Trimg phạt kinh tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001) (Trang 78 - 85)

Chương I: Chính sách ngoại giao của chính quyền Bill Clinton

3.7. Trimg phạt kinh tế

Chính sách trừng phạt kinh tế cũng là một trong những biện pháp dé Hoa Ky

thực hiện giắc mơ bá quyền của minh. Chính sách trừng phạt kinh tế đã được Hoa

Kỳ sử dụng từ trước va trong chiến tranh Lạnh, sau khi lên cảm quyền, Clinton vẫn

tiếp tục sử dụng chính sách nảy thậm chi còn có phản thường xuyên hon. Theo

thẳng kẽ của một tổ chức kinh tế Mỹ, chính sách trừng phạt kinh tế đã được chỉnh phi Hoa Kỷ áp dụng vi mục dich đối ngoại là 115 lần ké từ sau Chiến tranh thé giới

thứ nhất, 104 lan kế từ sau chién tranh thé giới thứ hai va như tinh toán của ủy ban

xuất khẩu của tổng thống, 61 lần trong thời gian từ (1993-1997), Qua đó có thé

thấy biện pháp kinh tế là một trong những công cụ được Hoa Ky sử dụng thường xuyên nhằm đạt được mục đích đối ngoại của minh va biện pháp này được sử dung

rộng rãi trong thời gian Clinton nam quyển. Tại sao chính quyền Clinton lại sử dụng

biện phap nay thường xuyên như vậy?

Những nguyên nhân chính để chính quyền CHnton cũng nhưng những the hệ tổng thông trước đỏ 4p dụng biện pháp trừng phạt kinh tế dé thực hiện mục tiêu đối

ngoại là do biện pháp nay có nhiều ưu điểm hơn nếu so sảnh với biện pháp can thiệp

quân sự:

- Trước hết: trừng phạt kinh tế không gây ra những thiệt hại rõ rằng va tản khốc cho bản thân nước tiền hành nêu như đem so với biện pháp quân sự.

- Thứ hai, biện pháp nay có vẻ “hòa bình” hơn vì nó không có đổ máu

trực tiếp trên chiến trường như biện pháp quân sự nên dễ tim được sự ủng hộ của

dân chúng Mỹ, quốc hội cũng như du luận quốc tế.

- Thứ ba: Biện pháp nảy là một sự rin đe cuỗi cùng trước khi tiền

hành biện pháp quân sự, do đó nó sẽ có sức ép mạnh hơn các biện phap ngoại giao

khắc.

# Văn dé trừng phạt kinh tế trong chính sách đổi ngoại của Hoa Kỷ _NXE CTQG 2003,

—— aaẹasnsasannnnmm==—---T—Tnnn::ễễ>s5ằsẹu.

Khóa luận tắt nghiệp. Trang 77

GVHD: TS. Lê Phụng Hoang Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. dưới thời tổng thống Bill Clinton.

- Thứ tư: tổng thống Mỹ có quyền hạn lớn trong việc tiến hành chính sách trừng phạt kinh tế đối với một quốc gia nào đó mà không nhất thiết thông qua

quốc hội trừ một sô trường hợp đặc biệt.

- Biện pháp này cho phép kéo đài quá trình trừng phạt, hay nói cách

khác thời gian không phải là vẫn để quan trọng đối với nước tiến hành trừng phạt.

Ngoài ra, có thể thấy rằng sau khi chiến tranh Lạnh kết thúc cuộc chiến tranh quân sự trở nên không còn phủ hợp nữa, trong một môi trường mà các nước liên kết lại với nhau không còn là ý thức hệ ma là lợi ích kinh tế, tất cả các các quốc gia đều chú trọng đến phát triển kinh tế thì việc tiến hành một biện pháp trừng phạt về kinh tế là hợp thời và sẽ có tác động mạnh hơn là những biện pháp trừng phạt bằng quân

sự (một hành động mà vẫn thường bị cộng đồng quốc tế phản đối). Trong bối cảnh

quốc tế mới, vị trí siêu cường của nền kinh tế Mỹ cho phép chính quyển Clinton sử dụng biện pháp trừng phạt kinh tế có hiệu quả. Các chuyên gia kinh tế thường nhìn nhận vẫn dé trừng phạt kinh tế là một con dao hai lưỡi vì nó có thể lam tốn hại đến

nên kinh tế của chính bản thân quốc gia tiến hành chính sách trừng phạt. Nhưng bất

ky sự lựa chọn nao cũng có cái giá phải trả, quan trọng là cái gid đó có mang lại

hiệu quả như mong muốn hay không. Chính sách trả đũa quân sự cũng mang tính

hai mặt như chính sách trừng phạt kinh tế, nhưng ít ra trừng phạt kinh tế cũng không

gây thương vong cho công đân Mỹ như các hành động quân sự. Ngoài ra, tuy có bị

thiệt hại về kinh tế, nhưng với tiểm năng kinh tế của mình, Hoa Kỳ có thể khuất

phục các nén kinh tế khác yếu hon bằng trừng phạt kinh tế. Và cũng tương tự như chính sách can thiệp quân sự, biện pháp trả đũa kinh tế luôn được chính quyển

Clinton sử dụng một cách có chọn lọc, áp dụng trong những trường hợp có liên quan

đến lợi ich của Hoa Kỹ, đồng thời Clinton cũng không phải sử dụng chính sách nay

giống nhau với tất cả các nước. Có trường hợp Hoa Kỷ chỉ de dọa ma không tiến

hành, hoặc có tiến hành thì chỉ thực hiện một cách nửa vời(như trường hợp Trung

Quốc); có trường hợp Mỹ tiến hanh chính sách này một cách triệt để cho đến khi

khuất phục được đối thd của mình(như trường hợp Nam Tư). Việc tìm hiểu sâu vào Khóa luận tốt nghiệp. Trang 78

GVHD: TS. Lễ Phụng Hoang Chinh sách đổi ngoai của Hoa Kỷ SVTH: Nguyễn Thanh Bat. dưới thời tong thong Bill Clinton.

một số trường hợp cụ thé là cần thiết dé giúp hình dung vẻ chính sách trừng phat kinh tế của chỉnh quyên Clinton:

> Trưởng hợp Trung Quốc:

Trửng phạt kinh té của Hoa Kỹ nhằm vao Trung Quốc được xem là từ năm

1849 khi nha Dan chủ nhân din Trung Hoa ra đời. Trai qua nhiều thing tram trong

cuộc chiến tranh Lạnh có lúc là kẻ thủ cé lúc là đỗi tắc trong quan hệ kinh tế nhưng rõ rằng sự đổi khang trong quan hệ Mỹ- Trung van không lúc nao cham dứt. Sự kiện

Thiên An Môn đã khiến quan hệ Mỹ- Trung (được thiết lập day đủ vào năm 1979)

xuống dén mức thắp nhất. Vã kẻ từ năm 1989 cho đến tận ngay nay quan hệ giữa Mỹ va Trung Quốc là vừa hợp tác vừa đổi đầu, Chính vi vậy, tắt cá các vấn để như

nhân quyền, địa vị của Tây Tang và Đài Loan va việc sử dụng các lao động tủ nhân

để sản xuất hang xuất khẩu dew trở thanh những ly do để Hoa Kỳ trừng phạt kinh

tế đổi với Trung Quoc,

Trong giai đoạn thập niên 90, Trung Quốc nỗi lẽn trở thành một trong những

cường quốc của châu A- Thai Binh Dương. Hoa Ky xác định Trung Quốc là một

quốc gia duy nhất de doa lợi ích của Hoa Kỷ trong tương lai. Chính sách của

Clinton đổi với Trung Quốc vẫn không khác nhiễu so với những người đi trước.

Trimg phạt kinh tế của Hoa Kỷ đổi với Trung Quốc chủ yếu lién quan đến vẫn dé

nhân quyển và phd biển vũ khí, ở mỗi lý đo chính sách của Clinton đối với Trung Quốc lả rất khác nhau.

Chỉnh sách nhân quyền của Clinton đổi với Trung Quốc có vải điểm khác so

vo người tiền nhiệm của mình. Nếu Bush nhản đổi việc pap sức ép vẻ nhắn quyền

trong quy che toi huệ quốc dành cho Trung Quốc, trong khi Quốc hội Mỹ tự đc dụa ap dụng trừng nhạt: thi chỉnh quyền Clinton da thong qua ức doa tri hỗa tai hue quốc

như là mot biện phap riêng của minh để gay ap lực buộc Trung Quốc thay đải

những chính sách nhàn quyền của họ. Vao thang 5/1993, chính quyển Clinton đã

dua ra một danh sách gdm bảy yêu cầu đải chính quyển Bắc Kinh phải dap ứng

Khoa luận tốt nghiệp. Trang T8

GVHD: TS. Lê Phung Hoang Chính sách déi ngoại của Hoa Ky SVTH: Nguyễn Thanh Bắt, dưới thời tổng thông Bill Clinton, trước khi tổng thống gia hạn quy chế toi huệ quốc (những yêu sách này bao gồm:

chính phủ Trung Quốc cho phép người dân tự do di cư, tuân thủ hiệp định Mỹ-

Trung về lao động tủ nhân, va đạt tién bộ trong việc tuân thủ Tuyên bỗ toàn cau về nhẫn quyền, tha những tủ nhân chính trị, bảo đảm đổi xử nhân đạo với th nhân, bảo vệ “di sản văn hóa và tôn giáo khác biệt" của Tây Tạng, và chấm dứt phá các đài phát sóng quốc tế vàn Trung Quốc). Thực chất việc de dọa trừng phạt của Oasinhton

nhằm vào Bắc kinh liên quan đến vấn đề nhân quyên thé hiện cuộc dau tranh bên trong nước Mỹ, chủ yếu là giữa quốc hội va tổng thông. Chính phủ Clinton thường

đem van để này ra để tranh thủ sự ủng hộ của giới kinh đoanh, khi cần gây sức ép thi Mỹ gắn van đề nhân quyền với quan hệ thương mại. Tuy nhiên, Trung Quốc là một quốc gia lớn trên thế giới, với tiém năng về quân sự, kinh tế của mình Trung Quốc đủ sức đương đầu với các biện pháp trừng phạt kinh tế của Hoa Kỷ, và chưa chắc Mỹ sẽ tién hành biện pháp trừng phạt kinh tế với Trung Quốc một cách thành công hay nói cách khác chưa ai dám khẳng định Trung Quốc hay Hoa Kỳ sẽ bị thiệt hại nhiều hơn néu biện pháp này được thực hiện, do đó phía Oasinhton chi dừng lại

ở mức độ đe dọa.

Trong việc sử đụng trừng phạt kinh té để chống lại phổ biển vũ khí của Trung Quốc, Chính sách của Clinton đưa ra gan như nhất quán với người tién nhiệm của mình. Việc Trung Quốc phổ biến vũ khí sẽ là một nguy cơ an ninh thật sự đối với Hoa Kỷ ảnh hưởng đến lợi ích sống còn của Mỹ chứ không chỉ con là van dé mang

tính ngoại vi như van để nhân quyên. Do dé, Mỹ sẵn sang đưa ra và thực thi những

biện pháp trừng phat gây thiệt hại lớn hơn đổi với Trung Quốc trong vấn dé phố bién vũ khí.

Trong những năm 1980 va đầu 1990 pho biển vũ khí trở thành van dé hàng dau trong quan hệ Mỹ- Trung. Mỹ đã cáo buộc Trung Quốc ban vũ khi, cũng như những công nghệ chế tạo vũ khí cho một số nước như: Pakistan, Iran, Iraq, Angieri, Xiry...va đe doa ap đặt trừng phat đối với Trung Quốc. Sau nhiều áp lực của Mỹ, Trung Quốc buộc phải ki hiệp ước Không phổ hiến hiển vũ khí hạt nhân(NPT) vào Khóa luận tốt nghiệp. Trang 80

GVHD: TS. Lê Phung Hoang Chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt, dưới thời tổng thông Bill Clinton.

năm 1992 và sau dé Trung Quốc còn hứa sẽ tuân thu Quy chế kiểm soát công nghệ tên lửa (MICR). Vì vậy, những hạn chế về xuất khẩu va các biện pháp trừng phạt

được bãi bỏ vàn ngày 23/2/1992.

Sau khi Clinton lên cam quyên, Trung Quốc lại tiếp tục chính sách chuyển giao vũ khi cho các nước như Pakistan, Iran...Clinton cũng lên tiếng phản đối chính sách này và cũng đe doa áp dụng trừng phạt hạn chế đối với Trung Quốc. Nếu trong

vẫn dé nhân quyển Trung Quốc không tỏ ra nhượng bộ đi với Mỹ thì trong van để pho biển vũ khí chính sách trừng phạt hạn ché của Hoa Ky xem ra có tác dụng.

Chỉnh quyền Clinton sử dụng biện pháp trừng phat hạn chế nhiều hơn là trừng phat toan điện vi trừng phạt toàn điện đem lại quá nhiều thiệt hại cho Mỹ và chưa chắc buộc được Trung Quốc nhượng bộ. Hơn nữa, trừng phạt hạn chế có thé giúp Mỹ duy tri uy tín của minh trước khi buộc phải vào một sự trừng phạt toản điện la điều ma

Mỹ không muốn.

Chính quyền Clinton xác định Trung Quốc lả một nước lớn ở Châu Á- Thái

Binh Dương va là một quốc gia có vai trỏ quan trọng trong việc dn định khu vực.

Lợi ích của Mỹ trong quan hệ với Trung Quốc liên quan không chỉ đến kinh tế ma còn đến an ninh và hòa bình của châu A. Do đó, Clinton không thể thách thức Trung Quốc. Trong tat cả các quốc gia Mỹ tiến hành chính sách trừng phạt kinh tế chỉ có Trung Quốc là quốc gia duy nhất khiến Mỹ phải 4p dụng một cách hạn chế các biện

pháp trừng phạt.

> Trường hop Nam Tư:

Trong trường hợp Nam Tư, chính quyên Clinton sử dụng cả biện pháp can thiệp quân sự và trừng phạt kinh tế. Trước khi Clinton lên cam quyền, chính quyển Bush lúc bảy giờ đang tiễn hành chính sách trừng phạt kinh tế và cả trừng nhạt quân sự đổi với Liên bang Nam Tư. Sau khi lên cầm quyền Clinton tiếp tục thi hành chính sách của người tiễn nhiệm nhưng có phan chủ động va linh hoạt hơn. Thang

4/1993, chính quyển Clinton cùng với Liên Hợp quốc đưa ra nghị quyết 820, thắt

Khóa luận tat nghiệp. Trang 8Ì

GVHD: TS. Lê Phụng Hoang Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. dưới thời tông thống Bill Clinton.

chặt các biện pháp trừng phạt hiện hành vào thời điểm đó. Tháng 10-1994, Nghị

quyết 942 mở rộng lệnh cắm vận sang cả những khu vực do người Secbia tai Bosnia kiểm soát thuộc Bosnia- Hezxegovina. Lệnh trừng phạt thương mại đối với Nam Tư chi được dé bỏ vao ngày 27-12-1995, sau khi tông thông Milosevic ký hiệp định Dayton vào tháng 11-1995. Đầu năm 1996, phần lớn các biện pháp trừng phạt kinh tế đã được dỡ bỏ. Tháng 3- 1998, xung đột tại Kosovo lại leo thang, Mỹ đe dọa tiến

hành trở lại các biện pháp trừng phạt thương mại chống lại Secbia. Cho đến tháng 4- 1998 “trừng phạt bên ngoài bức tường" đối với Nam Tư (Secbia và Moontenegro

không được tham gia thành viên của Ngân hàng thé giới và Quỹ tiền tệ quốc tế) vẫn

còn có hiệu lực.

Cùng với biện pháp trừng phạt kinh tế các biện pháp cắm vận quân sự và can thiệp vũ trang cùng được chính quyển Clinton thực hiện ở Nam Tư nhằm mong

muốn có một Châu Âu “thống nhất" bao gồm cả khu vực Bancăng, ổn định và hội nhập với Tây Âu. Chính vì vậy, chính quyển Clinton đã áp dụng biện pháp trừng phạt kinh tế và các biện pháp khác để ngăn chặn và giải quyết xung đột tại khu vực

Bancăng, khu vực có vị trí hết sức quan trọng đối với lợi ích của Mỹ và các đồng minh Tây Âu. Có nhiều đánh giá cho rằng việc Mỹ tiến hành biện pháp trừng phạt

kinh tế vào Nam Tư nhằm trừng trị Milosevic và đi đến lật đỗ ông này. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng biện pháp này là nhằm mặc cả với Milosevic để buộc ông nảy thay đổi chính sách của mình và hỗ trợ cho giải pháp đàm phán hòa bình đối với cuộc chiến tại Bosnia. Dù mục đích của nó là gì đi nữa thì cũng có thẻ thấy những

những kết quả khá quan mà chính sách này góp phần mang lại. Cùng với chiến sự tại đây, lệnh cắm vận kinh tế đã góp phần làm kiệt qué thêm nén kinh tế Secbia vốn gặp nhiều khó khăn. Buộc các bên phải ngôi vào bàn đàm phán và đi đến một hiệp

ước hòa bình Dayton. Và một thời gian dài sau, chính quyên Clinton vẫn tiếp tục de doa sử dụng chính sách trừng phạt kinh tế đối với khu vực nảy, it nhiều cũng giúp

kiểm chế xung đột tại khu vực Bancăng.

Khóa luận tốt nghiệp. Trang 82

GVHD: TS. Lé Phung Hoang Chỉnh sách đổi ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưởi thời tông thong Bill Clinton.

Nói chung, biện pháp trừng phạt kinh té tuy không dem lại hiệu quả cao lam, không phải là biện pháp tôi uu dé cham dứt chiến tranh nhưng it nhiều nỏ cũng gay

ap lực ngoại giao lên các đổi tượng chịu lệnh trừng phạt theo hướng có lợi cho mục

tiêu đổi ngoại của Hoa Kỷ. Hom nữa chỉnh sách này có wu điểm là dé tranh thủ được

sự ủng hộ của din chủng My trong việc mo rộng can thiệp của Hoa Ky ra nước

ngoài, những khu vực có chiến sự mà không để để con em họ tham chiến.

Từ một số trường hợp chỉnh quyền Clinton sử dụng biện pháp trừng phat kinh tế có thé thay một số đặc điểm: chính quyền Clinton cũng như các chính quyền trước đỏ, tiên hành các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm áp dụng cho những nước đi ngược lại lợi ich toan cau của Mỹ và những nước yếu thé hơn, nhằm áp đặt những yêu cầu của Hoa Kỷ lên những nước này. Hoa Kỷ thường ap dụng trừng phạt kinh tế dé gây sức ép nhằm thay đổi chính sách hoặc chính phủ của nước chịu trừng phạt.

Trong nhiều trường hợp, Hoa Kỷ chỉ thực sự áp dụng trừng phạt kinh tế đổi với các nước nhỏ, tam trung còn đổi với những trưởng hợp như Trung Quốc thi những biện pháp của chính quyên Clinton là de dọa cảnh cáo hoặc trừng phạt han chế chứ chưa bao giờ trừng phạt một cách toàn điện và kiên quyết; khi nào Trung Quốc có một số nhân nhượng nhất định thì những biện pháp trừng phạt sẽ được hoãn thi hảnh.

Tuy nhiên, tử thập niên 90 nên kinh tế quốc tế đang tiến đến xu hướng toản cầu hóa rất cao của các mỗi quan hệ kinh tế. Các nước đều có lợi ích kinh tế liên quan đến nhiều quốc gia khác. Do dé, mặc dù giữ vị trí quan trọng trong nên kinh tế

thé giới nhưng việc Hoa Kỳ áp đặt biện pháp trừng phạt kinh tế lên một quốc gia nao đó không hè đơn giản, bởi muốn biện pháp trừng phạt kinh tế được tiễn hành có

hiệu qua, Hoa Kỷ can phải tìm được sự ủng hộ của rất nhiều quốc gia khác nhau.

Nền kinh tế thể giới đang ngay cảng được quốc tế hóa cao độ, các quốc gia đều có mỗi liên hệ kinh tế với rất nhiễu nước cũng như nhiều tổ chức kinh tế khác nhau, rat khó có the thuyết phục được các nước khác ủng hộ Mỹ trong việc cùng tiền hành trừng phạt kinh tế lên một quốc gia nào đó, vi vậy sẽ là một thách thức lớn cho chính sách trừng phat kinh tế của Hoa Kỳ trong tương lãi.

ES=ccccggG‹.aaaaaa.4ã ——Ằ——- O_R-L.ÝŸEễễễEEE

Khóa luận tốt nghiệp. Trang 83

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001) (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)