Sự tiếp tục và thay đôi trong chính sách đãi ngoại của Hoa Ky

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001) (Trang 85 - 95)

Chương I: Chính sách ngoại giao của chính quyền Bill Clinton

4- Sự tiếp tục và thay đôi trong chính sách đãi ngoại của Hoa Ky

Qua chính sách đổi ngoại của Bush vả chính quyền Clinton, chúng ta có thể thay những sự tiếp tục va thay đổi chính sách doi ngoại của Hoa Kỳ qua hai đời tong thống thuộc hai đảng phải khác nhau.

Điểm nhất quán trong chính sách đổi ngoại của Clinton và người tiền nhiệm đó là tiếp tục chiến lược ngoại giao của một nước lớn nhằm đưa Hoa Kỷ lên vị trí

lãnh đạo thé giới. Chiến lược này như là một sợi đây xuyên suốt trong chính sách

đổi ngoại của Hoa Ky mà không phân biệt là dang phái nao cầm quyền. Tổng thong Clinton cũng như những người tiễn nhiệm khác đều muốn khang định vị thể độc tôn của Hoa Kỳ va vai trò chi phối, lãnh đạo của Hoa Kỷ mà không một nước nao có thể tranh giành được. Chiến lược ngoại giao của chính quyền Bush và Clinton là đẳng nhất và xuyên suốt.

Tuy nhiên, dù rất nhất quản với mục tiêu chiến lược là duy trì va củng cô vai

trò ba quyền thé giới, song chỉnh sách đổi ngoại của Mỹ trong nhiệm kỳ của tong thống B.Clinton đã có những sự điều chỉnh nhất định so với người tiền nhiệm.

Nếu chính quyển thời Bush nhắn mạnh vai trò độc tôn của Mỹ sau chiến

tranh Lạnh, thi chính quyền Clinton đã điều chỉnh cả về quan niệm và nội dung bá

quyền. Nếu người tién nhiệm Clinton quan niệm Ba quyền là Mỹ có thể một mình nam quyền thẳng trị thé giới, thì dưới thời Clinton, thông qua những biện pháp ma dng đã tiến hành cho thấy, quan niệm nảy được hiểu theo cách hiểu mới là quyền va khả năng chỉ phối đường lỗi chiến lược của các trung tâm quyền lực quốc tế vả toàn

bộ hệ thống quan hệ quốc tế một cách có lợi nhất cho lợi ích của siêu cường bá

quyên. Trên thực tế, quyên lãnh đạo của Mỹ van lả toi cao, song trách nhiệm va chi phi cho các hành động can thiệp quân sự đẻ “duy tri hòa bình, an ninh..” thì được chia sẽ cho đẳng minh. Quan điểm “cộng dong trách nhiệm" rất được các chỉnh quyên Mỹ tận dụng trong thực tiễn đổi ngoại. Điều nay có thể nhận thay trong việc

Khóa luận tốt nghiệp. - Trang 84

ŒVHD: TS. Lễ Phụng Hoàng Chỉnh sách đôi ngoại của Hoa Ký SVTH: Nguyễn Thanh Bat, dưới thời tông thông Bill Clinton.

MY và cae nước đẳng minh đã làm trong một loại các cuặc tranh chap ma tiêu biểu là cuộc chiến tranh Nam Tư(1994) và vẫn để Kosovo (1999),

Nếu chỉnh phủ Bush tập trung vào các hoạt động. đổi ngoại như là một biện

pháp không the thay the để thực hiện mục tiêu lãnh đạo thẻ giới thi Clinton lại chon

một hiện phản khác. Clinton quan niệm dé lãnh đạo thể giới. ưu tiên sẽ một phải là

chân hưng nên kinh tẺ Mỹ. Như ông đã từng tuyên bỗ “Chúng ta muốn thay đỗi thể giới. thi wid’ đây là lúc chúng ta làm thay đổi nước Mỹ”, Do đó, chính quyên Clinton đã tận trung vào kinh tế “như một tia lade” va với những thành tựu về kinh tế đã đạt

được sẽ là nẻn tảng che chính sách mở rộng vai tro lãnh dao của My, tạo ra một sức

hap dẫn của “gid trị Mỹ” như một khuôn mẫu dé thé giới noi theo.

Trong chỉnh sách đổi ngoại, chính quyền Clinton đã tiếp tục sử dụng các

chỉnh sách của người tiên nhiệm. tuy nhién trong nhiều trường hợp. Clinton củ sự

nhạy bén hon và sử dụng linh hoạt các biện phap nay hon Bush, nhữ đó đã mang lại

hiệu quả cao hơn. Thêm vào đó, neu Bush chỉ thiên Về SỬ dụng sức mạnh quản sự thi Clinton cho thấy ông đã chú trọng sử dụng các biện phán mềm déo hơn như thương mại hóa đỗi ngoại, viện trợ an ninh, can thiệp nhân quyển....trong khi vẫn tiếp tục sử dụng những biện pháp cứng rắn khi cần thiết.

Không chỉ biện pháp thực hiện có điều chỉnh so với người tiễn nhiệm, ngày trang giai đoạn cam quyền của Clinton cũng củ sự thay đôi giữa hai nhiệm kỳ. Nếu

trong nhiệm ky đầu, Clinton tập trung vào thực hiện lời hứa cải thiện kinh tế cải

giảm quốc phòng thi càng về sau, đặc biệt rõ nhất là trong nhiệm kỳ thứ hai Clinton đã đặt vẫn dé an ninh, quan sự lên vị trí ưu tiễn do nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố và phd hiển vũ khí hạt nhãn_ nội dung bản Chiến lược an ninh quốc gia cho một thé

kỷ mới đã thé hiện điều đó. Ngân sách quốc phòng của Mỹ năm 1994 được Quốc

hội thủng qua là 261 tỉ USD, thi trong năm tải chính 1995 con số này đã lên đến 263 ti USD. Ngân sách này của Mỹ lớn gap năm lan ngắn sách quốc phòng của Nga, bảng tang cộng chỉ tiêu quốc phòng của tắt cả các nước còn lại trên thẻ giới, và bằng

Khoa luận tôi nghiệp. Trang t5

GVHD: TS. Lé Phụng Hoang Chinh sách đối ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bải. dưới thời tong thong Bill Clinton, 851% ngắn sách quốc phỏng trung bình trong thời kỳ chiến tranh Lạnh. “Trong

Thông điệp vẻ tỉnh hình Liên bang thang 1-1994, Clinton nói “Nam nay, nhiều người yêu cau ching tôi cat giảm hơn nữa chỉ tiêu quốc phòng dé chi cho các

chương trinh kháe của chỉnh phủ. Tôi đã nói là “không”... chủng ta không thé cất

giảm chỉ tiêu quốc phòng thêm nữa"? . Con số chỉ cho ngắn sách quốc phòng của Mỹ khủng ngừng ting quan cắc nam và chiếm tỉ lệ cao so với thé giới: nằm 1996 là

298,1 tỉ USD chiếm 43% của thé giới, từ năm 1997 đến 2000, con số tương ứng là

năm (97 14 206,5 (42.6%6) | năm 1998 là 289.7 ti USD (42%), năm 1999 là 290,5 tỉ

USD(41,7%), năm 2000 là 301,7 ti USD(41,7%}®. Nhu vậy có thẻ thay đủ muốn tập trung vào phát triển kinh tế trong nước nhưng van để an ninh nước Mỹ trước bồi cảnh quốc tế mới đời hỏi Mỹ không ngừng mở rộng khả năng quản sự của mình.

Nhin chung chiên lược ngoại giao của Hoa Ky van không cỏ sự thay đổi giữa

G.Bush, vị tong thống trong thời kỷ chuyển tiếp va Bill, Clinton, vị tổng thong dau

tiên của Mf sau chiến tranh Lạnh. Điều này cho thấy sự nhất quản trong chiến lược ngoại giao bá quyên của Mỹ. Tuy nhiên, về chỉnh sách và biện pháp cụ the của mỗi

tổng thông ứ mỗi giải đoạn cẳm quyển có sự điều chính nhất định. Sự khác biệt này

cho thay tư duy đổi ngoại của Hoa Ky đã thay dỗi từ khi Liên Xô sụp đỗ, và tỏ ra

phù hợp với một giai đoạn lịch sử day xáo động trong thập niên 90 của thé kỷ XX.

CHCWHYY tt 14 oe

** Chinh sách đãi ngoại của Hoa Ký: động cư của sy lựa chon trong thể ki XXI_w 105

” https acu Iruihandpallitcs.arg.maliiary-LI5-warld_nhp

Khoa luận tốt nghiệp. Trang 86

GVHD: TS. Lễ Phụng Hoang Chính sách đải ngoại của Hoa Ký SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. dưởi thời tổng thông Bill Clinton,

_———————.—

Chương IH: Những thành tựu và hạn chế trang chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ dưới thời tng thong Clinton.

1- Thành tựu.

Trước khi đi vào những thành tựu trong lĩnh vực đổi ngoại của Hoa Ky dưới

thời Clinton, chúng ta cũng nên có cai nhìn khái quát vẻ nên kinh té- chính trị- xã hội của Hoa Ky trong thời gian cảm quyền của Clinton. Bởi lẽ những thành tựu ở trong nước sẽ là một điều kiện quan trọng có tính chất nên tảng trong chính sách đổi ngoại của Hoa Kỷ. Dưới thời Clinton, nền kinh tế Hoa Ky đã trải qua một thời kỳ vàng son với § năm tăng trưởng liên tục, đời sống người dân được cải thiện, các khoản tham hụt ngân sách không còn, nên kinh tế bat đầu có thang dư vào nam 1998 va cho đến khi rời nhiệm sở, Clinton đã để lại cho người kể nhiệm của mình một nên kinh tế có thang dư lên đến hơn 236 ti dé”. Trong thời gian cảm quyển của

Clinton, tỉnh hình xã hội của Hoa Ky ở vào giải đoạn thịnh vượng, người dân Mỹ đã

lay lại niễm tin về một siêu cường của thé giới, Những thành tựu đáng tự hào trong

nước sẽ là một dieu kiện quan trọng dé chỉnh quyền Clinton tiễn hành thành công

chính sách đổi ngoại của một siêu cường.

Qua 8 năm cảm quyền của tổng thẳng Clinton, chúng ta có thể thay trong lĩnh vực đối ngoại, Hoa Ky đã đạt được một số thành tựu đáng lưu ý sau:

- Trước hết có thể thấy, cùng với sự thành công trong việc tham gia các tô chức kinh tế, Hoa Ky đã thành công trong việc thúc đây xu hướng toàn cầu hóa của nên kinh tế thể giới. Để phát triển kinh tế trong nước, chính quyền Clinton đã rat

hãng hải trong việc thúc day cắc qua trinh hợp tac thương mai song phương cũng

như đa phương, qua trình này đưa nên kinh tế Hoa Kỷ vào xu hướng chung của nên kinh tế thẻ giới sau chiến tranh Lạnh, tận dụng được sức mạnh kinh tế của một quốc gia có lượng hang hóa xuất khẩu lớn nhất thé giới của mình. Nhiều tổ chức thương

“Tim hiểu nước Mỹ ngày nay NXB VHTT, 2004.

Khóa luận tốt nghiệp. Trang 87

GVHD; TS. Lê Phụng Hoàng Chính sách đôi ngoai của Họa Ký

SVTH: Nguyễn Thanh Bat. dưới thời tang thang Bill Clinton.

mại mang tam khu vực va quốc 1@ được ra đời hoặc bat đầu có mam mỗng hình

thành trong thập niên 90 của thể ky XX như: WTO, NAFTA, APEC, TAFAA(sẽ

hình thánh vào năm 2005)1... Hoa Kỳ cũng đã mo cửa thành cong mot loại nên kinh tế dé tạo ra khỏi liên kết toàn cau trong dé đảng kẻ nhất 14 nên kinh tế Nga, các nước SNG, Trung Quốc và nhiều nước Đông Au khác. đưa các nước nay vào quỹ dao của thị trường tự do, thiết lập nên kinh tế thị trường trên phạm vi toàn cau. Nhu lời có vẫn an ninh quốc gia Mỹ Samuel K. Berger nhận định: “Chỉnh quyền Clinton đã cling nước MF kết thúc ký nguyễn chiến tranh Lạnh và mở ra ky nguyễn toàn cầu bằng việc đem lại sức sống mới cho cac đẳng minh của Mỹ, bang việc hòa nhập những kẻ thi cũ vào các tô chức quốc tế và bat dau mở rộng những quan tâm của Mỹ trong ky nguyễn mới. Tuy vậy, van dé toàn cau hóa nhằm đảm bảo những mục tiêu lầu đải của My vẻ dan chủ, chia sẻ sự thịnh vượng và nên hòa bình vĩnh cau"

- Chính quyên Clinton còn thành công trong việc thuyết phục Nga rủi quản

khỏi Extonia va Latvia vào năm 1994; đản xếp thành công van đề hạt nhân giữa Nga

va Ueraina, vẫn dé hạt nhãn của Bắc Triểu Tiên. Quan trọng hơn Clinton đã thuyết

phục và giúp đỡ Nga cất giảm kho vũ khi hạt nhãn chiến lược ngày 1/1/1993, Nea

và Mỹ đã ki hiệp ước START Il quy định trong vòng 10 năm hai nước sẽ phải cất giảm 2/3 số vũ khi hạt nhân chiến lược hiện có và húy bỏ toàn bộ số tên lửa mang

nhiều dau đạn hạt nhan phóng từ mat đất của cả 2 nước. Đến ngày 14/4/2000, Quốc

hội Nga đã phê chuẩn hiệp ước START II) với thành công này đã cham dứt khả

nang xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân giữa hai quốc gia, đẳng thời lam giảm nguy cơ phổ biến vũ khi hạt nhân trên phạm vi toản câu.

- Hoa Kỷ cũng đã dan xếp thành công một loạt các cuộc mau thuẫn va xung

đột khu vực như van dé Hắc Ailen, vẫn dé tranh chap giữa An Độ và Pakixtan, vẫn

dé Bosnia, ma nội bậc hon cả là van để hòa bình Trung Đông. Tuy chưa mang lại sự

* Nhin lại chính sách đãi ngogi thin Clinton TLTK tL 1/2000 TTXYH,

Khoa luân tốt nghiệp. Trang 88

GVHD: TS. Lễ Phụng Hoang Chỉnh sách đổi ngoại của Hoa Kỷ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. dưởi thời tổng thong Bill Clinton.

ôn định lâu dai & khu vực này nhưng it ra với hiệp ước kí kết giữa Ixaren và Palextin vào tháng 9/1993, tiên trình hòa bình Trung Đông đã tiễn thêm một bước. Từ đó cho

đến hết nhiệm ky, đặc biệt từ sau khi thủ tướng Ixraen Y. Rabin bị ám sat(1 I/1995), tinh hình Trung Đông tiếp tục có những chuyên biến không may khả quan, chính quyên Clinton đã tăng cường các hoạt động đổi ngoại, tiếp tục gây áp lực lên hai

bên dé trảnh xảy ra những vụ đụng độ lớn giữa quân đội Ixraen va PLO. Hoa Kỳ

cũng có những chính sách viện trợ để thúc day chương trình “doi đất lay hòa bình” ở khu vực nay. Những nỗ lực của Hoa Kỷ đã góp phan đáng kẻ trong việc kiểm ché

các cuộc khúng hoảng, xung đột khu vực tạo bầu không khí quốc tế tương đổi hòa

bình trong những năm dau sau chiến tranh Lạnh. Chính vi vậy các bài báo nước ngoài có viết: “nêu lẫy tiêu chuẩn thanh công trong chỉnh sách đổi ngoại của một quốc gia là lam sao đạt được mục tiêu của nước đỏ dé ra trong khi vẫn ngăn chặn được các cuộc xung đột vũ trang thi có thẻ thấy chỉnh quyền Clinton đã được thành công lớn, bởi ông đã tạo ra được bước ngoặc vẻ việc dam phan ở tiến trình hòa bình Trung Đông, lam giảm leo thang bạo lực ở Bắc Ailen, làm dịu van dé hạt nhân trên

bán đảo Triều TiénTM’

- Chỉnh sách can thiệp quân sự của Clinton có thể xem là thành công trong lịch sử Hoa Kỹ. Thậm cỏ bai báo nước ngoài con nhắn mạnh: Bill Clinton không được xem là vị tổng thống thành công trong lĩnh vực đối ngoại nhưng trong chính sách can thiệp cho thay đây là thẳng lợi nhất lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỷ””. Thang

lợi ở day, theo các bao giới phương Tay nhận định, do là các cuộc can thiện quan sự

(không kể van dé Somali) déu đem lại kết quả tích cực, Mỹ đạt được những mục tiêu ban dau đặt ra với sự tiêu hao it nhất vẻ chiến phí mà đặc biệt là về nhân mạng.

Những thánh công của chính sách can thiệp quân sự đã giúp cho chính quyền

** Bill Clinton, The Unmentioned Suecess_http:/www.allsands.convhistorwlpeopleiclintanfareign ld_ mm htm

bs hop.www.allsands.convhistorypeople/clintonforeign ld gn.htm

GVHD TS. Lê Phụng Hoang Chỉnh sách đối ngoại của Hoa Ky

SVTH: Nguyễn Thanh Bất. dưới thời tổng thông Bill Clinton..

Clinotn lay được niềm tin của dân chúng vào đảng Dân Chủ, vi dụ như thành công của cuộc can thiệp quân sự vào Bosnia đã gop phan quan trong đưa lại thang lợi của

Bill Clinton trong cuộc bảu cử nhiệm ky hai. Hay sự thành công của quân đội Hoa

Ky trong việc tach Kosovo ra khỏi lãnh thé Bosina, lập một quốc gia mới chịu anh hưởng của minh, cham dứt sự tan sát của người Bosina đổi với người Albania ở

Kosovo, cũng đã làm giảm sự chủ ÿ của dân chúng vao vụ bê bồi trong đời tư của

ban than Clinton.

- Chính sách doi ngoại của Hoa Ky còn thành cũng trong việc mử rộng NATO, lõi kéo theo nhiều đồng minh mới trong đó có một loạt các nước trước đây

vốn thuộc ảnh hưởng của Liên Xô cũ và rất gan với nước Nga mới là: Ba Lan, Cộng

hoa Séc và Hungary vào ngày 27 thang 5 năm 1999. Với việc mo rộng của khỏi NATO bang việc kết nạp nhiều quốc gia ngay sát biên giới lãnh thổ Nga cho phép

Hoa Ky và đẳng minh có thể kiểm chế quốc gia nảy, mặc dù trên thực tế những lý do ma Hoa Kỷ va NATO đưa ra trong việc mở rộng lẻ chức này chủ yếu là để bảo đảm an ninh cho châu Âu trước chủ nghĩa khủng bố và các nguy cơ khác. Với việc

mở rộng NATO cho thấy Hoa Ky tiếp tục đóng vai trò là người lãnh đạo của tổ chức

này. Ngoài việc mở rộng NATO, Hoa Ky cũng thúc đây hình thức hợp tác an ninh dưới dang “đổi tác vi hòa bình”(Partnership for Peace) để củng cổ nền an ninh châu

Âu và khẳng định ảnh hưởng của M¥ ở lục địa _ một khu vực có vai trò cực kỷ quan trọng trong chiến lược toản cầu của Oasinhton.

- Thông qua chính sách doi ngoại của Clinton có thé thay ảnh hưởng của Hoa

Kỳ cũng đã lan rộng khắp thể giới thông qua các sản phẩm của nên kinh tế Mỹ, đồng đôla tiếp tục trở thành đồng tién chủ yếu sử dụng trong giao dịch thương mai toan cầu, mạng lưới tryén thông đặc biết là may tinh bắt đầu lan rộng khắp thé giới, tiếng Anh trở thanh ngôn ngữ chủ đạo của giao tiếp quốc tế. Cùng với sự mở rộng của các phương tiện truyền thông và thương mại quốc tế, nên văn hóa Mỹ, các “giá trị Mỹ” cũng được mở rộng khap toàn cầu, “Ở nhiều quốc gia, Nike đã trở thành những kiểu dé thời trang của giới trẻ, MelDonal thay thể cho những nhà hàng truyền Khóa luận tốt nghiệp. Trang 90)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001) (Trang 85 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)