2 - 2003 tại Matxcova đã điển ra cuộc gặp của các tông thông : Nga

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga thời hậu Xô Viết (Trang 44 - 48)

Udobekistan, Belarus, Cadacxtan tai day các tổng thông đã thông qua một ban tuyển

bỏ vẻ việc chuẩn bị ki hiệp định thánh lap không gian kinh tẻ thông nhất. Day là sự kiện quan trọng trong quan hệ Nga - SNG va la điều kiện tốt dé họ cùng gia nhập

WTO

Quan hệ giữa Nga và các nước SNG là mỗi quan hệ co nhiều rang buộc vẻ lãnh

thỏ. lịch sử văn hóa, chính trị. Dac biệt Nga luôn tồn trọng. đặt ưu tiền cho moi quan hệ này va dong thời không muốn có bat cứ anh hướng nào của phương Tây hay một thé lực nào khác dinh đáng đến khu vực này. Nhưng dé làm được nhiệm vụ quan trong. nặng nẻ nay Nga cần phải cô ging nhiều hơn nữa rome việc ie thực lực

cũng như tích cực hợp tác. Đông thời các nước trong cộng đông các quốc gia dộc lập cũng phải xem trọng moi quan hệ đổi với Nga. và giữ cho minh, nhận thức day du đẻ

bảo toàn cdi không gian chung của Nga va các nước trong cộng dong này ngày càng

bên vững, Hi vọng là mỗi quan hệ hợp tác này sẽ ngày cảng thân thiện va bén vững

hon trước những sóng gió bên ngoải trong tương lal.

2. Đối với phương Tây

a) Đối Với Mỹ

Sau khi Liờn Xử tan ra và đặc biệt là vao đầu thộ kớ XXI. Trở thỏnh siộu

cường thẻ giới duy nhất, với sức mạnh tổng hợp cũng như trên từng phương diện kinh te. quản su. khoa học - công nghệ - thông tin, Mỹ đã vượt xa tát cá các nước

"đồng minh chiến lược” hay "đối thủ chiến lược” và tự cho mình có quyền tùy ý vi

phạm các luật chơi trên trường quốc tế. trong khi các nước khác, ké củ các nước lớn.

cũng khong thẻ làm như vậy.

Chinh vi thé quan hệ Nga Mỹ trong thời gian đầu những năm 2000 cũng

không có gì khới sắc, Mỹ vẫn luôn ra sức kiểm chế Nga và thậm chi phot lờ Nea

trong những vẫn dé quốc tế. Con Nga thi hiểu rằng tương quan lực lượng trên thực

tế không thé nado đối đầu với Mỹ nên cũng dang ở giai đoạn xúc tiền ngoại giao ma

trước tiên là hi vọng bảo vệ được quyền lợi truyền thông của những ving mà Nea

có anh hương từ thời Liên Xô.

[rong hai ngày 4 - 5 / 6 - 2000 hai bên tiến hành các cuộc gặp gỡ cap cao va

dong ¥ ra tuyến bo chung “trong đó nêu rd có mỗi de dọa tén lửa đạn đạo nhưng da không nhất trí được với nhau cách thức nao là tot nhất dé ngan can chúng ””®, Hai tông thông đã kí các hiệp định thiết lập vẻ một trung tâm báo động sớm thường trực

tại Mátxcơva nhằm ngăn chặn những vụ phỏng tén lửa không chủ định và mỗi bên

giảm 34 tan Plutonium. Nhưng cuộc gap nay không có tiền triển gì dang kẻ. Tong

F19 11L1KĐB. TTXVN ngày 12 - 6 - 2000

GVHD: TS. Le Phụng Hoang Trang 43

SVIHH Đặng Quang Hao Chính sách đôi ngoại cua Lien bang Nga

tử nam 1991 den nay

thong Nga vẫn. kiện quyết nhân mạnh quyết tâm của Nga giữ nguyễn hiệp ước ABM

bat chip yéu cầu cua Mỹ

Ngày l6 6 — 2001 tong thong Mỹ G Bush va người dong nhiệm Nga V.

Putin đã gặp nhau tại thu đỏ Ljibjana (Slovenia), G. Bush khang định: Nga không

phát la ke thu của Mỹ, cuộc gap ' ngả) hom nay lắm tôi tin tượng Nga có the trợ

thành người bạn lớn cua chúng ta” `”

Ngày 22 7 2001. hai nhà lãnh đạo Nga. Mỹ gặp nhau tại TALIA. ca hai

bền đéu tranh thủ đối tác dé hoà hodin những điều mang tinh bat dong. ngày 21 10

- 2001, G. Bush va V. Putin lại gặp nhau. tại hội nghị thượng đính APEC Thượng

Hai ( Trung Quốc ) và trong những lần gặp nhau ay hai nha lãnh đạo. chưa thẻ tim

thas tiếng nói chung trong hang loạt các vẫn đẻ, bắt động vẫn còn rất nhiều tử quan

điểm cua ca hai phía.

Vàosgy |Ú - 9— 3001 không ai ngờ rằng quan hệ cua Mỹ vú Nga lại có thẻ

trở nên thân thiện. hyp tác và tạo ra bước ngoặt trong quan hệ ngoại giao đến vậy.

Khi mà trước do quan hệ Nga - MỸ hét xức lạnh nhạt, thậm chỉ la rat căng thẳng.

Đặc biệt là việc mau thuận Nga MS vẻ các hiệp ước kiểm soát vũ khí, Mỹ không

phe chuan nghị định Kyoto về moi trương: thâm tệ hơn Mỹ ám chi Nga cùng loại

với những nước “trục ma quý”: phot lờ liên hợp quốc khiển cho quan hệ Nạa Mỹ

xuống tới mức thắp nhát kẻ từ năm 1991. Nhưng mọi chuyện đã khác khi nước Mỹ nơi tương chứng là xử sơ không thẻ xâm phạm đã bj tản công boi chu nghĩa khung bỏ quốc tẻ.

Cuộc tắn công của chú nghĩa khủng bỏ quốc tế vào nước Mỹ ngày 1-9-2001

và những hệ lụy của nó đã làm thay đổi sâu sắc các mdi quan hệ quốc tế nói chung,

chính sách đôi ngoại của các nước lớn và cục diện quan hệ giữa họ noi riêng. Với tầm anh hướng rộng lớn và sâu sắc, sự kiện “11-9-2001° trợ thành dau gach noi đậm nét phản biệt hai giải đoạn khác nhau không chi cua thời ký “hậu chiến tranh lạnh”

má còn của quan hệ giừa các nước lớn trong đó dang nói nhất là quan hệ Nga - Mỹ.

Đi với Mỹ, sự kiện "1 1-9-20017 chang những gây ra những thiệt hại to lớn

vẻ người vả của ma còn tác động mạnh vào tâm lý. tinh cam va tinh thân của người

Mỹ. Tuy nhiên. sự kiện này cũng là cơ hội hiểm có đẻ Mỹ ra sức lợi dụng nhậm

thúc day các lợi ích quốc gia. những lợi ich trên tất cú các phương diện trai rộng

khắp dia cầu của một siêu cường. Mỹ lấy Liên minh Quốc té chong khủng bỏ làm ngọn cờ tap hợp lực lượng chong nguy cơ de dow an ninh chung. Nhưng. vẻ thực

chat, day cũng la một phương sách de Mỹ thâu tom the giới trong vòng cương toa

của mình. Vẻ phản minh, khi tham gia Liên minh nói trên, các nước lớn khác cùng

điều chính chiến lược va chính sách đói ngoại nhằm đạt những mục tiểu chiến lược

sau xa nhủ hợp với lợi ích cua minh. Nga cùng vậy.

Mục tiểu cua các nước lớn ở bay Au trước hét la Phap và Đức] là tưng bước

giảm din sự lẻ thuộc vào Mỹ vẻ mặt an nình. nhưng van ra sức cung có, mở rong

“US HO Châu quan hệ Nuva Mí và anh hương cua no, tap chỉ nghén cưu chau Au sd nam 2004

GVHD: TS. Le Phụng Hoàng Trang 44

SVIÌ1 Dang Quang Hao Chinh sách đôi ngoại cua | lẻn bang Nga

tử nằm 1991 den nay.

NATO và EU dé xây dựng một chau Au “không chia cắt. dan chủ. hòa bình. ôn định

va vững mạnh cả vẻ kinh tế lẫn chính trị - an ninh

Nea dat ra mục tiêu cua mình là tai lập vị thể cường quốc thẻ giới. ảnh hưởng

quốc té đã từng có ; phát triển kinh tế dn định. ving chắc. báo đảm an ninh va toàn vẹn lành thô đât nước.

Chính do tac động của nhừng nhân tô chủ quan và khách quan kẻ trên mả cục diện quan hệ giữa các nước lớn những năm dau thé ky XXI cỏ những thay đổi với những nét mới rat khác so với trước đây. Trong các cập quan hệ và những tam giác, tứ giác của các nước lớn. quan hệ Mỹ- Nga là cặp quan hệ có những thay đôi. diều

chính với những nét mới nỏi bật nhất. Thậm chí người ta còn nói tới "bước ngoặt”

trong quan hệ giữa hai nước lớn này sau sự kiện “11-9-2001%, tới "cuộc cách mang”

trong nen ngoại giao Nga, vả "sự lựa chon mang tính lịch sử” của nước Nga. Điệu đó được cit nghĩa. trước hét. bởi chính sách doi ngoại mang tính thực t¢ ma Tông

thông Nea V. Pu-tin đã và dung thực thi trong quan hệ với Mỹ. Phân tích thấu đáo hơn. có thẻ nhận thấy sự điều chính chính sách đổi ngoại cua Tong thong V. Pu-tin

khong phải là hành động nhất thời. chi vi lợi ích kinh tế trước mắt. ma có căn nguyen sau Xa của no.

[rên thực tế, sự kiện "'1 1-9-2001” đã tạo cơ hội cho Nga thực hiện it nhất 3

mục tiêu đã dé ra từ lâu nhưng chưa thực hiện được, Do là: Tiêu điệt tan gốc lực

lượng doi ly khai ở nước Cộng hỏa tự trị Trẻ-xni-a: cai thiện quan hệ với Mỹ và các

nước Phương Tây ; xác lập lại tam ánh hưởng cua Nga, như Liên Xo da từng tạo ra trước day, trong đời sông các quan hệ quốc té,

Ngay sau khi sự kiện II - 9 dién ra V. Putin là vị nguyên thu đầu tiên trên thé

giới goi điện chia buôn cho tông thong Mỹ thê hiện sự cảm thông với Mỹ. C hing những thé ngay tir dau Nga ung ho My chong khủng bố mà tham gia tích cực vào

liên minh chống khủng bó do Mỹ đứng dau. Cung cấp hành lang bay va chia sẻ

thông tin tinh báo với tinh báo Mỹ, trong cuộc tiến công vảo Apeanixtan nơi mà Mỹ

cho ring đang chứa chap mang lưới khủng bố Al Qaeda. Nga đóng vai trò tích cực

trong việc xảy dựng một chính quyền hậu Taliban ở Apganixstan và công cuộc tái

thiết đất nước nay . Tông thông Nga chip nhận việc quan đội Mỹ hiện diện ở vùng

Trung A vả Capcadơ . điều này là chưa có tiên lệ trong thời Liên Xô mà ngay ca trong thời của tông thống B. Eltsin .khi mà chính quyền Mỹ đã ding nhiều phương

sách ma không thực hiện được.

Khi sự kiện 11 - 9 - 2001 nỗ ra ngay lập tức Nga điều chỉnh chiến lược đổi

ngoại với Mỹ, bỏ qua dư luận Nga nhanh chóng hợp tác với Mỹ trong chiến dịch

chóng khủng bó. Do đó Nga được Mỹ nhượng bộ. Cụ thẻ lả. Tháng II - 2001 tông

thông Bush tuyên hồ sẽ mở rộng thương mại hợp tác đôi với Nga. kẻu gọi quốc hội

Mỹ bãi bỏ “dao luật Jackson - Vanik” dành cho Nga quy ché tôi huệ quốc. ung hộ Nga gta nhận WTO.

* 1L TKĐB. TIXYN agay 27-8 - 2002

GVHD: TS. Le Phung Hoang Trang 45

SVIHH Đặng Quang Hao Chính sách đối ngoại cua Litn bang Nga

từ năm 1991 đến nay.

Đặc biệt. Mỹ còn lén phương an nhằm xóa nợ từ thời Xô viết cho Nga vả còn

cho Nga vay tiên tir ngắn hang xuất nhập khẩu va tập doan đầu tư nước ngoài một cơ quan liên bang của Mỹ chuyên giúp các công ty đầu tư ở những nước đang phát triển `”?

Mỹ cũng điều chỉnh chỉnh sách đổi với Nga. chủ trọng mặt hợp tác hơn. Bởi vi:

Phir nhất, Mỹ nhận thức rồ hơn vai trỏ. vị trí quan trọng của nước Nea trong linh

Vực quan sự - an ninh quốc tế va ở khu vực Au- A : thử hai. do nhu cau tập hợp lực

lượng chồng khủng bố quốc ie: thử ba. do những nhượng bộ và thiện chi của Nga.

Kết qua là, Nga và Mỹ đà tiến những bude khá dai trong việc cải thiện quan hệ hai

bên bang việc ký kết một loạt văn kiện hợp tác. thỏa thuận song phương.

[rong hội nghị thượng đỉnh Nga - Mỹ tai Washington và Texas từ l3 - 15 -

1} 2001 hat nước đã tuyên bỏ giảm sé lượng dau đạn hạt nhắn xuống con 1750 -

2230 tương ứng cho mỗi bên. Tông thông Nga cũng có thai độ phan đối nhẹ nhàng

khi Mỹ chính thức đơn phương rút khỏi hiệp ước ABM dé hoàn toàn ranh tay đẻ tập

trung cho $ tưởng xảy dựng hệ thong phòng tha tên lửa quốc gia (NMD) thay vi

chinh quyền V. Putin lúc đó không thẻ đủ thực lực đẻ ngăn cản Mỳ từ bo he thông

phòng thủ tên lửa chiến lược này. Thay vi đổi đầu với Mỹ trong lúc thực lực kinh tẻ

của Nga con yếu kém, tong thong V. Putin đã chọn con đường kéo Mỹ vào cuộc đảm phản mới vẻ van đẻ ôn định chiến lược toàn cau va tim cho minh một vj thể đặc

biệt trong NATO.

Thang | | năm 2001 tong thông Nga. lan đâu tiên thầm chính thức nước Mỹ và

gap lại G. Bush. Lan gap nhau thứ 5 của hai người đồng nhiệm nay la vao tháng 5 năm 2002 tai Matxcova va St. Petecbua. Tai cuộc gặp lan nay hai bên đã cùng nhau ki một số cam kết:

+ Hiệp ươc Nga - Mỹ cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược.

+ Tuyên ngôn quan hé chiến lược mới Nga - Mỹ.

+ Tuyên bỏ chung hợp tác chống khúng bỏ.

+ Tuyên bé chung đối thoại nang lượng Nẹa - Mỹ + Tuyên bé chung vẻ tinh hình Cận Đông.

+ Tuyên bỏ chung vẻ quan hệ phát triển kinh tẻ.

+ Tuyên bỏ chung vẻ việc đi lại của nhân viên Nga, Mỹ.

Cc uôi thang 6 - 2002 trong cuộc họp thượng đỉnh nhóm các nước công nghiệp

phát triển G7 tô chức tại Canada. Mỹ đã cùng Nga xây dựng quan hệ dối tác chiến

lược. thừa nhận Nga là nước có nên kính tế thị trường. Trong hội nghị nay My còn cam kết voi Nga về kinh té, Tông thong Mỹ G, Bush và ngừơi đồng nhiệm V. Putin còn kí hiệp định thỏa thuận tang cường hợp tác năng lượng.và dự kiến tỏ chức hộ

nghi cấp cao nang lượng chung tại Houston ( Mỳ)

HH .TKĐB, TEXVN ngay 8 - 10-2001

GVHD: 1S. Lẻ Phung Hoang Trang 46

SVE Dany Quang | lao Chinh sách doi ngoại cua Liên bang Nga

tử nam 1991 dén nay,

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga thời hậu Xô Viết (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)