùng biển giới phía tay của Việt

để bán roi mua do sắt mang vẻ Đến thé kỷ XVII, nha Nguyễn xảy dựng cát cứ ở Đảng trong, chúa Nguyễn dandan bảnh trưởng thế lực vẻ phi Chan Lạp.Lú này ở trongnội bộ Chan Lạp luôn xảy ra nhiều sự lung củng trongHoang gia, anh ,em , chú , cháu tranh giảnh ngồi thứ ma giếtnhau Lợi dụng tỉnh hình lộn xộn ở Chan Lạp ,chuá Nguyễndem quân lấn chiếm nước nảy Dẳn dẳn , vùng đất ThủyChan Lap đã thuộc vẻ người Việt Nhưng tham vọng của

các chúa Nguyên khong dừng lại ở day ,Các chúa Nguyễn

đều nuöi tham vọng thon tin Chan Lạp dan dan theo kiểu '

tam an lá dau’ Đến thé kỷ XVIH, ở Việt Nam xảy ra loạn

lạc, chúa Nguyễn bị Tay Sơn diệt, đồng họ Nguyén bị suy

yếu ,Chân Lạp lại quay sang tìm sự che chở của vua Xiêm.Sau khi Gia Long lên ngôi, mối quan hệ giữa Việt Nam với

Chan Lap mới được lap lại Quốc trưởng Chan Lạp là Nac

Chan bỏ Xiém quay sang chấp nhận quyền bảo hộ của Gia

Long trên đất Chan Lạp Năm 1807 Gia Long cử sử bộ sang

Chan Lạp sắc phong cho Nac Chan làm quốc trưởng Chan

Lạp Chản Lap từ day chịu sự than phục nha

[#i' Việt sử tắn hiển ˆ, Lập IV, trang 2ññ :2RI

Trang 1 r#ˆ

Trang 20

tr CHIBI SACH ROCA GEA) DU THER VELA MIME MỄNH Fd

Nguyễn , ctr 3 năm triéu cống một lan“).

Mất quyền bảo hộ Chan Lap, Xiém không hai lòng, luôn

tim moi cơ hội can thiệp vào Chân Lạp, cạnh tranh quyền

bảo hộ Chan Lap với Gia Long Năm 1810, trong nội bộ

Hoàng tộc Chản Lạp lại nảy sinh chuyện anh em tranh

gianh quyền lực Nặc Ong Nguyén, Nac Ong Len, Nac Ong

Đôn la em của Ong Chan, được vua Xiém giúp do, đòi Ong

Chân chia nước để cùng làm vua.Ong Chan không chap nhận nhưng yếu thế phải bỏ chạy Tổng trấn Gia Định lúc

bấy giờ là Nguyễn Van Nhãn lién đưa Ong Nhân về Sai gon

trong lúc quản Xiém tiến vào thành La Bich va các kho

tiền bạc, thóc lúa, quản nhu (2) Biết rằng triều đình Việt

Nam khó để yên cho minh sau khi can thiệp vào Chan Lap |

nén vao nam Gia Long thứ 1] (1812) vua Xiém đả cử người

sang biện bach ve thai độ của Xiém đổi với Chan Lạp Vua

Xiêm nói rằng mang quản sang Chan Lạp chỉ với mục dich

giảng hoa mối mau thuần trong Hoàng tộc, không ngờ Nac

Ong Chan đem lòng ngờ sợ nên đem gia quyến chạy sang cau cứu Gia Long, nay vua Xiém chỉ mong Ong Chân trở

về để trao trả kinh thanh va mọi thir® Được tin, Gia Long

đồng ý cùng Xiêm đưa Ong Chan về nước đồng thời cũng xuống chiếu cho tổng tran thành Gia Định là Lê Văn Duyệt

và hiệp tổng trấn là Ngo Nhãn Tinh đại phát thủy binh hơn

13.000 quản hộ tổng đưa Quốc vương Chan Lạp về nước,

xây thành Nam vang cho vua Chân Lạp nhằm phòng ngừa

sự xâm chiếm của quân Xiém va để lại một số quản dưới

danh nghĩa bảo hộ Chan Lạp “' Nhưng thực chất việc bảo

hộ của Gia Long la lap nẻn thống trị của mình lên đất

Chan Lap.

Nhin chung,trong suốt những thang nam tri vi của Gia

Long, mối ban tam duy nhất của Ong vẫn là vấn dé người

Pháp va các giáo sĩ Đến khi quyết định chọn người nối

ngôi ,, Gia Long sẽ chọn người có đủ khả nang giải quyết

thỏa dang ‘mon no" ma ông đả 'trốt vay" của người Pháp.

(II ' Đại Mam thực lục chính biên ° tập lll, trang 347

(2° Viet sử tan biên", tập IV trang 281 -285

(3I' Đại Mam thuc lục chinh biên”, tập ÍV, trang 163 - 164

(Ä!' Dai Mam thực lực chính bien’, tập IV, trang JA? - 1RR

Trang 20 tự

Trang 21

Mˆ LINH SACID COAL COLAC DLE THON VIIA MINI MEN |

Sau khi ỏng mat, người nao xác định được phương hưởng hành động như vậy ,thì người đó được nối ngôi Điều

nảy có thể giải thích được vì sao Gia Long chọn Hoang tử

Đảm lên nổi ngôi chứ không phải là con của Hoàng tửCảnh Gia Long đã nhìn thấy được bản lĩnh 'vỗ tuột món

no’ đối với người Pháp của Hoang tử Đảm Ông đã giải

thích với các quan dai than Lé Van Duyệt, Nguyễn Văn

Thanh như sau :' Khi người ta chết mà còn để lại những

món nợ ở trên đời, thì chủ nợ thường tìm đến hỏi nợ ở

con minh chứ không phải ở chau mình ( phụ trải tử hoàn ).

Vi vay Tram thấy khong sai trải gi khi chon một đứa con

ma không chọn một đứa chau.

Khi Gia Long chết, Hoang tir Đảm lén nổi ngôi lấy niênhiệu là Minh Mang (1820 -1820) Đường lối ngoại giao của

Việt Nam với các nước có sự thay đổi quan trọng, diện

mạo của Việt Nam trẻn chỉnh trưởng khu vực vả quốc tế

mang sắc thải khác với giai đoạn trước,

Trang 21 'rˆ

Trang 22

GIAI DOAN CHUYỂN TIẾP TRONG CHÍNH SÁCH NQOAI

QIAO CUA MINH MẠNG (1820-1840)

Lên thay Gia Long, Hoang tử Đảm lấy niên hiệu là Minh

Mạng ơng la con của ba thứ phi, sinh ngảy 25 thang 5

nảm 1791 tại làng Tân Lộc (gần Sai gịn ) Ơng là con thứ tưcủa Gia Long Việc chon Hoang tử Đảm nối ngơi khiếntrong triều đỉnh cĩ nhiều người tỏ y can ngăn Nhung Gia

Long là vị vua thơng minh, quyết đốn, đã từng bén ba từ

nhỏ, ơng hiểu phải chọn ai là người kế vị ngai vảng thì

mới qiữ vững được quyền thống trị của dịng họ

Minh Mạng lên cảm quyền nam 28 tuổi Ơng được học

hảnh quy củ nén khi lén ngồi ơng đả nắm vững cơng việc

điều hảnh quốc gia Tuy súc khỏe khơng thật tốt , nhưng

Minh Mạng la người thơng minh, cương quyết, rất tan tam

với cơng việc Tir nhỏ da được một thay học người Tau dạy

dỗ ,ơng thấm nhuẳn tư tưởng Khơng - Mạnh ,do đĩ những tư

tưởng của Thién chúa giao vả Tay phương khơng được ong

ưa thích.

Vừa mới lên ngữi, Minh Mạng liền tim cách vỗ yên dan

chúng , giảm thuế cho dan, phát chan cho kẻ nghèo , nhưng

rất nghiêm ngật đối với việc vi phạm pháp luật Trong nội

bộ triểu đình, Minh Mang cho chan chỉnh lại bộ máy cai trị

của Nha nước, nhất la bai bỏ chức Tổng trấn thay bangchức Tổng đốc, quyền hành bị giới hạn ở một vai tỉnh Từ

đĩ quyền của Trung ương lớn đến chỗ tuyệt đối Mọi việc

lớn, nhỏ, đổi nội cũng như đổi ngoại đều do vua toản

quyên quyết định

L Quan hệ với các nước phương Tay:

Lên kế vị ngai vàng,vẻ danh nghĩa, Minh Mạng tự coimình khỏng mang nợ với người nước ngồi Thời gian dau,ơng tim cách gạt bỏ ảnh hưởng của người ngoại quốc đốivới triều đình va từ chối mọi tiếp xúc với Tay phương

L Quan hé với Pháp:

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nội các triều Nguyễn - Khảm định Đại Nam hội điểnsử lệ - Viện sử hoc, UBKH Xã hội Việt nam dịch - NXBThuận hỏa - Huế - 1895 - tập 8 Khác
2. Quốc sử quan triểu Nguyễn - Đại Nam thực lục - NXB Khoa học - Xã hội Hà nội - 1962 - tập II đến tap XXII Khác
2. Tran Văn Œiảu - Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nha Nguyén đến trước 1858 - 1987 Khác
3. Nguyễn Phan Quang - Lịch sử Việt nam từ nguồnđến 1858 - Giáo trình DHSP TpHCM - 1993 - tap II.#. Phạm Van Sơm - Việt sử tan biên - WXB Sai gòn -186I Khác
5. Ứng Trình - Việt nam, ngoại giao cận đại - WXB Saigon - 1970 Khác
6. UBKHXH Việt nam - Lịch sử Việt nam - HXB Khoa học - Xã hội Hà nội - 1971 - tập Khác
7. UBKHXH Việt nam - Việt nam - Đông Nam A, quanhệ lịch sử van hóa - 1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w