Ông V. Putin cũng cho răng cộng đồng thể giới cản phải tư duy tập the dé
Thang 12 2007 hang san xuất ôtô không. lỗ của nhật bản - Toyota đã khai
trương nha máy sản xuất 6 tô gân St. Petecburg mỗi năm nhà may này sản xuất 20.000
chiếc Toyota Camry mỗi năm, Trong lẻ khánh thành của nhà máy có sự hiện diện cua
tong thong Nga Vladimir V. Putin.
Tuy nhiên. phan tích kỹ mỗi quan hệ Nga - Nhat Ban trong thời gian qua. nhận
định trén chưa hân hoàn toản chỉnh xác. Hay nhìn vào quan hệ kinh tế, han người ta sẽ
nhận thấy dấu hiểu khởi sắc. Qua 6 nam, kim ngạch trao đồi thương mai hai nước đã
tăng từ 4 tỷ USD len 39 ty USD. Chi sô tăng trưởng như vậy khong hé có trong quan
hệ song phương với bat ki nước nào. Biểu tượng của sự hợp tác đỏ là Nhà máy chế tạo khí đột hỏa long tại Sukhalin với công nghệ cao của Nhật Bản. Các tập đoàn chế tạo
xe hơi nổi tiếng của Nhật Bản mở nhà máy lắp ráp tại Nga. Sự hợp tác song phương trong lĩnh vực ngân hảng đang được thực hiện. Sự tương trợ lần nhau Nga - Nhật
được xem xét tại Tokyo với tư cách là một trong những yeu tỏ giảm nhẹ hậu qua của cuộc khủng hoàng.
Nhưng trên thực tế, moi quan hệ này khong phai đã hết trở ngại. hau hết các nha
phân tích và báo giới Nhật Bản đều có thai độ khá tiêu cực đối với Nga. O Nhật Ban có tinh trạng bung bit vẻ chính sách của Matxcơva. Thậm chí người dan ở đây còn đồn đại về cái gọi la sự gia tăng chu nghĩa để quốc Nga”. Tuy vậy. trong chuy én thăm
Nhật Ban mới đây. chủ tịch “Quy Chính trị” Nikonov nhận thấy rằng các nhà chính trị
Nhật Ban trở nén tích cực hơn va nhìn nhận thực té hon về triển vọng hợp tác với Nga.
Co lẻ day là lân đâu tiên ho da néu ý kiến vẻ “mong muốn hỗ trợ chiên lược với nhau”
hoặc “đôi tác chiến lược”.
“Ngọn lửa” nào đã làm quan hệ Nga - Nhật dẫn ấm lên? Dư luận cho rằng. tình hình kinh tẻ Nhật Ban hiện nay đã đóng vai trò không nhỏ trong van dé nay, Cuộc
khủng hoảng kinh té toàn cau đã khiến cho uy tín chính trị của ban lành đạo vả giới
thượng lưu giám han đi. Theo điều tra dư luận 91% cử tri cho ring, các nhà chính trị
không phản ánh quyền lợi của nhân dân. 41% cứ tri cho rằng họ muốn khỏi phục toàn
bộ việc lựa chọn đáng phái. Mỗi quan tâm lớn của người Nhật đổi với nước Nga, sự
hợp tác với đất nước láng giéng nay, đặc biệt là thực thi các de án chung vẻ phát triển
khu vực Xibiri va Vien Déng chứng tỏ rằng giới chính trị thượng lưu Nhật Bàn đang
tìm lỗi dé tiền tới hiểu vai trò to lớn của Nga trong nên chính trị va kinh tế thé p giới.
Không những thể Tokyo to ra lo ngại trước tuyên bo của Mỹ vẻ việc Mỹ va Trung Quốc xích lại gần nhau. Diéu đỏ có thé được hiệu như 14 sự rạn nứt trong liên minh quản sự chiến lược Mỹ - Nhật Ban. Li tên quan đến điều đỏ, cỏ thé cam nhận
được triển vọng tan vỡ trong các moi liên hệ quốc tế trong khu vực nảy. Điều đỏ khiến
cho mỗi quan tâm đối với Nga càng được gia tăng.
Tat nhiên. Mỹ la bạn hè gắn gũi va là đỏng minh của Nhật Ban. Nhưng Nhật
Ban dang có những bat bình đổi với Mỹ. nhất là trong hoàn cảnh khúng hoàng như
GVHD: TS. Le Phụng Hoang Trang 105
SV TH Đặng Quang Hảo Chính sách đổi ngoại cua Lién bang Nga
tử năm 199] dén nay.
hiện nay. Cuộc khung hoảng đã xuất phát từ Mỹ. mà một món quả khuôn khé lớn như vậy thi rõ rang là người Nhật khong hẻ mong đợi. Do vậy. Nhat Ban cũng quan tâm
đến việc thành lập một cơ cau tài chính quốc tế mới, định ra luật chơi cho các thành
viên. trong đỏ cỏ Mỹ. dé tranh việc tất cá phải hoạt động trong khuôn khỏ luật lệ của một quốc gia nào do, Với tư cách là nước đứng thứ ba trên the giới ve dự trữ vàng va
ngoại tệ, sau Nhật Ban là nước chiếm vị trí thứ hai. Nga có thẻ đưa ra ¥ kiến có trọng
lượng về van dé nay.
Những chuyên động tích cực trong quan hệ Nga - Nhật Ban thời gian qua cho
thấy. cả hai bén đang tìm cách xích lại gan nhau va việc ky kết hiệp ước hòa bình song
phương giữa hai nước là đích đến tiếp theo.
Vậy liệu rang trong quan hệ Nga và Nhật Bản - liệu “mặt trời có mọc” hay
không”
Trên thé giới đã có nhiều điều thay đôi. chỉ có một điều duy nhật vẫn bat dị bat
dịch - Nhật Ban la một đối tác nặng ne của Nga. Dang tiếc là cho đến hiện nay. tinh
thần bai Nga trong xã hội Nhật Bản vẫn thẻ hiện khá rõ. Trong khi đó. sự hợp tác giữa
hai nước thì diễn ra một cách chừng mực. Vấn đẻ lãnh thỏ phương Bắc (cách Nhật Bản gọi bón hon đảo Kuril của Nga ma họ coi là lãnh thỏ của mình). thi bất cứ lúc nado
cũng có thê được nâng lên phương điện nguyên tac.
Người Nhật Ban không hè xa rời quan điểm cua minh một ly. van cho rằng Nga
phải tra lại cho họ 4 hòn dao Kuril. Những phương án khác khong hẻ được họ đồng ý
thảo luận. Hai năm trước day, thủ tướng Viadimir V. Putin đã có một động thái chính trị mạnh bạo là đưa ra dé xuất quay trở lại Thỏa thuận chung. đã được hai bẻn kí kết
và thông qua nam 1956, nhưng y tưởng do đã gay nên bat bình gay gat từ phía Nhật
Ban va bị Tokio bác bó. Ma đó chính là dé xuất vẻ việc Nga trao trả cho Nhật Bản hai
hòn dao Kuril,
Tuyên hồ của tông thẳng Dmitri Medvedev năm 2008 tại hội nghị thượng đỉnh ở
Lima vẻ nguyện vọng áp dụng phương hướng không tiêu chuẩn để cho thé hệ tương
lai giải quyết vấn đẻ lãnh thô đã không được tiếp nhận như là thái dộ mém dẻo từ phía
Nhật Ban. mù với tư cách là nhượng bộ từ phía Nga. Vi vậy vấn dé chính trị này tiếp
tục van lọ cõu chuyện bất nhõn nhượng.
Quan hệ giữa Nga va Nhật Ban, rõ rang là côn rất nhiều tiêm nang hợp tác. khi
mà ca hai quốc gia này có thé trở thanh cập đôi lí tướng dé bỏ sung cho nhau. Nga là
quốc gia giảu tiêm lực nguyên. nhiên liệu - thử ma một đất nước nghẻo tải nguyễn
như Nhật can đến. Dong thời với một nén kinh tế dang phat triển manh, còn nhiều
vùng lãnh thé cân dau tư như Nea thi Nhat Ban là một trong những nơi tốt nhất ma
Nga có thẻ hợp tác. Tuy còn nhiều vướng mắc liên quan đến lãnh thô và lịch sử.
Trong thời gian tới chiều hợp tác sẽ chiếm vị trí chú đạo trong quan hệ cua hai quỏc
gia này. Boi xu thé hợp tác 14 nói bật trong chủ trương ung ho the giới da cực của hai
quốc gia này và chỉ có hợp tác mới có thẻ giúp hai bên giải quyết các van đẻ trong
quan hệ của hai nước một cách hiệu qua nhất.
GVHD: TS. Lé Phụng Hoang Trang 106
SVTH :Đậng Quang Hao Chính sách đổi ngoại cua Liên bang Nga
tử năm 1991 den nay.
c) Đối với Án Độ
Ở An Độ. nước Nga luôn được chảo đón. sự hợp tác giữa hai quốc gia này mang
lại những lợi ích to lớn cho cả hai bên. Trước hết là sự bé sung. Nga là cường quốc về
tầm cỡ anh hưởng trên trường quốc tế. la nước có thé cung cap những loại vũ khí.
phương tiện quân sự hiện đại. có những nghiên cứu phát mình khoa học quan trọng.
hữu ích to lớn... còn Án Độ là nơi có nèn kinh tế hàng hoá phát triển rực rỡ có thé
cung cap cho thị trường to lớn của Nga. là quốc gia nhập vũ khí với những hợp đông
lớn... đây lại là hai quốc gia gidu tiềm lực nhất thé giới. Nên giai đoạn này tiếp tục
chứng kiến sự hợp tác tốt đẹp giữa hai nước.
Ngay sau khi trúng cử nhiệm ki tiếp theo( 2004 — 2008). tông thông Nga V.
Putin đã có chuyển tham 4 ngảy tới An Độ. Trong cuộc duyệt binh. nhân dip tông
thống Nga đến thăm đất nước mình, Án Độ đã cho xem một màn trình dién lớn về sức
mạnh quân sự vả truyền thống văn hóa của mình. Nhưng niềm tự hào của quân đội An
Độ được dành cho các loại vi khí mới nhất, ma chủ yêu vẫn là phi đội máy bay chiến đầu Sukhoi do Nga chế tạo. thé hiện quan hệ quân sự gắn bó giữa hai bên.
Từ nhiều năm, Matxcova đã là một nhà cung cắp vũ khí hàng dau cho Án Độ.
Nhưng trên thực tế hai bên vẫn còn nhiều việc phải làm, chứ không chỉ đơn gian la cùng nhau ký vào nhiều hợp dong hơn nữa. Quan hệ giữa hai quốc gia nay đang có những thay đôi to lớn. Hiện tại, thương mại giữa hai nước mới đạt mức khiêm tốn 2 tỷ
USD một năm. Do đó cả hai đều muốn tăng con số đó lên nhiều lan nữa.
Điều dau tiên va cơ bản đối với Án Độ là nhu cầu bức thiết về bảo đảm nguồn nding lượng. Đất nước ving Nam A nảy không có nhiều nguồn năng lương. Ban thân An Dé không thé đáp ứng được như cầu quá lớn của nên kinh tế, Trong vòng 15 năm
nữa, nước này sẽ tiêu thụ một lượng dầu gấp 3 lần hiện tại. Nếu không tìm được
nguỏn cung cấp năng lượng mới, sự trỗi dậy của kinh tế Án Độ có thẻ rơi vảo tình
trạng bap bênh.
Nga da Xây dựng hai lò phản ứng hạt nhân tại Kundankulam (Tamil Nadu) và
hiện vẫn đang tiếp tục chào hàng An Đô bến lò phản ứng nữa cho mục dích dân sự.
Nếu như vậy, An Độ cần được sự chấp thuận. đặc biệt của 45 nước thuộc Nhóm các
nhà cung cap nang lượng hạt nhân (NSG) do nước này chưa ký Hiệp ước không pho
biến vũ khí hạt nhân. Tổng thống V. Putin đã cam kết sẽ thúc đây vẫn đẻ này tại NSG.
Bên cạnh đó, Án Độ vẫn tiếp tục tìm cách tiếp cận với những nguồn dầu và khi đốt
của Nga. Hiện An D6 đã là một đối tác tại mỏ dau Sakhalin | của Nga ở vùng biển
Thái Bình Dương.
Đồng thời An Độ có khả năng sẽ chỉ khoảng 10 tỷ USD cho các hợp đồng vũ
khí trong năm 2008. Nước này muốn mua 120 máy bay chiến đấu mới va Nea đang
chào hàng loại MiG-35 của họ. Nhưng Delhi cùng muôn đa dạng hóa các nhà cung
cấp. JAS-39 Gripen của Thụy Điền. Rafale của Pháp và F/A18 hoặc F-16 của Mỹ đều
là những bê viên sáng giá. Với sự cạnh tranh khốc liệt như vậy, chương trình nghị sự của Tông thông V. Putin chắc chan sẽ bao gồm việc bảo vệ vị trí của Nga là nhà cung cấp vũ khí hàng dau cho An Độ.
GVHD: TS. Lê Phụng Hoang Trang 107
SVTH :Đăng Quang Hào Chính sách đổi ngoại của Lién bang Nga
từ năm 199| dén nay.
Dé làm vậy. tông thống V. Putin cần phải chảo hàng nhiều thứ hơn là vũ khí
Nga cùng sẵn sang muốn chuyên nhượng công nghệ và chon Án Độ là đổi tác trong
những dự án mới. Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Ivanov từng tuyên bô răng Án Độ có thé được phép thiết kế vả bao đường động cơ của Mig-35 nêu mua may bay của Nga.
An Độ cũng có thé tham gia vào dự án sản xuất máy bay chiến đấu tang hình cua Nga
cũng như củng phát triển máy bay lên thang quân sự.
Ca hai vốn đã cùng sản xuất hệ thông tên lửa Brahmos vả trước chuyền thăm của Tông thông V. Putin họ đã kịp ký một hợp đông sơ bộ. theo đỏ. An Độ được phép
sản xuất động cơ cho các loại may bay chiến đấu MiG-29 hiện cd va một bản phí nhớ vẻ dy an chung vẻ phat trién may bay vận tải quan sự. Trước khi rời Mátxcơxa. Tổng thông V. Putin đã nói rằng quan hé Nga - Án Độ đã chuyên từ mới quan hệ giữa kẻ
bin va người mua sang việc cũng phát triển sản phẩm.
Lhẻ nhưng mọi chuyện không phải lúc nao cũng trôi chảy. Nga có ly do dé lo
lắng. New Delhi mới xây dựng một môi quan hệ chiến lược với Mỹ. trong dé có thỏa
thuận về việc hợp tác với An Độ trong các chương trình năng lượng hạt nhân.
Washington muốn New Dehli là đồng minh của minh do day là một nên dân chủ lớn
trên thẻ giới và có thể là một đối trọng với một nước [rung Quốc dang lẻn. Mỹ cùng
muốn ban các lò phan ứng hạt nhân va vũ khí. Mục tiêu của Delhi có lề là muôn có một sự cân bing chiến lược. tránh quá than với Mátxcœva hoặc Washington.
Ngày 11 - 11 - 2007 Thủ tướng An Độ Manmohan Singh da có chuyến thâm 2
ngày tới Mátxcơva. Ong đã có hang loạt thỏa thuận quan trọng với Nga.
Do là những ki kết trong các lĩnh vực như: hợp tác thăm dò Mat trang; san xuất
máy bay chiến dau mới: tran áp buôn lậu ma tuy, xây dung các lò phan ứng hạt nhàn...Không khí các cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Án Độ Manmohan Singh va
[ông thông Nga Viadimir V. Putin, Thủ tưởng Nga Viktor Z“ubkov đã điển ra cởi mở.
cùng những kêt qua cụ the.