Hiệp Châu Au chi tương đương với trao đôi giữa Chau Au với Ieeland ma thai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga thời hậu Xô Viết (Trang 89 - 96)

Nhin chung, Liên Hiệp Châu Âu bị lệ thuộc khá nặng vào Nea trong lãnh vực

dau khí: 40 % khí đốt va 1/3 dau hóa nhập khẩu của Châu Au đến từ Nga, Nếu chi

nhin dưới góc độ này thi Nga chiếm ưu thể so với Chau Âu."

Tuy nhiên, cũng phải thay Liên Hiệp Châu Au la thị trường dau khí lớn nhất của

Nga. do do Maxcova không thé tùy tiện dùng khi đốt để gây sức én chính trị. Từ lâu

nay, Châu Au đã là một bạn hang trung thành vả ôn định ma Nga khô có thể tim khách hang khác đẻ thay thẻ.

Lẽ di nhiên, hiện nay, nhu cau ning lượng dén tir Chau A dang cảng lúc cảng gia lãng, thể nhưng các thị trưững nảy van con cách xa các nơi sản xuất của Nga.

trong bói cảnh các hệ thông chuyển vận củn thiểu vắng. Một thí dụ che thấy rũ thực tế

nay : Trung Quốc. Nhật Ban, Han Quốc chẳng hạn. là ba khách hang cỡ lớn của dau

khi Nga. Thể nhưng. họ chỉ chiếm 3 % lượng xuất khẩu của Nga ma thôi.

Trong khi do thi Chính sách nang lượng chung Chau Au mới là lý thuyết, Vao

tháng giếng năm 2006, trong cuộc tranh chap giữa Nga và Ukraina, Maxcova đã ding

đến biện pháp cắt nguồn khi đốt, tác hại đến một số nước Tây Âu có hệ thông ông dẫn

trung chuyên qua Likraina.

Sự có nảy đã đánh động Lién Hiệp Châu Au. Kẻ từ lúc dé, Bruxelles ngày cảng

quan tam nhiều hơn đến van dé an toản nang lượng. Lu tiên để ra là hinh thành một

chỉnh sách chung trong toàn the Liên Hiệp, đồng thời da dang hoá nguồn cúng ứng nang lượng dé khỏi bị lệ thuộc qua đáng vào Ngã,

The nhưng, chính sách nang lượng chung của Chau Âu hiện vẫn chỉ là lý thuyết,

vi trong thực tẻ, từng nước Chau Âu vẫn quan hệ chặt chẽ với Nga vi lựi Ích quốc gia.

Thí dụ điện hình của tinh trạng nay là thỏa thuận giữa Ý va Nga để xây dựng ủng dẫn khí đất từ Nga xuống miễn Nam Âu. Điều dang nói là đường ông gọi là South Stream

nay dã cạnh tranh trực tiến với dé án mang tên Nabucco ma Chau Au chủ trương

nhằm tránh bị lệ thuộc vào Nga.

Tat cả những \ yếu lỗ liên quan đến lãnh vực nang lượng kể trên cho thay là trước mắt, Liên Hiệp Châu Âu khó có thể có lap trường qua cứng ran dối với Nga như mong muon của một số thành viễn. Điều nảy lại cũng khó khan hon trong bdi cảnh cơ quan

rae Ie quốc lễ ALE đã dự bao là từ nay đến năm 2020, nhu câu khi đốt của Châu

sẽ tăng lên 50%

Vẻ phản minh, “Nes củng không thẻ nhớt lừ khách hàng cỡ lớn của nảy. Như vậy

chủng ta cỏ thé dat cầu hỏi rin mỗi quan hệ Nga va Tây Âu có phải la doi tác nghỉ kj

không”? Quan hé giữa Nga vũ EU dược định hình theo khuôn khỏ đối tae tir nam 1994 với Hiégp định Doi tác sẽ cham dứt hiệu lực vào tháng |2 năm nay, Quan hệ kinh le -

thương mại giữa Nea và EU vào thời điểm nảy có nên mong hét sức _vững chắc va

thậm chỉ “có nhiều tiền hộ” như lời một quan chức của Uy ban châu Au, Nga là đôi

tắc cung cấp hơn 30% nhập khảu năng lượng của EU trong khi đó EU là thị trường

STL TK BB, TTXVN ngày 20-9 - 2008,

GVHD: TS. Lễ Phụng Hoang Trang 88

SVT :Bậnh Quang Hào Chỉnh sách dai ngoại của Liên bang Nga

từ năm 191 đến nay,

chiếm tới 57% xuất khẩu của Nga va dau tư trực tiép của các nước EU chiếm 76%

tông dau tư true tiếp nước ngoài vào Nga.

Dũ có nhiều lợi ich vẻ kinh tẻ, quan hệ đổi tác giữa Nga và EU trong thời gian

qua cũng bị che phủ bai bong may của sự lạnh đi trong quan hệ giữa Nga và nhường

Tây. Trạng tăm của căng thang này là việc Mỹ tuyên bỏ tiền hành lap đặt những tram

rada va tên lira danh chặn trong chương trình phòng thủ tên lửa chiến trường tại hai

nước thuộc vùng ảnh hưởng cũ của Nga là Ba Lan và CH Séc.

Đẳng thời, EU củng với Mỹ cũng chỉ trích Chính nhủ của ông V. Putin đang cỗ

tỉnh thu hẹp * không gian dan chủ ở Nga” cũng như la tìm cách không chế nguồn cung năng lượng thiết yêu cho châu Âu. Những hiểu hiện mới nhất của hướng đi này lá việc

Matxcova đã thang tay giải tan những cuộc biểu tinh của phe đổi lập va việc Nga ky

kết với các nước Turmenistan va Kazakhstan một hiệp định xây dựng đường ông dưa khí đốt tir các nước nảy tới Nga trước khi bán sang Tây Au.

Dự án Hiệp ước Đổi tác Nga — EU mới sẽ nhằm vào các lĩnh vực hợp tác chính như việc thành lap một Khu vực tự do Mau dịch Nga - EU, do bo từng bước những

rao cắn vẻ nhận cư va dịch chuyển lao động thông qua hệ thong thị thực mới và nhất là một khuôn khô pháp lý mới cho hợp tác trong lĩnh vực năng lượng. điều ma hau hết

các nước EU rất quan tam.

Hop tác với giữa Nga và các nước EU là vẫn rất triển “vọng. Khi hau hết các

nước ELI, đặc biệt là các nước thành viên cũ đẻu mong muốn sớm khởi động đảm phan dé di đến ký kết một Hiệp định Đỗi tác mới với Nga nhằm giải toa những quan

ngại trong quan hệ giữa Nea va EU thi tro ngại cho việc khởi động tién trình dam phan lại đến chủ yếu từ những thành viền mới. Trong khi do tiễn trỉnh dam phản dự kiến sẽ phải kéo dai it nhất 1 năm và để được tắt cả 27 nước thông qua sẽ phải mat 2

năm.

Lại Warsaw, Ngoại trưởng Ba Lan tuyển hỗ rang quan hệ giữa Nga và EU dang

& trong “tinh thé khủng hoảng” và rang đây là “một cuộc khủng hoảng giữa EU va

Nga” chử không phải giữa họ với những người Nga hang xóm. Cũng với một số thành

viên mới của EU. Ba Lan tuyên bổ sẽ sử dụng quyền phủ quyết để ngân chặn việc đảm phản một hiện định mới với Nga.

Hay cũng có the đây la cầu chuyện giữa châu Au cũ - và Châu Âu mới? Trên thực tế khủng hoảng giữa Nga và các nước nảy hãi nguồn từ quan hệ song phương giữa Nga va các thành viên mới của EU hơn là quan hệ đa phương giữa Nga va EU,

Chăng hạn trong quan hệ với Ba Lan. người Nga chỉ trích giới chức Ba Lan đã không thal chat các tiêu chuẩn vé an toàn thực phẩm va do đó đã áp dat lệnh phong tỏa doi

với các sản phẩm thịt đến từ nước này, Trong khi đó, Litva. thành viễn mới khác cũng

de doa sử dụng quyền veto trong dim phan với Nga nêu Nga không cung cần dẫu mé

trở lại che nước nay.

Khủng hoàng dẫu mỏ giữa Nea va Litva nỗ ra vào tháng 7 năm 2006 khi phía

Nea thông báo khoá dường ong dan dau sang L. itva sau Khi có dấu hiệu rò ri trên

dường ông ở phía lãnh tho Nga. Nhung trên thực tế, Litva cho rang đây la phan ứng

GVHD: TS. Lê Phụng Hoang Trang 83

SVIH Dang Quang Hào Chỉnh sách đôi ngoại cua Litn bang Nea từ năm |991 đến nay

của Nga sau vice | itxa bản lại một nha may lọc dau trước đây thuốc sơ hữu cua công

ty Nea lukes cho Ba Lan trong khi phía Nga dang mong muốn mua lại

Nga và EU cũng nó ra bat đồng xung quanh việc Estonia. một thành viên mới

khác cua EU và tưng là một nước Cong hoa thuộc Lien XO quyết định dị chuyến

tượng dai tướng niệm các chiến si Hong quan. Phía Nga cho rang việc FU lên tiếng

bệnh vực Estonia là không thoa ding. Người phát ngôn của Điện Kremlin tuyên bỏ rằng “hanh động này de doa dén những giá trị nhân ban của chính châu Au bơi nó

chẳng lại chính những người đã hy sinh dé cứu châu Âu khỏi bản tay cua chu nghĩa

Quốc xà”. Trong khi đó, EU lại cho ring day là công việc hoàn toàn thuộc thảm

quà én nội bộ của Estonia.

Irong khí dự luận chỉ quan tâm đến những tuyển bỏ cứng rắn của lãnh dao của

các nước nay thi nhiều chuyên gia về chau Âu da chi ra rằng đây la hệ qua tắt yeu cua

việc mở rộng Lién minh châu Au ma không có sự thay đôi phủ hợp vẻ mat thé chẻ va

phương pháp lam việc cua tô chức nay. Trong khi ban Mien phap chau Au chua duge

tắt ca các nước thong qua (Pháp va Ha Lan đã phụ quy ét ban Hiển pháp nay thong qua

trưng cau dan ¥ năm 2005), những thu tục quyét sách trong Liên minh chau Au van chưa thẻ thay di.

Cho du ba Merkel khang dinh rang. những tranh chap giữa Nga với Ba Lan hay

với Litva thuộc vẻ lĩnh vực Cộng đồng và vi vậy sẽ liên quan dén toan bo EU nhưng

néu chiều theo ban Hiến pháp mới. các nước thành viên sẽ không có nhiều kha nang su dụng quyén phụ quyết khi đa xô các van dé thuộc khuôn khô Cong dong sé được

thông qua bang phương pháp “đa số du thẩm quyền”.

Hon nữa. vụ Mỹ tin công Iraq năm 2003, các nước Đông va Trung Âu sắp trở thành thành viên cua EU lại không hè biếu đạt tinh đoàn két cùng như mỏi quan ngại

chung của l.L khi ung hộ hanh động cua Mỹ. Va mới day nhất, việc Ba Lan vả CH

Séc đồng ý cho Mỹ lắp dat các cơ sở chồng tên lua cũng khong hẻ nhận được sy ủng hộ cua LU hoặc của các nước chủ chốt của chau Âu như Đức hay Pháp. Dao luật mới

của Ba Lan yếu câu các viên chức đã từng cộng tác với mat vụ thời Cộng sản phải khai báo với chính quyền, hay việc Estonia di chuyên tượng dai llòng quản cũng không han là những hành động năm trong khuôn khó những giá trị chung của EU

Có lẻ chúng ta nén nhìn nhận Tông thông V. Putin không muon “bi kịch hoá sự

phụ quy ét của Ba Lan, bởi đó la mot cau chuyện nội bộ cua EU", một cau chuyện nói bộ nhưng không chi giữa “chau Âu cũ” và “châu Âu moi” như cách mia mai của Pho

lông thong Mỹ D, Cheney ma con của chính EU khi to chức nay chưa thẻ cái tỏ dé có

the hoạt động hiệu qua với 27 nước thành viên. Và moi quan hệ Nga - EU! cũng anh hương mạnh mè hơi xự thanh bại của hệ quy chiều ay.

O chau Au. Nga không phar là mot vị khách - điều đó đúng nhưng trong mai nha chung châu Au thi người ta van chưa thé coi Nga là người than thiết thật sự trong gia dinh - điều do cũng khong sai. Nhưng trên thực tẺ va trong ca tương lai, châu Au sẽ

van phải thừa nhận ring Nga không những là một thực the ma con là phan khong the

thiểu cho sự ton tại cua không gian chau Au, Nga không phải không tìm thay cơ hội

hop tác o châu Au, rat nhiều. Van dé chính là ơ chỗ cú Nea và Chau Âu can có mot ti

GVHD: TS, Lé Phụng Hoàng | rang 90

SVTH :Dang Quang Hao Chỉnh sách đổi ngoại của Liên bang Nga

từ năm 1991 dén nay.

tưởng mang tinh xây dựng va đặc bit là các nước EU củn phải có lập trường hơn. Hi

vọng trong thời gian tới môi quan hệ nay sẻ được nang cao mang tinh chien lược cua châu Au.

c) Đối Với NATO

Tổng thông V. Putin đã quá thất vọng vẻ Mỹ. khí ông cho rằng Washington đã

có thái độ quay mặt với Nga. Va NATO là một phan trong những thành tô làm nên

điều đó. Điều nảy để hiểu vì thực tẻ chính sách. thái độ của NATO déu do Mf chi

đạo là chủ yếu. Trong giai đoạn nay môi quan hệ giữa Nga va NATO khá cảng thang

Trong những năm 2005. 2006 quan hệ giữa Nga và NATO không cỏ gì biển

chuyền tích cực. khi tô chức quan sự này tiếp tục xúc tiên việc phát triển về phía Dong

và có thái dộ lạnh nhạt, làm khó Nga. Cụ thẻ là việc nato liên tục tỏ chức xúc tiền các

hoạt động kết nạp hai quốc gia Ukraina và Georgia làm thành viên mới của mình.

Trong một bai phát biều ở Munich hỏi năm 2007 Tông thông Nga đã cáo buộc

Mỹ đang cô áp đặtý chí của nước nay lên phan con lại của thé giới. Tuy nhién. trong bài phát biểu ma ông V, Putin dự định sé đưa ra ở Bucharest . ông đã áp dụng một

cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn. Một dấu hiệu cụ thé của việc Nga mong muốn hợp tác

với phương Tây có thẻ sé được thể hiện dưới dạng một thoả thuận cho phép NATO

bay qua lãnh thô Nga để cung cấp cho các chiến địch của nước nảy ở Afphanistan.

Nga cũng có thé dé nghị những hé trợ hậu can khác.

Nếu việc két nạp Ukraine vả Georgia vào NATO không xảy ra thi thoa thuận

trén chắc chan sẽ đạt được. Có thẻ nói thải độcủa Nga trong hội nghị thượng đính lan nay sẽ phụ thuộc vào quyết định cua NATO đổi với van dé kết nạp thêm thành viên.

Do lãnh đạo NATO phớt lờ tâm quan trong của Nga trong việc gin giữ hoà bình

tại khu vực Caucasus và Nam Ossetia nên Mátxcơva thấy rằng ` ‘can thiết phải đừng

mọi hoạt động gin giữ hoa bình giữa Nga và NATO trong ít nhất 6 tháng” Nga khong

chọn cách d6i thoại chính trị với NATO.

Với cáo buộc Mátxcơva dùng quản không thích hợp nhằm chống lại (ieorgia.

Sau đó, Bộ Quốc phòng Nga tuyển bỏ ngừng hợp tác với NATO. Theo đó, Nga sé

ngừng tham gia chương trình Đối tác vi hoa bình của NATO. Nga cũng da dé xuất

giới lãnh dao, tau chiến của NATO hoàn tới Nea va tạm đừng các cuộc tập trận chung

giữu hai bén. Tuy nhiên, Nga không có kẻ hoạch tạm dừng hợp tac với NATO tại Afghanistan.

Trong khi đó. Nga không có kế hoạch tranh luận với NATO va muốn khôi phục

quan hệ bình thưởng với liên minh này.

Hanh dong mạnh tay của nga là rút ra khói hiệp ước CFE vào năm 2007 va

hiện nay Nga chưa sẵn sảng trở lại Hiệp ước CPE. Trong tuyến bỏ cuỗi cùng, của hội

nghị NATO. dai sử thường trực củu Nga tại NATO, trước khi giải quy ết những van dé

còn tranh cãi Nga không xem xét việc tham gia trở lại Higp ước vũ khí thông thường

tại châu Au (CVE)

GVHD: TS. Lẻ Phụng Hoang [rang 9ẽ

SVTH :Dang Quang Hào Chính sách đổi ngoại của Liên bang Nga

từ nằm 1991 den nay.

CFE được 22 nước thuộc hai khỏi quân sự ~ chỉnh trị NATO va lliệp ước

Warsaw ký ngày 19 — 11 1990 tại Paris (Pháp) nhằm cân bang tiêm lực quản sự giữa

hai bén. Hiệp ước đã có hiệu lực từ ngày 9 — || - 1992. Nea đã cắt giảm gan |2 nghìn đơn vị vũ khi, gom xe tăng. xe bọc thép. dai bác trên 100mm. máy bay va máy bay lén thăng. Ngoài ra. Nga cùng đơn phương tiêu húy gan 20 nghìn đơn vị vũ khí và thiết bị

kỳ thuật quan sự ơ ngoài khu vực áp dụng hiệp ude.

Cựu tong thông Nga V. Putin đã ra lệnh đình chỉ các nghĩa vụ của Nga đổi với

hiệp ước. Hign mới chỉ có Nga phé chuan hiệp ước sửa đổi năm |999. vị thé ong V.

Putin lập luận rằng Matxcova không cam thấy có nghĩa vụ thực hiện néu ede quốc gia

thành viên NA TO chưa phê chuẩn.

Ngây 6 - 2 - 2007, Nga cho biết. Nga sẽ điều chỉnh chính sách đổi ngoại đáp lại

việc NATO din dưa hạ ting ¿ quân sự của minh vẻ hướng gan với biên giới của Nga và

các kể hoạch triển khai hệ thông tén lửa quốc phỏng ở Đông Âu của Mỹ.

. Ngày 25 - 3 - 2008. Chu tịch Hội đồng An ninh Nga. ông Igor Ivanov cho biết sự mở rộng của NATO sẽ di ngược lại lợi ích của chính liên minh quân sự này

cũng như các nước dung tìm cách được gia nhập khỏi quân sự trên. Ông Karas) ev nói:

“RO rang là việc Mỹ triển khai các hệ thông phỏng thủ tên lửa và cam kết mở rộng

NATO vẻ phia Dong là nhằm phục vụ cho chiến lược của họ để ngăn can Nga theo

đuổi các chỉnh sách cua nước này tại các nước Cộng hoà thuộc Lién X6 cũ”.

Dé bản luận thăng thân với NATO ngày 2 — 4 - 2008 Tông thông Nga di

Bucharest tại day ông da thé hiện thái độ hợp tác của Nga va mong muốn được tiếp

tục đối thoại. Nhung “Su sin sang nay bao gồm su ky vọng rang các đối tác của Nga

sé làng nghe ý kién của Nga.”

Trong khi do. Ngày 28 - 5 - 2008. Thu tưởng Đức Angela Merkel lén tiếng kêu gọi thắt chặt hơn nữa quan hệ Nga - NATO nhằm tránh những hiểu lim ngày cảng sâu

sắc giữa hai bên. Nguyên nhân chỉnh của mâu thuần nay là kế hoạch Dong tiền của NATO va việc triển khai lá chan tên lửa của Mỹ tại hệ. Âu.“Nếu chúng Mr không đổi thoại với nhau. dé hiệu 1a sẽ xuất hiện những định kiến”, bả Merkel nói vẻ những

mâu thuẫn gitta NATO và Nga tại Hội nghị các nghị viên NATO được tô chức tại

Berlin ngày 26 - 0Š - 2008.

Tuy nhiên. trong bài phát biểu của mình. Thủ tướng Dire đã bày tỏ sự nhất trí hoàn toản với kẻ hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa cua Mỹ tại CHÍ Czech và

Ba Lan. Ba Merkel cho rang. lá chân tên lứa có vai trỏ quan trọng trong việc đảm bao

an ninh ea châu Au trước mỗi de dọa từ các quốc gia hiểu chiến.

Vẻ vấn dé mơ rộng NATO vẻ phía Đông. bao gồm việc kết nạp 2 thành viên

thuộc khong gian hau Xỏ-viết là Gruzia. LIcraina. hiện nay, nội bộ của NATO đang

gặp sự chia rẻ. Duc. Phap va một số thành viên khác trong NATO phan đổi việc gia

nhập của 2 quốc gia này trong thời điểm hiện nay vi lo ngại sẽ làm cảng thăng thêm

mi quan hệ Nea-NATO,

GVHD: TS. Lê Phụng Hoang Trang 92

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga thời hậu Xô Viết (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)