KẾT THUC VẤN ĐÈ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách ngoại giao thời Minh Mạng (1820-1840) (Trang 39 - 43)

Minh Hạng lờn ngửi trong tỉnh hỡnh thộ giới cú nhiều

biến động. Đa số các nước phương Đông không đủ sức duy trì nền độc lặp của mình trước sự tắn công mạnh mẽ của

Chi nghĩa thực dan phương Tây. Trong thoi gian nảy, các

nước phương Tay với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

củng đang ráo riết tìm kiếm thị trường thuộc địa . Đứng

trước sự lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản Tây phương, các

nước phương Đỏng vẫn còn ở trong tinh trạng lạc hậu với

nên quân chủ chuyên chế phong kiến. Các nước phương

Đông dé trở thảnh miếng modi ngon trước sự xăm lược của

chủ nghia tư bản phương Tây. Hảm I641, Hã Lai đã bị thực dan Anh dé hộ và trước do nam 1568, Philippin đã bị Tay

Ban Nha xâm chiếm. Trong thời gian trị vi của Minh Mạng,

trên thé giới xảy ra 2 cuộc chiến tranh xảm lược của thực dan Anh tên các nước Đông - Nam A: Singapore bị thực dan Anh dat nền đỏ hộ nam 1824, đến nam 1828, ở Mién Biển

xảy ra cuộc chiến tranh của nhản dan Miễn Biện chống lại

sự xắm lược của thực dản Anh.

Đứng trước nguy cơ bị xảm lược bởi các nước phương

Tay , nhất là thực dan Pháp, Gia Long rồi đến Minh Mang

đã thi hành chỉnh sách bế quan tỏa cảng đối với phương

Tay .Ngoai ra Minh Mạng còn thực hiện chỉnh sách tả dao

tan khốc vì ông cho rằng chỉnh đạo Thiên chúa của các |

Giáo si Tay dương đã xui giuc nhân dan trong nước lam

loạn chống lại triều đỉnh, đe dọa đến quyển lợi cai trị của

Vương triều Hquyễn. Với phương Bac, Minh Mang tỏ thái độ

than phục của một nước nhỏ đối với một nước lớn là Trung

Quốc . Riêng phia Tay Ham, Minh Mang thi hảnh chính sách

banh trướng mở rộng lãnh thổ, xảm lược các nước Ai Lao,

Chan Lap.

Đứng trước tinh hình dé, Minh Mang cỏ nhìn thay nguy

cơ bị mat nước khỏng, nhất là trong những nam cuối ngồi trên ngai vàng, ông đã biết được sự kiện Anh xâm lược Trung Quốc ở Quảng Dong? Lúc nảy, Minh Mạng bat dau

nhận thấy rằng một nước to lớn va mạnh như Trung Quốc,

Trang 39 sa

a COINDESACHE NCHA CHACE LMA) THR VUIA Minit MENT a4 |

ma các triểu đại phong kiến Việt Nam bao đời than phục,

còn bị nguy cơ xâm lược của phương Tây. Ông cũng nhận

ra điều mà các nước phương Tây có thể thực hiện ở Trung Quốc thì họ cũng có thé thực hiện được ở Việt Nam, Đứng

trước tinh hình thực tế đó, Minh Mang da có thai độ thay

đổi, ừửng tỡm cỏch lập quan hệ ngoại gia với cỏc cường quốc nảy , nhưng mọi việc vẫn không có kết quả cho đến

khi ỏng chết. Rất tiếc, những người kế vị sau đó không tiếp tục hoải bảo nảy của ông ma vẫn thi hảnh chỉnh sách

bể quan tỏa cảng, tuyệt giao với phương Tây.

Trải với Việt Ham, Thải Lan da cảm nhận được sức

mạnh quan sự và kỹ thuật của các nước phương Tay , Thai

Lan mở cửa ky hiệp ước hợp tác với Anh ( I85I - 1868 ). Đồng

thời, để hạn chế sự độc quyền của Anh ,vua Thai Lan đồng

ý ký thêm một loạt các hiệp ước với các cường quốc khác:

với Mỹ (1856), Hga (1859), Pháp va Ha Lan (1860). Kết quả

của chỉnh sách ngoại giao trên là Thai Lan duy trì được

nên độc lập chính trị của mình ,tránh được họa xâm lược

của các nước phương Tây. Tương tự như Thai Lan , Nhat Bản củng có những hưởng đi tích cực. Nhật Bản cử người

ra nước ngoài học hỏi, buôn bán, đồng thời cải cách đất nước để theo kịp các nước phương Tây. Với cuộc cải cách

của Minh Trị Thiên Hoang nam IB6B, nước Nhat da trở

thảnh một cường quốc chau A.

Trong lúc đó, Việt Nam van đang ở trong tinh trạng lạc

hậu , chậm tiến. Dưới thời Tự Đức,có một số người Việt nam tiến bộ thấy được nguy cơ xam lược nước ta của thực dan Phap.Nguyén Trường Tộ ( 1850 - 1871) được Tự Đức cử đi

Pháp thuê mướn giao su và mua sách vở... Trong thời gia

ở Phỏp, nhỡn thấy sức mạnh thực dan Phỏp, ửng hiểu được

rằng : Việt Nam can phải thay đổi chính sách mới trảnh được thảm hoa mat nước. Ông gởi về cho triểu đỉnh nhà

Nguyén một bản điều tran rất quan trọng gọi là *Tam điều

cấp cứu ',trong đỏ néu lẽn những việc can lam như : chẩn

chỉnh vỏ bị, thay đổi bộ máy hành chính, tải chính , học thuật ,thuế dien tho, sửa sang cương giới, thống kẻ nhãn

khẩu , lập trại dục anh và tế bản, Hgoải ra còn phụ thêm | hai khoản dé nghị la chú trọng kỹ nghệ sắt và đảo kénh

Trang 40 cs

Lm CHÍNH SACH NGOADGUAG DLT THER VIA MINH MEN “|

rạch . Nhưng triều đỉnh nha Nguyén mù quáng va bảo thủ cố chấp nên những lời để nghị trên không được thực hiện,

Chính sách ngoại giao sai lam của nha Nguyễn đả đưa đến gan 100 nằm bị đỏ hộ bởi giặc Pháp.

Hiện nay ,tỉnh hình thể giới với nhiều biến động, nhất là sau khi hệ thống Xã Hội Chủ Nghia tan ra, Việt Nam da

thay đổi cách nhìn đối với thế giới. Việt Nam da va đang |

mở cửa đón nhận nguồn đầu tư nước ngoài, và vì vậy

chỉnh sách ngoại giao trong thời ky nảy la cực ky quan

trong, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Hoan

cảnh nay đòi hỏi các đường lối đúng đắn ,tránh những sai

lam cha 6ng ta đã mắc phải trong quá khứ. Với cuộc viếng

thảm của Tổng thống Pháp Mitterrand đánh dấu một bước

ngoặc trong quan hệ Việt - Pháp. Pháp dong ý tang gấp doi tiên viện trợ cho Việt nam vả thúc day quỹ tiễn tỷ quốc tế

vả ngân hang thé giới cho Việt Nam vay trở lai, van động EC vả Việt Nam kỷ kết một bản hợp dong kinh tế thương mại đặc biệt. Sau chuyển đi thảm vòng quanh các nước chau Au nam 1993 và vòng hội dam sắp tới với các nước châu A của Thủ tưởng Võ Van Biệt đã mở ra một triển

vọng hợp tác kinh tế to lớn đổi với Việt Nam. Việt Nam |

thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thé giới

va ngày cảng co thêm nhiều bẻ bạn khắp nam chau. Với

Trung Quốc, Việt Nam đã quên đi qua khử, bình thường hỏa quan hệ, đã có những cuộc gap gở cấp cao và các chuyến viếng thảm hữu nghị của quan chức hai nước.

Chính sách cẩm van của My gây nhiều khó khan cho nén kinh tế Việt Nam trong những nam 80. Song Việt Nam van

có những thiện chi trong việc giúp Mỹ giải quyết vấn dé

POW - MIR (tù nhân chiến tranh vả lính Mỹ mất tích }. Với

những thiện chi do cộng với sức ép từ phía các doanh

nhan Mỹ, chính phủ Mỹ da phải tuyên bố bai bỏ lịnh cấm

vận kinh tế chống Việt Nam (4.21994). Kinh tế Việt Nam

đang đứng trước một tương lai day triển vọng.

Qua việc tìm hiểu chỉnh sách ngoại giao thời Minh

Mạng, chúng ta có thể rút ra cho mình những bai học kinh nghiệm có thể vận dụng vảo thực tế hiện tại vả trong

tương lai.

Trang 4] sa

XÂM LUUt MIEN LAO .

seằ Bien giỏc agay (nay

w= Béén giới cae tiki Vuưyne @uác {Bat nha Aguyễt cam Love

love Migs, (ao thei Shak mong

r¥LE 1: 7000000

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách ngoại giao thời Minh Mạng (1820-1840) (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)