1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001)

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001)
Tác giả Nguyễn Thanh Bắt
Người hướng dẫn TS. Lê Phụng Hoàng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006-2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 40,72 MB

Nội dung

Trang một boi cảnh quốc tế mới day cạnh tranh, biên động, tat cả các quốc gia trên thẻ giới, đặc biệt là những cường quốc lớn đều tiền hành điều chỉnh hay xác định lại chính sách đổi ngo

Trang 1

BO GIÁO DỤC VA ĐẢO TẠOTRƯỜNG DAL HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Thanh phô Hô Cis ò CHẾ Mi, | WA Khăn 3010.

iandg thai-Hũc 5u: Poar

I TP_HO-CHE-MINE

Trang 2

GVHD 15 Lễ Phụng Hoang Chinh sách đổi ngoại của Hoa Ký SVTH: Nguyễn Thanh Bat dười thửi tong thang Bill Clinton,

Loicam on!

‘Trai qua 4 năm học tại khoa Lich sử, trưởng Bai học su phạm thanh pha Hỗ

Chí Minh, dưới sự diu dat tận tinh của các thay cỏ trong khoa, em đã tiến thu được

nhiều kiến thức qui báu để dip ứng cho yêu cầu của công tác giảng day sau này Những tiết day hap dẫn và sinh động của các thay cô sẽ mãi là những ki niệm khỏ quên trong suốt khoảng thời gian em hạc tập tại trường.

Qua khóa luận nảy, em muốn gửi lời cảm on chân thành đến toàn thé các

thay có trong khoa, những người đã giảng dạy em trong suất bến năm qua Đặc biệt.

em xin gửi lời cam on chan thanh đến thay Lẻ Phụng Hoang, người đã trực tiếphưởng dan em thực hiện để tai khỏa luận nảy Những trao đổi thang than, những lời

chi dan tan tinh của Thay là nguồn động viên rat lớn giúp em thực hiện đẻ tải nay.

Mặc dù em đã có gắng nhưng với trình độ của một sinh viên năm tư, những

hạn chế của dé tài là không tránh khỏi Em kính mong nhận được những lời nhận xét, đánh gia của các thay cô để khóa luận nảy được hoàn thiện hơn Xin trần trọng

cảm ơn qui thấy cỗ!

Sinh viên: Nguyễn Thanh Bắt

Khoa luận tốt nghiệp Trang Ì

Trang 3

GVHD: TS Lê Phụng Hoang Chỉnh sách doi ngogi của Hoa K$

SVTH: Nguyễn Thanh Bat dưới thời tông thông Bill Clinton.

_*HH — aam—=nn===am———————m——————————————_——ễễ>-—

Nhận xét của Giảng viên hưởng dẫn

SSS CR Se eka bám 2m5 EnásV sa seseaskadTakaseeebreseedseed6S446542435154215644Eseadksddiinsilaniaialdiisdáilkdiiasdddiiiattadiitvsre

1H Tet Eee eee eee tetera meee ee meee em

BBE ISAs oo 6B in eens eed ee ee eee See alee 0g ea Saeed gu An ee Ce ee be le EE el meee ep 4 ee amg a Cine ren

tilxesdilsilesiisilllrtsdiisnsiiimsiijdtrefsastrmfitrdiillinngysni1093501P1091%5105r*90i£rr946 i ee oe

aga Tia gail we vn Sun gla xiên etme 240 v« n4 e4 </154 022280 da c8=E-e s2 Yd4< si is-gd Z0 bf (2s se m21202151x 61031 cEkv re heise Rea Sheed chi bác i24 paged en.

data ' ' ' EU 115310111144155B51715111713101E09E110105511/1129111Đ1118511210E011£211929%°900151£9%%smfrnergiereemmsgsmnmmise

SS TRE 586111751 ee Dn SE CL OL eee adhe te et pe an tr

ga a ped Cece ad cee aired Beare bate pon eae ee pee ae Se ee a eA epee ew wale ee Sarat ines eae

eee ener C4 rrr errr g8 5448/15 ererr arate ire 64 16854 011711931114112011051112%11211082910192%tr®Prtrrssyrresgyrresrsgpnremssseeeemmmiee se

dee 8n bán bed Si lines v06 jSse4si28cesasbsa.fiy-taiaad0snsEasddsgl21421kndl4-£4464007kb [sai 1" ÔÔÔÔÔÔÔÔsỉi

Cee ees Pee eee ne ren peeing prep P1 gi i6 BI nh BI 440 ema 010:8 ne pen eens nee eee teem tebe tee tome et eens pew kim mì Ái 4 Â iễ h8 in 6 iEIÊ-S2 4.418 8

T000 hon ec cnn

Peet nee eee eee ee er eee ee ee er eerie ree ee er eer teeter wee Seer ra Teer eer ee rea TT ere

VỊ LEN C1083 10191919 0119 118010111741117711818194419727PẺ9%71%00301 E03 eter teeter eter t th hi ti ni tìm in ti cere rier Corer errr rer

l3 b 1e tờ ee ee eer rr ry errr se Ca ere Si re eee Ser eae Peet Tiree 64441 84416456 625062640565151054515l8050xn50i0V0GSnlÂfŒ

ĐH 151110810109510110500Đ5110S550105T5PNISI5IPBPESIEEFPTPREĐIIESTPtitetaresirntrirarrrgarresrerrssrrmssdm=eyerksrzsSesaseseemm=

tr eesksdileaigedblssjlla4i-diagsdslisiiissksssttenseisátragipý/dili4ijissifÔikiliji444/0140x21xs5060(054†6nip®gsisrnssdsppprmh

ORDER ert EEE Ee ỐC ốc ne fener te pene 00020

ee er terre ee eet er reer roe Pee error ercere eT oo errr eT Tere Tee ST 117/7 oer Trt]

erie terre eee T creer er ree tr eae r rece t re Tir tate eee rr erat er ere errr are eter Cet Ste er ere errr rir tri tes grey

Khoa luận tot nghiệp Trang “

Trang 4

[-:Lj do;chọn:để TÂN: 2222406001500 HAQÁQENiSLOUUQUIGU0HbcstAOSiitcksgbsktecoazŠ

II: Lịch sử nghiên cứu vẫn tÍễ:.;,//:6á-cdtzb RTT ii ee 7

HI-Bỗi tượng, phạm vĩ nghiÊn eink seca ad eens ene ne 7

[V- Phương nhàn nghiÊn Cin ccc 60x La k2 T0 4 ạt 2 12 0141144141118 bì

BTL fn feat: TY |đEDES00200000010A010ã6ãQ 3A6 N00 180 00040I201020010/0Á60L101208016 0000 8 VỊ- EônE Bp dễ ĐẦi, - ác eneteree tbeecrergrenta racer icons qeneoneeern eet ddiengestuensAt i 10 VIN Ba ce 1n ẽ ẽ 10 Phar i QUing o.oo -. 4.1+£Œøấđg—ăĂ} ).à.à) à ))H,Ă

Chương I: Những yếu tổ tắc động dén chỉnh sách đỗi ngoại của chỉnh quyẻn Bill

MR ees se Pg Pe Sg ae EA oc ad ey 17

ï: YÊU 10:DHE THƯỚNGG S200 0 xnu Poe oP TST OEE Ce pe ree I7 1I- Yếu tổ quac ee, ee eee 22

Chương I]; Chính sách ngoại gian của chính quyền Bill Clintun: 26

1- Bãi nét về chính sách dai ngoại của G Hush(cha] -.- - 8

Il- “Chien lược toàn cầu mới” của Mỹ dưới thời Bill Clinton: - 28

\- “Chiến lược cam kết và mử rỘnE”: sec n2 0022211001121 29

2 Chiến lược an ninh quốc gia cho một thé kỷ mới: 33

4 Những biện nháp thực hiện “Chiên lược toan cầu mớởi”: 38

at Xây dựng kinh GE tronh BƯỢC:-¡(s.ticcsticu tua 5a Số đt ga gai ga 4E

3.2 — Thương mại hóa chỉnh sách đổi ngoại: oc-cc 42

3.3 Lam trung gian hòa giải các vẫn để khu vực vả quốc tế 49

Khoa luận tốt nghiệp Trang 3

Trang 5

GVHD: TS Lễ Phung Hoang Chính sách đôi ngoai của Ilaa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bat dưới thời tổng thông Bill Clinton.

3 5, Chỉnh sách nhãn quyền va can thiệp nhãn đạo eel

a6; Can thiện dHẪNGW:s:-: -220200206006gcccceieeiEdtsgaeende Ot

Seve Erne phot: kink EE::saiccidtabkoqolisEkocoieblbseblalinikgi ae

4 Sự tiễn tục vả thay đỏi trong chính sách doi ngưại cua Hoa Ký: 84

Chương III- Những thành tựu và hạn chế trong chỉnh sách ngoại giao của Hoa Kỳ

giải thối trnc Cine CB sctineecokiddaaiiakakatitliSlteagbaiiaasoasgeal 87

Te Thành ĐỊT: acacia cans anata aS a7

[†; Hạn cheeses eee eee eeu ae eee ae

Phận ket hận: ias sitessccssatictinaviits sce RR 96

Dnh mục tải liệu tham khán 2602 0c 1Á 0 Á60 lá nai, 99

Trang 6

GVHD: TS Lê Phụng Hodng Chỉnh sách đổi ngoại của Hoa Ky SVTH: Nguyễn Thanh Bat đười thời tảng thông Bill Clinton.

GEN nnnnnncrrrcnnntrrrrrrrtrrit

Phan mở đâu:

1- Li do chon dé tài:

Corclli Bamett đã từng nhận định: “Sue manh của một quốc gia không chỉ of

lực lượng vũ trang, ma còn ở các ngudin lực kinh tế và cộng nghệ, tỉnh khôn khéo, nhìn xa và kiên quyết của chỉnh sách ngoại giao” Qua dé chúng ta có thé thay ring chỉnh sách đổi ngoại của một quốc gia cũng la một yếu tỏ quan trong tao nen sức mạnh của qude gia dé, Chính sách đổi ngoại của một quốc gia là yêu tổ khẳng định

vị thé, sức mạnh của quốc gia đỏ trên trường quốc tế, cũng như tải năng của b6 máy

lãnh dạo,

Chúng ta biết rằng vào những năm đầu thập niên 90, tình hình thể giới có

những biển đổi sâu sắc Sự sup đã của Liên Xã va các nước Bảng Âu mở ra một ky

nguyễn mới của lịch sử ohan loại Trật tự hai cực Lanta trên thực té đã hoàn toàn sụp

đỗ, trong khi đủ một trật tự mới vẫn còn đang trong giai đoạn manh nha với biết bao

x4o động trong buổi giao thửi của lịch sử Trang một boi cảnh quốc tế mới day cạnh tranh, biên động, tat cả các quốc gia trên thẻ giới, đặc biệt là những cường quốc lớn

đều tiền hành điều chỉnh hay xác định lại chính sách đổi ngoại của minh sao cho phù

hợp với tỉnh hình mới, nhằm tìm một vị thé xứng đáng với tắm vóc của minh trên

trường quốc té, Cũng như bao quốc gia khác, có thể thấy Hoa Kỷ_ một siêu cường

trung chiến tranh Lạnh, bước ra khôi cuộc chiến với vị thé của một người chiến

thắng cũng tiễn hành những diéu chỉnh trong chỉnh sách đổi ngoại của minh để tiếp

tục vươn lên khang định vị trí độc tan, hướng đến năm giữ ngọn cử lãnh đạo thé giới

trong ky nguyễn hau haw Lien Xa.

Có nhiễu nha nghiên cửu đã cho rằng chính Bill Clinton là tổng thẳng dau

tiện của Hoa Ky sau chiến tranh Lạnh Thể giới dang trong giai đoạn giao thời,

Clinton lại là tổng thống của một quốc gia cỏ vị thé số | trong buổi giao thời đó,

điều này rất đáng để những học giả quan tâm đến văn dé quan hệ quốc tế, cũng như những nha sử học nghiên cứu về chỉnh sách đối ngoại của B Clinton.

Kháa luận tốt nghiệp Trang 5

Trang 7

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chỉnh sách đối ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tổng thống Bill Clinton.

Nếu nhìn lại nền kinh tế- chính trị- xã hội của Hoa Kỷ trong suất thập ky 90của thé ky XX, đặc biệt là trong 8 năm Bill Clinton cầm quyền thì ca thé giới pháingưỡng mộ bởi lẽ sự phát triển cực thịnh của nên kinh tế Hoa Kỳ trong suốt 8 năm

liên tục một kỳ tích trong lịch sử Hoa Kỳ Những sự tiến bộ vượt bậc trong khoa

học kỹ thuật; y tế giáo dục và nhiều lĩnh vực khác đủ đẻ những nhà nghiên cứu chú

ý đến vai trò lãnh đạo của chính quyền Clinton

Xét về vị the và vai trò của Hoa Kỳ trên trường quốc té trong suốt những năm

90, không ai có thé phủ nhận vai trò và ảnh hướng rộng khắp của Hoa Ky trên toan

thé giới tir phương Đông cho đến phương Tây, chi phối đến moi mỗi quan hệ toàn

câu và ít nhiều có tác động đến chỉnh sách của rất nhiều quốc gia trên thẻ giới

Vậy chiến lược đối ngoại của chính quyền Clinton trong giai đoạn sau chiến

tranh Lạnh là gi? Chính quyên Clinton đã tiền hành những hoạt động ngoại giao như

thé nào bang những biện pháp nao đẻ hiện thực hóa chiến lược đối ngoại dé? Liệu

sự phát trién kinh tế của Hoa Ky có vai trò như thé nao đối với chính sách đối ngoại

của chính quyển Clinton? Cũng như chính sách đối ngoại Clinton đã có tác dụng

như thé nào đối với sự phát triển của Hoa Ky? Tại sao chính sách đối ngoại của Hoa

Kỳ lại có thẻ tác động rất lớn đến tình hình thế giới trong một bối cảnh quốc tế đầy

biến động vào cuỗi thế ky XX? Hoa Ky đã có vai trò và ảnh hudng như thé nào đối

với tình hình thé giới vào những năm 90? Tat cả những điều này vẫn là những van

dé đặt ra đối với những người quan tâm nghiên cứu về chính sách đối ngoại của cácquốc gia, cũng như mối quan hệ quốc tế thời hậu chiến tranh Lạnh Chính vì vậy, tôi

chọn dé tai này “Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill

Clinton(1993-2001)”_ nhằm tim hiểu sâu hơn va mong muốn làm sang tỏ những câuhỏi đã néu trên Đồng thời mong muốn thông qua việc thực hiện để tải này sẽ tích

lũy thêm kinh nghiệm và kiến thức mới trong lĩnh vực quan hệ quốc tế trong giai

đoạn lịch sử hiện đại.

Khoa luận tốt nghiệp [rang

Trang 8

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của [loa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tông thống Bill Clinton.

I- Lich sử nghiên cứu van đẻ.

Trong quá trình tìm hiểu để tiển hành thực hiện để tài nảy tôi có sưu tằm

nhiều tai liều về chính sách đổi ngoại của Hoa Kỳ từ sau khi Liên X6 và Đông Âu

tan rã Điều tôi nhận ra đó là: các tài liệu ở Việt Nam(trong phạm vi tôi đã tiếp cận

được) thì có rat it tài liệu nói về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong giai đoạn

Clinton cằm quyền Nếu có chăng thi đó chi là những bà: viết nói một cách khái

quát chiến lược ngoại giao của Hoa Kỳ sau chiến tranh Lạnh, hay mỗi quan hệ giữaHoa Kỳ với một số nước riêng lẽ mà chưa có công trình nado nghiên cứu một các

toàn diện về chính sách đổi ngoại của chỉnh quyền Clinton trong suốt 8 năm lãnh

đạo Hoa Kỹ Có the nói van dé chính sách đối ngoại của Hoa K¥ dưới thời Clinton

vẫn còn bị bỏ ngõ, còn nhiều van dé cần đảo sâu, nghiên cứu Do đó, có thé khẳng

định dé tài nay 14 độc lập, không sao chép từ những công trình nghiên cứu khác đã

có từ trước Trong đẻ tải này chỉ có những đoạn trích từ một số nguồn tải liệu thamkhảo và ở mỗi phân trích dan, người viết luôn có chú thích cụ thé

H1-Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đổi tượng chủ yếu của dé tai là chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ trong thời

gian Clinton cầm quyển (1993-2001) Đề tài chủ yếu đi vào nghiên cứu một số nội

dung lớn sau:

- Nêu khái quất nội dung hai bản chiến lược an ninh quốc gia của chính

quyền Clinton (tháng 2/1995 va 5/1997), thể hiện chiến lược toàn cầu của Hoa Kỳ

trong thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh

- Những chính sách lớn mà chính quyền Clinton tiến hành nhằm hiện thực

hóa chiến lược trên

- Nhận định về sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của chính quyển

Clinton so với người tiền nhiệm G Bush.

- Danh giá những thành tựu và hạn chế trong chính sách đếi ngoại của chính

quyền Clinton.

Khóa luận tit nghiệp Trang 7

Trang 9

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dudi thời tông thông Bill Clinton.

IV- Phương pháp nghiên cứu.

Trong công trình nay tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cửu lịch

sử cũng như phương pháp nghiên cứu trong quan hệ quốc tế Những phương pháp

chủ yêu được sử đụng trong để tài nay đó là:

- Phương pháp lịch sử: đặt chính sac doi ngoại của Hoa Kỹ dưới thời Clinton

trong bôi cảnh lịch sử của thé giới trong giai đoạn hậu Liên Xô dé thay được những

tác động của tình hình trong nước và thể giới đến chính sách đối ngoại của chính

quyền Clinton Đông thời tôi sử dụng phương pháp nay dé xắp xép các sự kiện theo trình tự thi gian dé thấy được sự liền tục liền mạch và logic trong chính sách đối

ngoại cua Hoa Kỷ trong thập niền 90.

- Phương pháp Logic: trình bày các sự kiện cùng như những chính sách ma

chỉnh quyển Clinton đưa ra theo một logic lịch sử có nguyễn nhân- kết quả cái

trước tác động đến cái sau để cỏ thé đưa ra những nhận định hợp lí nhất về động cơ

và tác động của những chỉnh sách đối ngoại ma chính quyền Clinton đã đưa ra.

- Biện pháp so sánh biện chứng: đặt chính sách của Hoa Kỳ trong mỗi quan

hệ biện chứng so với chính sách đổi ngoại của các quốc gia khác để thấy được

những điểm ưu việt va hạn chế của Hoa Kỷ so với các nước khác đồng thời thấy

được sự tác động qua lại giữa chính sách đổi ngoại của Hoa Kỳ vả cả nước khác

V- Nguồn tư liệu.

Trong suết quá trình sưu tầm tài liệu để thực hiện để tải nay, tôi đã tiếp cận

được nhiều tải liệu có liên quan ít nhiều đến nội dung nghiên cứu, trong đỏ cỏ một

số nguồn tài liệu chủ yếu chủ yếu trong các công trình sau:

- Chính sách đỗi ngoại của Hoa Kj: động cơ của sự lựa chọn trong thể ky

XXI của Bruce và W Tentleson Trong công trình nay, các tác gid đã đẻ cập ít

nhiều đến chỉnh sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong giai đoạn Liên Xó va Đỏng Au

dang trong quá trình đi đến sụp để cũng như những tác động của tình hình trong

nước va thể giới dén chỉnh sách đối ngoại của Hoa Kỷ trong giai đoạn dau khi

Khóa luận tốt nghiệp Trang Š

Trang 10

GVHD TS Lê Phụng Hoang Chính sách đối ngoại của Hoa Ky

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tổng thống Bill Clinton

Clinton bước vào nha trắng Tôi có tham khảo một số tài liệu và những nhận định vẻ

chính sách đổi ngoại của Hoa Kỷ sau chiến tranh Lạnh trong công trinh này

- Chính xách déi ngoại của Hoa Kỳ sau chiến tranh Lạnh của Randall B

Ripley and James M Lindsay (áo Trân Văn Tuy dịch) Day là công trình của mộttập the những giáo sư sử học, những nha nghiên cứu vẻ chính sách doi ngoại của

Mp Tác phẩm nay được hoàn xuất ban năm 1997 và được dich sang tiếng Việt vào

2002 Trong tác phẩm này ở mỗi chương người biên soạn đã đi sâu phan tịch tinh

hình quốc tế va nước Mỹ sau khi Liên X6 và các nước Đông Âu sụp đỗ sau chiếntranh Lạnh kết thúc, nhừng đổi sách và sự thay đôi trong các cơ quan đầu não của

Hòa Kỳ như Hội Đông an ninh quốc gia bộ ngoại giao, bộ quốc phòng phân tích

và khuyên nghị các chính sách lớn của Hoa Kỳ trên một loạt các lĩnh vực như viện

trợ an ninh, chính sách thương mại van để sử dụng vũ lực Đông thời cũng di sâu tìm hiểu phân tích vẻ chính sách đổi ngoại của Clinton trên cả chiến lược lớn vả những chính sách cụ thé để thực hiện chiến lược lớn đó Trong công trình nảy, có

nhiều nhận định đánh giá rat xác đáng và có din chứng những số liệu minh họa matheo tôi, thì đây là những con số rất có sức thuyết phục Bằng ngôn ngữ va vanphong cũng như vốn kiến thức của những nha nghiên cứu uyên bác, công trình này,

theo tôi, lả một công trình rất có giá trị, thể hiện được quan điểm khách quan của

những nha nghiên cứu lịch sử Tuy nhiên, có một điểm hạn chế của tác phẩm nay là

do xuất bản sớm nên trong tác phẩm này các nhà nghiên cứu chỉ đánh giá đượcchỉnh sách đối ngoại của chính quyển Clinton trong nhiệm ky đầu ma chưa đánh giáhết toàn bộ chính sách đổi ngoại của Clinton trong suốt 8 năm lãnh đạo đất nước

Hoa Kỳ Day chi sự hạn chế mang tính khách quan, hoàn toàn không làm giảm giá

trị của công trinh nghiên cửu nay Bản thân người viết để tài này đã tham khảonhiều nguồn tải liệu cũng như những nhận định của các tác giá về chính sách đổi

ngoại của Clinton trong nhiệm ky đầu, ở mỗi phan trích dẫn trích din đều cỏ chú

thích.

Khóa luận tit nghiệp Trang

Trang 11

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Ky SVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tông thống Bill Clinton.

- Công trình: Quan hệ Nga- Mỹ sau chiến tranh Lạnh của liên si Hà MF

Hương Trong công trình này TS Hà Mỹ Hương đã có dé cập đến chính sách đối

ngoại của Mỹ dưới thời Clinton và có đưa ra nhận định Tuy nhiên vi dé tài chủ yếu

nghiên cứu vẻ quan hệ Nga- Mỹ sau chiến tranh Lạnh nên không đi sâu vào nghiên

cứu chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ đưới thời Clinton Mặc dù vậy, có thé khang

định đây 14 một nguồn tài liệu quan trọng dé người viết tham khảo khi tiễn hành

thực hiện đề tải nay.

Ngoài ba công trình đã đề cập ở trên, tôi cũng đã tham khảo nhiều tải liệu từ

nhiều nguồn khác nhau từ sách, báo, tạp chí, những tài liệu tham khảo đặt biệt của

Thông tan xã Việt Nam những bai báo điện tử trong và ngoải nước tat cả những

nguôn tài liệu nay đã có vai trò không nhỏ trong việc giúp tôi hoàn thành đẻ tài

nghiên cứu của của mình.

VI- Đóng góp đề tài.

De tài không có gì khác hơn là muốn tìm hiểu sâu hơn về chỉnh sách đối ngoại của Hoa Kỷ dưới thời tổng thống Bill Clinton cảm quyển từ 1993-2001, để

thấy được tài năng lãnh đạo của chính quyền Clinton cũng như những hạn chế trong

chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ trong những năm 90 của thế kỷ XX Qua đó, muốn

góp thêm một ít tư liệu vả một số nhận định chủ quan của bản thân về chính sách

đối ngoại của Hoa Kỳ trong giai đoạn nay

tII- Đối tượng phạm ví nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp Trang l0

Trang 12

GVHD: TS Lé Phung Hoang Chính sách đổi ngoại của Hoa Ky SVTII: Nguyễn Thanh Bắt đưới thởi tng thông Bill Clinton.

1V- Phương pháp nghiên cứu.

¥- Nguôn tư liệu.

I- Ngoại giao bat đầu từ trong nước:

1I- Yêu tổ quốc tế:

Chương III: Chính sách ngoại giao của chính quyền Bill Clinton:

I- Đôi nét về chính sách đối ngoại của người tiên nhiệm G Bush:

II- “Chiến lược toàn cau mới" của Mỹ dưới thời Bill Clinton:

1- "Chiến lược cam kết va mở rộng”:

2- Chién lược an ninh quốc gia cho một thé kỷ mới

3- Những biện pháp thực hiện “Chiến lược toàn cầu mới":

4- Sự tiếp tục và thay đổi trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ

Chương LI: Những thành tựu và hạn chế trong chính sách ngoại giao của

Hoa Kỷ dưới thời tổng thống Clinton

Trang 13

GVHD: TS Lê Phung Hoang Chính sách đổi ngoại của Hoa KY SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tổng thong Bill Clinton.

Một số khái niêm dé cập đến trong đẻ tài.

!- Can thiệp nhân đạo:

Cho đến nay, khải niệm Can thiệp nhân đạo vẫn chưa được định nghĩa một

cách cụ thể cũng như chưa có quan điểm thống nhất về khái niệm nảy Có hai trường phái khác nhau về khái niệm can thiệp nhân đạo Một số học giả nêu khái

niệm can thiệp nhân đạo dựa trên những tiêu chuẩn cụ thể và một số khác định

nghĩa can thiệp nhãn đạo dựa trên những tiêu chuẩn pháp lý Các học giả căn cứ trên tiêu chuẩn cụ the dua ra khái niệm: "một hành động được xem [a can thiệp nhân đạo khi chính phi một nước vi phạm có những hành động mang tinh hùy diệt trên phạm

vị rộng chống lại người dân nước mình và các nước thực hiện can thiệp nhân đạo sẽ

chi hạn chế phạm vi hoạt động của minh vào mục dich chấm đứt và ngăn chặn thảm

họa giết người hàng loạt, không nhằm vào mục địch mở rộng anh hường của minh

tại nước chịu can thiệp”! Một số khác dựa trên tính hợp pháp của can thiệp nhân

đạo và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế quan hệ quốc tế Những nha nghiên cứu theo quan điểm nay cho rằng can phải có sự xem xét vấn để can thiệp nhân đạo dựa

trên Hiển chương Liên hợp quốc Thứ nhất, các nước không được sử dụng vũ lực

ngoại trừ vì mục dich tự vệ Thứ hai, việc bảo vệ nhân quyển 14 mục đích chủ yếu và

lâu đài của Liên Hợp Quốc

Có quan điểm cho rang: “can thiệp nhân đạo” là hành động của một quốc gia hay một nhóm các quốc gia liên quan đến việc sử dụng vũ lực trên trên lãnh thổ

quốc gia khác không cần sự chấp thuận của chính phủ nước sở tại và của Hội đồng

bảo an Liên hợp quốc với mục dich ngăn chặn hoặc chấm đứt sy vi phạm nghiêm

trọng và trên điện rộng quyền con người hay “luật nhân quyền quốc tế”

Nhưng việc can thiệp của một quốc gia vào một quốc gia khác cùng đượcxem làm một hanh động bat hợp pháp, như “Tuyên bố không chấp nhận hành vi can

* Can thiệp nhân đạo trong chính sách đổi ngoại cua Mỹ _NXB thé giới 2005

Khéa luận tốt nghiệp Trang !

Trang 14

GVHD: 1S Lê Phụng Hoảng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưởi thời tổng thong Bill Clinton

thiệp vao công việc nội bộ của các quốc gia và bảo vệ độc lập va chủ quyên của các

quốc gia bj can thiệp của Liên hiệp quốc nam 1965:

" Không một quốc gia nào cỏ quyền can thiệp, trực tiếp hay gián tiếp va vì

bat kỳ lý do nao vào công việc của quốc gia khác Vi vậy, tất cả các hành vi can

thiệp vũ trang va tat ca các hình thức can thiệp khác hoặc đc dọa can thiệp chống lại

cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa của quốc gia khác đều bị lên án.

- Không một quốc gia nao được phép sử dụng các biện pháp kinh tế, chính trị

hoặc bat kỳ hiện pháp nào khác dé ép một quốc gia khác nhằm đạt được từ quốc gia

đó sự phụ thuộc trong việc thi hanh các quyền chủ quyền hoặc bat kỳ lợi the nào

khác Không một quốc gia nào được phép tô chức, giúp đỡ, xii giục, cung cấp tải

chính, kích động hoặc các hoạt động vũ trang nhằm sứ dụng vũ lực lật đô chính

quyền hoặc can thiệp vào các cuộc xung đột dan sự tại các quốc gia khác.”

Như vậy có thẻ thấy, can thiệp nhân đạo vẫn còn là một vẫn để còn gây nhiềuban cãi, mỗi quốc gia, mdi chính phủ đưa ra một quan niệm riêng vé can thiệp nhânđạo theo hướng có lợi cho mình nhất

2- Khái niệm Trừng phat kink tế:

Một cách khái quát * Trừng phạt kinh tế là các biện pháp kinh tế được tiếnhành chống lại một hay nhiều nước nhằm đưa đến một sự thay đổi trong chính sách

hay ít nhất là thể hiện ý kién của một nước đối với chính sách của một nước khác””.

Trước khi Clinton lên nắm chính quyền thi Hoa Kỳ cũng đã tiến hành biệnpháp trừng phạt kinh tế với một số nước ở mức độ khác nhau Sau khi lên cảm

quyền, Clinton vẫn sử dụng biện pháp trừng phạt kinh tế như một biện pháp trả đùa

có tính chất hòa bình để chống lại một số quốc gia có nhừng chính sách đối nội và

đối ngoại không phù hợp với Mỹ và tốn hại đến lợi ích của Mỹ

? Can thiệp nhãa đạo wong chính sách đối ngoại của Mỹ._NXB thé gidi_2

? Văn dé trừng phạt kinh tế trong chính sách đối ngoại cua Hoa Ky NXB CTQG HN_2003

Khóa luận tất nghiệp Trang i

Trang 15

GVHD: TS Lê Phụng Hoang Chinh sách dối ngoại của Hoa Kỳ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tông thông Bill Clinton.

3- Khái niệm tối hug quốc:

Tối huệ quốc là một khái niệm được sử dụng trong quan hệ quốc tế chủ yếu

là trong lĩnh vực kinh tế Qui chế tối huệ quốc (MEN) tức là quy chế đối xử binh

đẳng với các nước khác Theo các Hiệp định của WTO, mỗi thành viên phải đối xử

với các thành viên khác trong tò chức một cách công bang, như những đối tác

thương mai “ưu tiên nhất” Nếu một nước danh cho một đối tác thương mại của

minh một số ưu đãi thi nước đó phải 46i xử tương tự như vậy với tất ca các thànhviên còn lại cua WTO Tuy nhiên, Quy chế tôi huệ quốc cũng có trường hợp ngoại

lệ miễn trừ được phép Chẳng hạn, một số nước có thẻ ký kết một hiệp định thương

mai tự do chỉ được áp dụng đối với những hang hoá trao đôi trong nội bộ một nhóm

- đây là một hình thức phân biệt đối xử đối với hàng hoá của các nước ngoài nhóm

Một ví dụ khác: một số nước có thẻ tạo cơ hội đặc biệt để hàng hoá của các nước

đang phát triển dé dang tiếp cận thị trưởng nước mình Tương tự một nước cũng có

thể gia tăng hàng rào đổi với sản phẩm của nước mà minh cho rằng có sử dụng

những biện pháp thương mại khỏng bình đăng Đối với lĩnh vực dịch vụ, trong một

số trường hợp nhất định, các nước có thể áp dụng biện pháp phân biệt đổi xử Tuy

nhiên, các hiệp định của WTO cùng qui định rằng chỉ được phép hành xử như vậy

với các điều kiện nghiêm ngặt Đây là nguyên tắc quan trong va được qui định ngay

tại điều đầu tiên của Hiệp định chung vé Thuế quan và Thuong mại, hiệp định đóng

vai trò điều tiết thương mại hang hóa Dây cũng là điều khoản ưu tiên của các Hiệp

định quan trọng của WTO.

Tổng thống Clinton cũng có một thời gian muốn tước qui chế tối huệ quốc

đổi với Trung Quốc nhưng đã không thé làm được vì điều nảy gây tổn hại to lớn đến

nên kinh tế của Hoa Ky.

CC Y Ow!

Khóa luận tốt nghiệp Trang lđ

Trang 16

GVIID: TS Lê Phụng Hoảng Chính sách đối ngoại của Hoa Ky

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dudi thời tống thông Bill Clinton

Phân nội dung:

Sau khi Liên Xô tan rã (1991) Mỹ được xem là một cường quốc chiến thing

trong cuộc chiến tranh Lạnh kéo đải hơn bến thập niên sau chiến tranh thế giới thứhai Liên Xô sụp 44 đồng nghĩa với việc Mỹ đã mat đi đối thủ một mất một còn đối

với nên an ninh của mình Đường lỗi ngoại giao của Mỹ trong thời kỳ chiến tranh

Lạnh là ngăn ngừa và ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản sự kiện Liên

Xô sup đề là một sự kiện mang ý nghĩa quốc tế, tạo ra nhiều tru thé để Mỹ thực

hiện đường lỗi ngoại giao của một nước lớn Thế nhưng khi Liên Xô sụp đô tình

hình the giới có những chuyên biển hết sức phức tạp, ở đó những kẻ thù của nước

Mỹ không hiện hữu vả không dé xác định là nguy cơ đối với nền an ninh Mỹ như

lời của một quan chức cấp cao Lau Năm Góc nhận xét: “giết chết một con rồng

lớm chúng ta dang sống trong một rừng ram day ray các loài ran độc đáng sợ Và

theo nhiều cách, theo đối con rồng lại dé dang hơn các mỗi đe dọa hiện nay khó

quan sát và khó hiểu hơn các mỗi đe dọa từng 6 trước đây do Liên Xô gây ra”` Sự

sụp dỗ của Liên X6 minh chứng cho sự suy yếu của hệ tư tưởng Mátxít, và sự sụp

đô của hai cực Ianta Vậy chính sách đối ngoại của Mỹ trong thời chiến tranh Lạnh

liệu còn phù hợp với tình hình mới sau chiến tranh Lạnh, một mỏi trường quốc tế

mới ma ở đó vai trò siêu cường của Mỹ là không thé phủ nhận?

Ngày 20/1/1993, Bill Clinton nhậm chức tống thống Hoa Kỳ Trong suốt hainhiệm kỳ của minh, Clinton đã đem lại những đổi thay to lớn đối với nước Mỹ Một

nước Mỳ đầy thương tích sau cuộc chiến tranh Lạnh với Liên Xô và các nước xã hộichu nghĩa đã thực sự hỏi sinh kể từ sau khi Bill Clinton lên nhận chức Một loạt các

chính sách đổi nội vả đối ngoại được chính quyền Clinton đưa ra Những chính sách

đổi nội của Clinton đã giúp nền kinh tế M9 vực day va tiếp tục nắm giữ vị trí lá siêu

* Chính xách đổi ngoại cua Hoa Ky: động cơ cus sy lựa chon trong thể kí XXI ‹ Broce and W.

Tentleson_NXB CTQG _2004.

Khoa luận tết nghiệp Trang 15

Trang 17

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chỉnh sách đối ngoại của Hoa Kỹ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tông thông Bill Clinton.

cường vẻ kinh tế của thé giới Vẻ đối ngoại, những chỉnh sách ngoại giao mà chính quyền Clinton đưa ra đã dem lại nhiễu hiệu quả góp phan tích cực vảo công cuộc khôi phục kinh tế của nước Mỹ như tổng thống Clinton đã hứa trước công chúng: đồng thai những chính sách này cũng đã nâng cao hình anh, uy tín của nước Mỹ trên

trường quốc tế nước Mỹ tiếp tục là quốc gia có ảnh hưởng nhất trên thé giới Nhưng

bên cạnh đó chính sách đôi ngoại của Hoa Kỷ dưới thời cảm quyền của tông thông Clinton cũng côn một số hạn chế nếu không muốn nói 14 nhừng thất bại.

Chính sách ngoại giao của một quốc gia bao giờ cũng nham phục vụ những lợi ích của quốc gia đỏ, các chính sách này phải luôn căn cử trên tình hình trong

nước cùng như bối cảnh quốc tế ở mỗi giai đoạn lịch sứ Thẻ giới vao những năm

đầu thập niên 90 của the ki XX chứa đựng nhiều yeu tô của sự mat ôn định, đó 1a những nguy cơ vẻ: sự lan rộng của vũ khí hạt nhãn, xune đột sắc tộc xung đột tôn

giáo ly khai nạn buôn ban ma tủy, khúng bố Đứng trước bôi cảnh đó chính sáchđối ngoại của Mỹ đưới thời tổng thông Bill Clinton, vị tổng thông thứ 42 của Mỹ_

được xem lả vị tổng thống đầu tiên của Hoa Kỷ kẻ từ sau cuộc chiến tranh Lạnh liệu có thay đôi hay không so với chính sách của các vị tổng thông Mỹ trong thời kỳchiến tranh Lạnh? Động cơ đưa đến sự lựa chọn cho một chính sách đối ngoại hậu

-chiến tranh Lạnh của chính quyển Clinton là gì? Liệu chính quyền Clinton có sự

thay đỏi trong chiến lược ngoại giao cũng như những chính sách cụ thé so với người tiên nhiệm? Những chính sách và biện pháp cụ thé của chiến lược ngoại giao mới của Mỹ dưới thời Clinton là gì? Những mục tiêu nào đã đạt được và những điểm chưa hoản tất trong chiến lược ngoại giao của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống

Bill.Clinton? Đó là những van dé được dé cập đến trong dé tài nảy

C#Œ tt Y www

Khóa luận tot nghiệp, Trang l6

Trang 18

GVHD: TS Lê Phung Hoang Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ

SVTH: Nguyễn Thanh Bat đưởi thời tổng thống Bill Clinton

Chương I: Những yếu tế tác động đến chính sách đối ngoại của chính quyền

Bill Clinton:

Việc dé ra một chiến lược ngoại giao mới của Hoa Kỳ sau khi Liên Xô sụp

đỏ là một việc làm khó khan và gây ra nhiều tranh cãi trong du luận Mỹ cũng như

nhừng nha lãnh dao của cường quốc này Những diễn biến chính trị ở Liên Xô va

Đông Au vào những năm từ 1989 đến 1991 và sự sụp đô của Liên Xô trở thành một

bước ngoặc không chỉ cho Liên Xô mà còn cho cả thẻ giới trong đó có Mỹ Một bối

cảnh quốc tế mới hình thành bat buộc Mỹ phải thay đổi đường lỗi ngoại giao của

mình Vậy đỏ là đường lỗi gi? Câu hỏi này là một vẫn đề nan giải cho những nhả

hoạch định chiến lược ngoại giao của Hoa Ky Việc xác định một đường lỗi ngoại

giao nay bị tác động bai nhiều yếu tố.

l- Yếu tố trong nước:

Trước hết đó là sự tác động của dư luận Mỹ: Một cuộc chạy đua vũ trangtrong chiến tranh Lạnh đã có tác động lớn đến đời sống người dan Mỹ Trong khoản

thời gian diễn chiến tranh Lạnh, hau như nhiều khoản phúc lợi xã hội đều bị cắt

giảm dé đầu tư vào lĩnh vực an ninh quốc phòng để đạt được sự can bằng đối với

Liên Xô Đến nay, khi Liên Xô sụp để thì liệu việc tiếp tục đầu tư cho chiến lược an ninh quốc phòng có còn can thiết? Có hai xu hướng giải quyết vấn đề hình thành

trong du luận Mỳ và ngay trong giới lãnh đạo, đó là nên “cắt giảm” hay “mở rộng”?

Việc cắt giảm đông nghĩa với việc phải hạn chế chỉ tiêu quốc phòng để dành nguồn ngân sách cho việc phát triển kinh tế và cải thiện đời sống người dân bởi lẽ kẻ thủ

của nước Mỳ đã không còn, do đó không phải quá lo ngại đến vấn để an ninh Xu

hưởng nảy được những người theo "chủ nghĩa biệt lập mới” tán thành Ngược lại,

xu hướng mở rộng cũng cỏ lí lẽ riêng của họ cho rằng tuy kẻ thù của Mỹ (Liên Xô) không còn nữa nhưng lại xuất hiện nhiều kẻ thù mới và tinh hình thế giới đang diễn

ra một cách rất phức tap, vai trò của Mỹ sẽ không được phát huy nếu không có sựhậu thuẫn ti nguồn sức mạnh quân sự mà Mỹ hiện có Và do đó nguồn sức mạnh

Khoa luận tốt nghiệp Trang l7

Trang 19

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tng thống Bill Clinton.

này không thê cắt giảm nếu không muốn nói là cần phải mở rộng thêm Nói chung

đường lối nay được những người theo trường phái "quốc tế mới", muốn mờ rộngảnh hưởng của nước Mỹ ra toàn thé giới ủng hộ Như vậy có thé thấy việc hình

thành hai xu hướng “cat giam” hay “mở rộng” thực chất là việc lựa chọn một đường

lối ngoại giao biệt lập đã có trong truyền thông nước Mỹ trước khi xảy ra cuộc chiến

thé tranh thé giới thứ nhất hay 14 một đường lỗi ngoại giao tiếp tục nâng cao ảnhhưởng của Mỹ trên thé giới, thực hiện giấc mơ bả quyền của một cường quốc dang

tranh luận nhằm lựa chọn một chiến lược ngoại giao mới sau chiến tranh Lạnh

Nhưng theo một điều tra xã hội thì có thể thấy cán cân vẫn nghiêng ve phía những người đi theo xu hướng “quốc tế mới” chứ không phải xu hưởng “biệt lập

mới" Dé lí giải về hiện tượng này, Randall B_Ripley va James M.Lindsay đã viết: ”

Nguyên nhân chủ yêu cua hiện tượng nay là do công chúng đã có những bai học từ

thể ki XX đó là: nước Mỹ không tránh khỏi bị lôi kéo vào hai cuộc chiến tranh, va

nước Mỹ đã có đóng góp quan trọng cho chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh

nay va sự phụ thuộc lẫn nhau cua nền kinh tế Mỹ đối với nên kinh tế toàn cầu Va diéu cơ bản quan trong là họ nhận thức được rằng Mỹ đà trở nên liên kết mạnh mẽ

trên nhiều phương diện với phan còn lại của thế giới đến nổi chủ nghĩa biệt lập

không chi là điều không mong muốn, ma còn đơn giản là không thé thực hiện

được”"” Đỏ là một yếu tố hết sức quan trọng tác động đến việc hoạch định chính

sách déi ngoại của Mỹ vào dau những năm 90 của thé ki XX

Những quan điểm trái ngược trong dư luận Mỹ xuất phát từ thực tế nền kinh

tế Mỹ Những người theo xu hưởng "biệt lập mới” đại đa số họ xuất thân trongnhững thành phần không mấy giàu có trong xã hội, do đó vấn dé thiết than và cũng

là vấn để mà họ mong muốn là chính phủ phải quan tâm hơn đến van dé kinh tế củi

* Chỉnh sách đối ngoại của Hoa Kỷ sau chiếa tranh Lạnh_ Randal! B Ripley and James M Lindsay, NXB

CTIQG 3002

——m.ẳẳ —TTï————————=————_=Khỏa luận tốt nyhiép Trang l8

Trang 20

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa KỳSVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tông thống Bill Clinton.

thiện đời sống nhân din trong nước chứ không phải chi quan tâm đến các vấn đề thé giới Vì vậy cần phải căn cử trên những gì má nước Mỹ hiện có trong nước dé đẻ ra

các chính sách ngoại giao phù hợp Nước Mỹ vào những năm dau sau chiến tranh

Lạnh có những điểm gi? Bill Clinton đã thừa kế được những gì ma chính quyền của Đáng Cong Hòa đã dé lại cho Ông sau 12 năm dang nay cảm quyền ở Mỹ?

Một cơ sở quan trong đề chỉnh quyền Bill Clinton tiến hành chiến lược ngoại

giao thời hậu chiến tranh Lạnh là căn cứ trên địa vị hàng dau của Mỹ vẻ kinh

té-quân sự Trong lĩnh vực té-quân sự Mỹ là nước có tiểm năng té-quân sự lớn nhất thé

giới vượt hin các nước và có thé hon cả những nước lớn cộng lại Về vũ khí thôngthường Mỹ là một quốc gia có các loại vù khí thông thường hiện đại nhất thế giới

không những thế, về vũ khí hạt nhân, Mỹ 14 nước có kho vũ khí hạt nhân lớn nhất the giới, dù đã cắt giảm theo hiệp ước START-1! Bang số liệu sau sẽ cho thay điều

Vũ khi hạt nhân chiến lược

Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa

Tên lu i

mà sân Tung 5.760 4.256

nguyên tử

+—

Máy bayn ném bom chiến lược | 3.252 [eat

( Dẫn lại theo: Ha Mỹ Hương: Quan hệ Nga- Mỹ sau chién tranh Lạnh trang 121)

Vẻ quốc phòng, với nền kinh tế hàng dau thẻ giới, chi tiêu cho quốc phòng của Mỹ cũng đứng hàng đầu thé giới, ngắn sách quốc phòng hang năm của Mỹ là hơn 250 ti USD, chiếm 3,6% GDP và liên tục tăng qua các năm Ngoài ra Mỹ còn

có hàng loạt các căn cứ quân sự ở các châu lục trên khắp thể giới "khoảng 100.000

trưng Í!3: toc Su Phan

TẾ Ch O41 MINES

Trang 21

GVHD: TS Lé Phụng Hoàng Chính sách đổi ngoại của Hoa Ky

SVTH: Nguyễn Thanh Bat dưới thời tổng thống Bill Clinton

quân ớ chảu Âu gần 10.000 quản ở châu A, 20.000 ở ving vịnh Pecxich và nhiều

nơi khác” Va như tông thong Clinton nhận xét “ngảy nay quân đội chúng ta là lực

lượng chiến dau được trang bị tốt nhất, huắn luyện tốt nhất va chuân bị tốt nhất trên

the giới” Với tất cả lực lượng quân sự hùng hậu ma Mỹ có đó chính là một hậuthuần quan trong cho chính sách đối ngoại của chính quyển Bill Clinton và là điềukiện đảm bảo cho sự thăng lợi cho chính sách đối ngoại dó

Vẻ kinh tế: Sau khi Bush roi khỏi nha trang, mặc dù nên kính tế Hoa Kỹ van

trên đà khủng hoảng nhưng lä một nên kinh tế mạnh nhất trên thể giới lúc bay giờ

GDP của Mỹ vẫn chiếm hon 20% GDP của thế giới Ngoại thương Mỹ chiếm

khoảng 25% tổng kim ngạch ngoại thương cua thé giới, dong đô la van là dong tiênchủ yếu trong thương mại, dau tư và tải chính toàn cau Các công ty xuyên quốc gia

của Mf năm nhiều lĩnh vực của nên kinh tế thé giới, nhớ đó Mỹ có thể kiếm soát va chỉ phối mạnh mẽ dến hau hết các tô chức kinh tế tài chính tiên tệ thương mại thé

giới như: IMF, WB, GATT, G7

Trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật: Mỹ là nước có nền khoa học kĩ thuật hàngđầu thế giới, điêu nảy được thể hiện ở việc Mỹ là nơi khởi đầu cuộc khoa học kĩthuật lần hai, nhiều phát minh khoa học kĩ thuật có nguồn gốc từ Mỹ, số lượng các

nhà khoa học Mỹ chiếm ti lệ cao trong danh sách các nha khoa học được nhận giải Nôben trên thế giới Ngoài ra, Mỹ còn là nước đi đầu trong các lĩnh vực thông tin liên lac, giao thông vận tải, giáo dục, y té những thế mạnh về khoa học kĩ thuật là

điểu kiện giúp Mỹ thực hiện một chiến lược ngoại giao mới trong đó, “xuất khẩu

văn hóa M$”, “giá trị Mỹ” 14 một nội dung quan trong trong chiến lược này.

Vẻ điều kiện xã hội: Với dân số khoảng 264 triệu người(1995)” với chấtlượng clin số cao, được phổ cập giáo dục va dịch vụ chăm sóc sức khỏe hàng đầu

* Quan hé Nga Mĩ sau chiến tranh Lạnh Hà Mỹ Hương NXH CTQG 2003.

* Hoa Kỷ cam kết và mỏ rộng _PTS Lé Bá Thuyền_ NXB KHXH Hà Nội _1997

Khóa luận tốt nghiệp Trang 30

Trang 22

GVHD: 1S Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bat đưới thời tông thông Bill Clinton.

thé giới Là đất nước thu hút được nhiều nhân tai trên khắp thé giới vả từ đó tạo nênmột thé mạnh cho nước Mỹ một dat nước có sự pha trộn nhiều nén văn hóa khác

nhau trên the giới Tổng thống Climon đã từng nói: * Nước MP luôn luôn là quốc

gia của những người nhập cư Sự đa dang của ching ta không phải là điểm yếu,

mà 14 sức mạnh vĩ đại nhất của chúng ta”"

Đó là những thuận lợi cơ ban cho chính quyền Bill.Clinton khi bat đâu nhiệm

kỳ của minh Tuy nhiên có thé thấy vào những năm dau thập niên 90 của thé ki XX nước Mỹ tén tại nhiều van de, đặt ra những thách thức to lớn cho chính quyền

Clinton đặc biệt 1a van dé kinh tế Kinh tế Hoa Kỳ vào dau thập niên 90, tuy vẫn giữ

vị trí số một the giới nhưng rõ rang sức mạnh của nó đà giảm di rất nhiều Từ chỗ

giá trị xuất khẩu của nên kinh tế Mỳ chiếm 25% giá trị xuất khẩu của thé giới thi

cho đến khi Bill nhận chức con số này chỉ con lại là 22% Thêm vao đỏ [4 nạn thâm

hụt ngắn sách khi Clinton lên cảm quyền ông đã thừa kế một di sản không mây tốt

đẹp từ người tiên nhiệm của Dang Cộng Hoa Thâm hụt ngân sách lên đến 290 ti đô

la Tốc độ tăng trưởng GDP cua thời Kỳ Bush cằm quyền vảo cuối những năm 1980

là 1,8% và đến đầu những năm 90 con số nay chỉ còn 0,3% Do thâm hụt ngắn sách

liên tục tăng, nợ của liên bang cũng không ngừng tăng theo, so với năm 1970 số nợ

này đã tăng 8,7 lan, tử 382,6 ti đô lên 3 335,6 tỉ USD, bằng 5,7% GDP vào năm

1992 Sự khủng hoảng của nền kinh tế đang đe dọa nước Mỹ Kinh tế Mỹ vào

những năm 90 cũng bị đe dọa bởi sự trỗi dậy của kin tế Nhật Bản và Tây Âu Nói một cách khái quát nên kinh tế Hoa Kỷ khi Clinton bước chân vào nhà trắng không

mấy sang sda Vào thời điểm đỏ hau hết dan chúng Mỹ đều mắt niềm tin vào vai trò

va vị thể siêu cường kinh tế của Mỹ

Đầu thập niên 90, xã hội Mỹ cũng tồn tại nhiều vấn dé: tỉnh trạng thất nghiệp

tăng vot, nạn bạo lực, thất nghiệp, ma túy đời sống người din Mỹ không được cải

* Dẫn theo Hả Mỹ Hương: Quan hệ Nga Mi

Khóa luận tốt nghiệp Trang 2Ì

Trang 23

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỳ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tổng thống Bill Clinton

thiện chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn, chất lượng các dịch vụ xã hội như y tế.

giáo duc xuống cấp nghiêm trong Đầu năm 1992, Hoa Kỳ cỏ hơn 10 triệu người bịthất nghiệp va 6 triệu thiếu niên từ 14-18 tuổi phải làm việc một cách không hyp

pháp Những khó khan cua Hoa Kỷ khi Clinton lên cằm quyền có thé nói một cách

khái quát như Clinton đã đề cập trong thông điệp liên bang nằm 2000: “ Cách đây

tám năm phan lớn người Mỹ không rõ lắm sẽ có gi nhiễu dé ki niệm trong năm 2000

nay Vào thời điểm đó dat nước chúng ta bị tế liệt bởi tình trạng lao đao về kinh tế,

sự suy giảm về mặt xã hội, sự bế tắc về mặt chính trị”.”

Tất cả những yếu tổ thuận lợi cũng như khó khăn đều được Clinton tính den

khi để ra một chiến lược ngoại giao mới, một chiến lược ngoại giao nhằm phục vụ

cho sự thịnh vượng của nèn kinh tế Hoa Kỳ.

Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ cũng như các nước khác, đều xuất phát từ những yếu tô bên trong đất nước và cùng phải căn cứ vào tình hình thé giới Với

những gi ma nước Mỹ đang có sẽ là những nhân tô chủ quan cho việc chính quyền

Clinton để ra một chiến lược ngoại giao mới, nhưng đồng thời chính quyền Clintoncũng phải cắn cử trên những điều kiện khách quan của thể giới trong những năm đầu

sau thập niên 90 của thé ky XX

II-Yếu tế quốc tế:

Một thế giới đơn cực hay đa cực?

Đó là một câu hoi lớn đối với những nhà hoạt động ngoại giao Hoa Kỳ LiệuHoa Kỳ_ một trong hai cực của chiến tranh Lạnh cỏ thể là một cực côn lại duy nhấtsau khí một cực Liên Xô đã bị sụp để? Các nhà Hoa Kỳ nhận thấy một số những

thuận lợi cho Hoa Kỳ trong môi trường mới đó là: cing với việc Liên Xô tan 1a, thìtrật tự hai cực cũng sụp dé, kẻ thù lớn nhất, trực tiếp nhất của Hoa Kỷ da không còn

nữa Các đối thủ mới xuất hiện như Nhật Ban, CHLB Đức, Tây Âu tuy là những

* Chính xách kinh tệ Mỹ dưới thời Bill Clinton Trung tắm oghite cửu Bắc Mỹ NXB CTQG 2062

——.——= m=====>——ee===ssm>e=ee=—Khóa luận tốt nghiệp Trang 22

Trang 24

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Ky

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tổng thông Bill Clinton.

địch thu đáng gờm vẻ kinh tế, nhưng không có sức mạnh quản sự và sức mạnh tông hợp có thé de doa vị trí lành đạo cia Mỹ Tổng thu nhập quốc dân của Hoa Kỷ vượt

xa các đối thủ hùng mạnh trong thế giới tư bản Uy thé chính trị, quân sự của Mỹ

cũng đứng dau thế giới với bằng chứng là Hoa Kỳ và đồng minh đã giảnh chiến

thing nhanh gọn trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh (1990-1991) `

Tuy nhiên những thách thức của tình hình thể giới đối với Mỹ cũng rất lớn sau khi Liền Xô sup 46 Các quan chức dưới chính quyền Bill Clinton có thé nhận

thay nhiều yêu tô chỉ phối đến đường lỗi ngoại giao của Hoa Ky Các nước lớn nỗi

lên sau khi Liên Xô sup 46 muốn trở thành những cực mới đổi trọng với Mỹ Việc

Liên Xô tan rã cũng làm xuất hiện nhiều nguy cơ đỗi với nền an ninh nước Mỹ cùng như nên an ninh toan cầu, như tướng Powell lập luận việc Liên Xô sụp đỗ đã làm cho “các ting kiến tạo đang chuyên đôi dưới chan chúng ta gây nên sự mat ôn

định ở nhiều nơi khác nhauTMTM” Các nhà lãnh đạo Mỹ đã đưa ra bon cụm van đề về

bồi cảnh quốc tế liên quan đến sức mạnh được đặt ra đối với chính sách đối ngoại

của Mỹ trong thời ky sau chiến tranh Lạnh đó lả:

Thứ nhất: liên quan đến van để địa _chính trị trong thời kỳ hậu chiến tranh

Lạnh Nga và Trung Quốc không còn là ké thủ của Mỹ, nhưng họ cũng chưa han đã

trở thành bạn của Mỹ Đây là những quốc gia lớn, có tiểm lực về kinh tế va quan sự

có khả năng đc dọa dé vị thé của Hoa Kỷ trong tương lai

Thứ hai: liên quan đến vẫn đến sự cần thiết phải tái nhận thức vẻ chiến lược quốc phòng Nói cách khác các nha lập chính sách của Hoa Ky phải xem xét van

để nảo là thcn chốt, cân thiết liên quan đến những điều chỉnh trong chiến lược răn dc

để đối nhỏ với những đe doa và thách thức của Mỹ trong thời kỳ mới Van dé này

liên quan đến vũ khí hạt nhân và chiến lược, đến NATO và đến ran đe khu vực ở

'° Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỷ: động cơ của sự lựa chọn trong the kí XXI 7302.

Khóa luận tốt nghiệp Trang 23

Trang 25

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chinh sách đối ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tổng thống Bill Clinton.

những khu vực quan trọng như vùng Vịnh và Đông Nam A Diều nay cũng đã đưa

ra những đòi hỏi về chỉ tiêu cho quốc phòng của Hoa Ký

Thử ba: liên quan đến chính sách của Mỹ đổi với các cuộc xung đột sắc tộc

và các cuộc xung đột dim máu khác dang tràn lan trong thời kỷ hậu chiến tranhLạnh Van de nay dính liu đến can thiệp nhân đạo, kẻ cả chiến lược vẻ chính trịcũng như vấn đề ngoại giao phòng ngừa.

Thứ tư: là những mỗi de doa an ninh từ phía những chủ the phi quốc gia

Không chi can thiết sử dụng sức mạnh của Mỹ nhăm đổi phó với các quốc gia khác

trong hệ thống quốc tế, ma còn để đương đầu với những thách thức và đe dọa từ

những chủ thể phi quốc gia như những kẻ khủng bố những ông trùm ma tủy và

những nhóm tội phạm toàn cầu '

Một yếu tổ khác có tác động to lớn đến những chính sách ngoại giao của Mỹ

đó 1a cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai Với hàng loạt các phát minh lớn dẫn

đến những hệ quả của nó là quá trình quốc tế hóa cao độ mà ở đó không một quốc

gia nào có thé đứng ngoài xu thé này Nhiều phát minh khoa học ra đời làm cho

khoảng cách giữa các vùng miễn trên thé giới, các quốc gia được rút ngắn, gia tăng

tính phục thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới Và Mỹ cũng không là

ngoại lệ điều đó cũng đồng nghĩa với việc an ninh của Hoa Kỳ sẽ chiy ảnh hưởng

của từ sự thịnh vượng vả an ninh của các quốc gia khác

Sau khi chiến tranh Lạnh kết thúc một môi trường quốc tế mới hình thành

mà ở đó các quốc gia thiết lập mỗi quan hệ ngoại giao với nhau không còn dựa trên

ý thức hệ mà trên nhiều yếu tô khác, trong đó quan trọng hang dau là quan hệ lợi ích

của mỗi quốc gia Các quốc gia đều muốn tìm cho minh một đường lối ngoại giao

mới để nâng vị thế của quốc gia mình trên thế giới Củng với sự vươn lên của các

cường quốc thoát khỏi ảnh hưởng của Liên Xô thì đầu thập niên 90 của thé ky XX,

** Chính sách đổi ngoại cua Hoa Ky sau chiến tranh Lanh_ Randall B Ripley and James M Lindsay

Khóa luận tốt nghiệp Trang 24

Trang 26

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỹ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tông thông Bill Clinton

nhiều nơi trên the giới các phong trảo ly khai, xung đột sắc tộc tôn giáo nạn buôn

bản vũ khi buôn lậu ma túy trở thành những van dé nóng bỏng của thẻ giới và do

đó sẽ là một lực cản đổi với giấc mơ bá quyền của Mỹ trong ki nguyên hậu Liên

X6 Tông thông Clinton da nêu khai quát những khó khăn vẻ tình thé giới mà Hoa

Kỳ vấp phải sau khi Liên Xô tan rã: “Những nguy cơ mà chúng ta đang gặp phải

không lộ liều nhưng tràn lan hon so với những nguy cơ của thời kỳ chiến tranh Lạnh

va chúng vẫn chita day đe đọa Các cuộc xung đột sắc tộc đã day hàng triệu người ra khỏi nha của họ những kẻ chuyên chế đang sẵn sàng dan áp nhân dân của họ hoặc chính phục các lang giéng, sự phd biến của các vũ khí có sức phá hủy hàng loạt Các

tô chức tội phạm đang buôn ban vũ khi hoặc ma túy, hoặc thâm nhập vao chính

những cơ sở của các nên dan chủ mong manh Một nền kinh tế toan cầu với một hứa

hẹn lớn lao nhưng cũng chứa đựng những điểm bat an ninh sau sắc Và ở nhiều nơicác cơ hội đã giảm bớt, những nguy cơ của sự bùng no dan số và suy giảm kinh tế,

các đe dọa toan cau va khu vực về mỗi trưởng, những ty lệ cao vẻ nghiện ngập ma

túy, tội phạm và sự tan vỡ gia đình với tat cả những hậu quả khủng khiếp của chúng

Đó là những nguy cơ trước mắt ma chúng ta gập phải hôm nay”?

Những yếu tố trên đã có tác động rất lớn đến chính sách đối ngoại của Mỹ

dưới thời Bill Clinton, bắt buộc các nha vạch chiến lược của Hoa Kỳ phải có sự đổi

mdi trong tư duy đối ngoại Trong đó, những yếu tố trong nước là cơ sở quan trọng

nhất để chính quyền B.Clinton đề ra một chiến lược ngoại giao phủ hợp với tỉnh

hinh quốc tế mới sau chiến tranh Lạnh Mặc dù có nhiều tranh luận vẻ chính sáchngoại giao của Mỹ sau chiến tranh Lạnh giữa “cha nghĩa biệt lập” va “chú nghĩa mở

rong”, nhưng với nhừng gì diễn ra trên thực tế, chính sách đổi ngoại của Mỹ dudi

thời cằm quyển của tổng thông Bill Clinton đó là chính sách ngoại giao mở rộng

tăng cường ảnh hướng của Mỹ trên phạm vi toản cầu

!? Hoa Ký: Cam kết và mo rộng Lẻ Bá Thuyền

Khóa luận tốt nghiệp Trang 25

Trang 27

GVHD: TS Lê Phụng Hoảng Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tông thông Bill Clinton

Chương I: Chính sách ngoại giao của chính quyền Bill Clinton:

Đường lỗi ngoại giao mở rộng tăng cường ảnh hưởng của Mỹ trên phạm vi

toàn cầu hướng đến khang định vị thé siêu cường độc tôn nắm giữ ngọn cở lãnh đạo thé giới là đường lỗi ngoại giao xuyên suốt qua hai đời Tổng thông Mỹ sau chiến

tranh Lạnh là Bush(cha) và Bill Clinton Tuy nhiên, chiến lược này còn chịu sự chỉ

phối của yếu tô quốc tế khách quan, do đỏ chỉnh sách đối ngoại có sự điều chỉnh

nhất định qua các đời tổng thong từ G.Bush(Cha) đến B.Clinton về biện pháp cáchthức tiễn hành dé đạt được mục tiêu trên Trong hai vị tông thống nay, chính sách

đổi ngoại mở rộng tăng cường vai trò lãnh đạo của Mỹ đã được manh nha dưới thời

G.Bush thì đến Clinton chính sách nay đà thực sự trở thành 14 một chiến lược, là

một trong tâm trong chính sách đối ngoại cua Hoa Kỳ Những gì ma chính quyền

Clinton thực hiện đã minh chứng cho điều đó; song trước hết can phải có một cai

nhìn khái quát vẻ chính sách đôi ngoại của chính quyền tiên nhiệm G.Bush.

I- Đôi nét về chính sách đối ngoại của G Bush(cha):

Chính sách đổi ngoại của Mỳ trong suốt thời kỳ chiến tranh Lạnh là "Chiến

lược ngăn chặn” tức ngăn chặn Liên Xô và Chủ nghĩa cộng sản mở rộng anh hưởng.

Ở mỗi thời điểm lich sử mỗi đời tổng thống đều có một số điều chỉnh về chính sách

đối ngoại biện pháp thực hiện nhưng chiến lược trên là nhất quán và xuyên suốt.

Năm 1989, G.Bush lên làm tổng thông Mỹ trong bối cảnh tình hình chính trị

thể giới có nhiễu hiển đổi sâu sắc ma quan trọng nhất là sự khủng hoảng toản diện

ở Liên Xô và Đông Âu Lúc đó, các nhà lãnh đạo Nga Xô Viết đã câu cứu đến Mỹ;

đầu tiên đó là Gocbachev sau đó nữa thi có Enxin đã thực hiện chính sách “di đếm với Mỹ" Năm bắt được sự khó khăn của các nước phe xã hội của nghĩa ma đặc biệt

là Liên Xò đổi thủ của minh, chính quyển G.Bush đã khai sinh ra một chiến lược dối

ngoại mới có tên là “Vượt trên ngăn chặn ”(Beyon Containment) Chiến lược này vừa là sự kể thừa vừa là sự phát triển thêm “chiến lược Ngăn chặn” đã có tử thời

chiến tranh Lanh.

Khỏa luận tốt nghiệp Trang 26

Trang 28

GVHD: TS Lê Phụng Hoang Chinh sách đối ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bat dưới thời tổng thông Bill Clinton

Thực chất của chiến lược nay là tranh thủ sự suy yếu của Liên Xô và các

nước Đông Âu dé đây mạnh “dién biến hòa bình” và thực hiện “lap chỗ trống" tạo

ảnh hưởng của Mỹ ở những khu vực mới khu vực mà Liên Xô không còn khả năng

tiếp tục gay ảnh hưởng Đồng thời chiến lược này còn muốn lôi kéo Liên Xô vả Đông Âu di theo con đường tu bản chủ nghia, nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kỷ.

Tuy nhiên, khong bao lâu sau khi Bush để ra chiến lược “Vượt trên ngăn

chặn" thi chế độ Xã hội chú nghĩa ở Đông Au và Liên Xô bị sụp do, Liên bang XôViết bị tan rä Với sự sụp đỏ của Liên Xô, mục tiêu xóa bỏ chế độ Xã hội chủ nghĩa

ở Liên X6 vả các nước Đông Au, chuyên hỏa các nước này vận động theo đườnghướng của phương Tay, được xcm như hoan thành vẻ cơ bản Được cho là ngườichiến thắng trong cuộc chiến tranh Lạnh, chính quyển G Bush cho rằng từ nay Hoa

Ky sẽ là cường quốc có tầm anh hưởng nhất trên thé giới phải lãnh đạo thé giới Nhung chang bao lâu sau khi Liên Xô sụp đỏ thì G.Bush cũng phải chia tay với Nha

Trang ma chưa đề ra một đường lỗi ngoại giao gì mới mẻ va cụ thé ma phải chờ đến

người kế nhiệm của ông ta là B.Clinton Như Bruce W Jentleson nhận định “Nhiệm

kỳ của George Bush mang tinh chuyển tiếp và vi thé khó có thé phân tích một cách

mạnh dạn Tính chất thực dụng va hay thay đổi của tổng thống Bush cảng làm chocông việc phân tích khó khăn hơn Bush cầm quyền vào lúc chủ nghĩa cộng sản sụp

đỗ ở cả Đông Au (1989) và Liên Xô(1991) Ong đã nêu một “trật tự thé giới mới”

nhưng chỉ cằm quyển một năm sau khi Liên Xô sụp 44 Bill Clinton thực sự la tổng

thong dau tiên của thời kỳ sau chiến tranh Lạnh ""?

© Chính sách đổi nguại của Hoa Ky: động cư của sy lựa chọn rong thé ki XXI tr 404.

Khóa luận tốt nghiệp Trang 27

Trang 29

GVHD: Ts, Lễ Phụng Hoàng Chính sách doi ngoại của Hoa KỳSVTH: Nguyễn Thanh Bắt dưới thời tang thong Bill Clinton.

H- "Chiến lược toàn cầu mới” của Mỹ dười thời Bill Clinton:

Bill Clinton lên cảm quyền thay Geoger Bush từ thang 1-1993 Trong suối

quả trình tranh cư cùng như sau khi lén cảm quyền van dé kinh tế của Mỹ là vẫn để

ma Clinton quan tam nhất và xem sự suy yếu của nên kinh tế Mỹ ld một thách thức nghiém trong nhất đổi với vai trò lãnh dao thể giới của Mỹ Bao chi phương Tay đã

nhân xét “Hoa Kỷ bước ra khỏi chiến tranh Lạnh với minh may đây thương tich”.Cuộc chạy dua vũ trang cực kỳ tốn kém, tiêu tắn của Hoa Ky hơn 3000 ti déla trong

thập niên 80 khiến cho nên kinh tế bị suy kiệt nghiém trọng Nan thảm hụt ngắn

sách va thảm hụt trong can cần thương mai ngày cảng tăng Trong thông điệp liên

bang 2-1-1994, tong thông Clinton thừa nhận: “Trong 12 năm của nên kinh tế chảynhỏ giọt, chúng ta xảy dựng một nên phén vinh giả tạo trên một cơ sử khủng khiếp

No quốc gia của chúng ta từ 1982 đến 1992 tăng gấp 4 lin Chúng ta trải qua sự

tăng trưởng thap nhất trang nửa thể ki qua Đỗi với nhiều gia đỉnh, ngay cả khi ho

mẹ dang làm việc, thi giác mo Mỹ đã tan bien mắt" '”, Vấn đề kinh tế được Clinton

đặc hiệt quan tâm bei dư luận trong nước dang mong muốn chỉnh phủ quan tâm cai

thiện đời sống người din và chan chỉnh lại nên kinh tế mặc dù phát triển nhất thé giới nhưng đang ở tinh trạng suy yêu do hệ lụy của cuộc chạy dua vũ trang thời

chiến tranh Lạnh Việc chan chỉnh lại nên kinh tế là một trong những cơ sở để

Clinton dé ra một đường lỗi ngoại giao mới Vi vậy, vị tông thông thứ 42 của My

cùng với những cộng sự của minh phải vừa lo chân chỉnh lại nên kinh tế trong nước

vừa phải tập trung xảy dựng một chiến lược đổi ngoại mới phủ hợp với tinh hinh

của thể giới trong thận niên 90,

Tir thang 7/1994 đến 1/2000 Clinton đã công bố và điều chỉnh 7 lan chiến

lược an ninh quốc pia trong đó dang chủ ý nhất là Chien lược cam kết và mở rộng,

Tháng 2- 1995, chính quyền Clinton đưa ra bản: “Chiến lược cam kết và mử rộng”

'# Hoa Ky cải kết và mà rộng Lẻ Ba Thuyền.

Khoa luận tốt nghiện Trang 28

Trang 30

GVHD: TS Lê Phụng Hoang Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỳ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tông thông Bill Clinton

đánh dấu sự hỉnh thành của một chiến lược ngoại giao mới của Hoa Kỳ, và từ đó

cho đến khi Clinton rời nha trắng đường lối ngoại giao này có những điều chỉnh bỏ

sung đẻ phù hợp với tinh hình mới ở mỗi giai đoạn, trong đỏ phải kẻ đến ban

“Chiến lược an ninh quốc gia cho một thé ky mới” Từ “Chién lược Cam kết và

Mo rộng" đến "Chiến lược an ninh quốc gia cho một thé ky mới” là sự hoàn thiệnchiến lược đổi ngoại của chính quyền Clinton, đặt nen tảng cho đường lỗi ngoại

giao Hoa Kỷ trong kỹ nguyên mới ky nguyên hậu Liên Xô.

1-“Chiến lược cam kết và mở rộng”:

“Chiến lược cam kết và mở rộng” được chính quyên Clinotna đưa ra vào thang 2/1995 Nhin chung chính sách đổi ngoại của chính quyền Clinton vẫn là tiếp tục

tim cách vươn lên lãnh đạo thé giới, “Chiến lược cam kết va mở rộng” cũng là nhằmthực hiện mục đích trên nhưng đã cỏ một số điều chính bd sung cho phù hợp với

tinh hình mới cúa quốc tế Chiến lược toan cầu mới của Mj sau chiến tranh Lạnh đã

được thẻ hiện trong nội dung bản “Chiên lược Cam kết và Mở rong” đó là:

- Thứ nhất: Chú trọng đến việc tăng cường an ninh của Hoa Kỳ trong một bỗi

cảnh quốc tế mới Clinton cho rằng: trong một môi trường quốc tế mới sau chiến

tranh Lạnh với nhiều nguy cơ mới, cần phải có một khả năng quân sự với quy md

thỏa dang vả đặt trong một tu thé thích hợp “dé đánh thắng một lúc hai cuộc chiếntranh khu vực lớn" Muốn như vậy Hoa Ky can phải duy trì và củng cổ ưu thé quân

sự của Mỹ trên thế giới cả về vũ khí hạt nhân lẫn vũ khí thông thường làm công cụ

ran đe chiến lược, nhằm khống chế các nước đồng minh và đồng thời là đối thủ,kiểm chẻ các doi thủ khác, dỗi phó với các cuộc xung đột khu vực, nạn ma túy, chủnghĩa khủng bé và thực hiện những sứ mệnh khác Chính quyển Clinton chủ trươngthực hiện cuộc điều chỉnh chiến lược quản sự toản cẩu cho phủ hợp với tinh hìnhmới, yêu cầu mới và đối tượng tác chiến mới, đẳng thời phù hợp với khả năng hạnchế của Mỹ sau chiến tranh Lạnh và tranh thủ sự ủng hộ của du luận trong nước.Vừa cắt giảm quân số và chỉ tiêu quốc phòng Mỹ vừa củng cố sức mạnh quân sự

Khóa luận tốt nghiệp Trang 29

Trang 31

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chinh sách đối ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bat dudi thời tông thông Bill Clinton.

của Mỹ trên the giới dé là điều hết sức khó khăn ma Mỹ phải thực hiện Tổng thong Clinton đà cam kết rằng quan đội Mỹ “van sé là lực lượng chiến đấu được huấn luyện tốt nhất chuẩn bị tốt nhất và được trang bị tốt nhất trên thẻ giới”.

Trong việc tăng cường an ninh cho Hoa Kỷ, Clinton nhắn mạnh đến việc cần

thiết phải tang cường sự hiện diện của quân đội Hoa K} ở nước ngoài Vì theoClinton “nhu câu triên khai lực lượng quan sự Hoa Ky ra nước ngoài trong thời bình

cũng là một yếu tố quan trọng trong việc xác định cấu trúc lực lượng toàn bộ của

chúng ta(M$)" Dong thời với việc tăng cường hiện điện ở nước ngoài thi Hoa Kỷ

cũng quan tâm đến việc dau tranh chống việc phát triển va sử dung các loại vũ khi

cỏ sức tan pha hàng loạt vì an toàn của Hoa Ky và các dong minh Việc dau tranh ngăn cản các quốc gia khác tìm kiểm và phát triển các loại vũ khi có sức tan pha hang loạt được Hoa Kỳ thực hiện bằng biện pháp dam phán hòa bình là chủ yếu

nhưng Hoa Kỳ cũng không ngần ngại sử dụng vũ lực néu cân thiết “Hoa Kỷ sẽ duytrì khả năng tan công trước dé chồng lại những nước có âm mưu sử dụng các loại

vũ khí có sức tan phát hàng loạt, lam cho họ phải trả giá lớn hơn nhiều lợi ích mà họ

muốn đạt được” Ngoai ra, Clinton cũng thực hiện kiểm soát vũ trang xem đó là một

phan không tách rời trong chiến lược an ninh quốc gia của Mj Tăng cường năng

lực tinh báo 14 một phần quan trọng nữa trong việc đảm bao an ninh cho Hoa Kỷ.

Clinton cho rằng “chi có một nỗ lực tình báo mạnh mới tạo khả năng cảnh cáo có

hiệu qua trước nguy cơ đe doa an ninh quốc gia của Hoa Kỷ và phát triển các lợi ích

của chung ta” Qua đó có thẻ thay trong chiến lược an ninh quốc gia, chính quyền

Clinton một lan nữa khẳng định sức mạnh của Mỹ và quyết tâm giữ vững sức mạnh

đỏ bằng nhiều biện pháp; cho thay Hoa Kỳ tiếp tục cam kết một sự dính liu nhiều

hơn đến các vấn dể an ninh của thể giới Hoa Kỳ tiếp tục “cam kết" sẽ là một quốc

gia có ảnh hương mang tính chú đạo đổi với nên hòa bình va an ninh thé giới.

- Thứ hai: Thúc đây phổn vinh trong nước Clinton nhắn mạnh "một mục tiêutrung tim của chiến lược an ninh quốc gia của chúng ta là thúc đấy phén vinh cho

nhân din M9” bởi vi "sức mạnh của ngoại giao, khả năng duy trì một quản đội hơn

Khóa luận tốt nghiệp Trang

Trang 32

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tổng thống Bill Clinton.

han, sức hap dẫn của các giá tri của chung ta ở nước ngoài, tắt ca những diều nay

phan nao phụ thuộc vào sức mạnh kinh tế của chúng ta” Như vậy, Clinton đã xem

việc tăng cường phon vinh trong nước là một đòn bay cho mở rộng ảnh hướng của

Mỹ ra thế giới Clinton muốn phục hưng nẻn kinh tế Mỹ, dùng mô hình kinh tế Mỹ

dé qui hoạch cục diện kinh tế thé giới Một thời kỳ thống trị thể giới bằng sức mạnh

quan sự đang trôi qua van đẻ kinh t¢ la van để không chỉ nước Mỹ mà cả thé giới

quan tâm Do đó, can xây đựng kinh tế vững mạnh, giảnh lại vị trí lãnh đạo của Hoa

Kỳ trong nên kinh tế thé giới được coi là ưu tiên số một trong chiến lược toàn cau

mới của Mỹ Day được xem là sự khác biệt quan trọng trong chiến lược đôi ngoại

mới của Clinton so với người tiên nhiệm Đặc điềm quan trọng nhất trong việc xác định lại chiến lược của Mỹ giai đoạn hậu Liên Xô là chính quyền Clinton dã đặt

trọng tâm vào hưởng nội, tuy có sự kết hợp và dung hòa giữa hướng nội và hướng

ngoại Ngảy 17-2-1993, trong một bản báo cáo kinh tế, tổng thống Clinton nêu rõ

chính sách kinh tế cia chính quyền ỏng là nhằm “vươn tới thế ky sau” với mục tiểu

“vẻ lâu dai sẽ mang đến cho nước Mỹ mức tảng trưởng kinh tế cao hon, sản phẩmđược tăng cao, nhiều việc làm chất lượng hơn và một vị trí cạnh tranh kinh tế đượccải thiện trên thể giới", ông cũng đã timg tuyên bố là sẽ "tập trung vào kinh tế nhưmột chùm lazer” Noi chưng, trong chiến lược ngoại giao mới của chính quyển

Clinton, vấn để kinh tế trong nước được xem là trong tâm và là nên tảng để thực

hiện chính sách đổi ngoại của một nước lớn nhằm giảnh vị trí lãnh đạo thể giới.

- Thứ ba: Thúc đẩy dan chủ ở nước ngoài, phát huy ưu thé vẻ chính trị của

Mỹ trên thé giới Thiết lập trật tự thé giới mới do Hoa Kỳ điều khiển Các nhà lãnh

đạo Hoa Kỷ cho rằng can phải xảy dựng một trật tự quốc tế mới với nén dan chủ

kiểu phương Tay, một thé giới không cộng sản Clinton xác định: "tất cả các lợi ích

chiến lược của Mỹ- tit thúc đây sự phát triển trong nước đến kiểm soát các đe doatoan cầu ở nước ngoài trước khi chúng đe dọa đến lãnh thé của chúng ta- được hỗ

trợ nếu cộng đồng các nước dân chủ và thị trường tự do tiếp tục mở rộng." Do đó,

Clinton cho rằng việc "hợp tác với các quốc gia mới dân chủ hóa dé bảo vệ ho, duyKhóa luận tốt nghiệp Trang 3Ì

Trang 33

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bat đưới thời tông thống Bill Clinton.

tri được chế độ dân chủ gắn với thị trường tự do va tôn trọng nhắn quyền là một

phan then chốt trong chiến lược an ninh quốc gia của chúng ta(Mỹ)"” Clinton xem

sự sụp d6 của Liên Xô cing với sự biến déi vẻ chính trị ở Nga và các nước Đông

Âu là một tiến bộ đáng khích lệ đối với công sức Hoa Kỷ đã bỏ ra đẻ thúc đây dân

cha ở nước ngoài Không chi đừng lại ở đó Clinton còn “tìm cách tăng cường sự tôn

trong nhân quyền căn ban trong các nha nước và khích lệ một tiến trình hướng tới

dân chủ ở nơi nao dé nếu có thể" Như vậy, chính quyền Clinton sẽ vẫn tiếp tục quá

trình mở rộng ảnh hưởng của Mỹ pho biến “gid trị Mỹ” qua việc thúc day dân chủ ở

nước ngoái Clinton cũng dé ra một loạt các biện pháp cụ thé để mở rộng dan chủ

trên toàn the giới Đông thời, chủ trương ngăn không cho một nước lớn nào nỗi dậy

đề có thể đạt đến sự cân bang với Mỹ, thách thức sự lãnh đạo của Mỹ Các nhà chiến lược Hoa Kỷ nhận định, sau khi Liên Xô sup đỗ thi đối thủ của MP sẽ 1a: Nhật

Ban CHLB Đức va Tây Au, ngoài ra còn có Nga và Trung Quốc Ban báo cáo vẻchiến lược an ninh quốc gia của Mỹ năm 1994 nêu rõ: “Một trong những phát triềnquan trọng nhất và có tính chiến lược tầm xa của ki nguyên mới là việc trỗi dậy củaĐức và Nhật Bản thành các nhà lãnh đạo chính trị và kinh tế khi các nước này cỏ

được vai trỏ chính trị lớn hơn, sự lành mạnh trong quan hệ của Mỹ với họ về chính

trị, quân sự và kinh tế sẽ vẫn là chú yếu đối với sự ồn định khu vực va thậm chí toản

cầu" Chính vì xác định các nước nay vừa là đối tác vừa là những đổi thủ tiểm tàng,

đo dé trong những chính sách ngoại giao cụ thé của minh, Mỹ luôn tim cách vừa lợi

dụng vừa kiểm chế sự lớn mạnh của các quốc gia kế trên

Như vậy, có thế hiểu khái niệm Cam kết và mở rộng của chính quyền Clinton

đó là: trong một bối cánh quốc té mới hậu chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ sẽ tận dung

mọi lợi thé và tiểm năng của mình để tiếp tục can thiệp vào các van dé của thế giới.

để tiếp tục vai trò lãnh đạo thé giới không dừng lại ở đó Hoa Kỳ sẽ tăng cường mở

rộng dan chủ, phát huy ảnh hưởng của Hoa Kỳ trên phạm vi toàn clu Khái niệm

Cam kết được Tông thống Clinton định nghĩa "Cam kết có nghĩa là Mỹ vẫn cần

tham gia vào các vấn để, không nhừng tham gia mà là lãnh đạo” Vẻ khái niệm củaKhóa luận tot nghiệp Trang

Trang 34

GVHD: TS Lẻ Phụng Hoàng Chính sách dỗi ngoại của Hoa Kỳ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tông thông Bill Clinton

“mo rộng” cỗ van an ninh quốc gia A.Léch của Clinton đã định nghĩa một cách

hình ảnh: "Nhiệm vụ trước kia của chính sách của Mỹ là kiềm chế những cham đócộng sản trên ban để thể giới còn nhiệm vụ mới 14 lâm loang rộng những chấmxanh dan chủ” Ong ta cũng đưa ra bến yếu tố của chiến lược "mở rộng”:

- Tăng cường củng cô các nên dân chủ thị trường hiện có đê làm nòng cốt

cho sự phát huy đân chủ ra khắp thể giới.

- Giúp đỡ và củng cỗ các nén dân chú và kinh tế thị trường ở những nơi mới

như Nga, SNG và các nước Đông Âu

- Phải đối phd với sự xâm lược va ủng hộ sự tự do hóa ở các nước thủ địch

với nên dân chủ và thị trường.

- Tiếp tục các chương trình nhân đạo bằng cung cấp viện trợ và giúp đờ nền

dan chú va kinh tế thị trường ở những khu vực thuộc mỗi quan tâm nhân đạo lớn `°

Qua thực tiễn hoạt động doi ngoại, chỉnh quyền Clinton luôn có sự điềuchỉnh sửa đổi nhiều ln chiến lược đối ngoại va an ninh quốc gia Góp phần quantrọng cho những điều chính như vậy là bản báo cáo *Những lợi ích quốc gia của

nước Mỹ” (America’s National Interests) do một hội đồng các chuyên gia quan chức

nổi tiếng về các vẫn dé an ninh, quốc phòng, quan hệ quốc tế va chỉnh sách đối

ngoại của chính quyền Mỹ soạn thảo, được công bố vào tháng 7 năm 1996 Các tácgiá bản báo cáo này kêu gọi nhận thức lại những lợi ích quốc gia của Mỹ trong điều

kiện mới dé nghị chính quyển Clinton xác định rõ những van đề cần được ưu tiên

những van dé trong tâm, trọng điểm, tránh sự phân tán lực lượng và của cải

1- Chiến lược an ninh quốc gia cho một thế kỹ mới:

Tiếp sau "Những lợi ích quốc gia của nước Mỹ", một “Chiến lược an ninh quốc gic cho mệt thể ki réi"(A National Security Stretegy for a New Certury)

'* Hoa Ky cam kết và mở rộng Lẻ Bả Thuyền

Khóa luận tốt nghiệp Trang 33

Trang 35

GVHD: TS Lê Phung Hoàng Chính sách đổi ngoại cla Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tổng thông Bill Clinton.

được ra đời vào tháng 5- 1997 Trong ban bao cáo nay, Clinton khái quát những

thách thức đổi với nền an ninh Hoa Kỷ trong đỏ đặc biệt nhẫn mạnh yêu tố toàn cầu

hóa Bởi với quá trình toàn cau hóa Hoa Ky có thé chịu tác động của các sự kiện

xảy ra bên ngoải lành thỏ như xung đột sắc tộc, các phong trào li khai sự pho biển

của vũ khí giết người hàng loạt, khủng bỏ đi cư trai phép suy thoái môi trường

Do đó Hoa Ky can phải có sự quan tâm vào sự thịnh vượng của các nước khác.

Đồng thời, Clinton cũng khẳng định Toán cầu hóa sẽ 1a yếu tổ giúp MP chia sẽ

những giá trị cơ bản của MP vẻ sự lãnh đạo do dân cứ, kinh tế thị trường tự do, tôn trọng các quyên cơ bản của con người

Chiến lược an ninh mới của Mỹ nhắn mạnh các lợi ích quốc gia của Mỹ có ba

cấp độ khác nhau đó là:

- Lợi ich quốc gia quan trọng sống còn: đỏ là an ninh lãnh thé của Hoa Kỷ và

đông minh của công dân Mỹ va sự thịnh vượng của nén kinh tế Vì lợi ích sống còn

nay Hoa Ky sẵn sang lam tat cả những gì có thể ké cả việc sử dụng sức mạnh quan

sự cùng phỏi hợp hành động với các đồng minh hoặc có thé đơn phương hành động

nêu can thiết

- Các lợi ích quốc gia quan trọng: Đó là những lợi ích không quyết định sự sống còn của Hoa Kỷ nhưng có lợi ích lâu dai đối với Hoa Kỷ Vì vậy nếu một khi

lợi ích này bị đe đọa, Hoa Kỳ sẽ sử dụng tiểm năng sẵn có của mình một cách thíchhợp( tương xứng với lợi ích thu được) dé bảo vệ cho lợi ích sông còn nảy

- Các lợi ích ngoại vi: hay các lợi ích trong lĩnh vực nhân đạo và một số lĩnh

vực khác như cửu trợ thiên tai, ing hộ din chủ, Hoa Kỷ sẽ sử dụng các nỗ lực

ngoại giao và bằng sự hợp tác với đông đảo đối tác khác như chính phủ các nước,

các tỏ chức quốc tế, va các tế chức phi chính phủ dé giải quyết những vấn đẻ này.

Chiến lược của Hoa Kỷ dựa vảo việc thực hiện 3 nhiệm vụ để thực hiện

chiến lược toàn cầu hóa:

Khỏa luận tết nghiệp Trang 34

Trang 36

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa KỳSVTH: Nguyễn Thanh Bắt đưới thời tổng thống Bill Clinton.

- Thứ nhất: củng có an ninh trong và ngoài nước Dé thực hiện nhiệm vụ này,Hoa Kỳ cần có một đường lối thống nhất dé phối hợp chặt chẽ các phương tiện quản

sự ngoại giao và các phương tiện để đảm bảo cho việc hành động khi có những vẫn

dé đặt ra Đông thời, dé dam bảo an ninh cho Hoa Kỳ thì Mỹ phải tạo được một bau

không khí hòa binh trên the giới ở dé các chuẩn mực của luật pháp quốc tế được tôn trọng: bằng cách ngăn chặn các xung đột khu vực, hợp tác với các nước chống lại

truyền ba vũ khí, kiểm chế chạy dua vũ trang Nhưng nêu một khi có khủng hoảng

nỏ ra Hoa Kỳ phải chuẩn bị dé doi phó với với khủng hoảng cả vẻ ngoại giao, kinh

tế, chính trị, quân sự và có thẻ là tông hợp các biện pháp trên Hoa Kỳ có thé củng

- Thứ hai: bảo đảm sự thịnh vượng về kinh tế Tổng thông Clinton xác định

sự thịnh vượng của Hoa Kỳ phụ thuộc vào những khu vực quan trọng nhất, nơi ma

Hoa Kỳ tiền hành buôn bản và nhập khẩu những mặt hang quan trọng nhất như dau

và khí đối Sức mạnh kinh tế của Hoa Kỳ là yếu tổ quyết định đến sức mạnh ngoại

giao, quân sự va sức hap dẫn của giá trị Mỹ Bảo đảm sự thịnh vượng vẻ kinh tế còn

bao gồm cả sự thịnh vượng của kinh tế giới Hoa Ky phải góp phần tích cực xây

dựng một môi trường kinh tế lành mạnh, cùng với các nước phối hợp đẻ giải quyết

các cuộc khủng hoảng kinh tế của khu vực và thế giới, đồng thời tăng cường hợp tác

kinh tế giữa các quốc gia trên thẻ giới thông qua hợp tác song phương cũng như các

16 chức tài chính, thương mại mang tính quốc tế và khu vực như: WB, IMF,OPEC

- Thúc day dan cha trên thé giới: là một trong ba trụ cột của chiến lược ngoại

giao của chính quyền Clinton Để thực hiện mục tiêu nảy, chính quyền Clinton chủ

trương xây đựng các nén din chủ mới ở Trung và Đông Au, các nước SNG; thúc

đây các hoạt động dân nhân đạo ngăn chặn xung đột sắc tộc, giải quyết các vấn đẻ

Trang 37

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ

SVTH: Nưuyễn Thanh Bắt dưới thời tông thống Bill Clinton.

- Đầu tiên là Châu Âu va đại lục Âu-Á: Hoa Kỳ theo đuổi hai mục tiêu chiến lược tại châu Âu “thir nhất là xây dựng một chau Au thực sự liên kết, din chú, thịnh

vượng và hòa binh mục tiêu thứ hai là hiệp đồng với các đồng minh và đổi tac của

chúng ta (Hoa Kỷ) ở phia bên kia Đại Tay Dương dé tim ra các câu trả lời trước

những thách thức toàn cau, là điều ma một nước không thẻ thực hiện được” Như

vậy có thẻ thấy, châu Âu tiếp tục là một khu vực có ý nghĩa chiến lược đối với an

ninh va sự thịnh vượng cua nén kinh tế Hoa Ky Do đó, dé đảm bao an ninh cho

châu Âu Hoa Kỳ tiếp tục củng cổ va mở rộng NATO vả phối hợp với tỏ chức

OSCE dé ngần chặn xung đột va giải quyết khủng hoảng ở khu vực này Đồng thờităng cường hợp tác kinh tế giữa Hoa Kỳ với các nước trong cộng dong châu Au,

cũng như tăng cường thúc day dan chủ ở các nước SNG va Nga đề đưa các nước này tiếp tục đi theo con đường dân chủ.

- Thử hai là Đông A- Thái Bình Dương: được xem là khu vực gắn bó nhất

đổi với Hoa Ky Clinton tiếp tục duy trì ở day lực lượng quân sự 10 vạn quân dé

đảm bảo an ninh của khu vực, tăng cường quan hệ với các đồng minh Nhật, Hàn

Quốc, Oxtraylia, Thai Lan và Phillippin để làm cơ sở cho việc Mỹ có thể tiếp tục

đóng vai trò bao dam an ninh ở khu vực nảy Về kinh tế, “khu vực châu Á- Thái Bình Dương thịnh vượng và cởi mở có ý nghĩa quyết định đối với sự thịnh vượng

của Mỹ” Do đó, cần thúc đẩy hợp tác khu vực thông qua tổ chức APEC và các hiệp

định thương mại song phương và đa phương giữa Hoa Kỳ và các nước trong khu

vực Tiếp tục thúc đây dân chủ ở các nước trong khu vực

- Thứ ba là Trung Đông, Tây Nam A và Nam A: đổi với khu vực này, Hoa

Kỷ tiếp tục thúc đẩy tiến trình hòa bình ở Trung Đông nhằm bình thường hỏa các

mỗi quan hệ giữa Ixaren vả các nước A rập Ngăn chặn sự banh trướng của Iraqsang các quốc gia láng giểng và việc phé biến vũ khí giết người hàng loạt ở Iraq và

Iran ‘Tim cách đan xếp xung đột giữa An Độ và Pakixcan củng như iim mợi cách

nhằm ngăn không cho hai nước này phát triển vũ khí hạt nhân Vì khu vực này là

mt trong những khu vực có tằm quan trọng nhất đối với nén kinh tế Hoa Kỷ (đặc

Khóa luận tốt nghiệp Trang 1ó

Trang 38

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đổi ngoại của Hoa KỳSVTH: Nguyễn Thanh Bat dưới thời tông thống Bill Clinton.

biệt là về khía cạnh nguồn nhiên liệu) đo đó việc tìm cách thúc day dân chủ và thiết

lập hòa bình khu vực ở này là một nhiệm vụ quan trọng của Hoa Ký.

Xét một cách toàn diện chiến lược an ninh mới nêu 6 nhiệm vụ cần được ưu

tiên trong chiến lược đổi ngoại cho thé ki mới của Mỹ đó là:

- Vì một Châu Âu không chia cất, dân chủ và hoa bình

- Tạo ra một cộng đồng châu A- Thái Bình Dương hùng mạnh.

- Duy trì hòa bình thể thế giới do Mỹ làm trụ cột

- Đảm bảo an ninh toàn cầu.

- Tự do kinh tế va thương mại toản cau

- Ngoại giao quân sự hùng mạnh, được tài trợ day đủ, hiện đại hóa lực lượng

vũ trang dé thực hiện tốt các nhiệm vụ được ưu tiền trên

Nhin chung từ Chiến lược cam kết và mở rộng đến Chiến lược an nình quốc

gia cho thé ki mới đề cập đến nhiều van đề rộng lớn, ma nội dung bao trùm vẫn là

các van để liên quan đến lợi ich quốc gia của Mỹ và các van dé đối ngoại Trong đó.

Chiến lược Cam kết va mở rộng được xem là văn bản đánh dấu cho chiến lược đối

ngoại của Hoa Kỳ giai đoạn hậu chién tranh Lạnh Một chiến lược ngoại giao tăng

cường mở rộng anh hưởng của Hoa Kỷ trên phạm vi toản thé giới chứ không phải 1a

chiến lược ngoại giao biệt lập với thế giới “Chiến lược an ninh quốc gia cho một

thé ki mới” tiếp tục là sự điều chỉnh và hoan thiện của chiến lược lớn cho phù hợpvới diễn biến của lình hình trong nước va thế giới trong các giai đoạn tiếp sau.Trong hai bản chiến lược an ninh nêu trên, chính quyền Clinton nêu ra một loạt cáclợi ích mà Mỹ phải nắm giữ và các mục tiêu mới cần đạt được dé thực hiện chiến

lược ngoại giao xuyên suốt là làm sao đưa Mỹ lên vị trí lãnh đạo thế giới Dé thực

hiện những mục tiêu nay, đưới thời Clinton, một loại các biện pháp ngoại giao đã được chic hiện.

Khóa luận tốt nghiệp Trang 27

Trang 39

GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bat đưới thời tông thông Bill Clinton.

3- Những biện pháp thực hiện “Chiến lược toàn cầu mới”:

3 1 Xây dựng kinh tế trong nước:

Bill Clinton lên cằm quyền vào thời điểm nước Mỹ ứ trong tinh trạng cực ky khó khăn vẻ kinh tế Năm 1992, thâm hụt ngân sách của Mỹ lên đến 290 tí USD.

Lên cam quyền với lời hứa sẽ chan hưng lại nên kình tế đây thương tật của Mỹ sauchiến tranh Lạnh, vấn đề đầu tiên mà chính quyền Clinton quan tâm đó là phát triển

kinh tế trong nước Hơn nữa việc tập trung vào phát triên kinh tế trong nước được

Clinton xem như một đòn bay và là nền tang và là mục tiêu của chiến lược toàn cau

mới Ngày [8-1-1993, Tông thống Clinton phát biểu tại trường Đại học Gioocgiotao

về chính sách đối ngoại đã trình bảy ba chính sách lớn, trong đó chính sách quan

trọng hàng đều là coi sự an toàn kinh tế của Mỹ là mục tiêu chủ yếu của chính sách

đối ngoại của Mỹ Đông thời, ông cho rằng cần “tìm cách xác định thương mại toàn the giới, lây nguyên tắc công khai, công bằng và cùng có lợi làm nên tảng" Các nhà

hoạch định chính sách của Hoa Kỳ hiểu rằng, bước vào thập kỉ 90, khi triển khai

cuộc chạy đua nhằm tăng cưởng sức mạnh tông hợp của đất nước, lấy kinh tế, khoa

học ki thuật làm chủ đạo, nếu Mỹ không theo đuổi chính sách “ưu tiên nước Mỹ",

bằng cách chỉnh đốn mình, thì mục tiêu lâu đài 1a xây dựng trật tự thế gidi mới dưới

sự chi phối lãnh đạo của Mỹ sẽ trở thành điều không tưởng Clinton từng phê phán

G.Bush đã ném quá nhiễu tiền của nước Mỹ vào các vấn dé quốc tế, như một sự

đánh lừa dân chúng Việc phê phán đó không đồng nghĩa với việc nước Mỹ dưới

thời Clinton sẽ quay về chủ nghĩa biệt lập vốn có của người Mỹ Những gi mà nước

Mỹ trải qua đưới thời Clinton đã minh chứng cho điều đỏ Ông đã từng phát biểu :

"Chúng ta muốn thay đổi thế giới, thì giờ đây là lúc chúng ta làm thay đổi nước

Mỹ" Hay nói cách khác, chắn chỉnh nên kinh tế Mỹ là góp phần hiện thực hóa tham vọng bá quyển của Mỹ Các biện pháp mà Clinton đưa ra để giải quyết vấn để kinh

tế đo 1a:

Khóa luận tốt nghiệp 3

Trang 40

GVHD: TS Lê Phụng Hoang Chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ SVTH: Nguyễn Thanh Bat đưới thời tông thông Bill Clinton.

Tang cường đầu tư trong nước: Clinton cho rằng việc Mỹ thua kém Nhật và

Tay Âu lả do các khoản ngân sách dùng cho phát triển kinh tế đang giảm do đó cin

phái tăng cường dau tư cho nên kinh tế Thứ hai là giảm bội chi dy toán va bói chỉ

thương mại Thứ ba là nang cao kha năng khoa học kĩ thuật Thứ tư lá tăng cường tô

chức lãnh đạo.

Đề đưa nên kinh tế Mỹ thoát khỏi sự trì tr Bill Clinton đã đưa ra nhiều chỉnh sách mới rat phi hợp với thực trạng của nên kinh tế Hoa Kỳ va xu thể hội nhập của

nên kinh tế thé giới Đó là các chỉnh sách như:

- Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế Mỹ: trọng tâm của chính sách

này đó là chính phú Clinton chú trọng tiếp tục nâng cap các ngành có sức cạnh tranh

yếu hơn các đối thủ như Nhật Bản, Tây Âu (vi dụ như: công nghiệp 6 tô, ngành chế

tạo máy ) Thứ hai, Clinton đã tiến hanh dân sự hóa một phan hoạt động của các

ngành công nghiệp quản sự Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, do việc chạy đưa vũ

trang với các nước xã hội chủ nghĩa, Hoa Kỷ đã chú trọng đầu tư, phát triển khoa

học kĩ thuật trong lĩnh vực công nghiệp quân sự Do đó đã dẫn đến sự chênh lệch giữa công nghiệp quản sự vả dẫn sự Bằng biện pháp nảy, Clinton đã tận dụng được

những thảnh tựu đã đạt được trong lĩnh vực công nghiệp quân sự dé áp dụng vao

công nghiệp dan sự giúp tiết kiệm được chi tiêu, đồng thời tránh tình trạng thất

nghiệp cho lực lượng lao động trong nên công nghiệp quân sự Thử ba, chính phủClinton còn ban hảnh những chính sách cụ thé để đây mạnh phát triển các ngảnh

kinh tế mới như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới,

- Chinh sách vẻ khoa học công nghệ: những chính sách vẻ khoa học

công nghệ của chính quyền Clinton thể hiện rõ nhất trong văn kiện “Công nghệ vì

sự tăng trưởng kinh tế của Mỹ: Một hướng mới để xây dựng các sức mạnh kinh tế

Mỹ" Nội dung chính trong chỉnh sách về Công nghệ của chính quyển BillL.Clinton

đó là: 1) Chuyên trọng tắm chiến lược trong các ưu tiên cỏng nghệ từ linh vực quốc

phòng sang lĩnh vực kinh tế: 2) Tăng cường hợp tác giữa chính phủ và các nhà công

Khóa luận tốt nghiệp Trang

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4- Walter Lafeber. “America, Russia, and the Cold War, 1945- 2000" (tiếng Anh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: America, Russia, and the Cold War, 1945- 2000
2- William J. Clinton(1999), Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ cho thé kỹ 21.NXB: TTXYVN, Ha Nội Khác
3- Maridon Tuareno(1996) Sự đảo lận của thể giới_ Địa chính trị thé ki XXI.NXB: CTQG, Ha Nội Khác
5- MeCormick,Thomas(2004).Nước Mỹ nửa thé kỷ chỉnh sách dai ngoại của Hoa Kj trong và sau chiến tranh Lạnh. NXB:CTQG, Hà Nội Khác
6- Bruce and W. Tentleson(2004)_ Chính sách đãi ngoại Hoa Kj: động cơ của sựlựa chọn trong thể kỷ XXI. NXB CTQG, Hà Nội Khác
7- Randall B. Ripley and James M. Lindsay(2002). Chính sách đổi ngoại của Hoa Ay sau chién tranh Lạnh. NXB CTQG, Ha Nội.Tài liệu trong nước Khác
8- Bộ ngoại giao Hoa Kỳ(2007).Khái Quát về lịch sử nước Mỹ. NXB Thanh Niên,Ha Nội Khác
9- Phương Dinh Hảo Triểu Anh Ba_ Cù Thị Lan(2008). Gia Tộc Tổng ThangBush, NXB Thanh Niên, TP.HCM Khác
10-Học viện Quan hệ quốc té(2003). Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu vựcChâu A- Thái Bình Dương. NXB CTQG, Hà Nội Khác
13-L Khương Thùy (2003) Chính sách của Hoa Kỳ dai với ASEAN trong và sau chién tranh Lụnh. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
13-Ngỏ Xuân Binh (19951. Quan hệ Mj-Nhdt Ban sau chiến tranh Lạnh. NXBKhoa học Xã hội, Hả Nội.L4- Viện thông tin khoa học( 997}, Ckiển lược an ninh quốc gia Cam kết va Merrằng. NXBCTOG, Ha Nội Khác
15-Ha Mỹ Hương(2003). Quan hệ Nga- Mỹ sau chiến tranh Lạnh NXB CTQG,Ha Nai Khác
16-Lé Ba Thuyén (1997). Hoa Ap cam kết và mở rộng. NXB KHXH, Hà Nội Khác
17- Li Thực Céc( 1996), MP thay dai chiến lược toàn cầu. NXB CTQG, Ha Nội Khác
18-Vũ Dương Huan [Chủ biên ](2002). Hệ thẳng chính trị Mỹ: Cư cầu, tác dang dai với quả trình hogch định chính sách đổi ngoại. NXB CTQG, Hà Nội Khác
19- Nguyễn Van Phước, Vũ Tải Hoa , Đại tưởng Mai Chỉ Thọ(2003). Bush vàquyền lực nước Mỹ. NXB Lao Động, Hà Nội Khác
20- Nguyễn Thai Yên Hương, Nguyễn Thu Hãng, Nguyễn Diệu Hương(2003). Kandé trừng phat kinh tế trong chính sách déi ngoại của Hoa Kỳ. NXB Chỉnh trị Quốc gia, Hà Nội Khác
23-Lai Văn Toản(2001). Trật tự thể giới sau chiến tranh Lạnh phan tích và dựbao (T 1). NXB Thong tin Khoa học Xã hội, Ha Ni Khác
24-Lại Văn Toản(2001). Trật tự thể giới sau chiến tranh Lụnh nhân tích và dwbáo (T 3J_ NXB Thang tin Khoa hoc Xã hội, Hà Nội Khác
25- Dinh Quy D6(2000). Chính sách kinh tế của Mf doi với khu vực Châu A - Thái Bình Dương ké từ sau chiễn tranh Lạnh. NXB KHXH, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w