Chương I: Chính sách ngoại giao của chính quyền Bill Clinton
Tháng 2- 1995, chính quyền Clinton đưa ra bản: “Chiến lược cam kết và mử rộng”
'# Hoa Ky cải kết và mà rộng Lẻ Ba Thuyền.
Khoa luận tốt nghiện. Trang 28
GVHD: TS. Lê Phụng Hoang Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỳ
SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưới thời tông thông Bill Clinton.
đánh dấu sự hỉnh thành của một chiến lược ngoại giao mới của Hoa Kỳ, và từ đó
cho đến khi Clinton rời nha trắng đường lối ngoại giao này có những điều chỉnh. bỏ
sung đẻ phù hợp với tinh hình mới ở mỗi giai đoạn, trong đỏ phải kẻ đến ban
“Chiến lược an ninh quốc gia cho một thé ky mới”. Từ “Chién lược Cam kết và Mo rộng" đến "Chiến lược an ninh quốc gia cho một thé ky mới” là sự hoàn thiện chiến lược đổi ngoại của chính quyền Clinton, đặt nen tảng cho đường lỗi ngoại
giao Hoa Kỷ trong kỹ nguyên mới ky nguyên hậu Liên Xô.
1-“Chiến lược cam kết và mở rộng”:
“Chiến lược cam kết và mở rộng” được chính quyên Clinotna đưa ra vào thang 2/1995. Nhin chung chính sách đổi ngoại của chính quyền Clinton vẫn là tiếp tục tim cách vươn lên lãnh đạo thé giới, “Chiến lược cam kết va mở rộng” cũng là nhằm thực hiện mục đích trên nhưng đã cỏ một số điều chính bd sung cho phù hợp với tinh hình mới cúa quốc tế. Chiến lược toan cầu mới của Mj sau chiến tranh Lạnh đã
được thẻ hiện trong nội dung bản “Chiên lược Cam kết và Mở rong” đó là:
- Thứ nhất: Chú trọng đến việc tăng cường an ninh của Hoa Kỳ trong một bỗi cảnh quốc tế mới. Clinton cho rằng: trong một môi trường quốc tế mới sau chiến
tranh Lạnh với nhiều nguy cơ mới, cần phải có một khả năng quân sự với quy md thỏa dang vả đặt trong một tu thé thích hợp “dé đánh thắng một lúc hai cuộc chiến tranh khu vực lớn". Muốn như vậy Hoa Ky can phải duy trì và củng cổ ưu thé quân sự của Mỹ trên thế giới cả về vũ khí hạt nhân lẫn vũ khí thông thường làm công cụ ran đe chiến lược, nhằm khống chế các nước đồng minh và đồng thời là đối thủ,
kiểm chẻ các doi thủ khác, dỗi phó với các cuộc xung đột khu vực, nạn ma túy, chủ nghĩa khủng bé và thực hiện những sứ mệnh khác. Chính quyển Clinton chủ trương thực hiện cuộc điều chỉnh chiến lược quản sự toản cẩu cho phủ hợp với tinh hình mới, yêu cầu mới và đối tượng tác chiến mới, đẳng thời phù hợp với khả năng hạn chế của Mỹ sau chiến tranh Lạnh và tranh thủ sự ủng hộ của du luận trong nước.
Vừa cắt giảm quân số và chỉ tiêu quốc phòng Mỹ vừa củng cố sức mạnh quân sự
Khóa luận tốt nghiệp. Trang 29
GVHD: TS. Lê Phụng Hoàng Chinh sách đối ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bat. dudi thời tông thông Bill Clinton.
của Mỹ trên the giới dé là điều hết sức khó khăn ma Mỹ phải thực hiện. Tổng thong Clinton đà cam kết rằng quan đội Mỹ “van sé là lực lượng chiến đấu được huấn
luyện tốt nhất. chuẩn bị tốt nhất và được trang bị tốt nhất trên thẻ giới”.
Trong việc tăng cường an ninh cho Hoa Kỷ, Clinton nhắn mạnh đến việc cần
thiết phải tang cường sự hiện diện của quân đội Hoa K} ở nước ngoài. Vì theo Clinton “nhu câu triên khai lực lượng quan sự Hoa Ky ra nước ngoài trong thời bình
cũng là một yếu tố quan trọng trong việc xác định cấu trúc lực lượng toàn bộ của
chúng ta(M$)". Dong thời với việc tăng cường hiện điện ở nước ngoài thi Hoa Kỷ
cũng quan tâm đến việc dau tranh chống việc phát triển va sử dung các loại vũ khi cỏ sức tan pha hàng loạt vì an toàn của Hoa Ky và các dong minh. Việc dau tranh ngăn cản các quốc gia khác tìm kiểm và phát triển các loại vũ khi có sức tan pha hang loạt được Hoa Kỳ thực hiện bằng biện pháp dam phán hòa bình là chủ yếu
nhưng Hoa Kỳ cũng không ngần ngại sử dụng vũ lực néu cân thiết “Hoa Kỷ sẽ duy trì khả năng tan công trước dé chồng lại những nước có âm mưu sử dụng các loại
vũ khí có sức tan phát hàng loạt, lam cho họ phải trả giá lớn hơn nhiều lợi ích mà họ
muốn đạt được”. Ngoai ra, Clinton cũng thực hiện kiểm soát vũ trang xem đó là một phan không tách rời trong chiến lược an ninh quốc gia của Mj. Tăng cường năng
lực tinh báo 14 một phần quan trọng nữa trong việc đảm bao an ninh cho Hoa Kỷ.
Clinton cho rằng “chi có một nỗ lực tình báo mạnh mới tạo khả năng cảnh cáo có hiệu qua trước nguy cơ đe doa an ninh quốc gia của Hoa Kỷ và phát triển các lợi ích
của chung ta”. Qua đó có thẻ thay trong chiến lược an ninh quốc gia, chính quyền
Clinton một lan nữa khẳng định sức mạnh của Mỹ và quyết tâm giữ vững sức mạnh đỏ bằng nhiều biện pháp; cho thay Hoa Kỳ tiếp tục cam kết một sự dính liu nhiều
hơn đến các vấn dể an ninh của thể giới. Hoa Kỳ tiếp tục “cam kết" sẽ là một quốc
gia có ảnh hương mang tính chú đạo đổi với nên hòa bình va an ninh thé giới.
- Thứ hai: Thúc đây phổn vinh trong nước. Clinton nhắn mạnh "một mục tiêu trung tim của chiến lược an ninh quốc gia của chúng ta là thúc đấy phén vinh cho
nhân din M9” bởi vi "sức mạnh của ngoại giao, khả năng duy trì một quản đội hơn
Khóa luận tốt nghiệp. Trang
GVHD: TS. Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ
SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưới thời tổng thống Bill Clinton.
han, sức hap dẫn của các giá tri của chung ta ở nước ngoài, tắt ca những diều nay phan nao phụ thuộc vào sức mạnh kinh tế của chúng ta”. Như vậy, Clinton đã xem
việc tăng cường phon vinh trong nước là một đòn bay cho mở rộng ảnh hướng của Mỹ ra thế giới. Clinton muốn phục hưng nẻn kinh tế Mỹ, dùng mô hình kinh tế Mỹ
dé qui hoạch cục diện kinh tế thé giới. Một thời kỳ thống trị thể giới bằng sức mạnh
quan sự đang trôi qua. van đẻ kinh t¢ la van để không chỉ nước Mỹ mà cả thé giới
quan tâm. Do đó, can xây đựng kinh tế vững mạnh, giảnh lại vị trí lãnh đạo của Hoa Kỳ trong nên kinh tế thé giới được coi là ưu tiên số một trong chiến lược toàn cau
mới của Mỹ. Day được xem là sự khác biệt quan trọng trong chiến lược đôi ngoại
mới của Clinton so với người tiên nhiệm. Đặc điềm quan trọng nhất trong việc xác định lại chiến lược của Mỹ giai đoạn hậu Liên Xô là chính quyền Clinton dã đặt
trọng tâm vào hưởng nội, tuy có sự kết hợp và dung hòa giữa hướng nội và hướng
ngoại. Ngảy 17-2-1993, trong một bản báo cáo kinh tế, tổng thống Clinton nêu rõ chính sách kinh tế cia chính quyền ỏng là nhằm “vươn tới thế ky sau” với mục tiểu
“vẻ lâu dai sẽ mang đến cho nước Mỹ mức tảng trưởng kinh tế cao hon, sản phẩm được tăng cao, nhiều việc làm chất lượng hơn và một vị trí cạnh tranh kinh tế được cải thiện trên thể giới", ông cũng đã timg tuyên bố là sẽ "tập trung vào kinh tế như
một chùm lazer”. Noi chưng, trong chiến lược ngoại giao mới của chính quyển Clinton, vấn để kinh tế trong nước được xem là trong tâm và là nên tảng để thực
hiện chính sách đổi ngoại của một nước lớn nhằm giảnh vị trí lãnh đạo thể giới.
- Thứ ba: Thúc đẩy dan chủ ở nước ngoài, phát huy ưu thé vẻ chính trị của Mỹ trên thé giới. Thiết lập trật tự thé giới mới do Hoa Kỳ điều khiển. Các nhà lãnh
đạo Hoa Kỷ cho rằng can phải xảy dựng một trật tự quốc tế mới với nén dan chủ kiểu phương Tay, một thé giới không cộng sản. Clinton xác định: "tất cả các lợi ích chiến lược của Mỹ- tit thúc đây sự phát triển trong nước đến kiểm soát các đe doa toan cầu ở nước ngoài trước khi chúng đe dọa đến lãnh thé của chúng ta- được hỗ trợ nếu cộng đồng các nước dân chủ và thị trường tự do tiếp tục mở rộng.". Do đó, Clinton cho rằng việc "hợp tác với các quốc gia mới dân chủ hóa dé bảo vệ ho, duy
Khóa luận tốt nghiệp. Trang 3Ì
GVHD: TS. Lê Phụng Hoàng Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỷ
SVTH: Nguyễn Thanh Bat. đưới thời tông thống Bill Clinton.
tri được chế độ dân chủ gắn với thị trường tự do va tôn trọng nhắn quyền là một phan then chốt trong chiến lược an ninh quốc gia của chúng ta(Mỹ)"”. Clinton xem sự sụp d6 của Liên Xô cing với sự biến déi vẻ chính trị ở Nga và các nước Đông
Âu là một tiến bộ đáng khích lệ đối với công sức Hoa Kỷ đã bỏ ra đẻ thúc đây dân
cha ở nước ngoài. Không chi đừng lại ở đó Clinton còn “tìm cách tăng cường sự tôn
trong nhân quyền căn ban trong các nha nước và khích lệ một tiến trình hướng tới dân chủ ở nơi nao dé nếu có thể". Như vậy, chính quyền Clinton sẽ vẫn tiếp tục quá
trình mở rộng ảnh hưởng của Mỹ. pho biến “gid trị Mỹ” qua việc thúc day dân chủ ở
nước ngoái. Clinton cũng dé ra một loạt các biện pháp cụ thé để mở rộng dan chủ trên toàn the giới. Đông thời, chủ trương ngăn không cho một nước lớn nào nỗi dậy đề có thể đạt đến sự cân bang với Mỹ, thách thức sự lãnh đạo của Mỹ. Các nhà chiến lược Hoa Kỷ nhận định, sau khi Liên Xô sup đỗ thi đối thủ của MP sẽ 1a: Nhật
Ban. CHLB Đức va Tây Au, ngoài ra còn có Nga và Trung Quốc. Ban báo cáo vẻ chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ năm 1994 nêu rõ: “Một trong những phát triền quan trọng nhất và có tính chiến lược tầm xa của ki nguyên mới là việc trỗi dậy của Đức và Nhật Bản thành các nhà lãnh đạo chính trị và kinh tế. khi các nước này cỏ được vai trỏ chính trị lớn hơn, sự lành mạnh trong quan hệ của Mỹ với họ về chính trị, quân sự và kinh tế sẽ vẫn là chú yếu đối với sự ồn định khu vực va thậm chí toản
cầu". Chính vì xác định các nước nay vừa là đối tác vừa là những đổi thủ tiểm tàng,
đo dé trong những chính sách ngoại giao cụ thé của minh, Mỹ luôn tim cách vừa lợi dụng vừa kiểm chế sự lớn mạnh của các quốc gia kế trên.
Như vậy, có thế hiểu khái niệm Cam kết và mở rộng của chính quyền Clinton
đó là: trong một bối cánh quốc té mới hậu chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ sẽ tận dung
mọi lợi thé và tiểm năng của mình để tiếp tục can thiệp vào các van dé của thế giới.
để tiếp tục vai trò lãnh đạo thé giới. không dừng lại ở đó Hoa Kỳ sẽ tăng cường mở
rộng dan chủ, phát huy ảnh hưởng của Hoa Kỳ trên phạm vi toàn clu. Khái niệm Cam kết được Tông thống Clinton định nghĩa "Cam kết có nghĩa là Mỹ vẫn cần
tham gia vào các vấn để, không nhừng tham gia mà là lãnh đạo”. Vẻ khái niệm của Khóa luận tot nghiệp. Trang
GVHD: TS. Lẻ Phụng Hoàng Chính sách dỗi ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưới thời tông thông Bill Clinton.
“mo rộng”. cỗ van an ninh quốc gia A.Léch của Clinton đã định nghĩa một cách hình ảnh: "Nhiệm vụ trước kia của chính sách của Mỹ là kiềm chế những cham đó cộng sản trên ban để thể giới. còn nhiệm vụ mới 14 lâm loang rộng những chấm
xanh dan chủ”. Ong ta cũng đưa ra bến yếu tố của chiến lược "mở rộng”:
- Tăng cường củng cô các nên dân chủ thị trường hiện có đê làm nòng cốt
cho sự phát huy đân chủ ra khắp thể giới.
- Giúp đỡ và củng cỗ các nén dân chú và kinh tế thị trường ở những nơi mới như Nga, SNG và các nước Đông Âu.
- Phải đối phd với sự xâm lược va ủng hộ sự tự do hóa ở các nước thủ địch với nên dân chủ và thị trường.
- Tiếp tục các chương trình nhân đạo bằng cung cấp viện trợ và giúp đờ nền
dan chú va kinh tế thị trường ở những khu vực thuộc mỗi quan tâm nhân đạo lớn. `°
Qua thực tiễn hoạt động doi ngoại, chỉnh quyền Clinton luôn có sự điều chỉnh sửa đổi nhiều ln chiến lược đối ngoại va an ninh quốc gia. Góp phần quan trọng cho những điều chính như vậy là bản báo cáo *Những lợi ích quốc gia của nước Mỹ” (America’s National Interests) do một hội đồng các chuyên gia quan chức nổi tiếng về các vẫn dé an ninh, quốc phòng, quan hệ quốc tế va chỉnh sách đối ngoại của chính quyền Mỹ soạn thảo, được công bố vào tháng 7 năm 1996. Các tác giá bản báo cáo này kêu gọi nhận thức lại những lợi ích quốc gia của Mỹ trong điều kiện mới. dé nghị chính quyển Clinton xác định rõ những van đề cần được ưu tiên.
những van dé trong tâm, trọng điểm, tránh sự phân tán lực lượng và của cải...
1- Chiến lược an ninh quốc gia cho một thế kỹ mới:
Tiếp sau "Những lợi ích quốc gia của nước Mỹ", một “Chiến lược an ninh quốc gic cho mệt thể ki réi"(A National Security Stretegy for a New Certury)
'* Hoa Ky cam kết và mở rộng Lẻ Bả Thuyền
Khóa luận tốt nghiệp. Trang 33
GVHD: TS Lê Phung Hoàng Chính sách đổi ngoại cla Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưới thời tổng thông Bill Clinton.
được ra đời vào tháng 5- 1997. Trong ban bao cáo nay, Clinton khái quát những
thách thức đổi với nền an ninh Hoa Kỷ. trong đỏ đặc biệt nhẫn mạnh yêu tố toàn cầu
hóa Bởi với quá trình toàn cau hóa. Hoa Ky có thé chịu tác động của các sự kiện xảy ra bên ngoải lành thỏ như xung đột sắc tộc, các phong trào li khai. sự pho biển
của vũ khí giết người hàng loạt, khủng bỏ. đi cư trai phép. suy thoái môi trường...
Do đó. Hoa Ky can phải có sự quan tâm vào sự thịnh vượng của các nước khác.
Đồng thời, Clinton cũng khẳng định Toán cầu hóa sẽ 1a yếu tổ giúp MP chia sẽ
những giá trị cơ bản của MP vẻ sự lãnh đạo do dân cứ, kinh tế thị trường tự do, tôn trọng các quyên cơ bản của con người...
Chiến lược an ninh mới của Mỹ nhắn mạnh các lợi ích quốc gia của Mỹ có ba cấp độ khác nhau. đó là:
- Lợi ich quốc gia quan trọng sống còn: đỏ là an ninh lãnh thé của Hoa Kỷ và
đông minh. của công dân Mỹ va sự thịnh vượng của nén kinh tế. Vì lợi ích sống còn
nay Hoa Ky sẵn sang lam tat cả những gì có thể ké cả việc sử dụng sức mạnh quan
sự. cùng phỏi hợp hành động với các đồng minh hoặc có thé đơn phương hành động nêu can thiết.
- Các lợi ích quốc gia quan trọng: Đó là những lợi ích không quyết định sự sống còn của Hoa Kỷ nhưng có lợi ích lâu dai đối với Hoa Kỷ. Vì vậy nếu một khi lợi ích này bị đe đọa, Hoa Kỳ sẽ sử dụng tiểm năng sẵn có của mình một cách thích hợp( tương xứng với lợi ích thu được) dé bảo vệ cho lợi ích sông còn nảy.
- Các lợi ích ngoại vi: hay các lợi ích trong lĩnh vực nhân đạo và một số lĩnh
vực khác như cửu trợ thiên tai, ing hộ din chủ,... Hoa Kỷ sẽ sử dụng các nỗ lực
ngoại giao và bằng sự hợp tác với đông đảo đối tác khác như chính phủ các nước, các tỏ chức quốc tế, va các tế chức phi chính phủ dé giải quyết những vấn đẻ này.
Chiến lược của Hoa Kỷ dựa vảo việc thực hiện 3 nhiệm vụ để thực hiện chiến lược toàn cầu hóa:
Khỏa luận tết nghiệp. Trang 34
GVHD: TS. Lê Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưới thời tổng thống Bill Clinton.
- Thứ nhất: củng có an ninh trong và ngoài nước. Dé thực hiện nhiệm vụ này, Hoa Kỳ cần có một đường lối thống nhất dé phối hợp chặt chẽ các phương tiện quản sự. ngoại giao và các phương tiện để đảm bảo cho việc hành động khi có những vẫn dé đặt ra. Đông thời, dé dam bảo an ninh cho Hoa Kỳ thì Mỹ phải tạo được một bau
không khí hòa binh trên the giới. ở dé các chuẩn mực của luật pháp quốc tế được tôn trọng: bằng cách ngăn chặn các xung đột khu vực, hợp tác với các nước chống lại
truyền ba vũ khí, kiểm chế chạy dua vũ trang... Nhưng nêu một khi có khủng hoảng nỏ ra Hoa Kỳ phải chuẩn bị dé doi phó với với khủng hoảng cả vẻ ngoại giao, kinh
tế, chính trị, quân sự và có thẻ là tông hợp các biện pháp trên. Hoa Kỳ có thé củng
- Thứ hai: bảo đảm sự thịnh vượng về kinh tế. Tổng thông Clinton xác định sự thịnh vượng của Hoa Kỳ phụ thuộc vào những khu vực quan trọng nhất, nơi ma
Hoa Kỳ tiền hành buôn bản và nhập khẩu những mặt hang quan trọng nhất như dau và khí đối Sức mạnh kinh tế của Hoa Kỳ là yếu tổ quyết định đến sức mạnh ngoại giao, quân sự va sức hap dẫn của giá trị Mỹ. Bảo đảm sự thịnh vượng vẻ kinh tế còn bao gồm cả sự thịnh vượng của kinh tế giới. Hoa Ky phải góp phần tích cực xây dựng một môi trường kinh tế lành mạnh, cùng với các nước phối hợp đẻ giải quyết
các cuộc khủng hoảng kinh tế của khu vực và thế giới, đồng thời tăng cường hợp tác
kinh tế giữa các quốc gia trên thẻ giới thông qua hợp tác song phương. cũng như các 16 chức tài chính, thương mại mang tính quốc tế và khu vực như: WB, IMF,OPEC....
- Thúc day dan cha trên thé giới: là một trong ba trụ cột của chiến lược ngoại
giao của chính quyền Clinton. Để thực hiện mục tiêu nảy, chính quyền Clinton chủ
trương xây đựng các nén din chủ mới ở Trung và Đông Au, các nước SNG; thúc đây các hoạt động dân nhân đạo. ngăn chặn xung đột sắc tộc, giải quyết các vấn đẻ
đi cư, tị nạn....
Chiến tược mới cùng néu ró các ưu tiên chiến lược đối với các khu vực trên thể giới xếp theo thứ tự:
Khóa luận tốt nghiệp. Tr