trực thuộc Việt Nam vẻ phía Tây 1!,thực hiện thêm một
bước nữa trong quá trình Việt hóa đất Chan Lạp. Trấn tay
được chia ra lam 32 phủ, 2 Huyện, dat một tướng quan,
một tham tan đại thản, một đẻ đốc, một hiệp đốc va bốn
chánh phỏ lãnh binh để coi việc quan dan.O những nơi
hiểm yếu , dat chức Tuyên phủ sir va An phủ sứ dé tran giữ
. Đến năm 1837, Minh Mang hoan thảnh xong việc xâm
chiếm Chan Lạp, chính thức dat Chan Lạp vào ban do Đại Nam vả tiến tới đồng hóa dan Chân Lạp. Ông thi hành chỉnh sách di dan lập don điển, đưa người Việt sang Chan Lạp khai khan ruộng hoang ,, mở trường dạy học tiếng Việt,
bắt dan Chan Lap theo dao Nho,hoc đạo Nho. Mục đích
của Minh Mang là muốn xỏa bỏ phong tục tập quan của
người Miễn, đem nên van minh, van hóa của người Việt áp
đặt lên Chan Lap, đồng hóa dan Chân Lạp nhằm biến Chan
Lạp thảnh một tỉnh của Việt Nam. Ông nói :
‘Nay nước Chan Lap đã vào ban đỗ,trẫm muốn chia dat phủ, huyện để dạy bảo... dạy bảo dan Phiên đều
học tiếng kinh, chữ kinh... Mở đồn điền chiêu tap
Xiêm ,sau khi mất quyên bảo hộ ở Chan Lap, bèn quay
sang bảnh trướng thế lực vẻ phía Vạn Tượng. Hảm 1827, Xiêm đem quản sang đánh chiếm Vạn Tượng, quốc trưởng Vạn Tượng la A NO chạy sang cầu cửu Minh Mạng. Sợ tình hình bat ổn ở phía Tay, Minh Mạng bèn điều quản sang giúp Vạn Tượng dong thời ông cũng cử người qua bao cho
Xiêm biết quyền bảo hộ của nhà Nquyén ở Vạn Tượng !*!
U)' Đai Mam thee lực chỉnh biển”, tap XVI trang 2l - 37
(20 Dai Narn thực lục chỉnh bien’ tập XIX, trang 258-259, (3I Minh Mang chỉnh yếu ',Q. 25 hú Vien.
Trang 30
ˆ CHINT SACH NGOẠI GLAC) DUNO) THO VLA MINH MỆNH a4]
Nam 1828, Vạn Tượng đánh nhau với Xiém bị thua,
Quốc trưởng A Hỗ lại sang cau viện Minh Mạng một lan
nữa .Lẳn này Minh Mạng từ chối điều binh giúp đỡ, ma chỉ đưa quan lén phòng thủ bién giới hau ngản sự quấy rối của
người Xiêm !. Điêu nảy cho thấy triều đình Minh Mạng van không muốn mối quan hệ giữa ta và Xiém cảng thẳng cho
đến khi van đề Chan Lạp xảy ra.
*. Quan hệ với Nam Chưởng:
Nam Chưởng cậy nhờ sự che chở của Xiêm ,lại được vua Man Thanh sắc phong chỉnh thức, nên Nam Chưởng
không tỏ lòng than phục Việt Nam ,thường hay sang quấy
pha miễn biên cương nước ta. Trước tình thé đỏ, muốn giữ yên cương thổ vung Tay Bắc, Minh Mạng bắt buộc Nam
Chưởng phải than phục mình. Hăm 1828, do đã lau không
thấy Nam Chưởng sang triều cống, Minh Mang sai Công
Tinh sang thảm do tinh hình nước nay.Lo sợ trước uy lực
của triều đình Việt am, am Chưởng vội sai người sang triều cống, cử 5 nam nộp cổng một lan ( 1828 - 1855 - 1858 )2)
*. Quan hệ với Thủy xá- Hỏa xá:
Minh Mang sau khi lên ngôi ,lo cũng cổ tình hình yên ổn trong nước xong, ửng bắt dau tỏ rừ uy lực của mỡnh với
các nước xung quanh. Đã lâu Minh Hạng không thấy Thủy
xá - Hỏa xả tới triều cống bén sai người tra hỏi. Thủy xả - Hỏa xá lo sợ bè sai người sang xin than phục", Bát dau
từ đây, Thủy xá - Hỏa xá cứ 5 năm một lần đều dan sai sử
sang triều cổng ( 1851 - 1854)
5. Quan hệ với Xiém La:
Trước khi xảy ra van dé Chan Lạp, quan hệ giữa Xiém vả triều đình nhà Nquyén vẫn bình thường. Năm Minh Mang thử 6 (1825), Mién Điện sang xin dat quan hệ giao hiếu với
(2) Minh Mang chính yếu *,tâp VI,G25 phan Nhu Vien . iS. Hinh Mang chính yếu *, tap V1, Q25 phần Phu Viễn
14) Dại Mam thực lục chỉnh hiển”, tap A. AIM. trang 307, 387
Trang 31 -
tư CHINE SACH N€2# VAT GIA DMN) TIẾN VLIA MINTED MẼNH #|
I827.khi Xiém đánh Vạn Tượng, Minh Mang cử người
mang thư của mình sang Xiêm bản về vấn để Vạn Tượng.
Sứ bộ nhà Nguyén bị tưởng Xiêm là Thung Vi Sa chặn đánh/!, Mâu thuẫn nảy chưa được đản xếp xong thì xảy ra
vấn đề Chan Lạp. Nảm 1833, Lê Văn Khôi nổi lên khởi nghia ở Nam kỳ. Nhân cơ hội nảy, Xiêm liền phải quản
theo 3 đạo thủy bộ tiến đánh Chan Lạp và nước ta:
* Đạo thử nhất: đi đường thủy tiến đánh Ha tiên va Chảu đốc.
* Đạo thử hai: danh chiếm thành Nam vang . Quốc trưởng Chan Lạp là Nac Chan thua chạy sang cầu viện
nước ta.
* Đạo thu ba: khoảng 1.000 quản Xiém đánh pha 9 chau
thuộc tỉnh Quang trị va huyện Tran tịnh thuộc Nghé an
Trước tinh hình đó, triều đỉnh Huế phải điều động một
lực lương quan lính rất lớn mới đánh yên được giặc Xiêm.
Bất dau từ day (1834), moi quan hệ giữa Việt Nam và Xiém La chuyển từ đối mat sang đổi đầu và Minh Mạng phải thưởng xuyên phải người ra trấn giữ miền biên cương để
phòng người Xiêm quấy pha ?!
ll, Quan hệ với phương Tây:
Dưới thời Minh Hạng, ở giai đoạn nảy nước ta tương
đối mạnh ,lãnh thổ không ngừng được mở rộng về phía
Nam ,các nước lân bang luôn tỏ lòng than phục. Nhưng đổi
với các nước phương Tây, Minh Mang cương quyết cự tuyệt, từ chổi moi quan hệ với phương Tảy. Thi hành chính sách bế quan tỏa cảng.
Nam 1824,tau Pháp tới dat quan hệ ngoại giao, Minh
Mạng đã cương quyết tử chối, Thất vọng trước sự lạnh nhạt của Minh Mạng đối với người Pháp, Chaigneau , người da
từng lam quan dưới triều Gia Long, bèn xin từ chức trở về
cỏ hương. Năm 1826, người Pháp lại cố gang dat lại mối quan hệ ngoại giao với ta một lan nữa. Chính phủ Pháp cử
It Dai Mam thye Bạc chính biển”, tập IX trang ?%
12) Khan định Dai Mam Hội điển sử lệ*,tập VII. trang Sil.
Trang 32
tư CHINEDSACTONGOAL GIAC [HIẾN TIẾN VDA MINE MENH “l
chau của Chaigneau sang lam chức lãnh sự thay cho
chú , nhưng cũng bị Minh Mang từ chối khi 6ng nảy sang đến Việt Nam „"
Dù tu chối dat quan hệ ngoại giao chính thức , nhưng khi thuyền buôn Pháp ghé cảng xin buôn ban, Minh Mạng
vẫn đỏng y cho buôn bán theo lệ thưởng đã quy định . Mai đến nam 1850, Minh Mạng mới thật sự có thái độ tuyệt
giao với thuyền buén Pháp. Những thuyền buôn Pháp đến xin thong thương, Minh Hạng deu từ chối thang . Nhimg quan trấn thủ cho phép thuyền buôn Pháp vảo cảng buôn
bản đều bị Minh Mang xử phạt nghiêm khắc : cach chức
hoặc đánh 100 trượng ?!. Điều nảy chứng tỏ Minh Mang cương quyết ngản cẩm moi sự giao thương buôn ban, cấm
tất cả các tau buôn Pháp không được ra vảo cảng nước ta.
Với người Pháp, Minh Hạng có thái độ quyết liệt như vậy, còn đối với Mỹ khi tới dat quan hệ ngoại giao, Minh
Mạng có thái độ như thể nảo ?
2. Quan hề với My:
Với Pháp, Minh Mang ngàn cam tuyệt đối không cho quan hệ ngoại giao buôn bán, nhưng đổi với My, Minh Mang
không co thai độ cự tuyét.Nam 1852, tàu My tới xin buôn
bán , Minh Mạng đồng y cho buôn bán giao thương theo
thông lệ, cẩm lên bo lam nhả...Đến nam 1856, tàu Mỹ lại
đến đậu ở vung Trả Sơn thuộc Quảng Nam, đưa quốc thư xin giao thương va thông hiểu. Minh Mang đem việc này ra
đình than để luận bản vả trong triều có nhiều y kiến khác
nhau : một số ý kiến muốn dat quan hệ ngoại giao với Mỹ nhưng một số khác lại muốn Minh Mạng từ chối như đả từ chối đối với Pháp. Minh Mang cỏ y muốn cho người Mỹ tới tiếp kiến nên cử người đi thảm hỏi nhưng việc không thanh, tau Mỹ tự y bo di'.Su kiện này chứng tỏ không
phải Minh Mạng cương quyết tir chối lập quan hệ giao
thương buôn ban với tất cả các nước phương Tay.
(0 Việt Mam sử lược ', Trt Tromg Klin. trang 463
(2) Dal Man thee lực chink biển”, tap 8 AVE trang 181, 245 (3) bại Mam thực lực chink: bien tập AVUL. trang 109
Trang 33
Chúng ta thử tìm hiểu xem chính sách tuyệt giao với các nước phương Tây co liên quan gi đến việc cam dao của
Minh Mang khong ?
Việc cấm đạo của Minh Mang cũng giống như các vi vua trước. Minh Mang da chịu nhiều ảnh hưởng của hệ tư
tưởng Nho gido va sợ ảnh hưởng của Thén chúa giáo pha vỡ tư tưởng 'tôn quản '.Hăm 1826, lấy cớ can dịch sách
Tay dương, Minh Mạng đã triệu tập tất cả các Gido sĩ vẻ Huế để dễ bê quản ly, va dong thời cam tất cả các Giáo sĩ nước ngoài lén lút truyền giáo vào Việt Nam,
Nam 1830, khi Minh Mang từ chối quyết liệt mọi hình
thức quan hệ với Pháp thi chủ trương cấm dao của ong
cũng gay gắt hơn. ệng ban hành chớnh sỏch nghiờm trị
những kẻ nao theo đạo, bat ép giáo dan phải bỏ dao.
Đến nam 1833, xảy ra cuộc khởi nghĩa của Lê Van
Khôi ,cỏ nhiều giảo sĩ và giáo dan tham gia, Minh Mạng hạ
lệnh cẩm đạo gay gat hơn. Trong dụ cấm đạo ngày 6 tháng
| năm 1833 có đoạn viết ;
',..Triểu đình hạ lệnh cho tất cả những ai theo dao
Thiên chúa, từ quan lại đến cùng đỉnh, phải thực thả
bỏ đạo nếu như các người thừa nhận vả tôn kính triểu đình. Hếu ai là người than dan của triều đình về sau
bị chỉ ra theo tín ngưởng tả thuyết nay thì người đó
sẽ bị hành hình để cho tén giáo sai lệch nảy bị diệt
tan gốc 2 , -
Cuộc khởi nghia của Lẻ Van Khoi đã được các giao sĩ
Tay đương lợi dụng triệt để. Các giáo sĩ tham gia vào công cuộc nỗi loạn với ý định muốn xây dựng một nước chúa ở
Đông Dương. Cuộc khởi nghĩa đã khiến triéu đình nhọc
công đánh dep va la cái cớ để Minh Mang kết tội các giáo
sĩ đã cố tình can thiệp vao tình hình chính trị -xã hội Việt
nam .Qua sự kiện hanh hình giao sĩ thừa sai Marchand bị
xử bá đao phản anh thai độ cương quyết và cứng ran của
O) Hình té Xã hội Việt Barn đưới thời các vua triều Nguyen’. fyuyễn Thể Anh - E961,
trang 287
[?)' Hột số vấn để lịch sử đạn Thiên clon trong lịch sử dan toc Viet Mam" - 1988 ,
trang 74
Minh Mang đổi với Thiên chúa giao!) .
Việc tả dao một cách ha khắc của Minh Mang va các
triểu vua sau đỏ: Thiệu Trị ( IB4O -IB47 ), Tự Đức ( 1847 -
1885) đã làm cái cở cho Pháp nỗ súng xâm lược nước ta
nam 1858.
Ill. Quan hệ với Man Thanh:
Ở giai đoạn nay, Minh Mạng quan hệ với nhà Man
Thanh với tư cách là một nước độc lập, có chủ quyển, san
sang xử lý nghiêm khắc đổi với những hanh vi xâm phạm cương gidi của nha Thanh. Hảm 1828, khi quan nha Thanh tự ý vượt biên giới vào nước ta, Minh Mạng da tỏ y trách
móc Man Thanh và trách phạt nặng nẻ viên quan phòng biên đã để người Thanh tự ý vượt qua biên giới 2 Khi nha
Thanh cỏ ý muốn de dọa xâm phạm vao vùng cương giới nước ta, Minh Mạng da khong ngắn ngại dem quan lên phòng bị, khi nao quản Thanh gay chiến thì Minh Mang
cũng sẳn sảng đem quản ứng phó 1#!
Nhìn chung , trong thời gian từ 1825 đến 1858, la thời
kỳ huy hoảng của chỉnh sách ngoại giao thoi Minh Mang.
Ông đã hoản thảnh xong cuộc xảm chiếm Chan Lạp ở phương Nam.Ở giai đoạn nay, Việt Nam có một lảnh thé rộng lớn nhất từ trước đến nay,uy quyền của Minh Mạng lên cao, các nước xung quanh phải than phục vả triểu
cống. Còn đổi với Man Thanh, lúc nảy, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền ,thi hảnh mọi chỉnh sách nội , ngoại trị đều độc lập, không bị chi phối ở phương Bắc.
Riêng phương Tây, Minh Mạng thi hảnh đường lối bế quan
tỏa cảng, tuyệt giao với phương Tây,tả đạo khốc liệt và
cũng vì chính sách ta đạo nay ma phải đoản Việt Nam da
thất bại khi muốn nối lại quan hệ ngoại giao với Pháp.
Do thi hảnh chính sách đổi với phương Tay như vậy ma
| trong giai đoạn sau ( 1858 - 1840) ,chính sách ngoại giao của
Minh Mang bước sang thoi kỳ khủng hoảng.
(Viet sử tain hiển" tập WV trang 362
(2) Khan dinh Bal Mam Hội đến sử lệT,GI31,tramg 372.
(3I' Khan định bại Mam hội điếr sử lệ”, GIAI.trang 375
a CHINN SAH MFiE BÀI CEALE DCC THIÊN VLA MINII MIỆNH Fad