Lên thay Gia Long, Hoang tử Đảm lấy niên hiệu là Minh
Mạng. ông la con của ba thứ phi, sinh ngảy 25 thang 5
nảm 1791 tại làng Tân Lộc (gần Sai gòn ). Ông là con thứ tư của Gia Long. Việc chon Hoang tử Đảm nối ngôi khiến trong triều đỉnh có nhiều người tỏ y can ngăn. Nhung Gia
Long là vị vua thông minh, quyết đoán, đã từng bén ba từ
nhỏ, ông hiểu phải chọn ai là người kế vị ngai vảng thì
mới qiữ vững được quyền thống trị của dòng họ.
Minh Mạng lên cảm quyền nam 28 tuổi. Ông được học
hảnh quy củ nén khi lén ngồi ông đả nắm vững công việc điều hảnh quốc gia. Tuy súc khỏe không thật tốt , nhưng
Minh Mạng la người thông minh, cương quyết, rất tan tam
với công việc. Tir nhỏ da được một thay học người Tau dạy dỗ ,ông thấm nhuẳn tư tưởng Không - Mạnh ,do đó những tư
tưởng của Thién chúa giao vả Tay phương không được ong
ưa thích.
Vừa mới lên ngữi, Minh Mạng liền tim cách vỗ yên dan chúng , giảm thuế cho dan, phát chan cho kẻ nghèo , nhưng
rất nghiêm ngật đối với việc vi phạm pháp luật. Trong nội
bộ triểu đình, Minh Mang cho chan chỉnh lại bộ máy cai trị của Nha nước, nhất la bai bỏ chức Tổng trấn thay bang chức Tổng đốc, quyền hành bị giới hạn ở một vai tỉnh. Từ đó quyền của Trung ương lớn đến chỗ tuyệt đối. Mọi việc lớn, nhỏ, đổi nội cũng như đổi ngoại đều do vua toản quyên quyết định.
L Quan hệ với các nước phương Tay:
Lên kế vị ngai vàng,vẻ danh nghĩa, Minh Mạng tự coi mình khỏng mang nợ với người nước ngoài. Thời gian dau, ông tim cách gạt bỏ ảnh hưởng của người ngoại quốc đối với triều đình va từ chối mọi tiếp xúc với Tay phương.
L Quan hé với Pháp:
Pháp la nước phương Tay ma Gia Long da chịu on, nên
dưởi thời Gia Long van co người Pháp lam quan trong triểu
định. Sang thời Minh Mạng, ông dan dan tìm cách gat bỏ mọi ảnh hưởng của người Pháp đến triều đỉnh Việt Ham.
Nam 1821, một tàu buôn Pháp mang quốc thư và phẩm vật cầu xin thông thương. Minh Mạng từ chối dat quan hệ ngoại giao chính thức,ững chỉ đồng ý cho thưng thương theo các
định lệ thông thường đã có từ trước. Nhung ngược lại, để
khỏi lam phat lòng vua Pháp, Minh Mạng gởi tang vua Pháp
rất nhiều phẩm vặt :100 cân da voi ,10 tấm da hổ, 50 can da dé,100 tam da trãu , 500 tấm da nai,sa nam ,the nam mỗi thử 200 tấm ,lụa cao bộ 100 tam, đường phẻn , đường
mật mỗi thử 1000 cân, ngả voi 2 chiếc, sừng tê gidc 2 chiếc !' . hư thé lúc mới lẻn ngôi, Minh Mang vẫn giữ thái
độ mém mỏng với Pháp (tử chối quan hệ nhưng van dang tặng nhiều phẩm vật),
Năm 1824 (năm Minh Mạng thứ 5), một tau Pháp đến
đến Đà Nang dang quốc thư và xin thong hiểu ,lúc này, tại
triểu đỉnh Huế, Chaigneau van con đang tai quan.
Chaigneau tim moi cách van động Minh Mang chấp nhận giao thương thông hiéu với Pháp nhưng nha vua cương quyết từ chối. Minh Mang cho rằng: 'cần gi phải có một
hiệp ước thương mại. Hước Pháp ở quả xa nước chúng tôi,
làm sao than dan nước tdi có thé đi buôn với người nước
ông duoc’. Chaigneau cảnh cáo: ' tiếu nha vua từ chối ky
hiệp ước thì nước Pháp sẽ khong có y nghĩ tốt về nha vua nửa '. Trước lời đe dọa ngắm nảy, Minh Mang vẫn cương quyết từ chối, ỏng noi thẳng :' Người ta không thể đòi hỏi
khác được, vì chúng tôi không muốn ký một hiệp ước ma xem ra chẳng lợi ich gì' #!
Tại sao Minh Mang lại co thai độ cương quyết đến như
vậy ? Để tìm hiểu, chúng ta hãy nhìn lại những gì xảy ra trước đó. Từ thoi Gia Long,vua quan A Đông ở khấp moi
nơi đều nhận thay một thực tế là người Tay dương đi đến
iW Bhan định Đại Ham hội điểu sử lệ', phần hú Viễn , E35, trang 512 do Bổ
Moy Klug | h
(2) hứng ván đệ vận hóa ‹ xã hội thời tuyên `. UBRXHXIHI (992. trang 32
đâu đều mang họa vong quốc đến đó. Phần lớn họ đều
là các thương buôn và gido sĩ nhưng lại hoạt động dưới sự
che chở của chỉnh quyên nước họ. VÌ vậy mọi hoạt động
của ho đều nhằm phục vụ cho lợi ich của đất nước họ.
Chính điều nảy góp phan giải thích vì sao từ Gia Long rồi đến Minh Mạng đều có thai độ xa lánh người Tây dương.
Thái độ của Minh Mạng đổi với các nước phương Tay
trong giai đoạn dau lả cổ gang hạn chế mọi ảnh hưởng của họ tới Việt Nam.Ong cương quyết từ chối ký một hiệp ước
thông thương voi cả Anh và Pháp. Hăm Minh Mạng thứ 5
(1822), thuyền buôn của Anh Cát Lợi tới cửa biển Da nang
dang phẩm vật va đưa thư xin lap quan hệ thông thương
theo đúng tinh than ngoại giao quốc tế, nhưng Minh Mang
không đồng ÿ, chỉ cho vao buôn ban theo lệ thương đã quy
định ",
Qua việc tìm hiểu mối quan hệ ngoại giao của Minh Mạng với 2 nước Anh, Pháp ,ta thấy rằng thải độ của Minh Mạng trong thời kỳ nay là ti chối mọi sự thông thương chỉnh thức , chỉ chấp nhận cho thuyền buôn phương Tay ra
vào buôn ban. Giai đoạn nảy Minh Mang không hoan toan
từ chối tuyệt giao với phương Tay ma chỉ bước dau khước
từ một cách khôn khéo mọi quan hệ chỉnh thức với các
nước nảy.
Song song với việc xa lánh người Tây dương, Minh
Mạng cũng tìm mọi cách hạn chế sự xâm nhập và phát | triển của đạo Thiên chúa vào Việt Nam. Minh Mang coi sự
hoạt động của Giáo hội Thiên chúa cũng không kém phan
nguy hiểm như các toan tính chính trị của Tay dương. Để
duy trì tinh trạng ồn định của quốc gia về mat chỉnh trị
cũng như tinh thần, Minh Mạng không ngắn ngại công bố những dụ cam đạo. Dụ thứ nhất được ban hành năm 1825
với mục đích ngan chan sự phát triển của đạo Thiên chúa
lam pha hoại thuan phong mỹ tục của đất nước. Nội dung
dụ cam dao được ghi rõ:
II!" Hình Ménh chính yếu '- 0074. Bộ VH - 1 và Thanh niên tập 1. Œ 25 phần Hhu Viễn
tư HINT SACH NOAH SLAC) [1 RE THOR VILA MINH MỆNH |
' Đạo rối của người Tây dương làm mẻ hoặc lòng người, Lau nay nhiều chiếc tau đến buôn ban va đưa
những Giáo si Gia tỏ vào nước ta. Giáo sĩ ấy làm tả
vay nhân tâm, phá hoại mỹ tục, thiệt la mối hại lớn
cho nước nha.Boi vậy tram phải lo trừ tuyệt những
tình tỷ đó,hằu giữ gin dan ta không lam lạc chính
đạo '.
Minh Mạng hạ lệnh đóng cửa các giáo đường ,cẩm ngặt
các giao sĩ vào truyền giáo vào hoạt động trong nước, kiểm soát rất gắt qao các thuyền bè nhập vao quốc cảng !!,
Việc cấm đạo của Minh Mạng không phải là ca biệt,
ngay từ thời Lẻ, đạo Thiên chúa đã được du nhập vào nước
ta theo con đưởng ngoại thương buôn bản của nước ngoài.
Va do đó đạo Thiên chúa thưởng phát triển mạnh ở các vùng ven biển. Vi day là nơi tau bè ngoại quốc dễ cap bến
buôn ban, rất thuận lợi cho việc truyền giáo của các giáo |
sĩ. Dưới thời Trịnh - Nquyén phân tranh đã có ban hành các dụ cấm đạo. Chủa Trịnh nam 1650 ,chủa Nquyén nam 1640
đều có ban hảnh các sắc chỉ cẩm đạo. Các chúa đều cho rằng : Đạo Thiên chúa không dạy con người ta thờ cúng tổ
tiên, chỉ có Chúa la dang tối cao nhất, mọi người đều sống |
một vợ một chdng, tất cả các giáo lý này đều không phù
hợp với phong tục tap quan của Việt Nam. Hgưởi Việt Nam
ta từ xưa đến nay đều chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Á -
Đông , chịu sự chỉ phối của tư tưởng Nho giáo: Vua là con trời ( Thiên tử}, tục thờ cúng tổ tién, ché độ đa thé ( trai nam thé bảy thiếp ). Ngoài ra công cuộc truyền giáo của
các giáo sĩ thường gắn liên với lợi ích của cá nước phương Tay
Đó là những nguyên nhân giải thích nguyên nhân tại sao các vua chia Việt Nam đêu không thích đạo Thiên chúa,
Trong thoi ky mới lẻn ngôi ,dù ban hanh chi dụ cấm đạo nhưng Minh Mang van chưa khắc nghiệt lắm như giai đoạn sau nảy .Nguoc lại thai độ hở hững đối với các nước.
phương Tay va đạo Thiên chúa là một thai độ hoản toan
khác của Minh Mạng đổi với các nước phương Đông.
Wink te và xã hội Việt Mam cưới thời các vua triểu Hguyển -I871, Mquyen Thể
Anh
“rang 25 =
Lm CHINH SACH MGOAL GLACE [MT THẾ] VIIA BÌNH MIỆNH #|
Lúc mới lên ngôi , cũng như Gia Long, việc trước tiễn
trong công tác đối ngoại la xin thụ phong của phong hiến Trung Quốc. Với Gia Long vốn một lòng than phục Man Thanh , ông tổ chức rất long trọng lễ đón tiếp sứ giả, còn Minh Mạng chỉ xem việc cau phong chỉ là một hình thức ngoại giao. Minh Mạng không coi trọng lễ tấn phong của Mản Thanh bảng nghỉ lễ Đại Tưởng của một người con hiếu
thao" . Chỉ tiết nay cho ta thấy Minh Mạng không hoàn
toản quy thuận Man Thanh .Việc cau phong của Minh Mang
đơn thuần chỉ mang tính chất ngoại giao theo thông lệ của một nước nhỏ đối với nước lớn ở phương Bắc, theo nghỉ lễ các triều đại phong kiến Việt Nam vẫn thường lam.
": hệ với cỏ ùc lõn I l
1. Quan He với Xian:
Dưới thời Gia Long, quan hệ giữa Xiêm va Việt vẫn
mau thuadn ảm i trong vấn dé giảnh giật xứ Chan Lạp. Dù | vậy ,mãu thuẫn vẫn chưa gay gắt dẫn đến bùng nỗ chiến
tranh giữa 2 nước. Dau thời Minh Mạng, 6ng vẫn cố giữ tinh
hòa hiếu voi Xiêm.Lúc lên ngôi ,Minh Mạng có sai sử sang
bdo cho vua Xiêm biết. Sứ giả của hai nước vẫn thường qua lại giao hiếu với nhau ?.Khi Xiêm có quốc tang (nam
1824), để tỏ lòng giao hiểu, Minh Mang cho bai triều 3
ngay và cử sứ than sang Xiém đưa lẻ vật hộ tang. Nắm Minh Mang thir tư, nước Miến Điện có sal’ sử sang dat quan
hệ ngoại giao với Việt Nam đồng thời xin Minh Mạng tuyệt
giao với Xiêm !*% Trước để nghị dé Minh Mang da thẳng thắn
tử chối quan hệ với Mién Điện và đồng thời sai sử sang | báo vụ việc cho vua Xiêm biết, Vua Xiêm liền sai người
sang cảm tạ.
Dưới thời Gia Long đã dat xong ach bảo hộ phan lớn
đất Chan Lạp. Gia Long dé quan đội lại tran giữ thành Nam
(II ' Dai Mam thực lục chỉnh hiển”, tap V'. trang 285
(280 Hỏi rác triểu PHguyễn ,Rhằm định Dai Nam hội điển sử lệ*,XH Thuận Hóa.
Hưế - (95 tập Vill. trang 507 ằ 50R
Trang 2B ee
vang. Vua Chan Lạp chịu sự than phục triều đỉnh Việt
Nam . Năm 1820,vua Chân Lạp có xin vào chau. Để tỏ rô
oai lực của minh với mục dich lam cho vua Chan Lạp sợ
hải ma trung thanh, Minh Mạng đã điều động quản đội ở |
Gia Định ra vùng biên giới hai nước để thị uy sức mạnh
dũng mãnh của triểu đỉnh Việt nam, Đồng thời Minh Mang
cũng gởi sắc thư cho quốc trưởng Chân Lạp, đại ý như sau
:"Chản Lap được sự che chở của triều đỉnh thì phải một
lòng kính sợ ma vỗ yên quan dan của người *!!. Từ day,
Minh Mạng có ý định dan dan từng bước thon tính Chan | Lạp va biến Chan Lạp thành một phan lãnh thé của Việt
Nam. Việc trước tiên là Minh Mang can thiệp vảo công việc
nội trị của Chan Lap: năm 1821, sứ Chan Lạp sang cống, Minh Mang có dụ rang: ' Nguoi về bảo quốc vương nên cùng
các quan phiên nên cùng lòng hiệp sức để lo việc nước. |
Việc lớn thi triều đình sắp dat cho, việc nhỏ thì lo tinh lấy
(2) .
Từ đây, mối quan hệ giữa triều đình Việt Nam va Chan Lạp cảng thêm khang khít. Hàng năm , Chân Lạp đều sai sử
sang ta triều cổng. Năm 1824 thì Minh Mang sáp nhập hai phủ Cham sum va Mat luật vào lãnh thổ Việt Nam, ¥ đỗ
xâm chiếm Chan Lạp của Minh Mạng cảng vẻ sau cảng bộc
lộ rõ hơn.
Vạn Tượng đả trở thanh chu hau nửớc ta từ thoi Gia
Long. Đến thời Minh Mạng,ỏng duy trì chính sách đổi với
Vạn Tượng như thời Gia Long. Minh Mạng gắng phát huy uy vũ của triều đỉnh sang Vạn Tượng ,buộc Vạn Tượng phải
thản phục để bảnh truémg ảnh hưởng ở phía Tây , ngản phòng người Xiêm sang quấy rối ở biển cương %,Cũng với ÿ
Minh Mạng đã cho quan sang giúp quốc trưởng A Hỗ vào
nam 1827 khi Vạn Tượng bị Xiém gây chiến, .
1) Dai Mam thực lục chink biến `, tập V, trang 147 (3ƒ Dai Nam thực lục chính biến”. tap. trang 288
(Sy Hinh Fiệnh chính yếu *, tập VI,Q.25 phản thu Viễn, nam Hình Mang thứ 5
(47 Dai Đam thut lực chink hiến `,tắp VỊ, VI, trang 15, 14
a CHIME SACT NEAT HAC Lái SE THOT VI1A MINT MENTE |
4. Quan hệ với Nam Chưởng, Thủy xá -Hòa xa:
Nam Chưởng va Thủy xá - Hỏa xá là những nước phên
dau cho triều đình Việt Nam. Muốn cho biển cương được vững chắc, triểu đỉnh Việt Nam bắt buộc tim cách thu phục
những nước này. Dưới thời Gia Long, vì lo chấn chỉnh tình
hỡnh ở trong nước nờn ửðng chưa cú điều kiện để phỏt huy
ảnh đến Nam Chưởng vả Thủy xá - Hỏa xá. Việc triều cống của Nam Chưởng và Thủy xá -Hỏa xá déu không thấy sử triều Nguyễn nhắc đến,
Dưới thời Minh Mạng, lúc mới lén ngôi ,,còn phải lo én
định tinh hình nên ông cũng chưa có điều kiện để gây ảnh
hưởng đến các nước nảy. Vi vậy, mối quan hệ của triều
đình Việt Nam với Nam Chưởng và Thủy xả - Hỏa xa van
chưa được chật chẽ. Điều nảy thể hiện qua việc triểu cống
không thường xuyên của Nam Chuong va Thủy xá - Hỏa xá .h
Tóm lại, ở trong giai đoạn đầu, mối quan tâm hàng đầu của Minh Mang Ia giải quyết dứt điểm vấn dé ngưới Pháp , nhằm gat bỏ ảnh hưởng của người Pháp ra khỏi triều
đình Việt Nam, Ngoài ra, ông còn cố gắng củng cố quyền
thống trị của mình ở Chân Lạp, cố duy trì mối quan hệ
hòa hảo với Xiêm . Nhưng cả Minh Mang và Xiêm đều không
từ bỏ tham vọng thôn tinh Chan Lạp, nên mỗi quan hệ này
chỉ mang tinh tạm thoi, rat dé dang xảy ra xung đột giữa
hai nước khi có diéu kiện. Điều nay chúng ta sé thấy rỏ
khi tìm hiểu quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn sau |
nảy.
(l' Minh Piệnh chính yếu". tập VI, 25. phần Mhu Viễn, nằm thủ lũ
Trang 38 rể
ng CHINE SACI, ME #1ẠI 118/0 1 131 H1 THỜ VLA MINH MỆNH #|
Chương Ill