Đặng Quang Hao Chỉnh sách đôi ngoại cua Liên bang Nga

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga thời hậu Xô Viết (Trang 35 - 41)

tử nam 1991 đến nay.

hoa bình. Mat khác. Trung Quốc hiện đang đây mạnh hiện đại hoá quan đội. đặc biệt

là hai quân và không quân. Một số nhà khoa học Nga thì cho rằng không ngoại từ

trường hợp Trung Quốc có thẻ áp dụng các biện pháp vũ trang ở các điểm luôn có

xung đột “âm i” như ở quan dao Sparalti. bán dao Triều Tiên, eo biển Dai Loan. Họ cho rang "khi nói tới những nguy cơ mang tính chất chính trị- quân sự de doa hoà bình

và ôn định trong khu vực Châu A- Thai Binh Dương không nén bo qua kha nâng sự tham gia của Trung Quốc trong đó sẽ rat lớn”,

Nhìn chung quan hệ Nga - Trung đã có những quan hệ tốt đẹp hơn so với giai

đoạn trước đây. Mối quan hệ nay trong thời dai mới chắc chắn không dừng lại ở đó vi

cả hai bên đều biết rằng minh rất can đối tác ngang tầm như vậy.

b) Đối với Nhật Bản

Mỗi quan hệ giữa Nea và nhật chưa bag giờ lả cơm lành canh ngọt cả đặc biệt lá khi quan hệ của hai nuớc đẻ cập đến đảo Curin.

[rong những nam 1991 - 1993 do bat đồng vẻ van dé lành thé quan hệ Nga

Nhật đã căng thang vả không thẻ hòa giải một sớm một chiều.

Tháng 4 - 1996 trong thời gian điển ra hội nghị cấp cao của 8 cường quốc an ninh va hat nhân tại Mảtxcơva. tổng thống Nga B. Eltsin và thủ tướng Nhật

Hashimoto đã bản về van đẻ lãnh thỏ. Sau đó là hàng loạt các cuộc gap gỡ khác: ngoại trưởng Nga Primacov thăm Nhật ( 6 - 11 - 1997) dua ra đề nghị cùng khai thác các

lãnh thé phía Bac.

Ngày 22 - & - 1997 tại hội nghị G& hai vị nguyên thủ quốc gia đã chính thức

cùng nhau phan đầu xây dựng cho được quan hệ hữu nghị giữa hai nước. cũng chính

tại hội nghị nay hai bên da đè cập đến quan hệ giữa lokyo - Matxcova.

Trong cuộc gặp gỡ với thú tướng R. Hashimoto tai Denver ( Mỹ ) khi hop hội

nghi cap cao G7 ( Tháng & - 1997) tống thông Nga dé nghj Nga - Nhật thiết lập quan

hệ ngoại giao theo phương châm “quan hệ đôi tác chiến lược”. Tháng |! - 1997 tại cuộc gặp gỡ cap cao không chính thức ở Krasnoyarsh ( Nga ). Tong thong Eltsin va thủ tướng Hashimoto đã đạt được thỏa thuận tiên tới kí hiệp ước hòa bình vào năm

2000. Hai bên nhất trí mở đàm phản lên cấp bộ trưởng ngoại giao. Nhật bản ủng hộ

Nea tham gia tô chức hợp tác kinh tế Châu A - Thái Binh Dương ( APEC). thiết lập đường dây nóng giữa hai nhà lãnh đạo cap cao.

Từ ngày 18 đến ngảy 19 - 4 - 1998 tổng thông Nga thăm chính thức Nhật. Tai

cuộc gặp được cho là thành công tốt đẹp này. Hai bên đã chính thức thông nhất lay điều lây điều II của tuyên bố Tokyo ( II - 1993 ) làm cơ sở đè giải quyết chính thức

các van đẻ liên quan đến việc kí kết cúc hiệp ước hòa bình va van dé lãnh thô phía Bac.

tạo nén hi vọng giải quyết mâu thuần do lịch sử đẻ lại.

trên tinh than đỏ chuyé én tham Nhat Ban của tông thống Nga vào đầu năm |999 đã Khang định lại nguyên tắc hợp tác Nga - Nhật vả củng hương đến thẻ ki XXI.

[rong lĩnh vực kinh tẻ kim ngạch buôn ban giữa hai set bắt đầu trở nên dáng

ké vào năm 1994. cũng thuộc phạm trù kinh té vấn dé giải quyết tranh chấp trên quản

GVHD: TS. Lê Phụng Hoàng ` Trang 34

SVIIHH Đăng Quang Hao Chính sách đổi ngoại cua Liên bang Nga

tử năm 1991 đến nay.

đảo Kuriles . năm 1996 Nga nêu đẻ nghị hai bên cùng khai thác ở khu vực bon hòn

dao tranh chap. Hai bên thỏa thuận việc đánh bat cá và ngăn chặn ở vie danh bat ca

trộm. Xuất phat từ những thiện chí ay Nhật và Nea thỏa thuận giải quyết việc Nga nợ

tư nhan Nhật 1.1 ty USD. Tháng 11 - 1997 ké hoạch 6 điểm Eltsin - Hashimoto được

công bo nhâm hợp tác trong lĩnh vực kinh tẻ kĩ thuật cao, ting cừơng khả nang vận tải.

xem xét khả nang khai thác năng lượng ở Viễn Dong. Xiberi. sử dụng nguyễn từ vào

mục dich hoa bình, Nhật Ban ung hộ Nga sớm gia nhập tô chức thương mại thẻ giới (WTO).

Bude sang năm 1998 nhiều dé nhị mới về hợp tic song phương được dé ra tại

cuộc gap không chỉnh thức Kawana bỏ sung cho kẻ hoạch Eltsin - Hashimoto. Nga

đẻ nghị xây dưng một tô hợp chế biến cá lớn va các cơ sé hạ ting như hai cảng, sân bay ở quản dao Kuriles. xây dựng nhà máy chế tạo ô tô lớn ở Matxcova cụ thẻ là hằng

TOYOIA.

Hai ben thoa thuận vạch ra một chương trình hợp tác năng lượng tông thê nang lương tông thé, thành lập cơ quan thúc day dau tư chung giữa hai nước. phỏi hợp hành

động trong việc thăm do va khai thác các mỏ dâu ở Sakhii. Cụ thẻ, tông thông B.

Eltsin đẻ nghị nhật bản tham pia đầu tư vào bốn du an phát triển mới là Sakhalin HI.

IV. V. VI. Nga còn thé hiện ý định lỏi kéo Nhật tham gia dự án khia thác khí đốt có

quy mô lớn ở gan Irkutsh và xây dựng dự án đường ông dẫn khí đốt chạy tử Irkutsh

qua Mông Cô. Trung Quốc, Han Quốc và Nhật Bản.

[rong lĩnh vực an ninh quốc phòng cũng cỏ những chuyén biến tích cực từ khi

hai nước nôi lại quan hẻ tích cực. Trong năm 1997 hai nước Nga - Nhật da co gang no

lực thực hiện thiết lap mỏi quan hệ tốt đẹp đặc biệt la Mis tiên phi quân sự hóa bán đảo tranh chấp. Nga chấp nhận để nghị của nhật là tiến tới giảm quan chiếm dong ở

bón hon dao nay cụ thé là đến năm 1997 giảm từ 10000 quản xuong còn 3500 quản.

Đặc biệt quan trọng là hai bên xúc tiến các cuộc gặp và điển tập tìm kiếm cứu nạn

chúng giữa quản đội hai nước. Tháng & - 1997 tại cuộc gặp. cấp cao G7 + Nga ( Denver Mỹ) tong thông B.Eltsin đã cân nhắc va khang định rang: hạt nhân không

nhằm vào Nhật Ban nữa.

Sẻ không thắc mắc gì nữa. rõ ràng quan hệ giữa Nga với Nhật đã có những bước

tiến đáng kẻ ma trước đó có thẻ lãnh đạo hai nước không ngờ tới. La quan hệ doi dau thủ dịch nhau trong suốt thời chiến tranh lạnh khi ma Nhật Ban là đồng minh với Mỹ déi trong của Lién Xô . Rồi sau đó là quan hệ đối đầu. nghỉ ki lẫn nhau trong thời hậu

Xo Viết. Nhung tử khi quan hệ mở rộng chính sách ngoại giao Nga đã cởi mo hơn cụ

thé là tir nam 1994 thì quan hệ của hai nước đã trở nên tin cậy và triển vọng hơn ma trước tiền lủ trong lĩnh vựa quân sự.

Tuy rằng. sự can thiết của một mỗi quan hệ. giữa một siêu cường kinh té vả một

siêu cường vẻ tiêm lực tổng hợp ma trước het là hạt nhân như Nga va Nhật Ban vẫn chưa thật sự xứng tắm. Nhưng những cổ ging của hai bên là. hết sức đẳng chỉ nhận. va

chúng ta hoàn toan có thé hi vọng vào một triển vọng cho môi quan hệ này.

GVHD: TS. Lẻ Phụng Hoang rang 35

SVIIH:Đặng Quang Hảo Chính sách đổi ngoại cua Liên bang Nga

tử nằm 1991 dén nay.

c) Đối với An Độ

Củng chung tình cảnh như các nước châu A. Qua hệ giữa Nga va An Độ không

có gi dang kẻ trong thời ki Nga thực hiện chỉnh sách "định hướng Đại Tay Duong”

(1991 - 1993)

Nhưng xuất phát tử lợi ích của hai quốc gia gidu tiém lực hàng đầu thé giới, các nha lành đạo hai bén đã có những hoạt dong tích cực nhằm xảy dựng moi quan hệ tot

đẹp. triển vọng giữa hai bẻn. Đặc biệt là khi bự cơ hội. ma cụ thê là khi Nga đã điều

chính chính sách đối ngoại của minh: hướng vé Châu A, cân bằng Dong - Tây, tìm đến những đối tác lớn, tin cậy.

ey 7 - 1994 tha tương An Độ Naraximha rao thăm Nga. Hai bên đã ki 12

hiệp định về hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế thương mại... đặc biệt là món aff 300 ti rupi (tương đương 10 ti USD) của An Độ với Nga. Củng với dé hai bên quyết tâm

nâng kim ngach thương mại lên khoảng Š0 tỉ rupi / năm ( khoảng 1.7 tỉ USD). Tuy

nhiên van còn nhiều khó khan trong việc hai bên có thẻ tìm được cho mình những điều kiện thuận lợi trên mảnh đất “mau mỡ” mà người ban đồng minh đã dành sẵn cho.

[rong lĩnh vực chính trị. Quan hệ giữa hai nước có những sự hợp tác rat thuận

lợi. Thang 6- 1994 nghị quyết của hội nghị ủy ban toản quốc Dang Quốc Dai An Độ

tiếp tục khẳng định An Độ tiếp tục dành những ưu tiên cao nhất cho việc mở rộng tăng

cường quan hệ đối với Nga. Còn về phía minh Nga tiếp tục xúc tiền những quan hệ tối đẹp va dành cho Án Độ một vị trí dang kẻ trong chiến lược đối ngoại cúa mình.

Thang 10 - 1996 bộ trướng quốc phòng Nga - An Độ kí kết hiệp định tăng

NUNG “quan hệ chiến lược giừa hai ee theo đó hai nước sẽ định kì trao đôi tin tức

vẻ mặt quản sự, bao gồm cả li luận về mat tao tác quân sự. Do phân lớn các vũ khí của

An Dé đều do trước đây Liên Xô cung cấp nên nhưng thông tin vẻ sử dụng và bảo dưỡng từ phía nhà cung cap là rất quan trọng.

La hai quốc gia lớn va có thê tim thấy những điểm chung lớn trong các vấn đẻ

quan trọng trên trường quốc tế. Sự can thiết của sự hợp tác va đây mạnh: quan hệ hợp

tác giữa hai quốc gia là đương nhiền. Có điều so với tiêm lực của hai quốc gia nay thi

những gi đã tiến triển trên thực tế van 1a qúa khiêm tốn.

d) - Đối với Bắc Triều Tiên

Nga đã có những nỗ lực lớn để khôi phục ảnh hưởng mà Liên Xô (củ) đã có

trong thời kỷ chiến tranh lạnh đổi với _ban dao Triều Tiên. đặc biệt là đổi với

CHDCND Triều Tiên. Nga khang định. van dé hoa bình va ôn định trên ban do Triều Tiên luôn là ưu tiên quan trọng trong chính sách Đông A của minh. Chính sách nhất

quan của Nga là để giai quyết van dé Triều Tiên. tat ca các nước liên quan đến bản

dao nay phải được tham gia trong một cơ chế quốc tế da phương.

Xuất phát tử thực tiền khách quan đặc biệt là quan điểm hợp tác đỏi bẻn củng có

lợi. Ngay từ nhừng năm dau thập miền 1990 Nga đã thực hiển cùng một lúc hai chính

sách doi ngoại khác nhau ở hai miễn Bắc va Nam Triều Tiên. Với Bắc Triều tiên. Nga

đã hãng còn mặn ma gì nữa khi ngày chính tại lãnh thô của minh nên kinh tế của Nga

GVHD: TS. Le Phụng Hoang Trang 36

SVIIH Dang Quang Hao Chinh sách đói ngoại cua Lien bang Nga

từ năm 1991 dén nay,

cũng đà không thê tự gánh vae nội nên kinh tẻ. Trong khi nghiéng vẻ phương Tây thi

moi quan hệ giữa hai nước các bị thu hẹp.

Nhưng khi chính sách Dinh Hướng Dai Tay Duong cua Nga khong may thanh

công thi Nga lại chủ dong tim xẻ châu A những đồng minh trước day đẻ nói lại quan

hệ. trong đỏ có Bắc Triệu liên. Thang 7 - 1995 Nga để nghị Bắc Hiểu Tiên Củng nghiền cứu soạn thảo hiệp ước hữu nghị mới phù hợp hơn với tinh hình thực tẻ thay ch hiệp ước da được ki kết, tir tháng 6 - 1981 va hết hạn vào năm 1996. Đề nẹhị nay

được Binh Nhương tiếp nhận tích cực vi hoản toản có lợi cho an nình cua Bắc Lriểu

Tiên và ci Nga nừa. Đại diễn hai nước đà xúc tiên việc thao luận nhằm khỏi phục quan hệ giữa hai nước trên cơ xơ hợp tắc trong nhiều linh vực kinh tẻ. khoa học - ki

thuật. văn hóa. thẻ thao: động thời cùng nhau trao đôi vẻ các van dé chỉnh trị trong khu vue và thẻ giới ma cả hai bên cùng quan tâm: ki hiệp định lành sự cho xiệc di lại

qua biến gid của công din hai nước, Đồng thời nga nhất trí tiếp tục giúp dỡ bắc triều

tiên các cong trình xây dung còn dang dở ma trước đây Liên X6 dang tiên hành. dam

bio thay thé phu tùng cho các loại vũ khi. trang thiết bị quân sự do liên Xô cung cấp

trước day, Vẻ kinh tẻ Nga tiếp nhận một lực lượng khá dòng người lao động Triểu Tiên có ki luật và chuyên mon cao sang lắm việc ở vung Vien Dong. Tuy nhiền do

con khó khăn vẻ kinh tế giữa hai nước trong thời ki này còn rất khiếm tốn, Trong suốt

những 19958 - 1999 trị gia trao dối hàng hóa giữa hai nước chỉ ở mức đạt 100 triệu

USD năm.

Nói chung trong thởi gian 1994 — 1999 “nước Nga đà khỏi phục các quan hệ vơi CHDCND Triệu liên coi đó là một bộ phan cau thánh quan hệ giữa hai quốc giả”.

Khôi phục ở đây không có nghĩa là phải cùng hệ tư tưởng như trong thời kì Liên Xó cũ trước đây. ma là hai bên dựa trên Ion ích thực dụng riêng của hai nước Sự quay lại

của Nga đã được đón nhận. Binh Nhường tuyển bổ “hiệp ước hữu nghị. lang giéng thần a và hợp tác giữa nga va Cong hòa dân chủ nhân dan Trigu Tiên” sẻ được ki

ket

©) Pdi với Hàn Quốc

Hiện thời, Nea dang no lực mở rộng hợp tác vớt Han Quốc, bén cạnh việc tiếp

tục duy trị quan hệ voi CHDCND Triều Tiên. Nga coi Hản Quốc là người bạn hợp tác

kinh t thương mại quan trọng ở Chau A - Thai Binh Duong. hy vọng thu hút dau

tư của Han Quốc dé giúp Nga khai phá vùng Viễn Đông va Sibiri. Thang 4/ 1992,

Tổng thông Nga l3. Yeltsin thăm Han Quốc va hai bên đã ky “Hiệp ước nguyên tỉ tắc vẻ

quan hệ Nga - Han" va một loạt hiệp định khác. Sau do, quan hệ hai nước phát triển

tương doi nhanh, kim ngạch buôn ban có xu hướng tang mạnh.

Với vị thé cua minh trong việc giải quyết các vấn dé quốc té. Nga tích cực hòa

giải và góp phan quan trọng trong việc định hướng việc hoa giải theo hướng có lợi cho vice lap lại hòa bình trên ban dao triệu tiền.

Nga ung hộ chính sách “ánh dương” do tong thong Hắn Quốc Kim Tẻ Chung đẻ

xuất trong chuyên thăm chính thức Nga tháng Š — 1999.

Lap chủ nghiền cưu Chae Âu thàng 3 2000

GVHD: TS, Le Phụng Hoang lrang 37

SVT :Đặng Quang Hào Chính sách đôi ngoại cua Lién bang Nga

từ năm 1991 den nay.

[rong kinh tế, Nga xuất sang Han Quốc các loại máy móc nguyên liệu của

nghành nang lượng và nhập các mat hàng tiêu dùng. Nga đã dân chiếm lình dude thi

trường nguyễn nhiên liệu ở Han Quốc. Lợi ích mỗi nước đạt được trong hợp tác

thướng mại thúc đây ca hai bên quyết tâm tăng quy mỏ hợp tác trong tương lai nên kinh té của mình.

Theo số liệu của bộ tải chỉnh Han Quốc đến tháng 1- 1999 các nha dau tư Han

Quéc da dang ki dau tu vao Nga 140 dy an voi tong SỐ vốn vào khoang 260 triệu USD.

[rong do có 93 dự án đã được triển khai xay dựng với tổng số vốn vào khoảng 151 tỉ

usd va có 88 dự án với tông số vốn 132 triệu USD được hoàn thành và đưa vào su

dụng. Liêm năng hợp tác là rat lớn giữa một nhà dau tư có tên tuổi ở Châu A vả một

đất nước rất giàu tiềm năng. một thị trường rộng lớn.

_Nga cũng rắt qua tâm dén hợp tác tin dụng với Han Quốc vi Nga có như cau lớn

vẻ von. Tuy nhiên trong lĩnh vực nảy gặp không ít khó khăn. Năm 1991. Han Quốc cho Liên X6 vay 1.8 ti USD nhưng cho đến năm 1999 Nea vẫn không thẻ thanh toán khoan nợ trên. Hai nude còn hợp tic trong nghành công nghiệp mùi nhọn như kỉ thuật

laser. vật liệu siêu dẫn. năng lượng nguyên tử công nghệ sinh học... sau đỏ Han Quốc

da ki hợp đồng mua một số kết quả phát mình khoa học kĩ thuật của Nga đẻ nâng cao

chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thé giới.

Quan hệ hợp tác kinh tế chỉnh trị khoa học ki thuật giữa Matxcova va Seoul đã

mang lại lợi ich rồ rệt của hai nước góp phan giờ vững hòa bình on định trong khu

vực Đông Bắc A,

f) Đối với khu vực Đông Nam A

Ngay tử khi nhận ra sai lắm trong việc qua nghiéng sang phương Tay trong

chiến lược “định hưởng Đại lây Dương”. Nga thấy rằng. đã bỏ qua một thị trường

day tiêm năng là Châu Á. Trong đó Đông Nam A đóng vai trò không nhỏ trong mỗi

quan hệ của Nga với Chau A nói chung.

Bude sang những năm 1994, Nga đã xúc tien mỗi quan hệ với các nước ASEAN.

Tháng 7 - 1994 Nga la 1 trong 18 nước tham gia điển dan an ninh khu vực ASEAN

(ARF) thao luận những van đẻ an ninh chính trị trong khu vực, sau đó năm 1996 Nea chỉnh thức trở thành một trong 10 bên đôi ngoại đây du của ASEAN.

Không thẻ phú nhận rằng kinh tế Nga và nhữn eg trong khu vực ASEAN có nhũng điểm tương đồng. do đó phát triển quan hệ tốt đẹp với các nước ASEAN, Nga

sẽ tìm thêm được những thể mạnh về trao đôi kinh té về nang lượng. nguồn von...

đồng thời một điều quan trọng là Nga sẽ không trở thành kẻ lạc hậu bén sườn phía

Đông lãnh thỏ của mình.

Ngây 27 - 7 - 1996 ngoại trương Nga E.Primacop tuyển bỏ tại Giacacta

(Indonexia) rang: * Liên bang Nga cỏ định hướng rõ rang đổi với khu vực Chiu A

Thái Binh Duong. Việc Liên bang Nga trở thánh thành viên dỏi thoại day đủ với tất cá

các nước trong khu vực góp phản bảo đảm an ninh biến giới phia Dong của Nga, tao

điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh te của Nga. dic biệt là việc day mạnh toc độ

phat triển kinh tế ở vùng Viễn Dong ..." tháng | - 1997 khi đánh giá tổng kết công

GVHD: TS. Lẻ Phung Hoang Trang 38

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga thời hậu Xô Viết (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)