Chính sách nhãn quyền va can thiệp nhân đạo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001) (Trang 59 - 78)

Chương I: Chính sách ngoại giao của chính quyền Bill Clinton

3.5. Chính sách nhãn quyền va can thiệp nhân đạo

Năm 1993, John Shattuck, trợ li ngoại trưởng về nhân quyển và các van dé nhân đạo dưới thời Clinton đã nói: “Véi sự kết thúc của chiến tranh Lạnh, tat cả (các tác động tiêu cực của nó) đã thay đổi. Không còn có thể dé cho các nguyên tắc cơ bản của nhân quyền và din chủ bị hạ thấp ma không bị trừng phat. Cũng không nên bỏ qua những nguyên tắc đó vì mục tiêu địa chiến lược to lớn hơn nao đó. Nói đúng

hơn, những nguyễn tắc đỏ phải được phục hỏi vị trí hàng đầu và chính đảng của

ching trong quan hệ giữa các quốc gia”?”, Trong tác phẩm Chính sách đổi ngoại của Hoa Kỳ: động cơ của sự lựa chọn trong thé ki XXI, Bruce W.Jentleson đã nhận định

“Việc Clinton nhắn mạnh dan chủ, đặc biệt giống với diễn văn của Regan tại Ha Nghị viện Anh, rõ rang là một cổ gang nhằm xây dựng một “trụ cột” mới cho chính sách đổi ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh Lạnh”, Clinton đã ding luận điệu về nhắn quyển để chống Bush trong quả trình vận động tranh cử, ông ta đã liên tiếp chỉ trích Bush không quan tâm đúng mức đến vấn dé nhân quyên trong chính sách đối ngoại.

Tuy nhiên, sau khi lên cằm quyền ngay lập tức ông ta phải đương đầu với tỉnh hình phức tap của thé giới. Nên ban dau ông ta tránh đặt vẫn dé nhân quyền trong chỉnh

= Chinh sách đổi ngoại của Hoa Ky: động cơ của sự lựa chon trong thể ki XXT 1r 383.

Khóa luận tốt nghiệp. Trang 58

GVHD: TS. Lễ Phụng Hoang Chỉnh sách đôi ngoại của Hoa Ky SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. dưới thời tong thông Bill Clinton, sách đổi ngoại. Nhưng cảng về sau do áp lực từ dân chủng va những người thân cận.

van dé nay được Clinton chú ý hơn. Nam 1994, chỉnh quyền Clinton lap một nhóm công tác liên ngành, liên bộ về vẫn dé dan chủ: “Chính sách đổi ngoại của Hoa Ky đã đưa yêu tổ din chủ vào viện trợ nước ngoài thông qua một số cơ chế tư vẫn:

Nhóm tư van Ngân hang thé giới, các hội nghị ban tròn của chương trình phát triển Liên Hợp Quốc(UƯNDP) và ủy ban hỗ trợ phát triển của tổ chức Hợp tác va phát triển kinh te(OECD); AID cơ quan phát triển quốc tế của Hoa Kỳ, cũng đang tiền hành một số dự án về dan chủ, va Phong theo doi Tây Ban cau của AID đã sử dụng một ma trận phức tạp dé đo đạc tiễn bộ vẻ dan chủ va căn cử vào dé để điều chỉnh

viện trợ cho từng nước,"!?

Chỉnh quyền Clinton sử dụng van dé nhân quyền va can thiệp nhãn đạo nhằm

thực hiện chiến lược thúc day dân chủ ở nước ngoài, mở rộng “giá trị Mỹ” ra toàn thể giới. Lập luận của chính quyền Clinton khi tiễn hành can thiệp vao một quốc gia nào đỏ la: “Các quốc gia đều có thé hy vọng răng, biển giới và chủ quyền của họ sẽ luôn luôn được bảo đảm. Nhưng điều này không cỏ nghĩa 1a chúng ta hay cộng đồng

thể giới sẽ phải dung tha những vi phạm nhân quyển tram trọng ở bên trong các

đường biên giới đó””', Nhưng có một điều dễ nhận thay trong chính sách về nhãn quyên của B.Clinton là Mỹ chỉ sử dụng chỉnh sách nhãn quyền dé thúc day dân chủ một cách hạn chế va có trọng điểm. Hay nói đúng hon trong chính sách này Mỹ chỉ

tiễn hành can thiệp một cách hạn chế đến những nơi có quan hệ sâu sắc nhất đỗi với

an ninh vả những lợi ich khác của Mỹ. Clinton đã từng nhắn mạnh “Hạt nhãn chiến

lược của chúng ta là trợ giúp dân chủ đang sinh sôi và các thị trường dang mở rộng

ử những nơi ching ta có các lợi ích an ninh mạnh nhất và những nơi chúng ta có thé tạo ra ảnh hưởng mạnh nhất. Đây không phải là cuộc thập tự chỉnh của dan chú, đây là một cam kết thực dụng để đưa din chủ bám rễ vào những nơi có lợi nhất cho

** Chính sách đãi ngoại của Hea Kỹ: động cơ của sự lựa chen trong thể ki XXI_tr 418.

*' Chiến lược an ninh quốc gia Cam kết và mo rộng...

Khỏa luận tắt nghiệp. Trang 59

GVHD; TS. Lé Phụng Hoàng Chính sách đối ngoại của Hoa Ky SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. dưới thời tong thông Bill Clinton.

chúng ta”. Đông thời chính quyên Clinton cũng khéo léo trong việc sử dụng chỉnh sách nhẫn quyền va can thiệp nhãn đạo để chỉnh sách nay không lam tốn hại đến sự

thịnh vượng của đất nước. Bảng chứng la: “Bungari là mục tiêu dau tranh nhãn quyền chử không phải là Daia, Keenia là mục tiêu vẻ nhân quyền chứ không phải là Céoét. Lúc đầu tinh hình nhân quyển ở Trung Quốc xửng dang để chỉnh quyền Clinton điều tra kĩ cảng vả đe dọa trừng phạt, nhưng sau đó thì không có biện pháp nao cụ thé va chấp nhận tiếp tục quan hệ với Trung Quốc ma không dua ra ý kiến về

van dé nhân quyền của quốc gia nảy. Tinh hình Xômali xứng đáng để Mj đưa quan

vào can thiệp nhưng đã không có bỏng dang một quân nhân Mỹ nao trên lãnh thé nay, Tinh hình ở Bosnia không xứng đáng một sự can thiệp tốn kém của Hoa Kỷ,

nhưng sau đó Hoa Kỳ đã can thiệp"”?, Một số trường hợp cụ thể sẽ cho thay một cái nhìn rõ rảng hơn vẻ chính sách can thiệp nhân đạo của Hoa Kỳ dưới thời cảm

quyền của Bill Clinton:

>ằ Trường hop Ruanda:

Ngày 6/4/1994, chiếc máy bay chở tổng thong Rwanda va Burundi trên đường vẻ từ từ cuộc hop tại Tanzinia nhằm cửu văn thỏa thuận Arusha đã bị ban rơi

Sự việc nảy đã châm ngòi một cuộc khủng hoảng quy mé lớn vừa la một thảm hoa

diệt ching, vừa mang đặc điểm của một cuộc nội chiến va tạo ra một làn sỏng di cư ỗ ạt của người Hutus vào tháng 7/1994. “Trong cuộc thảm sát ở Rwanda, gan | triệu

người Tutsis va những người Hutus đã bị sát hại trong mot thâm họa diệt chủng có ý

đỗ rõ rang, vì ngay sau khi tông thống bị sát hai, các hoạt động giết người hang loạt đã bất dau được tiến hảnh"””, Tới tháng 9/1994, hơn 2 triệu người tị nạn

Rwanda(chủ yêu la người Hutu) tới các nước lang giéng va gan 2 triệu người phải

*3 Chính sách đôi ngoại của Hoa KY sau chiến tranh Lanh_ Randall B. Ripley and James M. Lindsay.

** Can thiện nhãn đạo trong chỉnh sách đi ngoại cum Hoa Ký.

Khỏa luận tốt nghiệp. Trang 6Ú

GVHD: TS, Lễ Phụng Hoang Chính sách déi neogi cua Hoa Ky

SY TH: Nguyễn 'Thanh Bắt. dưởi thời tong thông Bill Clinton.

——————.ễễễ-..--

bà nhà cửa. Kết quả là hơn 2/3 dan số Rwanda thời kỳ trước năm 1994 hoặc bi giết

hoặc bj rơi vào tinh trạng và gia cu,

Trước lan song bạn lực tại Rwanda, cộng đồng quốc tế mà đại điện là Liên

Hợp Quốc cũng như Hoa Ky đã không có những hành động kịp thời để ngăn chặn cuộc thảm sat. Ca Liên Hợp Quoc lan Hoa Kỷ đếu làm ngơ trước sự kiện nảy, trách

nhiệm nay thuộc vẻ toan thể cộng đẳng thể giới. Có nhiều lý du để tổ chức Liên Hop Quốc đưa ra dé biện minh cho sự “bảng quang” của minh, trong đó ly do chủ

yêu nhất [4 thiểu thông tin vẻ nội tinh Rwanda nên không đánh giá dung mức tinh trạng nguy cấp của cuộc thảm sat, lừ đỏ đã đưa ra phản ứng chậm chap. Rõ rang lý do này là không hé hợp lý và chính đáng. Đó là lý do ma Liên Hợp Quốc dưa ra.

Vậy ly do của Hoa Ky là như thể nào? Chỉnh quyền Clinton đã làm ngữ trước sự kiện nay. Tại sao vậy? Có nhiều nguyễn nhân lý giải cho thai độ này của Mỹ.

- Thứ nhát vào thời điểm dién ra nạn điệt chúng ở Rwanda, tinh hình the giới

văn đang trong tỉnh rạng hết sức xảo trộn va Hoa Ky thi đang phải dàn trải sức

mạnh của minh ra quả nhiều nơi ở nước ngoài. Mỹ vẫn con dính liu ở ving Vịnh,

tinge cường cam vận kinh tế va vùng cảm bay tai Iraq va đôi khi con sử dụng đến cả

hanh động quan sự. Lúc này Mỹ cũng đang tham gia vào nhiệm vụ gin giữ hòa bình

tai Macedonia và ở cả Bosnia, Chỉnh phủ Clinton lúc này cũng đang căng sức ra để

kiểm soát tinh hình đang ngày cảng xấu đi ở Haiti. Khi cuộc khủng hoảng ở Rwanda

bắt dau, chỉnh quyền Clinton đang lên kẻ hoạch can thiệp với qui mé lớn tại Haiti.

Mùa hè năm 1994, quan hệ giữa Mỹ và Cuba cũng đang rất căng thắng khi Fidel

Castro cho phép hàng chục ngàn người đi thuyén sang bờ biển Florida của Mỹ. Tại

Mỹ vào thời gian này cũng diễn ra những bắt déng quanh việc cắn qu chế tai huệ

quốc cho Trung Quốc theo định k} hang nam. Chỉnh phủ Clinton cũng dang quan

ngại vẻ khả năng Triểu Tiên xây dựng chương trình hạt nhãn của nước này. Qua đó

có thé thay trên thẻ giới có quả nhiều biển động ma Mỹ hoàn toan không đủ sức can thiệp vào van dé của mọi khu vực trong khi chính quyên Clinton dang phải ban bịu

cho những chính sách đổi nội nhằm vực day nên kinh tế MÍỹ và cải thiện mức sống Khóa luận tốt nghiệp. Trang ol

GVHD: TS. Lê Phụng Hoang Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưới thời tổng thống Bill Clinton.

cho người dân. Có thé chính quyền Clinton dang hing tung trong trường hợp của

Rwanda do những khó khăn ở những nơi khác mang lại.

- Ly do thứ hai có tác động mạnh hơn đến thai độ làm ngơ của MY đó

là: Hoa Kỳ không có lợi ích quốc gia tai Rwanda nên không thé chấp nhận sự rủi ro cũng như những chi phí sẽ phải gánh chịu nếu tiễn hành can thiệp vào một quốc gia Châu Phi nghéo nàn như Rwanda. Cho đến trước khí cuộc chiến điển ra, chính phủ Clinton chi chú ý đến việc di tản tat cả các công dân Mỹ ra khỏi Rwanda, Ngoài ra,

chính quyền Clinton không có một chính sách nao tích cực tai Rwanda vào thời

điểm này”.

- Sự thất bại tại Somalia cũng là một lý do quan trọng khiến chính phủ Clinton, Quốc hội, cũng như người dân Mỹ lo sợ khi can thiệp vào Rwanda. Cảnh tượng những thi thé của quân nhân Mỹ bị kéo lên trên những con đường bùn lầy ở thú đô Xômali trong khi đang làm nhiệm vụ viện trợ lương thực tại quốc gia nảy đã dé lại nỗi ám ảnh khôn nguôi trong tâm thức của Clinton cũng như dân chúng Mỹ.

Clinton không muốn có một Xômali thứ hai để làm giảm uy tín chính trị của mình

va dân chúng Mỹ cũng không muốn người thân của họ phải bỏ mang vì những sử

mạng hòa bình ma họ phải gánh vac. Do đó, Hoa Ky đã gan như hoàn toàn không có phan ứng khi cuộc thảm sát dién ra.

- Một lý do khác được những người thân cận của tổng thống Clinton đưa ra đó là do chính quyên Clinton cũng như Liên Hợp Quốc không được cung cắp đầy đủ thông tin về cuộc khủng hoảng tai Rwanda để đưa ra phan ứng kịp thời.

Luận điệu này đã ngay lập tức bị sự phê phan từ chính những nhà nghiên cứu Hoa

Kỷ cũng như cộng đồng quốc tế.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác, nhưng có thể thấy việc Hoa Kỳ không tiễn hành can thiệp vào Rwanda có hai nguyên nhân chính lả do những nỗi sợ

* Can thiệp nhắn đạo trong chính sách đối ngoại cua Hoa Ky.

Khóa luận tốt nghiệp. Trang 62

GVHD: TS. Lễ Phụng Hoàng Chính sách đổi ngoại của Hoa KY SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. dưới thời tổng thẳng Bill Clinton.

tir bai học Xômali va thứ hai là MF không củ nhiều lợi ich tại khu vực này, Việc can

thiệp của Mỹ luôn luôn có sự lựa chon và Mỹ chỉ thực sự ra tay khi ở do quyền lợi

của Mj bi de dọa. Trường hợp Kosovo đã minh chứng cho điều đỏ.

ằ Trường hop Kosovo.

Trong trường hợp của Kosove vào năm 1999, Mỹ đã tiễn hành can thiệp

quan sự với danh nghĩa “can thiện nhân đạo” ma không hé được sự chap thuận của

Hội đẳng Bảo an. Năm 1996, sau một thời gian liên tiếp phải chịu những cuộc dan 4p của người Secbia, một số người Albania đã nổi dậy chẳng lại chỉnh phủ của người Secbia. Quan đội Giải phỏng Kosovo (KLA) bắt đầu tiễn hành tấn công cảnh sắt và quan chức Secbia. Đến đầu năm 1998, Secbia quyết định tiễn hành đàn áp lực

lượng KLA. Hé năm 1998, bạo lực giữa chính quyền Nam Tư(của người Secbia) va

những người Albania tại Kosovo trở nên căng thăng, quân đội Secbia tiễn hành nhiều đợt tan công bằng pháo binh và không kich các lang mạc của người Albania

Kosovo va tra đùa lực lượng KLA. Giữa tháng 7/1998, sau sự kiện hon 60 cảnh sat

Secbia bị giết chết khi đánh nhau với KLA, tông thống Secbia Milosevic đã ra lệnh tắn công toản lực. Hon 2000 người thiêu số Albania bị sát hại va hon 300000 người

phải chạy tj nạn khỏi Kosovo. Đứng trước tỉnh hình đỏ, Hoa Kỳ đã lãnh đạo quân

đội NATO tổ chức không kích những cơ sở quân sự của chính quyền Secbia dé ép Nam Tư ngỗi vào bản đảm phán, rút quan khỏi Kosovo và cham dứt những cuộc tan

sắt người Albania. Nguyên nhân ma chính quyền Clinton đưa ra là muốn bảo vệ

người din Albania khỏi sự dan áp của người Secbia nhưng rõ rang ngoài lý do đó,

nguyên nhân chính để Mỹ can thiệp vào Kosovo là vì Mỹ mong muốn đem lại một

sự on định trong khu vực giáp ranh với Trung Đông một khu vực vẫn có lợi ích

chiến lược đối với Mỹ, cũng như mong muốn có một châu Âu hòa bình, thống nhất

nằm trong quỹ đạo ảnh hưởng của Mỹ.

Khóa luận tốt nghiệp. Trang 63

GVHD: TS. Lễ Phung Hoàng Chinh sách đối ngoại của Hoa Kỷ

SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưới thời tống thong Bill Clinton.

+ Về vấn dé nhân quyền của Trung Quoc:

Chính quyển của Clinton cũng một thời lên án chính sách nhân quyền đổi với Trung Quốc nhưng đã không đưa ra những biện phản can thiệp cứng ran hơn vi Trung Quốc cỏ những lợi ich kinh tế quan trọng đổi với Mỹ, hơn nữa, Trung Quốc là một nước lớn(cà vẻ không gian lãnh thé va tiém năng kinh té- quân sự) không dễ

bị bat nat như các nước khác. Đẳng thời Trung Quốc có vai trò quan trọng trong

việc cùng với Mỹ giải quyết các vẫn để quốc tế, nên Hoa Kỷ không the lam ton hai đến mỗi quan hệ với nước nay. Tam quan trọng của Trung Quốc trong toàn bộ chiến

lược toàn cẩu của Mỹ đã được tổng thong Clinton khái quát: “Nếu chúng ta cô lập

Trung Quốc. thé giới không những không an ninh, ma còn có thé gặp nguy hiểm, những cô găng của chúng ta danh cho khu vực châu A cũng sẽ bị phá hoại, và như

vậy cũng cỏ nghĩa là chủng ta đã đoạn tuyệt với một thị trường có tâm quan trọng bậc nhất thé giới, đẳng thời côn phá vỡ sự hợp tac trên vẫn dé liên quan đến các loại

vũ khi giết người hang loạt, cản trở chúng ta tiễn lên trong sự nghiệp thúc đẩy nên dân chủ nhân quyển ở Trung Quốc, Chính vì vậy, Mỹ phải giao tiếp với giới lãnh

đạo Trung Quốc, giải quyết một cách trực diện với họ khi cỏ bat dong xảy ra và cũng chỉ có như vậy, Mỹ mới có thé tạo ra những ảnh hưởng vào tương lai của

Trung Quốc, mang lại nền hòa bình, an ninh va thịnh vượng cho nhân dân Mỹ trong thể ký tới””. Vì vậy, mặc dù nhiều lần gây áp lực đối với Trung Quốc về nhân quyên nhưng Clinton chưa bao giờ để vấn dé này cán trở việc tìm kiểm sự đồng thuận của Trung Quốc vé các vấn để quốc tế. Có thé thay điều nay qua chính sách nhãn quyên của Clinton đối với Trung Quốc trong suốt 8 nam ông lãnh đạo nước

Hoa Ky,

Năm 1993, tổng thống Clinton quyết định gắn việc nổi lại qui chế tối huệ quốc (MEN) cho Trung Quốc, với cải thiện van dé nhân quyên, áp đặt các điều kiện

** Chính sách kinh tế của Mỹ đổi với khu vực Chdu Á- Thai Bình Dương kế từ sau chiến tranh Lanh,

EE,Khóa luận tốt nghiệp. Trang 64

GVHD: TS. Lé Phụng Hoang Chính sách đổi ngoại của Hoa Ky SVTH: Nguyễn Thanh Bắt. đưởi thời tong thống Bill Clinton.

ma tập trung chủ yếu vào tù chính trị, cụ thé như đòi “Trung Quốc phải thống kẽ những người chống đổi bị giam cam, buộc Trung Quốc không sử dụng lao động của người tù và cho phép ủy ban chữ thập đỏ quốc té đánh giá tinh hình tù nhân chỉnh trị ở Trung Quốc””. Trong suốt những năm Clinton nam quyền, Hoa Kỳ cũng liên tục gây áp lực lên Trung Quốc vé van dé nhãn quyền chủ yếu là van dé Tây Tang, Đài Loan và tự do tin ngưỡng .... Nhưng trên thực tế cho thấy van dé nhân quyên chưa bao giờ là vấn để quan trọng gay tổn hại đến sự hợp tác giữa Mỹ va Trung Quốc, hay nói cách khác chính quyển Clinton luôn biết khéo léo sử dụng van dé nhan quyền một các linh hoạt như là một chat xúc tác, một yếu tổ để điều tiết mỗi quan hệ

lợi ích giữa Mỹ và Trung Quốc. Thang 5 năm 1993, chính quyền Clinton tuyên bo

van dé quan hệ mau dịch với Trung Quốc nhất thiết phải gắn với nhãn quyền.

Nhưng khi gặp phải sự phản kháng từ Bắc Kinh, từ giữa nam 1994, chính sách nhân

quyền của Clinton đã bat đầu có sự mềm déo hơn đổi với Trung Quốc mặc dù vẫn tiếp tục gắn vấn dé nhân quyền với quy chế tôi huệ quéc(MFN) trong qua buôn bán.

Nhưng cảng vẻ sau, Hoa Kỷ thay rằng nếu tiếp tục 4p dụng chính sách nhãn quyền một cách cửng nhắc va gắn nó với van dé thương mai thì sẽ gay thiệt hại rat lớn cho đầu tư thương mại va buôn bán giữa Hoa Kỷ va Trung Quốc. Do đó, Clinton đã chap nhận tách van để nhân quyền ra khỏi vẫn dé buôn bản. Cụ thể là vào tháng

5/1994, tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố chấp dứt việc gắn vin dé nhân quyền

với qui chế toi huệ quỗc(MFN) đối với Trung Quốc. Sau đó, vào tháng 9/2000,

Quốc hội Hoa Kỷ đã thông qua quy chế thương mại vĩnh viễn cho Trung Quốc.

Như vậy có thé thấy trong chính sách nhân quyên, cũng như can thiệp nhãn đạo, chỉnh quyên Clinton đã áp dụng một cách rất linh hoạt các biện pháp nảy vào từng trường hợp cụ thé nhằm đạt được mục tiêu là đem lại lợi ich lâu dai cho Hoa Kỳ. Chỉnh sách này như là yếu tổ phụ họa, thêm vao trong hoạt động đổi ngoại.

David P. Forsythe nhận xét: van để nhân quyên không phải là một van dé được

1® Mỹ với vấn để nhân quyền ở Trung Quốc _ TTXVN 22/7/99.

Khóa luận tốt nghiệp. Trang 65

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời tổng thống Bill Clinton (1993-2001) (Trang 59 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)