Làm trung gian hòa giải các vấn đề khu vực và quốc tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001) (Trang 50 - 54)

Chương I: Chính sách ngoại giao của chính quyền Bill Clinton

3.3. Làm trung gian hòa giải các vấn đề khu vực và quốc tế

Dưới nhiệm kỳ của tông thống B.Clinton, Hoa Ky côn nói bật trên trường

quốc tế với vai trò là “quan tỏa” hay “người hỏa giải” trong các van dé tranh chap khu vực vả quốc tế. Có nhà nghiên cứu còn cho rằng sau khi Liên Xô sụp đô. Hoa

Kỳ chon vai trò “cudng quốc trọng tải” là muon “dưng hòa giữa chủ nghĩa biệt lập

lịch sử của Mỹ với những cam kết nảy sinh từ sự bá chủ của Mỹ trong thời kỳ chiến

tranh LanhTM?. Vai trò “cường quốc trọng tài" của Mỹ được thé hiện ở trong hàng

loạt các van để tranh chấp như: van dé hòa bình Trung Đông, van đẻ hạt nhân trên bán dao Triều Tiên, van dé hạt nhân giữa Nga và Ukraina, van dé hda bình ở Liên

bang Nam Tu... Nhưng vi sao Hoa Kỹ có thé đóng vai trò trung gian trong các cuộc

xung đột ma không phải là một nước nào khác? Có thé lí giải nguyên nhân dẫn đến

vai trỏ trung gian của Mỹ trong giai đoạn sau chiến tranh Lạnh đó là:

> Thứ nhất: trách nhiệm lãnh đạo của MJ mà các nhà lãnh đạo nước

này tự nhận. La siêu cường duy nhất còn lại sau chiến tranh Lạnh, các nhà lãnh đạo Hoa Kỷ, đứng đầu là B.Clinton trong ban “Cam kết và Mở rộng” của minh đã cho ring Mỹ có trách nhiệm hỗ trợ va củng có hết sức cho hỏa bình “Ching ta chỉ có thé giải quyết những nguy cơ và vận hội của thời đại ngày nay nếu vẫn cam kết tích cực

với các quan hệ toàn cầu. Chúng ta lả sức mạnh vĩ đại nhất trên thé giới. chúng ta có

những lợi ích toàn cầu và trách nhiệm toàn cau", "Chiến tranh Lạnh có thé chim din, nhưng nhu cau can sự lãnh đạo của Mỹ ở nước ngoài vẫn mạnh hơn bao giờ hết”. do đó “sự lành đạo của Mỹ trên thế giới chưa bao giờ quan trọng hơn lúc này”.

Chính vi cách nhìn nhận nảy nên đôi khi Mỹ tỏ ra luôn nhạy bén trong các van dé

xung đột khu vực cùng như quốc tế, có khi Mỹ hành động đơn phương va cũng có khi la cùng phổi hợp với các đồng minh của minh để củng hành động, nhưng chính hành động này của Mỹ đã cung cấp một vai trd lành đạo có ý nghĩa quan trọng dé

* Sự dav lồn cua trật tự thé giới Mandon Tuareno NXB: CTQG_ 1996

Khỏa luận tốt nghiệp. Trang T5

GVHD: TS. Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. dưởi thời tổng thống Bill Clinton.

thúc đấy các nỗ lực đa phương. góp phan giải quyết các van dé tranh chap khu vực

và quốc té.

> Thử hai: chỉnh sức mạnh vốn có của mình đã đem lại cho Hoa Kỳ khả ning được các bên xưng đột chấp nhận. Nếu trong chién tranh Lạnh, Mỹ không được xem là có vai trò trung gian trong các van de xung đột trên the giới thì sau chiến tranh Lạnh Mỹ được xem là có vai trò trưng gizn mặc dù trong nhiều trường hợp MY có quan hệ đồng minh với bên nay hay bên kia (chẳng hạn như khi Mỹ đứng ra dang xếp xung đột giữa Ixaren và Plextin thì Mỹ vẫn có quan hệ đồng minh Ixaren). Bởi vì, Mỹ là quốc gia, có thể nói là đuy nhất, có khả năng cung cấp các thứ ma các bên tham gia xung đột muốn và cần, dù đó là đăm bảo an ninh hay viện trợ

kinh tÈ. Day không chi là những gi Mỹ có the trực tiếp cung cắp. mà cả những gì

Mỹ có khả năng huy động trong các hoạt động và hỗ trợ đa phương. Dù bước ra

khỏi cuộc chiến tranh Lạnh với minh may đây thương tích nhưng Hoa Kỳ vẫn là quốc gia có nên kinh tế mạnh nhất thé giới và một lực lượng quân sự hùng hậu có kha năng chỉ phối khắp địa cầu. Sức mạnh kinh tế, quân sự của Mỹ đã dem lại uy tín cho Mỹ dé nước này cỏ thé trở thành người trung gian một người trung gian hòa giải cho các van dé tranh chap khu vực và quốc tế.

> Thứ ba: gần như các lợi ích của My phố biển khắp toàn cầu nên bắt kỳ nơi nào trên thé giới xảy ra xưng đội thì lợi ich của Mi bị de dọa. Làm trung gian

hòa bình không phải xuất phát từ nỗ lực phục vụ cho lợi ích cho những nước khác mà lả phục vụ cho lợi ích đối ngoại của Mỹ. Những lợi ích nảy có thể khác nhau ở từng trường hợp nhưng hau hết đều có trong mọi trường hợp. Chúng ta có thé thấy

điều nay bởi lẽ. trong bat cứ van de nào mà Mỹ tham gia dan xếp giữa các bên thì ở đó điều có chất chứa lợi ích của Mỹ. Vấn dé Trung Đông có sự dàn xếp của Mỹ, bởi trung Đông cung cấp đến 50% sản lượng dầu Mỹ tiêu thụ và với sự cạn kiệt dẫn cua nguồn tải nguyên thiên nhiên, Hoa Ky đang ngày cảng phụ thuộc vào khu vực này. Vấn để hạt nhắn giữa Nga và Ucraina cũng có sự dân xếp của Mỳ vì chính

quyền Clinton không muến có thêm một nước nao sở hữu loại vũ khí hang loạt nảy,

Khóa luận tốt nghiệp. Trang 50

GVHD: TS, Lẻ Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưới thời tông thông Bill Clinton.

như thé sẽ là một tiền lệ xâu dé các nước khác di theo đông thời cũng sẽ là một nguy

cơ đe dọa đến nền an ninh của Hoa Kỳ. Nhiều vấn để khác cũng tương tự, lợi ích của Mỹ luôn có trong những van dé mà chính quyền Clinton đứng ra dàn xếp.

Làm trung gian hòa giải trong các van dé xung đột khu vực là một đặc điểm

nổi bậc trong chính sách đổi ngoại của Mỹ sau chiến tranh Lạnh nói chung cũng như

dưới thời Clinton nói riêng. Tuy nhiên, không phải lúc nào chính quyển Clinton cùng thành công trong việc hòa giải các vấn dé xung đột. Trong “Tiến trình hòa bình Trung Đông”. vai trò của Mỹ được các bên Ixaren va Plalextin chấp nhận. Ixaren luôn xem Mỹ là người đỡ đầu nên đã khẳng định sẽ không đảm phan néu Mỹ không đóng vai trò then chết trong lực lượng hòa giải. Còn phía Palextin, sau khi Liên X6 tan ri, di mat di người đỡ đầu, người đứng đầu nhà nước Palextin lúc này là Arafat

hiểu ring nén hòa bình và độc lập của dân tộc minh chỉ có Mỹ mới có thé gây sức ép va thuyết phục Ixaren đồng ý. Vẻ phía Hoa Kỳ, lợi ích chiến lược của Mỹ không

thé tách rời khu vực Trung Đông với nguồn nguyên nhiên liệu khổng 16 của nó. Do đó, Mỹ tim mọi cách để thúc đẩy nén hòa bình ở khu vực nay. Với những nỗ lực

ngoại giao của chính quyển Clinton cuối cùng một Hiệp định hòa bình “Gada va Gierico” đã được kí kết tại Oasinhton giữa những người đứng đầu chính phủ Ixaren và lãnh đạo PLO, vào ngày 13/9/1993, dưới sự chứng kiến của tổng thống Bill.

Clinton, đánh dau một bước ngoặc quan trọng trong cuộc xung đột Ảrập- Ixaren.

Theo hiệp định nảy, thời gian 5 năm dành cho quyển tự trị hạn chế của người

Palextin tại dai Gada và vùng Gierico chính thức bắt đầu từ ngày 13/12/1993. Trước khi bước sang năm thứ hai, hai phía sẽ bắt đầu thương lượng về một hiệp định vĩnh

viễn. Một hiệp định khác được kí kết bao gồm những điều khoản chi tiết về sự kiếm soát của người Palextin ở hai khu vực nói trên: chính quyển do Ixraen điều hành ở đây sẽ được chuyển cho “những người Palextin được ủy quyên” trong năm lĩnh vực:

giáo duc, văn hóa, y tế, phúc lợi xã hội và du lịch. Người Palextin sẽ tổ chức bau cử dé bau ra một hội đồng của người Palextin quản lý Gada và bờ Tây sông Gioocdan:

xây dựng một lực lượng cảnh sát, nòng cốt của lực lượng nay sé lả thanh viên của Khóa luận tốt nghiệp. Trang 5!

GVHD: TS. Lẻ Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. dưới thời tông thông Bill Clinton.

PLO ở ngoài khu vực bờ Tây sông Gioocdan và dai Gada. Hai nằm sau đó, vào ngày

28/9/1995 tụi nhà trắng đưởi sự chứng kiến của tổng thống Clinton một hiệp ước

hòa bình vẻ mở rộng quyền tự trị cho người Palextin ở bờ Tây sông Gioocdan cũng đã được kí kết giữa người đứng đầu chính phủ Ixaren là Thủ tướng Yitzhak Rabin

va lãnh đạo Palestine_ Yasir Arafat. Hai hiệp định này đã mở ra một bước ngoặc

quan trọng trong tiến trình hỏa bình Trung Đông. góp phan làm ổn định khu vực có

nhiều dân tộc và tôn giáo như vùng Trung Cận Đông. Chính sách đổi với Trung

Đông của Tổng thống Clinton đôi khi bị dư luận Mỹ phê phan ca vẻ chiến lược chung, cũng như sách lược cụ the. Nhưng dù phên phán đến đâu, dư luận Mỹ và các nhà lãnh đạo đều thong nhất ở quan điểm, cách giải quyết cua Clinton góp phần ôn định tỉnh hình Trung Đông, và khu vực này vẫn là khu vực hết sức cần có sự trung

gian hòa bình va Mỹ tiếp tục là quốc gia cần thiết để đóng vai trò này. Rõ rang là vai trò của Mỹ ở khu vực này vẫn tiếp tục được khẳng định cho đến tận ngày nay.

Vai trò trung gian của Mỹ còn được thể hiện trong việc giải quyết tranh chấp sở hữu vũ khí hạt nhân giữa Nga va Ucraina vẻ vũ khí hạt nhân của Liên Xô. Có thé

nó: việc Mỹ lo sợ hình thành nhiều quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân là hiện hữu.

Nếu không sớm giải quyết van dé này thì nguy cơ tan vỡ của START- I là rất có thé xây ra, và đó là tiễn lệ xấu để xuất hiện thêm nhiều quốc gia nắm giữ sức mạnh hạt nhân. Trong việc giải quyết khủng hoảng hạt nhân giữa Nga và Ucraina, thì chỉ có Mỹ mới có đủ uy tin va khả năng để lam trung gian trong một van de quan trọng và giữa các quốc gia có tam cỡ như vậy. Lam sao thuyết phục được Ucraina từ bỏ giắc mơ sở hữu những đầu đạn hạt nhân có trên lãnh thé của mình và chuyển chúng sang

Nga là điều không dễ nhưng Mỹ cuối cùng đã làm được điều đó. Hoa Ky đã không

đưa ra những đám bảo hoàn toàn về mặt an ninh như yêu cầu của Ucraina nhưng

chính quyển Clinton cũng đã đưa ra một số đảm bảo an ninh va có một số bước đi để xích lại gin hơn mỗi quan hệ song phương Mỹ- Ucraina, giúp buộc Nga phải cam kết tôn trọng chủ quyền và an ninh của Ucraina. Tháng 1-1994, sau nhiều cuộc

đảm phản, thỏa thuận ba bên giữa Mỹ, Nga và Ucraina đã được các tổng thống

Khóa luận tốt nghiệp. Trang 52

GVHD: TS. Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Ký SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưới thời tong thông Bill Clinton.

Clinton, Enxin va Kravchuk kí kết. Dén thing 6-1996, vũ khí hạt nhân cuối cùng

được đưa ra khỏi Ucraina. Sự trung gian hòa giải của Mỹ đã đạt kết quả tốt đẹp va

cũng nhờ đỏ uy tín của Mỹ vả ca Clinton đã mở rộng hơn trên thé giới và Mỹ đã lôi

kéo thêm một đồng minh mới ngay sat lãnh thé Nga.

Mỹ còn đóng vai trỏ truong gian hòa giải giữa Boxnia, Croatia va Secbia. Hiệp

ước Dayton đã cham đứt cuộc chiến tranh tàn khốc kéo dai 43 tháng ở Bosnia, dap

tắt cuộc chiến tranh đẫm máu nhất kể từ chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Au.

Hiệp ước này được tông thông các nước Bosnia Hecxegovina, Croatia va Secbia ki kết sau các cuộc đảm phản do Mỹ đứng đầu va diễn ra tại căn cứ quân sy Dayton,

Ohio ( thang 11/1995). Sở di Mỹ có thể làm trung gian hòa giải được la bởi: đối với Bosnia, Mỹ vến là nước đỡ đầu cho họ nên dé dang chấp nhận một cuộc đảm phan

do Mỳ chủ trì. Đối với Croatia thi cũng tương tự, Mỹ lả người viện trợ quân sự chính của họ nên de dong ý. Còn riêng doi với Xccbi. mặc dù không thích Mỳ

nhưng người lãnh đạo đất nước này hiểu răng chỉ cỏ M mới dé bỏ lệnh trừng phạt

dang tan phá nền kinh tế nước nay và chấm đứt các cuộc không kích của NATO chồng người Secbia ở Bosnia. Day là một trường hợp nữa cho thấy vai trò trung

gian to lớn của Mỹ ma không một quốc gia nao trên thế giới có đủ khả năng và đủ

ảnh hưởng làm được. Va Mỹ cũng lợi dụng kha năng đó để tiếp tục theo đuổi mục

mục tiêu lãnh đạo thế giới.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001) (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)