Lido chọn dé tài Những hoạch định trong chính sách đổi ngoại của Liên bang Nga thời hậu x6 viết đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của dư luận toan thé giới và các học gia ngién cửu trong
Trang 1BỘ GIAO DỤC VA DAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHỈ MINH
KHOA LICH SU
cata LJ wor
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GVHD: TS Lé Phung HoangSVTH : Dang Quang Hao
MSSYV ; 31602022THU VIEN k khóa học: 2005 - 2009
Tp Hỗ Chi Minh, thang 5 - 2009
Trang 23XTH :Bặng Quang Hào Chỉnh sách đôi ngoại của Lich bang Nga
tir năm iA đến nay.
Mục lục
Phần mở đầu 0 2022021222222 1212 csea ee ee 10 NHỮNG THONG TIN CO BAN VỀ LIÊN BANG NGA See eer ee ere reece 13
SU THAY DOL VÀ DIEU CHINH TRÔNG CHÍNH SÁCH DOL NGOÀI CUA LIÊN
BANG NGA TỪ NAM 1991 DEN NAY LƯU 15
Chương [: Cl INIT SÁCH DOL NGOẠI CUA LIÊN BANG NGA TRONG GIA
ĐOẠN 1990| 1993., = " _Ôô
| Mậi dung chỉnh sắch dai ngoại e tủa a Liên nhang Nga & gini ¡ đoạn 109
-Iz93 : eS
I _Phân ‘fel thực tế &phinhn stich đội nh npobi của te bang Ngư tùng: ial doom: 199)
-1, Đổi với kyeb Si Tây - Kế 2i S8/4i008503802MI2LE010E22/GHE4i4E4E1310LE220CCi2+h:£6t/1⁄32010103203u21061880/86-8i 000233 „16
3 Đổi với khu vực Châu Á - Thai Binh Duong 18
Chương II: CT IĨNH SÁCH BOI NGOẠI CUA LIEN BANG NGA TRONG GIẢI.
a) Chính sich dai a Re ay NESE EP oa Je 25 : Doi với Tân Au SEE SR TR EARN AP AY ETM Fore A RTE Hen SET UPR PT 26
3 Doi với khu vure Chiu é Thai Binh Dương tàitiadWiwdiiiygptigaaie
hị Dai v với Nhật Bản ti StGi111NdĐlĐNtslgg S0 LGEGIWGIGHGEDEGGGRIEHGINB 34
đì Đi với Hắc Iriễu Tiên IElEEEE1163LH4806.014182SE02S01114215ĐMG2-5822G2IE1450813003L13108L5010LáG 36
e) Dấi với Han Quốc Se ee eT eee ee Fl
f) Poi với khu vực Dòng Wars  Và fea VEN'38-:šg 58 591174021517u1'3g: 80301 xE0L130h 5.003 u5810080015LELSII SE 38
Chương II: C HÍNII SÁCH DOL NGOẠI CUA LIEN BANG NGA TRONG GIAI
ERAN: ZOO OOM aaa ce sen sàng nE án nà 1115 kênh EEn32 1281081811 4461853140185 -A8THEA03831901184138I243673800E4 41
| Tư tương chủ do của Nga trong nhiệm kì dầu của tổng thủng V V Putin M4:
[L Phân lich aes tẻ chính sách đổi ngoại của Liên bang Nga trong giai đoạn 2000
-3 Dải i vớip areas Tay iin abe ia ae SBOE sa ata uate caste ie a 43
a) Doi Với Mỹ avenues Siyy H0 Si nga0ANNNiều KHUNG itt ana ann cae 43
GVHD: TS Lễ Phụng Hoàng Trang |
Trang 3SVI]T Đặng Quang Hao Chỉnh sách dỗi nguại cua Liên bang Nga
từ năm 199] đến nay,
by) Đi Với EU ea ee
PS OAM] phic 1 be eerste pee aR ERR eee bã shA HyNEONEN 49
3 Bai với khu vực Châu A Thai Binh Dương Spree care eel een emery rae U
a} Đi Với Trung Quc eee ERT err a Meret ere eee Spuciunetes cas wate th
b) Đổi với Nhat Bản SN GIWRNGH-AGIGRIQUNIGNwHGfttNER 33
c] Doi vol An HỖ DER ee Oe eon ace aa eC 0C ESSHUWONLELAAGSSLEitiee 5h
dj Doi Với Tene Triết TÌỂ ni scccetebbiosddilodotiisbgalecosia ciixiã24zi4iWaddd Sk
e} Pdi với Han HT ccGynudsbiiiticaadipddsa KiEltiitfiiioiittauiftlyaakuqwsezvPf
f) Đổi với khu vực Dũng Mam he, 2 60
£ ME IV CHINH SÁCH DOL NGOALC ÙA L IÊN BANG NGA TỪ NAM 2004
L Nội dung ‘éhini sách đối ngoại của Liên bang Nea trong giai đoạn tir năm n 2004
đến nay, 0Ä
i Phan tich hah é ' chính sách dij ngoại t của ali lênbang Nea trong giai ‘doan 2005
I, ‘Déiv Với cde nước c SNG ¬ — ¬—¬ - "¬— OM
2, Pdi với nhương Tas mm 7 68
a) Doi Với 11 — 64
b) Đôi với EU, "¬ "1 "“naana a0)
©) Đôi Với NATO ccccccsccscscsrcsssscsrceenesresreannsscecerearennaseneneaesnennyearavannageneenre 9|
3, Doi với khu vực Châu A - Thai Bình IDương co g4
a) Đôi với Trung Quốc Se bi he ae re Se a Ae ae, v3 S2 Anh g4
hị Doi nd A Baie alee ea eR es cagdb gLxiC LW)
c) Boi với An Độ Bee re ere ee tiiiiA0idtwattistsittntitiadttuaik LO
d) Doi với Bac Triều TINS Se ee 110
e) Đổi với Han Quốc RSE Pee ERT Ey ms Sen ae SSCA ERG enacts 112
f Pdi với khu vực Dong Nam | SE nee eee ee ee ener ee eC TT 114
NHUNG NET CƠ BAN TRÔNG QUAN HE VIỆT NAM - LIEN BANG NGA
TỪ NĂM II DỀN NA tutniiuGitidtolodidtiiosatigitbgisosidilie ere i
NEE HN: 0 0n bao oaL-100ãkGNddGiLd0GlGG80Gã4©S0Gã33014a41:ã8 127
Kết luận Su eV La a ce ene Sore Se
Tư liệu tham khảo cence seecseenecneaneaenennenesseneeneeeeneeneanees 135
Trang 4SVTH ;HĐạng Quang Hủa Chỉnh sách dor ngoại cua | lên bang Nga
tử näm #91 đến nay,
Lời cảm ơn.
Em xin chân chân thành cam ơn TS Lẻ Phụng Hoàng người trực tiếp hưởng
dẫn cm tiện hành thực hiện và hoàn thành khỏa luận này, Với kien thức chuyên mon sâu sie uyên thảm và nghiệp vụ giảng dạy vững chắc thay đã hướng cho em con
đường túi nhất, day du và chính xác nhất đẻ tiếp can van đẻ, Và, điều quan trọng hơn
thay đã truyền cho em cảm hứng dẻ tìm hiểu vẻ Liên bang Nga.
I'm cũng xin chan thành cam om quý thay có giáo giang day trong khoa Lich sir
trường Dai học Sư Pham PP Hà Chi Minh đã div đãi em trong suốt 4 năm học qua.
XI” Đăng (Mang Hae
GVHD TS Lẻ Phụng Hoang Trang 3
Trang 5SVTH [ng Quang Hao Chỉnh sách đôi ngoại của Liên bang Nga
Ilử nam 1991 đến may.
Lời giới thiệu
Chinh sách đổi ngoại của Liên bang Nga thin hậu xo viết la một dé tải rất thú vị
vả quan trọng Việc nghiên cửu van dé trên, góp phan tìm hiểu và đánh giá tổng thể ve
lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước giảu tiém lực nhất thể giới này trong
thời đại hiện nay và trong tương lai
Khi tìm hiểu về van dé nay, ban than tôi đã có kha nhiều ấn tượng về nước Nga.
Cụ thé la phong cách bản lĩnh Nga thể hiện đậm nét qua những gi ma những người
lãnh đạo Nga đã và đang hành động trên trường quốc id tir khi pl gia nay thanh lap
(đặc biệt, tir năm 2000 đến nay) Đó là một phong cách rất mạnh mẽ, bản lĩnh va riêng biệt ma người ta chỉ có thé tim thấy ở người Nga và có lẽ cũng chi hợp với người Nga.
Chinh vi thé khóa luận của tôi vẫn là tập trung trình bảy những mốc thon gian,
những sự kiện chỉnh mang tính lịch sử, cụ thé trong từng giai đoạn phát triển của nên
ngoại giao nude Nga Đông th, tôi cũng tim cho mình những nét phong cách Nga
het sức chân phương, thấu đáo, bản lĩnh và năng động Tuy nhiên, van dé nay có the
s€ triru tượng khi những gi trình bảy ở đây mới là bước dau tim hiểu vẻ chỉnh sách
đỗi ngoại của nước Nga, trên co sử đó tác giả luận van đưa ra một số nhận định theo
hiểu hiết hạn hẹp của minh, Song, có the đó lại là sự thủ vị khi tôi đưa ra những nhận
định chủ quan, xuất phat tir tỉnh yêu va những gi biết được vẻ đất nước con người của
xử sử bạch đương nảy.
GVHD: TS Lé Phụng Hoang Trang 4
Trang 6SVTH Hãng Quang Hao Chinh sách doi nguại cua Liên hang Nga
từ năm 199] đến nay
x +
Phần mở đầu
I Lido chọn dé tài
Những hoạch định trong chính sách đổi ngoại của Liên bang Nga thời hậu x6
viết đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của dư luận toan thé giới và các học gia ngién
cửu trong nhiều lĩnh vực Cho đến nay đã có khả nhiều tác phẩm tuy có phan khác
nhau vẻ mức độ phạm vi nhưng đều đã dé cập đến những vẫn dé trong chính sách đổi
ngoại của Liên bang Nga.
Nhưng khi đẻ cận đến chỉnh sách ngoại giao của Nga, đặc biệt là trong những
năm gan day rõ rang chỉnh sách đối ngoại của Nga la van dé hết sức thủ vị, quan trọng
vả có nhiều van dé dé tim hiểu Trong khi đó những tác phẩm trước đây tuy đã đánh
giá có thé khang định là chính xác, rõ ràng nhưng chỉ tập trung vào giai đoạn nhất
định, hoặc chỉ nghiên cứu vẻ một mảng ngắn của một lĩnh vực, một khu vực chứ chưa có một sự tông hợp xác đáng mang tinh thời sự vẻ toan bộ van dé Đặc biệt la
những gi diễn ra trong thời gian gắn đây Tôi hi vọng những gi trình bay trong khóa luận nảy sẽ phân nao dap ứng được việc tim hiểu van dé một cách chỉnh xác - day đủ
- cập nhật va đúng dan nhất
Ban than tôi khi quyết định chọn de tai này cũng với mong muon phân tích rõ
hơm chính sách đổi ngoại với những bước ngoặt lon của nước Nga trong thập nên cuỗi của thẻ ki XX va thập niên dau của thể ki XXI Đông thời bước dau tôi sẽ phan tích
một vải nét tính cách rất riêng biệt, rat Nga qua chính sách đổi ngoại va tìm hiểu thêm
về ban chat Nga ma tôi rat trân trọng.
Tuy nhiên, thực tế do năng lực hiểu biết của bản than còn hạn chế, nguồn tài
liệu khan hiểm, điều kiện và thời gian nghiên cửu chưa cho phép tác giả đi sâu hơn
nữa Do vậy, di đã cố gang hết sức nhưng bai khoá luận nay vẫn khong thẻ tránh khỏi
những thiểu sót nhất định Rất mong quý thay cô và các bạn sinh viên chỉ bảo, đóng
góp đẻ đẻ tải của tôi hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thay cô và các bạn!
II, Lịch sử vẫn để
Đã có không it những bai viết đăng tải trên các bảo va tạp chỉ : Tuan bao quốc tế,
An ninh thể giới, Sai Gòn giải phóng, Nghiên cứu Châu Âu, Nghiên cửu pate té, Nhân din, Quân đội nhân dan các ban tin thông tan xã Việt Nam Trong số những tải liệu liên quan dén dé tải nảy điển hình gồm các tac giả va với các bai nghiên cứu
Sau:
Tac gia Lê Thanh Van đã có một loạt các bai viết bai ngien cim: “Chinh sach
đổi ngoại của tang thong V V Putin sau một năm cam quyền” ( tap chi nghiên cứu
GVHD: TS Lé Phụng Hoang Trang 5
Trang 7SVTIH :Đặng Quang Hào Chỉnh sách đối nyo cua [lên bàng Nga
tử nằm 1991 den nay.
châu Au số 2 năm 2001), “su kiện 11/9 sự điều chính chỉnh sách dải ngoại của tủng
thông Nea V PutinTM (tap chỉ nghiên cứu chau Au, thang 5 (2002) "vải nét ve nước
Nea dưới thin tong thong V Putin” ( tap chi nghiên cửu qude té sỏ 39), vxới cách
phan ki chia lịch sử đổi ngoại của Liên bang Nga thành ba giải đoạn kẻ từ năm 199]den nam 2003 trình bay những nội dung va nhan dinh het sức sâu sắc va day du vẻtừng giai đoạn Tuy nhiên những bai viết nay năm trong khuôn kho là tap chí nghiêncứu nén chỉ đừng o mức độ khái quát các sự kiện chưa co những sự liên hệ mang Lính
chiều sâu cản thiết của van đẻ.
Lắc gia Hà Mỹ Hương giảng viên Học viên hành chính quốc gia In.Hỗ Chi
Minh trong bai: “sự điều chính chỉnh sách đôi ngoại của Lien bang Nga trong thập
niên cuối củng của thẻ ky XX” (tạp chỉ nghiên cửu quốc tẺ so 2 năm 2000) O hải nghiên cứu nay tác gia đã the hiện sự hiểu biết và quan điểm của minh vẻ chính sách
doi ngoại của Liên bang Nga ty nhiên bai viết vẫn chỉ thiên vẻ việc phân tích trìnhbảy sự kiện ứ mức độ tạp chí nén chưa day đủ và khái quát,
Một tác phẩm có liên quan đến van để này là: “Những tháng năm trong nên chính trị lớn” của Primacov do NXB Công an nhân dân cho xuất ban năm 2001, Ong
nguyễn la hộ trưởng ngoại giao Nea đã sông củng những nam thang thay doi thăng
tram cua Li¢n XG trước day va nước Nga về nen đã cung cap một lượng thông tin rat
dang tin cậy va tran trọng vẻ sự điều chính sách đổi ngoại của nước Nea trong nửa sau
thập niên 90 của thẻ ký XX.
“Lien bang Nga quan hệ kính té doi ngoại trong những năm cai cách thị trường”
- NXH khoa học xã hội 1999, lá công trình tap the của nhiều se khoa hye do
Nguyễn Quang Thuan chu biến la cuon sach rat co gia trị thiện nay Tuy nhiên, là một
tác pham chuyển vẻ quan hệ kinh tế nên chính sách đổi ngoại nói chung của Nga
không được các tác giả dé cập đáng kẻ trong tác phẩm nảy,
Tae pham “Ve moi quan hệ giữa Việt Nam va Lien bang Nga trong giải doan
hiện nay” NXH chỉnh trị quốc gia năm 1997 do Nguy én Xuân Sơn và Nguy» én Hina
Cit chu bien viết vẻ quan hệ cua Việt Nam va Liên bang Nga cũng có để cận đến sự
diều chỉnh trong chính sách đổi ngoại của Nga Tuy nhiên vi day rõ rang là tác phamchi đơn thuận là nghiên cứu trên lĩnh vực kinh te,
lắc phẩm: “Vang ứ Mátxcơva” của tác Alexandrerar ( Nguy en Van Hien dich),
do Nxb Công an nhân dan Ha Nội năm 2002 La cuỗn sách khả thủ vị về lũng thẳng
V Putin lúc còn là pho thị trường thành pho St Petecbua và những động thai dau tiên
ảnh hưởng đến quan điểm của ông trang chính sách dai ngoại của [lên bang Nga sau
nảy, Tác nhằm chi có thẻ tham khảo về mặt đánh gia và hiểu rõ vẻ vị tông thông cua
nước Nya lí giải một vẻ đường lôi đôi ngoại cua nước Nga thời ông đương nhiệm
Cúc lắc nhằm : “Nước Nea 10 năm cải cách”, trung tâm nghiên cứu xã hội vànhân văn quốc gia, viện thông tin khoa học Ha Noi năm 1997 nước Nea và thể giới
hiện dại” của G.A.Giuganop, NXH chỉnh trị quốc gia Ha Nội 1995: ~V Putin từ
trung ta KGB đến tong thông Liên hang Nga” của Ly Cảnh Long NXH lao dong Hà
Nội, 2001: “Nước Nea TÚ năm sông giỏ”, NXB thông tin Ha Nội 3002, “Ki nguyễnEnxin” Nxh EIXVN năm 2002, "Prat tự mới sau sự kiện Pl] 9” năm 3002 > TÚ hải
GVHD: US Lẻ Phụng Hoang [rang 6
Trang 8SVTH :Đặng Quang Hao Chỉnh sách doi ngoại cua liên bang Nga
tirndm |99| đến nay.
bảo nước ngoai viết vẻ V Putin” NXB thong tan Ha Nội 2002" cũng đã dua ra
những sự kiện và nhận định quý bau nhưng chưa dé cận toản diện vẻ chính sách đi nguại của Lién bang Nga Nguồn từ liệu rất quan trong phải kế đến là các bản tin tham
khảo dae hiệt TIXWN , Day là những tải liệu tho được dịch nhanh sang tiếng việt
Chủ véu điểm lại những sự kiện mang tinh thời sự Le) day co những thông tin cập
nhật mang nội dung loan diện dé có the hiểu rõ hơn vẻ chính sách đổi ngoại của Liên
bang Nga.
Tac phẩm “quan hệ Nga - My vừa là dối tác vừa là đổi thủ” của nha xuất ban
thông tin xã Việt Nam, Xuất bản năm 2002 Có những thong tin quan trọng về quan
hệ giữa Nga Và Mỹ sau sự kiên làm rung chuyên thể giới va làm thay đổi quan hệ
Nea - Mỹ sang một hước ngoat mới Tuy nhiền tac nhằm chỉ là những thong tin mang
tỉnh sưu tam mã chưa có sự tổng hợp
Bai viết “Vài nét về chính sách đổi ngoại của Liên bang Nga những năm đầu
thể ki XXE" của PGS.TS Ngõ Xuân Binh thuộc viện nghiện cứu Dong Bac A, ding
trên Tap chi tap chi nghiên cứu châu Âu số 12 năm 2007 La tac phẩm phan tích kha
rũ vẻ sự hoạch định dường lỗi đổi ngoại của nước Nga thời V, Putin, nhưng tác pham
chi dừng lại ở khuôn kho một bai tạp chi nên không có nhiều chi tiết mang tinh tong
quát,
Bai viết “Sự điều chính chiến lược ngoại giao và quan hệ Mỹ — Trung — Nea sau
sự kiện 1) - Ø~ 2001” Của tiễn sĩ Lê Văn Mỹ viện nghiên cứu Trung Quốc Lan chỉ
nghiên cứu Chau Au, số 2 nam 2006 Da dé cap khả chi tiết vẻ sự thay doi cục diện
đổi ngoại giữa ba cường quốc trong | nhiều lĩnh vực khác nhau cả những van đẻ gai
bức trong lịch sử Nhưng sự dé cap van chi dừng lại ở việc để cập đến một sự kiện ma
thiểu di sự tang quát cần thiết
Hải viết: ° "Những dong thai mới trong chỉnh sách đổi ngoại của Liên bang Nea”
của tiên sĩ Nguyen An Ha thuộc viện nghiền cứu chau Âu đăng trên tạn chỉ nghiên
cửu châu Âu số # năm 2008, Bai viết trinh bay khá rõ nét vẻ tinh hình thể giới trong
thời gian hiện tại và dự đoán vẻ tinh hình thé giới trong thời gian tới với những diễn
biển quan trong Đồng thời trình bay những động thải mới trang chính sách đổi ngoại
cua [.iên bang Nga trong nhiệm mi của Tan tông thông Nga Medvedev kẻ tục những
gi ma người tiên nhiệm V Putin dé lại trong & năm cam quyền thanh công Đồng thời
bỏ sung những điểm mới khả quan trong Tuy nhiên bai viet với khuôn kho la bai tap
chi nên chỉ mang tỉnh khai quát dự đoán chính sách trong nhiệm ki sẵn tới của tân
tổng thông Dimytri Medvedev Neén chỉ là một phan của van đề,
Còn phải kẻ đến bai viết: “Chiến lược đổi ngoại của Liên bang Nga đến năm
2020 và vị trí của ASEAN trong chiến lược để” của TSKH Hoang Minh Ha thuộcviên KHXT Nam Bộ đang lai trên tap chi nghiên cứu châu Âu so 6 năm 2008 Bai
viết dựa trên những diễn bien hiện tại của tình hình thé giới và quan điểm đã thé hiện
của Nga trong thời gian vừa qua trong chính sách đổi ngoại va đưa ra dự đoán vẻ
những chỉnh sách đổi ngoại của Ï tên bang Nga trong thời gian từ nay (2008) dén nam
2020 và vị trí của các nude Dong Nam A trong chỉnh sách ấy dựa trên tiém lực của
các nước nảy Và dương nhiên chi là định hướng xã hội chủ nghĩa dự đoán nên những
GVHD: TS Lé Phụng Hoàng Trang 7
Trang 9SV TH :Đặng Quang Hao Chinh sách doi ngoại cua Liên bang Nga
tử nam 1991 đến nay.
gì ma tác gia viết chi mang tinh suy luận khái quát nhỏ về chính sách đổi ngoại của
Nga trong những năm tới mà thôi,
Mới day tác pham * “Huong tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga - ASEAN trong
những thập nhiên đầu thể ky XXI” của tập thé tác gid do PGS.TS Nguyễn Quang
Thuan chu biên Nha xuất bản Chính trị quốc gia, Ha Nội, 2007 Nội dung cudn sách
tập trung phân tích những động thải mới trong quan hệ Nga ~ ASEAN: những ưu tiên
chính trong chính sách đối ngoại của cả hai phía: xu thé tăng cường quan hệ hợp tác
toàn điện Nea - ASEAN trong nhừng thập niên dau thé ky XXI: triển vọng phát tiênquan hệ hợptác Nga - ASEAN; vị trí và vat tro của Việt Nam trong quan hệ Nga -
ASEAN Cuốn sách dé cập đến quan hệ hợp tác giữa nga và ASEAN trong chiều sâu
những vấn dé quan trọng vả trong cả tương lai Nhưng cũng chi dé cập đến những van
đẻ côn mang tinh dự đoán,
Tac pham dang dé tâm là “Nude Nga thời V Putin” của Tác giả: Ngo Sinh
Nhà xuất bản: Văn Hóa Thông Tin năm 2008 Bức tranh xã hội Nga thời V Putin
Tác phẩm dé cập đến tình hình nước Nga trong suốt thời gian tổng thông V Putin
lành dao, từ kinh tế, văn hóa, đến nên chính trị - xã hội Nước Nga đã khác so với
hình anh mot nước Liên Xô trước day Tuy nhiên dường như tinh hình nội chính và sự
thay đôi của nước Nga là chủ đẻ chính mà cudn sách muốn đẻ cập, Còn về chính sáchđối ngoại, cuôn sách không ban luận rõ đến van dé nao
Tác phẩm: "Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm dau thé ky
XXI” của tập thé tác giả do TS Nguyễn An Ha chủ biển, Nha xuất ban Khoa học xã
hỏi Ha Nội 2008 Tác phẩm đã giới thiệu toàn cảnh những tinh hình phát triển của
nước Nga trong thời V Putin Và những dự đoán về nước Nga đến 2015, Tác phẩm có
đẻ cập đến thái độ của Nga đổi với các van đẻ quốc tẻ nhưng chủ đẻ chính vẫn là đẻ
cập đến nội tinh nước Nya.
[rong khoa Lich Str, thuộc trường Dai học Sư Phạm Tp H6 Chi Minh cũng có
một tác phẩm cua sinh viên ngiên cứu vẻ van đẻ này Chon dé tải * tim hiểu sự điều chính chỉnh sách đối ngoại của Liên bang Nga từ nam 1991 đến nay” của sinh viên
Phạm Thị Diệu Linh vào năm 2003 Tác phẩm | khả công phu khi người viết đã sưu
tắm kha day du tư liệu liên quan đến vấn dé va đồng thời có những đánh giá kha vừng
chải sắc nét vẻ chính sách đối ngoại của Liên bang Nga và những bước chuyền thay
đổi đôi hoạch dinh chỉnh sách doi ngoại của Liên | bang thớt Song từ đỏ cho cho đến
nay là một khoảng thời gian khá dài và có rit nhiều van dé điển ra ma khóa luận trên không thẻ có điều kiện dẻ cập đến được.
Trang 10SVTIH Dang Quang Hảo Chỉnh sách đổi ngoại của Liên bang Nea
từ năm 1 đến nay,
3 - Phương phap nhân tích, tong hop.
4— Phương nhân so sánh, liên hệ.
Cade ve TY EOE2
IV Bo cục của khoa luận gom 4 phan chỉnh:
+ Chương |: Chính sách doi ngoại của Liên bang Nga từ năm 199] — 1993,
ˆ Chương II: Chính sách đổi ngoại của Liên bang Nga tir năm 1994 —
1999,
s Chương III: Chính sách doi ngoại của Liên bang Nga từ năm 2000
2004
> Chương IV: Chính sách doi ngoại cua | lên bang Nga từ 2004 đến nay.
“* Phan cuối trình bảy những nét cơ bản về mỗi quan hệ Việt Nam — Liên
hang Nga từ năm 1991 đến nay.
Ngoài ra, khoá luận dành phan cuỗi trình bảy mở với mong muốn tìm hiểu một
sd vin dé vẻ nước Nea trong tinh hình hiện nay và tương lai, dựa vào chính thực tiễn
nội dung và thành tựu chỉnh sách đổi ngoại của Liên bang Nga trong khoảng thửi gian
từ khi thành lập (12 thang 6 năm 1990 - Ngày Tuyến bo chủ quyền) đến nay
CC VY TY TY eked
GVHD: US Lẻ Phụng Hoang [rang
Trang 11SVTH :Băng Quang Hao Chỉnh sách doi ngoại cua Liên bang Nea
tử năm 199] đến nay.
NHỮNG THONG TIN CƠ BẢN VE LIÊN BANG NGA
1’ KHAL QUAT CHUNG:
Liên bang Nga là nước có diện tích lớn nhất thể giới, trải đài trên hai lục
địa Au và A.
- Diện tích: 17.075.400 km2
- Dân số: 142.2 triệu người (theo số liệu thông kẻ năm 2007), gồm trên 100 dan
tộc trong dé dân tộc Nga chiếm 81.5%: Tác-ta 3,8%, LI-crai-na 3% Ngoài ra con gain
25 triệu người Nga song ở các nước Cong hoa thuộc liên X6 cũ va gan 2 triệu ở các
nước khác trên thẻ giới
- Ngày Quốc khánh: 12 thing 6 năm 1990 (Ngày Tuyên bd chủ quyền).
- Thủ đã: Mat-xco-va (gan 9 triệu dan)
- Don vị tien tệ: dong rip.
+ 02 thanh nhỏ trực thuộc TW: Mat-xco-va và Xanh Pé-tee-bua.
_ Ngoài ra nước Nga được chia thành 7 đại khu hành chính do người dược lông
thông hỗ nhiệm đứng đầu.
- Lãnh đạo chủ chất hiện nay:
+ Tong thong: D A Mét-ve-dép (nhậm chức ngày 07 - 5 - 2008, nhiệm ký 4
nm].
+ Thủ tưởng Chỉnh phủ: V V Iu-tin( được bo nhiệm 08 - 5 — 23008).
+ Chủ tịch Hội đẳng Liên bang: X, Mi-ré-ndp (được bau | - 3003, nhiệm k‡ 2)
+ Chu tịch Du-ma Quốc gia; G Giừ-rư-dơ-lắp (dược bau 12 - 2(MJ7, nhiệm kỳ 4
rim}.
H MỘT SO NET VE LICH SỬ
Nước Nga cả đại - Nga Ki-ép (lay tên của thủ đỏ Ki-ép lúc đó) xuất hiện vào thé
ky thử IX ở trên một phan lãnh tho Nga ngay nay Nam 988 dưới thời trị vi của côngtước Via-di-mia Xvi-a-to-xla-vich, Dao Cơ doe dòng Chỉnh thong (Đạo Chính thong)
da dụ nhập và tro thành ton giao chỉnh của Nea The ký XIL- XV trên lãnh tho Nga
GVHD: TS Lẻ Phụng Hoàng Trang Ith
Trang 12SVI1H :Đăng Quang Hao Chỉnh sách đổi ngoại cua Liên hang Nga
tử nam 1991 đến nay.
xuất hiện 2 quốc gia phong kiến tập quyền lä Nö-vơ-gỏ-rớt va Pơ-xcốp Đến giữa the
ky XII người Mông Cô - Tácta xâm lược Nga Nhân dân Nga đã đứng lén dau tranh
trong suốt 250 nam và đến năm 1480 đã lật đô ách thống trị Mông Cô - Tác Ta, lập
nhả nước tập quyền Mát-xcơ-va thông nhất các vùng lãnh thô lông Bắc va Tây BắcNua vào the ky XIV - XVI
Nam 1613 bat đầu triều dai Ré-ma- -nốp vả sau đó dưới thời Sa Hoang, Pie Dai
đẻ tha đô của Nga | chuyển từ Mat-xco-va ve Xanh Pê-téc-bua Nam 1721 Sa Hoang
Pie Dai để tuyên bố Nga trở thành Dé ché Nea Trong hon 300 nam tridu đại
Rô-ma-nếp (1613 - 1917), nước Nga đã chỉnh phục được nhiều vùng lãnh thé va chiến thing
quân xâm lược: năm 1654 sắp nhập U-crai-na năm 1700 - 1721 chính phục các nước
vùng Ban tích, nam 1812 đánh thắng đại quân Napôlẻông của Pháp thé ky XVIII
-XIX chiém Crom, Cap-ca- -do, một phan Balan, Phan Lan, Trung A Thời ky này đã
xảy ra nhiều cuộc nôi loạn nông dan do S Ra-zin E Pu-ga-trốp v.v đứng đầu Nam
1861 Sa hoàng da tiền hành cải cách xoá bỏ chế độ nông nô
Chiên tranh Nga - Nhật nam 1905 và việc Nga tham gia vào C hiển tranh thẻ giới thứ nhất năm 1914 đã làm suy yêu Dé chế và dan đến cách mạng tư sản năm cách
mạng 1903 1907 và cách mạng võ sản Leet Mười Nea vĩ đại nam 1917, lam sụp do
Dé quốc Nga va cho ra đời Nhà nước Xô Viết, Nhà nước công - nông dau tiên trên thẻ
giới Nam |918 chính quyền Xô Viết rời đô từ Xanh Pẻ-téc-bua vẻ Mát-xcơ-va Năm
1922 ch lập Liên bang Xô Viết gồm 14 nước cộng hoa Nam 1945 Hong quan Lién
Xô đã chiến thang phát xít Dire - Nhật trong chiến tranh vệ quốc thời kỷ thể chiến thứ
2
Sau hơn 70 nam ton tại va da từng lá một cực của thé giới hai cực, đứng đầu phe
xã hội chủ nghĩa, do kết quả của đấu tranh quyền lực và đường lỗi trong nội bộ ban
lãnh dao Dang Cộng san Liên Xỏ ngay 12/6/1990 nước Nea tuyển bo chu quyền
Năm 1991, Bỏ-rít En-xin được bau làm tổng thống đầu tiên của Nga 19 - 8 - 1991
xảy ra vụ dio chính lật đô tổng thống Liên Xô Goỏc-bu-chốp nhưng bị thất bại Ngảy
8 - 12 - 1991 những người dửng đầu 3 nước Nga U-crai-na Bẻ-la-rút tại
Be-lỏ-vẻ-giơ (Bé-la-riit) tuyên bỏ giải thé Liên Xô và thánh lập Cộng đồng các quốc gia độc lập
(SNG)).
HI - NỘI TRI
1 - Chính trị-nội bộ: Tứ nam 2000 đến 2008, nước Nga dưới sự lành đạo cua
Tông thong V Pu-tin đã dan dan đi vào ôn định phục hồi va phát triển.
Tông thông V Pu-tin đã thi hành một loạt biện pháp nhim ôn định tỉnh hình.
củng cô quyền lực cua Trung ương cai cách hệ thông chính trị, cùng cô các định chếnha nước bảo đảm toàn vẹn lãnh thé Nga: sửa đôi luật bau cử tăng cường tinh đại
điện tinh minh bạch trong các cơ quan dân cu, nang cao vai trò va ảnh hưởng chỉnh
trị của Dang thân chính quyền “Nước New thống nhất”, quan lý chat hơn các tỏ chức
xã hội phi chính phủ tang vai trò của Nha nước trong các ngành kinh tế chủ chót, đặc
biệt là dau khi xảy dựng các chu thẻ mạnh thông qua sap nhập các vùng dé hỗ trợ
nhau xẻ kinh tế phát triển van hoá xã hội: áp dụng các biện pháp mạnh vẻ quân sự đẻ
GVHD: FS Le Phụng Hoàng [rang |]
Trang 13SV LH :Đăng Quang Hao Chính sách đổi ngoại cua Lién bang Nga
tử năm 1991 đến nay.
tiêu điệt bọn dau s6 ly khai & Chesnia di đôi với các biện pháp chính tri-kinh tẺ, cơ
bún lập lại trật tự tương đôi ở vùng Bac Cáp-ca-dơ
Hiện các lực lượng đổi lập ở Nga đang bị phân hoá và suy yếu, số lượng các
dang phải chính trị đã giảm nhiều Một số dang doi lập mạnh trước kia như Dang
“(ua táo", “16 quốc` ` đang dan mat vai tro: “Dang nước Nga công bảng” đo Chủ tịch
Thuong viện Mi- -rô-nốp thành lập tuy tuyến bé là đối lập nhưng thực chất lá hoạt động
theo hướng ung hộ Tong thong Dang Công sản Liên bang Nga dang gap nhiều kho
khan, nội bo bi phân liệt, vị trí và uy,tín giảm sút nhưng vẫn là một lực lượng chính trị
quan trọng có vai tro, anh hướng nhất định trên chỉnh trường Nga hiện nay.
Đáng chú ý những năm gan đây chính quy ẻn Nga đã có những dộng thái phục
hỏi và duy tri những biêu tượng của thời kỳ Licn Xô nhất là trong lực lượng vũ trang
vũ trong các vấn dé lịch sử nhằm ling cường tập hợp lực lượng xã hội đẻ cao tình
than dan tộc phục vụ công cuộc chắn hưng nước Nga.
Tháng 12 - 2007 đã điển ra cuộc bau cử Hạ viện (Du-ma quốc gia) Nga nhiệm
kỷ 5 với 4 ding vượt được ngưỡng 7 % số phiêu dé có đại điện trong Du-ma là dang
Nước Nga thông nhất dang Công sản Liên bang Nga dang Dan chủ tự do và dang
Nước Nga công bằng, trong đó Đảng Nước Nga thống nhất thân chính quyền và được
dich thân Tống thống Pu-tin ing hộ da chiếm đa số với 315/450 ghế: đảng Công sản
là dang doi lập duy nhất có đại điện trong ma với 50 ghẻ Với thành phan này
Du-ma nhiệm ky 5 sẽ là lực lượng ung hộ mạnh cho chính quyền.
Thang 3 — 2008 đã diễn ra cuộc bau cứ Tông thống Ông Mét-ve-đép
Do-mi-to-ri A-na-t6-li-e-vich đã trúng cứ Tổng thong ngay tử vòng đâu với hơn 70% số pam
nhờ vào sự hậu thuẫn va dng hộ to lớn của ông Pu-tin, Sau lễ nhậm chức vào ngày 7
3 - 2008 ông da bô nhiệm cựu Tổng thông tin làm Thu tướng Đông thời ông
Pu-tin cùng chấp nhận lam Chủ tịch Đăng Nước Nga thông nhất mặc dù không là dang
viên của đảng này, Quá trình chuyển giao quyền lực cúa Nga đã diễn ra trong hoà
bình và hoàn toan hợp hiển Việc ông Pu-tin làm Thủ tướng sẽ tạo điều kiện cho nước
Nga một sự ôn định trong chính sách đổi nội đôi ngoại cũng như đường 16i kinh tế
2- Kinh tế-xã hội
Trải qua những khó khan của chuyên đôi khủng hoảng nặng né trong suối thập
ky 90 của thé ky XX, từ năm 2001 đến nay, nhờ vào sự lang cao ve gid cả của các mặt
hàng năng lượng xuất khẩu tảng trương đầu tư như cấu tiêu ,dùng nội địa và có sự
đầu tư thích dang, kinh tế Lién bang Nga phat triển tương đối ôn định tốc độ tăng
trưởng GDP khá cao trung bình 6-8%/nam GDP năm 2007 đạt trên 1200 ty dola.
tang 8.3 %, sản xuất công nghiệp tầng 6.3%, kim ngạch ngoại thương tang 20.8 %, dầu tư cơ bản tăng 25.5% [ông dầu tư nước ngoải vào Nga năm 2007 dat 3.3% so
với GDP và có xu hướng ting seer Dén cudi thang 12 - 2007 quỹ bình ôn dat 3697.38
ty rap: dự trữ vàng va ngoại tệ tiếp tục tăng mạnh, đạt trên 507 ty USD tính đến dau
tháng 5/2008 đứng thir 3 trên the giới Nga đã tra trước thời hạn khoản nợ 23.7 tỷ
USD kẻ thừa từ thời Lien Xo cho Câu lạc hộ Pa-ri Lam phát từ toc độ phi mã trong
những nam cuối thé ky 20 dến nam 2006 đã không chế ở mức một con sô tuy nhiên
năm 2007 vẫn bị lạm phát 12%, Thu nhập thực tẻ của người dân tăng nhanh hơn tốc
GVHD: TS Lẻ Phụng Hoàng Trang I2
Trang 14SVTH :Dăng Quang Hao Chính sách đổi ngoại cua liên bang Nga
tử năm 199] dén nay.
độ trot via đến năm 2007 tăng gan gap doi se với nằm 2000; that nghiệp giảm gắn
mot nua Chính phu Nga dung triển khai thực hiện 4 chương trình quốc gia vẻ cải
thiện nhà ở giao đục, » tế và khoa học (khoang 5 ty USD từ ngắn sách nhà nước) và
đầu tự thích dang đẻ hiện đại hoa quan doi,
Nga còn có những van đẻ lớn vẻ kinh tẻ - xã hội phai khắc phục như: cơ cầu kinh tẻ không cản dỏi ting trưởng kinh té cùng như thu ngắn xách con phụ thuộc
nhiều vào xuất khâu nguyên nhiên liệu (khoang 50%), u lệ that thoát vốn còn lớn
(khoảng trên 10 ty USD mỗi nam); lạm phát cao hai con số: an ninh xã hỏi chưa bao
dam tu tương bai ngoại va dan tộc cực đoạn có dấu hiệu gia tầng tệ quan liêu tham
nhũng pho bien môi trường dau tư kinh doanh kém thuận lợi: kha năng cạnh tranh
của các ngành san xuất trong nước chưa cao chưa dap ứng được nhu cau ticu dùng
trong nước đầu tư thay đôi công nghệ mới và phat triển các ngành kỳ thuật cao còn
hạn chẻ.
IV- ĐÓI NGOẠI
[rong thời gian qua Nea thi hành chính sách đổi ngoại thực dụng và linh hoạt.
da dang hoá quan hệ trên tắt cá các mật chính trị, kính te, an ninh quốc phòng tranh
thú hợp tác kinh tế với các đôi tác khác nhau, tạo môi trường hoa bình ôn định cho dắt
nước phát triển Giai đoạn nhiệm ky 2 cua lông thông Pu- tin do thẻ va lực tầng lẻn
Nga to cứng rin va cương quyết hon trong bao vệ lợi ích quốc gia Tan Tong thong
Met-ve-dep cho biết, ông xẻ tiếp tục thực hiện chính xách đổi ngoại mà Tông thống
Pu-tin đã đẻ ra.
- Quan hệ với Mỹ và phương Tây: là hưởng ưu tiền chính trong chính sách đối
ngoại của Nea Hai bên phát triển hợp tác trong lĩnh vực chống khung bỏ va giải quyết
các van để quốc tẻ va khu vực Nga có lợi ich lớn trong quan hệ kinh tẺ và nang lượng
với EU Tuy nhiên, gan đây, quan hệ Nga-M} Nga-E: LÍ có phan nóng: lén do những
hat dong xung quanh việc My dự định triển khai hệ thông phòng thu chong tẻn lựa tại
Chau Âu vẫn dé dân chủ nhân quyền van để là gia nhập WTO van đẻ hợp tác trong lĩnh vực nâng lượng vướng mắc trong việc ký Hiệp định mới vẻ hợp tác Nga-
UL
- Quan hệ với các nước SNG là ưu tiến hàng đầu trong chỉnh sách doi ngoại
của Nga vi day 14 khu vực có nhiều mỗi rang buộc về lịch sứ an ninh kính tẻ, van hoá
với Nga Nga day mạnh hợp tac song phương với timg nước, dong thời tang cưởng và
cung có các liên minh tang nắc trong SNG vẻ chỉnh trị kinh tế va quản sự Thon gian
gan day Nga thi hành chính sách ning lượng mới chuyên đôi cơ che tử bao cap sang
thị trường trong quan hệ nâng lượng voi cúc nước SNG, tăng cường hợp túc với cúc
nước Trung A trong linh vực nay, Quan hệ cua Nea với nhiều nước được cai thiện hơn so với trước (Í'<crai-na, Môn-đỏ-va, U-do-bé-ki-xtan), Tuy nhiền, xu thẻ ty khai
vẫn tiếp tục diễn ra ở khu vực nay, gáy phức tạp cho Nga trong quan hệ.
- Châu Á-Thái Bình Dương la khu vực chien lược quan trọng và nhiều lợi ích
doi với Nga và gắn đây được Nga coi trong hơn trước Vi vậy Nga chu trương tíchcực hội nhap và tham gia vào tat cả các cứ che đôi thoại cua khu vực (ASEAN, ARP,
GVHD: IS Lẻ Phụng Hoang Trang 13
Trang 15SVTH :Đăng Quang Hao Chính sách doi ngoại cua Liên bang Nga
từ nâm 1991 den nay.
API:C ) mo rộng quan hệ hitu nghị và hợp tác với tắt củ các nước ở khu vực trong
đỏ có các nước Đông Nam A
Nga day mạnh quan hệ song phương với [rung Quốc và An Dộ củng như khuôn
kho hợp tác 3 bên Nga- [rung-Án Vẻ kính té-thuong mai Trung Quốc và An Độ đều
là thị trường tiêm năng rat lớn đôi với Nga (kim ngạch thương mại Nga- [rung dat hơn
30 ty dola năm 2006) Tuy nhiên quan hệ Nga - Nhật van gặp nhiều trở ngại Xung
quanh vấn đẻ tranh chap lãnh thỏ
Bên cạnh do, Nga tích cực đa dang hóa các mỗi quan hệ đổi ngoại chủ trọng tới
quan hệ với các nước Trung Đông Mỹ La Tinh, Châu Phi, trong do hợp tác kinh te va
kỷ thuật quần sự được day mạnh.
C⁄Œ4'Y-Y ROR
GVHD: TS Lẻ Phung Hoang Trang I4
Trang 16SVTH :Đặng Quang Hao Chỉnh sách đối ngoại của Liên bang Nga
từ năm 199] đến nay.
PHAN I: SỰ THAY DOI, DIEU CHINH TRONG CHÍNH SÁCH
DOI NGOAI CUA LIEN BANG NGA TU NAM 1991 DEN NAY.
Chương I: CHÍNH SÁCH DOL NGOẠI CUA LIEN BANG NGA TRONG
GIAI DOAN 1991 — 1993.
I Nội dung chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991
-1993
Có thể nói rằng từng chỉ tiết trong chính sách đối ngoại của quốc gia giầu tiềm
lực nhất thể giới Liên bang Nga thời hậu Xô Viết đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của
dư luận Ngay sau khi hình thành, trong xã hội Nga đã tồn tại nhiều quan điểm đổi
ngoại như :
- Chính sách thân phương Tây
- Chinh sách cân bằng Đông - Tây
- Chính sách hoài nghỉ nhìn đâu cũng thấy kẻ thủ
Ngay tử những ngày đầu bước chân vao điện Kremli, tong thông B.Eltsin đã hướng nước Nga theo phương thức nhà nước ở phương Tây Lúc này đôi với vị tổng
thông của nước Nga mới này, điều đó không những là phướng án không thê khác ma
dường như là một lí tưởng Đó là đường lối mà người ta có thẻ tìm thấy những điểm
căn bản khác biệt so với Liên Xô:
Thứ nhất Ban lãnh đạo Nga từ bỏ tư tưởng Mac - Lénin , từ bỏ Đảng cộng sản
với tư cách là lực lượng lãnh đạo đuy nhất trong hệ thông chính trị.
Thứ hai Xây dựng một nước Nga thành “một quốc gia mới chia xẻ những giá trịdân chủ và kính tế thị trường”
Thứ ba Quan hệ với các quốc gia trên cơ sở hai bên cùng có lợi , không chịu
chi phổi bởi bat cứ * lí do tư tưởng giáo điều nào"
Chúng ta có thể hiểu rằng chính sách đổi ngoại giai đoạn nảy được khái quát
băng thuật ngữ “ định kh ca Tây Dương” mang đậm mâu sắc thân phương Tây.
Coi các nước tư bản phát triển là "' đồng minh tự nhiên của Nga"“?”, "những lợi ích dai han của Nga năm trong sự liên minh với phương TayTM, coi quan hệ đồng minh với
các nước dân chủ công nghiệp phát triển là ưu tiên quan trọng hàng đầu” như ngoại
trưởng Kozyrev nhiều lằn tuyên bố.
Tuy với tư cách là “quốc gia kế tục Liên Xô” nhưng rd rang nước Nga đang có gắng hình thành cho mình những khái niệm chuẩn mực, mẫu số và chi số riêng vẻ dân
chủ tự do vả kinh tế thị trường Từ những phương điện, nước Nga là một bộ phận
không thé tách rời khỏi Châu Au cùng với đỏ với mong muốn, cô vũ lôi kéo Liên bang Nga khỏi hệ thống tư tướng cộng sản của các nước Phương Tay đã thúc đẩy quá
() TLTKDB, TTXVN, Sé 1I - 1992
(`) TLTKDB, TTXVN ngày 7 - 12 - 1992
GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Trang 15
Trang 17SVIHI :Đặng Quang Hao Chỉnh sách đôi ngoại cua Liên bang Nga
tử nam 1991 den nay.
trình gia nhập gia đỉnh phương Tay cua Liên bang Nga Chính vi thẻ tuy không thủ
địch với những quốc gia wong lãnh thô than cận trước đây nhưng uu tiền số một trong
chính sách đối ngoại của Lién bang Nga lúc nay là phương Tay
II Phan tích thực tế chính sách đối ngoại của Liên bang Nga
mạn giai đoạn 1991 -1993:
Đối với các nước SNG
Do có nhiều rang buộc vẻ vấn dé lãnh thỏ van hoá lịch sư an ninh nên Nga
rất coi trong dé cao môi quan hệ với các nước SNG lên vị thé ưu tiên trong chính
sách đổi ngoại của mình
Ngày § - 12 - 1991, các nhà lãnh đạo 3 nước Nga Belarut vả Ucraina đã kí thỏa
thuận vẻ thánh lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) Ngày 21 - 12 - 1991.
chỉnh thức 11 nước cộng hòa thước [.iên Xô cũ kí biện bán thỏa thuận thành lập SNG
va thông qua tuyên bố Alma - Ata Năm 1993, Georgia cing tuyén bỏ gia nhập tô
chức nay Nhu vậy SNG có 12 thành viên bao gôm hau hết các nước Liên X6 cũ chỉ
trừ 3 nước Ban-tic Nga fa thành viên lớn nhất trone tô chức các nước SNG mặt khác
còn là quốc gia thừa kẻ Liên Xô vẻ mọi mặt
L.iên bang Nga luôn Ý thức rằng ảnh hưởng của họ tới các nước SNG sẽ tác độngrat lớn quyền lợi địa kính té và địa chính trị của họ
Nhưng do lúc nảy chính sách “Dinh hướng Đại lây Dương” dang ngự trị mộtcách day thách thức trong chính sách ngoại giao của Nga nên quan hệ Nga - SNGgiảmsút mạnh Nhất là vào năm 1993 khi Nga lâm vào khúng hoảng kinh tram trọng
chí số thương mại hai chiều hạ xudng Sự thiếu tỏ chức của SNG dẫn đến Sự tan rã
của khu vực sử dụng đông rip vào năm 1993 Điều đỏ còn tác động đến khôi lượng
trao đôi của Nga với các nước SNG bị giảm theo nhịp độ năm sau so với năm trước :
năm 1992 giam 70%, năm 1993 giảm 28% "Co thé noi, trong những nim 1991
-1993 quan hệ Nga - SNG chưa đáp img được nhiều tiêm nang von có của hai ben.
Mặc dù nhiều van bản tuyên bo được ki kết nhưng thực hiện không nhiêu Dé là điểm
hạn chế trong quan hệ Nga — SNG giai đoạn này,
2 Đối với phương Tây :
a) Đối với Tây Âu
Với ý dịnh sẵn sảng hướng vẻ phương Tây bằng mọi giá trong việc triển khai
những hoạch định trong chính sách đổi ngoại của mình đã dé ra Nước Nga chủ
trương hợp tác chặt chế với liên minh châu Au bằng củ niềm tin, va sự hi vọng Ngày I
6 - 1992 Nga tham gia quỹ tiên tệ quốc tế với một mong muốn là nhận được sự hỗ
trợ tải chính của 16 chức nảy Đông thời năm 1992 Mỹ - Tay Âu đã cam kết trợ giúp
24 0 Déla với mong muốn chuyển nên kinh tế nước nảy tử công sản sang tư ban, Đặc
biệt là nước nước Đức cường quốc công nghiệp số | Chau Âu đã dành cho Nga sự
ủng hộ tai chỉnh lớn nhất và là ban hang lớn nhất của Nga với kim nghạch thương
°® Nguyễn Quang Thuan Sdd trang 263
GVHD: TS Lê Phụng Hoang Trang lo
Trang 18SVIH :l)ăng Quang Hảo Chỉnh xách doi ngoại cua Lien bang Nga
từ năm |991 đến nay,
mại đạt 13 tí USD! năm”, Chính những điều đó là phản cứng anh hương mạnh mẻ
đến tư tương cua người Neu ma ngay chính họ cũng nhận ra có thẻ chẻ độ X6 viết
khong bao giờ cho họ những điều đó.
Vẻ chính trị: day là mot thanh tỏ ) quan trọng tác dong trực tiếp dén kinh tẻ chính
vì thẻ Nga di dân tiếp cận với châu Au với một thái độ hợp túc chan tinh Các cuộc
viếng thâm cua ca hai bén thẻ hiện môi quan hệ than thiết Nga - EU: Tháng 2 1992
tong thông l3 Litsin thâm Pháp thiết lập quan hệ va sự ôn định chau Au trong cuộc
gập nay hai ben đã thông nhất với nhau một số van dé quốc tế quan trong Thang 9
-1993 hộ trưởng quốc phòng Anh Ritxkin thăm Nga va kí thoa hiệp trong do, Anh giúp
huan luyện các si quan Nga bị giải ngũ do việc giảm quan số cua bo quốc phỏng nước
nay Chuyên công du cua thu tướng Pháp tháng 11/1993 chiếm vị trí đậc biệt cho dự
án “hiệp ước dn định và an nình cho toàn lục địa Châu Âu” Dự án ôn định và an toàn
Chau Âu nay được 12 nước cộng đồng Châu Âu đông \ ¥ trong cuộc họp thượng dinh
ngáy 19 10 1993, Bang những động thái đối ngoại thực tế đó, chứng to sự cải
thiện đẳng kẻ trong quan hệ Nga - EU.
b) Dai với Mỹ
Nước Nga - phan tư quan trọng nhất cua Lién Bang Xô Viết ke thù so | của
chu nghia tư bản trước đây, dang dan cái cách minh dé trở thành một thành viên trong
hàng ngũ các nước tu bạn Do là điều vui mừng khap khơi của nước Mỹ - quốc gia
dừng du chu nghĩa tư ban Chính vi thé chúng ta khong có gi khó hiệu khi nước Mỹ
tiên hành ngay những biện pháp giúp do nước Nga phát triển trước hết là vẻ kính tế.
Tham chi Mỹ sẽ thực hiện một kẻ hoạch “Marshall” mới cho nước Nga như đã từng
làm với cho nước Đức va nước Nhật Ban sau chiến tranh the giới thứ I, Dicu nay
được thẻ hiện trong rất nhiều lời lẻ biểu lộ sự đồng tinh trong khoảng thời gian 1992
1993 Day chính là nguyên nhân cho sự khởi dau mới của môi quan hệ mới giữa
Washington - Matxcova - “buổi đầu bình minh của một ki nguyễn mdi” Quan hệ
Nga - Mỹ đã có những két qua bước dau Đầu năm 1992 Mỹ kí cam kết viện trợ cho Nga Š.2 tì USD: cung cap được 3.6 t USD bang | bao dam tín dụng cho các chuyén tau cho ngũ cóc và LÍ triệu USD viện trợ nhản đạo!” Nhung chúng ta cũng nẻn nhớ đây
mới chi là viện trợ nhân đạo thỏi Thé day, môi quan hệ cường quốc ngang ngứa với
Mỹ thời Lien X06 trước day có lẻ đã là giải thoại ở nước Nea lúc nảy.
Ngày 3 4 4 - 1993 diễn ra hội đàm cao cap nguyen thu quốc gia Nga - Mỹ.
Sau khi kết thúc các nhà lành đạo rất hài lòng va tuyén bỏ ring “ việc xảy dựng quan
hệ Nga - Mỹ mang tinh chất mới ” Trong lĩnh vực an ninh va quản su không lâu
trước khi Liên XO sup đỏ Gooebachop va Bush (bố ky hiệp ước cất giảm vũ khí tiến
cong chiến lược giải đoạn | ( SIARI 1) theo đó 13 kho vũ Khi hạt nhân cua hai
nước sẽ được thu triều trong bay năm tiếp theo Dur luận quốc te cho rang Nga đã bị bat
lợi khi ki hiệp ước này Dau năm 1993 B.Clinton va B.EMsin ký START 2 với nội
dung dén năm 2003 hai bẻn cat giảm xuống côn 3000 đầu đạn hạt nhân cho phía Nga
và 3500 cho phía Mỹ, Hơn nữa Nga con phái thảo gỡ những tén lưa mang nhiều dau
(*) fap chỉ những van đc kính $é the gan xế Š nằm 2002 trang 46 tac giá: 1s Nguyễn Van lắm
2 IL ERD EIXVNngay 3Ð 2 1993
IKIRDIA EINVN ngạy 17 4 1993
GIVEID: TS be Phung Hoang [rang 17
Trang 19SVLH -Dặng Quang [ào Chỉnh sách đổi ngoại cua | tên bang Nga
từ nữm 199] đến nay
đạn la loại vũ khí chiếm ưu thẻ so với Mỹ START2 rõ rằng rất bắt lợi cho các lực
lượng vũ trang Nga von đã suy yêu Do một so bat dong piữa hai bén, đến nay
START 2 văn chưa hoàn toàn có hiệu lực.
Khong những thẻ trong thời gian này chỉnh quyền Bill Clinton con hết sức
thuyết phục các nước của minh dng hộ Nga Và với mục dich của người Mỹ: Bien
nước Nea thanh một nước tư ban mới bién những tư tương lí tương tu day công san
thánh một cỏ may tu bản mới ma nước Mỹ là hình mẫu điện hình li tưởng nhất.
€) Đối với NATO
Mỗi quan hệ này rắt quan trọng giữa một quốc gia có tiếng nói rất trong lượng
trong cúc van dé an nình thé giới va một bên là tỏ chức quan sự lớn nhất hành tỉnh [rong chiến tranh lạnh moi quan hệ nay là doi dau luôn cảng thing Sau khi Liên
bang Nga thành lặp, bat dong van không cham din do qua trình mở rong NATO sangphía Dong Tuy nhiền, quan hệ Nga - NATO đà có xu hướng chuyên từ đối đâu qua
đôi thoại phi: hyp với chính sách đổi ngoại thân Phương lấy cua Lién bang Nga.
[rong khi NATO liên tục doi mới dau tư trang thiết bị, va khí một cách hùng hau và tiếp tục ton tại vor những khoán chi lớn Thi nước Nga - doi trọng chỉnh của
NATO lại dang gap khó khan vẻ kinh tế, nén việc đầu tư cho quản sự với nhữngkhoan tiền kéch xù, dé chạy dua với NATO là không the Nên các nhà lành đạo Nga
tìm cách kiếm che kheo léo với tö chức nay Tuy nhiên day chi la phương: pháp còn
trên thức tẻ vẻ nguyên tắc thí nước Nga vẫn hanh dong một cách không hé dé chịu.
3 Đối với khu vực Chau A - Thái Bình Đương
Có lễ do tập trung qua nhiều cho chính sách “định hướng Đại Tay Dương” nên
ban lãnh đạo liên bang Nga không may chú tâm lâm doi với các nước Chau A — Thai
Binh Duong Chinh vi thể quan hệ hai bén lúc này kha im dam Trong thời doạn này
người ta có thé thấy "rằng nước Nga vi đại tiếp tục bị mắt mat ớ Châu A - Thái Binh
Dương” 9 Quan hệ Nga - Châu A - Thai Bình Dương thẻ hiện rất mờ nhạt lẻ te qua
cúc hoạt dong chính trị an ninh nhỏ bẻ
Lrung Quốc là bạn dong minh từ thời Lien Xo thi lúc nay cũng chi dién ra mang
tính hình thức và đáp ứng những yéu cầu cắn thiết New chu trương lang cường quan
hệ bảng cách có kẻ hoạch kí két hiệp định nham ngăn chặn những doi dau do vô tinh
hoặc những doi dau quản sự nguy hiểm giữa các lực lượng vii trang giữa hai nước.
Nam 1992 sau khi thăm Trung Quốc cua tòng thống HE ltsin trong 34 hiệp định được
kí kết thì duy nhất chi có một hiệp định vẻ kinh tế thương mại,
[rong năm này, kim ngạch buôn ban Nga - Trung Quốc tăng 50% so với nắm
trước đạt Š.9 tị USD Trong đó xuất khâu của Nga sang Trung Quốc đạt 70% đạt 3.5
tỉ USD Năm 1993 kim nghạch buôn ban Nga - Trung Quốc dat 7.68 tí USD (ting
30% so với năm 1992) trong đó Nga nhận từ Trung Quốc 3,69 USD và xuất sang
*' Lap chỉ nghiên cứu Chau Aus 3 199% PTS Hoàng Hạn
GVHD TS lẻ Phụng Hoang [rang 18
Trang 20SV TH :Đặng Quang Hảo Chỉnh sách đối ngoại cua Lién bang Nga
từ năm 1991 đến nay.
Trung Quốc 4.99 tý LISD”” Nga tro thành bạn hàng lớn thứ 7 của Trung Quốc, Tuy
nhiên quan hệ này giảm sút nhiêu so với thời ky Xô — Trung
Cái mốc đầu tiên mo ra những tiến dé cho một thời kỷ phục hỏi sự bang giao.
lang giếng thin thiện 1a việc Liên Xô rút toàn bộ lực lượng quân sự của minh khỏi
biến giới Mong Cô va Trung Quốc vao dau năm 1991 Sự kiện nay chứng to rang Nga
đã sản sang cho những sự hợp túc mới với hệ tư tưởng mới ma những nha lãnh đạonước nga đã hoạch định cho mình
Nam 1993 hai nước đã ky kết hiệp dịnh biến giới quốc gia Nga - Trung trén
đoạn phía Đông Điều nay cũng có nghĩa là van đẻ biên giới - nhân tô chủ yéu lam u
dm quan hệ Xô - Trung trước diy đã được gỡ bỏ Trên thực tế hai sự kiện nay đã góp
phan tạo cơ sở ôn định cho vùng Đông Bắc A va trên thẻ giới nói chung.
Tháng 12/1992 Tuyển bê chung vẻ * "Những cơ sở của quan hệ giữa LB Nga
và Cộng hoà nhan dân Trung Hoa” đã được ky kết - kết quia của chuyển thăm Bắc
Kinh dau tiền của Tông thống Nga B.Fltsin: Tuyên bo chung đã khăng định công
khai là can phải tôn trọng quyền lựa chọn con đường phát triển của nhân dan bất cứ
nước nao, cùng như sự khác biệt vẻ chế độ xã hội và hệ tư wong khong duge can
trở sự phát triển của các quan hệ bình thường giữa cúc quốc gia Nguyễn tắc này
không chỉ phản ánh các chuẩn mực của quan hệ quốc tế ma nó còn đáp ứng được
những lợi ích quốc gia dân tộc tối cao của Trung Quốc và Nga Đồng thời nó là cơ
sở cho sự phát triển tiếp những quan hệ song phương.
Có thé nói đây là mốc quan trọng nhất trên con đường xây dựng va phat triển
các cuộc đối thoại chính trị Nga - Trung mang tính xây dựng Tại thời điểm này hai
nước đã xác định những mỗi quan hệ láng ging hữu nghị tin cậy lan nhau và hop tắc
cùng có lợi, Tinh thân này tiếp tục được khang định một lần nữa trong chuyên tham
Nga cua Chủ tịch nước CHNDTH Giang Trạch Dan vào thang 6/1994,
Với Nhat Bản Nga thực hiện chính sách độc lập Quan hệ Nga - Nhật xuống
dắc khi tong thong Nga bãi bỏ chuyển thăm chính thức Nhật Ban vào thang 9 - 1992
Sau việc nay Nhật từ chối viện trợ Cùng với do việc tranh chấp 4 dao cực nam trong
quan dao Kuriles sự cách biệt giữa hai nước ngày cảng lớn Tháng 10 - 1993 sau
chuyến thám Nhật Bản của tỏng thông B.E Isin hai bên ki "Tuyên bổ Tôkyö` va
~Tuyén ngôn kinh tế" Nhưng quan hệ kinh tế Nga - Nhật tiếp tục tri trẻ Kim nghach
mau dich Xô - Nhật năm 199] dat 732 tỷ yen: năm 1992 buôn bản Nga - Nhat con
414 ti yén, năm 1993:424 ty yén.
[ừ 1991 quan hệ Nga - An Độ giảm sút mạnh Năm 1992 kim ngạch buôn ban
hai nước chi còn 1.5 ty USD Trong năm 1993 kim nghạch buôn ban Nga - An Do
tiếp tục giảm tới mức kỉ lục chỉ đạt † tý USD
Đôi với Đông Nam A, mỗi quan hệ này được cụ thé hơn sau sự kiện tháng 7
1992 Nea trở thành bạn hiệp thương của ASEAN Hang năm với tu cách quan sát
viên, Nga tham dự AMM hoi nghị sau hội nẹhị ngoại trưởng ASEAN (PMC), Nga là
** Tạp chi nghiên cửu quốc tẻ số #{ l2 1995)1g: Nguyễn Hoang Giáp l—.
+2 Tạp chủ nghiền cưa châu au số 2 nằm 1995 trang 25 PTS Hoang Hai THU V IE1‹
TP HO-CHI-NMING
GVHD: TS Lẻ Phung Hoang Trang |9
Trang 21SVTH -Đặng Quang Hào Chính xách dot ngoại cua | lên bang Nga
từ nâm 1991 den nay
nước đẻ xuất sáng kiện thành lập diễn dan an ninh khu vực ASLAN (ARE) và dến
thang 7 — 1993 điển dan này được thành lập Mặc du vay Ngũ không coi trọng khu
vực nay nén các hoạt dong ngoạt giao không có gt dang kẻ nhiều
Điều nay cũng dé hiểu khí toàn bỏ các ngành kinh tẻ cua Nga lúc nay chưa nghi
nhiều đến dau tư và huôn bản sang thị trường Châu A theo cơ chẻ thị trương { nơi mà
Chiu A - Thái Binh Duong có nhiều tiềm nàng nhất trên thẻ giới) ma thực tc ho dang
cản những dy án mang tinh dé dau cua phương Tay Con vẻ chính trị và quản sy thithat su lúc nay Nga khong thé du sức dé tiếp tục dưỡng lỏi kiểm soát khu vue nay nữa
vũ cũng không that sy cần thiết với một chế độ tư ban mà nước Nga đã chon
i as |
Sau một thời gian theo đuôi chính sách đổi ngoại "định hướng Dai lấy Duong”
Nea đã đạt những ket qua khong thé phú định Nea được kết nạp vào quy tiền tệ quốc
tẻ (IME), ngắn hàng thẻ giới, ngắn hang tải thiết và phát triển chau Âu xả một xố tỏ
chưc quốc te khác Nga cũng nhận được những khoan tin dụng dang kẻ trong do dire
la nước viện trợ nhiều nhất cho Nga Tuy nhiên sự kia nhập gia định phương Tay mot
cách chóng vanh của Nea đã không nhận được sự giúp đờ cua các nén kính tẻ khác
trên guy mô lớn Kế hoạch Marshall mới ma Nga mong cho từ các nước phương Tay
đã không diễn ra viện trợ kinh té mang tinh nhỏ giọt dd không thẻ đáp ứng du nhu
cau cho nén kinh tẻ dang xuông đóc Cuộc cai cách nóng vội rap khuôn theo mo hình
In Tây chi dẫn đến xự bé tắc nhìn chung nước Nga giải đoạn này còn đứng ngoài
lẻ quá trình liên kết kinh tế ở ca hướng Tây va hướng Dong.
Đông thin chưa tìm được chỗ đứng trong các tô chức chính trị quản sự khác do
CC nước phường lây lập ra thời ky chiến tranh lạnh Nước Nga lúc nay dang tự đưa
mình vào sự có lap nhiều hơn là hoan cảnh bat buộc Đường lỗi nhượng bo thỏa hiệp
với phương láy đã làm Nga mat di vai tro của một trong những nước chu yeu quyet
định xắp xép lại lực lượng o Chau Au thời hau X6 viet.
Mỹ NATO, EU ngày cảng đóng vai tro chú đạo trong việc hình thành va củng
có hé thông kinh tẻ, chính trị và an ninh mới o Châu Âu, Họ khong xem Nea li ke thủ
song cũng khong xem Nga là đổi tác một cách bình đăng Thực te thi Mỹ và phương
Tay thực hiện chính sách hai mật vừa hợp tác vừa kiếm chẻ đổi với Lién hang Neu họ
muôn chia cắt nước Nga khoi các nước dong minh cũ dé rang buộc Nga nhưng không
muon Nga nhanh chóng vượt qua khó khăn va khỏi phục địa vị của một cường quốc.
Với họ một nước Nga cham phat triển sẻ bi lẻ thuộc nhiều hen.” dé báo” hơn và như
the sẽ tôi hơn
Do qua ngiệng vẻ phương Lay nén các hưởng ngoại giáo khác cua Nga bị giảm
sút lại Chau A thải Binh Duong Nga bị tách khoi các quyết định quan trọng cua
khu vue Quan hệ Nga - Nhật bị đình trẻ mae dù khong phải lỗi hoàn toan o Nga.
Quan hệ với Trung Quốc An Độ cũng giam sút mạnh so với thời liên xó Nhiễm vụ
GVHD: TS lẻ Phụng Hoang Trang 20
Trang 22SVIHH :Đặng Quang Hào Chỉnh sách doi ngoại cua [lên bang Nga
từ nam 1991 đén nay.
trung gian hòa giải trên bán dao tricu tiền của Nga không con đám bao Anh hưởng
của Nga giam dang kẻ ở Trung A Trung Dong
Chúng ta có the nhận thay rằng quốc gia có lãnh thỏ trải rong trên hai lục địa A
Au nay có những lợi thé to lớn: đó là có điều kiện thiết lập những anh hương quan
trong ca vẻ địa - kinh tẻ và địa - chính trị tài nguyên lại giau co nhat thẻ giới chính
vì thẻ nên việc Nga qua nghiện về một bên ma bỏ quên đi những lợi thẻ của mình thiđương nhiên quốc gia nay sẽ mắt thang bằng
Việc thực hiện “định hướng Dai Tay Lương” đã khòng đem lại kết quả như Liên
bang Nga mong đợi Việc tiếp tục chính sách đối ngoại nay sẻ làm Nga bị cô lap
không những ở cả hướng Dong mà là cả hướng Tây Do vay vấn đẻ đặt ra cắp bách là
phái điều chính chính sách doi ngoại cho phù hợp hơn nhim ôn định tình hình trong
nước và giảnh | lại vị trí cường quốc ma ma Nga đã từng có trên trường quốc tẻ Xuất
phát tir thực tiền đó, từ năm 1994 chính sách đối ngoại của Liên bang Nga bit đầu có
sự điều chỉnh quan trọng.
408% Se DED
Trang 23SVTHH :Đậng Quang Hao Chinh sách đổi ngoại cua Liên bang Nga
That bại của chính sách đôi ngoại "định hưởng Dai Tay Dương” khiến cho các
nha lãnh đạo nước Nga phải thay dôi suy nghĩ của mình trong hoàn cảnh mới! Ngay
từ những năm 1994 chính sách dối ngoại của Liên bang Nga được điều chính theo
hướng cản bang Dong - Tay hay chién luge của con đại bảng hai dau điều này được
giải thích rang đông thời với việc ưu tiên phát triển quan hệ với các nước phương Tây.
Nya cũng hết sức coi trọng việc tñng cường quan hệ hợp tác hitu nghị với các nước
Chau A - Thai Binh Dương như An Độ hay Trung Quốc và các nước dang phát triển
an
Những nội dung chủ yêu của lin điều chính nay như sau: Thứ nhất, bao bệ lợi
ich dân tộc được đặt vảo vị trí ưu tiền: Thứ hai là đặt việc khỏi phục vi trí cường quốc
của Nga vao vị trí nói bật : Thứ ba đặt việc củng có mỗi quan hệ với các nước SNG
vào vi tri quan trọng : Thử tư đặt việc phát triển quan hệ với các nước đồng minh, bạn
bẻ cũ va các nước có thiện cam thuộc the giới thứ ba vào vị trí ưu Liền.
Như vậy vẻ đôi ngoại Nga chuyên từ chính sách ngiệng về phương lây sung
phát tri¢n toán diện quan hệ đối ngoại chủ trọng hơn đến các nước đông minh bạn bẻ
cũ Đối với Chau A - Thái Binh Dương những người lãnh dao của Nga luôn chủ
trương
- Trước het nước Nga sẽ khôi phục va phát triển toản diện với các nước Châu A
- Thai Binh Duong trên cơ sở cai thiện quan hệ tăng lòng tin tim kiểm điểm chung
tích cực tham gia giát quy dt các công việc trong khu vực, khỏi các mỏi quan hệ truyền
thong thiết lập quan hẻ thực dụng kiêu mới
- Thứ hai: Xúc tiến, Thúc day việc xây dựng cơ ché đổi ngoại an ninh khu vực:
hòa giải xung đột và hợp tác quan sự
- Thir 3: Tích cực thúc day ngoại giao kinh té day mạnh hợp tác hai bên va nhiều
bên nhanh chóng tham gia cúc tổ chức kinh tế khu vực và tiêu khu vực.
Củng với việc hợp tác giảm bin đôi đầu va hạn chế chạy dua vũ trang Nga vẫn
chủ trương rân de hạt nhân va từ bỏ nguyễn tắc không sử dụng vù khi hạt nhắn ht
để phỏng ngừa mdi de dọa tiém tảng đổi với an ninh đổi với an ninh của mình Ding
thời “ ngãn can bất ki quốc gia nào tim kiểm lợi ích ở khu vực nay #11 Ngày 24 - 2
1994 phát biểu trước công chang, tông thông B Elisin nói: "Năm nay (1994) chung ta
phai cham din những sự nhượng bộ don phương đã tro thành thói quen xấu nước
Nga không phai là vị khách ở Châu Au mà là một nước tham gia đây du vào công
Trang 24SV TH :Đặng Quang Hao Chinh sách đổi ngoại cua Liên bang Nga
từ nãm 1991 đến nay.
đồng Châu Au va có quyền được hướng phúc lợi tir cong đồng Chúng ta sẽ xuất phat
từ tiên đẻ này“
Chúng ta có thẻ nhận thấy rõ ràng một điều với sự điều chỉnh này, phương Tay
vẫn là hướng ưu tiên không thể không quan tâm đến Nhưng phương Đông đã được
chủ trọng hơn so với những năm trước do Có thẻ coi đây là bước ngoat lớn trong
chỉnh sách dối ngoại cua Nga dưới thời tông thống Elstin
Chinh sách đối ngoại của Nga tiếp tục được thé hiện trong "học thuyết an ninh
quốc gia của Liên bang Nga” mà những nội dung cơ bản là : thử nhất, trong giải đoạn
hiện tại nước Nga có những cơ hội mới dé đảm bao an ninh quốc gia nhưng có những
hang loạt nguy đổi với vị thé của nước Nga trên thẻ giới va tiên trình cải cách trong
nước nguy cơ lo ngại nhất đối với nước Nga là việc NATO mở rộng sang phía Dong.
Trong khi các tô chức quốc tế và khu vực chư có khả năng bảo vệ hoa bình thi đó lá điều mà Nga không thê chap nhạn Thứ hai dé bảo vệ quyền lợi dan tộc trên trường
quốc tế, Nga sẽ tiến hành đường lỗi doi ngoại tích cực cúng cỏ vị trí cường quốc của
mình ; tang cường liên két với các nước SNG ; phát triển moi quan hệ đổi tác với các
nước lớn: củng cô cơ chế điều hành của [.tên hợp quốc: hợp tac chong khủng bó Nga
không có ý định đối đầu bá quyền hay banh trướng nhưng nếu việc gây xâm lược vũ
trang tạo ra mỗi nguy hiểm cho chính sự tên tại của Liên bang Nga, Nga có quyền su
dung mọi lực lượng va phương tiện kẻ cả vũ khi hạt nhân.
Tháng 12 - 1997 một ban học thuyết an ninh quốc gia của Liên bang Nga đã
tiếp tục được đẻ xuất", Nội dung cơ ban 1a; thứ nhật trong giải đoạn hiện tại nước
Nga có những cơ hội mới đẻ đảm bảo an ninh quốc gia nhưng cùng có hang loạt nguy
cơ đối với vị thé của nước Nga trên trường quốc tế và tiến hành cái cách trong nước.
Nguy cơ lo ngại nhất đổi với Nga là việc NATO mớ rộng sang phía Đông Trong khi các tỏ chức quốc tế và khu vực chưa có khả năng bao vệ hoa bình thi do là điều Nga
oe thé chip nhận Thứ hai dé bảo vệ quyền lợi dân tộc trên trường quốc tế Nga sẽ
tiến hành đường lỗi đối ngoại tích cực củng cổ vị trí cướng quốc của mình; tăng
cường liẻn kết với các nước SNG : phát triển quan hệ dối tác bình đăng với các nước
kim: củng cô cơ chế điều hành của liên hợp quốc: hợp tác chống khủng bó Nea
không ý định đổi đầu bá quyền hay bảnh trưởng nhưng neu việc gay xâm lược vũ
trang tạo ra mỗi nguy hiểm cho chính sự tôn tại của Lién bang Nga thì Nga có quyền
sử dụng mọi lực lượng vả phương tiện kẻ cả vũ khí hạt nhân đẻ bảo vệ chủ quyền vàlãnh thô của mình
Il Phân tích thực tế chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong
giai đoạn 1994 — 1999
1 Đối với các nước SNG
Củng với sự điều chính chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong giai doan
1994 - 1999 SNG vẫn là khu vực hang dau được Nga chủ trọng Vẻ kinh tẻ đo cỏ suhạn chế trong quan hệ trong quan hệ giữa Nga - SNG nên quan hệ thương mại giám
“Tap cht nghiên cư quốc tế số 2 tháng 2 năm 2000 trang 31, Ha Mĩ Hương.
“IE Primacov, sd trang 2§0 - 281
GVHD: TS, Lẻ Phụng Hoang Trang 23
Trang 25SVIHH :Dãng Quang Hảo Chỉnh sách đối ngoại cua | tên bang Nga
từ nằm 1991 đến nay.
xuong 12% (nam 19994) Năm 1995 trao dor thương mar hat chiều giảm di 4 lin Nguyễn nhân chính là sự ton đọng nhiều van đẻ chưa giải quyết được trong quan hé Nea SNG Điệu đó gay ra nhừng căng thăng trong quan hệ thương mại hang cua
Nga có khi cao hơn giả trên thị trường thẻ giới Chính vị thẻ, sự hợp tác là không có
cơ sơ tự nhién.
Mặc du là mọt hướng ưu tiên quan trọng nhưng khong một nước SNG náo là doi
tác thướng mai ưu tiền của Nga Khoi lượng trao đổi thương mai của Nga chi chiếm
4% tong ngoại thương của luôcmênia 12 -13 % (Adecbaizan Acmenia Cuzoguxtan.
Lidơbckistan) chi có Môndôva Cadäcxtan, Bélarus là cao hơn với tí trong 40
479209!
Liếp đó nam 1995, Nga kí với SNG một loạt các hiệp ước da phương: Higp ước
Xây dựng khu vực mau dịch tự do hiệp ước ve liên minh thue quan thiệp ước ve thành
lip hội dòng kinh tẻ quốc gia ngân hang chung Nhưng trén thực te không thực hiện
được Chính người Nga hiểu ra rằng trách nhiệm nay trước tiến thuộc vẻ họ Lién
bang Nga là nước lớn nhất trong cộng đồng các nước SN Nga phai co nhừng hành
động thiết thực hơn mạnh mẻ hon đẻ thúc day môi quan hệ với các quốc gia nay phát
triển lén một tam cao mới ' `
Và vào những năm cuối của thập niên 90 người Nga đã chu dong hơn trong việc
xy dựng moi quan hệ với các nước SNG Nam 1998 tại Matxcova diễn ra cuộc họp
cap cao thường ki SNG với sự tham gia cua nguy én thu các nước thanh viên, Mac dù
có sự thay đổi vẻ quan điểm của Nga, van dé căn ban trong quan hệ kinh tẻ Nea
SNG chưa tập trung chưa tạo được không gian kinh tế thông nhất.
Không thẻ phú nhận rằng mối quan hệ vẻ kinh tế giùa Nga va cúc nước SNG đã
tiền triển tích cực hơn so với thời ki 1991 J9%3 Nhưng nhiệm vụ hợp tác toàn điện
trong tỏ chức SNG chưa dat được hiệu quả la may, Mỏi quan hệ Nga - SNG còn bộc
lộ nhiều nhược điểm không thẻ giải quyết (rong một sớm một chiêu DO cũng chính là
van dé đặt ra cho mỏi quan hệ nảy ở giai đoạn sau.
trong linh vực quản su theo như hiệp định đã được ki két năm 1992 (đến năm
1999 con 6 thành viên Nga - Cadacxtan - Kiephidia — latgkistan — Acmenia
Bélarus ' ` Nga có trách nhiệm tham gia bao vệ biến giới của Lat củ các nước SNG,
Thời điểm nay 6 thành viên hoạt động trên lĩnh vực an ninh rất hiệu qua Biên giới
SNG noi chung đặc biệt lá bién giới giáp với Apganistan được kiểm soát nghiêm ngặt.lỏng thông B, lltsin quyết định sư dụng tắt ca nhan lực va vật lực không chim trẻ.
viện trợ ca kĩ thuật lắn quản sự dé duy trì on định cho khu vực vanh dai phía nam
SNG Tuy nhiên ngày tại “san nhủ” cua minh Nga cing gập tro ngại bởi Mỹ và
phương lẫy luôn tim cách lôi kéo các nước SNG vào quý đạo cua họ
Thang | 1996 trong cuộc hop bao dau tiền trên cương vị bộ trường ngoại giáo,L:.JPumacov cho biết uu tiền hang dau trong chính xách doi ngoại cua | lên bang Nea
vin là các nước SNG Tong thông Cadäcxtan đưa ra ý tương thành lập liền minh Au
TH TKDH, EENVN agay 37 10 1997
Neasdn Quany Thun, Sdu trang 266
Neoven Quang Thuận, Sdd trang 217
GVHD: TS be Phung Hoang Trang 24
Trang 26SVIH :Đăng Quang Hao Chỉnh sách đôi ngoại cua Lién bang Nga
từ năm 1991 đến nay,
~ A Dây là cơ sơ dé phát triển mỗi quan hệ lâu dài trên mọi lĩnh vực kính tế chính trị.
quin sự giữa Nga và SNG | loạt động có giá trị trong quan hệ Nga - SNG là mỗi quan
hệ chính trị gilda Nga và Belardt Ngày 1/7/1997 tong thông B.EIstin va người dong
nhiệm là tông thông Bélartit A Lukashenko kí tắt 3 hiệp định: Hiệp ước vẻ liên minh
Nga - Bélarut; Điều lệ liên minh nga Hẻlarut và bị vong lục về hiểu biết lẫn nhau giữa
Nga và BelaruL Tuy nhién các van kiện vẫn chưa mang lại hiệu quả như mong muốn
Như vay mỏ hình chung đủ di có những tiền triển nhất định nhưng trên thực tẺ
mối quan hệ giữa Nga va các nước SNG chưa có gì có thẻ gọi lả khởi sắc Cho dù
Lién bang Nga vẫn luôn coi trọng và đặt các mỗi quan hệ với các quốc gia nay lên
hang dau.
2 Chính sách đối với phương Tây.
a) Chính sách đối với Mỹ
Sau khi chính sách hưởng vẻ phương Tây của Nga không mang lại những gì ma
người Nga mong đợi Sự mặn ma đương nhiên không còn được như lúc trước nhưng
riêng doi với Mỹ - nước lớn nhất trong chủ nghĩa tư bản - nơi có nhiều thứ ma nước
Nga dang can vẫn chiếm nà vị trí quan trong fone chính sách đổi ngoại của Nga.
Trong tat ca các vấn đẻ quốc tẻ vẻ vốn đầu tư về khoa học kĩ thuật công nghệ va giải
quyct các vẫn dé quốc té nhưng trong một số van dé thi Nga to ra cứng ran hơn khi
nhận ra rang môi quan hệ giữa Nga va Mỹ không phải tắt ca đều có điểm chưng
Vẻ kinh tế: thing 3 nam 1997 sau cuộc gặp cấp cao ở Helsinki hai tong thong
Nga - Mỹ công bố an Sự quan tâm lớn cho các van dé vẻ kinh té với việc công hố:
“tuyên bỏ chung về sáng kiến Nga - Mỹ” tổng thống Elstin thông báo cho người
động nhiệm - Clinton biết việc thông qua và thực hiện chế độ pháp li mới ớ Nga,
nhằm thu hút vốn đầu tư của các nha kinh tẻ tư bản trong và ngoài nước ma hon ớ dau
khúc Mỹ là nước có nhiều khả năng đó hơn cả Tông thông Mỹ cam đoan rằng các cơ quan chính quyền Mỹ hết sức ủng hộ các chương trình cắp vốn dầu tư tư nhân của Mỹ
vào thị trường Nga, Hai tông thông cũng hết sức tán thành việc tăng cường đầu tư vào
các khu vực của Nga như là các vùng then chốt.
Quan hệ Nga - Mỹ tiếp tục được nang lên bằng việc năm 1998 thú tướng Nea Checnomudin thăm Mỹ Kim nghach buôn ban giữa hai nước đạt đến mức ki lục trẻn
7 tí USD Vi không muốn cỏ một nước Nga du manh tro — đối thú tiem tang của
minh nén Mỹ không vội vàng dờ bo những điều kiện kinh tế ngặt nghẻo đổi với Nga.
Dao luật Jackson - Vanix vẫn tồn tại Dẻ có tiền phục vụ công cuộc cải cách Nga tiệp
tục nhượng bộ Mỹ '",
Cudi nam 1999 trong chuyên thâm chính thức của minh đến MảtXcơva tIgoại
trưởng Mỹ, M Albright hai bên cùng dam phan phương cách cứu van nẻn kính tế của
Nga Đây là bước quan trọng dé hai bên đi đến giải quyết các van dé quan trọng khác.
Nhưng tat cá mới chỉ là hi vọng Ngày l4 - 3 - 1994 tại cuộc họp cấp ngoại trưởng
giữa ngoại trương Mỹ Christopher và người dong nhiệm Ngoại trưởng Nga Kozyrev
khang định: *[rong quan hệ với Mỹ, Nga không thẻ chấp nhận quan hệ theo kiểu giữa
'*!' luận báo quốc tế tư -| — 10 thang | năm 1999
GVHD: TS, Lẻ Phụng Hoang Trang 25
Trang 27SVIHH :Đặng Quang Hảo Chỉnh sách đổi ngoại cua Liên bang Nga
tử năm 1991 đến nay.
mội sieu cường Mỹ và một cường quốc khu vực là Nga hoặc giữa mội đổi tác cạnh
tranh là Mỹ và đối tác lép về là Nga” tháng 9 - 1994 tổng thông Nga B Elstin va
thao luận với B.Clinton hơn 40 van đề kí hai ban tuyển bo Nhan dinh vé mỗi quan hệ
nảy tông thống Mỳ B.Clinton đã nhận định rằng quan hệ hai nước đang tiên mạnh”
còn vẻ phía mình B.Elstin cho rằng: "đó là môi quan hệ trong một gia đình tuy có
những lúc lục đục”?
Thang 9 - 1994 trong một lan tham _dự cuộc họp tại liền hợp quốc ông B Eltsin
đà hé thảm nha trắng Trong buôi đón tiếp nay B.Clintơn đã tuyển bỏ rang: Những
cuộc đàm phản nảy của chúng ta hướng tới tương lai va vi quyền lợi của tương lai
Hôm nay chúng ta gập nhau như những đổi tác chứ không phải là những lả những
địch thủ”, Eltsin cũng nói với người dong nhiệm của mình “ can phát triển sự hợp tác
Nea - Mỹ vì điều nay có lợi chó nhân dân Nga nhân dan Mỹ và cho ca hành tỉnh”.
Trong cuộc gặp chính trị này Nga muốn nhân mạnh vai trò vị thẻ nước lớn của minh
va thực tế da được Mỳ công nhận
[háng 2 — 1998 tổng thống l3 Clin ton thảm Nga khí cả hai đang phải đổi dau
với hàng loạt van dé có liên quan Mỹ đã xuống thang so với yêu câu ban dau còn Nga
muốn tranh thủ Mf dé vớt vat tinh hình dang xuéng đốc Ngày 24 - 3 - 1999 Mỹ
NATO tan công Kosovo cảng làm quan hệ Nga - Mỹ tôi tệ hon Nea thay đôi lập
trường ngay tức khắc từ đồng mình của Nam Tư sang trung gian hoa giải và cuối cùng
là can dy trực tiếp vào tiền trình giải quyết khủng hoảng Nam Tu.
Cuộc chiến 6 Nam Tư và nhừng động thai cua Nga da khiến các nha chiến thuật
của phương Tây phải nhìn nhận Nga bảng con mắt khác Nước Mỹ đã _phải thay đôi
thái độ của mình với Nga Hai nước nhất trí lập các nhóm công tác nhằm thu hẹp sự
khác biệt Điều cơ bản ma Nga - Mỹ ghi nhận lá không dé những bắt đồng làm cản trở
sự phát triển quan hệ song phương
Cũng từ thời thời gian này trở đi Nga không còn đứng ngoài những van dé quốc
té va khu vực một cách điểm nhiên nữa và khi hành động, Mỹ và phương Tây không
thẻ không đẻ tâm tới phản ứng của Nga Va trên cơ sở đó hai bên tìm cho minh sự
đồng thuận bằng hảng loạt các mỗi quan hệ.
b) Đối với Tây Âu
Cũng là những thành viên to lớn trong the giới tư ban - nơi ma Nga đang muốn
tìm lại cho mình sức mạnh trụ cột là vân đẻ kinh tế Tây Au vẫn là nơi ma Nga không
thể không coi trọng trong chính sách ngoại giao của mình
[rong lình vực kinh tế năm 1994 Nga - Tây Âu đã thông nhất dỡ bỏ các hàng
rao mau địch và tạo điều kiên thuận lợi dé thu hút vốn dau tư của các nước Tây Âu.
Thoa hiệp còn đưa ra triển vọng thành lập khu mậu dịch tự do tuỷ thuộc mức độ tiên
triển của nên kinh tế thị trường Nga Thoa “hiệp còn ủng hộ việc Nga tro thành thành
viên trong tương lai cua tô chức thương mai thẻ giới (WTO)
” "" Tuân bảo quốc tế tự [Ñ - 34 - 3 - 199K
=) Puan bao quốc tc so 40
GVHD: TS Lé Phung Hoang Trang 26
Trang 28SVIIH:Đặng Quang Hao Chỉnh sách đôi ngoại cưa Lién bang Nga
tử nam 1991 đến nay.
Thang 1] — 1996 thủ tưởng Nga Chemomudin thăm chỉnh thức Pháp Hai bên da
cé pang giả quyết những bat dong trước đây dé tim hướng hợp tác Nga cam kết tra ng
pháp 2 ti France (khoảng 420 triệu USD) Số tién này được trả din va cộng thém số
du phan tram trong vong 25 năm bat dau tir năm 1998 Day là điều kiện ưu đãi dỗi với
Ngu vi thé tạo điều kiện cho quan hệ hai quốc gia nay phát triển tao điều kiện dé Nga
tiên hành các thủ tục là thành viên chỉnh thức của câu lạc bộ Paris ( ngà) 17-6 - 1996
Nga chính thức trở thành thành viên câu lạc bộ Paris) Điều này giúp Nga có thẻ đòi
món nợ khoảng 130 ti USD từ các nước đang phát triển” Vi day 1a một câu lạc bọ.
một tô chức lớn được thừa nhận đặc biệt có 25 con nợ của Nea công nhân nhận tô
chức nay Chính vi thé ma Nga có thêm sức mạnh và uy thé dé đôi nợ Và tiếp đến
Nga gia nhập G8 ngày l7 - Š - 1998.
[rong các ngày 3 - 4/ 61998 thu tưởng chính phú Liên bang Nga S.V.
Kiriyenko thăm Pháp va dự khoá họp thử 4 của uy ban Nga — Pháp vẻ các vấn dé hợp
tác song phương ở cấp thủ tướng Day là chuyến thăm chính thức nước ngoài dau tiên
của vị thu tưởng này, Trong chuyển thăm nay Nga khẳng định sự ưu tiên của minh đói
với Phap mong muốn tạo sự năng động hơn cho mỗi quan hệ này Tha tướng Nga cho
ring cần chuyén trong tam quan hệ song phương sang phục vụ phát trién kinh tẻ.khong dé cho mỗi quan hệ nảy tụt hậu so với nhịp độ hợp tác cinh trị Nga mong
muon các xi nghiệp Nga tạo được cơ hội cạnh tranh ngang bang va thâm nhập vào các
thị trường Châu Au trên cơ sở bình dang với các đôi tượng khác Do la sự ủng hộ can
thiết cho việc cải tạo nên kinh tế Nga,
Nam 1997 Pháp giữ vị trí thứ 8 trong số các bạn hàng lớn của Nga Tổng khôi
lượng buôn ban hai chiêu nam 1997 dat gan 3.2 ti USD?"
Nếu nói đến các mỗi quan hệ giữa Nga với Tay Âu cỏ lẽ chúng ta không thẻ bo qua moi qua hệ Nga - Đức vi day là môi quan hệ thân thiết hơn ca Có được điều nảy
là do nước đức trước đó đã chịu on của vị tông thống Li lên Xô Goocbuchop đã tạo ra
cơ hội thông nhất nước Đức hoà bình Mối quan hệ nảy tiếp tục được giữ vững duy tri
và phát triển Từ 8 - 9/6/1998 đã diễn ra cuộc gặp cao cap Nga - Đức mà nội dung
hợp tác kinh tế song phương là chủ đẻ nôi bật Nea trân trọng và hết sức đánh giá cao
những gi ma đức dành cho Nga Còn vẻ phản minh thi Đức cam kết ủng hộ Nga thì
hành các biện pháp củng cô đồng rup tác động tới WB IMF giúp kinh tẻ Nga on
định Nga đã cô găng cuon hút Đức dau tư vào nên kinh tế Nga cũng như tìm cách
thay đổi tỉ trong mặt hang xuất khẩu của Nga qua đức cụ thẻ là giảm xuất các mat
hang thỏ vé nguyên nhiên liệu ma sẽ chuyển sang các mặt hang san phẩm công nghệ
cao.
Hai bẻn thường xuyên tiến hành các cuộc gập gỡ vả 16 ra hết sức hải lòng VẺ qua
hé Nga — Đức Dong thời danh gia cao sự hợp tác giữa hai bén trong triển vọng của
tương lại
Bid vấn dé chính trị thủ tướng Nga Checnomudin đã hi vọng trong nam 1994
nga sẽ gia nhập liên minh châu Âu Ngoại trưởng Nga Kozurec cho biết Nga tham gia
' Tuần bao quốc tẻ xó 41
"Taam bạo quốc tẻ từ 4 - 10- 12 - 1996
GVHD: TS, Lẻ Phụng Hoàng Trang 27
Trang 29SVIIH -Đậng Quang Hao Chính sách đôi ngoại cua Liên bang Nga
từ nằm 1991 đến nay.
ki thoa hiệp hợp tác vi hoa vn của khỏi NATO Trong cuộc họp bảo với thu Wong
Đức II M Kohl ngày 12 - 5 - 1994 tông thong Nga B.Etstin nói “"Nea là một nước
lớn nên có quyền tham dy vào các cuộc thao luận vẻ các van dé quốc tế Sử
Thang 12 - 1994 tại hội nghị an ninh va hợp tác Châu Âu (CSCI:) tông thông
Nea Eltsin da làm các nhà lành đạo phương Tây tham dự kinh ngạc Ong mạnh mẽ tô
cáo chương trinh của liên minh phòng thu bắc Dai Tay Dương ( NATO) thu nhận các
nước Trung va Đông Au lam các nước thành vien Trong bai diễn văn tông thông
E rile còn cảnh báo các nước lây Âu đứng nên gạt Nga ra ngoài bat cử một vụ dan xếp an ninh nào ở Châu Au,
Năm 1996 phía Nga yêu cau cải tô tỏ chức an ninh và hợp tác Châu Âu (CSCE)
thành một liên hợp quốc thu nhỏ Trong đó.Nee va các nước lớn dong vai tro chu đạo
ớ hội dong bao an Nga có quy én phủ quyết sự mơ rộng cu NATO và mọi kế hoạch
của châu Au mà Nga không muôn Trong chuyên thăm chính thức nước Pháp của thủ
tướng Nga V Checnomudin đã tìm được điểm đông nhất trong giới lãnh đạo Pháp vẻ
ví dn đẻ mở rộng NATO sang phía Dong va kết nạp thành viên mới từ các nước Dong
Au.
Lông thong Pháp J.Chirac đã hửa trình trước quốc hội Pháp phê chuẩn hiệp định
đổi tác cửa Nga vả liên minh Châu Âu kỉ năm 1994 Ngoài ra con phải kế dén việc hai
bền thẻ hiện thién chỉ hợp tác trong hội nghị thượng định CSCE tại Lisbon thang |2
-1996, Nga muốn xây dựng một quan điểm về cau trúc an ninh tập thể ở Châu Âu dựa
trên cơ sở tang cường hợp tác của các nước ở châu Âu chứ không phải là việc mởrộng NATO,
Trong chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của tong thông Pháp J Chirac
thang 10 — 1997 : quan hệ Nga - Pháp được ngâng lên một bước Trên thức tế thì hai
nước nay có những quan điểm tương đồng với nhau trong việc ủng hộ thể giới một cực, van dé Nam Tu và lrắc đó là một phan điều kiện quan trọng dé Nga xây HÙNG
quan hệ với Pháp và quan trong hơn tìm cho mình những người bạn mới trong thẻ giới
tư bản và mở cửa ngõ tiên vao châu Au theo đúng vị thẻ của một nước lớn
[rong giai đoạn tư nam 1994 - 1999 quan hệ Nga - EU được cải thiện ding kẻ
dựa trên quan hệ song phương và da phương hợp tac cùng có lợi.
© Đối Với NATO
Phải khăng định rang quan hệ giữa Nga va NATO là quan hệ vừa dau tranh vừa
hợp tác Bởi trong moi quan hệ nay luôn tiem an sự bat đồng nhưng cũng không the vi
những bat đồng đó mà dập tắt đi nhưng quan hệ có lợi với thành viên cua khối này
Đặc biết là việc giải quyết các vấn dé quốc tế điển hình là chủ nghĩa khung bổ Vi
không thê chồng lại va cham dứt hoạt động của NATO nên Nga tìm cách hợp tác và
tham gia vào tô chức nay theo những chừng mực nhất định nhằm lam dịu bớt căng
thing.
Xuất phat từ yêu câu thực tien đỏ Tông thông Nga B Eltsin trong cuộc hop bảo
ở Matxcova thang 9 - 1994 cho biết Nga tham gia gia kí thỏa thuận gia nhập hiệp
*! luận bao quốc tẻ tư 6 - 106 1998, TG Minh Hiện
GVHD: TS lẻ Phụng Hoang rang 28
Trang 30SVIH Đặng Quang Hảo Chỉnh sách đối ngoại cưa Liên bang Nga
từ năm 1991 đến nay.
ước vi hòa bình của khỏi NATO Nhưng riêng kẻ hoạch mé rộng NATO sang phía
Đông Nga kiến quy ết phản đối một cách gay gắt vi sự kiện nay ảnh hưởng ảnh is
đến các lợi ích chính trị an ninh của Nga Tháng 2-1997 ngoại trưởng Mỹ tiếp đến là
tông thông Mỹ thăm Mátxcơva cũng dau nhằm mục dich xây dựng mỗi quan hệ tot
hơn giữa Nga va NATO trong đó người không nằm ngoài ngoài quyền lợi đó là nước
My
Dén ngày 25 - 7 - 1997 định ước cơ sở vẻ các quan hé hợp tác vả an ninh chung
giùa Nga và NATO được ki kết trong đó Nga va NATO cùng nhau xây dựng một nên hoa bình bên vững, toàn diện ở khu vực Châu Âu va Dai [ây Dương với nguyễn tắc
dan chủ và an ninh phoi hợp Nga - NATO không coi nhau là đổi thú hai bén củng
nhau chia xé mục tiêu khắc phục những tản dư của cuộc đối dầu vả đấu tranh TC
đây: tăng cường tin cậy lin nhau hợp tác chung Bản định ước khẳng định quy & tâm
của Nga và NATO là xây dựng một Chau Âu hòa bình ôn định và thong nhat tu do vi
lợi ích của tắt ca các dan tộc thuộc châu lục này Cũng chính quan hệ Nga - NATO đã
đã tăng cường tỏ chức an ninh va hợp tác ở Châu Âu bao gồm việc phát triển hơn nữa
vai trò của tô chức trong chính sách ngoại giao phòng ngừa xung đột giải quyết khủng
hoàng.
Quan hệ của Nga và NATO là quan hệ vừa hợp tác vừa đầu tranh có khi dựa
trên sự đối đầu căng than Mặc dù vậy với tô chức này Nga luôn tim cách kiểm chế
nhằm đạt được lợi ích chủng mực cỏ thẻ
3 Đối với khu vực Chau A - Thái Bình Dương.
Từ rất sớm ban lãnh đạo Nga xác định khu vực Chau A - Thai Binh Dương có
vai trò quan trọng đổi với sự én định va phát triển của minh, Phát biểu tại cuộc họp
báo ngày 17 - 10 - 1992 tông thống Nga nhắn mạnh *' chính sách ngoại giao cua Ngaphải phong phú da dang vả toản điện Trong khí tăng cường quan hệ với các nước
phương Tây, nước Nga phải chú trọng tang cuờng quan hệ với các nước phương
Đông””",
Tuy nhiên do phải tập trung giải quyết nhừng khỏ khan trong nước va bị chi
phối bởi chính sách đối ngoại hướng Tây Nên mọi hoạt động ngoại giao ở Châu A
Thai Binh Duong giảm sút rõ rệt Từ năm 1994 sự thất bại đẳng cay của định hướng
Đại Tay Dương đã khiến Nga nhận ra rằng phương Tây không phải là tất cả cũng chính vi điều đó nên hợp tác với các nước Châu A - Thái Binh Dương trở nên thin
thiện va được coi trong hơn Chính tuyến bỏ của của ngoại trưởng Nga E Primacov
ngày 24- 7 - 1996 đã khang định điều nảy, ông nói: * Liên bang Nga có định hướng
rò ràng đối với khu vực Châu A - Thai Binh Dương Việc Liên bang Nga trở thành
thủnh xiên đói ngoại day đu với tat củ các nước trong khu vực đam bao an ninh biến
giới phia Đông của Liên bang Nga tạo điều kiện thuận lợi cho một cuộc cải cách kinh
tế ở nước Nga va đặc biệt là việc đây nhanh tốc độ phát triên kinh tế Viễn Đông” (az
Xuat phat dua trén quan điểm đó Nga đã chú tam xây dựng cho minh mot mỗi
quan hệ hợp tác thực sự vững chắc va xúc tiền trên nhiều lĩnh vực đẻ tìm cho mình
sat Tula bao quốc lẻ 6 12 101994,
GVHD: TS Lẻ Phụng Hoàng Trang 29
Trang 31SV 111 :Đậng Quang Hao Chỉnh sách đổi ngoại cua Liên bang Nga
tử nam 1991) den nay.
con duong tốt nhất thâm nhập vao khu vực nay cùng Các cường quốc khác Cùng
chính năm trong tiến trình đó thang 11 - 1998 Nga gia nhập APEC đã day nhanh hon
nữa sự hội nhập vào khu vực Chau A - Thái Bình Duong
a) Đối với Trung Quốc
Đôi với Trung Quốc, Nga luôn dat mot v4 tri quan trong bic nhất trong chính
sách ngoại giao của mình trong bat kì thới ki nào khi dé cập đến mỗi quan hệ với các
nước Chau A - Thái Bình Duong
Với đường biên giới chung khoảng 4250km.va những mỗi lương duyên của ca
hai ben trong những thời ki trước đó cùng tiém lực mà hai bẻn không thé xem thường
nhau Chính vi thé giới lành đạo cả hai bên đã luôn nhân thức rõ sức nặng của môi
quan hệ nay.
Tir năm 1994 thì quan hệ cua hai bén đã âm dân tro lại sau một thời gian dài gan
như dong băng thay vào đỏ là những cam kết hợp tác chiến lược.
Vir thời gian đó cho đến nay quan hệ hai nude đã không con căng thăng thanh
trừng lan nhau nữa, mở ra một giai doan mới hỏa bình hừu nghị va hợp tác phủ hợp với lợi ích của ca hai nước Thang 9 - 1994 chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân
thăm Matxcova trong bau không khi hữu nghị Hai bên đã ki các văn kiện quan trọng :
tuyên bd chung Nga - Trung (13 - 9 1994) tuyên bỏ không chia vũ khi hạt nhân vaonhu Ngoai ra hai nha lãnh đạo còn ký một số hiệp, nghị định thư vẻ hang hải thươngmai và hải quan
[uyên bỏ chung hai nha nước đã khang định: “hai nước đã có quan hệ bạn bẻ
mới quan hệ lắng gitng than thiện hợp tác cùng cỏ lợi hoàn toàn dựa trên nguyên
tắc cùng tên tại hòa bình không liền mình và cùng không chong lại nước thứ ba , Hai
nước khang định việc đưa môi quan hệ hai bén lên tam cao mới hướng tới thé ki XXI.
phat huy tới mức cao nhất của quan hệ hợp tác Nga - Trung” “2% Tuyên bd khong chia
vũ khí hat nhân vào nhau chỉ mang tinh chất chính trị nhưng rd rang sự tin cậy da
được ngam hiểu vả lin tường vao nhau giữa hai nha nước hai quan đội và có ý nghĩa
bảo về an ninh cham dứt tinh trạng đối đầu.
Kẻ từ đây quan hệ Nga - Trung tiếp tục phát triển mạnh mẽ thực sự tạo nên
những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực của cả hai bên Từ ngày 26 đến 28 tháng 12
năm 1996 thu tướng Trung Quốc Li Bing thăm Matxcova trong cuộc gặp thường ki
các thủ tưởng Tổng thống B Eltsin khang dinh Nga khong thiết lập quan hệ chính
thức với Dai Loan , Bu lại thủ tướng Lí Bằng tuyên bố tôn trọng chính sách đối ngoại
của Nga và thông cảm với Nga trong v lệc lo ngại của Nga trong việc NATO mở rộng
sang phia Dong ung hộ Nga gia nhập dién đàn hợp tic kính tế Châu A Thai Binh
Đương (APEC) thang II — 1998 Hai bên cũng có chung quan dém trong việc phản
đối trật tự thé giới đơn cực ủng hộ trật tư thế giới đa cực va kí hiệp định vẻ biên giới
trên bộ với nội dung tôn trọng biển giới của nhau Đây là cơ sở dam bảo để quan hệ
hai nước tiếp tục phát trién tốt đẹp.
“1 ap chí thông tin khoa học xa hội, 7 - 1996.
GVHD: TS Le Phụng Hoang Trang 30
Trang 32SVI1H -Dang Quang Hao Chinh sách doi ngoại của Liên bang Nga
tử nằm 1991 đến nay.
Ngày 22 - 4 — 1997 chủ tịch Trung Quốc Giang Trach Dan chính thức thăm Nea
nhim ting cường va củng có quan hệ bạn bẻ chiến lược trong thé ki mới Theo chủ
tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân: “chuyển thảm nay có ý nghĩa quan trọng cho việc
tang cường quan hệ song phương thúc đây đa cực hóa toàn câu xây dựng một trật tu
mới công bằng gp lí cùng như khái niệm an ninh mới “”” Cũng trong cuộc gặp lần
này tuyên bố chung của hai nha nước da được ki kết, trong đó néu rd: “các nước
khong phản biệt lớn nhỏ mạnh y yếu , giảu nghèo déu là những thành viên bình dang
của cộng đông quốc lẻ Bat kỷ nude nào cùng không ane tim kiém ba quy én thi hành
chính trị cường quyền lũng đoạn công việc quốc tế Hai bên kẻu gọi các nước trén thé giới hãy tien hành một cuộc đổi thoại tích cực vẻ việc thiết lập một trật tự thể giới
mới hòa binh ôn định công băng hợp li " Su
Ching ta có thể cám nhận rằng Mỹ và NATO không là đổi tượng được trực tiếp
nhac dén trong nhưng văn ban ki kết trên nhưng đó cũng lá nhừng sự cánh cáo đối với
tham vọng bá chủ toàn cầu vả nguy cơ de dọa an ninh các nước khác của Mỹ và
NATO Mục dich lớn nhất của những van kiện này tập trung ở đây
Đề tiệp tục phát triển mỗi quan hệ tốt với một ` 'người bạn lớn” ban lãnh đạo
Trung Quốc đã luôn có những hoạt động quan trong xúc tiền môi quan hệ với Nga.
Ngày 23 - 11 - 1998 chủ tịch Giang Trạch Dân tiếp tục thâm Mátxcơva, Hai bên nhấttri tang cường và làm phong phú thêm quan hệ bạn bè trên cơ sở những nguyên tắc
quan trọng Tuyên bế chung một lan nữa tinh hữu nghị đoàn kết láng giéng thân thiện
giữa hai nhà nước, hai chính phủ.
Trong lình vực kinh té hai bên từng bước củng có niém tin phát huy dỗi tác
truyền thông đồng thời tim cho minh những thé mạnh trong thời hội nhập Từ khi nói lại quan hệ thân thiện hai bén tang cường mo rộng hợp tác mau dịch giữa các nghành.
các tính, các to chức kinh tẻ tư nhân, các khu vực vùng biên
Năm 1994 kim nghach mậu dịch giữa hai nước dat 8.5 ti USD sing nim 1995
con số này là 10 ti USD Tháng 6 - 1995 hai bên thỏa thuận nhiều van dé hợp tac, Hai
bên ki 7 hiệp định vẻ hợp tác khoa học xây dựng hai dự án lớn về năng lượng gồm
một nha máy điện nguyễn tử và một nha may thuy điện lớn ở Trung Quốc tung trên
thực tế đến thới điểm nảy tuy đã có nuhững thành tựu rất đáng khích lệ về trao doi
kinh té giữa hai nước nhưng so với Liêm lực cua hai bên thi những thành tựu ấy van
chưa thâm vao dau Nga van chi đứng thứ 8 trong các đổi tác của Trung Quốc vả can
cân thương mại hai bên chi mới đừng lại ở con số Š.Š ti USD
Tháng 4/1996 những người đứng đầu Nga vả Trung Quốc đã gặp nhau ớ Bắc
Kinh và quan hệ giữa hai nước di được nâng lên một cap độ mới cao hon, “Quan hé
cộng tác bình dang tin cậy lằn nhau Nga - Trung được hướng vào việc hd trợ lẫn nhau
mang tính chiến lược lâu dai cho thể ky XXI nhưng không phải là liên minh và không
chống lại bat cứ nước thứ ba nào”
Từ ngày 26 dến ngày 28 - 12 - 1996 thủ tướng Lí Bang thăm Mátxcơva Hai
bén nhất trí xây dựng một nhà máy điện nguyên tứ ở Giang 16 với hai tô máy trị giá 3
“ 11,TKĐB, TỊXVN ngây 3§ 4 199?
Lap chi nghiền cau - số 19 tháng 8 - 1997
GVHD: TS, Le Phung Hoang Trang 31
Trang 33SVIIHH :Đặng Quang Hảo Chinh sách đổi ngoại cua Licn bang Nga
từ năm 1991 dén nay.
đến 5 ti USD kí một loạt văn kiện vẻ hợp tác trong lĩnh vực hang không dân đụng va
quản sự Do vay kim ngạch ngoại thương năm 1996 tang lén 7t USD
thang 6 - 1997 thu tướng Nga Checnômudin đến Bắc Kinh hột dam với thu
tưởng Li Bang trong lan uập gờ nay hai nha lãnh dao của hai cường quốc da kí hàng
loạt các hiệp định va hợp dong nhằm mở rộng khối lượng buôn bán tay doi lên tới 20
triệu dong.
Kinh té 14 sức mạnh trụ cột không chi của một quốc gia ma thâm chỉ nó là thành
tô quyết định trực tiếp đến moi quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia Quan hệ Nga va
Trung Quốc cùng không năm ngoài quy luật đó Tuy trong lĩnh vực này hai bẻn chi
mới xúc tiến và kết qua trên thực té cũng chỉ mới khiêm tốn so với tim cờ của hai
quốc gia Nhưng điều này có ¥ nghĩa rất lớn doi với hai nén kinh tế này nhất là đổi vớiNga khí ma họ có thêm sự vững tin vào sự phục hỏi sau cuộc khủng hoảng va thựchiện chính sách đối ngoại cân băng Dong - Tây.
[rong lĩnh vực quản su Chúng ta nhận r một điều rằng Trung Quốc không thethử ở trước một cuờng quốc vẻ quản sự như Nga và vẻ ban thân minh Nga cũng muốn
sử dụng thé mạnh cua minh là ki thuật quan sự đẻ tăng thêm lợi ich trong ngoại giáo
trao doi Chính vi thể Lién bang Nga da tro thành nước cung cắp ki thuật hiện đại cho
phía Irung Quốc Ngày 2 9 - 1994 chủ tịch Giang thăm Matxcova bản vẻ hợp tác
quan sự và trong thoi gian tiếp theo đó người ta nhận thay rõ một điều rằng hợp tác
quan sự hai nước đã điển ra pho biến hơn,Phía Nga dong ý chuyên giao cho Trung
Quốc kỉ thuật ki thuật quản sự SU 27 Năm 1997, Nga bán cho Trung Quốc 6 tâu
chiến trong đỏ có hai chiến khu trục ham va 4 chiếc tàu ngâm trị giả hơn 1 tỉ USD,
ngoài ra còn có rada hiện dai, hệ thong phòng không !*"
Thang 11/1998 wong chuyén viếng thăm không chính thức của Chủ tịch nướcTrung Quốc Giang Trach Dân tại Matxcova, những người đứng dầu của hai nước đã
rủ tuyến bố chung trong đó có nhắc lại luận điểm ve quan hệ giữa hai nước trong
tuyên bỏ chung tháng 4/1996 và nhắn mạnh thẻm rằng quan hệ giữa hai nước Nga
-Trung sẽ “loại tri sự hình thành trong moi quan hệ với nhau những nhắn tô đôi dau và
xây dựng những điều kiện cho sự hợp tác rộng rai tôi đa, bình đẳng trên mọi lĩnh vực"
Tháng 8/1999 tại Biskek, thu phú của Kurgustan, tận dụng cơ hội cuộc họp
thượng định “Thugng Hai" , lành dao của hai nước Nga, Trung Quốc da có cuộc gập
riêng với nhau và sau đỏ cùng với lãnh dạo Kazacstan Kurgustan, Tadgykistan đã có tuyên bó chung về boi cảnh quốc tẻ va khu vực hiện nay, Trên cơ sở đó mỗi quan hệ
Nea - Trung trở nén chật chế hơn va hai nước đã trở thành những người bạn chiến
lược thực sự vả tin cậy lan nhau.
Có the nói trên diy là những động lực và điều kiện rat thuận lợi cho quan hệ
hợp tác vẻ kinh tế va kỹ thuật của Nga và Trung Quốc Tuy nhiên do những hạn chế
của chính minh ma nước Nga chưa khai thác hét những lợi thé cua họ Hạn chế trước
hết có lẽ là do Nga dang ở thời ky dau của quá trình xảy dựng một mỏ hình phát triển
kinh té mới và đang trong quá trình chuyên đôi sang nên kính tẻ thị trường hiện đại.
!* Lạp chi nghiên cứu Chau Âu, thang 3 năm 2000
GVIID: TS Lẻ Phung Hoàng Trang 32
Trang 34SVIH Đăng Quang Hao Chính sách đói ngon cua | tên bang Nga
từ nâm 1991 den nay
Trong giai đoạn nay nước Nga dang gap nhiều kho khăn và lung Wing nen chưa Xây dựng được một sức mạnh xuất khâu lớn Trong suốt thập ky quá quan hệ hop tác kinh
tẻ Nea - [rung chi mới dừng lại a buôn ban mau biến vá trên cơ sơ hàng đổi hàng là
chính.
Mặc du các vụng bien giới Nga và Trung Quốc có rat nhiều tiêm nang linh
chất nguyễn liệu trong hàng hoá xuất khẩu cua Nga con kha cao, do vậy giá trị xuất
khẩu cũng bị hạn chế theo, Một trong những lý do chính lá sy dau tư của Nha nước
Nga vao vũng nay con rat it (chỉ dat 20% nhu cau thực tẻ) và cũng chi mới bắt dau từ
1995 trư lại đây Vì thẻ cúc tiềm năng của vũng Viễn Dong của Nga chưa được khai
thắc đúng tâm và diy cũng là một thách thức đôi với nước Nga Chúng ti có thẻ thay
điều nay qua những con sé thông kê sau đây:
Chu chuyển ngoại thương Nga - Trung”
Những con số trên cho thay quan hệ thương mai Nga - Trung còn o mức tắt khiếm
tốn xo với tiêm năng của hai nước Điều này cảng noi bật néu so sanh với quan hệ
buôn ban cua Trung Quốc với các nước khác chẳng hạn như vor My Chi riêng trong
năm 1998 chu chuyên ngoại thương giữa Trung Quốc và Mỹ đạt tới 54.9 ty USD.
Điều nay cũng có thé hiểu được vi ban thân ca Nga vá Trung Quốc déu dang rat can
thu hut dau tư nước ngoài, còn khủ năng đầu tư ra nước ngoái cua cá hai nước déu han
chế Bén cạnh đó, môi trường đầu tư ở Nga chưa thuận lợi có nhiều rai ro khiến cho
các nha đầu tư ở nước ngoài, trong đó có Trung Quốc chưa giảm mạo hiểm Vì vậy.
von dau tư trung bình của các liên doanh Nea - Trung chi ở mức 50.000 USD cho một
dự án và chủ yeu tap trung ở các ngành nguyên liệu va dịch vụ Hợp tác khoa học - ky
thuật cing là một hướng rat có triển vọng nhưng hiện tại Nga chưa phat huy được bao
nhiều do chưa chú trọng đầu tư đúng mức cho lĩnh vực nay.
Dé thực hiện được "dương lỗi chính trị doi ngoại của Nga phải đáp ứng những
lợi ích quốc gia cơ ban, trước hết là bao vệ chủ quyền, độc lập vủ toàn vẹn lãnh thỏ
quốc gia cúng có an ninh vẻ mọi mat khỏi phục nước Nga như là một nước tự do, dan
chủ dam bao những điều kiện thuận lợi cho sự hinh thành cia một nên kinh té thị trường có hiệu qua tương xứng với dia vị của mỗi nước dua | tên bang Nga hỏi nhập
với công dong thẻ giới” nước Nga can phải lưu ý tới một só yeu tổ ma xẻ phương diện
nao đo có thẻ coi là thách thức trong qua trình hợp tác với [rung Quốc đẻ tránh xảy ra
những bát ngờ với những hậu quả dáng tiệc trong quan hệ không chi với Trung Quốc
mà con với các nước khác trên thẻ giới Đỏ là:
Irune Quốc luôn khang định không bao giờ thực hiện chính sách ba quyền và sẽ
kiện tr giải quyết các van đẻ tranh chap nay sinh trên trường quốc tẻ bằng con đường
"Bao chen tu Nghệ An xỏra ngày | 9 2008
GVHHD: ES Lẻ Phụng Hoàng Trang 33
Trang 35SV II :Đặng Quang Hao Chỉnh sách đôi ngoại cua Liên bang Nga
tử nam 1991 đến nay.
hoa bình Mat khác Trung Quốc hiện đang đây mạnh hiện đại hoá quan đội đặc biệt
là hai quân và không quân Một số nhà khoa học Nga thì cho rằng không ngoại từ
trường hợp Trung Quốc có thẻ áp dụng các biện pháp vũ trang ở các điểm luôn có
xung đột “âm i” như ở quan dao Sparalti bán dao Triều Tiên, eo biển Dai Loan Họ
cho rang "khi nói tới những nguy cơ mang tính chất chính trị- quân sự de doa hoà bình
và ôn định trong khu vực Châu A- Thai Binh Dương không nén bo qua kha nâng sựtham gia của Trung Quốc trong đó sẽ rat lớn”,
Nhìn chung quan hệ Nga - Trung đã có những quan hệ tốt đẹp hơn so với giai
đoạn trước đây Mối quan hệ nay trong thời dai mới chắc chắn không dừng lại ở đó vi
cả hai bên đều biết rằng minh rất can đối tác ngang tầm như vậy
b) Đối với Nhật Bản
Mỗi quan hệ giữa Nea và nhật chưa bag giờ lả cơm lành canh ngọt cả đặc biệt lákhi quan hệ của hai nuớc đẻ cập đến đảo Curin
[rong những nam 1991 - 1993 do bat đồng vẻ van dé lành thé quan hệ Nga
Nhật đã căng thang vả không thẻ hòa giải một sớm một chiều.
Tháng 4 - 1996 trong thời gian điển ra hội nghị cấp cao của 8 cường quốc an
ninh va hat nhân tại Mảtxcơva tổng thống Nga B Eltsin và thủ tướng Nhật
Hashimoto đã bản về van đẻ lãnh thỏ Sau đó là hàng loạt các cuộc gap gỡ khác: ngoại
trưởng Nga Primacov thăm Nhật ( 6 - 11 - 1997) dua ra đề nghị cùng khai thác các
lãnh thé phía Bac.
Ngày 22 - & - 1997 tại hội nghị G& hai vị nguyên thủ quốc gia đã chính thức
cùng nhau phan đầu xây dựng cho được quan hệ hữu nghị giữa hai nước cũng chính
tại hội nghị nay hai bên da đè cập đến quan hệ giữa lokyo - Matxcova.
Trong cuộc gặp gỡ với thú tướng R Hashimoto tai Denver ( Mỹ ) khi hop hội
nghi cap cao G7 ( Tháng & - 1997) tống thông Nga dé nghj Nga - Nhật thiết lập quan
hệ ngoại giao theo phương châm “quan hệ đôi tác chiến lược” Tháng |! - 1997 tại
cuộc gặp gỡ cap cao không chính thức ở Krasnoyarsh ( Nga ) Tong thong Eltsin va
thủ tướng Hashimoto đã đạt được thỏa thuận tiên tới kí hiệp ước hòa bình vào năm
2000 Hai bên nhất trí mở đàm phản lên cấp bộ trưởng ngoại giao Nhật bản ủng hộ
Nea tham gia tô chức hợp tác kinh tế Châu A - Thái Binh Dương ( APEC) thiết lậpđường dây nóng giữa hai nhà lãnh đạo cap cao
Từ ngày 18 đến ngảy 19 - 4 - 1998 tổng thông Nga thăm chính thức Nhật Tai
cuộc gặp được cho là thành công tốt đẹp này Hai bên đã chính thức thông nhất lay
điều lây điều II của tuyên bố Tokyo ( II - 1993 ) làm cơ sở đè giải quyết chính thức
các van đẻ liên quan đến việc kí kết cúc hiệp ước hòa bình va van dé lãnh thô phía Bac tạo nén hi vọng giải quyết mâu thuần do lịch sử đẻ lại.
trên tinh than đỏ chuyé én tham Nhat Ban của tông thống Nga vào đầu năm |999
đã Khang định lại nguyên tắc hợp tác Nga - Nhật vả củng hương đến thẻ ki XXI.
[rong lĩnh vực kinh tẻ kim ngạch buôn ban giữa hai set bắt đầu trở nên dáng
ké vào năm 1994 cũng thuộc phạm trù kinh té vấn dé giải quyết tranh chấp trên quản
GVHD: TS Lê Phụng Hoàng ` Trang 34
Trang 36SVIIHH Đăng Quang Hao Chính sách đổi ngoại cua Liên bang Nga
tử năm 1991 đến nay.
đảo Kuriles năm 1996 Nga nêu đẻ nghị hai bên cùng khai thác ở khu vực bon hòn
dao tranh chap Hai bên thỏa thuận việc đánh bat cá và ngăn chặn ở vie danh bat ca
trộm Xuất phat từ những thiện chí ay Nhật và Nea thỏa thuận giải quyết việc Nga nợ
tư nhan Nhật 1.1 ty USD Tháng 11 - 1997 ké hoạch 6 điểm Eltsin - Hashimoto được
công bo nhâm hợp tác trong lĩnh vực kinh tẻ kĩ thuật cao, ting cừơng khả nang vận tải
xem xét khả nang khai thác năng lượng ở Viễn Dong Xiberi sử dụng nguyễn từ vào
mục dich hoa bình, Nhật Ban ung hộ Nga sớm gia nhập tô chức thương mại thẻ giới (WTO).
Bude sang năm 1998 nhiều dé nhị mới về hợp tic song phương được dé ra tại
cuộc gap không chỉnh thức Kawana bỏ sung cho kẻ hoạch Eltsin - Hashimoto Nga
đẻ nghị xây dưng một tô hợp chế biến cá lớn va các cơ sé hạ ting như hai cảng, sân
bay ở quản dao Kuriles xây dựng nhà máy chế tạo ô tô lớn ở Matxcova cụ thẻ là hằng
TOYOIA
Hai ben thoa thuận vạch ra một chương trình hợp tác năng lượng tông thê nang
lương tông thé, thành lập cơ quan thúc day dau tư chung giữa hai nước phỏi hợp hành
động trong việc thăm do va khai thác các mỏ dâu ở Sakhii Cụ thẻ, tông thông B
Eltsin đẻ nghị nhật bản tham pia đầu tư vào bốn du an phát triển mới là Sakhalin HI.
IV V VI Nga còn thé hiện ý định lỏi kéo Nhật tham gia dự án khia thác khí đốt có
quy mô lớn ở gan Irkutsh và xây dựng dự án đường ông dẫn khí đốt chạy tử Irkutsh
qua Mông Cô Trung Quốc, Han Quốc và Nhật Bản.
[rong lĩnh vực an ninh quốc phòng cũng cỏ những chuyén biến tích cực từ khi
hai nước nôi lại quan hẻ tích cực Trong năm 1997 hai nước Nga - Nhật da co gang no
lực thực hiện thiết lap mỏi quan hệ tốt đẹp đặc biệt la Mis tiên phi quân sự hóa bán
đảo tranh chấp Nga chấp nhận để nghị của nhật là tiến tới giảm quan chiếm dong ở
bón hon dao nay cụ thé là đến năm 1997 giảm từ 10000 quản xuong còn 3500 quản.
Đặc biệt quan trọng là hai bên xúc tiến các cuộc gặp và điển tập tìm kiếm cứu nạn
chúng giữa quản đội hai nước Tháng & - 1997 tại cuộc gặp cấp cao G7 + Nga( Denver Mỹ) tong thông B.Eltsin đã cân nhắc va khang định rang: hạt nhân không
nhằm vào Nhật Ban nữa.
Sẻ không thắc mắc gì nữa rõ ràng quan hệ giữa Nga với Nhật đã có những bước
tiến đáng kẻ ma trước đó có thẻ lãnh đạo hai nước không ngờ tới La quan hệ doi dau
thủ dịch nhau trong suốt thời chiến tranh lạnh khi ma Nhật Ban là đồng minh với Mỹ
déi trong của Lién Xô Rồi sau đó là quan hệ đối đầu nghỉ ki lẫn nhau trong thời hậu
Xo Viết Nhung tử khi quan hệ mở rộng chính sách ngoại giao Nga đã cởi mo hơn cụ
thé là tir nam 1994 thì quan hệ của hai nước đã trở nên tin cậy và triển vọng hơn matrước tiền lủ trong lĩnh vựa quân sự
Tuy rằng sự can thiết của một mỗi quan hệ giữa một siêu cường kinh té vả một
siêu cường vẻ tiêm lực tổng hợp ma trước het là hạt nhân như Nga va Nhật Ban vẫn
chưa thật sự xứng tắm Nhưng những cổ ging của hai bên là hết sức đẳng chỉ nhận va
chúng ta hoàn toan có thé hi vọng vào một triển vọng cho môi quan hệ này.
GVHD: TS Lẻ Phụng Hoang rang 35
Trang 37SVIIH:Đặng Quang Hảo Chính sách đổi ngoại cua Liên bang Nga
tử nằm 1991 dén nay.
c) Đối với An Độ
Củng chung tình cảnh như các nước châu A Qua hệ giữa Nga va An Độ không
có gi dang kẻ trong thời ki Nga thực hiện chỉnh sách "định hướng Đại Tay Duong”
(1991 - 1993)
Nhưng xuất phát tử lợi ích của hai quốc gia gidu tiém lực hàng đầu thé giới, các
nha lành đạo hai bén đã có những hoạt dong tích cực nhằm xảy dựng moi quan hệ tot
đẹp triển vọng giữa hai bẻn Đặc biệt là khi bự cơ hội ma cụ thê là khi Nga đã điều
chính chính sách đối ngoại của minh: hướng vé Châu A, cân bằng Dong - Tây, tìm đến những đối tác lớn, tin cậy.
ey 7 - 1994 tha tương An Độ Naraximha rao thăm Nga Hai bên đã ki 12
hiệp định về hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế thương mại đặc biệt là món aff 300 ti
rupi (tương đương 10 ti USD) của An Độ với Nga Củng với dé hai bên quyết tâm
nâng kim ngach thương mại lên khoảng Š0 tỉ rupi / năm ( khoảng 1.7 tỉ USD) Tuy
nhiên van còn nhiều khó khan trong việc hai bên có thẻ tìm được cho mình những điều kiện thuận lợi trên mảnh đất “mau mỡ” mà người ban đồng minh đã dành sẵn cho.
[rong lĩnh vực chính trị Quan hệ giữa hai nước có những sự hợp tác rat thuận
lợi Thang 6- 1994 nghị quyết của hội nghị ủy ban toản quốc Dang Quốc Dai An Độ
tiếp tục khẳng định An Độ tiếp tục dành những ưu tiên cao nhất cho việc mở rộng tăng
cường quan hệ đối với Nga Còn về phía minh Nga tiếp tục xúc tiền những quan hệ tối
đẹp va dành cho Án Độ một vị trí dang kẻ trong chiến lược đối ngoại cúa mình.
Thang 10 - 1996 bộ trướng quốc phòng Nga - An Độ kí kết hiệp định tăng
NUNG “quan hệ chiến lược giừa hai ee theo đó hai nước sẽ định kì trao đôi tin tức
vẻ mặt quản sự, bao gồm cả li luận về mat tao tác quân sự Do phân lớn các vũ khí của
An Dé đều do trước đây Liên Xô cung cấp nên nhưng thông tin vẻ sử dụng và bảo
dưỡng từ phía nhà cung cap là rất quan trọng.
La hai quốc gia lớn va có thê tim thấy những điểm chung lớn trong các vấn đẻ
quan trọng trên trường quốc tế Sự can thiết của sự hợp tác va đây mạnh: quan hệ hợp
tác giữa hai quốc gia là đương nhiền Có điều so với tiêm lực của hai quốc gia nay thi
những gi đã tiến triển trên thực tế van 1a qúa khiêm tốn.
d) - Đối với Bắc Triều Tiên
Nga đã có những nỗ lực lớn để khôi phục ảnh hưởng mà Liên Xô (củ) đã có
trong thời kỷ chiến tranh lạnh đổi với _ban dao Triều Tiên đặc biệt là đổi vớiCHDCND Triều Tiên Nga khang định van dé hoa bình va ôn định trên ban do TriềuTiên luôn là ưu tiên quan trọng trong chính sách Đông A của minh Chính sách nhất
quan của Nga là để giai quyết van dé Triều Tiên tat ca các nước liên quan đến bản
dao nay phải được tham gia trong một cơ chế quốc tế da phương
Xuất phát tử thực tiền khách quan đặc biệt là quan điểm hợp tác đỏi bẻn củng có
lợi Ngay từ nhừng năm dau thập miền 1990 Nga đã thực hiển cùng một lúc hai chính
sách doi ngoại khác nhau ở hai miễn Bắc va Nam Triều Tiên Với Bắc Triều tiên Nga
đã hãng còn mặn ma gì nữa khi ngày chính tại lãnh thô của minh nên kinh tế của Nga
GVHD: TS Le Phụng Hoang Trang 36
Trang 38SVIIH Dang Quang Hao Chinh sách đói ngoại cua Lien bang Nga
từ năm 1991 dén nay,
cũng đà không thê tự gánh vae nội nên kinh tẻ Trong khi nghiéng vẻ phương Tây thi
moi quan hệ giữa hai nước các bị thu hẹp.
Nhưng khi chính sách Dinh Hướng Dai Tay Duong cua Nga khong may thanh
công thi Nga lại chủ dong tim xẻ châu A những đồng minh trước day đẻ nói lại quan
hệ trong đỏ có Bắc Triệu liên Thang 7 - 1995 Nga để nghị Bắc Hiểu Tiên Củng
nghiền cứu soạn thảo hiệp ước hữu nghị mới phù hợp hơn với tinh hình thực tẻ thay
ch hiệp ước da được ki kết, tir tháng 6 - 1981 va hết hạn vào năm 1996 Đề nẹhị nay
được Binh Nhương tiếp nhận tích cực vi hoản toản có lợi cho an nình cua Bắc Lriểu
Tiên và ci Nga nừa Đại diễn hai nước đà xúc tiên việc thao luận nhằm khỏi phục quan hệ giữa hai nước trên cơ xơ hợp tắc trong nhiều linh vực kinh tẻ khoa học - ki
thuật văn hóa thẻ thao: động thời cùng nhau trao đôi vẻ các van dé chỉnh trị trong
khu vue và thẻ giới ma cả hai bên cùng quan tâm: ki hiệp định lành sự cho xiệc di lại
qua biến gid của công din hai nước, Đồng thời nga nhất trí tiếp tục giúp dỡ bắc triều
tiên các cong trình xây dung còn dang dở ma trước đây Liên X6 dang tiên hành dam
bio thay thé phu tùng cho các loại vũ khi trang thiết bị quân sự do liên Xô cung cấp
trước day, Vẻ kinh tẻ Nga tiếp nhận một lực lượng khá dòng người lao động Triểu Tiên có ki luật và chuyên mon cao sang lắm việc ở vung Vien Dong Tuy nhiền docon khó khăn vẻ kinh tế giữa hai nước trong thời ki này còn rất khiếm tốn, Trong suốtnhững 19958 - 1999 trị gia trao dối hàng hóa giữa hai nước chỉ ở mức đạt 100 triệu
USD năm.
Nói chung trong thởi gian 1994 — 1999 “nước Nga đà khỏi phục các quan hệ vơi
CHDCND Triệu liên coi đó là một bộ phan cau thánh quan hệ giữa hai quốc giả”
Khôi phục ở đây không có nghĩa là phải cùng hệ tư tưởng như trong thời kì Liên Xó
cũ trước đây ma là hai bên dựa trên Ion ích thực dụng riêng của hai nước Sự quay lại
của Nga đã được đón nhận Binh Nhường tuyển bổ “hiệp ước hữu nghị lang giéng
thần a và hợp tác giữa nga va Cong hòa dân chủ nhân dan Trigu Tiên” sẻ được kiket
©) Pdi với Hàn Quốc
Hiện thời, Nea dang no lực mở rộng hợp tác vớt Han Quốc, bén cạnh việc tiếp
tục duy trị quan hệ voi CHDCND Triều Tiên Nga coi Hản Quốc là người bạn hợp tác
kinh t thương mại quan trọng ở Chau A - Thai Binh Duong hy vọng thu hút dau
tư của Han Quốc dé giúp Nga khai phá vùng Viễn Đông va Sibiri Thang 4/ 1992,
Tổng thông Nga l3 Yeltsin thăm Han Quốc va hai bên đã ky “Hiệp ước nguyên tỉ tắc vẻ
quan hệ Nga - Han" va một loạt hiệp định khác Sau do, quan hệ hai nước phát triển
tương doi nhanh, kim ngạch buôn ban có xu hướng tang mạnh.
Với vị thé cua minh trong việc giải quyết các vấn dé quốc té Nga tích cực hòa
giải và góp phan quan trọng trong việc định hướng việc hoa giải theo hướng có lợi
cho vice lap lại hòa bình trên ban dao triệu tiền
Nga ung hộ chính sách “ánh dương” do tong thong Hắn Quốc Kim Tẻ Chung đẻ
xuất trong chuyên thăm chính thức Nga tháng Š — 1999
Lap chủ nghiền cưu Chae Âu thàng 3 2000
GVHD: TS, Le Phụng Hoang lrang 37
Trang 39SVT :Đặng Quang Hào Chính sách đôi ngoại cua Lién bang Nga
từ năm 1991 den nay.
[rong kinh tế, Nga xuất sang Han Quốc các loại máy móc nguyên liệu của
nghành nang lượng và nhập các mat hàng tiêu dùng Nga đã dân chiếm lình dude thi
trường nguyễn nhiên liệu ở Han Quốc Lợi ích mỗi nước đạt được trong hợp tác
thướng mại thúc đây ca hai bên quyết tâm tăng quy mỏ hợp tác trong tương lai nên
kinh té của mình.
Theo số liệu của bộ tải chỉnh Han Quốc đến tháng 1- 1999 các nha dau tư Han
Quéc da dang ki dau tu vao Nga 140 dy an voi tong SỐ vốn vào khoang 260 triệu USD.
[rong do có 93 dự án đã được triển khai xay dựng với tổng số vốn vào khoảng 151 tỉ
usd va có 88 dự án với tông số vốn 132 triệu USD được hoàn thành và đưa vào su
dụng Liêm năng hợp tác là rat lớn giữa một nhà dau tư có tên tuổi ở Châu A vả một
đất nước rất giàu tiềm năng một thị trường rộng lớn
_Nga cũng rắt qua tâm dén hợp tác tin dụng với Han Quốc vi Nga có như cau lớn
vẻ von Tuy nhiên trong lĩnh vực nảy gặp không ít khó khăn Năm 1991 Han Quốccho Liên X6 vay 1.8 ti USD nhưng cho đến năm 1999 Nea vẫn không thẻ thanh toánkhoan nợ trên Hai nude còn hợp tic trong nghành công nghiệp mùi nhọn như kỉ thuật
laser vật liệu siêu dẫn năng lượng nguyên tử công nghệ sinh học sau đỏ Han Quốc
da ki hợp đồng mua một số kết quả phát mình khoa học kĩ thuật của Nga đẻ nâng caochất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thé giới
Quan hệ hợp tác kinh tế chỉnh trị khoa học ki thuật giữa Matxcova va Seoul đã
mang lại lợi ich rồ rệt của hai nước góp phan giờ vững hòa bình on định trong khu
vực Đông Bắc A,
f) Đối với khu vực Đông Nam A
Ngay tử khi nhận ra sai lắm trong việc qua nghiéng sang phương Tay trong
chiến lược “định hưởng Đại lây Dương” Nga thấy rằng đã bỏ qua một thị trường
day tiêm năng là Châu Á Trong đó Đông Nam A đóng vai trò không nhỏ trong mỗi
quan hệ của Nga với Chau A nói chung.
Bude sang những năm 1994, Nga đã xúc tien mỗi quan hệ với các nước ASEAN.
Tháng 7 - 1994 Nga la 1 trong 18 nước tham gia điển dan an ninh khu vực ASEAN
(ARF) thao luận những van đẻ an ninh chính trị trong khu vực, sau đó năm 1996 Nea
chỉnh thức trở thành một trong 10 bên đôi ngoại đây du của ASEAN
Không thẻ phú nhận rằng kinh tế Nga và nhữn eg trong khu vực ASEAN có
nhũng điểm tương đồng do đó phát triển quan hệ tốt đẹp với các nước ASEAN, Nga
sẽ tìm thêm được những thể mạnh về trao đôi kinh té về nang lượng nguồn von
đồng thời một điều quan trọng là Nga sẽ không trở thành kẻ lạc hậu bén sườn phía
Đông lãnh thỏ của mình.
Ngây 27 - 7 - 1996 ngoại trương Nga E.Primacop tuyển bỏ tại Giacacta
(Indonexia) rang: * Liên bang Nga cỏ định hướng rõ rang đổi với khu vực Chiu A
Thái Binh Duong Việc Liên bang Nga trở thánh thành viên dỏi thoại day đủ với tất cácác nước trong khu vực góp phản bảo đảm an ninh biến giới phia Dong của Nga, tao
điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh te của Nga dic biệt là việc day mạnh toc độ
phat triển kinh tế ở vùng Viễn Dong ." tháng | - 1997 khi đánh giá tổng kết công
GVHD: TS Lẻ Phung Hoang Trang 38
Trang 40SV TIE Dang Quang Hảo Chinh sách doi ngoại cua Liên bang Nga
tứ nâm 1991 den nay
lic ngoại giao năm 1996 ông cho biết tiếp; “Trong năm 1996 Nga cô găng sứa chữa
sự thai qua trong chính sách đói ngoại hướng Tây vả tích cực cuộc doi thoại chính trị
và các quan hệ kinh tế đổi với các quốc gia Châu A hang dau như [rung Quốc An Độ
Nhật Ban ASEAN.”
Quan hệ Nga - ASEAN đã được xúc tién trên nhiều lĩnh vực va ngay cảng dat
hiệu qua cao.
Ban hang kinh tế lớn nhất của Nga trong khu vực là Singapore và Thai Lan.
Kim ngạch xuất khâu của Nga Va Asean trong nắm 1994 đạt 2.5 1 USD vượt qua chi
số cao nhất trong quan hệ giữa Liên Xô và ASEAN trước đó Năm 1995 t¡ lệ ting
trương miu dịch Nga - ASEAN tầng 7% so với cùng ki năm 1994,
Cùng với đó vai trò hợp tác trong quan hệ hai cũng không còn hạn che như trước
đây Nga không còn là là nước cung cấp vận chuyên đầu tư viên trợ lớn nhất ở Dong
Nam A như Lien X06 cũ trước day
trong lĩnh vực chính trị: Nga tiếp tục chủ trương hạn chẻ các hoạt động của lực lượng hai quản ở Châu A - Thai Binh Duong va Dong Nam A, mật khác chủ động
tham gia các hoạt dong dam bao an ninh khu vực Nga ung ho sang kiến của ASEAN
vẻ việc xây dựng Dong Nam A thành khu vực hoa bình trung lap (ZOFAN) khong có
vũ khi hạt nhân; tích cực tham gia ARF với dé xuất vẻ cơ cau va cơ chế an ninh chung
Quan hệ Nga - ASEAN còn liên quan đến vấn đẻ tranh chap, chu quyén lãnh thé
vả tranh chấp khai thác tài nguyễn thiển nhiên Vẻ phan nảy thai đối cua Nea kha nhất
quan so với thái độ của Liên X6 thời ki cai tỏ Do là sự thận trọng đứng giữa không
muốn dinh liu vào các cuộc tranh chap phức tạp Nga kháng định sự ủng hộ cua minh đổi với các biện pháp hòa bình dé giái quyết tranh chap ở bién Dong Phát biểu tại
cuộc họp hội dong tỏ chức liên quốc hội ASEAN ( Jakacta Idonexia) ngày 27 9
-1995, trưởng đòan đại biểu Duma quốc gia Nga E Batin khẳng định: “Nga ung hộ x
tướng thiết lập tại Đông Nam A khu vực hòa bình, tư do, vùng biển vùng biến này
không được trở thành nguồn thi địch va căng thăng”
[hải độ của Nga là dé đặt trong từng van dé đặc biệt là những vấn dé nhạy cảm của khu vực Dong Nam A Điều nay néu tìm hiểu kĩ có lẻ sẽ không khó lí giải vi thực
tế chúng ta thay rằng sau khi tuyên số độc lập lúc Lign X6 tan rã là người được coi là
kế tục Liên XO, Nga không còn đủ sức đẻ vươn tay, trợ lực can thiệp đến nhiều van đẻ.
Hơn nữa Dong Nam A lại không phải là khu vực trọng yeu đổi với Nga
Tom lại chúng ta nhận thay thay rang tuy da có những tiến triển nhất định trone
quan hệ Nga - Dong Nam A tir năm 1994 nhưng trén thực tế hai bên vẫn chưa dat
được nhiều thỏa thuận hợp tác mang tinh chiến lược.
rs a) hs
GVHD: ES Lẻ Phụng Hoang | rang 39